Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Báo cáo Slide Xử lí nước thải công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 26 trang )

Company
LOGO
www.themegallery.com
BÁO CÁO MÔN HỌC:
XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP
Đề tài: Thiết kế hệ thống xử lí nước thải nhà
máy Bia Quảng Ngãi
GVHD: TS. Trần Văn Quang
Nhóm 6:
1.Vũ Hinh (L)
2. Nguyễn Thị Liên
3. Đoàn Anh Sơn
4. Hồ Thị Thu Thủy
5. Y Yến
Company name
Số cán bộ công nhân viên: 250 người
Số ngày hoạt động: 300 ngày/ năm, trừ ngày lễ
Sản xuất bia chai với công suất 50 triệu lít/ năm
KCN Quảng Phú, Quảng Ngãi, nằm ở phía Tây thành phố
Tên nhà máy: Nhà máy bia Quảng Ngãi
1. Giới thiệu chung:
Company name
Tài liệu tham khảo
Hội thảo khoa học công
nghệ Đại học Xây Dựng
lần thứ 14 có trình bày
các số liệu về dây chuyền
sản xuất , nguồn thải và
tính chất nước thải:

Nhà máy Bia NaDa



Nhà máy bia Thái Bình

Công ty bia Nghệ An

Công ty Cổ phần bia và
giải khát Phú Yên –
Pybeco

Nhà máy bia Quảng
Ngãi : được giả định với
công suất 50 triệu l/ năm

Với dây chuyền sản xuất
tương tự 4 nhà máy trên
nên có nguồn thải, lưu
lượng và tính chất nước
thải tương tự
Nhà máy bia Quảng Ngãi
2. Dây chuyền sản xuất:
Company name
2. Dây chuyền sản xuất:
Nguyên liệu: Malt + Gạo
Lọc
Nấu hoa
Lên men chính
Làm lạnh
Lên men phụ
Đóng chai
Sản phẩm

Nước nấu, q= 93.05 m3/ng
Nước sạch rửa thiết bị, q= 190,85 m3/ng
Công đoạn nấu, đường hóa:
-Thành phần: Chất hữu cơ (tinh bột,
đường )
- Tính chất : không độc, không ăn mòn
- q
thải
= 190,85 m3/ng
Nấu, đường hóa
Công đoạn lên men:
- Thành phần: Chứa tinh bột, bã hoa,
bia dư, chất tất rửa
- Tính chất: axit yếu ( pH = 5-6 ),
không độc
- q
thải
= 212,06 m3/ng
Công đoạn chiết bia:
- Thành phần: Lẫn sản phẩm bia
trong quá trình rửa, giấy nhãn chai,
các chất rắn lơ lửng.
- Tính chất: kiềm yếu (pH= 8.5 – 10),
không độc
- q
thải
= 265,18 m3/ng
Nước nấu, q= 73,95 m3/ng
Nước sạch rửa thiết bị, q= 11,66 m3/ng
Nước sạch rửa chai, q= 265,18 m3/ng

Dung dịch xút
Nước sạch rửa thiết bị, q= 53.4 m3/ng
DCCN sản xuất bia:
Nước sạch rửa thiết bị , q= 80.2 m3/ng
Nước sạch rửa thiết bị , q= 66.8 m3/ng
Company name
2. Dây chuyền sản xuất:
Nguồn thải, lưu lượng thải:
TT Nguồn Thải Đặc điểm
% Lượng
Thải
1
Từ công đoạn nấu, đường hóa:
- Rửa thiết bị nấu
- Rửa thiết bị lọc
Chứa nhiều các hợp chất hữu cơ
(Tinh bột, Đường )
18
2
Nước thải từ quá trình lên men:
- Nước rửa thiết bị (nồi nấu đường hóa, thiết bị
lên men )
- pH = 5-6
- Chứa tinh bột, bã hoa, bia dư, chất tất rửa
20
3
Nước từ công đoạn chiết bia:
- Nước thải từ quá trình rửa chai thùng bia
- Nước thải từ quá trình làm lạnh
- Nước thải dung dịch loãng xút sau khi rửa

