Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY TNHH MTV THỦY SẢN HẠ LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.58 KB, 79 trang )

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN VỐN BẰNG
TIỀN TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan về vốn bằng tiền
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm vốn bằng tiền
1.1.1.1 Khái niệm
1.1.1.2 Đặc điểm
1.1.2. Phân loại vốn bằng tiền
1.2. Lý luận tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền
1.2.1. Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền
1.2.2. Yêu cầu hạch toán vốn bằng tiền
1.2.3. Chứng từ sử dụng
1.2.4. Tài khoản sử dụng
1.2.5. Kế toán tiền mặt
1.2.5.1. Kế toán tiền mặt bằng tiền Việt Nam
1.2.5.2. Kế toán tiền mặt bằng ngoại tệ
1.2.6. Kế toán tiền gửi Ngân hàng
1.2.6.1. Kế toán tiền gửi ngân hàng bằng tiền Việt Nam
1.2.6.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ
1.2.7. Kế toán tiền đang chuyển
1.2.8. Tổ chức sổ kế toán
1.2.8.1. Hình thức Nhật ký chung
1.2.8.2. Hình thức Nhật ký - Sổ Cái
1.2.8.3. Hình thức Chứng từ ghi sổ
1.2.8.4. Hình thức nhật ký chứng từ
1.2.8.5. Phần mềm kế toán trên máy tính
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
TẠI CÔNG TY TNHH MTV THỦY SẢN HẠ LONG
2.1. Khái quát chung về Công ty TNHH MTV Thủy sản Hạ Long
2.1.1. Quá trình hình thành, phát triển


2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh
2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý
2.2. Khái quát tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH MTV Thủy sản Hạ
Long
2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán
2.2.2. Chính sách và phương pháp kế toán áp dụng
2.3. Thực trạng tổ chức kế toán vốn bằng tiền tại công ty
2.3.1. Tổ chức quản lý vốn bằng tiền tại Công ty TNHH MTV Thủy sản Hạ
Long
2.3.2. Thực trạng tổ chức kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH MTV Thủy
sản Hạ Long
2.3.2.1. Kế toán tiền mặt
a. Tài khoản sử dụng
b. Chứng từ sử dụng
c. Sổ sách sử dụng
d. Quy trình luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán
e. Khảo sát nghiệp vụ kinh tế phát sinh
2.3.2.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng
a. Tài khoản sử dụng
b. Chứng từ sử dụng
c. Sổ sách sử dụng
d. Khảo sát nghiệp vụ kinh tế phát sinh
2.4. Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán vốn bằng tiền tại công ty TNHH MTV
Thủy sản Hạ Long
2.4.1. Kết quả
2.4.2. Hạn chế, tồn tại
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN
VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY TNHH MTV THỦY SẢN HẠ LONG
3.1. Định hướng phát triển tại Công ty TNHH MTV Thủy sản Hạ Long
3.2. Một số biện pháp hoàn thiện tổ chức kế toán vốn bằng tiền tại Công ty

TNHH MTV Thủy sản Hạ Long
3.2.1. Biện pháp hoàn thiện về chứng từ sử dụng
3.2.2. Biện pháp hoàn thiện về tài khoản sử dụng
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
BẢN SAO ĐĂNG KÝ KINH DOANH
BẢN SAO BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2014
BẢN SAO BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI NGÀY 31/12/2014
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
- BĐSĐT : Bất động sản đầu tư
- GTGT : Giá trị gia tăng
- HTK : Hàng tồn kho
- NHNNVN : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
- TK : Tài khoản
- TSLĐ : Tài sản lưu động
- TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
- TSCĐ : Tài sản cố định
- TNCN : Thu nhập cá nhân
- TNDN : Thu nhập doanh nghiệp
- SXKD : Sản xuất kinh doanh
- VLĐ : Vốn lưu động
- XNK : Xuất nhập khẩu
- PC: Phiếu chi
- GĐNTT: Giấy đề nghị thanh toán
- PT: Phiếu thu
- HĐGTGT: Hóa đơn giá trị gia tăng
- UNC: Ủy nhiệm chi
- GBN: Giấy báo Nợ
- GBC: Giấy báo
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG

