Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

THIẾT LẬP MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG CHÍNH CỦA NHÀ MÁY DẦU THỰC VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.48 KB, 41 trang )

Tiểu luận Thiết kế công nghệ và nhà máy thực phẩm

TIỂU LUẬN

GVHD: Thầy Nguyễn Hữu Quyền Page 1
Tiểu luận Thiết kế công nghệ và nhà máy thực phẩm
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT 5
1. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU DẦU THÔ 5
2. TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM DẦU TINH LUYỆN 8
3. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DẦU TINH LUYỆN 9
CHƯƠNG 2: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 22
CHƯƠNG 3: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 28
THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG CHÍNH 38
KẾT LUẬN 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
GVHD: Thầy Nguyễn Hữu Quyền Page 2
Tiểu luận Thiết kế công nghệ và nhà máy thực phẩm
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay ngành dầu tực vật đang là một trong những ngành thực phẩm tiềm năng và
có vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam.
Nhu cầu sử dụng dầu thực vật ngày càng tăng để thay thế cho dầu từ mỡ động vật,
chúng có nhiều ưu điểm hơn mỡ động vật trong quá trình chế biến. Chính vì thế việc đẩy
mạnh xuất khẩu dầu thực vật mang lại một lợi nhuận đáng kể cho công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nước ta.
Dầu thực vật đi vào đời sống con người trong quá trình chế biến thức ăn, nó thật sự
cần thiết cho những món ngon hàng ngày của nền ẩm thực như chiên, xào, làm bơ thực
vật, là nguyên liệu cho nhiều ngành của thực phẩm. Dầu là một loại cơ bản và quan trọng
không thể thiếu cho hoạt động sinh lí của cơ thể. Nếu thiếu chất béo trong mô dự trữ
trong cơ thể sẽ bị suy nhược, khả năng lao động giảm sút, chất béo cung cấp một nguồn


năng lượng lớn. Ngoài ra chất béo còn là dung môi hòa tan các vitamin A, D, E
Với mục tiêu và tầm quan trọng trên thì việc xây dựng các nhà máy sản xuất dầu
thực vật là cần thiết để đáp ứng nhu cầu sử dụng của thị trường trong và ngoài nước.
Do đó, việc thiết lập tổng mặt bằng nói chung và thiết lập phân xưởng chính của nhà
máy dầu thực vật là điều cần thiết hiện nay.
Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm em không tránh khỏi những sai sót, rất mong
quý thầy đóng góp ý kiến.
Xin chân thành cảm ơn.
GVHD: Thầy Nguyễn Hữu Quyền Page 3
Tiểu luận Thiết kế công nghệ và nhà máy thực phẩm
CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY
Dựa vào các tài liệu về hoạt động của các khu công nghiệp, chọn địa điểm xây dựng
phân xưởng là khu công nghiệp Việt Nam – Singapore(VSIP).Đây là khu công nghiệp hội
tụ các điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển nhà máy.
VSIP là biểu tượng sống động của mối quan hệ hợp tác và hữu nghị giữa hai nước, và
đang trở thành địa chỉ hấp dẫn cho các nhà đầu tư. VSIP được khởi công xây dựng năm
1996, với quy mô 500 ha tại huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương. Là khu công nghiệp duy
nhất của Việt Nam được thành lập theo văn bản ký kết cấp chính phủ giữa hai nước Việt
Nam và Singapore.
VSIP có ưu thế nổi bật về hạ tầng: nhiều yếu tố thuận lợi về vị trí địa lý, hạ tầng cơ sở,
cũng như các dịch vụ, thủ tục, đầu tư.
- Về vị trí địa lý: khu công nghiệp nằm ở trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam,
cách Thành phố Hồ Chí Minh 17 km về phía Bắc, cách Tân Cảng 17 km, cách cụm cảng
Sài Gòn 22 km, cách sân bay Tân Sơn Nhất 20 km, tiếp giáp với quốc lộ 13 và trục tỉnh lộ
ĐT743, được xem là hai nhánh giao thông huyết mạch chính nối liền các tỉnh lân cận,
cũng như toả đi các trục giao thông chính trong cả nước.
- Khu công nghiệp đặt cao vấn đề bảo vệ môi trường nên chủ trương thu hút các dự án
đầu tư thuộc ngành công nghiệp nhẹ và ít gây ô nhiễm như ngành công nghiệp điện - điện
tử, chế biến thực phẩm, cơ khí,…
- Hạ tầng tương đối hoàn chỉnh: với nhà máy điện công suất 120 MVA cung cấp điện

thường xuyên, nhà máy cung cấp nước sạch theo tiêu chuẩn của Tổ chức y tế thế giới
cung cấp 40.000 m
3
/ ngày đêm, nhà máy xử lý nước thải công suất 30.000 m
3
/ ngày, hệ
thống bưu chính viễn thông với 1.200 đường dây lắp đặt sẵn và hệ thống cáp quang có thể
kết nối với các ứng dụng viễn thông, hệ thống kênh thải riêng.
- Ngoài ra khu công nghiệp còn cung cấp các dịch vụ hỗ trợ như: ngân hàng, dịch vụ giao
nhận, trung tâm y tế, bưu điện, các dịch vụ sửa chữa bảo trì máy văn phòng, đặc biệt là
căn tin phục vụ cho 700 công nhân.
GVHD: Thầy Nguyễn Hữu Quyền Page 4
Tiểu luận Thiết kế công nghệ và nhà máy thực phẩm
- Khu công nghiệp được sự hỗ trợ cao nhất về chính sách. Chính phủ Việt Nam muốn
VSIP trở thành biểu tượng thành công rực rỡ của mối quan hệ hợp tác giữa hai nước, do
đó chính phủ Việt Nam đã dành nhiều quan tâm, trực tiếp chỉ đạo quá trình xây dựng và
phát triển của khu công nghiệp. Chính phủ cho phép thiết lập một ban quản lý riêng tại
khu công nghiệp gồm các quan chức cao cấp từ cán bộ ngành liên quan để tư vấn cho các
nhà đầu tư, có quyền thẩm định và cấp giấy phép đầu tư cho các dự án có tổng vốn đầu tư
dưới 40 triệu USD. Ban quản lý này còn có chức năng hoàn thành các thủ tục khác như
cấp giấy phép xuất nhập khẩu, tuyển dụng lao động, tạo cơ chế “một cửa” thông thoáng
và đơn giản hóa các thủ tục đầu tư của khách hàng. Bên cạnh đó, chính phủ Việt Nam
còn cho phép thành lập hải quan riêng của khu công nghiệp.
- Được sự hỗ trợ của hai chính phủ, khu công nghiệp đã xây dựng được trung tâm đào tạo
kỹ thuật Việt Nam – Singapore vào năm 1998. Hàng năm, trung tâm đào tạo được 450
học viên, chủ yếu là các kỹ thuật viên trung cấp theo các chuyên ngành điện tử, bảo trì
điện, bảo trì cơ khí, chế tạo máy và cơ khí chính xác. Các học viên sau khi đào tạo được
nhận vào làm ngay tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp.
- VSIP còn hợp tác với các công ty xây dựng, tiến hành xây dựng các khu nhà ở giá thấp
cho công nhân thuê, tạo nơi ăn ở, an toàn, ổn định, tạo thuận lợi cho các công ty trong

