Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

giáo trình nuôi gà thịt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.86 MB, 72 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN
NUÔI GÀ THỊT
MÃ SỐ: MĐ 01
NGHỀ: CHĂN NUÔI GÀ, LỢN HỮU CƠ
Trình độ: Sơ cấp nghề
1
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN:
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
MÃ TÀI LIỆU: MĐ 01
2
LỜI GIỚI THIỆU
Phát triển chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm đáp ứng nhu cầu đào
tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn 2010 - 2015 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn, là nhu cầu cấp thiết của các cơ sở đào tạo nghề.
Đối tượng học viên là lao động nông thôn, với nhiều độ tuổi, trình độ văn hoá và
kinh nghiệm sản xuất khác nhau. Vì vậy, chương trình dạy nghề cần kết hợp một
cách khoa học giữa việc cung cấp những kiến thức lý thuyết với kỹ năng, thái độ
nghề nghiệp. Trong đó, chú trọng phương pháp đào tạo nhằm xây dựng năng lực và
các kỹ năng thực hiện công việc của nghề theo phương châm đào tạo dựa trên năng
lực thực hiện.
Chương trình đào tạo nghề Chăn nuôi gà, lợn hữu cơ được xây dựng trên cơ
sở nhu cầu học viên và được thiết kế theo cấu trúc của sơ đồ DACUM. Chương
trình được kết cấu thành 7 mô đun và sắp xếp theo trật tự lô-gíc nhằm cung cấp
những kiến thức và kỹ năng từ cơ bản đến chuyên sâu về chăn nuôi gà, lợn hữu cơ.
Chương trình được sử dụng cho các khoá dạy nghề ngắn hạn cho nông dân
hoặc những người có nhu cầu học tập. Các mô đun được thiết kế linh hoạt có thể
giảng dạy lưu động tại hiện trường hoặc tại cơ sở dạy nghề của trường. Sau khi đào


tạo, học viên có khả năng tự chăn nuôi hoặc làm việc tại các doanh nghiệp, trang
trại chăn nuôi, nhóm hộ gia đình, các chương trình và dự án liên quan đến lĩnh vực
liên quan đến chăn nuôi gà lợn hữu cơ.
Mô đun nuôi gà thịt gồm có 6 bài:
Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi gà thịt hữu cơ
Bài 2: Chuẩn bị thức ăn, nước uống
Bài 3: Chọn giống gà thịt nuôi theo phương thức hữu cơ
Bài 4: Nuôi dưỡng gà thịt
Bài 5: Chăm sóc gà thịt
Bài 6: Phòng và trị bệnh
Việc xây dựng chương trình dạy nghề theo phương pháp DACUM dùng cho
đào tạo sơ cấp nghề ở nước ta là mới, vì vậy chương trình còn nhiều hạn chế và
thiếu sót. Ban xây dựng chương trình và tập thể các tác giả mong muốn nhận được
sự đóng góp của các nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục và các bạn đồng
nghiệp để chương trình hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!
Tham gia biên soạn
1. Nguyễn Ngọc Điểm. Chủ biên
2. Lê Công Hùng. Thành viên
3. Nguyễn Linh. Thành Viên
3
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC TRANG
LỜI GIỚI THIỆU 3
MỤC LỤC 4
MÔ ĐUN: NUÔI GÀ THỊT 7
Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi gà thịt hữu cơ 7
Mã bài: MĐ 01 - 01 7
A. Nội dung: 7
1. Những hiểu biết chung về nông nghiệp hữu cơ, chăn nuôi hữu cơ 7

1.1. Khái niệm về nông nghiệp hữu cơ 7
1.2. Chăn nuôi hữu cơ 8
2. Chuẩn bị chuồng nuôi 14
2.1. Chọn hướng chuồng 14
2.2. Chọn vị trí đặt chuồng 14
2.3. Nhận biết kiểu chuồng 14
2.3.2. Chọn kiểu chuồng 16
3. Chuẩn bị máng ăn 16
3.1. Chọn kiểu máng ăn 16
3.2. Chọn vị trí đặt máng ăn 17
3.3. Kiểm tra máng ăn 17
4. Chuẩn bị máng uống 18
4.1. Chọn kiểu máng uống 18
4.2. Chọn vị trí đặt máng uống 18
4.3. Kiểm tra máng uống 18
5. Chuẩn bị thiết bị và dụng cụ chăn nuôi gà thịt 19
5.1. Quây úm 19
5.2. Bố trí trang thiết bị 21
* Chụp sưởi: 21
B. Câu hỏi và bài thực hành 22
C. Ghi nhớ 23
Bài 2: Chuẩn bị thức ăn, nước uống 24
Mã bài: MĐ 01 - 02 24
A. Nội dung 24
1. Xây dựng kế hoạch thức ăn 24
1.1. Nhu cầu dinh dưỡng của gà thịt qua các giai đoạn 24
1.2. Xác định tiêu chuẩn hữu cơ của thức ăn cho gà 25
1.3. Lập khẩu phần ăn cho gà 25
1.4. Lịch cho gà ăn 26
2. Chuẩn bị thức ăn tinh 26

2.1. Tiêu chuẩn hữu cơ về thức ăn tinh cho gà thịt (đã nói ở mục 1.2) 26
4
2.2. Các loại thức ăn tinh 26
2.3. Nhận biết nguồn thức ăn tinh tại địa phương 26
2.4. Lập kế hoạch 26
3. Chuẩn bị thức ăn giàu đạm 27
3.1. Tiêu chuẩn hữu cơ về thức ăn giàu đạm cho gà 27
3.2. Các loại thức ăn giàu đạm sử dụng cho chăn nuôi gà thịt 27
3.3. Lập kế hoạch sử dụng thức ăn 27
4. Chuẩn bị nước uống 28
4.1. Nhu cầu nước uống cho gà 28
4.2. Kiểm tra nước uống 28
B. Câu hỏi và bài tập 28
C. Ghi nhớ 29
A. Nội dung: 30
1. Nhận biết đặc điểm của các giống gà thịt nuôi tại Việt Nam 30
1.1. Các giống gà trong nước 30
1.2. Các giống nhập ngoại 32
2. Các tiêu chuẩn chọn giống gà theo chăn nuôi phương thức hữu cơ 34
2.1. Yêu cầu của giống với chăn nuôi hữu cơ 34
2.2. Các đặc điểm giống phù hợp với phương thức chăn nuôi hữu cơ 34
B. Câu gỏi và bài thực hành 34
C. Ghi nhớ 35
Bài 4: Nuôi dưỡng gà thịt 35
A. Nội dung: 35
1. Xác định nhu cầu dinh dưỡng 35
1.1 Nhu cầu dinh dưỡng 35
1.2. Xác định nhu cầu thức ăn tinh 36
1.3. Xác định nhu cầu thức ăn giầu đạm và thức ăn bổ sung 36
1.4. Tiêu tốn thức ăn 36

2. Lập khẩu phần ăn 37
3. Kiểm tra chất lượng thức ăn 37
4. Cho gà ăn, uống 38
5. Theo dõi khả năng tiêu thụ thức ăn và điều chỉnh khẩu phần 38
B. Câu hỏi và bài thực hành 38
C. Ghi nhớ 39
Bài 5: Chăm sóc gà thịt 39
A. Nội dung: 40
1. Kiểm tra sức khỏe ban đầu 40
1.1. Quan sát đàn gà 40
1.2. Kiểm tra phân gà 40
2. Kiểm tra khối lượng cá thể 40
2.1. Chọn mẫu kiểm tra 40
5
2.2. Cân cá thể 40
3. Ghi sổ sách theo dõi 41
B. Câu hỏi và bài thực hành 42
C. Ghi nhớ 44
Bài 6: Phòng và trị bệnh cho gà thịt 44
A. Nội dung 45
1. Phòng và điều trị bệnh truyền nhiễm 45
1.1. Phòng và điều trị bệnh Newcatle 45
1.2. Phòng và điều trị bệnh Gumboro 49
1.3. Phòng và điều trị bệnh CRD 53
1.4. Phòng bệnh cúm gia cầm 55
1.5. Phòng và điều trị bệnh tụ huyết trùng 60
2. Phòng và điều trị chứng thiếu dinh dưỡng 63
2.1. Thiếu Vitamin A 63
2.2. Thiếu Vitamin B1 64
3. Vệ sinh môi trường, dụng cụ chăn nuôi, thức ăn nước uống 64

