Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC ADN VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.9 KB, 3 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC
ADN VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI ( Đã sữa)
Câu 1: Enzym có chức năng tháo xoắn tại điểm gốc:
a) Topois I
b) Topois II
c) ADN polymerase I
d) Helicase
e) Cả a,b đúng
Câu 2: Giải Nobel về mô hình cấu trúc không gian của ADN đuợc trao cho:
a) Watson
b) Crick
c) Wilkin
d) Cả 3
Câu 3: Trong tế bào người có bao nhiêu gen cấu trúc:
a) 3.7 triệu
b) 30000
c) 300000
d) 3000
Câu 4: Cấu trúc bậc 3 của ADN thường gặp ở:
a) Virus, vi khuẩn
b) Động vật có vú
c) Con người
d) Thực vật
Câu 5: Ở người, Telomere chứa 1 trình tự lặp lại nhiều lần là:
a) 5’ TATAGG 3’
b) 5’ TTAAGG 3’
c) 5’ TTAGGG 3’
d) 5’ TTGAGG 3’
Câu 6: Các điều kiện để quá trình tổng hợp ADN được xảy ra: (chọn câu sai)
a) Có đủ 4 loại dADP, dTDP, dGDP, dCDP
b) Tổng hợp trên mạch khuôn theo hướng 5’→3’


c) a,b đúng
d) a,b sai
Câu 7: Sự tự nhân đôi ADN ở Eukaryote có bao nhiêu loại ADN Polymerase tham gia:
a) 3
b) 5
c) 6
d) a,b,c sai
Câu 8: Chọn câu đúng: Trong tế bào, mồi (primer):
a) Là 1 đoạn ADN gồm 5→10 base
b) Gồm nhiều protein và men primase
c) Là 1 đoạn ARN gồm 5→10 base
d) a,b,c sai
Câu 9: Chọn câu sai:
Trong quá trình tự nhân đôi ADN:
a) Men ADN polymerase III chỉ tham gia tổng hợp ADN trên mạch dẫn,
ADN polymerase I chỉ tham gia tổng hợp ADN trên mạch chậm.
b) Mồi ARN bị phân huỷ bởi RNAse H
c) Ligase nối tất cả các chỗ gián đoạn
d) Các lỗ hổng được lấp lại nhờ ADN polymerase I
Câu 10: ADN polymerase I và III có hoạt tính:
a) Exonnuclease 3’→5’ và polyme hoá
b) Exonnuclease 5’→3’ và polyme hoá
c) Gặp Nu lắp sai, ADN polymerase lui lại cắt bỏ theo hướng 5’→3’
d) Exonnuclease 5’→3’
Câu 11: 3 mã kết thúc không mã hoá axit amin là:
a) UAU, UAA, UGA
b) UGA, UUA, UAA
c) UAA, UAG, UGA
d) UAG, UAU, UGA
Câu 12: Mỗi gen có 3 vùng trình tự đó là:

a) Promoter, vùng phiên mã, terminator ở cuối gen
b) Promoter, vùng giải mã, terminator ở cuối gen
c) Promoter, vùng phiên mã, capping ở đầu gen
d) Promoter, Operator, vùng phiên mã .
Câu 13: Chọn câu sai:
a) Ở prokaryote, tất cả các trình tự Nu đều mã hoá axit amin
b) Ở eukaryote, vùng phiên mã gồm exon xen lẫn intron
c) Tế bào bình thường sẽ chết sau 50-60 chu kì tế bào
d) Telomerase là 1 ADN polymerase phụ thuộc ADN
Câu 14: Trong tế bào, chuỗi ADN dạng A có chiều cao 1 chu kì xoắn là:
a) 2,6 nm
b) 1,8 nm
c) 3,4 nm
d) 2nm
Câu 15: Nhân tố thực hiện quá trình cắt đứt các liên kết hidro của ADN trước khi thực hiện sự
tái bản là:
a) Enzym helicase + năng luợng
b) Enzym ADN polymerase I + năng luợng
c) Enzym ADN polymerase III + năng luợng
d) Enzym helicase
e) Năng luợng
Câu 16: Hoạt tính nào của ADN polymerase đóng vai trò trong sự sửa sai của quá trình nhân đôi
ADN:
a) Polyme hoá
b) Exonnuclease 3’→5’
c) Exonnuclease 5’→3’
d) b và c
e) a,b,c đúng
Câu 17: Tế bào ung thư có thể phân chia liên tục nhờ Telomerase. Đây là một loại:
a) ADN polymerase phụ thuộc ADN