việc sử dụng lao động, việc quản lý, đưa đón công nhân.
- Một số chi phí đầu tư ở khu công nghiệp:
+ Giá thuê đất: 38 USD / m
2
(trong 45 năm).
+ Phí bảo dưỡng cơ sở hạ tầng: 0,07 USD / m
2
/ tháng.
+ Điện: giờ cao điểm: 0,08 USD / kwh; bình thường: 0,075 USD / kwh.
+ Nước: 0,1 USD / m
3
.
+ Xử lý nước thải: 0,19 USD / m
3
.
So với các khu công nghiệp khác, VSIP có nhiều ưu thế nổi bật, nhiều yếu tố thuận lợi,
được sự hỗ trợ tích cực, thiết thực và khuyến khích đầu tư của chính phủ.Do vậy việc xây
dựng phân xưởng tinh luyện dầu tại khu công nghiệp này là một dự án khả thi và hợp lý.
GVHD: Thầy Nguyễn Hữu Quyền Page 5
Tiểu luận Thiết kế công nghệ và nhà máy thực phẩm
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT
1. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU DẦU THÔ
Dầu thô là những bán thành phẩm thu được từ nguyên liệu có dầu bằng những phương
pháp khác nhau :
- Ép: ép nguội, ép nóng, ép có áp lực vừa và cao.
- Trích ly bằng dung môi hữu cơ.
Đây mới chỉ qua làm sạch sơ bộ, ngoài thành phần chính là glycerit (dầu trung tính) bao
giờ cũng có lẫn các thành phần không tan kéo theo và các thành phần hòa tan khác – gọi
là tạp chất.
1.1. Thành phần hoá học của dầu thô

1.1.1. Triglycerit:
 Là thành phần chiếm chủ yếu trong dầu, chiếm hơn 90% khối lượng dầu thô
(trong dầu nành hàm lượng triglycerit có thể đến 95 – 97 %) là este của rượu ba
chức glyceril và axit béo.
 Triglyxerit dạng hoá học tinh khiết không có màu, không mùi, không vị. Màu
sắc, mùi vị khác nhau của dầu thực vật phụ thuộc vào tính ổn định của các chất
kèm theo với các lipit tự nhiên thoát ra từ hạt dầu cùng vớí triglycerit. Dầu thực
vật do khối lượng phân tử của các triglycerit rất cao nên khó bay hơi ngay cả
trong điều kiện chân không. Ở nhiệt độ trên 240-250
0
C, trilgycerit mới bị phân
huỷ thành các sản phẩm bay hơi.
1.1.2. Glicerin: chiếm 10% khối lượng trong hợp chất glixerit.
1.1.3. Axit béo:
 Chiếm 90% khối lượng trong hợp chất glicerit. Tính chất của dầu do thành phần của axit
béo và vị trí của chúng trong phân tử triglycerit quyết định vì glixerin đều như nhau trong
các loại dầu.
 Tính chất vật lí và hoá học của axit béo do số nối đôi và số nguyên tử cacbon tạo ra. Các
axit béo no thường bền với các tác động khác nhau. Các axit béo không no dễ bị oxi hoá
bởi oxi không khí làm cho dầu bị hắc, đắng.
 Các axit béo trong dầu thường có mạch cacbon với số nguyên tử chẵn.
1.1.4. Những thành phần khác:
GVHD: Thầy Nguyễn Hữu Quyền Page 6
Tiểu luận Thiết kế công nghệ và nhà máy thực phẩm
1.1.4.1. Photpholipit:
 Là dẫn xuất của triglycerit. Photpholipit chiếm 0,5-3% trong dầu tuỳ thuộc loại dầu.
 Hàm lượng photphatit càng nhiều thì chất lượng dầu càng giảm nên cần loại bỏ khỏi dầu
bằng phương pháp thuỷ hoá.
1.1.4.2. Sáp:
 Là este của các axit béo có mạch cacbon dài và rượu đơn hoặc đa chức.

 Sáp nằm trên các mô bì của hạt và quả, nó có trong thành phần thành tế bào của chúng
với vai trò bảo vệ mô thực vật. Sáp rất trơ hoá học, không bị tách ngay cả khi tinh luyện
dầu bằng kiềm. Hạt tinh thể sáp rất nhỏ, không lắng thành cặn mà tạo thành mạng các hạt
lơ lửng làm giảm hình thức dầu. Sáp không tan trong nước mà tạo thành nhũ tương trong
nước, tan trong rượu…
 Sáp có nhiều trong một số loại dầu thô như dầu bắp,dầu lanh,dầu canola,dầu hạt hướng
dương… chứa hàm lượng sáp lớn (0,2–3,0% so với lượng dầu thô)…., khó tiêu hoá do đó
cần phải tách sáp ra khỏi dầu.
1.1.4.3. Sterols :
 Chiếm 1-2% khối lượng trong dầu, không có tác hại lớn trong quá trình bảo quản dầu
nhưng cũng không làm tăng thêm giá trị nên loại bỏ.
1.1.4.4. Các chất màu:
 Bản thân glycerit không có màu nhưng dầu sản xuất ra lại có màu, đó là do sự có mặt của
các sắc tố hoà tan trong chất béo và các lipit mang màu:
 Chlorophyll (diệp lục tố): làm dầu có màu vàng xanh, làm tăng các quá trình oxi hoá xảy
ra trong quá trình bảo quản và chế biến.
 Caroten: làm dầu chuyển từ vàng sang đỏ sẫm, mang bản chất là các provitamin. Thành
phần này ở các loại dầu thô rất ít ngoại trừ dầu cọ, chứa 0,05 đến 0,2% carotene so với
tổng lượng chất khô có trong dầu thô.
 Gossypol: là hidrocacbua mạch vòng, có màu vàng da cam và rất độc, thường có trong
dầu bông (0,1 đến 0,2% so với tổng lượng chất khô có trong dầu thô). Ngoài ra còn các
dẫn xuất khác như: gossypuapurin, anhydricgossypola, gossyphotphatit… đều không có
GVHD: Thầy Nguyễn Hữu Quyền Page 7
Tiểu luận Thiết kế công nghệ và nhà máy thực phẩm
lợi cho dầu. Nên dầu bông bắt buộc phải tinh luyện bằng phương pháp hoá học để loại các
hợp chất này.
1.1.4.5. Vitamin: chủ yếu vitamin thuộc nhóm tan trong dầu mỡ như:A,E,D,K…
1.1.4.6. Các chất mùi:
 Ngoài một số loại mùi có sẵn trong dầu, đại bộ phận các chất có mùi là sản phẩm phân
huỷ của dầu trong quá trình chế biến. Anhydrit, ceton thường là những chất gây mùi vị

