Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

de cuong on thi koc ky 2 lop 10 nang cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.89 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THPTCHUYÊN TN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: HÓA HỌC 10-NÂNG CAO
A. LÝ THUYẾT
CHƯƠNG V.
1. Trình bày cấu tạo nguyên tử của các halogen, số oxi hoá của halogen trong các hợp chất.
2. Nêu tính chất hoá học, tính chất vật lí cơ bản của các halogen và hợp chất của chúng.
3. Nêu phương pháp điều chế halogen và một số hợp chất của halogen.
CHƯƠNG VI.
1. Cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố nhóm oxi. Số oxi hoá của O, S trong các hợp chất.
2.Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học, tính chất vật lí cơ bản của O
2
,O
3

3. Phương pháp điều chế O
2
trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.
4. Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học, tính chất vật lí cơ bản của : S, H
2
S, SO
2
, SO
3
, H
2
SO
4
.
5. Phương pháp điều chế: S, H


2
S, SO
2
, SO
3
, H
2
SO
4
. Ứng dụng của S, SO
2
, H
2
SO
4
.
6. Cách nhận biết O
2
,O
3
, ion sunfat, ion sunfua.
CHƯƠNG VII.
1. Nêu khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học và các yếu tố ảnh hưởng đến nó.
2. Thế nào là cân bằng hoá học và sự chuyển dịch cân bằng hoá học.
3. Phát biểu nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê về sự chuyển dịch cân bằng hoá học.
B. BÀI TẬP
Dạng 1: Viết phản ứng theo sơ đồ.
Câu 1: Viết phản ứng theo sơ đồ sau đây:
a. HBr


KBr

Br
2

NaBr

H
2

HCl

Cl
2

CuCl
2

Cu(OH)
2

CuSO
4

K
2
SO
4

KNO

3
.
b. FeS → H
2
S → S → Na
2
S → ZnS → ZnSO
4

SO
2
→ SO
3
→ H
2
SO
4
c. MnO
2


Cl
2


FeCl
3


Fe(OH)

3


FeCl
3


AgCl

Cl
2
d. SO
2
→ S → FeS → H
2
S → Na
2
S → PbS
e. FeS
2
→ SO
2
→ S→ H
2
S → H
2
SO
4
→ HCl→ Cl
2

→ KClO
3
→ O
2
f. H
2
→ H
2
S → SO
2
→ SO
3
→ H
2
SO
4
→ HCl→ Cl
2

S → FeS → Fe
2
(SO
4
)
3
→ FeCl
3

g. FeS
2

→ SO
2
→ HBr → NaBr → Br
2
→ I
2

SO
3
→ H
2
SO
4
→ KHSO
4
→ K
2
SO
4
→ KCl→ KNO
3
FeSO
4
→ Fe(OH)
2
FeS → Fe
2
O
3
→ Fe ↓

Fe
2
(SO
4
)
3
→ Fe(OH)
3

h. S SO
2
→ SO
3
→ NaHSO
4
→ K
2
SO
4
→ BaSO
4
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II - HÓA 10 1
TRƯỜNG THPTCHUYÊN TN
Câu 2: Tìm các chất để hoàn thành phản ứng
a. FeS
2
+ O
2
→ (A)↑ + (B)
(rắn)

(A) + O
2

0
2 5
,V O t
→
¬ 
(C) ↑
(C) + (D)
(lỏng)
→ (E)
(E) + Cu → (F) + (A) + (D)
(A) + NaOH
(dư)
→ (H) + (D)
(H) + HCl → (A) + (D) + (I)
c. KMnO
4
+ (A) → (B) + (C) + Cl
2
+ (D)
(B) → (E) + Cl
2
(E) + (D) → (F) + H
2
MnO
2
+ (A) → (C) + Cl
2

+ (D)
Cl
2
+ (F) → (B) + KClO + (D)
b. Mg + H
2
SO
4

(đặc)
→ (A) + (B)↑+ (C)
(B) + (D) → S↓ + (C)
(A) + (E) → (F) + K
2
SO
4
(F) + (H) → (A) + (C)
(B) + O
2
→ (G)
(G) + (C) → (H)
d. CaCl
2
+ H
2
O → (A) + (B)