1. Sơ đồ kế toán tiền mặt bằng tiền Việt Nam
2. Sơ đồ kế toán tiền mặt bằng ngoại tệ
3. Sơ đồ kế toán tiền gửi ngân hàng bằng tiền Việt Nam
4. Sơ đồ kề toán tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ
5. Sơ đồ kế toán tiền đang chuyển
6. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật kí chung
7. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật kí- Sổ cái
8. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
9. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật kí chứng từ
10.Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo phần mềm kế toán trên máy tính
11.Bảng khái quát kết quả kinh doanh giai đoạn 2012-2014
12.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
13.Sơ đồ bộ máy kế toán
14.Sơ đồ Trình tự ghi sổ Nhật kí chung
15.Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ và sổ kế toán
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần chịu sự tác động của các
quy luật kinh tế: quy luật cạnh tranh, quy luật giá bán, quy luật giá trị….Để tồn
tại và phát triển trên thị trường cạnh tranh gay gắt như vậy thì doanh nghiệp phải
làm sao để có thể sử dụng hiệu quả mà vẫn đảm bảo được chất lượng tạo chỗ đứng
trên thị trường. Để đạt được yêu cầu đó thì doanh nghiệp phải làm tốt công tác kế
toán tại doanh nghiệp nói chung và công tác hạch toán vốn bằng tiền nói riêng.
Sự thành công của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường luôn có sự
đóng góp rất lớn của công tác hạch toán kế toán. Tổ chức được một hệ thống
thông tin kế toán khoa học và hiệu quả là một trong những nhân tố quan trọng.
Trong doanh nghiệp luôn nắm giữ có một loại tài sản đăc biệt đó là vốn bằng
tiền. Nó là một bộ phận thuộc TSLĐ của doanh nghiêp tham gia trực tiếp vào
quá trình SXKD, là một yếu tố quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuận, đảm bảo
cho quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp. Mọi hoạt động trao đổi

đều thông qua trung gian là tiền. Vì vậy, yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp là
phải tăng cường công tác quản lý sử dụng vốn bằng tiền sao cho hợp lý, tạo
được hiệu quả là cao nhất. Tổ chức hạch toán vốn bằng tiền có hiệu quả sẽ giúp
doanh nghiệp chủ động trong thu, chi, tăng khả năng quay vòng vốn trong quá
trình kinh doanh. Đứng trước cơ hội kinh doanh, sự cạnh tranh trên thị trường
việc hạch toán vốn bằng tiền có hiệu quả sẽ đáp ứng được nhu cầu thanh toán
thường xuyên, giúp nhà quản lý nắm bắt được những thông tin cần thiết qua đó
biết được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mình và đưa ra được những
quyết định đầu tư đúng đắn.
Hiện nay khi nền kinh tế nước ta đa có sự phát triển vượt bậc, nền kinh tế thị
trường cùng với sự năng động của nó đã khiến các doanh nghiệp phải 3 đối diện
với nhiều thách thức hơn trong việc tìm kiếm, phát triển và mở rộng thị trường.
Cùng với đó là việc quản lý và sử dụng vốn bằng tiền trở nên phức tạp, có ảnh
hưởng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp. Do đó việc tổ chức công tác kế toán
nói chung và kế toán vốn bằng tiền nói riêng mang một ý nghĩa quan trọng.
Qua thời gian kiến tập tại Công ty TNHH MTV Thủy sản Hạ Long, thấy
được sự cần thiết của việc hạch toán kế toán vốn bằng tiền. Em đã chọn đề tài “
Kế toán vốn bằng tiền” để đi sâu vào nghiên cứu và làm báo cáo kiến tập.
2. Mục đích nghiên cứu
- Nhằm tổng kết những vấn đề mang tính chất tổng quan về lý luận của tổ
chức “Kế toán vốn bằng tiền”.
- Phân tích đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại
Công ty TNHH MTV Thủy sản Hạ Long.
- Đưa ra những ý kiến nhận xét đánh giá, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác
kế toán vốn bằng tiền.
- Qua thực tiễn nhằm tăng sự hiểu biết của bản thân và hoàn thiện về nghiệp
vụ chuyên môn.
3 Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu
Thời gian: 18/05/2015 – 14/06/2015
Đề tài nghiên cứu: thực trạng công tác tổ chức “Kế toán vốn bằng tiền tại