khó chịu cho sản phẩm, một số chất có độc tính với người và đông vật khi nồng độ của
chúng đáng kể trong thức ăn.
 Ngoài ra trong thành phần dầu còn có lẫn các axit béo tự do, các chất protein sẽ làm giảm
chất lượng dầu.
1.2. Phân loại các loại tạp chất có trong dầu thô
 Các tạp chất trong dầu tồn tại dưới dạng dung dịch thực, dung dịch keo hay huyền phù,
chia làm hai loại :
 Tạp chất loại một: các chất chuyển theo vào dầu trong quá trình ép, trích ly từ nguyên liệu
có dầu.
 Tạp chất loại hai: tất cả các chất xuất hiện do kết quả của các phản ứng xảy ra trong dầu
khi bảo quản, lưu trữ. Các tạp chất này là các sản phẩm của sự biến đổi hóa học của
glycerit và các chất khác có trong dầu.
 Bao gồm :
 Tạp chất vô cơ : đất, đá, sạn, sỏi, nước tự do tan lẫn và các muối kim loại.
 Tạp chất hữu cơ : phosphatit, phospholipit, sáp, hydrocarbua, gluxit, glucozit, protein,
enzym, vitamin tan trong dầu, acid béo tự do, các chất nhựa và tanin, các chất gây màu,
gây mùi. Ngoài ra còn có các loại thuốc trừ sâu,độc tố thực vật và các độc tố vi sinh vật.
 Số lượng và chất lượng các tạp chất trong dầu thô (tạp chất loại một) phụ thuộc vào:
 Phương pháp khai thác (-ép hoặc trích ly-).
 Thông số kỹ thuật (-nhiệt độ, áp lực-).
 Chất lượng nguyên liệu : thời gian thu hoạch (trạng thái sinh lý của hạt : non, già, rụng tự
do), cách thức và biện pháp xử lý, thời gian bảo quản.
GVHD: Thầy Nguyễn Hữu Quyền Page 8
Tiểu luận Thiết kế công nghệ và nhà máy thực phẩm
 Mặc dù trong dầu hàm lượng tạp chất này chứa không nhiều nhưng đều gây trở ngại đến
kỹ thuật luyện dầu, hoặc làm cho dầu có màu sắc, mùi vị xấu, khó bảo quản, thời gian bảo
quản không được lâu. Một số chúng lại có tính độc làm cho dầu trở nên độc. Chẳng hạn
như :
 Các hợp chất gluxit lẫn trong dầu làm cho dầu có màu dưới ảnh hưởng của nhiệt độ cao
(khi chưng sấy, trung hòa, tẩy mùi …) làm cho dầu sẫm màu; dễ tạo thành hệ keo, tạo

thành cặn bết dính trên vải lọc của máy lọc dầu, bao bọc chất hấp phụ làm giảm khả năng
hấp phụ màu của chất hấp phụ khi tẩy màu …
 Các lọai glucozit, aceton, aldehyt … làm cho dầu có mùi vị khó chịu.
 Acid béo tự do làm dầu chua, ảnh hưởng đến giá trị cảm quan, khó bảo quản.
 Phosphatid làm cho dầu chóng vẩn đục, làm tiêu tốn thêm một lượng kiềm trong quá trình
trung hòa (để thủy phân).
 Các chất màu làm cho dầu bị sậm màu,giảm giá trị cảm quan.
 Các kim loại có thể là tác nhân xúc tác cho quá trình ôi hóa dầu mỡ. . .
 Các độc tố (thuốc trừ sâu, độc tố vi sinh vật…) làm giảm giá trị dinh dưỡng của dầu, có
thể gây độc đối với sức khỏe người sử dụng.
2. TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM DẦU TINH LUYỆN
 Dầu dù sử dụng dưới hình thức nào cuối cùng phải được đồng hóa trong cơ thể. Do đó các
dầu phải đảm bảo các yêu cầu sau :
 Không độc đối với người.
 Có hệ số đồng hóa cao và giá trị dinh dưỡng cao.
 Có mùi vị thơm ngon khi dùng riêng hoặc chế biến các loại thực phẩm.
 Có tính ổn định cao, ít bị biến đổi trong suốt quá trình chế biến bảo quản.
 Các tạp chất không có giá trị dinh dưỡng càng ít càng tốt.
 Dựa vào những nguồn dầu ăn đã có trên thị trường và qua kinh nghiệm thực tế sử dụng,
người ta có thể rút ra một số yêu cầu cụ thể như sau :
 Về màu sắc: không màu hoặc màu vàng nhạt.
GVHD: Thầy Nguyễn Hữu Quyền Page 9
Tiểu luận Thiết kế công nghệ và nhà máy thực phẩm
 Về mùi vị: không mùi hoặc có mùi thơm nhẹ đặc trưng, phù hợp với thức ăn, khi ăn
không gây cảm giác khó chịu.
 Về thành phần: không chứa các axit béo tự do, các chất nhựa các chất sáp, các độc tố
hay các chất gây rối loạn sinh lý. Nói chung dầu mỡ càng nhiều triglicerit nguyên chất
càng tốt.
Bảng: Các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm chủ yếu
ST

T
Tên sản phẩm
Các chỉ tiêu chất lượng (mean of quality)
FFA (%) M&I (%) IV (Wijs) MP (
0
C)
1 Cooking Oil 0,1 0,1 57 ÷ 143
2 Dầu vạn thọ 0,1 0,1 57 ÷ 143
3 Shortening 0,1 0,1 70 max 30 ÷ 52
4 Magarine 0,4
(%W) 15 ÷
25
70 max 35 ÷ 52
5 Dầu mè tinh luyện 0,1 0,1 103 ÷ 120
6 Dầu phộng tinh luyện 0,1 0,1 85 ÷ 106
7 Dầu nành tinh luyện 0,1 0,1 115 ÷ 143
8 Dầu Vio 0,1 0,1 103 ÷ 120
9 Dầu Season 0,1 0,1 90 ÷143
10 Palm Oil 0,1 0,1 50 ÷ 55 30 ÷ 40
11 Palm Olein 0,1 0,1 57 min
12 Dầu dừa tinh luyện 0,1 0,1 ÷ 11
3. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DẦU TINH LUYỆN
3.1. Mục đích của quá trình tinh luyện dầu :
Biến đổi các tính chất của dầu sao cho dầu sau khi tinh luyện :
 Không có hại cho sức khoẻ người tiêu dùng.
 Mùi, vị, màu hấp dẫn.
 Khả năng bảo quản lâu.
3.2. Các phương pháp tinh luyện:Có 2 phương pháp tinh luyện chính :
 Phương pháp vật lý:
 Phương pháp vật lý điển hình thường gồm các quá trình: thủy hoá – tẩy màu – tinh luyện

hơi (tẩy màu bằng hơi nước bão hoà).
GVHD: Thầy Nguyễn Hữu Quyền Page 10








 !
"!
#$
%&
'($)
*
%&
%&+$
, /"012304012,./5
,./6789
,./*%:;/
*86<9./97=/*%:
*37/5
6>!?@!A
B
C!!A
Tiểu luận Thiết kế công nghệ và nhà máy thực phẩm
 Đặc biệt thích hợp với các loại dầu có hàm lượng photphatit (PL) lớn như: các loại dầu từ
hạt (canola, hạt hướng dương, bắp …) tùy vào hiệu quả kinh tế của qui trình so với
phương pháp tinh luyện hoá học.

