CHUYÊN ĐỀ I: RÚT GỌN BIỂU THỨC
Phần 1: Kiến thức cần nhớ
1. Điều kiện để căn thức có nghĩa
A
Có nghĩa khi A ≥ 0
2. Các công thức biến đổi căn thức
a.
2
A A=
=
<−
≥
0,
0,
AA
AA
b.
. ( 0; 0)AB A B A B= ≥ ≥
c.
( 0; 0)
A A
A B
B
B
= ≥ >
d.
2
( 0)A B A B B= ≥
e.
2
( 0; 0)A B A B A B= ≥ ≥
2
( 0; 0)A B A B A B= − < ≥
f.
1
( 0; 0)
A
AB AB B
B B
= ≥ ≠
i.
( 0)
A A B
B
B
B
= >
k.
2
2
( )
( 0; )
C C A B
A A B
A B
A B
= ≥ ≠
−
±
m
m.
2
( )
( 0; 0; )
C C A B
A B A B
A B
A B
= ≥ ≥ ≠
−
±
m
Phần 2: Một số ví dụ và bài tập:
Ví dụ 1: Cho M =
a
aa
+
+−−
3
6
a) Rút gọn M
b) Tìm a để
1≥M
c) Tìm giá trị lớn nhất của M
Giải
a) ĐK: a ≥ 0
M =
( )
a
a
aa
a
aa
−=
+
−+
=
+
+−−
2
3
2)3(
3
6
Vậy với a ≥ 0 thì M = 2 -
a
b) Để
≥
≤
⇔
≥
≤
⇔
≥−
≥−
⇔≥−⇔≥
9
1
3
1
12
12
121
a
a
a
a
a
a
aM
Vậy
≥
≤≤
⇔≥
9
10
1
a
a
M
c) M = 2 -
a
≤ 2 Vậy Max M = 2
0=⇔ a
Ví dụ 2: Cho biểu thức
M =
+
+
−
−
−
−
−+
−
−
−
−
5
2
2
5
103
25
:1
25
25
a
a
a
a
aa
a
a
aa
a) Rút gọn M
b) Tìm giá trị của a để M < 1
1
c) Tìm giá trị lớn nhất của M
Giải
a) ĐK: a ≥ 0; a ≠ 4; a ≠ 25
M =
( )
( )( ) ( )( )
+
+
−
−
−
+
−+
−
−
+−
−
5
2
2
5
25
25
:1
55
5
a
a
a
a
aa
a
aa
aa
M =
5
5
+
−
a
:
( )( )
−+
+−−+−
25
42525
aa
aaa
M =
( )( )
2
5
4
25
.
5
5
+
=
−
−+
+
−
a
a
aa
a
Vậy với a ≥ 0; a ≠ 4; a ≠ 25 thì M =
2
5
+a
b)Để M < 1
2
5
+
⇔
a
< 1
0
2
25
01
2
5
<
+
−−
⇔<−
+
⇔
a
a
a
03 <−⇔ a
(Vì
02 >+a
)
93 >⇔>⇔ aa
Vậy với a > 9; a ≠ 25 Thì M < 1
c)Để M đạt giá trị lớn nhất
⇔
2
5
+a
lớn nhất
2+⇔ a
nhỏ nhất
a⇔
= 0
Vậy với a = 0 thì M đạt giá trị lớn nhất
Bài 3: Rút gọn biểu thức
P =
1 1 2
( 0; 0)
2 2 2 2 1
x x
x x
x x x
+ −
− − ≥ ≠
− + −
Bài 4: Cho biểu thức
P =
3x
3x2
x-1
2x3
3x2x
11x15
+
+
−
−
+
−+
−
a) Rút gọn P
b)Tìm các giá trị của x sao cho P =
2
1
c) Chứng minh P ≤
3
2
Bài 5: Cho biểu thức
P =
a
2a
2a
1a
2aa
39a3a
1
−
−
+
+
+
−
−+
−+
a) Rút gọn P.
b) Tìm các giá trị nguyên của a để P nguyên.
Bài 6: Cho biểu thức
M =
1 2
1 1
x x x x
x x
+ − +
+
− +
a) Tìm x để biểu thức M có nghĩa. Rút gọn M
c) Với giá trị nào của x thì M < 1
Bài 7: Cho biểu thức
2
P =
−
+
+−
−
−
1a
2
1a
1
:
aa
1
1a
a
a) Rút gọn P.
b) Tính giá trị P khi a = 3 + 2
2
c) T ìm các giá trị của a sao cho P < 0.
Bài 8: Cho biểu thức
P =
−
−
−
−
+
+
x
2
x2x
1x
:
x4
8x
x2
x4
a) Rút gọn P.
b) Tính x để P = -1
c)T ìm m để với mọi giá trị x >9 ta có m(
x
- 3)P > x + 1.
Bài 9: Cho biểu thức
P =
+
−
+
+
++
+
+
xy
yx
xxy
y
yxy
x
:
yx
xy y
x
a) Tìm x, y để P có nghĩa.
b) Rút gọn P.
c) Tìm giá trị của P với x = 3, y = 4 - 2
3
Bài 10: Cho biểu thức :
a) Rút gọn A.
b) Tìm x có giá trị nguyên để A nhận giá trị nguyên.
Bài 11: Cho biểu thức
P =
2
1
x
x x
+
−
+
1
1
x
x x
+
+ +
-
1
1
x
x
+
−
a) Rút gọn P
b) Chứng minh: P <
1
3
với x
≥
0 với x
≠
1.
Bài 12: Cho biểu thức
P =
2
2
x1
.
1x2x
2x
1x
2x
−
++
+
−
−
−
a) Rút gọn P.
b) Chứng minh rằng nếu 0 < x < 1 thì P > 0.
c) Tìm GTLN của P.
Bài 13: Chứng minh giá trị của biểu thức
P =
6x5x
10x
3x4x
1x5
2x3x
2x
++
+
+
++
+
+
++
Không phụ thuộc vào biến số x.
Bài 14: Cho biểu thức
3
A =
−
+
−
−
−
−
+
1
:
1
1
1
1
x
x
x
x
x
x
xx
với x>0 vàx≠1
a) Rút gọn A
b) Tìm giá trị của x để A = 3
Bài 15: Cho biểu thức
M =
+
−
+
−
+
ab
ba
ab
ba
11
:
−
++
+
ab
abba
1
2
1
a) Rút gọn M
b) Tính giá trị của M với a =
32
2
−
c) Tìm giá trị lớn nhất của M
Bài 16: Cho biểu thức
P =
1x
)12(x
x
x2x
1xx
xx
2
−
−
+
+
−
++
−
a) Rút gọn P.
b) Tìm GTNN của P
c) Tìm x để biểu thức Q =
P
x2
nhận giá trị là số nguyên.
Bài 17: Cho biểu thức
P =
1x2
x
1x2x
1x
1x
xx
1xx
xxx2x
−
+
−+
−
⋅
−
+
−
−
−+
a) Tìm x để P có nghĩa
b) Rút gọn P.
c) Với giá trị nào của x thì biểu thức P đạt GTNN và tìm GTNN đó.
Bài 18: Rút gọn biểu thức
P =
5310
53
5310
53
−+
−
−
++
+
Bài 19: Rút gọn biểu thức
a) A =
7474
−−+
b) B =
5210452104 +−+++
c) C =
532154154
−−−++
Bài 20: Tính giá trị biểu thức
P =
123412724 −−++−++ xxxx
Với
2
1
≤ x ≤ 5.
Bài21:Chobiểuthức
P =
1
1
12
:
1
1
43
1
+
−
++
−
+
−
−+
−
x
xx
x
x
xx
x
a) Rút gọn P
4
b) Tìm giá trị lớn nhất của P
Bài 22: Cho biểu thức
2
2
2
1
2
1
.)