B. Câu hỏi và bài thực hành 65
C. Ghi nhớ 66
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 67
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: 67
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: 67
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 67
IV. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 68
4.1. Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi gà thịt hữu cơ 68
4.2. Bài 2: Chuẩn bị thức ăn, nước uống 68
4.3. Bài 3: Chọn giống gà thịt nuôi theo phương thức hữu cơ 69
4.4. Bài 4: Nuôi dưỡng gà thịt 69
4.5. Bài 5: Chăm sóc gà thịt 70
4.6. Bài 6: Phòng và trị bệnh cho gà thịt 70
V. TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO 71
6
MÔ ĐUN: NUÔI GÀ THỊT
Mã mô đun: MĐ 01
Mã mô đun: MĐ 01
Giới thiệu mô đun:
Giới thiệu mô đun:
Mô đun nuôi gà thịt là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trình
Mô đun nuôi gà thịt là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trình
dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề chăn nuôi gà, lợn hữu cơ, được giảng dạy đầu
dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề chăn nuôi gà, lợn hữu cơ, được giảng dạy đầu
tiên trong các mô đun. Mô đun nuôi gà thịt cũng có thể giảng dạy độc lập theo
tiên trong các mô đun. Mô đun nuôi gà thịt cũng có thể giảng dạy độc lập theo
yêu cầu của người học.
yêu cầu của người học.
Mô đun có thời gian học tập là 70 giờ trong đó có 16 giờ lý thuyết; 48 giờ
thực hành và 6 giờ kiểm tra. Mô đun này trang bị cho người học các kiến thức và kỹ

năng nghề để thực hiện các công việc: Chuẩn bị điều kiện nuôi gà thịt; Chuẩn bị thức
ăn, nước uống; Nuôi dưỡng, chăm sóc; Phòng và trị bệnh cho gà đạt chất lượng và
hiệu quả cao.
Mô đun được tích hợp giữa kiến thức, kỹ năng thực hành và thái độ nghề
Mô đun được tích hợp giữa kiến thức, kỹ năng thực hành và thái độ nghề
nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm giúp người học nghề có năng lực thực hiện
nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm giúp người học nghề có năng lực thực hiện
việc nuôi gà thịt theo phương thức hữu cơ có hiệu quả.
việc nuôi gà thịt theo phương thức hữu cơ có hiệu quả.
Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi gà thịt hữu cơ
Mã bài: MĐ 01 - 01
Mục tiêu:
Mục tiêu:


- Nêu được đặc điểm của chăn nuôi hữu cơ và nuôi gà thịt hữu cơ
- Nêu được đặc điểm của chăn nuôi hữu cơ và nuôi gà thịt hữu cơ
- Chuẩn bị được chuồng trại trong chăn nuôi gà thịt theo phương thức hữu cơ
- Chuẩn bị được chuồng trại trong chăn nuôi gà thịt theo phương thức hữu cơ
- Bố trí được các trang thiết bị cần thiết trong khu vực chăn nuôi gà thịt
- Bố trí được các trang thiết bị cần thiết trong khu vực chăn nuôi gà thịt
- Có ý thức bảo vệ môi trường, vật nuôi và con người
- Có ý thức bảo vệ môi trường, vật nuôi và con người
A. Nội dung:
1. Những hiểu biết chung về nông nghiệp hữu cơ, chăn nuôi hữu cơ
1.1. Khái niệm về nông nghiệp hữu cơ
Là loại bỏ phần lớn việc sử dụng phân bón tổng hợp, thuốc trừ sâu, các chất
Là loại bỏ phần lớn việc sử dụng phân bón tổng hợp, thuốc trừ sâu, các chất
tăng trưởng của cây trồng và các chất phụ gia có hại trong thức ăn gia súc.
tăng trưởng của cây trồng và các chất phụ gia có hại trong thức ăn gia súc.

"Sử dụng nông nghiệp hữu cơ là duy trì sức khỏe của hệ sinh thái và các
"Sử dụng nông nghiệp hữu cơ là duy trì sức khỏe của hệ sinh thái và các
sinh vật từ vi sinh vật có kích thước nhỏ nhất sống trong đất đến con người."
sinh vật từ vi sinh vật có kích thước nhỏ nhất sống trong đất đến con người."
7
Sự đặc biệt của sản phẩm hữu cơ: Chỉ sử dụng nguồn thức ăn tự nhiên,
Sự đặc biệt của sản phẩm hữu cơ: Chỉ sử dụng nguồn thức ăn tự nhiên,
không sử dụng thức ăn tăng trọng và các chất kích thích trong chăn nuôi.
không sử dụng thức ăn tăng trọng và các chất kích thích trong chăn nuôi.
1.2. Chăn nuôi hữu cơ
1.2.1. Khái niệm
1.2.1. Khái niệm
Kết hợp chăn nuôi trong các trang trại sản xuất cây trồng là một trong
Kết hợp chăn nuôi trong các trang trại sản xuất cây trồng là một trong
những nguyên tắc của canh tác hữu cơ. Chăn nuôi trong canh tác hữu cơ khác với
những nguyên tắc của canh tác hữu cơ. Chăn nuôi trong canh tác hữu cơ khác với
chăn nuôi qui mô lớn thường phá hủy môi trường và chăn nuôi tập trung thường
chăn nuôi qui mô lớn thường phá hủy môi trường và chăn nuôi tập trung thường
mang lại những yếu tố bất lợi cho vật nuôi.
mang lại những yếu tố bất lợi cho vật nuôi.
1.2.2. Các đặc điểm chính của chăn nuôi hữu cơ
1.2.2. Các đặc điểm chính của chăn nuôi hữu cơ
Kết hợp vật nuôi trong một trang trại có thể giúp quay vòng dinh dưỡng.
Kết hợp vật nuôi trong một trang trại có thể giúp quay vòng dinh dưỡng.
các sản phẩm phụ như rơm, sinh khối từ những sản phẩm dư thừa của đồng ruộng,
các sản phẩm phụ như rơm, sinh khối từ những sản phẩm dư thừa của đồng ruộng,
các loại phế phụ phẩm,… có thể được sử dụng làm thức ăn săn có cho vật nuôi dễ
các loại phế phụ phẩm,… có thể được sử dụng làm thức ăn săn có cho vật nuôi dễ
dàng và rẻ tiền. Đồng thời phân của vật nuôi được bón cho cây trồng một cách
dàng và rẻ tiền. Đồng thời phân của vật nuôi được bón cho cây trồng một cách

hiệu quả nhất nhằm tăng năng suất, cải tạo độ màu mỡ cho đất. Sản phẩm chăn
hiệu quả nhất nhằm tăng năng suất, cải tạo độ màu mỡ cho đất. Sản phẩm chăn
nuôi như thịt, trứng, sữa có thể vừa phục vụ nhu cầu cho gia đình vừa có thể cung
nuôi như thịt, trứng, sữa có thể vừa phục vụ nhu cầu cho gia đình vừa có thể cung
cấp ra thị trường tạo nguồn thu nhập cho người chăn nuôi.
cấp ra thị trường tạo nguồn thu nhập cho người chăn nuôi.
Chăn nuôi hữu cơ không có nghĩa là chỉ cho vật nuôi ăn bằng thức ăn hữu
Chăn nuôi hữu cơ không có nghĩa là chỉ cho vật nuôi ăn bằng thức ăn hữu
cơ và tránh bổ sung thức ăn tổng hợp mà còn tập trung vào việc thỏa mãn các nhu
cơ và tránh bổ sung thức ăn tổng hợp mà còn tập trung vào việc thỏa mãn các nhu
cầu khác nhau của vật nuôi trong trang trại. Sức khỏe tốt và phúc lợi của vật nuôi
cầu khác nhau của vật nuôi trong trang trại. Sức khỏe tốt và phúc lợi của vật nuôi
là chính. Phải hạn chế tối đa những tác động bất lợi đối với vật nuôi như cắt đuôi,
là chính. Phải hạn chế tối đa những tác động bất lợi đối với vật nuôi như cắt đuôi,
bấm nanh, buộc cố định, nuôi nhốt, tách đàn. Với nhiều lý do khác nhau, chăn
bấm nanh, buộc cố định, nuôi nhốt, tách đàn. Với nhiều lý do khác nhau, chăn
nuôi không đủ diện tích và nguồn thức ăn hữu cơ sẽ không được phép tồn tại
nuôi không đủ diện tích và nguồn thức ăn hữu cơ sẽ không được phép tồn tại
trong canh tác hữu cơ.
trong canh tác hữu cơ.
* Một số tiêu chuẩn quy định chi tiết việc quản lý chăn nuôi hữu cơ trong
* Một số tiêu chuẩn quy định chi tiết việc quản lý chăn nuôi hữu cơ trong
trang trại được liệt kê dưới đây:
trang trại được liệt kê dưới đây:
- Vật nuôi được di chuyển, hoạt động tự do.
- Vật nuôi được di chuyển, hoạt động tự do.
- Không nuôi nhốt trong cũi.
- Không nuôi nhốt trong cũi.
- Được cung cấp đầy đủ thức ăn nước uống, không khí và ánh sáng.
- Được cung cấp đầy đủ thức ăn nước uống, không khí và ánh sáng.

- Không làm tổn thương đến vật nuôi.
- Không làm tổn thương đến vật nuôi.
- Không được phép sử dụng thức ăn tổng hợp.
- Không được phép sử dụng thức ăn tổng hợp.
- Các biện pháp ngăn ngừa quan trọng hơn liệu pháp điều trị.
- Các biện pháp ngăn ngừa quan trọng hơn liệu pháp điều trị.
- Nếu các loại thuốc thiên nhiên không có hiệu quả thì các loại thuốc thông
- Nếu các loại thuốc thiên nhiên không có hiệu quả thì các loại thuốc thông
thường được phép sử dụng.
thường được phép sử dụng.
8
- Không sử dụng các loại thuốc kích thích tăng trưởng, hoóc môn, thuốc an
- Không sử dụng các loại thuốc kích thích tăng trưởng, hoóc môn, thuốc an
thần.
thần.
- Tốt nhất mua con giống được nuôi theo phương pháp hữu cơ
- Tốt nhất mua con giống được nuôi theo phương pháp hữu cơ
- Không nuôi động vật theo công nghệ chuyển giao phôi và biến đổi gen
- Không nuôi động vật theo công nghệ chuyển giao phôi và biến đổi gen
Trong canh tác hữu cơ, người chăn nuôi cần cố gắng đảm bảo sức khỏe cho
Trong canh tác hữu cơ, người chăn nuôi cần cố gắng đảm bảo sức khỏe cho
vật nuôi để duy trì nguồn sản vật được lâu dài. Để đạt được mục tiêu này cần
vật nuôi để duy trì nguồn sản vật được lâu dài. Để đạt được mục tiêu này cần
quan tâm đến những yếu tố sau:
quan tâm đến những yếu tố sau:
+ Về thức ăn: Đảm bảo cả về số lượng và chất lượng.
+ Về thức ăn: Đảm bảo cả về số lượng và chất lượng.
+ Về nước uống: đủ và sạch.
+ Về nước uống: đủ và sạch.
+ Chuồng trại đủ diện tích, sạch sẽ, thoáng mát.