 Riêng đối với các loại dầu có hàm lượng gossypol cao (như dầu bông) thì không thể tinh
luyện bằng phương pháp vật lý được mà phải sử dụng phương pháp tinh luyện hoá học để
loại các hợp chất này. Ngoài ra phương pháp này cũng không sử dụng đối với các loại dầu
có hàm lượng photphatit không thể hydrat hóa cao (thường khi > 0. 1 %) và dầu thô có
hàm lượng ion sắt > 2 ppm.
 So với phương pháp tinh luyện hoá học thì phương pháp tinh luyện vật lý đơn giản hơn và
ít tổn thất dầu hơn.
 Phương pháp hoá học:
 Quá trình điển hình của phương pháp tinh luyện bằng hoá học là: thủy hoá – trung hoà –
tẩy màu – tẩy mùi.
 Trong đó quá trình trung hoà bằng kiềm là quá trình quan trọng và không thể thiếu trong
phương pháp tinh luyện bằng hoá học.
 Ưu điểm :
 Loại được hầu hết các tạp chất, kể cả hơp chất màu gossypol ở dầu bông mà phương pháp
tinh luyện vật lý không loại được.
 Nhược điểm :
 Có quá trình trung hoà, tạo xà phòng làm tổn thất dầu nhiều.
 Phương pháp này dùng nhiều hoá chất. Do đó quy trình công nghệ phức tạp hơn so với
phương pháp tinh luyện dầu bằng vật lý.
3.3. Sơ đồ quy trình công nghệ :
GVHD: Thầy Nguyễn Hữu Quyền Page 11
Tiểu luận Thiết kế công nghệ và nhà máy thực phẩm
3.4. Thuyết minh quy trình:
Lắng dầu:
 Mục đích của quá trình lắng dầu là tách loại tạp chất có trong dầu như: mảnh bột, các tạp
chất cơ học. Trong quá trình lắng dầu thô, yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quá trình
lắng là nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng, độ nhớt của dầu giảm làm tăng vận tốc rơi tự do của
tạp chất nhưng khi nhiệt độ quá cao sẽ làm tan các chất kết tụ và làm giảm tốc độ lắng
cặn, hơn nữa dầu lạc rất dễ bị oxi hóa nên cần phải chọn nhiệt độ thích hợp.
 Thông số kỹ thuật :

 Nhiệt độ: 30 – 60
0
C
 Thời gian lắng: 2 giờ.
Gia nhiệt:
 Mục đích: làm giảm độ nhớt của dầu tạo điều kiện cho quá trình lọc tiếp
theo.
 Cách tiến hành: quá trình được thực hiện trong thiết bị gia nhiệt kiểu ống chùm,
dầu được nâng nhiệt độ lên 55 – 60
0
C. Sau đó dầu được đưa đi lọc.
Lọc dầu:
 Mục đích: tách dầu ra khỏi các tạp chất không tan trong dầu.
 Cách tiến hành: quá trình lọc dầu được thực hiện trên máy lọc khung bảng. Ở nhiệt độ cao
quá trình lọc nhanh, độ nhớt dầu giảm, một số tạp chất tan trong dầu làm lọc dầu không
sạch. Thường lọc dầu 2 lần lọc nóng và lọc nguội.Dầu sau khi lọc được bơm đi thủy hóa,
còn cặn lọc thu được chuyển trở lại phân xưởng ép để thu hồi dầu trong cặn.
Quá trình thủy hoá :
 Nguyên tắc : Quá trình này dựa vào phương pháp hydrat hoá để làm tăng độ phân cực của
các tạp chất keo hoà tan trong dầu mỡ, do đó làm giảm được độ hoà tan của chúng trong
dầu mỡ. Có nhiều phương pháp thủy hoá khác nhau như : thủy hoá bằng nước, bằng dung
dịch nước muối loãng, bằng dung dịch điện ly (Na
2
CO
3
…), bằng axit (photphoric, citric
…) hoặc bằng enzym …. Có thể thêm muối và chất điện ly để thúc đẩy nhanh quá trình
tách cặn của phương pháp thủy hoá.
GVHD: Thầy Nguyễn Hữu Quyền Page 12
Tiểu luận Thiết kế công nghệ và nhà máy thực phẩm

 Mục đích: loại các tạp chất có thể hydrat hoá thành dạng không hoà tan trong dầu như :
photphatit, sáp, protein và phức chất …
 Cách tiến hành: Cho dầu vào thiết bị thủy hóa sạch, nâng nhiệt độ dầu lên theo yêu cầu 50
– 60
0
C liên tục khuấy nhẹ nhàng trong suốt quá trình nâng nhiệt sau đó phun đều lên mặt
dầu một lượng nước có nhiệt độ bằng nhiệt độ của dầu. Lúc này cần khuấy mạnh hơn 60
– 70 vòng/phút để tăng cường xác suất va chạm giữa nước và các thành phần háo nước
trong dầu. Lượng nước cho vào thường 3-5% so với lượng dầu, tiếp tục khuấy thêm 10-15
phút kể từ khi phun hết lượng nước cần thiết và nâng nhiệt độ của dầu thêm 5-7% nữa và
để lắng tĩnh trong 1 giờ. Qua van đáy tháo cặn thủy hóa vào bể để xử lý thu hồi photphatit
dầu, được giữ lị để tiến hành trung hòa.
 Xử lý cặn photphatit: Cặn photphatit thu được sau khi lắng có thành phần chủ yếu là
photphatit cần xử lý tiếp tục để thu hồi photphatit thực phẩm và tiến hành theo trình tự
sau:
 Cho cặn vào nồi đáy côn, nâng nhiệt độ lên 90-95
0
C khuấy đều và rắc lên
một ít hạt muối, sau thời gian lắng 2-3 giờ hỗn hợp phân thành 3 lớp. Lớp
trên cùng là dầu cho quay trở lại thiết bị thủy hóa. Lớp giữa là dịch
photphatit với độ ẩm khoảng 40-50% dầu trung tính 24-30%. Lớp dưới là
lớp nước muối thải ra ngoài.
 Dịch photphatit tiếp tục đem sấy khô đến độ ẩm 4% ở nhiệt đọ 80-85
0
C rồi
đựng trong bình màu kín sau đó được đưa vào kho bảo quản.
 Biến đổi :
 Vật lý :
 Giảm đi đáng kể hàm lượng các tạp chất trong dầu: phospholipid, protein…
 Dưới tác dụng hydrat hóa, chỉ số axít trong dầu sẽ giảm. Do các tạp chất keo có tính axít