1
1
1
1
( x
x
xx
A −−
−
+
+
−
=
a) Tìm điều kiện của x để A có nghĩa
b) Rút gọn biểu thức A
c) Giải phương trình theo x khi A = -2
Bài 23: Cho biểu thức
++
+
−
−
−
+
=
1
2
:)
1
1
1
2
(
xx
x
xxx
xx
A
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị của
A
khi
324
+=
x
Bài 24: Cho biểu thức
xxxxxx
x
A
−++
+
=
2
1
:
1
a) Rút gọn biểu thức A
b) Coi A là hàm số của biến x, vẽ đồ thị hàm số A
Bài 25: Cho biểu thức
1 1 1 1 1
A= :
1- x 1 1 1 1x x x x
+ − +
÷ ÷
+ − + −
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tính giá trị của A khi x =
7 4 3+
c) Với giá trị nào của x thì A đạt giá trị nhỏ nhất
Bài 26: Cho biểu thức
M =
1 1 2
:
2
a a a a a
a
a a a a
− + +
−
÷
÷
−
− +
a) Với giá trị nào của a thì M xác định
b) Rút gọn M
c) Với giá trị nguyên nào của a thì M có giá trị nguyên
Bài 27: Cho biểu thức
P =
1 1 1 1 1
1 1 1 1 1
a a
a a a a a
+ − − +
+ +
− + − + − + +
a) Rút gọn biểu thức P
b) Chứng minh rằng biểu thức P luôn dương với mọi a
Bài 28:Cho biểu thức
A =
−
+
+
−
−
−
+
a
aa
a
a
a
a 1
4
1
1
1
1
a) Rút gọn A.
b) Tính A với a=(4 +
15
)(
10
-
6
)
154
−
Bài 29: Cho biểu thức
5
P =
( )
3 1 4 4
a > 0 ; a 4
4
2 2
a a a
a
a a
+ − −
− + ≠
−
− +
a) Rút gọn biểu thức P
b) Tính giá trị của P khi A = 9
Bài 30: Cho biểu thức
P =
xxx
x
xx
x
+
+
+++
+−
+
−+−
−+
1
1
11
11
11
11
a) Rút gọn P.
b) So sánh P với
2
2
.
Bài 31: Cho biểu thức
P =
1
2
1
3
1
1
+−
+
+
−
+
xxxxx
a) Rút gọn P.
b) Chứng minh: 0 ≤ P ≤ 1.
Bài 32: Cho biểu thức
P =
a
a
a
a
aa
a
−
+
−
−
+
−
+−
−
3
12
2
3
65
92
a) Rút gọn P.
b) a = ? thì P < 1
c) Với giá trị nguyên nào của a thì P nguyên.
CHUYÊN ĐỀ II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Phần I : Kiến thức cần nhớ:
I. Hàm số bậc nhất :
1. Dạng tổng quát: y = ax + b (a ≠ 0 )
2. Tính chất :
+ Đồng biến nếu a > 0
+ Nghịch biến nếu a < 0
3. Đồ thị : Là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, cắt trục hoành tại
điểm có hoàng độ bằng
a
b−
.
4. Sự tương giao của hai đồ thị hàm số bậc nhất:
Cho hai hàm số : y = ax + b (d)
y = a’x + b’ (d’)
+ Nếu a ≠ a’ (d) cắt (d’)
+ Nếu a = a’; b ≠ b’ (d) // (d’)
+ Nếu a = a’; b = b’ (d) ≡ (d’)
+ Nếu a.a’ = -1 (d)
⊥
(d’)
II. Hàm số y = ax
2
(a≠0)
1. Tính chất :
+ Với a > 0 : - Hàm số đồng biến nếu x > 0
- Hàm số nghịch biến nếu x < 0
+ Với a < 0 : - Hàm số đồng biến nếu x < 0
- Hàm số nghịch biến nếu x > 0
2. Đồ thị : Là một đường cong (Parabol) nhận trục tung là trục đối xứng, tiếp xúc với trục
hoành tại gốc toạ độ.
+ Nằm phía trên trục hoành nếu a > 0
+ Nằm phía dưới trục hoành nếu a < 0
6
3. Sự tương giao của đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (d) với đồ thị hàm số y = a’x
2
(P):
+Nếu (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt a’x
2
= ax+b có hai nghiệm phân biệt
+ Nếu (d) Tiếp xúc (P) a’x
2
= ax + b có nghiệm kép
+ Nếu (d) và (P) không có điểm chung a’x
2
= ax+b vô nghiệm
III. Các bài toán về lập phương trình đường thẳng:
1.Bài toán 1: Lập phương trình đường thẳng có hệ số góc k cho trước và đi qua điểm M
(x
0
; y
0
):
Cách giải:
- Nêu dạng phương trình đường thẳng : y = ax + b
- Thay a = k và toạ độ điểm M (x
0
; y
0
) vào phương trình đường thẳng để tìm b
Phương trình đường thẳng cần lập
Ví dụ: Lập phương trình đường thẳng đi qua M (2;-3) và song song với đường thẳng y = 4x
-Giải-
Giả sử phương trình đường thẳng cần lập có dạng
y = ax + b ,
song song với đường thẳng y = 4x a = 4.
Đi qua M( 2;-3) nên ta có : -3 = 4.2 + b b = -11
Vậy phương trình đường thẳng cần lập là y = 4x – 11
2.Bài toán 2: Lập phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(x
1
;y
1
)và B (x
2
; y
2
):
Cách giải:
+ Nêu dạng phương trình đường thẳng : y = ax + b
+ Thay toạ độ điểm A và B vào phương trình đường thẳng :
+=
+=
baxy
baxy
22
11
+ Giải hệ phương trình tìm a và b
Phương trình đường thẳng cần lập
Ví dụ : Lập phương trình đường thảng đi qua A (2; 1) và B(-3; - 4).
- Giải-
Giả sử phương trình đường thẳng cần lập có dạng:
y = ax + b
Đi qua A (2; 1) nên : 1 = a.2 + b (1)
Đi qua B (-3; -4) nên : -4 = a.(-3) + b (2)
1 – 2a = 3a – 4
5a = 5 a = 1.
Thay a = 1 vào (1) b = -1
Vậy phương trình đường thẳng cần lập là y = x -1
3.Bài toán 3:
Lập phương trình đường thẳng có hệ số góc k và tiếp xúc với đường cong y = a’x
2
(P)
Cách giải :
+ Nêu dạng phương trình đường thẳng : y = ax + b (d)
+ Theo bài ra a = k
+ Vì (d) tiếp xúc với (P) nên phương trình:
a’x
2
= kx + b có nghiệm kép Δ = 0 (*)
Giải (*) tìm b
Thay vào (d) ta được phương trình đường thẳng cần lập
Ví dụ : Lập phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x + 1 và tiếp xúc với
parabol y = -x
2
- Giải –
7
Giả sử phương trình đường thẳng cần lập có dạng:
y = ax + b. song song với đường thẳng y = 2x + 1 a = 2.
Tiếp xúc với parabol y = -x
2
nên phương trình :
-x
2
= 2x + b có nghiệm kép
x
2
+ 2x +b = 0 có nghiệm kép
Δ’ = 1 – b ; Δ = 0 1 – b = 0 b = 1
Vậy phương trình đường thẳng cần lập là y = 2x + 1
4.Bài toán 4: Lập phương trình đường thẳng đi qua một điểm M(x
0
; y
0
) và tiếp xúc với đường
cong y = a’x
2
(P)
Cách giải:
+ Nêu dạng phương trình đường thẳng : y = ax + b (d)
+ Đi qua M (x
0
; y
0
) nên y
0
= a.x
0
+ b (1)
+ Tiếp xúc với y = a’x
2
nên phương trình :
a’x
2
= ax + b có nghiệm kép Δ = 0 (2)
Giải hệ hai phương trình (1) và (2) tìm a, b
phương trình đường thẳng cần lập
Ví dụ : Lập phương trình đường thẳng đi qua M(-1; 2) và tiếp xúc với parabol y = 2x
2
.
