Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

So sánh gian lận và sai sót

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.46 KB, 1 trang )

Khái niệm về gian lận và sai sót – Mối quan hệ giữa gian lận và sai sót
Gian lận Sai sót
Khái niệm Gian lận là hành vi cố ý làm sai lệch
thông tin kinh tế, tài chính, giấu diếm
xuyên tạc sự thật với mục đích tư lợi do
một hay nhiều người trong Hội đồng quản
trị, Ban giám đốc, các nhân viên, hoặc
bên thứ 3 thực hiện làm ảnh hưởng đến
BCTC.
Sai sót là những hành vi sai phạm không
cố ý, thường là sự nhầm lẫn và bỏ sót
không chủ ý.
Một số hình thức
biểu hiện
- Biển thủ tài sản
- Làm giả, sửa chữa chứng từ
- Giấu diếm hồ sơ, tài liệu hoặc bỏ
sót nghiệp vụ
- Ghi chép các nghiệp vụ không có
thật
- Cố tình làm sai chế độ kế toán
- Ghi chép thiếu hoặc bỏ sót các
khoản mục, các nghiệp vụ
không cố ý
- Lỗi số học hoặc lỗi ghi chép
trên các tài liệu kế toán
- Áp dụng sai chế độ kế toán
Các yếu tố ảnh
hưởng
- Các yếu tố về quản lý: tham vọng
hoặc độc quyền trong quản lý,


kém hiệu lực trong giám sát, bất
lực hoặc quan lieu trong quản lý
tài chính…
- Các yếu tố về kinh doanh: khi gặp
nhiều rủi ro, khó khăn trong
ngành nghề hoặc sản phẩm đương
thời…
- Các yếu tố thuộc nghiệp vụ tài
chính xảy ra: các nghiệp vụ bất
thường, thanh toán chậm, nợ kéo
dài…
- Năng lực của cán bộ kế toán
- Lối sống của người kế toán
- Do áp lực công việc về mặt
không gian, thời gian và tâm lý
Giống Đều là hành vi sai phạm, đều làm lệch lạc thông tin, phản ánh sai thực tế
Khác Về mặt ý
thức
Cố ý Không cố ý
Mức độ
tinh vi
Khó phát hiện Dễ phát hiện
Tính
nghiêm
trọng
Luôn là hành vi nghiêm trọng Tùy thuộc vào quy mô và sự lặp lại của
nghiệp vụ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×