(các protein lưỡng tính) phát sinh kết tủa, và 1 số acid béo cũng bị lôi cuốn theo kết tủa.
 Khối lượng và thể tích của nguyên liệu giảm.
 Hàm ẩm tăng.
 Hoá học:
GVHD: Thầy Nguyễn Hữu Quyền Page 13
Tiểu luận Thiết kế công nghệ và nhà máy thực phẩm
 Phospholipid sẽ phản ứng với nước, tính tan trong dầu giảm. Do đó ta có thể
dễ dàng tách ra khỏi nguyên liệu.
 Ngoài ra còn xảy ra phản ứng thủy phân dầu trung tính tạo thành các
diglyxerid, monoglyxerid, glixerin và axít béo tự do.
 Hoá lý: Phospholipit trở nên háo nước, tạo thành các hạt keo đông tụ.
 Thông số kỹ thuật :
 Hàm lượng nước đưa vào:
 Lượng nước đưa vào nếu vừa đủ, sự hydrat hóa dễ dàng, các kết tủa hạt
rắn nhanh chóng tạo thành, tách ra khỏi dầu.
 Khi nước đưa vào quá thừa, các micel tan thành hệ nhũ tương bền khó
phá hủy.
 Khi nước đưa vào thiếu, một phần phospholipid trong dầu không được
bão hòa nước, không kết tủa. Dầu sau khi thủy hóa vẫn còn một lượng
phospholipid hòa tan.
 Nhiệt độ thực hiện quá trình : nhiệt độ tối ưu là 40-50
0
C.
 Nồng độ chất điện ly : trường hợp dùng tác nhân hydrat hóa là dung dịch loãng các
chất điện ly : NaCl (0,3%)…, nồng độ của chúng gây ảnh hưởng lớn đến quá trình
hydrat hóa. Khi dùng chất điện ly làm tác nhân hydrat hóa, một mặt sự kết tủa
được xúc tiến nhanh hơn, sự phân lớp cặn và dầu dễ dàng hơn, dầu sau thủy hóa
sáng màu hơn (vì nhiều chất như acid, kiềm cũng phá hủy được các chất màu trong
dầu), mặt khác dầu trung tính tổn thất theo cặn ít hơn.
 Cường độ khuấy trộn và thời gian khuấy cũng ảnh hưởng đến quá trình này.

Quá trình trung hoà: (chỉ xảy ra trong phương pháp tinh luyện dầu bằng phương pháp
hoá học)
 Nguyên tắc: quá trình chủ yếu dựa vào phản ứng trung hoà. Dưới tác dụng của kiềm
các axit béo tự do và các tạp chất có tính axit sẽ tạo thành các muối kiềm, chúng
không tan trong dầu mỡ nhưng có thể tan trong nước nên có thể phân ly ra khỏi dầu
mỡ bằng cách lắng hoặc rửa nhiều lần.
GVHD: Thầy Nguyễn Hữu Quyền Page 14
Tiểu luận Thiết kế công nghệ và nhà máy thực phẩm
PT : RCOOH + NaOH  RCOONa + H
2
O
 Mục đích: mục đích chủ yếu là loại trừ các axit béo tự do.
Ngoài ra, xà phòng sinh ra còn có khả năng hấp phụ nên chúng có thể kéo theo các
tạp chất như protein, chất nhựa, các chất màu và cả những tạp chất cơ học vào trong kết
tủa, do đó làm giảm chỉ số axit của dầu mỡ và loại được một số tạp chất.
 Hoá chất: thường dùng nhất là NaOH hoặc KOH. Người ta cũng có thể dùng Na
2
CO
3
,
nhưng có nhược điểm là tạo khí CO
2
trong quá trình trung hoà làm dầu mỡ bị khuấy đảo
khiến xà phòng sinh ra bị phân tán và khó lắng, mặc khác nó tác dụng kém với các loại
tạp chất khác ngoài axit béo tự do, nên việc sử dụng Na
2
CO
3
rất hạn chế.
 Các yếu tố ảnh hưởng:

 Nồng độ dung dịch kiềm: khi nồng độ kiềm cao, lượng kiềm dư nhiều, nhiệt
độ cao thì phản ứng xà phòng hoá dầu mỡ nhanh, kiềm có thể xà phòng hoá
cả dầu mỡ trung tính làm giảm hiệu suất thu hồi dầu tinh luyện. Do đó theo
kinh nghiệm thì mỗi nồng độ kiềm đều phải tương ứng với 1 nhiệt độ thích
hợp và phẩm chất dầu mỡ. Nồng độ kiềm càng cao thì dùng cho các loại dầu
mỡ có chỉ số axit cao và nhiệt độ khi tinh luyện phải thấp.
 Lượng kiềm cần thiết để trung hoà:
Trong đó:
A: chỉ số axit của dầu mỡ (mg KOH)
D: khối lượng dầu mỡ đem đi trung hoà (kg)
a: nồng độ % của dung dịch NaOH
Lượng kiềm dư: tuy nhiên lượng kiềm sử dụng trong thực tế thường lớn hơn lượng
kiềm tính theo lý thuyết, vì ngoài tác dụng với axit béo tự do, kiềm còn tác dụng với các
tạp chất khác có tính axit. Tùy thuộc vào thành phần tạp chất và màu sắc của dầu thô mà
quyết định lượng dư cụ thể, thường khoảng 5 – 50 % so với lý thuyết.
GVHD: Thầy Nguyễn Hữu Quyền Page 15
Tiểu luận Thiết kế công nghệ và nhà máy thực phẩm
 Biến đổi :
 Vật lý: hàm lượng acid béo tự do trong dầu giảm, khối lượng, thể tích đều giảm.
 Hóa học : Xảy ra phản ứng trung hòa
NaOH + RCOOH RCOONa + H
2
O
Ngoài ra còn xảy ra phản ứng thủy phân :
 Hóa lý : có sự phân lớp giữa cặn xà phòng và dầu. Mặc khác do có nước nên cũng
hình thành 1 phần hệ nhũ tương nước/dầu.
 Thông số kỹ thuật :
Việc tách acid béo ra khỏi dầu đòi hỏi các điều kiện sau :
 Tác nhân cho vào để tách acid béo phải có khả năng nhanh chóng phản ứng với
acid béo tự do, không tác dụng với dầu trung tính.