+ Chuồng trại đủ diện tích, sạch sẽ, thoáng mát.
+ Có khả năng liên hệ với những vật nuôi khác nhưng không gây căng
+ Có khả năng liên hệ với những vật nuôi khác nhưng không gây căng
thẳng.
thẳng.
+ Phân bổ giới tính, độ tuổi hợp lý.
+ Phân bổ giới tính, độ tuổi hợp lý.
+ Có đủ điều kiện đảm bảo sức khỏe cho vẩt nuôi và thú y khi cần thiết.
+ Có đủ điều kiện đảm bảo sức khỏe cho vẩt nuôi và thú y khi cần thiết.
* Chuồng trại trong chăn nuôi hữu cơ
* Chuồng trại trong chăn nuôi hữu cơ
Trong chăn nuôi hữu cơ cần lựa chọn kiểu chuồng nuôi phù hợp với từng
Trong chăn nuôi hữu cơ cần lựa chọn kiểu chuồng nuôi phù hợp với từng
loại vật nuôi để đảm bảo năng suất và hiệu quả kinh tế. Đối với phúc lợi và sức
loại vật nuôi để đảm bảo năng suất và hiệu quả kinh tế. Đối với phúc lợi và sức
khỏe vật nuôi, chuồng trại cần đảm bảo thoáng mát, che mưa, che nắng, đảm bảo
khỏe vật nuôi, chuồng trại cần đảm bảo thoáng mát, che mưa, che nắng, đảm bảo
về diện tích đáp ứng nhu cầu vận động cũng như các biểu hiện tự nhiên của vật
về diện tích đáp ứng nhu cầu vận động cũng như các biểu hiện tự nhiên của vật
nuôi. Vì lý do kinh tế chuồng trại có thể được làm bằng nguyên vật liệu sẵn có
nuôi. Vì lý do kinh tế chuồng trại có thể được làm bằng nguyên vật liệu sẵn có
tại địa phương. Nhiều nước có truyền thống xây dựng chuồng trại đắt tiền và
tại địa phương. Nhiều nước có truyền thống xây dựng chuồng trại đắt tiền và
phát triển hệ thống chuồng trại phù hợp và hiệu quả nhất với điều kiện của từng
phát triển hệ thống chuồng trại phù hợp và hiệu quả nhất với điều kiện của từng
địa phương. Nếu các kỹ thuật quý báu này được kết hợp với các nguyên tắc nêu
địa phương. Nếu các kỹ thuật quý báu này được kết hợp với các nguyên tắc nêu
trên thì sẽ tạo được một hệ thống chuồng trại thân thiện với vật nuôi đồng thời
trên thì sẽ tạo được một hệ thống chuồng trại thân thiện với vật nuôi đồng thời
thích nghi với điều kiện địa phương.

thích nghi với điều kiện địa phương.
* Thức ăn trong chăn nuôi hữu cơ
* Thức ăn trong chăn nuôi hữu cơ
Sự sẵn có của thức ăn khô là một trong những yếu tố hạn chế trong chăn
Sự sẵn có của thức ăn khô là một trong những yếu tố hạn chế trong chăn
nuôi. Không giống như các hệ thống không có đồng
nuôi. Không giống như các hệ thống không có đồng
ruộng trong canh tác thông
ruộng trong canh tác thông
thường, chăn nuôi hữu cơ chủ yếu dựa vào thức ăn tự sản xuất ngay trong trang
thường, chăn nuôi hữu cơ chủ yếu dựa vào thức ăn tự sản xuất ngay trong trang
trại. Thức ăn có một mối liên kết chặt chẽ giữa số lượng và thành phần của
trại. Thức ăn có một mối liên kết chặt chẽ giữa số lượng và thành phần của
chúng đối với sức khỏe vật nuôi. Chính vì vậy cần đảm bảo đầy đủ cả về số
chúng đối với sức khỏe vật nuôi. Chính vì vậy cần đảm bảo đầy đủ cả về số
lượng và chất lượng thức ăn cho vât nuôi. Số lượng thức ăn thích hợp và hỗn
lượng và chất lượng thức ăn cho vât nuôi. Số lượng thức ăn thích hợp và hỗn
hợp của các loại thức ăn sẽ tùy thuộc vào đối tượng vật nuôi vào mục đích sử
hợp của các loại thức ăn sẽ tùy thuộc vào đối tượng vật nuôi vào mục đích sử
dụng vật nuôi. Ở nhiều vùng nhiệt đới có các giai đoạn thuận lợi cùng với nguồn
dụng vật nuôi. Ở nhiều vùng nhiệt đới có các giai đoạn thuận lợi cùng với nguồn
9
thức ăn khô dư thừa xen kẽ với những giai đoạn khó khan hiếm nguồn thức ăn.
thức ăn khô dư thừa xen kẽ với những giai đoạn khó khan hiếm nguồn thức ăn.
Do vậy cần cung cấp đầy đủ thức ăn cho vật nuôi quanh năm nhằm duy trì khả
Do vậy cần cung cấp đầy đủ thức ăn cho vật nuôi quanh năm nhằm duy trì khả
năng sản suất của vật nuôi. Thức ăn khô có thể được sản suất ngay tại trang trại
năng sản suất của vật nuôi. Thức ăn khô có thể được sản suất ngay tại trang trại
như trên đồng cỏ, cỏ hoặc trồng cây làm thức ăn cho vât nuôi.
như trên đồng cỏ, cỏ hoặc trồng cây làm thức ăn cho vât nuôi.

* Gây giống và đảm bảo sức khỏe vật nuôi
* Gây giống và đảm bảo sức khỏe vật nuôi
trong chăn nuôi hữu cơ
trong chăn nuôi hữu cơ
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi
Mầm bệnh và loài ký sinh trùng tồn tại ở khắp mọi nơi. Giống như con
Mầm bệnh và loài ký sinh trùng tồn tại ở khắp mọi nơi. Giống như con
người, vật nuôi có hệ thống miễn dịch để đối phó với chúng. Tuy nhiên hệ thống
người, vật nuôi có hệ thống miễn dịch để đối phó với chúng. Tuy nhiên hệ thống
miễn dịch này sẽ bị nhiễu loạn nếu vật nuôi không được chăm sóc tốt. Khỏe
miễn dịch này sẽ bị nhiễu loạn nếu vật nuôi không được chăm sóc tốt. Khỏe
mạnh là sự cân bằng giữa áp lực bệnh tật và khả năng miễn dịch của vật nuôi.
mạnh là sự cân bằng giữa áp lực bệnh tật và khả năng miễn dịch của vật nuôi.
Người chăn nuôi có thể tác động đến cả hai mặt của sự cân bằng này: giảm số
Người chăn nuôi có thể tác động đến cả hai mặt của sự cân bằng này: giảm số
lượng mầm bệnh bằng cách giữ gìn vệ sinh tốt, làm tăng sức đề kháng của vật
lượng mầm bệnh bằng cách giữ gìn vệ sinh tốt, làm tăng sức đề kháng của vật
nuôi với mầm bệnh.
nuôi với mầm bệnh.
* Phòng bệnh trong chăn nuôi hữu cơ
* Phòng bệnh trong chăn nuôi hữu cơ
Chăn nuôi hữu cơ tập trung vào việc nâng cao các điều kiện sống của vật
Chăn nuôi hữu cơ tập trung vào việc nâng cao các điều kiện sống của vật
nuôi và làm tăng khà năng miễn dịch của chúng. Trong chăn nuôi hữu cơ thường
nuôi và làm tăng khà năng miễn dịch của chúng. Trong chăn nuôi hữu cơ thường
nhấn mạnh đến công tác phòng ngừa để giữ vật nuôi khỏe mạnh hơn là điều trị.
nhấn mạnh đến công tác phòng ngừa để giữ vật nuôi khỏe mạnh hơn là điều trị.
Công việc này bắt đầu từ khâu tạo, chọn giống đến chăm sóc phải đạt tối ưu: đủ
Công việc này bắt đầu từ khâu tạo, chọn giống đến chăm sóc phải đạt tối ưu: đủ

