Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

rối loạn nhịp tim trong tim bẩm sinh ở người lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 36 trang )

RỐI LOẠN NHỊP
TRONG TIM BẨM SINH Ở NGƯỜI LỚN
Ts. Bs. Lê Minh Khôi
Trung tâm Tim Mạch
BV Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh
CẤU TRÚC BÀI GIẢNG
1. Tổng quan
2. Một số bệnh TBS gây loạn nhịp
3. Nhịp nhanh trong TBS người lớn
4. Nhịp chậm trong TBS người lớn
5. Một số cấp cứu rối loạn nhịp
1. Tổng quan
 Một phần ba dị tật bẩm sinh là ở tim.
 Tỉ lệ TBS khoảng 8-12/10 00 lần sinh sống.
 Phẫu thuật/can thiệp tim  tỉ lệ sống sót.
 90% trẻ TBS có thể sống đến tuổi trưởng thành
  Người lớn mắc bệnh TBS tăng cao > trẻ em
1. Tổng quan
 ACHD: Adult Congenital Heart Disease.
GUCH: Grown -Up Congenital Heart Disease
 Mỹ: 1 triệu, Canada 100 000, Châu Âu 1,8 triệu
 ACHD: suy tim + rối loạn nhịp
 RLN: nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật, giảm
chất lượng sống, tỉ lệ tử vong ở ACHD.
1. Tổng quan
1. Tổng quan
CẤU TRÚC BÀI GIẢNG
1. Tổng quan
2. Một số bệnh TBS gây loạn nhịp
3. Nhịp nhanh trong TBS người lớn
4. Nhịp chậm trong TBS người lớn


5. Một số cấp cứu rối loạn nhịp
Bất thường Ebstein của van ba lá
TP
NP
ĐMP
TT
Chuyển vị đại động mạch
TP
NP
ĐMP
ĐMC
TT
NT
Bất tương hợp đôi
TT
NP
ĐMP
ĐMC
TP
NT
Tim một thất
NP
ĐMP
ĐMC
Thất chung
NT
Kênh nhĩ thất
TP
NP
TMP

TT
NT
TMP
Sửa chữa triệt để Tứ chứng Fallot
TP
NP
ĐMP
ĐMC
TT
NT
Phẫu thuật Senning/Mustard
TP
NP
ĐMP
ĐMC
TT
NT
TMP
Phẫu thuật Fontan cổ điển
NP
ĐMP
ĐMC
TT
NT
CẤU TRÚC BÀI GIẢNG
1. Tổng quan
2. Một số bệnh TBS gây loạn nhịp
3. Nhịp nhanh trong TBS người lớn
4. Nhịp chậm trong TBS người lớn
5. Một số cấp cứu rối loạn nhịp

Đường dẫn truyền phụ
 VD điển hình: bất thường Ebstein của van ba lá.
 WPW: 20% các trường hợp Ebstein.
 50% WPW trong Ebstein có > 1 đường dẫn
truyền phụ.
 Điều trị: cắt đốt điện sinh lý
 Tỉ lệ thành công thấp hơn, tái phát cao hơn
Nút nhĩ thất đôi
Nhịp nhanh vòng vào lại trong nhĩ
 Bản chất là cuồng nhĩ.
 IART được dùng để chỉ cuồng nhĩ do sẹo.
 Xuất hiện muộn sau phẫu thuật mở nhĩ đơn
giản phức tạp.
 Có thể có nhiều vòng vào lại
 Suy tim, huyết khối, hạ HA, ngất, ngừng tim
IART: chẩn đoán
 Có thể nhầm với nhịp nhanh xoang
IART: điều trị
Các thuốc chống loạn nhịp,
 Đặt máy tạo nhịp để điều chỉnh nhịp châm
và/hoặc tạo nhịp chống nhịp nhanh nhĩ,
 Cắt đốt tần số cao,
 Phẫu thuật maze
 Cắt đốt tần số cao được ưa chuộng: tái phát cao
Rung nhĩ
 Hẹp hai lá bẩm sinh/mắc phải, tim một thất
Nhanh thất
 Hiếm gặp ở trẻ em
 Tăng cao sau 10-20 năm phẫu thuật
 Điển hình là sau phẫu thuật sửa chữa TC Fallot

 3-14% có nhanh thất
 Tử vong 2%/năm sau phẫu thuật TC Fallot
Nhanh thất sau sửa chữa TC Fallot
 Tuổi lớn vào thời điểm được PT triệt để,
 Được PT tạo các shunt tạm thời trước đó,
 Có ngoại tâm thu thất dày,
Gây được nhịp nhanh thất khi khảo sát EP
 Huyết động thất phải bất thường
 Phức bộ QRS giãn rộng > 180ms.
Nhanh thất sau sửa chữa TC Fallot

×