Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

TUYỂN CHỌN câu hỏi ôn THI vật lý cực HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 97 trang )


Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
1
Thầy Lê Trọng Duy
Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa
Mobile: 0978. 970. 754
ÔN TẬP HẾT CHƯƠNG:
DAO ĐỘNG VÀ SÓNG
ĐIỆN TỪ
(Chương trình LTĐH – Kèm riêng)
Thời gian thi : ………………….

C©u 1 :
Sóng FM của đài tiếng nói TP Hồ Chí Minh có tần số f = 100 MHz. Bước sóng


A.
4m
B.
6m
C.
10m
D.
3m.
C©u 2 : Trong kỹ thuật truyền thông bằng sóng điện từ, để trộn dao động âm thanh và dao động cao tần thành dao động cao tần
biến điệu người ta phải
A.
biến tần số của dao động cao tần thành tần số của
dao động âm tần.
B.
làm cho biên độ của dao động âm tần biến đổi theo chu kì


của dao động cao tần.
C.
biến tần số của dao động âm tần thành tần số của
dao động cao tần.
D.
làm cho biên độ của dao động cao tần biển đồi theo chu kì
của dao động âm tần.
C©u 3 : Khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản là
Q0 = 10-6 C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là I0 = 10 A. Tìm bước sóng của dao động tự do trong khung.
A.
1,883652m
B.
18,83652m
C.
188,3652m
D.
1883,652m
C©u 4 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A.
Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi
trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
B.
Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C.
Sóng điện từ là sóng ngang .
D.
Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ
trường tại một điểm luôn vuông pha với nhau.
C©u 5 :
Một mạch dao động gồm một tụ 2nF và một cuộn cảm 8


H, điện trở không đáng kể. Cường độ cực đại ở hai đầu tụ
điện là
mAI 100
0

. Tính điện áp hiệu dụng hai đầu mạch
A.
2
V
B.
52
V
C.
102
V
D.
54
V
C©u 6 :
Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là
os10000ti c
(A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là 2mH.
Tính điện dung C của tụ điệnV
A.
0,001F.
B.
6
5.10 F


.
C.
4
5.10 F

.
D.
4
7.10 F

.
C©u 7 :
Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2 H và tụ điện có điện dung C = 10F thực hiện dao động điện từ tự
do. Biết cường độ dòng điện cực đại trong khung là I
0
= 0,012A. Khi cường độ dòng điện tức thời i = 0,01A thì hiệu
điện thế cực đại và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện là
A.
U
0
= 1,7V, u = 0,94V.
B.
U
0
= 5,8V, u = 0,94V.
C.
U
0
= 1,7V, u = 20V.
D.

U
0
= 5,8V, u = 20V.
C©u 8 : Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang
có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường
độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A.
3 14
V.
B.
12 3
V.
C.
5 14
V.
D.
6 2
V.
C©u 9 : Trong mạch dao động lí tưởng LC. Lúc t
0
= 0 bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và chiều dòng điện đi qua
cuộn cảm từ B sang A, sau 3/4 chu kỳ dao động của mạch thì
A.
dòng điện đi qua cuộn cảm theo chiều từ B đến A,
bản A tích điện dương
B.
dòng điện đi qua cuộn cảm theo chiều từ B đến A, bản A tích
điện âm
C.
dòng điện đi qua cuộn cảm theo chiều từ A đến B,

bản A tích điện dương
D.
dòng điện qua cuộn cảm theo chiều từ A đến B, bản A tích
điện âm
C©u 10 : Mạch dao động chọn sóng của một máy thu vô tuyến bắt được sóng có bước sóng 120 m. Mạch gồm cuộn cảm thuần L
và tụ điện có điện dung
C
. Để mạch bắt được sóng có bước sóng 30 m, người ta dùng tụ điện có điện dung C
o
ghép với
tụ điện
C
. Giá trị của C
o
và cách ghép là
A. C
o
= 15C ghép song song với
C
. B. C
o
= C/3 ghép nối tiếp với
C
.
C. C
o
= C/15 ghép nối tiếp với
C
. D. C
o

= 3C ghép nối tiếp với
C
.
C©u 11 :
Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 640

H và một tụ điện có điện dung C biến thiên từ
36pF đến 225pF. Lấy
2

= 10. Chu kì dao động riêng của mạch có thể biến thiên từ

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
2
A.
960ns đến 2400ns.
B.
960ms đến 2400ms.
C. 960

s đến 2400

s. D.
960ps đến 2400ps.
C©u 12 :
Một máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 6

H, tụ điện có điện dung C = 10pF, máy thu có thể bắt được sóng điện
từ truyền đến có tần số là
A.

20,6 Hz.
B.
20,6 GHz.
C.
20,6 kHz.
D.
20,6 MHz.
C©u 13 : Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1
đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được
A.
từ
1
4 LC

đến
2
4 LC

.
B.
từ
1
2 LC

đến
2
2 LC


C.

từ
1
2 LC
đến
2
2 LC

D.
từ
1
4 LC
đến
2
4 LC

C©u 14 : Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
A.
Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến
thiên theo thời gian với cùng chu kì
B.
Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ
trường biến thiên theo thời gian
C.
Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn
dao động lệch pha nhau π/2
D.
Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô
tuyến
C©u 15 : Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến
640 pF. Lấy π

2
= 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị
A.
từ 4.10
-8
s đến 2,4.10
-7
s.
B.
từ 4.10
-8
s đến 3,2.10
-7
s.
C.
từ 2.10
-8
s đến 3,6.10
-7
s.
D.
từ 2.10
-8
s đến 3.10
-7
s.
C©u 16 :
Một tụ điện có điện dung 10F được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào 2 đầu một
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π
2

= 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là
bao nhiêu (kể từ lúc nối) thì năng lượng điện trường trên tụ có giá trị bằng
1/ 2
giá trị ban đầu?
A.
2/600s
B.
1/1200s
C.
2/300s
D.
4/300s
C©u 17 : Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10
-
6
C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1A. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng
A.
6
10
.
3
s


B.
5
4.10 .s

.
C.

3
10
3
s

.
D.
7
4.10 s


C©u 18 : Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L = 4mH và tụ xoay Cx. Tìm giá trị Cx để mạch thu
được sóng vô tuyến có bước sóng ngắn

= 150m
A.
4,58pF
B.
2,25pF
C.
1,58pF
D.
5,55pF
C©u 19 :
Mạch d.động LC lí tưởng, cường độ dòng điện tức thời trong mạch b.thiên theo p.trình i = 0,04cos
t

(A). Xác định C ?
Biết cứ sau những khoảng thời gian nhắn nhất 0,25
s


thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau
và bằng
J


8,0
.
A.
pF

125
.
B.
pF

100
.
C.
pF

120
.
D.
pF

25
.
C©u 20 :
Một mạch LC thu được sóng điện từ có bước sóng , người ta mắc một tụ C’ bằng C song song với C. Hỏi mạch thu

được sóng là bao nhiêu?
A.
2 
B.
/
2

C.
1/2 
D.
2


Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
3
C©u 21 : Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện tích ở một bản tụ điện trong mạch dao động LC lí tưởng có dạng
như hình vẽ. Phương trình dao động của điện tích ở bản tụ điện này là
A.
7
0
10
cos( )( ).
3 3
q q t C
 
 
.
B.
7
0

10
cos( )( ).
6 3
q q t C
 
 
.
C.
7
0
10
cos( )( ).
3 3
q q t C
 
 
.
D.
7
0
10
cos( )( ).
6 3
q q t C
 
 
.
C©u 22 : Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây ?
A.
Mạch thu sóng điện từ.