không gian, ánh sáng và không khí, ổ nằm phải khô ráo, sạch sẽ, vật nuôi phải
không gian, ánh sáng và không khí, ổ nằm phải khô ráo, sạch sẽ, vật nuôi phải
được vận động thường xuyên, được vệ sinh phù hợp. Liên quan đến chăn thả tự
được vận động thường xuyên, được vệ sinh phù hợp. Liên quan đến chăn thả tự
nhiên cần được chăn thả luân phiên càng nhiều càng tốt. Điều này có nghĩa là
nhiên cần được chăn thả luân phiên càng nhiều càng tốt. Điều này có nghĩa là
diện tích bãi chăn thả được chia thành nhiều ô và vật nuôi được thả từ ô này sang
diện tích bãi chăn thả được chia thành nhiều ô và vật nuôi được thả từ ô này sang
ô khác trong khoảng thời gian nhất định và đều đặn. tiếp theo cần đảm bảo về
ô khác trong khoảng thời gian nhất định và đều đặn. tiếp theo cần đảm bảo về
nuôi dưỡng: Chất lượng và số lượng thức ăn có một tầm quan trọng quyết định
nuôi dưỡng: Chất lượng và số lượng thức ăn có một tầm quan trọng quyết định
đến sức khỏe vật nuôi. Vì vậy cần có một khẩu phần ăn tự nhiên phù hợp với
đến sức khỏe vật nuôi. Vì vậy cần có một khẩu phần ăn tự nhiên phù hợp với
nhu cầu của vật nuôi. Một khẩu phần ăn cân bằng sẽ giữ được nắng suất và sức
nhu cầu của vật nuôi. Một khẩu phần ăn cân bằng sẽ giữ được nắng suất và sức
khỏe của vật nuôi.
khỏe của vật nuôi.
Khi tất cả các biện pháp phòng ngừa này được thực hiện tốt thì vật nuôi
Khi tất cả các biện pháp phòng ngừa này được thực hiện tốt thì vật nuôi
hiếm khi bị nhiễm bệnh. Vì vậy điều trị thú y chỉ đóng vai trò thứ yếu trong canh
hiếm khi bị nhiễm bệnh. Vì vậy điều trị thú y chỉ đóng vai trò thứ yếu trong canh
tác hữu cơ. Nếu cần phải xử lý nên sử dụng các loại thuốc có nguồn gốc thảo
tác hữu cơ. Nếu cần phải xử lý nên sử dụng các loại thuốc có nguồn gốc thảo
dược và các phương pháp truyền thống để chữa trị. Chỉ khi các loại thuốc này
dược và các phương pháp truyền thống để chữa trị. Chỉ khi các loại thuốc này
không có tác dụng hoặc không đầy đủ, các loại thuốc tổng hợp mới được sử
không có tác dụng hoặc không đầy đủ, các loại thuốc tổng hợp mới được sử
dụng.
dụng.

* Điều trị bệnh trong chăn nuôi hữu cơ
* Điều trị bệnh trong chăn nuôi hữu cơ
10
Nguyên tắc chính của điều trị thú y trong chăn nuôi hữu cơ là phải xác định
Nguyên tắc chính của điều trị thú y trong chăn nuôi hữu cơ là phải xác định
đúng nguyên nhân gây bệnh để tăng cường các cơ chế bảo vệ tự nhiên của vật
đúng nguyên nhân gây bệnh để tăng cường các cơ chế bảo vệ tự nhiên của vật
nuôi.
nuôi.
Không giống như sản xuất cây trồng, sản xuất chăn nuôi hữu cơ cho phép
Không giống như sản xuất cây trồng, sản xuất chăn nuôi hữu cơ cho phép
sử dụng các phương tiện tổng hợp để chữa trị vật nuôi bị ốm nếu các biện pháp
sử dụng các phương tiện tổng hợp để chữa trị vật nuôi bị ốm nếu các biện pháp
khác không đủ hiệu quả. Ở đây, việc làm giảm sự đau đớn cho vật nuôi được
khác không đủ hiệu quả. Ở đây, việc làm giảm sự đau đớn cho vật nuôi được
quan tâm hàng đầu hơn cả việc bác bỏ thuốc hóa học. Tuy nhiên, các tiêu chuẩn
quan tâm hàng đầu hơn cả việc bác bỏ thuốc hóa học. Tuy nhiên, các tiêu chuẩn
hữu cơ yêu cầu rõ việc ưu tiên được dành cho các biện pháp quản lý nhằm làm
hữu cơ yêu cầu rõ việc ưu tiên được dành cho các biện pháp quản lý nhằm làm
tăng khả năng kháng bệnh của vật nuôi với bệnh dịch. Vì vậy khi bùng phát dịch
tăng khả năng kháng bệnh của vật nuôi với bệnh dịch. Vì vậy khi bùng phát dịch
bệnh sẽ được xem như là dấu hiệu cho thấy vật nuôi đang được nuôi dưỡng trong
bệnh sẽ được xem như là dấu hiệu cho thấy vật nuôi đang được nuôi dưỡng trong
các điều kiện chưa phù hợp. Cần xác định rõ nguyên nhân của bệnh dịch để ngăn
các điều kiện chưa phù hợp. Cần xác định rõ nguyên nhân của bệnh dịch để ngăn
ngừa sự bùng phát bệnh dịch trong tương lai bằng cách thay đổi các biện pháp
ngừa sự bùng phát bệnh dịch trong tương lai bằng cách thay đổi các biện pháp
quản lý phù hợp.
quản lý phù hợp.
Nếu thuốc thú y thông thường được sử dụng, phải tôn trọng triệt để việc lưu

Nếu thuốc thú y thông thường được sử dụng, phải tôn trọng triệt để việc lưu
giữ vật nuôi trong một thời gian nhất định trước khi tiêu thụ như sản phẩm hữu
giữ vật nuôi trong một thời gian nhất định trước khi tiêu thụ như sản phẩm hữu
cơ. Việc này đảm bảo sản phẩm chăn nuôi hữu cơ không có tồn dư kháng sinh.
cơ. Việc này đảm bảo sản phẩm chăn nuôi hữu cơ không có tồn dư kháng sinh.
Thuốc tăng trọng tổng hợp không được sử dụng trong bất kỳ trường hợp nào.
Thuốc tăng trọng tổng hợp không được sử dụng trong bất kỳ trường hợp nào.
Thuốc thảo mộc được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. Một số
Thuốc thảo mộc được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. Một số
cộng đồng canh tác truyền thống có một lượng kiến thức khổng lồ về các loại
cộng đồng canh tác truyền thống có một lượng kiến thức khổng lồ về các loại
cây trồng của địa phương và những đặc tính chữa bệnh của chúng. Cây trồng có
cây trồng của địa phương và những đặc tính chữa bệnh của chúng. Cây trồng có
thể hỗ trợ quá trình chữa bệnh mặc dù chúng không loại bỏ mầm bệnh một cách
thể hỗ trợ quá trình chữa bệnh mặc dù chúng không loại bỏ mầm bệnh một cách
trực tiếp. Tuy vậy chúng ta không nên quên việc xác định nguyên nhân gây bệnh
trực tiếp. Tuy vậy chúng ta không nên quên việc xác định nguyên nhân gây bệnh
đồng thời cần cân nhắc lại biện pháp quản lý của mình.
đồng thời cần cân nhắc lại biện pháp quản lý của mình.
* Nhân giống trong chăn nuôi hữu cơ
* Nhân giống trong chăn nuôi hữu cơ
Vì các biện pháp ngăn ngừa dịch bệnh để duy trì sức khỏe tốt cho vật nuôi
Vì các biện pháp ngăn ngừa dịch bệnh để duy trì sức khỏe tốt cho vật nuôi
là thích hợp trong canh tác hữu cơ, việc lựa chọn giống phù hợp với điều kiện
là thích hợp trong canh tác hữu cơ, việc lựa chọn giống phù hợp với điều kiện
địa phương và cho ăn thức ăn hữu cơ là vô cùng quan trọng. Điều này đòi hỏi
địa phương và cho ăn thức ăn hữu cơ là vô cùng quan trọng. Điều này đòi hỏi
giống phù hợp phải có sẵn. Các giống vật nuôi truyền thống trong trang trại có
giống phù hợp phải có sẵn. Các giống vật nuôi truyền thống trong trang trại có
thể là điểm xuất phát tốt trong công tác gây giống trong chăn nuôi hữu cơ. Con

thể là điểm xuất phát tốt trong công tác gây giống trong chăn nuôi hữu cơ. Con
giống có thể được lựa chọn theo từng cá thể phù hợp đặc biệt với điều kiện canh
giống có thể được lựa chọn theo từng cá thể phù hợp đặc biệt với điều kiện canh
tác hữu cơ. Con giống cũng có thể được lai tạo giữa giống truyền thống của địa
tác hữu cơ. Con giống cũng có thể được lai tạo giữa giống truyền thống của địa
phương với các giống mới nhằm tạo ra con lai mang những đặc điểm mới nổi
phương với các giống mới nhằm tạo ra con lai mang những đặc điểm mới nổi
trội hơn, đáp ứng tốt hơn trong môi trường hữu cơ. Để gây giống, chăn nuôi hữu
trội hơn, đáp ứng tốt hơn trong môi trường hữu cơ. Để gây giống, chăn nuôi hữu
cơ sử dụng kỹ thuật sinh sản tự nhiên là chủ đạo.
cơ sử dụng kỹ thuật sinh sản tự nhiên là chủ đạo.
Trong thập kỷ qua, các giống truyền thống được thay thế bằng các giống
Trong thập kỷ qua, các giống truyền thống được thay thế bằng các giống
năng suất cao ở nhiều nơi. Tương tự các giống cây trồng năng suất cao, các
năng suất cao ở nhiều nơi. Tương tự các giống cây trồng năng suất cao, các
11
giống vật nuôi này thường được cung cấp một khẩu phần ăn hoàn chỉnh và một
giống vật nuôi này thường được cung cấp một khẩu phần ăn hoàn chỉnh và một
điều kiện sống tối ưu. Nhìn chung các giống này thường dễ nhiễm bệnh hơn các
điều kiện sống tối ưu. Nhìn chung các giống này thường dễ nhiễm bệnh hơn các
giống truyền thống nên chúng thường xuyên cần có sự can thiệp của thú y. Vì
giống truyền thống nên chúng thường xuyên cần có sự can thiệp của thú y. Vì
thế, các giống mới này có thể không phải là lựa chọn đúng đối với sản xuất nông
thế, các giống mới này có thể không phải là lựa chọn đúng đối với sản xuất nông
thôn qui mô nhỏ vì chi phí thức ăn và thú y cao, hiệu quả kinh tế thấp.
thôn qui mô nhỏ vì chi phí thức ăn và thú y cao, hiệu quả kinh tế thấp.
1.2.3. Đặc điểm của nuôi gà hữu cơ
1.2.3. Đặc điểm của nuôi gà hữu cơ
Chuồng trại cần bảo vệ gà tránh các yếu tố này, duy trì nhiệt độ thích hợp,
Chuồng trại cần bảo vệ gà tránh các yếu tố này, duy trì nhiệt độ thích hợp,