-Giải-
Giả sử phương trình đường thẳng cần lập có dạng:
y = ax + b. Đi qua M (-1; 2) nên ta có: 2 = -a + b (1)
Tiếp xúc với đường cong y = 2x
2
nên phương trình :
2x
2
= ax + b có nghiệm kép
2x
2
– ax – b = 0 có nghiệm kép
Δ = a
2
+ 8b . Δ = 0 a
2
+ 8b = 0 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ: -a + b = 2 (1)
a
2
+ 8b = 0 (2)
Từ (1) b = 2 + a (*) thay vào (2) ta được :
a
2
+ 8a + 16 = 0 (a + 4)
2
= 0 a = -4
Thay a = -4 vào (*) ta được b = -2
Vậy phương trình đường thẳng cần lập là y = -4x – 2
Phần II :Các bài tập về hàm số :
Bài tập 1 : Cho hàm số y = (m
2
– 6m + 12)x
2
a) CMR hàm số nghịch biến trong (-∞; 0), đồng biến (0; +∞) với mọi m.
b) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua (1; 5)
Bài tập 2: Cho hàm số y = ax
2
(P)
a) Xác định a để đồ thị hàm số đi qua (-4; 8). Vẽ đồ thị trong trường hợp đó
b) Xác định a để đường thẳng y = 2x + 3 cắt (P) tại hai điểm phân biệt
Bài 3: Cho hàm số y = 2x
2
(P)
a) Vẽ đồ thị hàm số
b) Tìm trên đồ thị các điểm cách đều hai trục toạ độ
c) Tuỳ theo m, hãy xác định số giao điểm của (P) với đường thẳn (d) có phương trình:
y = mx – 1
d) Viết phương trình đường thẳng tiếp xúc (P) và đi qua A(0; -2)
Bài 4: Cho parabol y =
2
1
x
2
(P)
a)Viết phương trình đường thẳng đi qua A(-1; 3) và B(2; 6)
b)Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng AB với (P)
Bài 5: Cho đường thẳng có phương trình :
2(m - 1)x + (m - 2)y = 2 (d)
a) Xác định m để đường thẳng cắt parabol y = x
2
tại hai điểm phân biệt
b) CMR đường thẳng đã cho luôn đi qua một điểm cố định với mọi m
8
Bài 6: Cho parabol y =
2
1
x
2
(P)
a) Vẽ đồ thị hàm số
b) Xác định m để đường thẳng y = x – m cắt (P) tại hai điểm phân biệt. Tìm toạ độ giao
điểm với m = -2
c) Viết phương trình đường thẳng tiếp xúc với (P) và đi qua A (2; -1)
Bầi 7: Cho hàm số y = (m - 2)x + n (d)
a) Tìm các giá trị của m và n để đường thẳng (d) đi qua hai điểm A (-1; 2) và B (3; -4)
b) Xác định m và n để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ 1 -
2
và cắt trục
hoành tại điểm có hoành độ là 2 +
2
Bài 8: Cho parabol y = ax
2
(P)
a) Xác định a để đồ thị hàm số đi qua A(-2; 8)
b) Tìm các giá trị của a để đường thẳng y = -x + 2 tiếp xúc với (P)
Bài 9: Cho parabol y = x
2
– 4x + 3 (P)
a) Viết phương trình đường thẳng đi qua A (2; 1) và có hệ số góc k
b) CMR đường thẳng vừa lập luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của k.
Bài 10: Cho parabol y = x
2
(P) và đường thẳng y = mx -1 d)
Hãy tìm các giá trị của m để đường thẳng (d) tiếp xúc với (P). Khi đó hãy tìm toạ độ tiếp điểm.
Bài 11: Cho hàm số y = (m
2
+ 1)x – 1
a) Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến? vì sao?
b) Chứng tỏ rằng đồ thị của hàm số đã cho luôn đi qua một điểm cố đinh với mọi giá trị
của m
c) Biết rằng điểm (1; 1) thuộc đồ thị hàm số. Xác định m và vẽ đồ thị của hàm số ứng với
m vừa tìm được
Bài 12: Cho hàm số y =
2
1
x
2
và y = 2x – 2
a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng toạ độ
b) Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị
Bài 13: Cho hàm số y = -2x
2
(P)
a) Vẽ đồ thị hàm số trên
b) Một đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm (0; -4), cắt trục hoành tại điểm (2; 0). Viết
phương trình đường thẳng (d)
c) Tìm toạ độ giao điểm của (d) và (P)
Bài 14: Cho hàm số y =
2
1
x
2
(P)
a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = -x + m cắt (P) tại hai điểm phân biệt
b) Xác định toạ độ giao điểm trong trường hợp m =
2
3
c) Viết phương trình đường thẳng tiếp xúc với (P) và đi qua A (1; -4). Tìm toạ độ tiếp
điểm
Bài 15: Cho hàm số y = 2x
2
a) Vẽ đồ thị hàm số
b) Tìm các giá trị của x để 2x
2
-3x + 5 < -x + 17
Phần III. Lời giải – Hướng dẫn – đáp số
Bài 1: hàm số y = (m
2
– 6m + 12)x
2
a) Vì m
2
– 6m + 12 = (m - 3)
2
+ 3 > 0 với mọi m
Vậy hàm số đồng biến với mọi m
b) Đồ thị hàm số đi qua (1; 5) nên ta có:
5 = m
2
– 6m + 12
9
m
2
– 6m + 7 = 0
+=
−=
⇒
23
23
m
m
Vậy với
+=
−=
23
23
m
m
thì đồ thị hàm số đi qua (1; 5)
Bài 2: hàm số y = ax
2
(P)
a)Đồ thị hàm số đi qua (-4; 8) nên ta có:
8 = (-4)
2
.a
2
1
168 =⇒=⇔ aa
Vậy với
2
1
=a
thì (P) đi qua (-4; 8)
b)Đường thẳng y = 2x + 3 cắt (P) tại hai điểm phân biệt
phương trình : ax
2
= 2x + 3 có hai nghiệm phân biệt
ax
2
– 2x -3 =0
3
1
031'
−
>⇒>+=∆ aa
Vậy với
3
1−
>a
thì đường thẳng y = 2x + 3 cắt (P) tại hai điểm phân biệt
Bài 3: Cho hàm số y = 2x
2
(P)
a) Học sinh tự vẽ
b)Giả sử điểm M(x; y) cách đều hai trục toạ độ
yx =⇒
Vậy tập hợp các điểm cách đều hai trục toạ độ thuộc đồ thị hàm số y = 2x
2
phải là nghiệm của hệ:
=
=
yx
xy
2
2
−=
=
=
=
⇔
xy
xy
xy
xy
2
2
2
2
)(
)(
II
I
Giải hệ (I) ta có 2x
2
= x x(2x - 1) = 0
=
=
⇒
2
1
0
x
x
Giải hệ (II) ta có: 2x
2
= -x x(2x + 1) = 0
−
=
=
⇒
2
1
0
x
x
Với x = 0 thay vào (P) ta được y = 0
Với x =
2
1
thay vào (P) ta được y =
2
1
Với x = -
2
1
thay vào (P) ta được y =
2
1
Vậy các điểm cách đều hai trục toạ độ là (0; 0), (
2
1
;
2
1
), (-
2
1
;
2
1
)
c) số giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình:
2x
2
= mx – 1
8
2
−=∆ m
+
∆
> 0
−<
>
22
2.2