B.
Mạch khuếch đại.
C.
Mạch tách sóng.
D.
Mạch biến điệu.
C©u 23 :
Cho mạch một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C1 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1, thay tụ trên
bằng tụ C2 thì mạch thu được sóng điện từ có 2. Hỏi mắc đồng thời hai tụ nối tiếp với nhau rồi mắc vào cuộn cảm thì
mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?
A.
2
(1 + 2)
B.
 =
21



C.
 =
21
.

.
D.
2
2
2
1

2
/1/1/1


.
C©u 24 : Một tụ điện có diện dung C tích điện đến hiệu điện thế U
o
được nối với cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L qua khóa k.
Ban đầu khóa k ngắt. Kể từ thời điểm đóng khoá k (t = 0), độ lớn cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại lần
thứ 2012 vào thời điểm
A.
8047
t LC
2


.

B.
t 1006 LC 
.

C.
4023
t LC
2


.


D.
4025
t LC
2


.

C©u 25 : Sóng điện từ và sóng cơ học không giống nhau ở đặc điểm nào sau đây:
A.
Đều có thể gây ra hiện tượng giao thoa.
B.
Đều có thể bị phản xạ khi gặp mặt phân cách hai môi trường.
C.
Đều là quá trình lan truyền dao động.
D.
Đều liên quan đến dao động của các phần tử trong môi
trường truyền dao động.
C©u 26 : Sóng điện từ có tần số 15 MHz thuộc loại sóng nào dưới đây :
A.
sóng cực ngắn.
B.
sóng trung.
C.
sóng ngắn.
D.
sóng dài
C©u 27 : Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 4800pF, một cuộn cảm có độ tự cảm 0,5mH và một điện trở thuần
0,01 (ôm). Phải cung cấp cho mạch một điện năng bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó, khi hiệu điện thế cực đại
trên tụ điện là 20V trong thời gian 1phut?

A.
5
10.92,1

J
B.
1,152
3
10

J
C.
3
10.34,2


D.
J
5
10.84,3


C©u 28 : Mạch d.động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ có điện dung. Dùng nguồn điện một chiều
có S.Đ.Đ 6V cung cấp cho mạch một n.lượng 5
J

thì cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất 1
s

d.điện trong mạch triệt

tiêu. Xác định L ?
A.
H


2
6,3
.
B.
H


2
6,2
.
C.
H


2
3
.
D.
H


2
6,1
.
C©u 29 : Ba mạch dao động điện từ lí tưởng gồm các tụ điện giống hệt nhau, các cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm là L

1
, L
2
và L
1

nối tiếp L
2
. Tần số của mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là 1MHz và 0,75MHz, tốc độ ánh sáng truyền trong
chân không là c = 3.10
8
m/s. Bước sóng mà mạch thứ ba bắt được là:
A.
100m.
B.
700m
C.
500m.
D.
240m.

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
4
C©u 30 : Chọn ý đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa
A.
điện tích và dòng điện.
B.
năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.
C.
Điện trường và từ trường.

D.
điện áp và cường độ dòng điện.
C©u 31 : Một mạch dao động lí tưởng, tụ điện có điện dung C = 4 nF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 mH. Khi hiêu điện thế của
tụ điện là 1 V thì cường độ dòng điện qua mạch bằng 2 mA. Khi hiêu điện thế của tụ điện là 1,5 V thì cường độ dòng
điện qua mạch bằng
A.
6
/4 mA
B.
3
mA
C.
2/3
mA
D.
2
3
mA
C©u 32 : Trong mạch dao động điện từ
A.
Năng lượng điện từ tỉ lệ với cường độ dòng điện
cực đại
B.
Sóng do mạch phát ra có bước sóng tỉ lệ bậc nhất với L và C
C.
Năng lượng điện và năng lượng từ biến thiên cùng
tần số và biên độ
D.
Tần số góc tăng khi điện dung C tăng hoặc độ tự cảm L giảm
C©u 33 :

Một tụ điện có điện dung
FC

2
10
3

được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối 2 bản tụ vào 2 đầu 1 cuộn
dây thuần cảm có độ tự cảm
HL

5
1

. Bỏ qua điện trở dây nối. Sau khoảng thời gian ngắn nhất bao nhiêu giây (kể từ
lúc nối) năng lượng từ trường của cuộn dây bằng 3 lần năng lượng điện trường trong tụ ?
A.
1/300s
B.
1/100s
C.
4/300s
D.
5/300s
C©u 34 :
Một anten parabol, đặt tại một điểm O trên mặt đất, phát ra một sóng truyền theo phương làm với mặt phẳng ngang góc
45
o
hướng lên một vệ tinh địa tĩnh V. Coi Trái Đất là hình cầu bán kính R = 6380km. Vệ tinh địa tĩnh ở độ cao 35800km
so với mặt đất. Sóng này truyền từ O đến V mất thời gian?

A.
0,169s.
B.
0,119s.
C.
0,147s.
D.
0,125s.
C©u 35 : Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 25pF và cuộn dây có độ tự cảm 27µH. Sóng điện từ do mạch này phát ra
thuộc vùng nào trong thang sóng vô tuyến ?
A.
Sóng dài.
B.
Sóng cực ngắn.
C.
Sóng trung.
D.
Sóng ngắn.
C©u 36 :
Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch dao động thu được sóng có bước sóng
1

= 30m; khi mắc tụ
điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng
2

= 40m. Khi mắc (C1 song song C2) rồi
mắc với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?
A.
10m.

B.
35m.
C.
70m.
D.
50m
C©u 37 : Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L và một tụ điện có điện
dung C. Trong mạch có dao động điện từ riêng (tự do) với giá trị cực đại của hiệu điện thế ở hai bản tụ điện bằng Umax.
Giá trị cực đại Imax của cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng biểu thức
A.
Imax = Umax√(C/L)
B.
Imax = Umax.√(L/C).
C.
Imax = √(Umax/√(LC)).
D.
Imax = Umax √(LC) .
C©u 38 : Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 0,05μF. Dao động điện từ riêng (tự do)
của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì năng
lượng từ trường trong mạch bằng
A.
0,4 J
B.
0,5 J
C.
0,1 J
D.
0,9 J
C©u 39 : Tính chất nào đây không phải là tính chất của sóng điện từ ?
A.