Công ty TNHH MTV Thủy sản Hạ Long” trong Tháng 11 năm 2014.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để phục vụ cho quá trình tìm hiểu nghiên cứu và làm báo cáo kiến tập em đã
sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:
- Khảo sát thực tế, tập hợp số liệu kết hợp với phương pháp đánh giá.
- Phân tích số liệu.
- Phương pháp kế toán: chứng từ kế toán,TK kế toán, phương pháp ghi chép
và sổ sách kế toán.
- Phương pháp thống kê, thu thập thông tin.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về tổ chức kế toán vốn bằng tiền trong doanh
nghiệp.
Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH
MTV Thủy sản Hạ Long
Chương 3: Một số biện pháp hoàn thiện tổ chức kế toán vốn bằng tiền tại
Công ty TNHH MTV Thủy sản Hạ Long.
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN VỐN
BẰNG TIỀN TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan về kế toán vốn bằng tiền
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm vốn bằng tiền
1.1.1.1. Khái niệm
Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn SXKD của doanh nghiệp thuộc
TSLĐ hình thành chủ yếu trong quá trình bán hàng và trong các quan hệ thanh
toán, vốn bằng tiền thực hiện chức năng vật ngang giá chung trong các mối quan
hệ mua bán trao đổi, là tài sản sử dụng linh hoạt nhất vào khả năng thanh toán
nhất thời của doanh nghiệp.
1.1.1.2. Đặc điểm
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn bằng tiền được sử dụng để đáp

ứng nhu cầu về thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp hoặc mua sắm các
loại hàng hóa phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Đồng thời vốn bằng
tiền cũng là kết quả của việc mua bán và thu hồi các khoản nợ. Chính vì vậy,
qui mô vốn bằng tiền đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lí hết sức chặt chẽ do vốn
bằng tiền có tính thanh khoản cao, nên nó là đối tượng của gian lận và sai sót.
Vì vậy việc sử dụng vốn bằng tiền phải tuân thủ các nguyên tắc, chế độ quản lí
thống nhất của Nhà nước chẳng hạn : lượng tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp
dùng để chi tiêu hàng ngày không vượt quá mức tồn quỹ mà doanh nghiệp và
ngân hàng đã thỏa thuận theo hợp đồng thương mại.
1.1.2. Phân loại vốn bằng tiền
Theo hình thức tồn tại, vốn bằng tiền được phân chia thành :
- Tiền Việt Nam: là loại tiền phù hiệu. Đây là loại giấy bạc do Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam phát hành và được sử dụng làm phương tiện
giao dịch chính thức với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Ngoại tệ : là loại tiền phù hiệu. Đây là loại giấy bạc không phải do
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhưng được phép lưu hành
trên thị trường Việt Nam như: đồng Đô la Mỹ ( USD) , đồng tiền
chung Châu âu ( EURO) , đồng yên Nhật ( JPY)…
- Vàng bạc, kim khí quý, đá quý : là loại tiền thực chất, tuy nhiên loại
tiền này không có khả năng thanh khoản cao. Nó được sử dụng chủ
yếu vì mục đích cất trữ. Mục tiêu đảm bảo một lượng dự trữ an toàn
trong nền kinh tế hơn là vì mục đích thanh toán trong kinh doanh.
Theo trạng thái tồn tại, vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm các
khoản sau:
- Vốn bằng tiền được bảo quản tại quỹ của doanh nghiệp gọi là tiền mặt.
- Tiền gửi tại các ngân hàng, các tổ chức tài chính, kho bạc nhà nước gọi
chung là tiền gửi ngân hàng.
- Tiền đang chuyển : là tiền trong quá trình trao đổi mua bán với khách
hàng và nhà cung cấp.