đảm bảo thông thoáng và ổ rơm phải sạch sẽ và cho phép gà được vận động và
đảm bảo thông thoáng và ổ rơm phải sạch sẽ và cho phép gà được vận động và
thực hiện được tập tính tự nhiên. Lồng nhốt không được phép sử dụng. Hơn nữa,
thực hiện được tập tính tự nhiên. Lồng nhốt không được phép sử dụng. Hơn nữa,
gà phải có cơ hội tiếp xúc với sân chơi ngoài trời có khu vận động, không khí mát
gà phải có cơ hội tiếp xúc với sân chơi ngoài trời có khu vận động, không khí mát
mẻ và ánh sáng mặt trời và có thể đào bới và hố rác. Kết hợp nuôi gia cầm nuôi
mẻ và ánh sáng mặt trời và có thể đào bới và hố rác. Kết hợp nuôi gia cầm nuôi
chăn thả với chăn nuôi trâu bò có thể giúp quản lý thức ăn cho gia cầm và giảm
chăn thả với chăn nuôi trâu bò có thể giúp quản lý thức ăn cho gia cầm và giảm
bớt rơm rạ cho người chăn nuôi. Chuồng nuôi như chuồng cho gia cầm ăn cỏ hay
bớt rơm rạ cho người chăn nuôi. Chuồng nuôi như chuồng cho gia cầm ăn cỏ hay
bãi cỏ là vấn đề đáng quan tâm vì chúng không thể đem lại chuồng trại thích hợp
bãi cỏ là vấn đề đáng quan tâm vì chúng không thể đem lại chuồng trại thích hợp
hay để gà thể hiện hoạt động tự nhiên do bị nhốt. Gia cầm có thể bị nhốt tạm thời
hay để gà thể hiện hoạt động tự nhiên do bị nhốt. Gia cầm có thể bị nhốt tạm thời
trong thời tiết khắc nghiệt, chu kỳ sản xuất, điều kiện sức khỏe, an toàn hay tình
trong thời tiết khắc nghiệt, chu kỳ sản xuất, điều kiện sức khỏe, an toàn hay tình
trạng sức khỏe động vật có thể bị nguy hiểm hay nếu động vật ở ngoài trời có thể
trạng sức khỏe động vật có thể bị nguy hiểm hay nếu động vật ở ngoài trời có thể
gây nguy hiểm đối với chất lượng đất trồng và nước. Gà con, gà to thường được
gây nguy hiểm đối với chất lượng đất trồng và nước. Gà con, gà to thường được
nuôi nhốt trong lúc ấp khi chúng cần được ủ ấm mặc dù có sân ngoài trời lúc vài
nuôi nhốt trong lúc ấp khi chúng cần được ủ ấm mặc dù có sân ngoài trời lúc vài
ngày tuổi. Gà có thể bị nhốt trong thời tiết lạnh mặc dù một số giống chịu được
ngày tuổi. Gà có thể bị nhốt trong thời tiết lạnh mặc dù một số giống chịu được
rét và ở được ngoài trời trong thời tiết lạnh. Gà mái hữu cơ thường không được
rét và ở được ngoài trời trong thời tiết lạnh. Gà mái hữu cơ thường không được
cung cấp sân chơi ngoài trời cho đến khi chúng chuẩn bị đẻ, lúc gần 20 tuần tuổi.
cung cấp sân chơi ngoài trời cho đến khi chúng chuẩn bị đẻ, lúc gần 20 tuần tuổi.

Khả năng miễn dịch thường phát huy một tuần hoặc sau lần tăng đầu tiên. Đợt
Khả năng miễn dịch thường phát huy một tuần hoặc sau lần tăng đầu tiên. Đợt
tiêm vắc xin cuối cùng thường lúc 16-18 tuần, được dùng để duy trì độ chuẩn lâu
tiêm vắc xin cuối cùng thường lúc 16-18 tuần, được dùng để duy trì độ chuẩn lâu
dài để bảo vệ vật nuôi lúc đẻ. Sân chơi ngoài trời không gây trở ngại, mặc dù
dài để bảo vệ vật nuôi lúc đẻ. Sân chơi ngoài trời không gây trở ngại, mặc dù
nhiều người chăn nuôi quan tâm về an toàn sinh học và thú y của họ có thể sắp
nhiều người chăn nuôi quan tâm về an toàn sinh học và thú y của họ có thể sắp
xếp mà không có sân chơi. Thêm nữa, thời gian chiếu sáng được điều chỉnh cẩn
xếp mà không có sân chơi. Thêm nữa, thời gian chiếu sáng được điều chỉnh cẩn
thận đối với gà mái nuôi lấy trứng cho đến khi chúng đã thành thục toàn diện để
thận đối với gà mái nuôi lấy trứng cho đến khi chúng đã thành thục toàn diện để
đạt được kích thước thích hợp. Sàn chuồng là đất có rơm để gà có thể đào bới.
đạt được kích thước thích hợp. Sàn chuồng là đất có rơm để gà có thể đào bới.
Nếu gà có thể ăn rơm, thì rơm phải là rơm hữu cơ. Mặc dù các cách xử lý rơm
Nếu gà có thể ăn rơm, thì rơm phải là rơm hữu cơ. Mặc dù các cách xử lý rơm
phổ biến trong chăn nuôi truyền thống để độ pH thấp hơn và giảm sự phát triển
phổ biến trong chăn nuôi truyền thống để độ pH thấp hơn và giảm sự phát triển
của vi khuẩn và sản sinh amoniac, trong chăn nuôi hữu cơ những cách xử lý rơm
của vi khuẩn và sản sinh amoniac, trong chăn nuôi hữu cơ những cách xử lý rơm
không giống bình thường. Bất kỳ cách xử lý nào cũng phải được tự nhiên. Ví dụ,
không giống bình thường. Bất kỳ cách xử lý nào cũng phải được tự nhiên. Ví dụ,
nguyên vật liệu tổng hợp, như chất xử lý rơm gia cầm hiện có (natri sulphat)
nguyên vật liệu tổng hợp, như chất xử lý rơm gia cầm hiện có (natri sulphat)
không được phép sử dụng. Một số người chăn nuôi nhỏ dùng vôi hydrat hóa để
không được phép sử dụng. Một số người chăn nuôi nhỏ dùng vôi hydrat hóa để
độ ẩm trong rơm thấp hơn. Mặc dù vôi hydrat hóa được phép dùng trong chăn
độ ẩm trong rơm thấp hơn. Mặc dù vôi hydrat hóa được phép dùng trong chăn
12
nuôi hữu cơ, vôi hydrat hóa chỉ được phép dùng để hạn chế sinh vật gây hại ngoài

nuôi hữu cơ, vôi hydrat hóa chỉ được phép dùng để hạn chế sinh vật gây hại ngoài
môi trường. Ổ đẻ hợp lý và cành đậu cần cho gà đang đẻ.
môi trường. Ổ đẻ hợp lý và cành đậu cần cho gà đang đẻ.
Người chăn nuôi không được xử lý gỗ bằng chất axenat hay những chất bị
Người chăn nuôi không được xử lý gỗ bằng chất axenat hay những chất bị
cấm khác đối với dụng cụ lắp đặt hay vị trí tiếp xúc với động vật. Gỗ đã xử lý
cấm khác đối với dụng cụ lắp đặt hay vị trí tiếp xúc với động vật. Gỗ đã xử lý
hiện nay được xử lý khác nhau bởi các cơ sở được chứng nhận, một số nơi yêu
hiện nay được xử lý khác nhau bởi các cơ sở được chứng nhận, một số nơi yêu
cầu bỏ đi hoặc dùng rào chắn, trong khi một số khác cho phép dùng nếu nó không
cầu bỏ đi hoặc dùng rào chắn, trong khi một số khác cho phép dùng nếu nó không
ảnh hưởng đến vật nuôi.
ảnh hưởng đến vật nuôi.
Hình 1.1.1 Hàng rào bảo vệ
Hình 1.1.1 Hàng rào bảo vệ
Gia cầm nên được bảo vệ tránh khỏi thú ăn thịt, cả trong và ngoài chuồng.
Gia cầm nên được bảo vệ tránh khỏi thú ăn thịt, cả trong và ngoài chuồng.
hàng rào điện có thể ngăn thú ăn thịt xung quanh và nhốt gia cầm ở nơi quy định.
hàng rào điện có thể ngăn thú ăn thịt xung quanh và nhốt gia cầm ở nơi quy định.
Ánh sáng nhân tạo được phép sử dụng nhưng nên hạn chế. Yếu cầu về ánh sáng,
Ánh sáng nhân tạo được phép sử dụng nhưng nên hạn chế. Yếu cầu về ánh sáng,
nhiều hội đồng chứng nhận cho thời gian tối 8 giờ vì cần để duy trì hệ thống miễn
nhiều hội đồng chứng nhận cho thời gian tối 8 giờ vì cần để duy trì hệ thống miễn
dịch và sức khỏe của gà. Khi việc chăm sóc gà đẻ và gà giống, thời gian chiếu
dịch và sức khỏe của gà. Khi việc chăm sóc gà đẻ và gà giống, thời gian chiếu
sáng không nên quá 16 giờ.
sáng không nên quá 16 giờ.
Về chất thải, người chăn nuôi phải xử lý chất thải bằng cách mà không làm
Về chất thải, người chăn nuôi phải xử lý chất thải bằng cách mà không làm
ô nhiễm môi trường và tái sinh dinh dưỡng. mặc dù rơm và phân gia cầm có