m
m
⇒
cắt nhau
10
+
∆
= 0 m =
2±
⇒
Tiép xúc
+
∆
< 0
2222 <<− m
⇒
không giao nhau
d)Lập được hai phương trình là : y = 4x – 2 và y = -4x -2
CHUYÊN ĐỀ III: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
A. Hệ phương trình bậc nhất một ẩn:
Phần I : Kiến thức cần nhớ
Dạng tổng quát :
=+
=+
''' cybxa
cbyax
Số các nghiệm của hệ:
+ Nếu
⇔≠
'' b
b
a
a
Hệ có nghiệm duy nhất
+ Nếu
⇔≠=
''' c
c
b
b
a
a
Hệ vô nghiệm
+ Nếu
⇔==
''' c
c
b
b
a
a
Hệ có vô số nghiệm
Các phương pháp giải hệ phương trình:
1. Phương pháp thế:
- Từ một phương trình của hệ biểu thị một ẩn
(chẳng hạn ẩn x) theo ẩn kia
- Thay biểu thức của x vào phương trình còn lại để tìm y
- Thay y vừa tìm được vào biểu thức của x để tìm x
KL : Nghiệm của hệ là cặp giá trị (x; y) vừa tìm được
Ví dụ 1 : Giải các hệ phương trình sau :
a)
=+
=+
3
632
yx
yx
)2(
)1(
Từ phương trình (2) ta có: x = 3 – y (*)
Thay x = 3 – y vào phương trình (1) ta được :
2(3 - y) + 3y = 6
6 – 2y + 3y = 6
⇒
y = 0
Thay y = 0 vào phương trình (*) ta được : x = 3
Vậy nghiệm của hệ là:
=
=
0
3
y
x
b)
=−
=+
354
52
yx
yx
)2(
)1(
Từ phương trình (1) ta có : y = 5 – 2x (*)
Thay y = 5 – 2x vào phương trình (2) ta được :
4x – 5 (5 – 2x) = 3
4x -25 + 10x = 3
14x = 28
2
=⇒
x
Thay x = 2 vào (*) ta được : y = 5 – 2.2
1=⇒ y
Vậy nghiệm của hệ là :
=
=
1
2
y
x
2. Phương pháp cộng :
11
- Biến đổi các hệ số của cùng một ẩn sao cho có giá trị tuyệt đối bằng nhau
- Cộng hoặc trừ từng vế của hệ để khử đi một ẩn
- Giải phương trình tìm ẩn chưa khử
- Thay giá trị vào một phương trình của hệ để tìm ẩn còn lại
KL : nghiệm của hệ là cặp giá trị (x; y) vừa tìm được
Ví dụ 2: Giải các hệ phương trình sau :
a)
−=+−
=+
93
142
yx
yx
)2(
)1(
Cộng từng vế của hệ ta được : 5y = 5
1=⇒ y
Thay y = 1 vào phương trình (1) ta được :
x + 2.1 = 14
12=⇒ x
Vậy nghiệm của hệ là (x; y) = (12; 1)
b)
=+
=+−
345
1143
yx
yx
)2(
)1(
Trừ từng vế của hệ ta được : -8x = 8
1
−=⇒
x
Thay x = -1 vào phương trình (2) ta được:
5.(-1) + 4y = 3
⇔
4y = 8
2=⇒ y
Vậy nghiệm của hệ phương trình là :
=
−=
2
1
y
x
3. Chú ý :
Với hệ phương trình
=+
=+
''' cybxa
cbyax
+Nếu a = a’ hoặc b = b’ ta nên sử dụng phép cộng từng vế
+Nếu a = -a’ hoặc b = -b’ ta nên sử dụng phép trừ
+Nếu các hệ số a; a’; b; b’ bằng 1 hoặc -1 thì ta nên dùng phương pháp thế
+ Nếu các hệ số a; a’; b; b’ khác
1±
và không có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì ta đi tìm BCNN
(a;a’) hoặc BCNN (b; b’)
Ví dụ 3: Giải các hệ phương trình sau :
a)
=−
−=+
1223
134
yx
yx
)2(
)1(
Nhân phương trình (1) với 2, nhân phương trình (2) với 3 ta được :
=−
−=+
3669
268
yx
yx
Cộng từng vế của hệ ta được : 17x = 34
2
=⇒
x
Thay x = 2 vào phương trình (1) ta được :
4.2 + 3y = -1
393 −=⇒−=⇒ yy
Vậy nghiệm của hệ phương trình là :
−=
=
3
2
y
x
b)
−=−
−=−
423
645
yx
yx
)2(
)1(
Nhân phương trình (2) với 2 ta được :
−=−
−=−
846
645
yx
yx
Trừ từng vế của hệ ta được : -x = 2
2
−=⇒
x
Thay x = -2 vào phương trình (1) ta được:
5.(-2) – 4y = -6
- 4y = 4
1−=⇒ y
12
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x; y) = (-2; -1)
Phần II : Một số bài tập
Bài 1: Giải các hệ phương trình sau:
a)
=−
=+
13
832
yx
yx
b)
−=+
=−
456
1757
yx
yx
c)
−=−
−=+
1459
5712
yx
yx
Chú ý : Với bài tập dạng tìm điều kiện của tham số để nghiệm của hệ thoả mãn một điều
kiện
α
nào đó ta làm như sau:
+ Coi tham số như số đã biết
+ Giải hệ phương trình tìm nghiệm (x; y).Nghiệm (x; y) phụ thuộc vào tham số
+ Giải các phương trình (Bất phương trình) của biểu thức chứa tham số
Ví dụ: Cho hệ phương trình:
=−
=−
23
02
ymx
yx
)2(
)1(
a) Giải hệ với m = -2
b) Tìm m để hệ có nghiệm dương
- Giải -
a) Với m = -2 ta có hệ :
=−−
=−
232
02
yx
yx
)3(
)1(
Từ (1) ta có : x = 2y (*) thay vào (3) ta được:
-2.2y – 3y = 2
7
2
−=⇒ y
thay vào (*)
7
4
−=⇒ x
Vậy nghiệm của hệ là :
−=
−=
7
2
7
4
y
x
b)Từ (1) ta có : x = 2y (*) thay vào phương trình (2) ta được:
m.2y – 3y = 2
32
2
2)32(
−
=⇒=−⇔
m
ymy
Thay vào (*) ta được :
32
4
−
=
m
x
Để hệ có nghiệm
>
−
>
−
⇔
>
>
0
32
2
0
32
4
0
0
m
m
y
x
⇒
2m – 3 > 0
⇒
m >
2
3
Vậy với m >
2
3
thì hệ phương trình có nghiệm dương
Bài 2: Cho hệ phương trình
=−
=+
15
32
yx
ayx
a) Giải hệ phương trình với a = 2
b) Giải hệ với a bất kỳ
c) Tìm a để hệ có nghiệm dương
Bài 3: Cho hệ phương trình
=+−
=−
85
634
ayx
yx
a) Giải hệ phương trình với a = 3
13
b) Tìm giá trị của a để hệ co nghiệm âm duy nhất
Bài 4: Cho hệ phương trình
=+
=−
53
2
myx
ymx
Tìm giá trị của m để hệ có nghiệm x = 1; y =
13 −
Bài 5: Cho hệ phương trình
=+−
=−+
2412)1(
12)1(3
yxm
ymx
a) Giải và biện luận hệ phương trình
b) Tìm m để hệ có một nghiệm sao cho x < y
Bài 6: Cho hệ phương trình
=+
=−+
ayax
yxa 3)1(
a) Giải hệ với a = 2
b) Xác định giá trị của a để hệ có nghiệm x + y > 0
Bài 7: Cho hệ phương trình
=−−
=−+
8050)4(
16)4(2
yxm
ymx
a) Giải và biện luận hệ phương trình
b) Tìm m để hệ có một nghiệm x +y >1
Bài 8 : Cho hệ phương trình
=+−
−=+
0)1(
3
yxm
mymx
a) Giải hệ với m = 2 b)Tìm m để hệ có nghiệm âm
Bài 9: Cho hệ phương trình
+++−
=−++
2)2()2(
1)()(
ybaxba
ybaxba
a) Giải hệ với a = 2 và b = 1
