Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

QUANG HỌC KIẾN TRÚC PHẦN 00: BÀI MỞ ĐẦU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 16 trang )


Modern Art Museum of Fort Worth - Texas-Hoa Kỳ
Thieát keá: KTS TaDao Ando

Modern Art Museum of Fort Worth - Texas-Hoa Kỳ
Thieát keá: KTS TaDao Ando

NGOI NHAỉ MAI CHONG MAI - MALAYSIA
Thieỏt keỏ: KTS KEN YEANG

NGOI NHAỉ MAI CHONG MAI
Thieỏt keỏ: KTS KEN YEANG

NHAØ NGUYEÄäN NOTRE DAME DU HAUT
(1950-1954, Ronchamp, Vosges, Pháp)
Thieát keá: KTS Le corbusier

NHAØ THÔØ AÙNH SAÙNG
(1989, Ibaraki, Osaka, Nh t B n)ậ ả
Thieát keá: KTS Tadao Ando

MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU
I. GIỚI THIỆU MÔN HỌC:
1. Quang học kiến trúc
2 Đối tượng nghiên cứu
II. MỤC ĐÍCH MÔN HỌC:
III. GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Giáo trình
2. Tài liệu tham khảo
IV. THỜI LƯNG VÀ KẾT CẤU MÔN HỌC:


1. Thời lượng môn học
2. Kết cấu môn học

I. GIỚI THIỆU MÔN HỌC
1. Quang học kiến trúc:
Là một môn học kỹ thuật chuyên nghành thuộc nhóm môn
học Vật lý kiến trúc.
Nhóm môn học vật lý kiến trúc nghiên cứu những tác động
vật lý vào công trình.
Từ đó đề ra những giải pháp để tận dụng những tác động tích
cực và khắc phục những tác động tiêu cực đối với công trình.

2. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của vật lý kiến trúc là các dao động
vật lý:
- Dao động sóng điện từ là đối tượng nghiên cứu của Quang học
kiến trúc.
- Dao động nhiệt là đối tượng nghiên cứu của Khí hậu và nhiệt kiến
trúc.
- Dao động cơ (sóng âm) là đối tượng nghiên cứu của Âm học kiến
trúc.
- Dao độâng của các phân tử khí là đối tượng nghiên cứu của Thông
gió kiến trúc.

Như vậy, nhóm môn học vật lý kiến trúc bao gồm 4 môn học chuyên biệt:
1. Khí hậu học và nhiệt kiến trúc
2. Thông gió kiến trúc
(Vật lý kiến trúc 1)
3. Quang học kiến trúc
4. Âm học kiến trúc

(Vật lý kiến trúc 2)
Trong đó, Quang học kiến trúc tập trung nghiên cứu về vai trò
và hiệu quả sử dụng ánh sáng trong kiến trúc, được xem xét ở cả 2
khía cạnh: kỹ thuật và nghệ thuật.

1. Nội dung môn học:
a. Kỹ thuật chiếu sáng:
- Những khái niệm cơ bản về ánh sáng.
- Khái quát về kỹ thuật chiếu sáng kiến trúc.
- Nguyên lý và phương pháp tính toán chiếu sáng tự nhiên.
- Chiếu sáng có hiệu quả năng lượng.
b. Nghệ thuật chiếu sáng:
- Khái quát về nghệ thuật chiếu sáng kiến trúc.
- Sử dụng AS tự nhiên.
- Sử dụng AS nhân tạo.
II. NỘI DUNG VÀ MỤC ĐÍCH MÔN HỌC

2. Mục đích môn học:
- Nhằm giúp cho sinh viên có được những kiến thức cơ bản và tổng
hợp về kỹ thuật chiếu sáng và nghệ thuật chiếu sáng kiến trúc để có thể
thực hiện tốt các đồ án thiết kế, đặc biệt là đồ án tốt nghiệp .
- Mục tiêu cuối cùng là giúp sinh viên có đủ kiến thức chuyên môn
cho hoạt động nghề nghiệp sau này.


III. GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình:
Quang học kiến trúc
Tác giả: Việt Hà - Nguyễn Ngọc Giả
Nhà xuất bản Xây Dựng

2. Tài liệu tham khảo:
1. Chiếu sáng trong kiến trúc
Tác giả: PGS.TS.Phạm Đức Nguyên
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
2. Hiệu quả chiếu sáng & nghệ thuật kiến trúc
Tác giả: GS.TS.KTS Nguyễn Đức Thiềm
THS.KTS.Nguyễn Chí Ngọc
Nhà xuất bản Xây Dựng.

IV. THỜI LƯNG VÀ KẾT CẤU MÔN HỌC
1. Thời lượng môn học:
20 tiết (Lý thuyết + Bài tập lớn môn học)

2. Kết cấu môn học: gồm 2 phần chính
Phần 1: Kỹ thuật chiếu sáng.
Phần 2: Nghệ thuật chiếu sáng.

> Trong điều kiện VN, cần chú trọng CSTN vì hiệu qủa kinh tế
cao.
> Đối với các nước phát triển, CSTN cũng rất được coi trọng vì AS
mặt trời có tác động tốt đến tâm sinh lý và sức khỏe con người.

×