 Hỗn hợp nhanh chóng phân lớp và phân lớp triệt để.
 Dầu trung tính lẫn trong cặn dễ dàng tách ra bằng các phương pháp đơn giản.
 Không tạo thành dung dịch nhũ tương dầu.
Quá trình rửa dầu mỡ :
 Mục đích :để loại hết xà phòng và cặn thủy hóa còn sót lại trong dầu sau khi lắng ở
công đoạn trung hòa.
 Tiến hành :Rửa dầu mỡ liên tục nhiều lần, lượng nước rửa mỗi lần khoảng 15 –
20% so với dầu mỡ, số lần rửa 3 – 6 lần. Trước tiên rửa bằng nước muối có nồng
độ 10 % ở nhiệt độ 90 – 95
0
C, sau đó dùng nước nóng 95 – 97
0
C. Mỗi lần rửa đều
phải khuấy đều rồi để yên khoảng 40 – 60 phút, rồi tháo nước rửa ở dưới. Nước
rửa có thể được tập trung lại để thu hồi dầu và xà phòng.
 Biến đổi :
 Vật lý :
 Nhiệt độ tăng do có sự trao đổi nhiệt giữa dung dịch nước rửa và dầu.
GVHD: Thầy Nguyễn Hữu Quyền Page 16
Tiểu luận Thiết kế công nghệ và nhà máy thực phẩm
 Giảm hàm lượng cặn xà phòng trong dầu.
 Hàm ẩm cũng tăng.
 Hóa lý : xuất hiện hệ nhũ tương nước/dầu.
 Thông số kỹ thuật :
 Nhiệt độ : ta tiến hành ở nhiệt độ 90-95
0
C.
 Thời gian kết lắng : sau khi rửa bằng dung dịch muối, thì phải có thời gian
lắng đủ để phân lớp xà phòng ra.
 Hàm lượng nước đưa vào cũng là 1 thông số quan trọng. Tùy bản chất của

từng loại dầu mà hàm lượng đưa vào cho thích hợp để loại hoàn toàn xà
phòng ra. [1]
Sấy dầu :
 Mục đích : tách nước và không khí ra khỏi dầu để phục vụ cho việc chuẩn bị và
bảo quản.
 Chuẩn bị : cho quá trình tẩy màu sau này. Vì sự có mặt của nước trong dầu sẽ
ảnh hưởng đến khả năng tẩy màu của các tác nhân hấp phụ màu.
 Bảo quản : hàm ẩm sẽ giảm đáng kể, tăng khả năng bảo quản dầu.
 Tiến hành: Vừa sấy vừa tạo độ chân không và nâng nhiệt độ lên khống chế
nhiệt độ sấy ở 90-95% trong điều kiện áp suất chân không 30-60 mmHg. Sấy đến khi nào
mà không có bọt li ti nổi lên và mặt dầu phẳng lặng thì ngừng sấy. Dầu sau khi sấy có độ
ẩm tối đa 0,2%, chỉ số axit nhỏ hơn 0,4mgKOH hàm lượng xà phòng nhỏ hơn 0,01%.
 Biến đổi :
 Vật lý :
 Hàm ẩm giảm đáng kể do nước bốc hơi trong quá trình sấy.
 Nhiệt độ tăng.
 Hóa lý : xảy ra quá trình bốc hơi nước.
 Thông số kỹ thuật :
 Nhiệt độ sấy : ở nhiệt độ cao, lại tiếp xúc với không khí, dầu dễ dàng bị oxy hóa làm
cho dầu sẫm màu, thậm chí bị đen. Chính vì vậy, sấy dầu cần tiến hành trong điều kiện
chân không nhằm hạ thấp nhiệt độ sấy.
GVHD: Thầy Nguyễn Hữu Quyền Page 17
Tiểu luận Thiết kế công nghệ và nhà máy thực phẩm
 Áp suất chân không : tạo ra nhằm giảm nhiệt độ sấy và tránh hiện tượng oxy hóa dầu.
 Cường độ khuấy trộn : để tăng cường tốc độ bốc hơi nước ra khỏi dầu, trong lúc sấy
cần khuấy mạnh. Tuy nhiên, ở thời gian đầu, nếu khuấy mạnh trong lúc nước còn
nhiều làm cho dầu dễ bị nhũ tương hóa.
 Thời gian sấy do tốc độ bốc hơi của nước trong dầu quyết định, phụ thuộc :
 Nhiệt độ sấy.
 Áp suất chân không trong nồi (do có sự hút khí tạo thành).

 Bề mặt bốc hơi (khuấy mạnh hay nhẹ).
 Sự phân bố trạng thái của nước trong dầu.
 Sự phân bố hàm lượng nước trong dầu cũng ảnh hưởng đến quá trình sấy. Hàm
lượng nước càng ít thì thời gian sấy càng ngắn.
Tẩy màu :
 Mục đích : Hoàn thiện
Dầu có màu sậm là do sự tồn tại của các chất màu có trong dầu : các carotenoit,
chlorophyll, một số ít các màu được tạo thành do các phản ứng caramen, phản ứng
melanoidin…Do đó tẩy màu để cải thiện giá trị cảm quan của dầu.
 Biến đổi :
 Vật lý : giảm hàm lượng các chất mang màu trong dầu.
 Hóa học : nếu có O
2
thì sẽ xảy ra quá trình oxy hóa.
 Hóa lý : xảy ra sự tương tác giữa các chất mang màu và chất hấp phụ.
 Cảm quan : sau quá trình tẩy màu dầu sẽ sáng hơn và trong hơn.
 Yếu tố ảnh hưởng :
 Bản chất của nguyên liệu : mỗi loại dầu thì có thành phần và hàm lượng chất
màu khác nhau.
 Bản chất và hàm lượng chất hấp phụ : trong quá trình hấp phụ, xảy ra sự
tương tác giữa các chất màu tan trong dầu và chất hấp phụ được đưa từ ngoài
vào. Lực hấp phụ được dùng để thực hiện liên kết các chất màu lên bề mặt của
chất hấp phụ. Khi tăng bề mặt hấp phụ, khả năng hấp phụ chất màu cũng tăng
lên. Mỗi loại chất hấp phụ thông thường chỉ hấp phụ một số chất nào đó vì khả
GVHD: Thầy Nguyễn Hữu Quyền Page 18
Hình 72
Trang 278
Sách “Kỹ thuật khai
thác và tinh chế dầu
thực vật”

