Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Mô hình Trái Đất - quả địa cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.8 KB, 28 trang )





Bài 3: Mô hình Trái Đất - quả địa cầu -
Bản đồ địa lí.
I. Mô hình Trái Đất - quả địa cầu.
1. Quả địa cầu là mô hình Trái Đất.




Quả địa cầu cho ta một khái niệm đúng và rõ ràng
về hình dạng Trái đất. Trên quả địa cầu, ng$ời ta giữ lại
những tính chất hình học, những kích th$ớc (đã đ$ợc thu
nhỏ lại theo tỉ lệ) của các thành phần trên bề mặt đất. Vì
thế, tất cả các khái niệm về Trái Đất nh$ : hình dạng,các
đ$ờng kinh tuyến, vĩ tuyến, khoảng cách diện tích và sự
t$ơng quan về vị trí của các thành phần trên mặt đất (các
lục địa, các đại d$ơng, ) cũng nh$ các đối t$ợng khác
(trục Trái Đất, các địa cực, mạng l$ới địa lí) đ$ợc phản
ánh nh$ thực tế.




Với những đặc điểm trên, quả địa cầu đ$ợc sử dụng
rộng rãi trong các tr$ờng học. Nó th$ờng đ$ợc dùng để
giải quyết các vấn đề thuộc về tính chất hành tinh của
Trái Đất và các khái niệm địa lí thiên văn.
2. Những điểm, đ!ờng và mặt phẳng cơ bản


của địa cầu.
- Cực Trái Đất:




-
Các kinh tuyến, kinh tuyến gốc, kinh tuyến đổi ngày:
-
Các vĩ tuyến, vĩ tuyến gốc, chí tuyến, vòng cực:
3. Tọa độ địa lí.
Cơ sở để xác định tọa độ địa lí là hệ thống kinh
tuyến và VT. Tọa độ địa lí của một điểm đ$ợc xác
định bằng vĩ độ () và kinh độ (). Thí dụ tọa độ địa lí
của Hà Nội là 105
0
52 Đ, 21
0
02 B. Khi viết tọa độ địa
lí của một điểm, ng$ời ta th$ờng viết kinh độ tr$ớc vĩ
độ.
Hà Nội 105
0
52 Đ
21
0
02 B.





(KT 0
0
)
y
0
x (x. ®)
B¸n cÇu § - B
B¸n cÇu § - N
B¸n cÇu T - B
B¸n cÇu T - N
90
0
§
20
0
N
A




II. Bản đồ địa lí.
1. Định nghĩa
"Bản đồ địa lí là mô hình kí hiệu hình t)ợng
không gian của các đối t)ợng và hiện t)ợng tự
nhiên và xã hội, đ)ợc thu nhỏ, đ)ợc tổng hợp hóa
theo một cơ sở toán học nhất định nhằm phản ánh
vị trí, sự phân bố và mối t)ơng quan của các đối
t)ợng và hiện t)ợng và cả những biến đổi của

chúng theo thời gian để thỏa mãn mục đích, yêu
cầu đã định tr)ớc". (Xalisep - Nga).




2. Tỷ lệ bản đồ.
Tỷ lệ bản đồ là tỉ số độ dài một đoạn trên bản đồ
với độ dài t$ơng ứng với nó trên thực địa. Nh$ vậy tỉ
lệ là mức độ thu nhỏ các đối t$ợng ở thực địa để đ$a
lên bản đồ.
Tỉ lệ bản đồ ở trên những bản đồ tỉ lệ nhỏ (<
1/1.000.000) không có ý nghĩa nh$ ở bản đồ tỉ lệ lớn
vì tính đồng dạng hình học không đ$ợc bảo đảm chặt
chẽ. Điều đó nh$ ta đã biết chỉ có ở quả địa cầu mà
thôi.




Trong công tác bản đồ th$ờng dùng dãy tỉ lệ chia
hết cho nhau, nh$ vậy tiện lợi cho việc tính toán khi
dùng bản đồ
- Tỷ lệ bản đồ gồm có tỉ lệ chung và tỉ lệ riêng.
đ$ợc ghi ở d$ới khung bản đồ, nó chỉ
cho biết khái quát về mức độ thu nhỏ bề mặt Trái Đất
mà thôi.





Quả cầu địa lí ở lớp học có tỷ lệ chung ở khắp mọi
điểm trên bề mặt của nó vì nó là mô hình đồng dạng
hình học của Trái Đất. Chính vì vậy mà tỷ lệ chung đ$
ợc ghi trên bản đồ địa lí có ý nghĩa là tỷ lệ của quả địa
cầu.
Trên một số bản đồ cần đo đạc, ng$ời ta cần phải
ghi rõ: " ".