b) ADN polymerase phụ thuộc ARN
c) ARN polymerase phụ thuộc ADN
d) ARN polymerase phụ thuộc ARN
e) ARN polymerase II
Câu 18: Chọn câu đúng:
a) Telomerase thêm vào đầu 3’ của mạch chậm nhiều bản sao lặp lại
b) Telomerase thêm vào đầu 5’ của các NST nhiều bản sao lặp lại
c) Các lỗ hổng trên ADN được lấp lại nhờ enzym ligase
d) ADN polymerase chỉ gắn Nu mới vào nhóm 5’P của các chuỗi polynucleotide đang
hình thành
e) ADN ở prokaryote có những trình tự mã hoá xen lẫn trình tự không mã hoá
Câu 19: Trong sự tổng hợp ADN nhờ phiên mã ngược: (chọn câu sai)
a) Có sự hình thành 1 phân tử lai ADN-ARN
b) Chuỗi ADN sẽ tách rời khỏi khuôn ARN nhờ men ribonuclease H
c) Men ADN polymerase trùng hợp các ribonucleotide trên khuôn ARN
d) Trong quá trình tổng hợp gen nhân tạo, men ADN polymerase được phân lập từ virus
ARN, các tế bào bị ung thư và các tế bào bị nhiễm virus
Câu 20: Chọn câu sai:
a) 2 loại base nitric Adenin (A) và Guanin (G) là các purin
b) ADN tự sao theo mạch gốc theo chiều 3’→5’
c) Thành phần chung của các ADN được biểu thị bằng số (A+G)/(T+C=1)
d) Primer là 1 đoạn mạch ARN 5 – 10 base, tổng hợp nhờ phức hợp primosome gồm
nhiều protein và men primase
e) Đoạn okazaki chứa 100 – 1000 cặp base
Câu 21: Người tìm ra phương pháp nhuộm màu đặc hiệu với ADN là:
a) Griffith
b) Franklin
c) Feulgen
d) Avery
Câu 22: Kết quả thí nghiệm của Avery:

a) Phát hiện sự biến nạp ở phế cấu khuẩn
b) Phát hiện ra ADN
c) ADN là vật chất mang thông tin di truyền
d) Phát hiện sự tồn tại của 4 loại Nu
Câu 23: Trong cơ chế tái bản ADN, yếu tố nào làm căng mạch, giúp cho 2 mạch đơn sau khi tách
rời sẽ không tạo liên kết hidro trở lại với nhau nữa:
a) Protein B
b) Protein SSB
c) Helicase
d) Topois I
Câu 24: Chiều dài mỗi đoạn Okazaki trên mạch chậm tương ứng với:
a) 500 – 1000 cặp base
b) 1000 – 10000 cặp base
c) 5000 – 10000 cặp base
d) 100 – 1000 cặp base
Câu 25: Mô hình ADN của Watson và Crick là ADN dạng:
a) B
b) C
c) A
d) Z
Câu 26: Trong cơ chế tái bản ADN ở Eukaryote, tốc độ tái bản là khoảng:
a) 3000 Nu/phút
b) 6000 Nu/phút
c) 5000 Nu/phút
d) 4000 Nu/phút
Câu 27: Quá trình tái bản ADN được thực hiện ở giai đoạn nào của nguyên phân:
a)
G
1
b)

G
2
c)
S
d)
Kì giữa I
Câu 28: Đặc tính nào của ADN được ứng dụng vào phản ứng PCR (Polymerase Chain
Reaction):
a) Hồi tính
b) Hồi biến
c) Biến tính
d) a,c
e) a,b
Câu 29: Đường deoxyribose gắn base nitric và phosphate ở những vị trí nào:
a) C1, C2
b) C3, C5
c) C1, C5
d) C2, C3
Câu 30: Enzym nào không tham gia trong giai đoạn khởi sự của quá trình tái bản ADN :
a) Helicase
b) Protein B
c) ADN polymerase III
d) Protein SSB

×