- Độ pH cao từ 8.5 - 12
- Lẫn sản phẩm bia trong quá trình rửa
- Giấy nhãn chai
- Các chất rắn lơ lửng
25
4 Nước thải sinh hoạt từ khu nhà bếp, vệ sinh Nước thải sinh được qua xử lý bể tự hoại 14
5 Nước thải từ thí nghiệm
15,75
6 Nước mưa chảy tràn 7,25
Tổng thải 100
Số liệu: Hội thảo khoa học công nghệ Đại học Xây Dựng lần thứ 14
Company name
www.themegallery.com
2. Dây chuyền sản xuất:
Nguồn thải, lưu lượng thải:
(Công ty Cổ phần bia và giải khát Phú Yên – Pybeco)
-
Công suất nhà máy: 50 triệu lít/ năm= 167 m3/ ngày (năm có 300 ngày hoạt động)  Lượng nước cần dùng:
167*6=1002 m3/ngày
-
Nước thải dùng của nhà máy= 1002-167= 835 m3/ngày
-
Nước dùng cho vệ sinh phân xưởng, phòng thí nghiệm,  1:1  167 m3/ngày.
-
Nước thải do quá trình sx= NT nhà máy- NT Thí nghiệm = 835 – 167= 668 m3/ngày đêm ( so sánh với bản lưu
lượng thải thì nước thải này chiếm 63%)
-
Lượng nước thải trong từng công đoạn trong DCSX:
ST
T

Quá trình Nước thải
1 Công đoạn 1: nấu,
đường hóa
(668*18)/63=190,85
m3/ngày
2 Công đoạn 2: Lên
men
(668*20)/63=212,06
m3/ngày
3 Công đoạn 3: Chiết (668*25)/63=265,18
m3/ngày
STT Quá trình Lượng nước dùng
( nấu+rửa)
1 Nấu, đường
hóa
(1,7:6)=283,9 m3/ngày
2 Nấu hoa 85,61 m3/ngày
3 Làm lạnh Nước tuần hoàn
4 Lên men (0,8:6)=133,6 m3/ngày
5 Lọc (0,4:6)= 66,8 m3/ngày
6 Đóng chai 265,18 m3/ngày
Company name
www.themegallery.com
Nguồn thải, lưu lượng thải:
2. Dây chuyền sản xuất:
STT Quá trình Nấu (m3/ngày) Rửa (m3/ngày)
Nước thải sản xuất Nấu đường hóa 93,05 190,85
Nấu hoa 73,95 11,66
Lên men 133,6
Lọc 66.8

Đóng chai 265,18
Nước thải sinh hoạt Ăn uống, nhà bếp,
vệ sinh
148,4
Nước thí nghiệm Thí nghiệm, vệ
sinh
167
Nước mưa
76,85
Chế độ thải : không điều hòa do hoạt động 300 ngày/năm với 2 ca/ngày
 Tổng lưu lượng thải của nhà máy = 1060 m
3
/ngày
Company name
2. Dây chuyền sản xuất:
Thành phần, tính chất nước thải:
TT Chỉ tiêu Nước thải trước xử lý
1 pH 6 - 9
2 Hàm lượng cặn lơ lửng (mg/l) 150 - 300
3
BOD
5
(mg/l)
700 - 1500
4 COD (mg/l) 850 – 1950
5 Tổng Nitơ (TN) 15 - 45
6 Tổng Phôtpho (TP) 4.9 - 9.0
7 Coliorm, MPN/100 ml <10.000
Số liệu: Hội thảo khoa học công nghệ Đại học Xây Dựng lần thứ 14
Company name

3. Nguồn tiếp nhận, hiệu suất làm sạch:
Nguồn tiếp nhận:
Sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi.
Sông sử dụng cấp nước sinh hoạt cho
thành phố Quảng Ngãi
STT Thông Số Đơn Vị
Tiêu Chuẩn So Sánh
Loại A, QCVN
40-2011
1 pH 6-9
2 Nhiệt độ
o
c 40
3 TSS mg/l 50
4 COD mg/l 75
5
BOD
5
mg/l 30
6 Tổng Nito mg/l 20
7
Tổng
Photpho
mg/l 4
8 Colifom
MPN/100
ml
3000
Company name
Hiệu suất làm sạch:

Thông số cần xử lý:
SS = 300 mg/l
BOD5 = 1500 mg/l
COD = 1950 mg/l
(Số liệu từ Hội thảo khoa
học công nghệ Đại học Xây
Dựng lần thứ 14)
Hiệu suất làm sạch:
E
SS
=83,33 %
E
BOD5
= 98 %
E
COD
= 96,15 %
Company name
3. Phương pháp xử lý:
Nước thải sản xuất
Nước thải sinh hoạt
Nước mưa
Bể tự hoại
Trạm xử

Hệ thống thoát
nước chung
Nước phòng thí nghiệm
Nước đen
Nước xám

Company name
Sinh hóa Hóa họcCơ học
Song
chắn rác
Lưới
lọc rác
Bể
điều hòa
Bể
mê tan
Bể
aeroten
Bể
lắng
đứng
Bể
khử
trùng
4.Phương pháp lựa chọn và biện pháp kĩ thuật
Company name
-
- Song chắn rác : tách rác, tách các chất trôi nổi không tan kích thước lớn, góp
phần tách các tạp chất ra khỏi nước.
- Lưới lọc rác: Để lọc tinh lại các loại rác nổi kích thước bé để tăng hiệu suất xử
lý các chất không tan.
- Bể điều hòa: chế độ thải không điều hòa , sử dụng bể điều hòa đảm bảo hiệu
quả của các công trình xử lý sau, đảm bảo đầu ra sau xử lý.
- Bể mê tan: Do hàm lượng BOD
5
và COD lớn nên ta phải sử dụng bể Mê tan xử

lý trước khi qua bể lọc sinh học. Bể mê tan không xử lý được triệt để lượng BOD
5

nên ta chọn công trình sinh học phía sau để tiếp tục xử lý. Chọn Bể aeroten.
- Bể aeroten : thích hợp sau bể mê tan để xử lí lượng BOD
5
, tuy chi phí xây dựng
cao nhưng hiệu suất lại cao có thể hồi lưu bùn ngay trong công trình.
- Bể khử trùng: Nước thải ra sông với mục đích cấp nước sinh hoạt nên cần khử
trùng.
Biện pháp kĩ thuật
Company name
5. Dây chuyền công nghệ
Company name
5. Dây chuyền công nghệ

Thuyết minh dây chuyền công nghệ.
- Nước thải từ mạng lưới thu gom được đưa về giếng
tập trung trong trạm xử lý, sau đó nước được đưa
ngăn tiếp nhận.
-
Từ ngăn tiếp nhận nước theo mương dẫn qua song
chắn rác thô, sau đó nước vào hố gom. Tại đây nước
được bơm đến lưới lọc rác tinh đặt trên bể điều hòa
nhằm loại bỏ các loại rác kích thước bé.
Company name
5. Dây chuyền công nghệ
-
Sau đó nước được sang bể mê tan. Tại đây diễn ra
quá trình phân hủy kị khí với thời gian 7 ngày với bể

mê tan có cánh khuấy. Hiệu quả xử lí của bể mê tan
80 ÷ 90%.
-
Nước từ bể mê tan được đưa đến bể Aeroten , tại đây
các chất hữu cơ được oxy hóa với hiệu suất khoảng
80-90%.
-
Nước từ Aeroten chảy sang bể lắng ly tâm để tách
bùn. Bùn từ lắng hai được bơm tuần hoàn về ngăn tái
sinh bùn để đưa vào bể Aeroten, phần còn lại đưa ra
sân phơi bùn
Company name
5. Dây chuyền công nghệ
-
Nước thải sau lắng ly tâm đạt tiêu chuẩn theo mương
dẫn xả vào nguồn tiếp nhận là sông Trà Khúc.
- Rác từ song chắn rác đưa đến thùng rác và được vận
chuyển hàng ngày. Lượng bùn dư từ bể lắng ly tâm
và bể mê tan được đưa sang sân phơi bùn nhằm làm
giảm độ ẩm xuống 75%. Sau đó bùn khô được vận
chuyển đến bãi chôn lấp hợp vệ sinh.
Company name
6.Tính toán kích thước các công trình

1. Ngăn tiếp nhận:
- Qmax = 138 m
3
/h . theo bảng 3.4 – Xử lý nước thải đô thị và
công nghiệp- Lâm Minh Triết, chọn ngăn tiếp nhận với thông
số mỗi ngăn như sau:


Lưu lượng
nước thải Q
( m
3
/h)
Đường kính
ống áp lực,
d (mm)
Kích thước của ngăn tiếp nhận
1 ống A B H H
1
h h
1
b
138 250 1500 1000 1300 1000 400 400 250
Company name
6.Tính toán kích thước các công trình
2. Song chắn rác :
Chiều cao lớp nước ở song chắn rác lấy bằng chiều cao lớp nước của mương dẫn nước
ứng với trường hợp Q
max:
h = h
max
= 0.15 m

Số khe hở của song chắn rác: 16 khe

Chiều rộng của song chắn rác được tính theo công thức sau


B
s
= 0,4 (m)

Chiều dài phần mở rộng trước thanh chắn rác L
1
với góc mở rộng của mương là 30
0
L
1
= 0,2 (m)

Chiều dài phần mở rộng sau thanh chắn rác L
2
L
2
= 0,1 m

Chiều dài phần mương mở rộng đặt song chắn rác L
s
= 1,5m

Vậy chiều dài xây dựng là :

L = L
1
+ L
2
+ L
s


= 0,2 + 0,1 + 1,5 = 1,8 (m)

Chiều cao xây dựng đặt song chắn rắc

H
xd
= h
max
+ h
s
+ 0,5 = 0,15 + 0,1 + 0,35 = 0.6 m
Company name
6.Tính toán kích thước các công trình
3. Lưới lọc rác tinh
Chọn máy lọc rác DR 60-30
Kích thước:
LxBxH= 1200x900x1600 mm
Company name
6.Tính toán kích thước các công trình
4. Bể Mêtan
Chọn quá trình xáo trộn hoàn toàn, cao tải 1 bậc
Số lượng bể : 4 bể, D= 22 m
Hiệu suất của phương pháp lên men kị khí : 80-90%
Khí làm ấm lên nhiệt độ 35-37
0
C
W= Q
ngđ
.t=1100.7=7700 m

3
t : Thời gian nước lưu (h)
( Bể có sử dụng thiết bị khuấy trộn t=7 ngày)
Company name
6.Tính toán kích thước các công trình

5. Bể Aeroten

Thời gian oxi hóa ( thổi khí): t
0
= 3h

Thể tích ngăn aeroten :
W = t
0
. Q
tb
= 3.46 = 138 m
3
.
Chia làm 2 bể. Thể tích của mỗi bể là:
W
1
= W/2 = 138/2 = 69 m
3
.
Chọn chiều cao mỗi bể là H= 3 m.
Diện tích của mỗi bể là: F =W/H=69 / 3 = 23 m
2
.


Chọn kích thước mỗi bể là 5(m) x 5 (m)

Giả sử bùn chiếm 1/3 dung tích bể, ta có lượng bùn hồi lưu là
W
b
= 1/9W
1
= 1/9 . 103,5=11,5 m
3
.

Độ tăng sinh khối bùn:
P
r
= 0.8 ×P+ 0.3 × L
a
= 0,8 . 60 + 0,3 . 300=138 (mg/l)
Company name
6.Tính toán kích thước các công trình
6. Bể lắng ly tâm

Chọn thời gian nước lưu t=2h => Thể tích bể là : W = t . Q
tb
= 2.46= 92 m
3
.
Chọn H=1,5 -5 m, chọn H =1m
Chọn 2 bể. Diện tích mỗi bể là: F=46 m
2


Đường kính mỗi bể là :D =7.7 m

Đường kính trung tâm D
tt
= 0,2.D=1,6 m

Diện tích ống trung tâm : f
tt
= 2,77 m
2

Diện tích xây dựng của bể là : F
b
= F+f
tt
= 46 + 2,77 = 49 m
2

Đường kính xây dựng kính mỗi bể là : D
xd
= 8 m

Thể tích phần chứa cặn : 1.2 m
3

Đ
ô cặn
= 1,6 => H= 0.6 m
7. Sân phơi bùn

Chọn 1 sân phơi bùn với 6 ô
Kích thước mỗi ô là: LxB= 10 m x6 m
Company name
7. Mặt bằng trạm xử lý
Company name
8. Trắc dọc trạm xử lý

×