1.2. Lý luận tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền
1.2.1. Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là một bộ phận VLĐ quan trọng của doanh nghiệp nó vận
động không ngừng, phức tạp và có tính lưu chuyển cao. Để góp phần quản lý tốt
kế toán vốn bằng tiền cần thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động
của vốn bằng tiền.
- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc chấp hành các chế độ, quy định, các thủ
tục về quản lý vốn bằng tiền.
1.2.2. Yêu cầu hạch toán vốn bằng tiền
Để hạch toán vốn bằng tiền, kế toán vốn bằng tiền cần phải tuân thủ theo
các nguyên tắc, chế độ quản lý của Nhà nước như sau :
- Sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam. Doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài có thể sử dụng ngoại tệ để ghi sổ kế toán nhưng phải
được Bộ tài chính chấp nhận bằng văn bản…
- Cỏc n v cú s dng ngoi t trong hot ng sn xut kinh doanh u
phi quy i ra ng Vit Nam theo t giỏ thc t do NHNNVN cụng b ti thi
im phỏt sinh nghip v ghi s k toỏn v c theo dừi chi tit riờng tng
nguyờn t trờn TK 007 Ngoi t cỏc loi
- Cỏc loi vng bc, ỏ quý, kim khớ quý phi c quy i ra ng Vit
Nam ti thi im mua vo hoc c thanh toỏn theo giỏ mua thc t ghi trờn
húa n hoc theo giỏ niờm yt ti Ngõn hng a phng ni doanh nghip cú
tr s hot ng ghi s k toỏn v phi theo dừi s lng, trng lng, quy
cỏch phm cht v giỏ tr ca tng th, tựng loi.
- Vo cui mi k, trc khi lp bỏo cỏo ti chớnh doanh nghip phi ỏnh
giỏ li s d ngoi t trờn cỏc TK vn bng tin theo t giỏ giao dch bỡnh quõn
trờn th trng ngoi t liờn Ngõn hng do NHNNVN cụng b ti thi im lp
bỏo cỏo v x lý chờnh lch t giỏ theo ỳng ch k toỏn quy nh, tc l s
bự tr gia chờnh lch t giỏ tng vi s chờnh lch t giỏ gim trờn TK 413-
Chờnh lch t giỏ hi oỏi, c ghi nhn ngy vo doanh thu hot ng ti

chớnh hoc chi phớ ti chớnh trờn bỏo cỏo kt qu hot ng kinh doanh ca nm
ti chớnh.
1.2.3. Chng t s dng : Công ty sử dụng hệ thống chứng từ đa dang. Bên
cạnh những chứng từ do nhà nớc quy định và căn cứ vào đó để ban hành chứng
từ chuyên dùng cho hoạt động kinh doanh của mình nh:
- Phiu thu
- Phiu chi
- Giy bỏo cú
- Bn sao kờ
- y nhim chi
1.2.4. Ti khon s dng
TK 111 Tin mt
Tin ti qu ca dooanh nghip bao gm giy bc ngõn hng Vit Nam,
ngõn phiu, ngoi t, vng, bchin ang qun lý ti doanh nghip. Hch toỏn
tin ti qu ti doanh nghip c thc hin trờn TK 111 Tin mt
+TK 111 có 3 tài khoản cấp 2:
-TK 1111: Tiền Việt Nam: Phản ánh tình hình thu, chi , thừa, thiếu, tồn
quỹ tiền Việt Nam tại quỹ tiền mặt, bao gồm cả ngân phiếu.
-TK 1112: Ngoại tệ: Phản ánh tình hình thu, chi, thừa, thiếu , điều chỉnh
tỷ giá, tồn quỹ ngoại tệ tại quỹ tiền mặt quy đổi theo đồng Việt Nam.
-TK 1113:Vàng bạc, kim khí quý, đá quý: Phản ánh giá trị vàng bạc,
kim khí quý, đá quý nhập, xuất, thừa thiếu, tồn quỹ tiền mặt
+ Nội dung và kết cấu:
Bên Nợ:
- Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc…nhập quỹ.
- Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc… thừa phát hiện khi kiểm kê.
- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ
(đối với tiền mặt ngoại tệ)
Bên Có:
- Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc xuất quỹ.

- Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc… phát hiện thiếu khi kiểm kê
quỹ.
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm do đánh giá lại só dư ngoại tệ cuối kỳ
(đối với tiền mặt ngoại tệ)
TK 112- Tiền gửi ngân hàng
Tiền gửi ngân hàng là một loại vốn bằng tiền của doanh nghiệp gửi tại
ngân hàng, kho bạc nhà nước, các công ty tài chính bao gồm: tiền Việt Nam,
vàng bạc, kim khí quý đá quý.
+ TK 112 có 3 tài khoản cấp 2:
-TK 1121: Tiền Việt Nam: Phản ánh các khoản tiền Việt Nam đang gửi
tại ngân hàng.
-TK 1122: Ngoại tệ: Phản ánh các khoản ngoại tệ đang gửi tại ngân hàng
đã quy đổi ra tiền Việt Nam.
-TK 1123: Vàng bạc, kim khí quý, đá quý :Phản ánh giá trị vàng bạc, kim
khí quý, đá quý đang gửi tại ngân hàng.
+Nội dung và kết cấu
Bên Nợ:
- Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý gửi
vào Ngân hàng.
- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ.
Bên Có:
- Các khoản tiền Việt nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý rút ra
từ Ngân hàng.
- Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư tiền gửi ngoại tệ
cuối kỳ.
Số dư đầu kỳ (cuối kỳ) bên Nợ: số tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc…
còn gửi tại Ngân hàng đầu kỳ (cuối kỳ).
TK 113- Tiền đang chuyển
Tiền đang chuyển là khoản tiền mặt, tiền séc đã xuất khỏi quỹ của doanh
nghiệp đã nộp vào Ngân hàng, kho bạc Nhà nước, đã gửi vào bưu điện để