Sóng điện từ là sóng ngang.
B.
Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ luỹ thừa bậc 4 của tần số.
C.
Sóng điện từ có thể giao thoa, khúc xạ, phản xạ,
D.
Sóng điện từ không truyền được trong chân không
C©u 40 : Công thức tính năng lượng của mạch dao động điện từ LC là
A.
2
0
/ 2W Q C
.

B.
2
0
/W Q L
.

C.
2
0
/W Q C
.

D.
2
0
/ 2W Q L

.


Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
5
C©u 41 : Có hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t, gọi q
1
và q
2
lần lượt là điện tích
của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai. Biết
.)nC(24q.16q.36
222
2
2
1

Ở thời điểm t = t
1
, trong mạch
dao động thứ nhất : điện tích của tụ điện q
1
= 2,4nC ; cường độ dòng điện qua cuộn cảm i
1
= 3,2mA. Khi đó, cường độ
dòng điện qua cuộn cảm trong mạch dao động thứ hai là?
A.
i
2
= 6,4Ma

B.
i
2
= 3,6mA.
C.
i
2
= 4,5mA.
D.
i
2
= 5,4mA.
C©u 42 :
Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên theo thời gian theo hàm số q = q
0
cos

t. Khi
năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích các bản tụ có độ lớn là
A.
q
0
/
2
.
B.
q
0
/4.
C.

q
0
/2.
D.
q
0
/8.
C©u 43 : Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có
dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 s.
Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là
A.
1
27
s.
B.
9 s.
C.
27 s.
D.
1
9
s.
C©u 44 :
Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm biến thiên từ 0,5

H đến 10

H
và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng lớn nhất


A.
466,4m
B.
332,1m.
C.
233,1m.
D.
133,2m.
C©u 45 : Trong mạch dao động LC lý tưởng có dao động điện từ tự do, điện tích cực đại của một bản tụ là q
0
và dòng điện cực đại
qua cuộn cảm là I
0
. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng
0
I
n
thì điện tích một bản của tụ có độ lớn:
A.
2
0
2n 1
q q
n


.
B.
2
0

n 1
q q
2n


.
C.
2
0
n 1
q q
n


.
D.
2
0
2n 1
q q
2n


.
C©u 46 : Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa
theo thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai?
A.
Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường
cực đại.
B.

Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f.
C.
Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với
tần số 2f
D.
Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại
C©u 47 : Một cuộn cảm L1 mắc với tụ C thì chu kì riêng T1 =6ms. Khi mắc L2 với tụ C thì chu kì riêng T2 =8ms. Tìm chu kì khi
ghép L1 song song với L2 rồi mắc vào C
A.
14ms
B.
4,8ms
C.
2ms
D.
10ms
C©u 48 : Trong mạch dao động lí tưởng LC. Lúc t
o
= 0 bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và chiều dòng điện đi qua
cuộn cảm từ B sang A. Sau ¾ chu kì dao động của mạch thì
A.
dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A mang
điện dương.
B.
dòng điện qua L theo chiều từ A đến B, bản A tích điện âm.

C.
dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A tích
điện âm.
D.

dòng điện đi theo chiều từ A đến B, bản A tích điện dương.
C©u 49 : Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực
đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U
0
và I
0
. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong
mạch có giá trị
0
I
2
thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là
A.
0
3
U .
4

B.
0
3
U .
2
.
C.
0
3
U .
4
.

D.
0
1
U .
2
.

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
6
C©u 50 : Tần số dao động của mạch LC tăng gấp đôi khi:
A.
Chu kì giảm một nửa
B.
Độ tự cảm của cuộn dây tăng gấp đôi
C.
Điện dung tụ tăng gấp đôi
D.
Điên dung giảm còn 1 nửa
C©u 51 : Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây ?
A.
Hiện tượng cảm ứng
B.
Hiện tượng tự cảm
C.
Hiện tượng cộng hưởng điện
D.
Phóng điện của tụ và cuộn dây
C©u 52 :
Chọn điều kiện ban đầu thích hợp để điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC có dạng q = q
0

cos

t. Phát biểu nào
sau đây là đúng khi nói về năng lượng điện trường tức thời trong mạch dao động ?
A.
W
đ
=
C2
q
2
0
cos
2

t.
B.
W

=
C2
q
2
0
.
C.
W
t
=
2

0
2
qL
2
1

cos
2

t.
D.
W

=
2
0
LI
2
1
.
C©u 53 : Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện
có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện
bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng
A.
6 mA.
B.
3 mA.
C.
9 mA.
D.

12 mA.
C©u 54 : Chọn phát biểu đúng về điện từ trường trong khung dao động biến thiên của điện tích trên hai bản tụ sinh ra
A.
Trong khoảng không gian giữu hai bản tụ có điện
trường do sự biến thiên của điện tích trên hai bản
tụ sinh ra
B.
Điện trường biến thiên trong tụ sinh ra một từ truờng đều
giồng như từ trường gây ra bởi hai cực của nam châm chữ U
C.
Trong khoảng không gia giữa hai bản tụ không có
dòng điện do sự chuyển rời có hướng của các điện
tích do vậy không có từ trường
D.
Trong lòng cuộn cảm chỉ có từ trường không có điện trường
C©u 55 : Mạch dao động chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L bằng 0,5mH và tụ điện có
điện dung C biến đổi được từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được tất cả các sóng vô tuyến điện có dải sóng nằm
trong khoảng nào ?
A.
18,85m đến 188m.
B.
100m đến 500m.
C.
600m đến 1680m.
D.
188,4m đến 942m.
C©u 56 : Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?
A.
Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một
điện trường xoáy

B.
Đường suc từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao
quanh các đường sức điện trường
C.
Đường sức điện trường của điện trường xoáy
giống như đường sức điện trường do một điện tích
không đổi, đứng yên gây ra
D.
Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ
trường xoáy
C©u 57 : Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có
dao động điện từ tự do. Gọi U
0
là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và I
0
là cường độ dòng điện cực đại trong mạch.
Hệ thức đúng là
A.
0 0
2
C
I U
L

.
B.
0 0
C
I U
L


.
C.
0 0
C
U I
L

.
D.
0 0
2C
U I
L

.
C©u 58 : Một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện) đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi I
o

cường độ dòng điện cực đại trong mạch, Q
o
là điện tích cực đại trên tự điện. Năng lượng điện trường của tụ điện biến
thiên tuần hoàn với chu kì bằng
A.
4
o
o
Q
I


.
B.
o
o
Q
I

.
C.
o
o
I
Q

.
D.
4
o
o
I
Q

.
C©u 59 : Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì
A.
Năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến
thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng
của mạch
B.
Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với

chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch.