+ (C)

(A) + (C) → (D) + (E)

(D) + (F) → CaCl
2
+ (E) + (C)
(C) + SO
2
+ (E) → (G) + (F)
Câu 3: Viết phản ứng thể hiện sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố:
S
0
→S
-2
→S
0
→S
+4
→S
+6
→S
+4
→S
0
→S
+6
Dạng 2: Nhận biết, phân biệt các chất
Câu 1: Nhận biết các lọ mất nhãn chứa:
a. dung dịch: Ca(OH)
2
, HCl, HNO
3
, NaCl, NaI.

b. dung dịch: NaOH, KCl, KNO
3
, K
2
SO
4
, H
2
SO
4
.
c. dung dịch: NaOH, KCl, NaNO
3
, K
2
SO
4
, HCl.
d. dung dịch: CaF
2
, NaCl, KBr, NaI.
e. chất khí: O
2
, H
2
, Cl
2
, CO
2
, HCl.

f. chất rắn: CuO, Cu, Fe
3
O
4
, MnO
2
và Fe.
g. dung dịch: K
2
SO
4
, KCl, KBr, KI.
h. dung dịch: NaNO
3
, KMnO
4
, AgNO
3
, HCl.
i. dung dịch: Na
2
SO
4
, AgNO
3
, KCl, KNO
3
k. dung dịch: Na
2
S, NaBr, NaI, NaF

Câu 2: Phân biệt các bình khí mất nhãn sau:
a. O
2
, SO
2
, Cl
2
, CO
2
.
b. Cl
2
, SO
2
, CO
2
, H
2
S, O
2
, O
3
.
c. SO
2
, CO
2
, H
2
S, H

2
, N

, Cl
2
, O
2
.
d. O
2
, H
2
, CO
2
, HCl.
Dạng 3: Bài toán H
2
S, SO
2
phản ứng với kiềm
Câu 1: Cho 5,6 lít khí H
2
S (ở đktc) lội chậm qua bình đựng 350 ml dung dịch NaOH 1M, tính khối lượng
muối sinh ra?
Câu 2: Cho 6,72 lít CO
2
(ở đktc) hấp thụ hết vào 800 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn ?
Câu 3: Hấp thụ hết 2,24 lít SO
2

(ở đktc) bằng 250 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng
được khối lượng chất rắn bằng bao nhiêu?
Dạng 4: Hỗn hợp kim loại phản ứng với HCl, H
2
SO
4
loãng
Câu 1: Cho m gam hỗn hợp gồm Fe
2
O
3
và Zn tác dụng đủ V lít dung dịch HCl 0,5M thu được 1,12 lít khí
(đktc). Cô cạn dung dịch thu được 16,55 gam muối khan.Tính V, m?
Câu 2: Cho 8,3 g hỗn hợp A gồm 3 kim loại Cu, Al và Mg tác dụng vừa đủ với dd H
2
SO
4
20% (loãng).
Sau phản ứng còn chất không tan B và thu được 5,6 lít khí (đkc). Hoà tan hoàn toàn B trong H
2
SO
4
đ, nóng,
dư thu được 1,12 lít khí SO
2
(đkc). Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp? Tính khối lượng
dung dịch H
2
SO
4

20% đã dùng?
Dạng 5: Kim loại phản ứng với H
2
SO
4
đặc chỉ có một sản phẩm khử.
Câu 1: Cho 11g hỗn hợp Al, Fe phản ứng hoàn toàn với H
2
SO
4
đặc nóng thu được 10,08 lít SO
2
sản phẩm
khử duy nhất ở đktc và dung dịch A. Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp? Cho NaOH
dư vào dung dịch A thu được m gam một kết tủa, nung kết tủa này ngoài không khí tới khối lượng không
đổi thu được a gam một chất rắn, tính m và a?
Câu 2: Cho 12g hỗn hợp hai kim loại Cu, Fe tan hoàn toàn trong H
2
SO
4
đặc,nóng, dư thu được 5,6 lít SO
2
sản phẩm khử duy nhất ở đktc và dung dịch X. Cho KOH dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa,
nung kết tủa ngoài không khí thu được a gam một chất rắn. Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong
hỗn hợp? Tính giá trị của m và của a?
Câu 3: Cho 15,2g hỗn hợp CuO, FeO phản ứng hoàn toàn với H
2
SO
4
đặc thu được 1,12 lít SO