chuyển trả cho đơn vị khác nhưng chưa nhận được giấy báo của Ngân hàng.
+TK 113 có 2 tài khoản cấp 2:
-TK 1131: Tiền Việt Nam : Phản ánh tiền đang chuyển bằng Việt Nam
Đồng
-TK 1132:Ngoại tệ: Phản ánh tiền đang chuyển bằng ngoại tệ ( quy đổi
thành đồng Việt Nam)
+ Nội dung, kết cấu:
Bên Nợ:
Tiền đang chuyển tăng thêm trong kì
Bên Có:
Tiền đang chuyển giảm trong kì.
Số dư bên Nợ : Các khoản tiền còn đang chuyển
1.2.5. Kế toán tiền mặt
1.2.5.1. Kế toán tiền mặt bằng tiền Việt Nam
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TIỀN MẶT BẰNG TIỀN VIỆT NAM
TK 111(1111)
TK 112 TK 112
Rút tiền gửi NH về Xuất quỹ tiền mặt gửi vào
quỹ tiền mặt NH
TK121,221,128,222,228,223
TK 511,512,515,711

Doanh thu và thu nhập Đầu tư ngắn hạn, dài hạn

khác bằng tiền mặt
TK 113 TK 211, 213,152,153,156
Nếu có
TK311,341 TK133

Vay ngắn hạn, dài hạn

Nếu có
TK 131,136,138,141 TK641,642,627,635
811
Thu hồi các khoản nợ, Chi phí phát sinh bằng tiền
Tạm ứng
TK 121,128,221,222,223,228 TK 144,244
Thu hồi các khoản đầu tư (lỗ Đi kí quỹ kí cược
Ghi Nợ 635, lãi ghi Có 515)
TK 122,244 TK 311, 315, 331

Thu hồi các khỏan kí quỹ Xuất quỹ thanh toán các
Kí cược khoản nợ phải trả
TK338,344 TK 333.334,336
Nhận ký quỹ, ký cược Chi trả lương, trả nội bộ


1.2.5.2. Kế toán tiền mặt bằng ngoại tệ

SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TIỀN MẶT BẰNG NGOẠI TỆ
TK311,315,331,334,336
TK 131,136,138 TK111(1112) 341,342
Thu nợ bằng ngoại tệ Thanh toán nợ bằng ngoại tệ
Tỉ giá ghi sổ Tỷ giá thực tế Tỷ giá ghi sổ Tỷ giá ghi sổ
Hoặc BQLNH
TK515 TK635 TK 515 TK 635
Lãi Lỗ
Lãi Lỗ
TK152,153,156,211,213
217,241,627,642
TK 511,515,711

Doanh thu, thu nhập tài Mua vật tư, hàng hóa,tài sản,
Chính, thu nhập dịch vụ… bằng ngoại tệ
Khác bằng ngoại tệ (tỷ giá Tỷ giá ghi sổ Tỷ giá thực tế
Thực tế hoặc BQLNH) hoặc BQLNH
(Đồng thời ghi nợ TK 007) TK515 TK635
Lãi Lỗ
(Đồng thời ghi Có TK 007)
TK413 TK413
Chênh lệch tỷ giá tăng do Chênh lệch tỷ giá giảm do
Đánh giá lại số dư ngoại tệ đánh giá lại số dư ngoại tệ
cuối năm cuối năm
1.2.6. Kế toán tiền gửi Ngân hàng
1.2.6.1.Kế toán tiền gửi ngân hàng bằng tiền Việt Nam
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG BẰNG TIỀN VIỆT NAM
TK112(1121)
TK111 TK111
Xuất quỹ tiền mặt gửi vào Rút tiền gửi NH về quỹ
NH
TK121,128,221,222, TK121,128,221,
222,223,228 222,223,228
Thu hồi các khoản đầu tư Đầu tư ngắn hạn, dài hạn
(Lỗ ghi Nợ 635, lãi ghi Có 515) bằng tiền gửi NH
TK 311,341 TK 211,213,241
Đi vay ngắn hạn, dài hạn ghi Mua TSCĐ, BĐSĐT,
Tăng tiền gửi NH chi phí sửa chữa lớn
TK 133
TK 144,244
Thu hồi các khoản kí quỹ, Nếu có
Ký cược bằng tiền gửi NH TK152,153,156,611
Mua vật tư hàng hoá