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
7
C.
Năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và
biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng
của mạc
D.
Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với
chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch
C©u 60 : Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Dòng điện cực đại trong mạch là I
0
, hiệu điện thế cực
đại trên tụ là U
0
. Khi dòng điện tức thời i tăng từ
0
I
2
đến I
0
thì độ lớn hiệu điện thế tức thời u
A.
giảm từ
0
U
2
đến 0
B.

tăng từ
0
U 3
2
đến U
0

C.
giảm từ
0
U 3
2
đến 0
D.
tăng từ
0
U
2
đến U
0

C©u 61 : Trong dao động điện từ và dao động cơ học, cặp đại lượng cơ - điện nào sau đây có vai trò không tương đương nhau ?
A.
Vận tốc v và điện áp u.
B.
Khối lượng m và độ tự cảm L.
C.
Li độ x và điện tích q.
D.
Độ cứng k và 1/C.

C©u 62 : Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C =
C
1
thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C
2
thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C =
C
1
+ C
2
thì tần số dao động riêng của mạch là
A.
17,5 MHz.
B.
6,0 MHz.
C.
2,5 MHz.
D.
12,5 MHz
C©u 63 : Trong dao động điện từ chu kỳ T của mạch LC. Năng lượng điện từ trường
A.
ko biến thiên đhòa
B.
biến thiên với chu kì bằng T/2
C.
biến thiên với chu kì bằng 2T
D.
biến thiên với chu kì bằng T
C©u 64 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong mạch dao động điện từ
LC không điện trở thuần?

A.
Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng
từ trường tăng
B.
Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên
điều hòa với tần số bằng một nửa tần số của cường độ dòng
điện trong mạch
C.
Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng
năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và
năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm
D.
. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của
mạch dao động
C©u 65 : Cho mạch một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C
1
thì mạch thu được sóng điện từ có tần số f
1
, thay tụ trên bằng
tụ C
2
thì mạch thu được sóng điện từ có f
2
. Hỏi mắc đồng thời hai tụ nối tiếp với nhau rồi mắc vào cuộn cảm thì mạch
thu được sóng có tần số là bao nhiêu?
A.
f
2
= f
2

1
+ f

2
2

B.
2
(f
1
+ f
2
)
C.
f = (f
1
. f
2
)
1/2

D.
f = (f
1
+ f
2
)
1/2

C©u 66 :

Một mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 17,6

H và một tụ
điện có điện dung C = 1000pF; các dây nối và điện dung không đáng kể. Để máy nắt được sóng có dải sóng từ 10m đến
50m, người ta ghép thêm một tụ biến đổi với tụ trên. Hỏi tụ biến đổi phải ghép như thế nào và có điện dung trong
khoảng nào?
A.
C’ ghép song song với C,
1,6039 ' 41,7033pF C pF 
;
B.
C’ ghép nối tiếp với C,
1,6039 ' 41,7033nF C nF 
;
C.
C’ ghép nối tiếp với C,
1,6039 ' 41,7033pF C pF 
;
D.
C’ ghép song song với C,
1,6039 ' 41,7033nF C nF 
;
C©u 67 : Cho một tụ điện có điện dung C ghép với cuộn cảm L
1
thì mạch dao động với tần số là f
1
= 3 MHz, khi ghép tụ điện trên
với cuôn cảm L
2
thì mạch dao động với tần số là f

2
= 4 MHz. Hỏi khi ghép tụ điện C với (L
1
nối tiếp L
2
) tạo thành mạch
dao động thì tần số dao động của mạch bằng
A.
2,4 MHz.
B.
7 MHz.
C.
3,5 MHz.
D.
5 MHz.
C©u 68 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm và một bộ tụ điện có điện dung C
0
không đổi
mắc song song với tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10 pF đến 250 pF thì góc xoay biến thiên từ 0
0
đến 120
0
. Điện
dung của tụ điện tỉ lệ với góc xoay theo hàm bậc nhất. Mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng từ 10 m đến 30 m.
Người ta mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn cảm thuần giống hệt cuộn cảm thuần trước thì cần xoay góc của tụ xoay
bằng bao nhiêu ( kể từ vị trí có điện dung cực tiểu ) để thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m?
A.
0
45
.

B.
0
10
.
C.
0
30
.
D.
0
15
.
C©u 69 : Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sóng điện từ ?

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
8
A.
Sóng điện từ truyền được trong chân không.
B.
Sóng điện từ là sóng ngang
C.
Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với luỹ thừa bậc 4
của tần số.
D.
Sóng điện từ là sóng dọc.
C©u 70 : Mạch dao động LC đang dao động tự do với chu kì là T. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc năng lượng từ trường bằng ba lần
năng lượng điện trường đến lúc năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là
A.
16
T

.
B.
6
T
.
C.
24
T
.
D.
12
T
.
C©u 71 : Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện
từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, người ta phải mắc thêm với tụ điện của mạch dao
động trên một tụ điện có điện dung C' . Chọn đáp án đúng
A.
Mắc nt,
C

=3C
B.
Mắc //,
C

=3C
C.
Mắc //,
C


=8C
D.
Mắc nt,
C

=8C
C©u 72 : Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q
0
và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
I
0
thì tần số dao động điện từ trong mạch là
A.
0
0
2
I
Q

.

B.
0
0
2 .
I
Q

.


C.
0 0
2 .Q I

.

D.
2 .LC

.

C©u 73 : Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, mạch dao động với tần số là f thì năng lượng điện trường và năng lượng từ
trường biến thiến tuần hoàn
A.
cùng tần số f’ = 2f và ngược pha
B.
cùng tần số f’ = 2f và vuông pha
C.
cùng tần số f’ = f và cùng pha.
D.
cùng tần số f’ = f/2 và ngược pha.
C©u 74 : Trong mạch dao động LC lí tưởng thì dòng điện trong mạch
HD: dòng điện trong mạch biến thiên Cùng pha từ trường trong cuộn dây
A.
ngược pha với điện tích ở tụ điện.
B.
Cùng pha từ trường trong cuộn dây
C.
trễ pha
3


so với điện tích ở tụ điện.
D.
cùng pha với điện điện tích ở tụ điện.
C©u 75 : Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và 3 tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động
bình thường với điện áp cực đại mỗi tụ là
0
U
. Vào đúng thời điểm năng lượng từ bằng năng lượng điện thì một tụ bị
đánh thủng hoàn toàn sau đó mạch hoạt động với điện áp cực đại hai đầu mỗi tụ là
0
'U
. Tỉ số
0
'U
/
0
U
là:
A.
2/3
.
B.
2/3
.
C.
2/5
.
D.
6/5

.
C©u 76 : Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A.
Sóng điện từ là sóng ngang.
B.
Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
C.
Sóng điện từ mang năng lượng.
D.
Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
C©u 77 : Muốn cho dao động điện từ tạo ra bởi máy phát dao động có thể bức xạ ra không gian dưới dạng sóng điện từ thì cần
phải
A.
bố trí mạch dao động của máy phát như một anten.
B.
cung cấp nhiều điện tích cho mạch dao động của máy phát.
C.
cho máy hoạt động sao cho mạch dao động có tần
số lớn.
D.
liên kết cuộn dây của anten với cuộn cảm trong mạch dao
động của máy phát dao động.
C©u 78 : Tìm kết luận đúng về trường điện từ
A.
Dòng điện dịch ứng với sự dịch chuyển của các
điện tích trong lòng tụ
B.
Vì trong lòng tụ không có dòng điện nên dòng điện dịch và
dòng điện dẫn bằng nhau về độ lớn nhưng ngược chiều
C.

Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện
(nơi không có dây dẫn) sinh ra một từ trường
tương đương với từ trường do dòng điện trong dây
dẫn nối với tụ
D.
Điện trường trong tụ biến thiên sinh ra một từ trường như từ
trường của một nam châm hình chữ U
C©u 79 :
Một mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 17,6

H và một tụ
điện có điện dung C = 1000pF; các dây nối và điện dung không đáng kể. Mạch dao động nói trên có thể bắt được sóng
có tần số bao nhiêu?
A.
f = 119967,55220Hz
B.
f = 11996,755220Hz
C.
f = 1199675,5220Hz
D.
f = 1199,6755220Hz

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
9
C©u 80 : Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch có dao động điện
từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U
0
. Năng lượng điện từ của mạch bằng
A.
2

0
U
LC
2

B.
2
0
1
CU
2
.
C.
2
1
LC
2
.
D.
2
1
CL
2
.
C©u 81 :
Cho mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ
0
C ghép song song với tụ xoay
X
C

(Điện dung của tụ xoay tỉ
lệ hàm bậc nhất với góc xoay

). Cho góc xoay

biến thiên từ
0
0
đến
0
120
khi đó
X
C
biến thiên từ 10
F
đến
250
F
, nhờ vậy máy thu được dải sóng từ 10m đến 30m. Điện dung
0
C
có giá trị bằng
A.
30
F
.
B.
40
F

.
C.
10
F
.
D.
20
F
.
C©u 82 : (DH2011) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện
trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10
-4
s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ
giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là
+ Điện trường giảm từ giá trị cực đại đến một nửa cực đại thì q giảm từ q
0
xuống còn
2
0
q
=>






12
t


+ Thời gian để điện tích cực đại xuống còn một nửa cực đại thì q giảm từ q
0
xuống còn q
0
/2:










12
t
2.10
-4
s.
A.
2.10
-4
s.
B.
6.10
-4
s.
C.
12.10

-4
s.
D.
3.10
-4
s.
C©u 83 :
Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5

H và tụ điện có điện dung 5

F. Trong
mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực
đại là
A.
2,5

.
6
10

s.
B.
5

.
6
10

s.

C.
10

.
6
10

s.
D.
6
10

s.
C©u 84 : Trong các câu sau đây, câu nào sai ?
A.
Điện trường và từ trường là hai biểu hiện cụ thể
của trường điện từ.
B.
Khi điện trường biến thiên theo thời gian thì nó sẽ làm xuất
hiện từ trường có đường sức từ bao quanh các đường sức của
điện trường
C.
Đường sức của điện trường xoáy là những đường
cong khép kín.
D.
Chỉ có điện trường tĩnh mới tác dụng lực điện lên các hạt
mang điện, còn điện trường xoáy thì không.
C©u 85 :
Một mạch dao động điện từ LC, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt cực đại Q
0

= 4
2
.10
-9
C. Thời gian để tụ
phóng hết điện tích là 4μs. Cho 
2
= 10. Biên độ cường độ của dòng điện trong mạch là
A.
2

mA B.
2
2

mA
C.
2

mA D.
2

mA
C©u 86 : Tìm phát biểu sai về sóng điện từ
A.
Sóng điện từ mang năng lượng tỉ lệ với lũy thừa
bậc 2 của tần số
B.
Sóng điện từ là sóng ngang
C.

Giống như sóng cơ học, sóng điện từ cần môi
trường vật chất đàn hồi để lan truyền
D.
Sóng điện từ có đầy đủ các tình chất như sóng cơ học: phản
xạ, khúc xạ, giao thoa
C©u 87 :
Mạch dao động LC gồm tụ C = 6F và cuộn cảm thuần. Biết giá trị cực đại của điện áp giữa hai đầu tụ điện là U
o
=
14V. Tại thời điểm điện áp giữa hai bản của tụ là u = 8V năng lượng từ trường trong mạch
A.
588 J
B.
396  J
C.
39,6  J
D.
58,8  J
C©u 88 : Cho một quả cầu tích điện là q dao động với tần số là f. Hỏi tần số của sóng điện từ mà máy có thể phát ra là bao nhiêu?
A.
2f
B.
tần số >f
C.
tần số <f
D.
f
C©u 89 : Khi mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ thì quá trình nào sau đây diễn ra ?

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –

10
A.
Biến đổi theo quy luật hàm số sin của cường độ
dòng điện trong mạch theo thời gian.
B.
Năng lượng điện trường được thay thế bằng năng lượng từ
trường.
C.
Biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ
điện.
D.
Biến đổi không tuần hoàn của cường độ dòng điện qua cuộn
dây.
C©u 90 :
Mạch dao động LC có biểu thức i=10sin(2.10
)
6
t
mA. Trong thời gian bằng một nửa chu kỳ có lượng điện tích nhiều nhất là
bao nhiêu chuyển qua tiết diện dây dẫn?
A.
C
9
10.5

. B. 0
C.
C
8
10


. D. Không có dủ dữ kiện để tính.
C©u 91 : Một máy thu sóng điện từ có L, C có thể thay đổi. Khi L tăng bao nhiêu lần lần thì khi C giảm 125 lần để bước sóng mà
máy thu được giảm đi 5 lần?
A.
tăng 25 lần B. giảm 25 lần
C.
Tăng 5 lần D. giảm 5 lần
C©u 92 : Đối với sự lan truyền sống điện từ thì
A.
vectơ cường độ điện trường
E

cùng phương với
phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ
B


vuông góc với vectơ cường độ điện trường
E

.
B.
vectơ cường độ điện trường
E

và vectơ cảm ứng từ
B

luôn

cùng phương với phương truyền sóng
C.
vectơ cường độ điện trường
E

và vectơ cảm ứng
từ
B

luôn vuông góc với phương truyền sóng.
D.
vectơ cảm ứng từ
B

cùng phương với phương truyền sóng
còn vectơ cường độ điện trường
E

vuông góc với vectơ cảm
ứng từ
B


C©u 93 : Đặc điểm nào sau đây không đúng với tính chất của sóng điện từ ?
A.
Có mang năng lượng.
B.
Lan truyền với tốc độ rất lớn, cỡ bằng tốc độ ánh sáng trong
chân không.
C.