b) Tìm tất cả các cặp giá trị nguyên của a và b để hệ có nghiệm nguyên
Bài 10: Cho hệ phương trình:
+=+
−=+
1
13
aayx
ayax
a) Giải và biện luận hệ phương trình trên
b) Tìm giá trị nguyên sao cho nghiệm của hệ có gia strị nguyên
Bài 11: Cho hệ phương trình:
+=+
+=+
abyax
bayx
98
42
Xác định a, b để hệ có nghiệm x = 3; y = -1
Baif 12: Cho hệ phương trình
−=−
−=+
5
42
aybx
byx
Xác định a, b để hệ có nghiệm x = 1; y = -2
B.Phương trình bậc hai một ẩn số:
Phần I: kiến thức cần nhớ
I.Dạng tổng quát: ax
2
+ bx + c = 0 (a ≠ 0 )
Trong đó x là ẩn, a, b, c là các hệ số
Ví dụ: trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn số:
14
a) x
3
+ 3x + 5 = 0 b) x
2
– 7 = 0
c) 2x
2
– 3x + 1 = 0 d) x – 5 = 0
Đáp án : Phương trình : b, c là các phương trình bậc hai
II. Công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn:
a) Công thức nghiệm:
Với phương trình ax
2
+ bx + c = 0 (a ≠ 0)
Δ = b
2
– 4.a.c
+ Δ < 0 phương trình vô nghiệm
+ Δ = 0 Phương trình có nghiệm kép : x
1
= x
2
=
a
b
2
−
+ Δ > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt :
a
b
x
2
1
∆+−
=
a
b
x
2
1
∆−−
=
b)Công thức nghiệm thu gọn:
Với phương trình ax
2
+ bx + c = 0 (a ≠ 0)
Nếu b chẵn. Đặt b = 2b’, ta có
Δ’ = b’
2
– a.c
+ Δ’ < 0 phương trình vô nghiệm
+ Δ’ = 0 Phương trình có nghiệm kép : x
1
= x
2
=
a
b'−
+ Δ’ > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt :
a
b
x
''
1
∆+−
=
a
b
x
''
1
∆−−
=
Ví dụ : Giải các phương trình sau:
a) 3x
2
– 2x + 1 = 0
Δ = (-2)
2
– 4.3.1 = 4 – 12 = -8 ; Δ < 0
Phương trình vô nghiệm
b) 4x
2
-12x + 9 = 0
Δ = (-12)
2
-4.4.9 = 144 – 144 = 0
Phương trình có nghiệm kép : x
1
= x
2
=
2
3
8
12
=
c) -2x
2
+5x + 3 = 0
Δ = 5
2
– 4 . (-2). 3 = 25 + 24 = 49;
7=∆
⇒
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
2
1
4
75
1
−=
−
+−
=x
3
4
75
2
=
−
−−
=x
II. Hệ thức vi ét – Áp dụng:
a) Định lý vi ét: Nếu phương trình ax
2
+ bx + c = 0 ( a ≠ 0) có hai nghiệm x
1
, x
2
Thì:
x
1
+ x
2
=
a
b−
x
1
.x
2
=
a
c
b) Áp dụng : Tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai:
Cho phương trình ax
2
+ bx + c = 0 ( a ≠ 0)
15
+ Nếu a + b + c = 0 th ì x
1
= 1; x
2
=
a
c
+ Nếu a – b + c = 0 th ì x
1
= -1; x
2
=
a
c−
+ Nếu có hai số x
1
, x
2
sao cho
x
1
+ x
2
= S; x
1
.x
2
= P ( v ới P
2
– 4S ≥ 0)
Thì x
1
, x
2
là nghiệm của phương trình : X
2
– SX + P = 0
Ví dụ : a) Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 17 và tích của chúng bằng 72.
- Giải -
Gọi x
1
, x
2
là hai số cần tìm. Ta có: x
1
+ x
2
= 17
x
1.
x
2
= 72
Vậy x
1
, x
2
phải là nghiệm của phương trình : X
2
– 17X + 72 = 0
Δ = (-17)
2
- 4.72 = 289 – 288 = 1
x
1
= (17+ 1) : 2 = 9; x
2
= (17 - 1) : 2 = 8
Vậy hai số cần tìm là 8 và 9
b) Lập một phương trình bậc hai có hai nghiệm là -3 và 7.
- Giải –
Ta có : x
1
+ x
2
= -3 + 7 = 4
X
1
. x
2
= -3 . 7 = -21
Vì 4
2
– 4 . (-21) ≥ 0
Vậy x
1
, x
2
là nghiệm của phương trình : x
2
– 4x – 21 = 0
III. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
1. Bài tập về số nghiệm của phương trùnh bậc hai:
Với phương trình : ax
2
+ bx + c = 0 (a ≠ 0)
Δ = b
2
– 4.a.c
+ Phương trình có hai nghiệm phân biệt Δ > 0 (Δ’ > 0)
+ Phương trình có nghiệm kép Δ = 0 (Δ’ = 0)
+ Phương trình vô nghiệm Δ < 0 (Δ’< 0)
Chú ý: Phương trình ax
2
+ bx + c = 0 có 1 nghiệm
=∆≠
≠=
0;0
0;0
a
ba
Ví dụ 1: Tìm các giá trị của m để các phương trình sau có hai nghiệm phân biệt :
a) x
2
-3mx + m
2
– 1 = 0
b) 2x
2
+ 4x – m = 0
- Giải -
a) Ta có : Δ = (-3m)
2
– 4.( m
2
– 1) = 9m
2
– 4m
2
+4
Δ = 5m
2
+ 4 > 0 với mọi m
Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
b)Ta có : Δ = 4
2
– 4.2.(-m) = 16 + 8m
Δ = 16 + 8m > 0 m > -2
Vậy với m > - 2 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
Ví dụ 2 : Tìm các giá trị của m để các phương trình sau có nghiệm kép.
a) (m + 7)x
2
– 2.(m-9)x – 7m + 15 = 0
b) 15x
2
– 90x + m = 0
-Giải-
a) ĐK để phương trình :
(m + 7)x
2
– 2.(m-9)x – 7m + 15 = 0 là phương trình bậc hai thì : m+ 7 ≠ 0 m ≠ -7
16
Ta có:
Δ’ = (m - 9)
2
+ (m + 7). (7m - 15)
= m
2
- 18m + 81 + 7m
2
– 15m +49m – 105
Δ’ = 8m
2
+ 16m – 24 = 8 (m
2
+ 2m - 3)
Δ’ = 0 (m
2
+ 2m - 3) = 0
m = 1 hoặc m = -3 (thoả mãn)
Vậy với m = 1 hoặc m= - 3 thì phương trình có nghiệm kép
b) Ta có :
Δ’ = 45
2
– 15m = 2025 – 15m
Δ’ = 0 2025 – 15m = 0
m = 135
Vậy với m = 135 thì phương trình có nghiệm kép
Ví dụ 3: : Tìm các giá trị của m để các phương trình sau vô nghiệm
a) 3x
2
– 2x + m = 0
b) x
2
+ mx + 3 = 0
-Giải-
a) 3x
2
– 2x + m = 0
Để phương trình vô nghiệm
0<∆
Ta có :
m31' −=∆
;
3
1
0310' >⇒<−⇔<∆ mm
Vậy với m >
3
1
thì phương trình vô nghiệm
b) x
2
+ mx + 3 = 0
Để phương trình vô nghiệm
0<∆
Ta có:
123.4
22
−=−=∆ mm
1212120
2
<<−⇒<⇔<∆ mm
Vậy với -
1212 << m
thì phương trình vô nghiệm
Ví dụ 4: Tìm các giá trị của m để phương trình sau có nghiệm duy nhất:
(m-4)x
2
– 2(m - 2)x + m – 1 = 0
-Giải-
Phương trình có nghiệm duy nhất
=∆
≠
≠
=
0'
0
0
0
a
b
a
=−−−−
≠−
=⇔
≠−
=−
0)1).(4()2(
04
4
02
04
2
mmm
m
m
m
m
(*)
Giải phương trình (*) ta được : m
2
-4m + 4 – m
2
+ 5m -4 = 0
0=⇒ m
Vậy với m = 4 hoặc m = 0 thì phương trình có nghiệm duy nhất.