Điều đó có nghĩa là chỉ ở VT đó tỷ lệ mới đúng nh$
số ghi d$ới khung bản đồ, tức là VT đó có tỉ lệ chung.
Ngoài VT đó, tỷ lệ khác với tỷ lệ chung.
Khi biểu hiện một vùng lãnh thổ rộng
lớn lên mặt phẳng, do ảnh h$ởng của độ cong của Trái
Đất nên tại các điểm khác nhau trên bản đồ địa lí tỷ lệ
không nh$ nhau, khác với tỷ lệ chung. Các tỷ lệ khác
với tỷ lệ chung đ)ợc gọi là tỷ lệ riêng




- Các dạng biểu hiện của tỷ lệ bản đồ: Thông th$ờng có
3 dạng:
+ Tỷ lệ số: là tỷ lệ ở dạng phân số mà tử số là 1, còn
mẫu số là số lần thu nhỏ kích th$ớc của đối t$ợng.
Trong 2 bản đồ biểu thị tỷ lệ bằng số thì tỷ lệ nào có
mẫu số lớn hơn là tỷ lệ nhỏ hơn.

+ Tỷ lệ chữ: Khi chia mẫu số tỷ lệ cho 100, bỏ 2 số 0
cuối cùng ta biết đ$ợc 1cm trên bản đồ t$ơng ứng với ở
trên thực địa là bao nhiêu.




Thí dụ: bỏ 2 số 0 cuối cùng ở mẫu số của tỷ lệ1/100.000
ta có thể nói rằng 1cm trên bản đồ ứng với 1000m (hay
1km) trên thực địa. Do đó, trên bản đồ có thể ghi chữ
!" #$%&' Giá trị đó là giá trị
của tỷ lệ, vì thế tỷ lệ chữ tạo thuận lợi cho ng$ời ch$a
quen dùng bản đồ.




# đ$ợc dùng để đo khoảng cách trực tiếp
trên bản đồ, không phải làm phép tính nhân những con
số lớn. Nó th$ờng đ$ợc vẽ trên những bản đồ có tỷ lệ
chung và tỷ lệ riêng không khác nhau lắm.Th$ớc tỷ lệ
đ$ợc chia thành từng đoạn lớn, chẵn với chục mét, trăm
mét hay từng km, chục km ở thực địa. Các đoạn đó gọi
là đơn vị của tỷ lệ.




Phía trái của th$ớc tỷ lệ có một đơn vị đ$ợc chia
thành các đoạn nhỏ, th$ờng chia làm 10 phần, dùng để

đo các phần lẻ cho chính xác hơn. Vì vậy mà chiều dài ở
thực địa t$ơng ứng với phần chia nhỏ nhất của tỷ lệ th$
ớc đ$ợc gọi là độ chính xác hay giá trị của tỷ lệ th$ớc.
Trên mỗi đoạn chia ở th$ớc tỷ lệ có ghi các con số độ
dài t$ơng ứng với nó ở thực địa.





3. HÖ thèng kÝ hiÖu qui !íc cña b¶n ®å.

KÝ hiÖu trªn b¶n ®å th$êng gåm 3 d¹ng sau: kÝ hiÖu
®iÓm, kÝ hiÖu tuyÕn tÝnh (®$êng) vµ kÝ hiÖu diÖn tÝch.





3.1. Kí hiệu điểm.
Trong bản đồ, ng$ời ta th$ờng vẽ vị trí của đối t$ợng
bằng một dạng hình qui $ớc nào đó cho dễ nhận. ở bản đồ
khái quát là các điểm dân c$, các mỏ quặng; ở bản đồ địa
hình là các điểm trắc địa, mốc địa giới, nguồn n$ớc, nhà
máy, , đôi khi có kèm theo chữ giải thích. Loại kí hiệu
điểm th$ờng ở dạng hình học (hình tròn, vuông, tam giác
đều hoặc cân, hình thang, ) hay ở dạng t$ợng tr$ng nh$
hình vẽ kí hiệu biểu hiện ngôi chùa, nghĩa trang liệt sĩ, cây
độc lập,





Đặc điểm: kí hiệu th$ờng đ$ợc dùng để xác định vị
trí của đối t$ợng là chính, phần lớn không theo tỷ lệ bản
đồ. Vị trí của đối t$ợng là tâm của kí hiệu hình học. Loại
kí hiệu biểu hiện trạm xăng dầu, cây độc lập, biển chỉ đ$
ờng, thì vị trí là đáy của kí hiệu.