Là sóng ngang.
D.
Truyền được trong mọi môi trường, trừ chân không.
C©u 94 : Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC có chu kì 2,0.10

4
s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hoà với chu kì là
A.
1,0. 10
– 4
s. B. 2,0.10
– 4
s.
C.
0,5.10
– 4
s. D. 4,0.10
– 4
s.
C©u 95 : Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos(2000t)(A). Cuộn dây có độ tự cảm L =
50mH. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng cường độ dòng điện
hiệu dụng là.:
A.
24
V. B. 3,2V.
C.
22
V. D. 8V.
C©u 96 : Trong kỹ thuật truyền thông bằng sóng điện từ, để trộn dao động âm thanh và dao động cao tần thành dao động cao tần
biến điệu người ta đã :

A.
biến tần số của dao động cao tần thành tần số của
dao động âm tần.
B.
làm cho biên độ của dao động âm tần biến đổi theo nhịp điệu
(chu kì) của dao động cao tần.
C.
biến tần số của dao động âm tần thành tần số của
dao động cao tần.
D.
làm cho biên độ của dao động cao tần biến đổi theo nhịp điệu
(chu kì) của dao động âm tần.
C©u 97 : Hiện tượng nào dưới đây giúp ta khẳng định kết luận “ Xung quanh một điện trường biến thiên xuất hiện một từ trường”
? Đó là sự xuất hiện
A.
từ trường của dòng điện thẳng
B.
từ trường của dòng điện dẫn.
C.
từ trường của dòng điện tròn.
D.
từ trường của dòng điện dịch.
C©u 98 : Tìm phát biểu sai về sóng điện từ
A.
Sóng điện từ truyền được trong chân không, với
vận tốc
8
3.10c m
/s
B.

Các vectơ
E


B

cùng tần số và cùng pha
C.
Vectơ
E


B

cùng phương cùng tần số
D.
Mạch LC hở và sự phóng điện là các nguồn phát sóng điện từ
C©u 99 : Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng
điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng
mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực
hiện được số dao động toàn phần là
A.
1600. B. 625.
C.
800. D. 1000.
C©u 100 : Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A.
Sóng điện từ là sóng ngang
B.
Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi

trường
C.
Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận
tốc c = 3.108 m/s
D.
Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn
hồi



Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
11
BANG DAP AN
Cau 114
1 D
2 D
3 C
4 D
5 B
6 B
7 A
8 A
9 B
10 C
11 A
12 D
13 B
14 C
15 B
16 A

17 B
18 C
19 A
20 D
21 B
22 D
23 D
24 C
25 D
26 C
27 B
28 A
29 C
30 B
31 C
32 C
33 A
34 D
35 D
36 D
37 A
38 B
39 D
40 A
41 B
42 A
43 B
44 D
45 C
46 B

47 B
48 C
49 B
50 A
51 B

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
12
52 A
53 A
54 A
55 D
56 C
57 B
58 B
59 B
60 C
61 A
62 B
63 A
64 B
65 A
66 C
67 A
68 D
69 D
70 C
71 C
72 A
73 A

74 B
75 C
76 D
77 D
78 C
79 C
80 B
81 D
82 A
83 B
84 D
85 A
86 C
87 B
88 D
89 A
90 C
91 C
92 C
93 D
94 A
95 A
96 D
97 D
98 C
99 C
100 D


Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –

1
Thầy Lê Trọng Duy
Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa
Mobile: 0978. 970. 754

ÔN TẬP HẾT CHƯƠNG:
DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
(Chương trình LTĐH – Kèm riêng)
Thời gian thi : ………………….

C©u 1 : Ch ọn đ áp án sai. Dòng điện một chiều được ứng dụng rộng rãi trong một số lĩnh vực đặc biệt để cung cấp năng
lượng cho
A.
Các thiết bị điện sinh hoạt
B.
động cơ điện một chiều để chạy xe điện, vì có mômen
khởi động lớn, có thể thay đổi vận tốc dễ dàng
C.
công nghiệp mạ điện, đúc điện, nạp điện ác quy,
sản suất hoá chất và tinh chế kim loại bằng điện
phân
D.
các thiết bị vô tuyến điện tử

C©u 2 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp (có điện trở R không đổi) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
không đổi, khi tổng trở của đoạn mạch tăng 2 lần thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch
A.
giảm 2 lần
B.

tăng
2
lần
C.
giảm 4 lần
D.
tăng 2 lần
C©u 3 : Điện áp hiệu dụng hai đầu một đoạn mạch RLC là U = 100V. Khi cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là
I = 1A thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là P = 50W. Giữ cố định U, R còn các thông số khác của mạch thay đổi.
Tính công suất tiêu thụ cực đại trên đoạn mạch
A.
100
2
W.
B.
200W.
C.
400W.
D.
100W.
C©u 4 : Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, các đại lượng R, L và C không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay
chiều có biểu thức
tcos6200u 
(V), tần số dòng điện thay đổi được. Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng
trên điện trở cực đại, giá trị cực đại đó bằng
A.
200
3
(V).
B.

200
6
(V).
C.
100
6
(V).
D.
200V.
C©u 5 :
Đặt điện áp u = U
0
cos2

ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi U
R
, U
L
, U
C
lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn
cảm và giữa hai đầu tụ điện. Trường hợp nào sau đây, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp
tức thời giữa hai đầu điện trở?
A.
Thay đổi f để U
Cmax

B.
Thay đổi C để U

Rmax

C.
Thay đổi R để U
Cmax

D.
Thay đổi L để U
Lmax

C©u 6 :
Đặt điện áp xoay hiều vào hai đầu mạch RLC nối tiếp với L thuần cảm,
3, 2 / 3
L C
Z R Z R 
. So với điện áp
hai đầu mạch thì cường độ dòng điện ?
A.
Trễ pha
3


B.
Trễ pha
6


C.
Sớm pha
3



D.
Sớm pha
6


C©u 7 : Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U
1
= 220 (V) xuống U
2
=110 (V) với lõi không phân nhánh, xem
máy biến áp là lí tưởng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 1,25
Vôn/vòng. Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ
cấp. Khi thử máy với điện áp U
1
= 220V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là 121(V). Số vòng dây bị quấn
ngược là:
A.
10
B.
9
C.
11
D.
8
C©u 8 : Người ta thường dùng dụng cụ nào sau đây để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều?
A.
Điốt bán dẫn
B.

Triốt bán dẫn
C.
Trandito bán dẫn
D.
Triristo bán dẫn
C©u 9 :
Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết R = 80

L = 1/

(H). Tụ C có điện dung biến đổi được.
Điện áp hai đầu đoạn mạch uAB = 200
2
cos(100

t)(V). Điện dung C nhận giá trị nào thì công suất trên mạch
cực đại? Tính công suất cực đại đó. Chọn kết quả đúng
A.
C = 100/4

(

F);250W
B.
C = 100/2

(

F); 500W.
C.