2
sản phẩm
khử duy nhất ở đktc. Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? Cho NaOH dư vào dung
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II - HÓA 10 2
TRƯỜNG THPTCHUYÊN TN
dịch sau phản ứng thu được a gam kết tủa, nung chất rắn ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu
được m gam chất rắn. Tính giá trị của m, a?
Dạng 6: Bài toán tìm kim loại.
Câu 1: Cho 5,4g kim loại R tan hoàn toàn trong H
2
SO
4
đặc nóng, phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít SO
2
sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Tìm kim loại R và tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?
Câu 2: Cho 10,8 gam kim loại M (hóa trị III) tác dụng hết Cl
2
tạo thành 53,4 gam muối.Xác định kim loại
M?
Câu 3: Cho m gam hỗn hợp muối cacbonat của kim loại A và B ở hai chu kỳ liên tiếp nhau, nhóm IIA tác
dụng đủ với V ml dung dịch HCl 1,25M thu được 1,792 lít khí (đktc) và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D
thu được 8,08 gam.Tìm hai kim loại, tính m, V?
Dạng 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
Câu 1: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0,024 mol/l. Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của
chất đó là 0,022 mol/l. Tính tốc độ phản ứng
Câu 2: Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 20
0
C thì tốc độ của một phản ứng tăng lên 3 lần. Vậy tốc độ phản
ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 25
0

C đến 85
0
C?
A. 27 lần B. 9lần C.81lần D.72 lần
Câu 3: Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 15
0
C thì tốc độ của một phản ứng tăng lên 3 lần. Vậy tốc độ phản
ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 25
0
C đến 55
0
C?
A.3 lần B.9 lần C.18 lần D.27lần
Câu 4: Cho các cân bằng sau:
a. N
2 (k)
+ 3H
2(k)

→
¬ 
2 NH
3(k)

H∆
< 0 b. CaCO
3(r)

→
¬ 

CaO
(r)
+ CO
2(k)

H∆
> 0.
c. N
2(k)
+ O
2(k)

→
¬ 
2NO
(k)

H∆
< 0. d. CO
2(k)
+ H
2(k)

→
¬ 
H
2
O
(k)
+ CO

(k)

H∆
> 0.
e. C
2
H
4(k)
+ H
2
O
(k)

→
¬ 
C
2
H
5
OH
(k)

H∆
< 0. f. 2NO
(k)
+ O
2(k)

→
¬ 

2NO
2(k)

H∆
< 0.
Cân bằng của phản ứng sau sẽ chuyển dịch về phía nào khi:
+ Tăng nhiệt độ của hệ.
+ Hạ áp suất của hệ .
+ Tăng nồng độ các chất tham gia phản ứng.
Câu 5: Cho 2SO
2(k)
+ O
2(k)

→
¬ 
2SO
3(k)
+ 44 Kcal. Cho biết cân bằng của phản ứng chuyền dịch theo
chiều nào khi: a) Tăng nhiệt độ của hệ; b) Tăng nồng độ của O
2
lên gấp đôi .
Câu 6: Cân bằng phản ứng CO
2
+ H
2

→
¬ 
CO + H

2
O được thiết lập ở t
0
C khi nồng độ các chất ở trạng
thái cân bằng như sau: [CO
2
] = 0,2 M; [H
2
] = 0,8 M ; [CO] =0,3 M; [H
2
O] = 0,3 M. Tính nồng độ H
2
, CO
2
ban đầu.
Các bài tập tham khảo
I. OXI - LƯU HUỲNH
Bài 1: a, Chỉ dùng 1 thuốc thử để nhận biết các muối tan sau đây: NH
4
Cl, FeCl
2
, FeCl
3
, MgCl
2
, NaCl,
AlCl
3
.
b, Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch HCl, H

