Tải bản đầy đủ (.pptx) (75 trang)

Chương trình đào tạo thương mại điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 75 trang )

S
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
“THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ”
Giảng viên: Dr Nghia Vu
Dr Nghia Vu
Giới thiệu chung về môn học
Dr Nghia Vu
S
Tên môn học: “Nhập môn thương mại điện tử”
S
Khối lượng học trình: 2 tín chỉ (Lý thuyết: 15 tiết, Bài tập: 08 tiết, Thảo luận: 07 tiết)
S
Thời gian phân bổ: Lên lớp: 30 tiết, Thảo luận: 07 tiết, Tự nghiên cứu: 60 tiết
S
Mục tiêu môn học:
S
Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về thương mại điện tử, các khái niệm, mô hình
thương mại điện tử, tổng quan trong giao dịch thương mại điện tử, các chính sách và
pháp luật trong thương mại điện tử
S
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về thương mại điện tử, các mô hình thương
mại điện tử cơ bản: B2B, B2C,…
S
Sinh viên có các kỹ năng cài đặt một số hệ thống mã nguồn mở về thương mại điện tử
trên localhost hoặc trên host và thực hiện một số thao tác cơ bản
S
Hình thức thi: Vấn đáp
Giới thiệu chung về môn học (tiếp)
Dr Nghia Vu
Nội dung chi tiết môn học:
S


CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
S
1.1 Định nghĩa
S
1.2 Các mô hình thương mại điện tử
S
1.3 Xu thế phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam
S
1.4 Một số chính sách phát triển TMĐT
S
CHƯƠNG 2 : MỘT SỐ MÔ HÌNH TMĐT ĐIỂN HÌNH
S
2.1 Mô hình B2B
S
2.2 Mô hình B2C
S
2.3 Mô hình B2G
Giới thiệu chung về môn học (tiếp)
Dr Nghia Vu
S
CHƯƠNG 3 : RỦI RO TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
S
3.1 Khái niệm
S
3.2 Các nguy cơ không an toàn trong giao dịch thương mại điện tử
S
3.3 Đảm bảo về dữ liệu của hệ thống thương mại điện tử
S
3.4 Đảm bảo thanh toán an toàn
S

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ QUY TRÌNH QUẢNG BÁ VÀ BÁN HÀNG TRÊN MẠNG
S
4.1 Giao dịch EDI
S
4.2 Quảng bá sản phẩm
S
4.3 Thanh toán trực tuyến
S
4.4 Giao hàng
S
4.5 Dịch vụ sau bán hàng
Giới thiệu chung về môn học (tiếp)
Dr Nghia Vu
Tài liệu học tập:
S
Sách giáo trình chính:
S
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản, Tác giả PGS.TS.NGƯT
Nguyễn Văn Hồng, TS. Nguyễn Văn Thoan
S
Sách tham khảo
S
Giáo trình thương mại điện tử, trường Đại học Điện lực
S
Tài liệu của cục CNTT và TMĐT, bộ công thương.
S
Khác:
S
Apache, Xampp, wamp,…
S

Opencart, joomla, moodle, phpb2b, phpbb,…
Nội dung hôm nay
Tổng quan về thương mại điện tử
1. Định nghĩa
2. Các mô hình thương mại điện tử
3. Xu thế phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam
4. Một số chính sách phát triển TMĐT
Dr Nghia Vu
S
Khái niệm Thương mại điện tử

Sự ra đời và phát triển của Internet

Khái niệm Thương mại điện tử

Các giai đoạn phát triển của Thương mại điện tử
Dr Nghia Vu
Sự ra đời và phát triển của Internet.
Dr Nghia Vu
2
3
4
5
6
Sự ra đời và phát triển của Internet
(tiếp)
S
Năm 1965. Kết nối đầu tiên từ 1 chiếc máy tính ở Massachusets và 1 chiếc
máy tính ở California qua đường dây điện thoại
S