2.Bài tập về dấu các nghiệm của phương trình bậc hai:
Cho phương trình : : ax
2
+ bx + c = 0 (a ≠ 0)
a) Điều kiện để phương trình có hai nghiệm cùng dấu:
>
≥∆
0
0
a
c
17
b) Điều kiện để phương trình có hai nghiệm cùng dấu dương :
>−
>
≥∆
0
0
0
a
b
a
c
c) Điều kiện để phương trình có hai nghiệm cùng dấu âm:
<
−
>
≥∆
0
0
0
a
b
a
c
d) Điều kiện để phương trình có hai nghiệm trái dấu:
a.c < 0
Ví dụ : Xác định giá trị của m để các phương trình sau có hai nghiệm cùng dấu:
a) x
2
– 3x + m – 1 = 0
b) x
2
– 2mx + 3 = 0
-Giải-
a)x
2
– 3x + m – 1 = 0
Để phương trình có hai nghiệm cùng dấu :
>
≤
⇔
>−
≥+−
⇔
>
≥∆
1
4
13
01
0449
0
0
m
m
m
m
a
c
Vậy với 1 < m
4
13
≤
thì phương trình có hai nghiệm cùng dấu.
b)Để phương trình có hai nghiệm cùng dấu:
−≤
≥
⇔
>
≥−
⇔
>
≥∆
3
3
03
03
0
0'
2
m
m
m
a
c
3.Bài tập: dạng thành lập một hệ thức đối xứng giữa các nghiệm
Cho phương trình : : ax
2
+ bx + c = 0
Các hệ thức đối xứng với hai nghiệm của phương trình bậc hai thường gặp :
a) x
1
2
+ x
2
2
b) x
1
3
+ x
2
3
c)
21
11
xx
+
v v
Cách giải:
Bước1: Nêu tổng và tích hai nghiệm
=
−
=+
a
c
xx
a
b
xx
21
21
.
Bước 2:Biến đổi các hệ thức đối xứng này như sau :
x
1
2
+ x
2
2
= (x
1
+ x
2
)
2
– 2x
1
x
2
x
1
3
+ x
2
3
= (x
1
+ x
2
)
3
– 3x
1
.x
2
.(x
1
+ x
2
)
21
21
21
.
11
xx
xx
xx
+
=+
Bước 3: Thay tổng và tích hai nghiệm vào các biểu thức đối xứng
Ví dụ : Cho phương trình x
2
+ mx + 1 = 0
Gọi x
1
, x
2
là các nghiệm của phương trình. Hãy tính:
a) x
1
2
+ x
2
2
b) x
1
3
+ x
2
3
18
-Giải-
Theo vi et ta có : x
1
+ x
2
= m ; x
1
.x
2
= 1
a) Mà x
1
2
+ x
2
2
= (x
1
+ x
2
)
2
– 2.x
1
.x
2
= m
2
- 2
b) x
1
3
+ x
2
3
= (x
1
+ x
2
)
3
– 3x
1
.x
2
.(x
1
+ x
2
)
= m
3
– 3.m
4.Bài tập dạng tìm m để phương trình có hai nghiệm thoả mãn một hệ thức:
Cho phương trình : : ax
2
+ bx + c = 0
+ Bước 1: Tìm ĐK để phương trình có hai nghiệm
+ Bước 2: Nêu hệ thức vi et :
=
−
=+
a
c
xx
a
b
xx
21
21
.
)2(
)1(
+ Bước 3: Nêu hệ thức của bài toán (3)
+ Bước 4 : giải hệ gồm 2 phương trình sau đó thay vào phương trình còn lại để tìm m.
Ví dụ : Cho phương trình: x
2
– (m + 5)x – m + 6 = 0
Xác định giá trị của m để nghiệm x
1
, x
2
của phương trình thoả mãn hệ thức : 2x
1
+ 3x
2
= 13
-Giải-
Hệ phương trình có nghiệm
+−=
−−=
⇒=−=∆
≥++⇔
≥+−++⇔
≥−−+⇔≥∆
487
487
48149'
0114
04242510
0)6.(4)5(0
2
1
2
2
2
m
m
mm
mmm
mm
m
Vậy với
−−≤
+−≥
487
487
m
m
thì phương trình có nghiệm (*)
Theo vi et ta có : x
1
+ x
2
= m + 5 (1)
x
1
.x
2
= 6 – m (2)
Theo bài ra : 2x
1
+ 3x
2
= 13 (3)
Giải hệ phương trình
=+
+=+
1332
5
21
21
xx
mxx
)3(
)1(
Nhân phương trình (1) với 2 ta được
=+
+=+
1332
10222
21
21
xx
mxx
Trừ từng vế của hệ ta được : x
2
= 3 – 2m thay vào phương trình (1) ta được : x
1
+ 3 – 2m = m + 5
x
1
= 3m + 2
Thay x
1
= 3m + 2 và x
2
= 3 – 2m vào phương trình (2) ta được
(3m + 2). (3 – 2m) = 6 – m
9m – 6m
2
+ 6 – 4m = 6 – m
6m
2
– 6m = 0
=
=
⇒
1
0
m
m
thoả mãn ĐK (*)
Vậy với m = 0 hoặc m = 1 thì phương trình có hai nghiệm thoả mãn : 2x
1
+ 3x
2
= 13
5.Bài tập dạng tìm một hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào tham số:
Cho phương trình : ax
2
+ bx + c = 0
19
Cách giải:
+ Bước 1: Tìm ĐK để phương trình có nghiệm (
0≥∆
)
+ Bước 2: Lập S , P (x
1
+ x
2
=
a
b−
), x
1
.x
2
=
a
c
theo tham số m
+ Bước 3: Dùng quy tắc công hoặc thế để khử m
+ Bước 4 : Thay S = x
1
+ x
2
; P = x
1
.x
2
ta được hệ thức cần tìm.