2
SO
4
, BaCl
2
, Na
2
SO
3
.
c, Chỉ dùng kim loại làm thế nào để phân biệt các dung dịch HCl, HNO
3
, NaNO
3
, NaOH, HgNO
3
.
Bằng cách cho H
2
SO
4
đặc tác dụng lên các muối clorua, florua có thể điều chế được HCl, HF.
Giải thích tại sao không thể dùng phương pháp đó để điều chế HBr và HI? Minh hoạ bằng phương trình
phản ứng.
Bài 2: 1. Trong 2 phản ứng sau đây H
2
S thể hiện tính axit hay tính bazơ, tính oxi hoá hay tính khử? Giải
thích?
2NaOH + H
2

S = Na
2
S + 2H
2
O
2FeCl
3
+ H
2
S = 2FeCl
2
+ S +2HCl
2. Hãy nêu các phương pháp điều chế SO
2
.
Bài 3:
Hai ống nghiệm 1 và 2 đều đựng dung dịch KI. Cho luồng khí O
2
đi qua dung dịch ở ống 1 và O
3
đi qua
dung dịch ở ống 2.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II - HÓA 10 3
TRƯỜNG THPTCHUYÊN TN
a/ Nêu hiện tượng và từ đó so sánh tính oxi hoá của O
2
và O
3
.
b/ Bằng cách nào có thể nhận biết được các sản phẩm ở ống nghiệm 2.

Bài 4:
Để đốt cháy hết 1 g đơn chất R cần dùng lượng vừa đủ là 0,7 lit O
2
(ở đktc).
a/ Hãy xác định đơn chất R. Viết công thức phân tử và gọi tên hợp chất tạo thành.
b/ Trình bày tính axit và tính khử của hợp chất đó. Viết các phương trình phản ứng để minh hoạ.
Bài 5:
Để đốt cháy chất X bằng lượng O
2
vừa đủ, ta thu được hỗn hợp khí duy nhất là CO
2
và SO
2
có tỉ khối hơi
so với H
2
là 28,667 và tỉ khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 3. Xác định công thức phân tử, viết công
thức e và công thức cấu tạo của X.
Bài 6:
1, Oleum là gì? Có hiện tượng gì xảy ra khi hoà tan oleum vào nước?
2, Công thức của oleum là H
2
SO
4
.nSO
3
. Hãy viết công thức của các axit có trong oleum ứng với n = 1.
Bài 7:
Hoà tan Fe
x

O
y
trong dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu được dung dịch A
1
và khí B
1
.
1). Cho khí B
1
tác dụng lần lượt với dung dịch NaOH, dung dịch Br
2
, dung dịch K
2
CO
3
(biết rằng axit
tương ứng của B
1
mạnh hơn axit tương ứng của CO
2
)
2). Cho dung dịch A
1
tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng
không đổi được chất rắn A
2

. Trộn A
2
với bột nhôm rồi nung ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp A
3
gồm 2 oxit trong đó có Fe
n
O
m
. Hoà tan A
3
trong HNO
3
loãng thu được khí NO duy nhất. Hãy viết
các phản ứng xảy ra.
Bài 8:
Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan A trong H
2
SO
4
đặc nóng được
dung dịch B và khí C.
Khí C tác dụng với dung dịch KOH được dung dịch D. D vừa tác dụng được với BaCl
2
vừa tác dụng được
với NaOH.
Cho B tác dụng với dung dịch KOH.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 9:
Cho m gam bột Fe và S với tỉ lệ số mol Fe gấp 2 lần số mol S, rồi đem nung (không có O
2