TK338,344,131 Bằng tiền gửi NH
Nhận kí quỹ kí cược tiền TK311,315,341,
Hàng ứng trước 342,336
Trả nợ bằng tiền gửi NH
TK 411
Nhận được vốn cấp , vốn góp
TK621,627,641,
TK511,512,515,711 642,811
Doanh thu và thu nhập khác
Chi phí khác bằng tiền gửi NH
TK 133 TK 133
Nếu có
Nếu có
1.2.6.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG BẰNG NGOẠI TỆ
TK311,315,331,334,336
TK 131,136,138 TK112(1122) 341,342
Thu nợ bằng ngoại tệ Thanh toán nợ bằng ngoại tệ
Tỉ giá ghi sổ Tỷ giá thực tế Tỷ giá ghi sổ Tỷ giá ghi sổ
Hoặc BQLNH
TK515 TK635 TK 515 TK 635
Lãi Lỗ
Lãi Lỗ
TK153,152,156,211,213
TK 511,515,711 217,241,627,642
Doanh thu, thu nhập tài Mua vật tư, hàng hóa,tài sản,
Chính, thu nhập dịch vụ… bằng ngoại tệ
Khác bằng ngoại tệ (tỷ giá Tỷ giá ghi sổ Tỷ giá thực tế
Thực tế hoặc BQLNH) hoặc BQLNH
(Đồng thời ghi nợ TK 007) TK515 TK635

Lãi Lỗ
(Đồng thời ghi Có TK 007)
TK413 TK413
Chênh lệch tỷ giá tăng do Chênh lệch tỷ giá giảm do
Đánh giá lại số dư ngoại tệ đánh giá lại số dư ngoại tệ
cuối năm cuối năm
1.2.7. Kế toán tiền đang chuyển
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TIỀN ĐANG CHUYỂN

Giải thích sơ đồ:
(1) Xuất tiền mặt gửi vào ngân hàng hoặc chuyển tiền gửi ngân hàng trả nợ
nhưng chưa nhận được giấy báo của ngân hàng.
(2) Thu nợ nộp thẳng vào ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có
của ngân hàng.
(3) Thu tiền nộp thẳng vào ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có
của ngân hàng.
(4) Chênh lệch tỷ giá tăng do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối năm.
(5) Nhận dược giấy báo Có của ngân hàng về số tiền đã gửi.
(6) Nhận được giấy báo Nợ của ngân hàng về số tiền đã trả nợ.
(7) Chênh lệch tỷ giá giảm do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối năm
TK 113
TK 112
TK 331
TK 111, 112
TK 131
TK 511, 515, 512, 711
TK 413
TK 3331
TK 413
(4)

(1)
(7)
(6)
(5)
(3)
(2)
1.2.8.Tổ chức sổ kế toán
1.2.8.1. Hình thức nhật kí chung
1. Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ
kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ
Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định
khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi
Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;
- Sổ Cái;
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
2. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung (Biểu số 01)
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi
sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu
đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp.
Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký
chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào
các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật
ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng
nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào
các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp
vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).

- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân
đối số phát sinh.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng
tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các
Báo cáo tài chính.
Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng
cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có
trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau
khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
1.2.8.2. Hình thức Nhật kí- Sổ Cái
Đặc điểm của hình thức kế toán Nhật ký
– Sổ cái Kết hợp ghi sổ theo thứ tự thời gian với ghi sổ phân loại theo hệ
thống toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào một sổ kế
toán tổng hợp duy nhất là Nhật ký – Sổ cái. Tách rời việc ghi sổ kế toán tổng
hợp với việc ghi sổ kế toán chi tiết.
Hình thức Nhật ký
– Sổ cái sử dụng các sổ kế toán sau:
- Sổ kế toán tổng hợp: Chỉ có một sổ duy nhất là Nhật ký – Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
b, Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái :
a. Công việc hàng ngày:

- Kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ
kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết
xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái. Số liệu
của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) được ghi trên
một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái. Bảng tổng hợp chứng từ kế toán
được lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu
nhập…) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày.
- Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi

Sổ Nhật ký - Sổ Cái, được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
b. Công việc cuối tháng:
- Sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào Sổ
Nhật ký - Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu
của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở
phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng. Căn cứ vào số phát sinh
các tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý
đến cuối tháng này. Căn cứ vào số dư đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong
tháng (trong quý) kế toán tính ra số dư cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản
trên Nhật ký - Sổ Cái.
c. Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong Sổ Nhật ký -
Sổ Cái phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Tổng số tiền
của cột “Phát sinh”
ở phần Nhật ký
=
Tổng số phát
sinh Nợ của tất cả
các Tài khoản
=
Tổng số phát
sinh Có của tất cả
các Tài khoản
Tổng số dư Nợ các Tài
khoản
=
Tổng số dư Có các Tài
khoản.
d. Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khoá sổ để cộng số phát sinh Nợ,
số phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng. Căn cứ vào số

liệu khoá sổ của các đối tượng lập “Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tài khoản.
Số liệu trên “Bảng tổng hợp chi tiết” được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát
sinh Có và Số dư cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký - Sổ Cái.
- Số liệu trên Nhật ký - Sổ Cái và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khóa sổ
được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập báo cáo tài
chính
1.2.8.3.Hình thức Chứng từ ghi sổ
Đặc điểm của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ:
- Các hoạt động kinh tế, tài chính được phản ánh trên chứng từ gốc đều
được phân loại, tổng hợp, lập Chứng từ ghi sổ, sau đó sử dụng Chứng từ ghi
sổ để ghi vào các sổ kế toán tổng hợp liên quan.
- Tách rời việc ghi sổ theo thời gian với việc ghi sổ theo hệ thống trên hai
sổ kế toan tổng hợp riêng biệt
- Tách rời ghi sổ kế toán tổng hợp với ghi sổ kế toán chi tiết vào hai loại
sổ ké toán riêng biệt. Sổ sách sử dụng trong hình thức này gồm có:
- Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
b, Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ
GHI SỔ
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập
Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ
ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm
căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên
quan.
- Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số
phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái.

Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.
- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi
tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát
sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phỏt sinh phải bằng nhau
và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ
và Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng
nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số
dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
1.2.8.4. Hình thức nhật ký chứng từ
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký-Chứng từ (NKCT)
-Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của
các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài
khoản đối ứng Nợ.
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự
thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài
khoản).
-Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng
một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.
- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý
kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính.
Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau:
• Nhật ký chứng từ;
• Bảng kê;
• Sổ Cái;
• Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.
Trình tự ghi chép kế toán trong hình thức nhật ký chứng từ như sau:
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra lấy số liệu ghi
trực tiếp vào nhật ký chứng từ hoặc bảng kê có liên quan. Trường hợp ghi hàng
ngày vào bảng kê thì cuối tháng phải chuyển số liệu tổng của bảng kê vào nhật

ký chứng từ.
Đối với các loại chi phí sản xuất hoặc lưu thông) phát sinh nhiều lần hoặc
mang tính chất phân bổ, thì các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân
loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu của bảng phân bổ ghi vào bảng
kê và nhật ký chứng từ có liên quan. cuối tháng khoá sổ các nhật ký chứng từ,
kiểm tra đối chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ khi thấy khớp đúng hơn
logíc thi lấy số liệu của các nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái.
Đối với các tài khoản phải mở sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết thì chứng từ
gốc sau khi ghi vào nhật ký chứng từ, hoặc bảng kê được chuyển sang các bộ
phận kế toán chi tiết để ghi vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết. Cuối tháng, cộng các
sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết, lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để
đối chiếu với sổ cái.
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết
trong nhật ký chứng từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết là cơ sở để lập
bảng cân đối kế toán và các báo cáo kế toán khác.
Có thể mô tả trình tự ghi sồ theo hình thức kế toán Nhật ký chứng từ theo
sơ đồ sau đây:

×