Ví dụ : Cho phương trình: x
2
– 2.(m - 1)x + m
2
– 1 = 0
Tìm một hệ thức giữa x
1
, x
2
không phụ thuộc vào m
-Giải-
Phương trình có nghiệm :
0'
≥∆
Ta có :
1022)1()1('
22
≤⇔≥+−=−−−=∆ mmmm
Áp dụng vi et ta có :
−=
−=
1
)1(2
2
mP
mS
)2(
)1(
Từ (1) ta có : m =
2
2
1
2
+
=⇔+
S
m
S
thay vào (2)ta được :
P =
4)2(41
4
)2(
2
2
−+=⇔−
+
SP
S
S
2
+ 4S – 4P = 0
Vậy hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc vào m là
(x
1
+ x
2
)
2
+ 4(x
1
+ x
2
) – 4x
1
.x
2
= 0
6.Bài tập dạng so sánh nghiệm của phương trình bậc hai với một số bất kì:
Cách giải:
Bước 1: Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm (
0≥∆
)
Bước 2: Áp dụng vi et tính x
1
+ x
2
; x
1
.x
2
(*)
+Với bài toán : tìm m để phương trình có hai nghiệm >
α
>−−
>−+−
⇒
0)).((
0)()(
21
21
αα
αα
xx
xx
Thay biểu thức viet vào hệ để tìm m
+ Với bài toán : tìm m để phương trình có hai nghiệm <
α
>−−
<−+−
⇒
0)).((
0)()(
21
21
αα
αα
xx
xx
Thay biểu thức viet vào hệ để tìm m
+ Với bài toán : tìm m để phương trình có hai nghiệm , trong đó một nghiệm >
α
nghiệm kia <
α
0)).((
21
>−−⇒
αα
xx
Thay biểu thức viet vào hệ để tìm m
Hoặc có thể sử dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai:
* Nếu
21
0)(. xxfa <<⇒<
αα
Ví dụ 1: Tìm các giá trị của m để phương trình sau có hai nghiệm lớn hơn 2
x
2
- 2mx + 8 = 0 (1)
-Giải-
Để phương trình có nghiệm
0'
≥∆
Ta có :
08'
2
≥−=∆ m
−≤
≥
⇔
22
22
m
m
⇒
Vậy với
−≤
≥
22
22
m
m
thì phương trình có nghiệm
20
Theo vi et ta có: x
1
+ x
2
= 2m
x
1
. x
2
= 8
Để phương trình có hai nghiệm lớn hơn 2
>−−
>−+−
0)2).(2(
0)2()2(
21
21
xx
xx
>++−
>−+
04)(2.
04)(
2121
21
xxxx
xx
<
>
⇔
>+−
>−
⇒
3
2
0448
042
m
m
m
m
Vậy với
322 <≤ m
thì phương trình có hai nghiệm lớn hơn 2
Phần II : Một số bài tập
Bài 1: Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu:
b) x
2
– 2x + m = 0
c) x
2
– 2mx + 2m – 3 = 0
Bài 2: Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu: a) 2x
2
– 6x + m – 2 =
0
b)(3 – 2m )x
2
+ (m - 1)x – 3 = 0
Bài 3: Tìm các giá trị của m để phương trình sau có hai nghiệm phân biệt dương:
2x
2
– mx + 2m – 8 = 0
Bài 4: Cho phương trình : x
2
+4mx + 3m
2
+ 2m – 1 = 0
a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
b) Tìm m để phương trình nhận x = 2 là nghiệm
Bài 5 : Tìm m để phương trình : (3 – 2m)x
2
+ (m - 1)x + 6 = 0 nhận x = 3 là nghiệm. khi đó tìm
nghiệm còn lại?
Bài 6: Cho phương trình : x
2
– 2mx + 2m – 5 = 0
a) Chứng minh rằng phương trình có nghiệm với mọi m
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng dấu. Khi đó xác định dấu các nghiệm
Bài 7: Cho phương trình: x
2
– 2(m+1)x + 4m = 0
a) Giải phương trình với m = -2
b) CMR phương trình có nghiệm với mọi m
c) Gọi x
1
, x
2
là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để x
1
2
+x
2
2
= 4
Bài 8: Cho phương trình: x
2
+ (m + 1)x + m = 0
a) CMR phương trình luôn có nghiệm. Tìm các nghiệm đó
b) Với x
1,
x
2
là hai nghiệm của phương trình, tìm m để x
1
2
+ x
2
2
đạt giá trị nhỏ nhất
Bài 9: Xác định k để phương trình x
2
+ 2x + k = 0 có hai nghiệm x
1
, x
2
thoả mãn một trong các
điều kiện sau đây:
a) x
1
2
+ x
2
2
= 1 b) x
1
2
– x
2
2
= 12
Bài 10: Cho phương trình : x
2
– 2.(m - 1)x + m
2
– 3m = 0
a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu
b) Tìm m để phương trình có đúng một nghiệm âm
c) Tìm m để phương trình có một nghiệm x = 0. Tìm nghiệm còn lại
d) Tìm m để phương trình có hai nghiệm thoả mãn
x
1
2
+ x
2
2
= 8
Bài 11: Cho phương trình :x
2
+2x + m = 0
Xác đinh m để phương trình x
1
, x
2
thoả mãn 3x
1
+ 2x
2
= 1
Bài 12: Cho phương trình : 2x
2
+ (2m – 1)x + m -1 = 0
a)Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x
1
, x
2
thoả mãn hệ thức 3x
1
– 4x
2
= 11
21
b)Tìm m để phương trình có hai nghiệm âm
c) Tìm một hệ thức giữa x
1
, x
2
không phụ thuộc vào m
Bài 13: Xác định k để để phương trình sau có nghiệm x
1
, x
2
thoả mãn x
1
= 2x
2
a) x
2
+ 6x + k = 0 b) x
2
+ kx + 8 = 0
Bài 14: Cho phương trình : x
2
– 6x + m = 0
Xác định m để phương trình có hai nghiệm x
1
, x
2
thoả mãn hệ thức 3x
1
+ 2x
2
=20
Bài 15: Cho phương trình: 3x
2
– (3m - 2)x – (3m + 1) = 0
a)Chứng tỏ phương trình có nghiệm x = -1. Tìm nghiệm còn lại.
b) Xác định m để phương trình có nghiệm thoả mãn 3x
1
– 5x
2
= 6
c) Tìm một hệ thức giữa các nghiệm độc lạp với m
Bài 16: Cho phương trình : x
2
– (2m + 3)x + m
2
+ 3m + 2 = 0
a)Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
b)Xác định m để phương trình có một nghiệm bằng 2. Tìm nghiệm còn lại
c) Xác định m để phương trình có hai nghiệm thoả mãn
-3 < x
1
< x
2
< 6
d) Xác định m để phương trình có một nghiệm bằng bình phương nghiệm kia.
Bài 17: Cho phương trình: x
2
– (m - 3)x + 2m + 1 = 0
a)Giải phương trình với m = -1
b)Tìm một hệ thức giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m
Bài 18: Cho phương trình: x
2
– (2m +1)x + m
2
+ m -1 = 0
a)Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m
b)Gọi x
1
, x
2
là hai nghiệm của phương trinh. Tìm m sao cho
( 2x
1
– x
2
) . ( 2x
2
– x
1
) đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất ấy.
c) Tìm một hệ thức liện hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m
Bài 19: Cho phương trình: x
2
+ (4m + 1)x + 2.(m - 4) =0
a)Tìm m để phương trình có hai nghiệm x
1
,x
2
thoả mãn x
2
- x
1
= 17
b) Tìm m để biểu thức A = (x
1
– x
2
)
2
có giá trị nhỏ nhất
c) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m
Bài 20: Cho phương trình mx
2
+ 2(m - 2)x + m – 3 = 0
a) Xác định m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
b) Xác định m để phương trình có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn
hơn
c) Tìm một hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc vào m
d) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức x
1
2
+ x
2
2
Bài 21: Cho các phương trình:
x
2
+ ax + bc = 0
x
2
+ bx + ca = 0
Trong đó bc
≠
ca
Giả sử x
1
, x
2
là các nghiệm của phương trình (1)
x
2
, x
3
là các nghiệm của phương trình (2)
Hãy viết một phương trình bậc hai có nghiệm là x
1
, x
3
.