), thu được hỗn
hợp A. Hoà tan A bằng dung dịch HCl dư thu được 0,4g chất rắn B, dung dịch C, khí D. Sục khí D từ từ
qua dung dịch CuCl
2
dư thấy tạo ra 4,8g kết tủa đen.
1). Tính hiệu suất tạo thành hỗn hợp A (theo Fe). Tính m.
2). Cho dung dịch C tác dụng với H
2
SO
4
đặc nóng dư. Tính thể tích khí thoát ra ở (đktc)
Bài 10:
Hoà tan 6,7g oleum vào H
2
O thành 200ml dung dịch H
2
SO
4
; 10 ml dung dịch này trung hoà vừa hết 16 ml
NaOH 0,5M.
1). Tính n.
2).Tính % của SO
3
có trong oleum trên.
3).Cần bao nhiêu gam oleum có hàm lượng SO
3
như trên để pha vào 100ml dung dịch H
2
SO
4

40%
(d = 1,31 g/ml) để tạo ra oleum có hàm lượng SO
3
là 10%.
II. HALOGEN
Câu 1: Đốt m gam bột Al trong bình đựng khí clo dư. Phản ứng xong thấy khối lượng chất rắn trong bình
tăng 106,5 gam. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là:
A.21,6 g B. 21,54 g C. 27 gam D. 81 gam
Câu 2: Hoà tan 20 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Fe và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng cô cạn
dung dịch được 27,1 gam chất rắn. Thể tích chất khí thoát ra ở đktc là: A. 8,96 lit B. 4,48 lit C.
2,24 D. 1,12 lit
Câu 3: Hoà tan 4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ vào dung dịch HCl thất thoát ra
V lit khí (đktc) . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là: A. 1,12 lit
B. 1,68 lit C. 2,24 lit D. 3,36 lit.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II - HÓA 10 4
TRƯỜNG THPTCHUYÊN TN
Câu 4: Hoà tan 10,54 gam hỗn hợp Cu, Mg , Fe bằng một lượng dư dung dịch HCl thu được 4,48 lit khí
A(đktc) , 2,54 gam chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối, m có giá trị là:
A. 31,45 gam B. 40,59 gam C. 18,92 gam D. 28,19 gam.
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HCl dư . Sau phản ứng thấy khối
lượng dung dịch tăng lên 7,0 gam. Số mol HCl tham gia phản ứng là:
A. 0,8 mol B. 0,08 mol C. 0,04 mol D. 0,4 mol.
Câu 6 : Để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Al cần phải dùng các hoá chất nào sau đây là
thích hợp nhất:
A. Dung dịch HCl và HNO
3
B. NaOH và HCl.
C. Dung dịch HCl và CuCl
2
D. H

2
O và H
2
SO
4
.
Câu 7: Cho 11,3 gam hỗn hợp A gồm Mg, Zn tan vừa đủ trong 600 ml dung dịch HCl 1M thì thu được
dung dịch D. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch D để được kết tủa lớn nhất . Lọc kết tủa nung ở
nhiệt độ cac đến khối lượng không đổi, được m gam chất rắn khan. M có giá trị là:
A. 18,4 gam B. 27,6 gam C. 23,2 gam D. 16,1 gam.
Câu 8: Cho 2,55 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,68 lit
H
2
(đktc), dung dịch B và chất rắn C. Cho C tác dụng với HCl dư sinh ra 0,224 lit khí H
2
(đktc), dung dịch E
và chất rắn F. Phần trăm về khối lượng của Al, Fe, Cu trong dung dịch X lần lượt là:
A.21,1%; 59,2%;19,7; B. 52,94%;21,1%;25,96;
C. 25,96%; 21,1%; 52,94% D. 25,96%; 52,4%; 21,1%.
Câu 9: Hoà tan hỗn hợp X gồm CuSO
4
và AlCl
3
vào nước thu được dung dịch A. Chia A thành 2 phần
bằng nhau:
-P1: Cho phản ứng với dung dịch BaCl
2
dư thu được 6,99 gam kết tủa.
-P2: Phản ứng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được m
gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 2,4 gam B. 3,2 gam C. 4,8 gam D. 5,4 gam.
Câu 10 : Đêm hoà tan a gam một muối được cấu tạo từ một kim loại M( hoá trị II) và một halogen X vào
nước rồi chia dung dịch thành 2 phần bằng nhau.
P1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư thu được 5,74 gam kết tủa.
P2: Bỏ một thanh Fe vào, sau khi kết thúc phản ứng thấy khối lượng thanh Fe tăng thêm 0,16 gam. Công
thức của muối trên là:
A. CuCl
2
B. FeCl
2
C. FeCl
3
D. MgCl
2
.
III. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG -CÂN BẰNG HOÁ HỌC
Câu 1: Xét phản ứng sau ở 850
0
C : CO
2
+ H
2
 CO + H
2
O .Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng như
sau: [CO
2
]=0,2M;[H