3.2. Kí hiệu tuyến tính.
Tr$ớc hết th$ờng dùng để thể hiện địa giới (quốc gia,
tỉnh, huyện, xã), đ$ờng giao thông, sông ngòi, đ$ờng
dây điện, là loại đối t$ợng phân bố theo chiều dài là
chính. Dạng tuyến tính đặc biệt là các đ$ờng đẳng trị
(đẳng cao, đẳng sâu, đẳng áp, đẳng m$a, đẳng nhiệt,
đẳng mật độ, ).




Các kí hiệu này cho phép thể hiện chiều dài đúng tỷ
lệ và dạng của địa vật, chiều rộng của kí hiệu không
đúng tỷ lệ, nó phải đ$ợc tăng lực nét để phản ánh đ$ợc
rõ. Vì vậy không thể đo chiều rộng của các đối t$ợng
đó trên bản đồ. Khi tăng chiều rộng th$ờng tăng về 2
phía kể từ đ$ờng trung tâm kí hiệu. đ$ờng này đ$ợc
xem là trục chính của đối t$ợng.





3.3. Kí hiệu diện tích.
Trên các bản đồ tự nhiên cũng nh$ bản đồ kinh tế th$
ờng dùng kí hiệu diện tích để phản ánh các hiện t$ợng
phân bố theo diện: đất trồng, rừng, đồng cỏ, vùng trồng
lúa, cây CN, đầm lầy, Toàn bộ khu vực có hiện t$ợng
đ$ợc vẽ theo tỷ lệ bản đồ và giới hạn bởi đ$ờng biên ngoài
của nó bằng những đ$ờng chấm chấm hay liền nét.




Trong khu vực đó có thể biểu thị bằng các kí hiệu t$
ợng hình với qui luật phân bố theo một trật tự nào đó
(thẳng góc hay kiểu bàn cờ), tô 1 màu hay dùng nét chải
đều theo h$ớng nào đó.




Nh$ vậy các kí hiệu diện tích thực ra không chỉ thể
hiện một đối t$ợng nhất định mà còn phản ánh cả chất
l$ợng đối t$ợng nữa. Có thể phân rõ các dấu hiệu chất l$
ợng bằng dạng kí hiệu, bằng lực nét, bằng cấu trúc loại
hình,định h$ớng nét vẽ trên bề mặt đã hạn định đó.
Loại kí hiệu diện tích còn gọi là kí hiệu nền; kí hiệu
điểm và kí hiệu tuyến tính gọi là kí hiệu nét.





4. Khả năng phản ánh của kí hiệu bản đồ.

Các kí hiệu điểm, tuyến tính, diện tích đ$ợc dùng
cũng rất đa dạng với nhiều đặc tính khác nhau nhằm
phản ánh đặc tính số l$ợng, chất l$ợng của hiện t$ợng
thông qua các đặc tính: dạng kí hiệu, kích th$ớc kí hiệu,
cấu trúc kí hiệu, định h$ớng kí hiệu, độ sáng và màu
sắc.
Thông qua 1 kí hiệu, ta nhận biết đ$ợc vị trí của hiện
t$ợng, loại hiện t$ợng, qui mô của nó.




- Kích th$ớc của kí hiệu cho ta biết về đặc tính số l$ợng
của hiện t$ợng.
- Cấu trúc bên trong của kí hiệu, độ sáng hay màu sắc của
kí hiệu cho biết cấp phân vị của hiện t$ợng.
- Có thể vẽ thêm một nét phụ theo dạng chung (đ$ờng ô tô
cũ trong đ$ờng ô tô mới) biểu hiện tính thời gian của hiện
t$ợng.




Có đ$ợc l$ợng thông tin lớn nh$ vậy chỉ trong một

hình vẽ kí hiệu chính là nhờ khả năng của kí hiệu đồ họa,
Đó là khả năng ghi nhận thông tin và cho phép diễn giải
t$ duy, tính trực quan, độ nén thông tin lớn thông qua việc
thay đổi vài chi tiết phụ trong kí hiệu.
Các khả năng trên đây của kí hiệu đ$ợc phối hợp sử
dụng với mức độ vừa phải để tránh sự rối rắm, đặc biệt là
khi chỉ dùng một màu.

×