Bài 22: Tìm các giá trị của m để phương trình sau có hai nghiệm phân biệt nhỏ hơn 2
3x
2
– 4x + 2.(m - 1) = 0
Bài 23: Cho phương trình : x
2
– 3x + m + 2 = 0
Tìm m để phương trình có một nghiệm lớn hơn 3, nghiệm còn lại nhỏ hơn 3
Bài 24: Cho phương trình : x
2
– (2m + 1)x – m
2
+m – 1 = 0
a)CMR phương trình có nghiệm với mọi giá trị của m
b)Tìm một hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m
Bài 25: Cho phương trình : x
2
– 2mx – m
2
– 1 = 0
a)CMR phương trình luôn có nghiệm với mọi m
22
b)Tìm một biểu thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc và m
c)Tìm các giá trị của m để hai nghiệm x
1
, x
2
của phương trình thoả mãn hệ thức
2
5
1
2
2
1
−=+
x
x
x
x
Phần III : Hướng dẫn đáp số:
Bài 1: : Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu:
a)x
2
– 2x + m = 0
b)x
2
– 2mx + 2m – 3 = 0
-G-
a)Để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu:
>
<
⇔
>
>−
⇔
>
>∆
0
1
0
01
0
0'
m
m
m
m
a
c
Vậy với 0 < m < 1 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu.
b) Để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu:
>
∀
⇔
>−
>+−
⇔
>
>∆
2
3
032
032
0
0'
2
m
m
m
mm
a
c
Vậy với m>
2
3
thì phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu.
Bài 2:
a) Phương trình có hai nghiệm trái dấu a.c < 0
2.(2m - 8)< 0 m < 4
Vậy với m < 4 thì phương trình có hai nghiệm trái dấu
b) Phương trình có hai nghiệm trái dấu a.c < 0
(3 – 2m). (-3) < 0 3 – 2m > 0 m <
2
3
Vậy với m <
2
3
thì phương trình có hai nghiệm trái dấu
Bài 3: Tìm các giá trị của m để phương trình sau có hai nghiệm phân biệt dương:
2x
2
– mx + 2m – 8 = 0
-G-
Phương trình có hai nghiệm phân biệt dương
>
>
−
>−−
⇔
>
−
>
>∆
0
2
0
2
82
0)82.(2.4
0
0
0
2
m
m
mm
a
b
a
c
>
>
∀
⇔
>
>−
>+−
⇔
0
4
0
04
06416
2
m
m
m
m
m
mm
Vậy với m > 4 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt dương
Bài 4: Cho phương trình : x
2
+4mx + 3m
2
+ 2m – 1 = 0
a)Để phương trình có hai nghiệm phân biệt
0'>∆⇔
Ta có :
10)1('
121234'
2
222
≠⇔>−=∆
+−=+−−=∆
mm
mmmmm
Mậy với
1
≠
m
thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
23
b)Phương trình nhận x = 2 là nghiệm nên ta có :
4 + 8m +3m
2
+2m - 1 = 0
3m
2
+ 10m + 3 = 0
−
=
−=
⇒
3
1
3
2
1
m
m
Vậy với m = -3 hoặc m =
3
1−
thì phương trình nhận x = 2 là nghiệm
Bài 5:
Đáp số : m = 2 thì PT nhận x
1
= 3 là nghiệm. nghiệm còn lại là x
2
= 2
Bài 6:
a) Ta có :
04)1(52'
22
>+−=+−=∆ mmm
với
m
∀
Vậy phương trình có nghiệm với mọi m
b) Vì
⇒>∆
0'
phương trình có hai nghiệm cùng dấu
2m – 5 > 0
2
5
>m
Theo vi et ta có x
1
+ x
2
= 2m .
Vì
2
5
>m
nên 2m > 0 .
Vậy với
2
5
>m
thì phương trình có hai nghiệm cùng dấu dương.
Bài 7:
Cho phương trình: x
2
– 2(m+1)x + 4m = 0
a) Với m = -2
−=
=
⇒
4
2
2
1
x
x
b)Ta có :
0)1(4)1('
22
≥−=−+=∆ mmm
với mọi m
Vậy PT có nghiệm với mọi m
c) Theo vi et ta có : x
1
+ x
2
= 2m + 2
x
1
.x
2
= 4m
Để x
1
2
+ x
2
2
= 4
4.2)(
21
2
21
=−+ xxxx
(2m + 2)
2
– 2.4m = 4
m
2
+ 2m +1 – 2m = 1
m = 0
Vậy với m = 0 thì phương trình có hai nghiệm thoả mãn
x
1
2
+ x
2
2
= 4
CHUYÊN ĐỀ IV
GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Phần I. Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình – hệ phương trình :
+ Bước 1: Lập phương trình (Hệ phương trình)
- Chọn ẩn và xác định ĐK cho ẩn (nếu có)
(Thông thường bài toán hỏi cái gì ta chọn cái đó làm ẩn)
- Biểu thị các đại lượng chưa biết qua ẩn và qua đại lượng đã biết ( Dựa vào mối quan hệ
giữa các đại lượng để biểu thị)
-Tìm mối liên quan giữa các số liệu để lập phương trình
(Chú ý đến tình huống bài toán – giả thiết- để lập phương trình)
+ Bước 2: Giải phương trình (Hệ phương trình)
+ Bước 3: Chọn kết quả thích hợp – Trả lời
24
Chú ý : Trong một bài toán thông thường liên quan đến 3 đại lượng. Một đại lượng đã
biết, một đại lượng chưa biết mà bài toán yêu cầu tim, một đại lượng chưa biết có liên
quan đến tình huống bài toán
Mối quan hệ giữa các đại lượng:
+ Quãng đường = vận tốc x Thời gian
+ Chuyển động có dòng nước : V
x
= V
thực
- V
n
V
ngược
= V
thực
- V
n
+ Tổng sản lượng = Năng suất x Thời gian
= Năng suất x số người
+ Khối lượng = Khối lượng riêng x thể tích (m = D.V )
+ Nhiệt lương thu vào = nhiệt lượng toả ra
+ Toán có nội dung hình học:
- Chu vi hình chữ nhật có các cạnh a, b : C = (a +b).2
- Diện tích HCN có cạnh a, b: S = a.b
…………
+ Toán làm chung, làm riêng:
-Coi toàn bộ công việc là 1 (đv)
- Giả sử công nhân A hoàn thành công việc trong x giờ
⇒
1 giờ công nhân A sẽ làm được
x
1
công việc
- Công nhân B hoàn thành công việc trong y giờ
⇒
1 giờ công nhân B làm được
y
1
công việc
-Cả hai người làm trong t giờ thì hoàn thành công việc
⇒
1 giờ cả hai người làm được
t
1
công việc
⇒
Ta có phương trình :
tyx
111
=+
Phần II. Một số bài toán
1.Toán chuyển động:
Ví dụ 1: Một ôtô đi quãng đường 80 km. Nếu xe tăng vận tốc thêm 20 km / h thì về đích sớm
hơn dự định
h
3
2
. Tính vận tốc dự định của ôtô?
-Giải-
Phân tích bài toán:
- Đại lượng đã biết: quãng đường = 80 km
- Đại lượng phải tìm: Vận tốc
- Đại lượng chưa biết có liên quan: Thời gian
- Tình huống bài toán để lập phương trình: Nếu xe tăng vận tốc thêm 20 km / h thì về đích sớm
hơn
h
3
2
Bước 1 : Lập phương trình
+ Chọn ẩn và đặt ĐK cho ẩn:
Gọi vận tốc dự định của ôtô là x km / h (x > 0)
+ Biểu thị đại lượng chưa biết qua ẩn và qua đại lượng đã biết:
Thời gian dự định đi là :
h
x
80
Xe tăng thêm vận tốc 20 km / h : x + 20 (km/h)
Thời gian thực tế xe đi là :
h
x 20
80
+
25