2
]=0,5M; [CO]=[H
2
O]=0,3M,Giá trị của hằng số cân bằng K của phản ứng là
A:0,7 B:0,9 C:0,8 D:1
Câu 2:Phản ứng thuận nghịch: N
2
+ O
2
 2NO.Có hằng số cân bằng ở 2400
0
C là
K
cb
=35.10
-4
.Biết lúc cân bằng,nồng độ của N
2
và O
2
lần lượt bằng 5M và 7M trong bình kín có dung tích
không đổi.Nồng độ mol của NO lúc cân bằng là giá trị nào trong số các giá trị sau? A: 0,30M B:
0,50M C: 0,35M D: 0,75M
Câu 3: Hằng số cân bằng của phản ứng 2A(k)B(k) + C(k) ở nhiệt độ T là 1/729.Hằng số cân bằng của
phản ứng A(k)  1/2 B(k) + 1/2 C(k) ở cùng nhiệt độ T là A: 1/18 B: 1/36 C: 1/27
D: 1/9
Câu 4: Xét phản ứng: CO(k) + H
2
O (k) CO
2

(k) + H
2
(k) (K
cb
=4).Nếu xuất phát từ 1mol CO và 3mol thì
số mol CO
2
trong hỗn hợp khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng là: A: 0,5mol B: 0,7mol
C: 0,8mol D: 0,9mol
Câu 5: Trong quá trình sản xuất gang,xảy ra phản ứng: Fe
2
O
3
(r) + 3CO(k)  2Fe(r) + 3CO
2
(k) H>0.Có
thể dùng những biện pháp nào dưới đây để tăng tốc độ phản ứng ? A: tăng nhiệt độ phản ứng B:
tăng kích thước quặng Fe
2
O
3
C: nén khí CO
2
vào lò D: tăng áp suất chung của hệ
Câu 6: Nhận định nào dưới đây không đúng về thời điểm xác lập cân bằng phản ứng hoá học?
A: Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch B: số mol các chất tham gia phản ứng không
đổi
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II - HÓA 10 5
TRƯỜNG THPTCHUYÊN TN
C: Số mol các chất sản phẩm không đổi D: phản ứng thuận nghịch đều dừng lại

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A: chất xúc tác là chất thường làm tăng tốc độ phản ứng B: Có những chất xúc tác làm giảm tốc độ
phản ứng
C: Chất xúc tác là chất làm thay đôỉ tốc độ phản ứng,nhưng khối lượng không thay đổi sau khi phản ứng
kết thúc
D: Chất xúc tác là chất làm thay đổi trạng thái cân bằng phản ứng
Câu 8: Chọn câu đúng trong các câu dưới đây: A: hằng số cân bằng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ
B: Dùng chất xúc tắc có thể làm tăng hằng số cân bằng C: Khi thay đổi nồng độ các chất,sẽ làm thay đổi
hằng số cân bằng
D: Khi thay đổi hệ số các chất trong 1 phản ứng,hằng số cân bằng K thay đổi
Câu 9: Cho cân bằng hoá học sau: H
2
(k) + I
2
(k) 2HI(k).Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến cân
bằng của hệ?
A: nồng độ H
2
B: nồng độ I
2
C: áp suất chung D: nhiệt độ
Câu 10: Xét cân bằng: C(r) + CO
2
(k)  2CO(k) .Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng tới cân bằng của
hệ?
A: khối lượng cacbon B: nồng độ CO
2
C: áp suất chung của hệ D:nhiệt độ
Câu 11: Cho 1 mẩu đá vôi nặng 10gam vào 200ml dd HCl 2M.Tốc độ phản ứng ban đầu sẽ giảm nếu
A: nghiền nhỏ đá vôi trước khi cho vào B: Thêm 100ml dd HCl 4M C: tăng nhiệt độ phản ứng D: thêm