C = 100/

(

F); 500W
D.
C = 200/

(

F);250W

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
2
C©u 10 : Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là H = 80%.
Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải tăng điện áp đến giá trị:
A.
7kV.
B.
6kV.
C.
5kV.
D.
4kV.
C©u 11 :
Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện có tần số f
1
thì cảm kháng là 36

và dung kháng là 144


. Nếu mạng điện có
tần số f
2
= 120Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị của tần số f
1

A.
60(Hz).
B.
50(Hz).
C.
85(Hz).
D.
100(Hz).
C©u 12 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về động cơ điện xoay chiều?
A.
Tốc độ quay của rôto trong động cơ không đồng
bộ có thể nhỏ hơn hay lớn hơn tốc độ quay của từ
trường, tùy thuộc vào tải động cơ nhỏ hay lớn.
B.
Động cơ không đồng bộ ba pha tạo ra dòng điện xoay
chiều ba pha.
C.
Từ trường quay được tạo ra nhờ phần ứng của
động cơ.
D.
Nguyên tắc hoạt động của động cơ điện xoay chiều hoạt
động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ
trường quay.

C©u 13 : Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 cm
2
. Khung quay đều với
tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc
tơ cảm ứng từ
B

vuông góc với trục quay và có độ lớn
2
5

T. Suất điện động cực đại trong khung dây bằng
A.
220 2
V.
B.
220 V.
C.
110 2
V.
D.
110 V.
C©u 14 :
Đặt điện áp
100 6 cos100u t

(V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ đạt giá trị cực
đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 200 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là
A.

80 V
B.
50 V.
C.
60 V
D.
100 V.
C©u 15 : Hai cuộn dây (r
1
, L
1
) và (r
2
, L
2
) mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn xoay chiều hđt U. Gọi U
1
và U
2
là điện áp hiệu
dụng ở 2 đầu mỗi cuộn. Điều kiện để U = U
1
+ U
2
là:
A.
L
1
.L
2

= r
1
.r
2

B.
L
1
/r
1
= L
2
/r
2

C.
L
1
/r
2
= L
2
/r
1

D.
L
1
+ L
2

= r
1
+ r
2

C©u 16 : Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ
cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào
cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không
đổi, rồi dùng vôn kết xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43.
Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp.
Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp
A.
84 vòng dây.
B.
100 vòng dây.
C.
40 vòng dây
D.
60 vòng dây.
C©u 17 : Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u =
120
2
cos120

t(V). Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở : R
1
= 18

và R
2

= 32

thì công suất tiêu thụ P
trên đoạn mạch như nhau. Công suất P của đoạn mạch bằng
A.
282W.
B.
576W.
C.
288W.
D.
144W.
C©u 18 :
Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có L = 1,4/

(H) và r = 30

; tụ có C = 31,8

F. R là
biến trở. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 100
2
cos(100

t)(V). Giá trị nào của R để công suất trên
biến trở R là cực đại ? Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng :
A.
R = 75

; P

Rmax
= 45,5W.
B.
R = 25

; P
Rmax
= 65,2W.
C.
R = 50

; P
Rmax
= 62,5W.
D.
R = 50

; P
Rmax
= 625W.
C©u 19 :
Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R = 1000
2

, một tụ điện với điện dung C = 1

F và một cuộn dây
thuần cảm với độ tự cảm L = 2H. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch giữ không đổi, thay đổi tần số góc của
dòng điện. Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại ?
A.

10
3
rad/s.
B.
10
3
.
2
rad/s.
C.
10
3
/
2
rad/s.
D. 2

.10
3
rad/s.

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
3
R
C
A
B
L






R
0
N
M
A B

R

L,r

C

M

N

C©u 20 :
Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ.Biết R = 50, C = 31,83F và
u
AB
= 200cos(100t)(V). Biết hiệu điện thế u
AM
có pha vuông góc với
u
NB
. Cho R
0

= 20. Tính L =?
A.
0,35H
B.
0,318H.
C.
0,159H
D.
0,6H
C©u 21 : Một đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ, cuộn dây có điện trở r.
Tụ C có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện áp
 
AB 0
u U cos t+  
. Thay đổi điện dung đến giá trị Z
C
= Z
L
, khi đó điện áp hiệu
dụng
trên phần nào của mạch đạt cực tiểu?
A.
U
MN
trên cuộn dây.
B.
U
MB
trên đoạn MB.
C.

U
AM
trên điện trở thuần
D.
U
AN
trên đoạn AN.
C©u 22 : Một động cơ không đồng bộ ba pha được mắc theo hình tam giác. Ba đỉnh của tam giác này được mắc vào ba dây
pha của một mạng điện ba pha hình tam giác với điện áp pha hiệu dụng 220V. Động cơ đạt công suất 3kW và có hệ
số công suất cos

= 10/11. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ
A.
10A.
B.
2,5A.
C.
2,5
2
A.
D.
5A.
C©u 23 : Đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp, được mắc vào điện áp xoay chiều có giá
trị hiệu dụng và tần số không đổi. Khi điều chỉnh biến trở đến các giá trị 16Ω và 64Ω thì công suất của mạch bằng
nhau và bằng 80W. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng
A.
U = 16V.
B.
U = 32V.
C.

U = 80V.
D.
U = 64V.
C©u 24 :
Một khung dây diện tích 1cm
2
, gồm 50 vòng dây quay đều với vận tốc 120 vòng/phút quanh trục ∆

từ trường đều
B = 0,4T. Khi t = 0, mặt phẳng khung dây có vị trí vuông góc các đường cảm ứng từ. Biểu thức của từ thông gởi qua
khung:
A.
Φ = 0,002cos(4πt)(Wb)
B.
Φ = 2cos(4πt + π/2)(Wb)
C.
Φ = 0,02cos(4πt + π/2)(Wb)
D.
Φ = 0,2cos(4πt)(Wb)
C©u 25 : Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha với hai đầu của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi rôto của
máy phát quay với tốc độ n
1
hoặc n
2
thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi rôto quay với tốc
độ n
o
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ đạt giá trị cực đại. Chọn hệ thức đúng.
A.
2 2

2
1 2
2 2
1 2
2
o
n n
n
n n


.
B.
2 2 2
1 2
2
o
n n n 
.
C.
2 2 2
1 2o
n n n 
.
D.
2
1 2o
n n n
.
C©u 26 : Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000kW. Dòng điện nó phát ra sau khi tăng điện áp lên đến 110kV được

truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20

. Công suất hao phí trên đường dây là
A.
5500W
B.
6050W.
C.
2420W.
D.
1653W.
C©u 27 :
Một khung dây quay đều quanh trục

trong một từ trường đều
B


trục quay

với vận tốc góc

= 150
vòng/min. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/

(Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là
A.
25
2
V

B.
25V.
C.
50
2
V.
D.
50V.
C©u 28 : Mạch điện AB nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm ; điện trở thuần R và tụ điện được mắc vào điện áp u = U
0
cos2πft
; với f có thể thay đổi được. Khi tần số f = f
1
= 25Hz và khi f = f
2
= 64Hz thì công suất tiêu thụ của mạch đều có giá
trị P. Khi f = f
3
= 40Hz và khi f = f
4
= 50Hz thì công suất tiêu thụ của mạch có giá trị lần lượt là P
3
và P
4
. Tìm nhận
xét đúng ?
A.
P
4
< P