Tiểu luận Thiết kế công nghệ và nhà máy thực phẩm
năng liên kết với các dạng chất màu lên bề mặt của chúng là khác nhau. Yêu cầu
chung cho chất hấp thụ dùng để tẩy trắng dầu như sau :
 Loại được các chất màu cũng như các cặn xà phòng có trong dầu.
 Có hoạt tính cao để chỉ cần dùng một lượng nhỏ nhưng đủ sức làm sáng màu
dầu, mang theo ít dầu trung tính (độ ngấm dầu nhỏ).
 Không tác dụng hóa học lên dầu (oxy hóa, trùng hợp dầu …).
 Không gây cho dầu có mùi vị mới.
 Dễ dàng tách ra khỏi dầu bằng lọc và lắng,tổn thất dầu ít.
Mức độ sáng màu của dầu sau khi dùng chất hấp phụ rắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
 Đặc tính tự nhiên, mức độ nghiền nhỏ và cấu trúc bề mặt bên trong của chất
hấp phụ.
 Số lượng chất hấp phụ cho vào dầu.
 Phương pháp cho dầu tiếp xúc với chất hấp phụ (trộn lẫn vào dầu hoặc lọc
dầu qua lớp chất hấp phụ).
 Số lượng và loại chất màu cũng như trạng thái tự nhiên của chúng trong
dầu.
 Nhiệt độ :ta tiến hành ở nhiệt độ 70 -110
0
C để giảm sự oxy hóa.
 Thời gian để thực hiện quá trình phải vừa đủ để xảy ra quá trình tương tác
giữa cácchất màu và chất hấp phụ.
Khử mùi:
 Mục đích :Tách hợp chất có mùi ra khỏi dầu nhằm tăng tính cảm quan của dầu.
 Nguyên tắc : Để khử mùi của dầu người ta sẽ áp dàng biện pháp chưng cất bằng lôi
cuốn hơi nướcvà trong điều kiện áp suất chân không dựa vào:
 Nhiệt độ :Nhiệt độ cao sẽ làm tăng tốc độ khử mùi. Nhưng cao quá lại thúc
đẩy quá trình oxy hóa dầu. Do đó chúng ta phải tìm cách giảm nhiệt độ
xuống.
 Áp suất : quá trình này tiến hành ở điều kiện chân không nhằm hạn chế sự

oxy hóa dầu. Tháp khử mùi ở đây tiến hành ở áp suất 66 – 106 Pa.
 Hơi nước đưa vào tẩy mùi phải không có mùi vị lạ, lẫn càng ít không khí càng
tốt để tránh cho dầu mỡ có mùi vị mới, bị oxy hóa ở nhiệt độ cao, hơi nước
GVHD: Thầy Nguyễn Hữu Quyền Page 19
Tiểu luận Thiết kế công nghệ và nhà máy thực phẩm
còn phải trung tính để tránh thủy phân dầu mỡ. Nhưng quan trọng hơn cả là
hơi nước phải là hơi quá nhiệt, có nhiệt độ phù hợp, không quá thấp vì khi
chưng cất bị giảm nhiệt độ trở thành hơi bão hòa ẩm hay ngưng tụ thành nước
lỏng sẽ thủy phân dầu, không quá cao vì làm nâng nhiệt độ của dầu lên cao,
dầu dễ bị oxy hóa dù thời gian cất có nhanh hơn.
 Biến đổi:
 Vật lý : giảm hàm lượng các chất mùi.
 Hóa học : có thể xảy ra phản ứng thủy phân và oxy hoá.
 Cảm quan : loại đi được các mùi ôi khét, tanh…ra khỏi sản phẩm.
 Thông số kỹ thuật [13]:
 Nhiệt độ khoảng 150
0
C và áp suất 5 mbar.
 Hơi nước sục vào tẩy mùi cần đảm bảo các đặc tính sau:
- Không có mùi vị lạ, tránh không khí lọt vào làm ảnh hưởng độ chân không
và gây ra những biến đổi về chất lượng dầu.
- Hơi nước phải trung tính.
- Phải là hơi quá nhiệt (230-260
0
C) đảm bảo đủ nhiệt độ chưng cất. Nếu hơi
có nhiệt độ quá thấp, sẽ ngưng tụ trong dầu làm cho dầu kém chất lượng.
 Thời gian khử mùi 120 phút. Dầu sau khử mùi được làm nguội xuống nhiệt độ 50-
55
0
C và đi chiết chai bảo quản.

Chiết chai:
Dầu tinh chế được rót vào các chai dung tích 500ml, 1000ml, 2000ml… bằng máy
chiết rót.
Bảo quản dầu:
Dầu được đưa vào bảo quản trước khi đưa đi tiêu thụ, kho bảo quản dầu phải sach sẽ,
khô ráo và thoáng mát.
Các chỉ tiêu của dầu tinh chế:
 Chỉ số axit nhỏ hơn 0,4 mg KOH
 Cặn cơ học, cặn xà phòng: không có
 Độ ẩm và chất dễ bốc hơi ở 100
0
C nhỏ hơn 0,15%
 Màu sắc: vàng sáng hoặc vàng xanh
 Mùi vị: không có
 Độ trong của dầu sau khi lắng ở 20
0
C trong 24 giờ trong suốt
GVHD: Thầy Nguyễn Hữu Quyền Page 20
Tiểu luận Thiết kế công nghệ và nhà máy thực phẩm
CHƯƠNG 2: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT
 Chọn năng suất thiết kế tính theo sản phẩm:
Năng suất : 40 tấn dầu tinh luyện thành phẩm/ ngày
 Chọn thành phần nguyên liệu và sản phẩm:
 Chọn thành phần nguyên liệu :
♦ Dầu thô nguyên liệu :
Hàm lượng Triglycerit TG = 93,1%
Hàm lượng các axit béo tự do : FFA = 3%
Hàm ẩm : W = 0,5%
Hàm lượng các tạp chất cơ học : 0,5%
Hàm lượng các chất không xà phòng hóa là : 3% (bao gồm photphatit 2%,

các hợp chất màu, độc tố, hợp chất gây mùi … 1%)
♦ NaOH:
♦ Muối NaCl:
♦ Nước:
♦ Vitamin E:
 Chọn thành phần sản phẩm
Dầu Tinh luyện :
Hàm lượng Triglycerit TG = 99,77%
Hàm lượng các axit béo tự do : FFA = 0,1% max
Hàm ẩm và tạp chất: 0,1% max
Hàm lượng vitamin E: 0,03%
 Ước lượng tổn thất qua từng công đoạn (tính theo % khối lượng)
 Tổn thất trong quá trình thuỷ hoá là : 0,5% [1]
 Tổn thất trong quá trình trung hòa là : 2 – 4% [1], chọn tổn thất là 3%.
 Tổn thất trong quá trình rửa và sấy dầu là 0,15 – 0,25% [1], chọn tổn thất là 0,2%.
 Tổn thất trong quá trình tẩy màu và tẩy mùi là : 0,2 – 0,4% [1], chọn tổn thất là 0,3%.
 Tổn thất trong quá trình vận chuyển dầu trong các đường ống và đóng bao bì là : 1%.
GVHD: Thầy Nguyễn Hữu Quyền Page 21
Tiểu luận Thiết kế công nghệ và nhà máy thực phẩm
 Tính cân bằng vật chất
 Tính năng suất theo khối lượng nguyên liệu dầu thô :
Gọi :
♦ G
tp
= 40 000 kg/ngày : khối lượng dầu tinh luyện thành phẩm
♦ G
dt
: khối lượng nguyên liệu dầu thô ban đầu (kg/ngày)
Tính cân bằng vật chất theo hàm lượng triglycerit có trong dầu và dầu tinh luyện :
G

tp
.0,9977 = G
dt
.0,931 . (1 – F
1
)(1 – F
2
)(1 - F
3
)(1 – F
4
)(1 – F
5
)
Trong đó:
F
1
= 0,5%: tổn thất trong quá trình thuỷ hoá.
F
2
= 3,0%: Tổn thất trong quá trình trung hòa.
F
3
= 0,2%: tổn thất trong quá trình rửa và sấy dầu.
F
4
= 0,3%: Tổn thất trong quá trình tẩy màu và tẩy mùi.
F
5
= 1,0%: tổn thất trong qúa trình vận chuyển dầu trong các đường ống và đóng

