Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Câu hỏi thi tìm hiểu 30/04

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.68 KB, 12 trang )

Câu 1: Có mấy mũi tiến công vào giải
phóng Sài Gòn trong cuộc tổng tiến
công và nỗi dậy Mùa xuân 1975 và
đánh chiếm bao nhiêu mục tiêu quan
trọng, đó là những mục tiêu nào?
Đáp án:
Có 5 mũi tiến công và đánh chiếm 05
mục tiêu quan trọng, bao gồm: sân bay
Tân Sơn Nhất, Biệt khu thủ đô, Tổng
nha cảnh sát, Bộ tổng tư lệnh Ngụy,
dinh Độc Lập.
Câu 2:
Chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định
chính thức được mang tên “Chiến dịch Hồ
Chí Minh” vào ngày tháng năm nào? Hãy
cho biết tên đồng chí Tư lệnh chiến dịch
Hồ Chí Minh?
Đáp án:
- Chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia
định chính thức được mang tên “Chiến
dich Hồ Chí Minh” vào ngày 14/4/1975
- Đồng chí Đại tướng Văn Tiến Dũng làm
tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh
Câu 3:
Những chiếc xe tăng hùng dũng húc đổ cánh cổng
sắt dinh Tổng thống ngụy (dinh Độc Lập) trong
ngày 30/4/1975 là lực lượng xe tăng thuộc đơn vị
Nào? Hãy nêu số hiệu chiếc xe tăng húc đổ cổng
Dinh Độc Lập?
- Chiếc xe tăng hùng dũng húc đổ cánh cổng sắt dinh


Tổng thống ngụy (dinh Độc Lập) trong ngày
30/4/1975 là lực lượng xe tăng thuộc đơn vị Lữ
Đoàn 203 (Quân Đoàn 2)
- Xe tăng số hiệu 390 đã húc đổ cổng dinh Độc Lập
Đáp án:
Đáp án:
Đáp án:
Đáp án:
Có 4 chiến lược chiến tranh được áp dụng ở chiến trường
Có 4 chiến lược chiến tranh được áp dụng ở chiến trường
miền Nam gồm:
miền Nam gồm:
- Chiến tranh cục bộ
- Chiến tranh cục bộ
- Chiến tranh đặc biệt
- Chiến tranh đặc biệt
- Chiến tranh đơn phương
- Chiến tranh đơn phương
- Việt Nam hóa chiến tranh
- Việt Nam hóa chiến tranh
Câu 4:
Trãi qua 21 năm kháng chiến chống Mỹ, Quân và dân ta đã đánh bại
mấy chiến lược chiến tranh của 5 đời Tổng thống Mỹ đã áp dụng ở
chiến trường miền Nam. Hãy nêu tên các chiến lược đó?
Câu 4:
Trãi qua 21 năm kháng chiến chống Mỹ, Quân và dân ta đã đánh bại
mấy chiến lược chiến tranh của 5 đời Tổng thống Mỹ đã áp dụng ở
chiến trường miền Nam. Hãy nêu tên các chiến lược đó?
Câu 5:
Đường quyết thắng – con đường do lực lượng Thanh niên xung phong

và bộ đội công binh mở nhằm “chọc thủng Trường Sơn”, tăng cường
sức mạnh từ hậu phương lớn cho miền Nam đánh Mỹ, còn có các tên
gọi là gì?
Đáp án:
Đường quyết thắng – con đường do lực lượng Thanh niên
xung phong và bộ đội công binh mở nhằm “chọc thủng
Trường Sơn”, tăng cường sức mạnh từ hậu phương lớn cho
miền Nam đánh Mỹ, còn có các tên gọi là: đường mòn
Hồ Chí Minh; đường Thống Nhất; đường 20.
Đáp án:
Đường quyết thắng – con đường do lực lượng Thanh niên
xung phong và bộ đội công binh mở nhằm “chọc thủng
Trường Sơn”, tăng cường sức mạnh từ hậu phương lớn cho
miền Nam đánh Mỹ, còn có các tên gọi là: đường mòn
Hồ Chí Minh; đường Thống Nhất; đường 20.
Câu 6:
Chiến sĩ phi công Việt Nam đầu
tiên bắn rơi pháo đài bay B52
của Mỹ là ai?
Đáp án:
Chiến sĩ phi công Việt Nam đầu tiên bắn rơi pháo
đài bay B52 của Mỹ là phi công Phạm Tuân.
Câu 7:
Lá cờ giải phóng được kéo lên cột cờ cao nhất của dinh
Độc Lập trong ngày chiến thắng lịch sử 30/4/1975 vào
thời gian nào. Ai là người cắm cờ đầu tiên trên nóc
dinh Độc Lập ngày 30/4/1975?
Lá cờ giải phóng được kéo lên cột cờ cao nhất của
dinh Độc Lập trong ngày 30/4/1975 vào lúc 11 giờ
30 phút. Trung úy Bùi Quang Thận là người đầu tiên

cắm cờ trên nóc dinh Độc Lập trưa ngày 30/4/1975.
Đáp án:

Câu 8:
Trọn vẹn lãnh thổ miền Nam Việt Nam
được hoàn toàn giải phóng vào ngày tháng
năm nào? Địa phương cuối cùng của miền
Nam Việt Nam được hoàn toàn giải phóng
trong năm 1975 là tỉnh nào?
Đáp án:
Trọn vẹn lãnh thổ miền Nam Việt Nam được
hoàn toàn giải phóng vào ngày 02/5/1975; địa
phương cuối cùng của miền Nam Việt Nam
được hoàn toàn giải phóng trong năm 1975 là
Châu Đốc.
Câu 9:
Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước sau
ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng được tổ chức vào ngày,
tháng, năm nào? Có khoảng bao nhiêu cử tri cả nước đi bầu
trong cuộc tổng tuyển cử?
Câu 9:
Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước sau
ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng được tổ chức vào ngày,
tháng, năm nào? Có khoảng bao nhiêu cử tri cả nước đi bầu
trong cuộc tổng tuyển cử?
Đáp án:
Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước sau
ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng được tổ chức vào
ngày 25/4/1976. Có khoảng 23 triệu cử tri đi bầu.?


Câu 10:
Câu 10:


Kỳ họp đầu tiên của Quốc Hội chung cả nước tiền hành từ ngày 24/6/1976 đến
Kỳ họp đầu tiên của Quốc Hội chung cả nước tiền hành từ ngày 24/6/1976 đến
ngày 3/7/1976 đã quyết định những vấn đề cơ bản về tổ chức và đường lối đối
ngày 3/7/1976 đã quyết định những vấn đề cơ bản về tổ chức và đường lối đối
nội, đối ngoại của nhà nước, trong đó có quyết định đặt tên nước là Cộng hòa
nội, đối ngoại của nhà nước, trong đó có quyết định đặt tên nước là Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bạn hãy cho biết số đại biểu dự kỳ họp này là bao
xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bạn hãy cho biết số đại biểu dự kỳ họp này là bao
nhiêu? Và trong đó có bao nhiêu đoàn viên thanh niên?
nhiêu? Và trong đó có bao nhiêu đoàn viên thanh niên?
Đáp án:
Kỳ họp đầu tiên của Quốc Hội chung cả nước tiền hành từ ngày 24/6/1976
đến ngày 3/7/1976 đã quyết định những vấn đề cơ bản về tổ chức và đường
lối đối nội, đối ngoại của nhà nước, trong đó có quyết định đặt tên nước là
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Số đại biểu dự kỳ họp này là 492 đại
biểu và trong đó có 127 đoàn viên thanh niên.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×