500ml dd HCl 1M vào hệ ban đầu
Câu 12: Xét cân bằng : Cl
2
(k) + H
2
(k)  2HCl .ở nhiệt độ nào đó hằng số cân bằng của phản ứng là 0,8 và
nồng độ cân bằng của HCl là 0,2M.Biết rằng lúc đầu lượng H
2
được lấy nhiều gấp 3 lần lượng Cl
2
.Nồng độ
của Cl
2
và H
2
lúc ban đầu lần lượt là
A: 0,4M và 0,6M B: 0,2M và 0,4M C: 0,6M và 0,2M D: 0,2M và 0,6M
Câu 13: Biết hằng số cân bằng của phản ứng 2A(k)  B(k) + C(k) ở nhiệt độ T là 1/729.Hãy cho biết hằng
số cân bằng của phản ứng sau ở cùng nhiệt độ T: B(k) + C(k)  2A(k) A: 729 B: 1/729
C: 27 D: 1/27
Câu 14: Nén 2mol N
2
và 8mol H
2
vào bình kín có thể tích 2 lit(chứa sẵn chất xúc tác với thể tích ko đáng
kể)và giữ cho nhiệt độ ko đổi.Khi phản ứng trong bình đạt tới trạng thái cân bằng.áp suất các khí trong
bình bằng 0,8 lần áp suất lúc đầu(khi mới cho vào bình,chưa xảy ra phản ứng).Nồng độ của khí NH
3
tại
thời điểm cân bằng là giá trị nào trong số các giá trị sau?

A: 1M B: 2M C: 3M D: 4M
Câu15: Người ta thường sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi.Biện pháp kĩ thuật nào
dưới đây không được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng nung vôi?
A: Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10cm B: tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 900
0
C
C: tăng nồng độ khí cacbonic D: thổi không khí nén vào lò nung vôi
Câu 16: Cho pthh: N
2
(k) + O
2
(k) (tia lửa điện) 2NO(k); H>0.Biện pháp nào dưới đây làm cân bằng
trên chuyển dịch theo chiều thuận? A: tăng nhiệt độ B: tăng áp suất chung C: dùng chất xúc tác
và giảm nhiệt độ D: giảm áp suất chung
Câu 17:Cho pthh: N
2
(k) + 3H
2
(k) (p,xt) 2NH
3
(k).Nếu ở trạng thái cân bằng,nồng độ của NH
3

0,30mol/l,của N
2
là 0,05mol/l và của H
2
là 0,10mol/l thì hằng số cân bằng của phản ứng là A: 18 B: 60
C: 3600 D: 1800
Câu 18: Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên pthh sau: 2N

2
(k)+3H
2
(p,xt) 2NH
3
(k).H=-
92kJ.Cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu
A: giảm áp suất chung và nhiệt độ của hệ B: giảm nồng độ của khí nitơ và khí H
2

C: tăng nhiệt độ của hệ D: tăng áp suất chung của hệ
Cậu 19: Phản ứng sản xuất vôi: CaCO
3
(r) (t
0
) CaO(r) +CO
2
(k) H>0.Biện pháp kĩ thuật tác động vào
quá trình sản xuất để tăng hiệu suất phản ứng là A: giảm nhiệt độ B: tăng áp suất C:tăng nhiệt độ và
giảm áp suất khí CO
2
D:giảm nhiệt độ và tăng áp suất khí CO
2
Câu 20: Phản ứng sản xuất vôi: CaCO
3
(r) (t
0
) CaO(r) +CO
2
(k) H>0.Hằng số cân bằng K

p
của phản
ứng phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A: áp suất của khí CO
2
B: khối lượng CaCO
3
C:
khối lượng CaO D: Chất xúc tác
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II - HÓA 10 6

×