gói.
 40 000 . 0,9977 = G
dt
. 0,931 . (1 – 0,005)(1 – 0,03)(1 – 0,002)(1 – 0,003)(1 – 0,01)
 G
dt
= 45 087,34 kg/ngày.
Tính hàm lượng vitamin E, cần dùng :
G
E
= G
tp.
0,03 % = 40 000 . 0,0003 =12 kg/ngày
 Tính cân bằng cho quá trình thuỷ hoá :
Lượng vào :
Dầu thô: 45 087,34 kg/ngày
Lượng nước (2% so với hàm lượng dầu thô) : 901,75 kg
Tổng lượng vào thiết bị thuỷ hóa là = 45 087,34+ 901,75=45 989,09 (kg/ngày)
Lượng ra:
Cặn thủy hóa chứa:
Hàm lượng photphatit (1,7% so với hàm lượng dầu thô)
m
pl
= G
dt
. 1,7 % = 45 087,34 . 0,017 = 766,49(kg)
GVHD: Thầy Nguyễn Hữu Quyền Page 22
Tiểu luận Thiết kế công nghệ và nhà máy thực phẩm
Hàm lượng dầu tổn thất (0,5% so với hàm lượng dầu thô):
m

d1
= G
dt
. 0,5 % = 45 087,34 . 0,005 = 225,44(kg)
Hàm lượng dầu thô đã thuỷ hoá (không tính lượng nước thêm vào)
M
1
= G
dt
- m
pl
- m
d1
= 45 087,34 – 766,49– 225,44 = 44 095,41 (kg/ngày)
 Tính cân bằng cho quá trình trung hòa :
Lượng vào:
Dầu thô đã thuỷ hoá: 44 095,41(kg/ngày)
Tính chỉ số axit của dầu thô:
[1]
Với:
% FFA = 3%, hàm lượng axit béo tự do
A: chỉ số axit của dầu
M: phân tử lượng của axit béo đặc trưng của dầu, M = 296 lấy theo axit
oleic (C
18
H
35
COOH)
Dầu có chỉ số axit từ (5 – 7), chọn nồng độ NaOH trong khoảng (85 – 105) g/l
Chọn nồng độ NaOH là 95 (g/l), tương đương với NaOH 9,5 %

Tính lượng dung dịch kiềm (NaOH) cần dùng cho quá trình trung hòa:
m
ddNaOH
=
Với:
D = 44 071,74: hàm lượng dầu đem trung hòa (kg/ngày)
a= 9,5: nồng độ cùa dung dịch NaOH (%)
GVHD: Thầy Nguyễn Hữu Quyền Page 23
Tiểu luận Thiết kế công nghệ và nhà máy thực phẩm
m
ddNaOH
= = 1886,49 (kg/ngày)
Tuy nhiên lượng kiềm trong thực tế cần dư hơn so với lý thuyết từ 5 – 50 %, ta
chọn lượng kiềm dư là 10%.
Vây lượng dung dịch kiềm (NaOH) thực tế cần dùng là:
m
ddNaOH (thực)
= 1 886,49 1,1 = 2 075,14 (kg/ngày)
Lượng dung dịch muối NaCl 10% cần dùng để thúc đẩy nhanh quá trình phân tách
cặn xà phòng là (lượng dùng 2 % so với lượng dầu thô) :
m
ddNaCl
= 44 095,41 0,02 = 881,91 (kg/ngày)
Tổng lượng vào thiết bị trung hòa là = 44 095,41 + 2075,14 + 881,91
= 47 052,46 (kg/ngày)
Lượng ra:
Dầu thu được sau quá trình trung hòa có chỉ số axit là: A = 0,2.
Hàm lượng axit béo tự do còn lại trong dầu là :
= 0,106 %
Vậy lượng axit béo tự do bị xà phòng hóa là:

m
FFA
= 44 095,41 . (0,03 – 0,00106) = 1 276,12 (kg/ngày)
Lượng dầu thô bị tổn thất trong quá trình trung hòa là (3 % so với lượng dầu):
m
d2
= 44 095,41. 0,03 = 1 322,86 (kg/ngày)
Hàm lượng dầu thô đã trung hòa:
M
2
= 44 095,41 – 1 276,12– 1 322,86 = 41 496,43 (kg/ngày)
 Tính cân bằng cho quá trình rửa và sấy dầu :
Lượng vào:
GVHD: Thầy Nguyễn Hữu Quyền Page 24
Tiểu luận Thiết kế công nghệ và nhà máy thực phẩm
Dầu thô: 41 496,43 (kg/ngày)
Hàm lượng nước và nước muối nồng độ 8% cần dùng cho rửa dầu là (lượng dùng
15% so với lượng dầu):
m
dd
= 41 496,43. 0,15. 2 = 12 448,93 (kg/ngày)
Tổng lượng vào thiết bị rửa dầu là = 41 4796,43 + 6224,47 = 47 720,90 (kg/ngày)
Lượng ra:
Dầu sau quá trình rửa và sấy dầu cần có hàm ẩm W < 0,1%. Vậy lượng ẩm đã tách
ra khỏi dầu là:
m
nước
= 41 496,43 (0,005 – 0,001) = 165,96 (kg/ngày)
Lượng dầu thô bị tổn thất trong quá trình rửa và sấy dầu là (0,2% so với lượng
dầu)

m
d3
= 41 496,43. 0,002 = 82,99(kg/ngày)
Hàm lượng dầu thô còn lại sau quá trình sấy dầu :
M
3
= 41 496,43 – 165,96 – 82,99= 41 247,48(kg/ngày)
 Tính cân bằng cho quá trình tẩy màu và tẩy mùi :
Lượng vào:
Dầu thô : 41 247,48 (kg/ngày)
Hàm lượng đất hoạt tính khoảng 0,15 – 3% so với hàm lượng dầu thô, ta chọn
1,5% đất hoạt tính : 41 247,48. 0,015= 618,71 (kg/ngày)
Hàm lượng than hoạt tính khoảng 15 % so với lượng đất hoạt tính:
618,71. 0,15 = 92,81 (kg/ngày)
Tổng lượng vào thiết bị tẩy màu là: 41 247,48 + 618,71 + 92,81 = 41 959 (kg/ngày)
Lượng hơi nước cần dùng cho quá trình khử mùi là 5 – 15% so với hàm lượng dầu
thô, chọn khoảng 10% lượng hơi: 41 247,48 . 0,1 =4 124,75 (kg/ngày)
Tổng lượng vào thiết bị tẩy mùi là: 41 247,48 + 4 124,75= 45 372,23 (kg/ngày)
GVHD: Thầy Nguyễn Hữu Quyền Page 25

×