Năm 1969. Mạng liên khu vực WAN hay ARPANET được thử nghiệm
thành công cho 4 địa điểm.
S
Năm 1983. Giao thức chuyển gói dữ liệu TCP/IP trở thành giao thức chuẩn
của Internet.
S
Năm 1974. Thuật ngữ “Liên mạng” (Internet) xuất hiện.
S
Năm 1984. Các máy chủ tên miền (DNS – Domain Name Server) ra đời với
6 loại chính: .edu, .gov, .mil, .com, .org, .net
Dr Nghia Vu
Sự ra đời và phát triển của Internet
(tiếp)
S
Năm 1990. ARPANET ngừng hoạt động, Internet được đưa vào hoạt động
dân dụng, các DN bắt đầu ứng dụng Internet vào kinh doanh.
S
Năm 1991. Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản HTML và mạng toàn cầu
WWW ra đời, đánh dấu thời kỳ bùng nổ thứ 2 của Internet.
S
Năm 1997. Dịch vụ Internet bắt đầu được cung cấp tại Việt Nam.
S
Năm 2003. Một số trường ĐH tại VN bắt đầu giảng dạy về TMĐT.
S
Năm 2006. Luật giao dịch điện tử chính thức có hiệu lực tại VN
Dr Nghia Vu
Tác động của Internet tới
hoạt động kinh doanh
Tích cực:
S

Giảm chi phí marketing, nghiên cứu thị trường
S
Giảm chi phí giao dịch
S
Tiết kiệm thời gian
S
Tăng doanh thu: kênh bán hàng trực tuyến
S
Mô hình kinh doanh mới: xuất bản điện tử, báo điện tử;
chứng khoán điện tử; mua chung
S
Quảng bá hình ảnh doanh nghiệp, xây dựng thương hiệu
trực tuyến
S
Kết nối người mua người bán
S
Thay đổi chiến thuật quảng cáo
S
Vượt không gian và thời gian
Dr Nghia Vu
Tiêu cực:
S
Độ tin cậy của thông
tin
S
Lừa đảo qua mạng
S
An ninh và bảo mật
hệ thống thông tin
Khái niệm thương mại điện tử

S
Theo nghĩa hẹp: Thương mại
điện tử là việc mua bán hàng
hoá và dịch vụ thông qua các
phương tiện điện tử và các
mạng viễn thông, đặc biệt là
máy tính và internet.
Dr Nghia Vu
Khái niệm thương mại điện tử
(tiếp)
S
Trên góc độ doanh nghiệp: Thương mại điện tử là MSDP
(Marketing – Sale – Distribution – Payment)
S
Trên góc độ cơ quan quản lý nhà nước: Thương mại điện tử là
IMBSA (Infrastructure – Messages – Basic Rules – Specific
Rules - Application)
Dr Nghia Vu
Khái niệm thương mại điện tử
(tiếp)
Góc độ doanh nghiệp
(MSDP):
S
Marketing
S
Sales
S
Distribution
S
Payment

Dr Nghia Vu
Khái niệm thương mại điện tử
(tiếp)
Góc độ cơ quan quản lý
nhà nước (IMBSA) :
S
I – Hạ tầng cơ sở
S
M –Thông điệp dữ liệu
S
B – Luật điều chỉnh
S
S – Quy định trong
từng lĩnh vực
S
A – Các ứng dụng
Dr Nghia Vu
Lợi ích của Thương mại điện tử
Lợi ích của người bán:
S
Tiếp cận khách hàng 24/7
S
Giảm chi phí
S
Kênh Marketing mới
S
Kênh phân phối mới
S
Tiếp cận khách hàng toàn
cầu