ô nhiễm môi trường và tái sinh dinh dưỡng. mặc dù rơm và phân gia cầm có
nhiều dinh dưỡng rất hữu dụng đối với cây trồng và cỏ, người chăn nuôi cũng
nhiều dinh dưỡng rất hữu dụng đối với cây trồng và cỏ, người chăn nuôi cũng
phải cần thận để không bón phân cho đất khi lượng nitơ và photpho đã quá cao.
phải cần thận để không bón phân cho đất khi lượng nitơ và photpho đã quá cao.
Vì phân sống cũng không thể bón trực tiếp cho cây trồng hữu cơ sắp cho thu
Vì phân sống cũng không thể bón trực tiếp cho cây trồng hữu cơ sắp cho thu
hoạch và tiêu thụ của con người, gia cầm không thể được ăn cây cỏ không quá 90
hoạch và tiêu thụ của con người, gia cầm không thể được ăn cây cỏ không quá 90
ngày thu hoạch hay 120 ngày nếu phần cây thu hoạch tiếp xúc với chất bẩn.
ngày thu hoạch hay 120 ngày nếu phần cây thu hoạch tiếp xúc với chất bẩn.
Các yêu cầu cơ bản trong nuôi gà hữu cơ:
Các yêu cầu cơ bản trong nuôi gà hữu cơ:
- Chuồng trại thích hợp cho phép hoạt động tự nhiên, kể cả sân chơi ngoài
- Chuồng trại thích hợp cho phép hoạt động tự nhiên, kể cả sân chơi ngoài
trời
trời
13
- Thức ăn hữu cơ được chứng nhận, kể cả cỏ
- Thức ăn hữu cơ được chứng nhận, kể cả cỏ
- Không dùng thuốc kháng sinh, các loại thuốc hay các chất diệt ký sinh
- Không dùng thuốc kháng sinh, các loại thuốc hay các chất diệt ký sinh
trùng tổng hợp.
trùng tổng hợp.
- Chế biến thịt và trứng hữu cơ
- Chế biến thịt và trứng hữu cơ
- Hệ thống sổ sách ghi chép cho phép theo dõi gia cầm và các sản phẩm (sổ
- Hệ thống sổ sách ghi chép cho phép theo dõi gia cầm và các sản phẩm (sổ
theo dõi)
theo dõi)

- Thực hiện hệ thống hữu cơ gồm cả mô tả việc thực hành phòng bênh,
- Thực hiện hệ thống hữu cơ gồm cả mô tả việc thực hành phòng bênh,
kiểm tra việc thực hiện và danh sách đầu vào.
kiểm tra việc thực hiện và danh sách đầu vào.
- Chăn nuôi không làm nhiễm bẩn đất và nước
- Chăn nuôi không làm nhiễm bẩn đất và nước
- Không dùng sinh vật biến đổi gen, chất ion hoá hay rãnh thải.
- Không dùng sinh vật biến đổi gen, chất ion hoá hay rãnh thải.
2. Chuẩn bị chuồng nuôi
2.1. Chọn hướng chuồng
Chọn hướng chuồng mặt trước theo hướng nam hoặc đông nam để nhận ánh
Chọn hướng chuồng mặt trước theo hướng nam hoặc đông nam để nhận ánh
sáng tự nhiên, tránh được gió lạnh mùa đông bắc, gió mùa tây nam, chuồng có đủ
sáng tự nhiên, tránh được gió lạnh mùa đông bắc, gió mùa tây nam, chuồng có đủ
ánh sáng
ánh sáng
2.2. Chọn vị trí đặt chuồng
- Chọn nơi bằng phẳng, cao ráo, thoáng mát
- Chọn nơi bằng phẳng, cao ráo, thoáng mát
- Có nguồn nước sạch dồi dào
- Có nguồn nước sạch dồi dào
- Xa khu dân cư, trường học, đường giao thông chính
- Xa khu dân cư, trường học, đường giao thông chính
2.3. Nhận biết kiểu chuồng
Có hai kiểu chuồng thông dụng trong chăn nuôi gà. Một là kiểu chuồng hở,
hai là kiểu chuồng kín. Tuy nhiên trong chăn nuôi dù sở dụng kiểu chuồng nào
cũng cần phải đảm bảo được những yêu cầu sau:
- Đảm bảo độ thông thoáng
- Ấm áp về mùa đông, thoáng mát về mùa hè
- Đảm bảo kỹ thuật, dễ vệ sinh

- Đảm bảo đủ diện tích nuôi, đảm bảo về mật độ nuôi
- Xa khu dân cư
2.3.1. Kiểu chuồng hở:
2.3.1. Kiểu chuồng hở:
Chuồng thông thoáng tự nhiên, gia cầm nuôi trên nền có chất độn hoặc trên
Chuồng thông thoáng tự nhiên, gia cầm nuôi trên nền có chất độn hoặc trên
sàn. Chuồng được làm bằng tre, gỗ hoặc được xây bằng gạch với kích thước tùy
sàn. Chuồng được làm bằng tre, gỗ hoặc được xây bằng gạch với kích thước tùy
thuộc vào qui mô chăn nuôi của trang trại và đảm bảo định mức diện tích chuồng
thuộc vào qui mô chăn nuôi của trang trại và đảm bảo định mức diện tích chuồng
nuôi cho gà (7con/m
nuôi cho gà (7con/m
2
2
)
)
14
Hình 1.1.2. Kiểu chuồng hở
Hình 1.1.2. Kiểu chuồng hở
2.3.2. Kiểu chuồng kín
2.3.2. Kiểu chuồng kín
Chăn nuôi gia cầm
trong chuồng kín là
phương thức chăn
nuôi được sử dụng
khá phổ biến ở các
nước phát triển như
Nhật, Mỹ,
Pháp với nhiều ưu
điểm nổi trội. Tuy

nhiên kiểu chuồng
này chỉ phù hợp với
các giống gà công
nghiệp.
15
Hình 1.1.3: Kiểu chuồng kín
2.3.2. Chọn kiểu chuồng
Trong chăn nuôi hữu cơ thường sử dụng kiểu chuồng thông thoáng tự nhiên
(kiểu chuồng hở). Kiểu chuồng này dễ làm với chi phí thấp, phù hợp với đặc điểm
con giống địa phương.
3. Chuẩn bị máng ăn
3.1. Chọn kiểu máng ăn
Máng ăn có thể làm
Máng ăn có thể làm
b
b
ằng nhựa, tôn, mẹt
ằng nhựa, tôn, mẹt
tre
tre




Hình 1.1.4. máng ăn
Hình 1.1.4. máng ăn
16
3.2. Chọn vị trí đặt máng ăn
Bố trí máng ăn ở nơi
Bố trí máng ăn ở nơi

cao ráo, thuận tiện
cao ráo, thuận tiện
cho gà lấy được thức
cho gà lấy được thức
ăn một cách dễ dàng.
ăn một cách dễ dàng.
Hình 1.1.5. Sơ đồ bố trí máng ăn
Hình 1.1.5. Sơ đồ bố trí máng ăn
3.3. Kiểm tra máng ăn
Thường xuyên kiểm tra máng ăn đảm bảo máng ăn luôn sạch sẽ, luôn có đủ
Thường xuyên kiểm tra máng ăn đảm bảo máng ăn luôn sạch sẽ, luôn có đủ
thức ăn cho gà.
thức ăn cho gà.
17
4. Chuẩn bị máng uống
4.1. Chọn kiểu máng uống
Sử dụng các loại
Sử dụng các loại
máng uống làm bằng
máng uống làm bằng
nhựa có thể là máng
nhựa có thể là máng
tròn (galon) hoặc
tròn (galon) hoặc
máng dài
máng dài
Hình 1.1.6. Máng uống (gallon)
Hình 1.1.6. Máng uống (gallon)
4.2. Chọn vị trí đặt máng uống
Đặt máng uống xen kẽ

Đặt máng uống xen kẽ
với máng ăn để tiện cho
với máng ăn để tiện cho
gà lấy nước uống sau khi
gà lấy nước uống sau khi
ăn.
ăn.
Hình 1.1.7. Bố trí máng uống
Hình 1.1.7. Bố trí máng uống
4.3. Kiểm tra máng uống
Thường xuyên kiểm tra máng uống đảm bảo máng uống luôn sạch sẽ và luôn
Thường xuyên kiểm tra máng uống đảm bảo máng uống luôn sạch sẽ và luôn
có đủ nước sạch cho gà.
có đủ nước sạch cho gà.
18
5. Chuẩn bị thiết bị và dụng cụ chăn nuôi gà thịt
5.1.
Quây úm
Quây úm


