Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de thi hoa 9 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.98 KB, 2 trang )

PGD& ĐT DUYÊN HẢI ĐỀ KIỀM TRA HKII- NH: 2010-2011
TRƯỜNG THCS HIỆP THẠNH MÔN: HÓA HỌC 9
TỔ: TỰ NHIÊN THỜI GIAN: 60 PHÚT (KKCĐ)
NỘI DUNG ĐỀ:


Câu 1: (3 điểm)
Viết công thức cấu tạo của axit axetic? Trình bày tính axit của phân tử axit axetic. Viết
phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 2 : (2 điểm)
Thực hiện chuỗi chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)
C
2
H
4
C
2
H
5
OH CH
3
COOH CH
3
COOC
2
H
5
C
2
H
5


OH
Câu 3 : ( 2,5 điểm)
Có 4 ống nghiệm đựng 4 chất lỏng: C
2
H
5
OH; CH
3
COOH; (R-COO)
3
C
3
H
5
; C
6
H
12
O
6
.
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 4 chất lỏng trên. Viết phương trình phản ứng xảy ra
(nếu có).
Câu 4: (2,5 điểm)
Dẫn từ từ 2,24 lít hỗn hợp gồm etylen và metan đi qua bình đựng dung dịch brôm lấy dư
thấy có 1,12 lít khí thoát ra khỏi bình.
a. Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính khối lượng dung dịch brom đã tham gia phản ứng.
Biết thể tích các khí đo ở (đktc).
(Cho: C = 12; H = 1; Br = 80)


Hiệp Thạnh, ngày 01 tháng 04 năm 2011
GIÁO VIÊN RA ĐỀ
Nguyễn Thị Phụng Anh
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
MÔN: HÓA HỌC 9
Câu Nội dung Điểm
1
- Công thức cấu tạo:
CH
3
C O
O
H
CH
3
COOH
Hay
- Tính chất hóa học của axit axetic.
+ Làm giấy quỳ tím hóa đỏ.
+ Tác dụng với kim loại.
CH
3
COOH + Na CH
3
COONa +
1
2
H
2

+ Tác dụng với bazơ.
CH
3
COOH + NaOH CH
3
COONa + H
2
O
+ Tác dụng với oxit bazơ.
2CH
3
COOH + ZnO (CH
3
COO)
2
Zn + H
2
O
+ Tác dụng với muối.
2CH
3
COOH + Na
2
CO
3
2CH
3
COONa + CO
2
+ H

2
O
(3đ)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
2 Mỗi phương trình đúng được 0,5 điểm.
C
2
H
4
+ H
2
O
Axit
C
2
H
5
OH
C
2
H
5
OH + O
2


Men giấm
CH
3
COOH + H
2
O
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH
,
2 4
o
t
H SO dac
→
(
&
CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O

CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O C
2
H
5
OH + CH
3
COOH
(2đ)
0,5
0,5
0,5
0,5
3
- Dùng giấy quỳ tím nhận biết được axit
- Nhận biết được C
6
H
12
O
6
bằng phản ứng tráng gương.
PTPƯ: C

6
H
12
O
6
+ Ag
2
O
dd NH3

C
6
H
12
O
7
+ 2Ag
- Còn lại C
2
H
5
OH và (R-COO)
3
C
3
H
5
cho vào nước nhận biết được (R-COO)
3
C

3
H
5
không tan trong nước .
- Còn lại là C
2
H
5
OH.
(2,5đ)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
4

4
CHV
=
2 4
C H
V
= 1,12 (lit)
a. %CH
4
= %C
2
H
4

= 50%
b. Số mol C
2
H
4
: n = 1,12 : 22,4 = 0,05(mol)
PTPƯ: C
2
H
4
+ Br
2
C
2
H
4
Br
2

1mol 1mol
0,05mol 0,05mol
Khối lượng Br
2
: m = 0,05. 160 = 8(g)
(2,5đ)
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25

0,5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×