Dr Nghia Vu
Lợi ích của người mua:
S
Dễ dàng tiếp cận thông tin
về sản phẩm, dịch vụ
S
Nhiều cơ hội tìm kiếm, so
sánh thông tin
S
Nhận hàng hóa số hóa
nhanh chóng
S
Tiếp cận nhà cung cấp toàn
cầu
Các giai đoạn phát triển của TMĐT
Dr Nghia Vu
Thương mại Thông tin (i-C omm erce)
Thông tin (Information) lên mạng web
Trao đổi, đàm phán, đặt hàng qua mạng (e-mail, chat, forum )
Thanh toán, giao hàng truyền thống
Thương mại “cộng tác”(c-Business)
Integrating / Collaborating
Nội bộ doanh nghiệp các bộ phận lkết (integrating) và
kết nối với các đối tác kinh doanh (connecting)
Thương mại Giao dịch (t-Commerc e)
Hợp đồng điện tử (ký kết qua mạng)
Thanh toán điện tử (thực hiện qua mạng) (online transaction),
1.
3.
2.

3 giai đoạn chính
Giai đoạn 1
Dr Nghia Vu
S
Mua máy tính, email, lập
website
S
Giao dịch với khách hàng,
nhà cung cấp bằng email
S
Tìm kiếm thông tin trên web
S
Quảng bá doanh nghiệp trên
web
S
Hỗ trợ khách hàng về sản
phẩm, dịch vụ
Giai đoạn 2
Dr Nghia Vu
S
Xây dựng mạng nội
bộ doanh nghiệp
S
Ứng dụng các phần
mềm quản lý Nhân
sự, Kế toán, Bán
hàng, Sản xuất,
Logistics
S
Chia sẻ dữ liệu giữa

các đơn vị trong nội
bộ doanh nghiệp
Giai đoạn 3
Dr Nghia Vu
S
Liên kết doanh nghiệp
với nhà cung cấp,
khách hàng, ngân
hàng, cơ quan quản lý
nhà nước
S
Triển khai các hệ
thống phần mềm Quản
lý khách hàng (CRM),
Quản lý nhà cung cấp
(SCM), Quản trị
nguồn lực doanh
nghiệp (ERP)
Minh họa: Quy trình giao dịch của Dell
Dr Nghia Vu
S
1. Định nghĩa về mô hình kinh doanh TMĐT
2. Các nhân tố cấu thành lên mô hình TMĐT
3. Vai trò của mô hình kinh doanh TMĐT
4. Phân loại các mô hình kinh doanh TMĐT
5. Một số mô hình kinh doanh TMĐT phổ biến
Các mô hình thương mại điện tử
Dr Nghia Vu

Mô hình kinh doanh là mô hình mà doanh nghiệp tiến hành kinh doanh

nhằm đạt được chiến lược kinh doanh đã đề ra ( Rappa 2003 & Turban
2004)

Mô hình kinh doanh miêu tả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao
gồm các thành phần cấu tạo lên mô hình kinh doanh, chức năng của doanh
nghiệp cũng như doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp có thể đạt được.
* Mô hình kinh doanh cho biết những giá trị mà doanh nghiệp đã đem lại
cho khách hàng thông qua những nguồn lực nào, cách thức mà họ tiếp cận tới
khách hàng thông qua những hoạt động nào và cuối cùng chỉ ra cách mà doanh
nghiệp thu về lợi nhuận. (alibaba.com)
1.Định nghĩa về mô hình kinh doanh TMĐT
Dr Nghia Vu
Chiến lược cho mô hình kinh doanh mới
S
Tiến hành giao dịch kinh doanh thông qua Internet và Web
S
Bản chất của mô hình kinh doanh mới
1. Tạo ra giá trị
2. Mô hình doanh thu
Nhà sản xuất Nhà bán lẻ Khách hàng
Dr Nghia Vu
2. Các nhân tố tạo nên mô hình TMĐT
S
Định vị giá trị doanh nghiệp
S
Mô hình doanh thu
S
Cơ hội thị trường
S
Môi trường cạnh tranh

S
Lợi thế cạnh tranh
S
Chiến lược thị trường
S
Cơ cấu tổ chức
S
Bộ máy quản lý
Dr Nghia Vu

×