Được làm
Được làm
bằng cót ép
bằng cót ép
hoặc cót đan.
hoặc cót đan.
Nên dùng cả
Nên dùng cả
tấm dài 4m, cao

tấm dài 4m, cao
1m. Khi úm
1m. Khi úm
dùng 2 lá kẹp
dùng 2 lá kẹp
vào nhau, quây
vào nhau, quây
tròn lại.
tròn lại.
Kích thước
Kích thước
quây úm: 12 –
quây úm: 12 –
16m
16m
2
2
úm được
úm được
từ 500 gà con
từ 500 gà con
01 ngày tuổi.
01 ngày tuổi.
Hình 1.1.8. Quây úm gà con
- Chụp sưởi
- Chụp sưởi
:
:
Làm bằng tôn
Làm bằng tôn

kiểu hình nón,
kiểu hình nón,
đường kính
đường kính
rộng 1m và cao
rộng 1m và cao
0,3m, bên trong
0,3m, bên trong
lắp 3 bóng điện
lắp 3 bóng điện
so le nhau, nóc
so le nhau, nóc
chụp làm móc
chụp làm móc
để treo được,
để treo được,
khi úm chụp
khi úm chụp
treo giữa quây,
treo giữa quây,
cách nền 50-
cách nền 50-
60cm
60cm


Hình 1.1.9. Chụp sưởi bằng đèn ga
Hình 1.1.9. Chụp sưởi bằng đèn ga
19
- Khay ăn

- Khay ăn
:
:
Trong 3 tuần
Trong 3 tuần
đầu dùng khay
đầu dùng khay
ăn bằng mẹt
ăn bằng mẹt
hoặc khay
hoặc khay
nhựa, có kích
nhựa, có kích
thước rộng
thước rộng
50cm, gờ mép
50cm, gờ mép
cao 5cm. Úm
cao 5cm. Úm
300 gà cần có
300 gà cần có
3 khay
3 khay
Hình 1.1.10: Khay ăn cho gà
`
`
- Máng uống
- Máng uống
:
:

Trong 2 tuần đầu
Trong 2 tuần đầu
dùng máng nhựa
dùng máng nhựa
loại 1lit, úm 300
loại 1lit, úm 300
gà cần có 3 máng,
gà cần có 3 máng,
5 gày đầu máng
5 gày đầu máng
đặt sát độn lót
đặt sát độn lót
chuồng được kê
chuồng được kê
bằng gạch mỏng,
bằng gạch mỏng,
sau đó kê lên cao
sau đó kê lên cao
để gà không bới
để gà không bới
được độn chuồng
được độn chuồng
vào làm bẩn nước
vào làm bẩn nước
uống, đặt máng so
uống, đặt máng so
le với khay ăn
le với khay ăn
Hình 1.1.11: Máng uống cho gà
20

5.2. Bố trí trang thiết bị
* Chụp sưởi:
* Chụp sưởi:
Chụp sưởi được
Chụp sưởi được
treo cách nên
treo cách nên
chuồng khoảng
chuồng khoảng
1m và được
1m và được
điều chỉnh theo
điều chỉnh theo
độ tuổi của gà
độ tuổi của gà
để đảm bảo
để đảm bảo
cung cấp đủ
cung cấp đủ
nhiệt độ cho gà.
nhiệt độ cho gà.
Hình 1.1.12: Bố trí chụp sưởi
* Máng ăn, máng uống
* Máng ăn, máng uống
Máng ăn,
Máng ăn,
máng uống đặt
máng uống đặt
so le nhau để
so le nhau để

gà lấy thức ăn
gà lấy thức ăn
nước uống
nước uống
được thuận lợi.
được thuận lợi.
Hình 1.1.13: Bố trí máng ăn, máng uống cho gà nhỏ
21
Hình 1.1.14: Bố trí măng ăn, máng uống cho gà lớn
Hình 1.1.14: Bố trí măng ăn, máng uống cho gà lớn
B. Câu hỏi và bài thực hành
1. Câu hỏi:
1. Câu hỏi:
- Trình bày các khái niệm về chăn nuôi hữu cơ?
- Trình bày các khái niệm về chăn nuôi hữu cơ?
- Mô tả công việc chuẩn bị chuồng nuôi?
- Mô tả công việc chuẩn bị chuồng nuôi?
- Mô tả công việc chuẩn bị máng ăn, máng uống?
- Mô tả công việc chuẩn bị máng ăn, máng uống?
- Liệt kê và mô tả công việc bố trí dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi?
- Liệt kê và mô tả công việc bố trí dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi?
2. Bài thực hành:
2. Bài thực hành:
2.1. Bài thực hành số 1.1.1.
2.1. Bài thực hành số 1.1.1.


Tổ chức thực hành chuẩn bị chuồng nuôi tại
một trại hoặc hộ gia đình nuôi gà thịt hữu cơ nơi tổ chức lớp học.
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng để thực hiện chuẩn bị

chuồng nuôi phù hợp với điều kiện chăn nuôi.
- Nguồn lực: Trang trại chăn nuôi lợn hữu cơ, các kiểu máng ăn, máng uống.
- Cách thức tiến hành: thực hiện bài tập theo nhóm 5 người
- Nhiệm vụ của nhóm:
chuẩn bị chuồng nuôi gà thịt hữu cơ
chuẩn bị chuồng nuôi gà thịt hữu cơ
- Thời gian hoàn thành: 30 phút
Chú ý: Ngoài thời gian trên, Đây là thời gian dành cho học viên trung bình
thực hiện xong nhiệm vụ được giao.
22
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: chuẩn bị
chuồng nuôi đảm bảo tiêu chuẩn hữu cơ
2.2. Bài thực hành số 1.1.2.
2.2. Bài thực hành số 1.1.2.
Tổ chức thực hành chuẩn bị máng ăn, máng
Tổ chức thực hành chuẩn bị máng ăn, máng
uống tại một trại hoặc hộ gia đình nuôi gà thịt hữu cơ nơi tổ chức lớp học.
uống tại một trại hoặc hộ gia đình nuôi gà thịt hữu cơ nơi tổ chức lớp học.
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng để thực hiện việc chọn
kiểu chuồng, kiểu máng ăn cách bố trí máng ăn máng uống phù hợp với điều kiện
chăn nuôi.
- Nguồn lực: Trang trại chăn nuôi lợn hữu cơ, các kiểu máng ăn, máng uống.
- Cách thức tiến hành: thực hiện bài tập theo nhóm 5 người
- Nhiệm vụ của nhóm: Chọn kiểu máng ăn, bố trí và kiểm tra máng ăn cho gà
thịt
- Thời gian hoàn thành: 30 phút
Chú ý: Ngoài thời gian trên, Đây là thời gian dành cho học viên trung bình
thực hiện xong nhiệm vụ được giao.
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: chọn chính
xác máng ăn máng uống đạt tiêu chuẩn hữu cơ (chất liệu, an toàn cho vật nuôi, tiện

cho việc chăm sóc nuôi dưỡng gà thịt) và phù hợp với gà thịt
2.3. Bài thực hành số 1.1.3.
2.3. Bài thực hành số 1.1.3.
Tổ chức thực hành bố trí dụng cụ và trang thiết
Tổ chức thực hành bố trí dụng cụ và trang thiết
bị chăn nuôi cho một trại hoặc hộ gia đình nuôi gà thịt hữu cơ nơi tổ chức lớp học.
bị chăn nuôi cho một trại hoặc hộ gia đình nuôi gà thịt hữu cơ nơi tổ chức lớp học.
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng để thực hiện việc bố trí
trang thiết bị chuồng nuôi gà đẻ
- Nguồn lực: Trang trại chăn nuôi lợn hữu cơ, các trang thiết bị đã nêu trong
bài.
- Cách thức tiến hành: thực hiện bài tập theo nhóm 5 người
- Nhiệm vụ của nhóm: Bố trí trang thiết bị đúng yêu cầu
- Thời gian hoàn thành: 30 phút
Chú ý: Ngoài thời gian trên, Đây là thời gian dành cho học viên trung bình
thực hiện xong nhiệm vụ được giao.
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: Bố trí trang
thiết bị đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật.
C. Ghi nhớ
- Các kiểu chuồng nuôi gà thịt hữu cơ.
- Các kiểu chuồng nuôi gà thịt hữu cơ.
- Chuẩn bị đầy đủ chuồng nuôi, máng ăn, máng uống.
- Chuẩn bị đầy đủ chuồng nuôi, máng ăn, máng uống.
- Bố trí dụng cụ và trang thiết bị chăn nuôi phù hợp.
- Bố trí dụng cụ và trang thiết bị chăn nuôi phù hợp.
23
Bài 2: Chuẩn bị thức ăn, nước uống
Mã bài: MĐ 01 - 02
Mục tiêu:
Mục tiêu:



- Xây dựng được khẩu phần ăn cho gà thịt theo tiêu chuẩn hữu cơ
- Xây dựng được khẩu phần ăn cho gà thịt theo tiêu chuẩn hữu cơ
- Phối trộn được các loại thức ăn cho gà thịt
- Phối trộn được các loại thức ăn cho gà thịt
- Chuẩn bị nước uống cho gà thịt đảm bảo vệ sinh thú y
- Chuẩn bị nước uống cho gà thịt đảm bảo vệ sinh thú y
A. Nội dung
1. Xây dựng kế hoạch thức ăn
1.1. Nhu cầu dinh dưỡng của gà thịt qua các giai đoạn
- Năng lượng trao đổi tối thiểu: 2900kcal/kg, đạm tối thiểu: 20%
- Năng lượng trao đổi tối thiểu: 2900kcal/kg, đạm tối thiểu: 20%
- Chế độ cho ăn: ăn tự do cả ngày lẫn đêm
- Chế độ cho ăn: ăn tự do cả ngày lẫn đêm
- Cho ăn ngô nghiền trong 1 ngày đầu để tiêu hết túi lòng đỏ còn lại trong
- Cho ăn ngô nghiền trong 1 ngày đầu để tiêu hết túi lòng đỏ còn lại trong
bụng
bụng
- Mỗi ngày cho gà ăn 4-6 lần. Mỗi lần bổ sung thức ăn mới cần sàng thức
- Mỗi ngày cho gà ăn 4-6 lần. Mỗi lần bổ sung thức ăn mới cần sàng thức
ăn cũ để loại bỏ chất độn và phân bị lẫn vào thức ăn
ăn cũ để loại bỏ chất độn và phân bị lẫn vào thức ăn
- Thức ăn: Không sử dụng cám tổng hợp có bán sẵn trên thị trường như
- Thức ăn: Không sử dụng cám tổng hợp có bán sẵn trên thị trường như
Proconco, Guyo, Biomin…vì nguyên liệu được các công ty sử dụng như ngô, đậu
Proconco, Guyo, Biomin…vì nguyên liệu được các công ty sử dụng như ngô, đậu
tương là sản phẩm biến đổi gen được nhập khẩu. Trộn các nguyên liệu như các
tương là sản phẩm biến đổi gen được nhập khẩu. Trộn các nguyên liệu như các
loại cám gạo, ngô nghiền, bột đậu tương, bột cá…

loại cám gạo, ngô nghiền, bột đậu tương, bột cá…
- Nguồn thức ăn: Do gia đình hay trang trại tự sản xuất theo phương pháp
- Nguồn thức ăn: Do gia đình hay trang trại tự sản xuất theo phương pháp
hữu cơ. Ở vụ đầu tiên, nếu thiếu, nông dân có thể đi mua một phần từ bên ngoài
hữu cơ. Ở vụ đầu tiên, nếu thiếu, nông dân có thể đi mua một phần từ bên ngoài
tại các chợ địa phương nhưng phải đảm bảo các nguồn nguyên liệu tinh bột giàu
tại các chợ địa phương nhưng phải đảm bảo các nguồn nguyên liệu tinh bột giàu
năng lượng không phải là sản phẩm biến đổi gen. Sau đó gia đình phải có kế
năng lượng không phải là sản phẩm biến đổi gen. Sau đó gia đình phải có kế
hoạch trồng trọt tạo nguồn nguyên liệu thức ăn hữu cơ trên diện tích đất đai gia
hoạch trồng trọt tạo nguồn nguyên liệu thức ăn hữu cơ trên diện tích đất đai gia
đình đang canh tác. Đảm bảo 85 – 90% nguồn nguyên liệu thức ăn hữu cơ được
đình đang canh tác. Đảm bảo 85 – 90% nguồn nguyên liệu thức ăn hữu cơ được
gia đình tự sản xuất. Nếu gia đình không có đủ diện tích trồng trọt thì tối thiểu
gia đình tự sản xuất. Nếu gia đình không có đủ diện tích trồng trọt thì tối thiểu
50% nguồn thức ăn hữu cơ được sản xuất trong hộ gia đình, 35-40% nguyên liệu
50% nguồn thức ăn hữu cơ được sản xuất trong hộ gia đình, 35-40% nguyên liệu
hữu cơ được phép hợp tác sản xuất từ các hộ thành viên trong nhóm hữu cơ. Cho
hữu cơ được phép hợp tác sản xuất từ các hộ thành viên trong nhóm hữu cơ. Cho
phép 10 - 15% nguyên liệu thức ăn là sản phẩm thông thường
phép 10 - 15% nguyên liệu thức ăn là sản phẩm thông thường
- Lượng thức ăn/ ngày theo từng độ tuổi và theo trọng lượng của gà
- Lượng thức ăn/ ngày theo từng độ tuổi và theo trọng lượng của gà
- Khi trộn thức ăn không được để quá 5 ngày
- Khi trộn thức ăn không được để quá 5 ngày
- Lượng thức ăn tiêu thụ cho 100 gà úm 10 – 12 kg/ 4 tuần
- Lượng thức ăn tiêu thụ cho 100 gà úm 10 – 12 kg/ 4 tuần
24
1.2. Xác định tiêu chuẩn hữu cơ của thức ăn cho gà
- Gà phải được nuôi với một khẩu phần ăn cân đối đáp ứng tất cả các loại

- Gà phải được nuôi với một khẩu phần ăn cân đối đáp ứng tất cả các loại
dinh dưỡng cần thiết. Thức ăn phải được làm từ nguyên liệu 100% hữu cơ.
dinh dưỡng cần thiết. Thức ăn phải được làm từ nguyên liệu 100% hữu cơ.
Trường hợp thức ăn hữu cơ không có đủ cả về số lượng và chất lượng thì tỷ lệ
Trường hợp thức ăn hữu cơ không có đủ cả về số lượng và chất lượng thì tỷ lệ
thức ăn thông thường được sử dụng là 15%.
thức ăn thông thường được sử dụng là 15%.
- Trên 50% thức ăn phải do trang trại tự sản xuất hoặc hợp tác sản xuất với
- Trên 50% thức ăn phải do trang trại tự sản xuất hoặc hợp tác sản xuất với
các trang trại hữu cơ khác.
các trang trại hữu cơ khác.
- Có thể cho gà ăn vitamin, các nguyên tố vi lượng và thức ăn bổ xung có
- Có thể cho gà ăn vitamin, các nguyên tố vi lượng và thức ăn bổ xung có
nguồn gốc tự nhiên chiếm tối đa là 5% trong tổng lượng thức ăn. Tuy nhiên người
nguồn gốc tự nhiên chiếm tối đa là 5% trong tổng lượng thức ăn. Tuy nhiên người
vận hành phải chứng minh được nguồn gốc của các loại thức ăn bổ xung này.
vận hành phải chứng minh được nguồn gốc của các loại thức ăn bổ xung này.
1.3. Lập khẩu phần ăn cho gà
* Thức ăn
* Thức ăn


cho gà
cho gà
- Tận dụng thức ăn sẵn có trong gia đình để giảm chi phí
- Tận dụng thức ăn sẵn có trong gia đình để giảm chi phí
- Gà được ăn kết hợp với khả năng tự kiếm mồi để giảm chi phí thức ăn
- Gà được ăn kết hợp với khả năng tự kiếm mồi để giảm chi phí thức ăn
- Việc phối trộn thức ăn sẽ được tính trên nhu cầu đạm của gà và ngan qua
- Việc phối trộn thức ăn sẽ được tính trên nhu cầu đạm của gà và ngan qua

các giai đoạn
các giai đoạn
+ Giai đoạn gà con: 0 - 4 tuần tuổi (nhu cầu đạm: 20%)
+ Giai đoạn gà con: 0 - 4 tuần tuổi (nhu cầu đạm: 20%)
+ Giai đoạn từ 5 tuần tuổi đến xuất bán (nhu cầu đạm: 16- 18%)
+ Giai đoạn từ 5 tuần tuổi đến xuất bán (nhu cầu đạm: 16- 18%)
- Nếu thành phần nguyên liệu chủ yếu là cám gạo(N=13%) và bột đậu
- Nếu thành phần nguyên liệu chủ yếu là cám gạo(N=13%) và bột đậu
tương (N=39%) thì tỷ lệ trộn sẽ là 80% cám gạo+ 20% bột đậu tương. Nếu thành
tương (N=39%) thì tỷ lệ trộn sẽ là 80% cám gạo+ 20% bột đậu tương. Nếu thành
phần chủ yếu là cám ngô(N=9%) và bột đậu tương thì tỷ lệ trộn là 70% ngô +
phần chủ yếu là cám ngô(N=9%) và bột đậu tương thì tỷ lệ trộn là 70% ngô +
30% bột đậu tương. (Có công thức tính để áp dụng cho gà trong phụ lục kèm
30% bột đậu tương. (Có công thức tính để áp dụng cho gà trong phụ lục kèm
theo)
theo)
- Nguồn thức ăn hiện tại chủ yếu từ cám gạo, cám ngô, đậu tương, sắn bột,
- Nguồn thức ăn hiện tại chủ yếu từ cám gạo, cám ngô, đậu tương, sắn bột,
cá khô. Các nhóm thức ăn tinh bột(giàu năng lượng) chủ yếu do gia đình tự sản
cá khô. Các nhóm thức ăn tinh bột(giàu năng lượng) chủ yếu do gia đình tự sản
xuất dựa trên kế hoạch trồng lúa, ngô, rau theo phương pháp hữu cơ để tạo nguồn
xuất dựa trên kế hoạch trồng lúa, ngô, rau theo phương pháp hữu cơ để tạo nguồn
thức ăn hữu cơ cho gà. Các nhóm thức ăn giàu đạm (cá, tôm, bột cá, bột đậu
thức ăn hữu cơ cho gà. Các nhóm thức ăn giàu đạm (cá, tôm, bột cá, bột đậu
tương) có thể mua từ bên ngoài nhưng phải đảm bảo về nguồn gốc.
tương) có thể mua từ bên ngoài nhưng phải đảm bảo về nguồn gốc.
- Dự tính khẩu phần thức ăn cho gà như sau:
- Dự tính khẩu phần thức ăn cho gà như sau:



+ Cám gạo: 37,5% - Đậu tương: 10%
+ Cám gạo: 37,5% - Đậu tương: 10%


+ Cám ngô: 37,5% - Cá khô/bột cá: 10%
+ Cám ngô: 37,5% - Cá khô/bột cá: 10%


+ Sắn bột: 5%
+ Sắn bột: 5%
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×