B.
P
3
< P
C.
P
4
< P
3

D.
P
4
> P
3

C©u 29 : Một đoạn mạch PQ gồm một biến trở R (đoạn mạch PM) nối tiếp với đoạn mạch MQ (gồm một cuộn cảm thuần nối
tiếp với một tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch PQ một điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh giá trị của biến trở,
khi R = 40 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch PQ đạt cực đại và bằng 80 W, khi đó điện áp hiệu dụng của đoạn
mạch MQ bằng?
A.
40 V
B.
80
2
V
C.
40
2
V

D.
80 V

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
4
C©u 30 : Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là H. Coi
hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây. Nếu công suất truyền tải giảm k lần so với ban đầu và giữ nguyên
điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là:
A.
2
(1 )
1
H
k



B.
2
1 (1 )H k 

C.
1 (1 )H k 
D.
(1 )
1
H
k



.
C©u 31 :
Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch là
2 os(100 )( )i c t A


. Điện lượng qua một tiết diện thẳng của đoạn mạch
trong thời gian 0,005s kể từ lúc t=0 là
A.
1
50
C

.

B.
1
50
C
.

C.
1
100
C


D.
1
25

C

.
C©u 32 :
Một máy biến áp có tỉ số vòng
5
N
N
2
1

, hiệu suất 96 nhận một công suất 10(kW) ở cuộn sơ cấp và hiệu thế ở hai
đầu sơ cấp là 1(kV), hệ số công suất của mạch thứ cấp là 0,8, thì cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp là
A.
50(A).
B.
30(A).
C.
40(A).
D.
60(A).
C©u 33 : Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện
bằng một nửa điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
A.
0,92
B.
0,71
C.
0,87
D.

0,50
C©u 34 :
Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10

. Biết nhiệt lượng toả ra trong 30phút là 9.10
5
(J). Biên độ của
cường độ dòng điện là
A.
10A.
B.
20A.
C.
5
2
A.
D.
5A.
C©u 35 :
Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần
có độ tự cảm
1

H. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện
hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
A.
2A
B.
2
A.

C.
1 A.
D.
2
2
A.
C©u 36 :
Một dòng điện có cường độ
0
2osi I c ft


. Tính từ t=0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện này bằng
0 là 0,004s. Giá trị của f bằng :
A.
62,5Hz
B.
50,0Hz
C.
52,5Hz
D.
60,0Hz
C©u 37 : Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ được đưa đến một khu tái định cư. Các
kỹ sư tính toán được rằng: nếu tăng điện áp truyền đi từ U lên 2U thì số hộ dân được nhà máy cung cấp đủ điện năng
tăng từ 36 lên 144. Biết rằng chỉ có hao phí trên đường dây là đáng kể; các hộ dân tiêu thụ điện năng như nhau. Điện
áp truyền đi là 3U, nhà máy này cung cấp đủ điện năng cho
A.
180 hộ dân.
B.
324 hộ dân.

C.
252 hộ dân.
D.
164 hộ dân.
C©u 38 :
Đặt điện áp
 
u 220 2 cos 100 t 
V vào hai đầu đoạn mạch có R = 100Ω, cuộn cảm thuần L = 318,3mH và tụ điện C
= 15,92μF mắc nối tiếp. Trong một chu kì khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp
điện năng cho mạch bằng
A.
12,5ms
B.
15ms
C.
20ms
D.
17,5ms
C©u 39 :
Đặt điện áp
u 100cos( t )
6

  
(V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối
tiếp thì dòng điện qua mạch là
i 2cos( t )
3


  
(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
5
A.
50 W.
B.
50 3
W.
C.
100 3
W.
D.
100 W.
C©u 40 : Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, mạch có C biến đổi được; điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng
220 2.cos100 ( )u t V


. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu nó cực đại, khi đó thấy điện áp tức thời hai đầu
đoạn mạch lệch pha so với dòng điện tức thời trong mạch một góc
/ 3

. Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng hai
đầu tụ là:
A.
110 V.
B.
440 / 3
V.

C.
220 3
V.
D.
220V.
C©u 41 : Cuộn sơ cấp của một máy biến áp được nối với điên áp xoay chiều, cuộn thứ cấp được nối với điện trở tải. Dòng
điện trong các cuộn sơ cấp và thứ cấp sẽ thay đổi như thế nào nếu mở cho khung sắt từ của máy hở ra
A.
Dòng sơ cấp giảm, dòng thứ cấp giảm
B.
Dòng sơ cấp tăng, dòng thứ cấp giảm
C.
Dòng sơ cấp tăng, dòng thứ cấp tăng.
D.
Dòng sơ cấp giảm, dòng thứ cấp tăng.
C©u 42 :
Cho mạch điện RLC nối tiếp. L = 1/

(H), C = 10
-4
/
2
(F). Biểu thức u = 120
2
cos100

t(V). Công suất tiêu thụ
của mạch điện là P = 36 3 W, cuộn dây thuần cảm. Điện trở R của mạch là
A.
100


.
B.
100/
3

.
C.
100
3

và 100/
3


D.
100
3

.
C©u 43 : Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây. Khung dây quay đều 1200vòng/phút quanh một trục
đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có từ
thông cực đại qua khung dây là 0,1Wb. Suất điện động hiệu dụng qua khung dây là
A.

22
V
B.
22
V

C.
2V
D.

4
V
C©u 44 :
Một đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện điện dung C mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100

.Với giá trị nào của
C thì dòng điện lệch pha
3

( rad) đối với điện áp u? Biết tần số của dòng điện f = 50 Hz
A.
C =

4
10

(F)
B.
C =

3
10
4
(F)
C.
C =


32
10
4
(F)
D.
C =

2
10
4
(F)
C©u 45 : Điều nào sau đây sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha ?
A.
Tốc độ quay của khung dây luôn nhỏ hơn tốc độ
góc của từ trường quay.
B.
Động cơ không đồng bộ ba pha biến đổi điện năng thành
cơ năng.
C.
Động cơ hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng
điện từ.
D.
Chu kì quay của khung dây luôn nhỏ hơn chu kì quay
của từ trường quay.
C©u 46 :
Đặt một điện áp xoay chiều có biên độ U
0
và tần số góc


vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện
C mắc nối tiếp. Thông tin nào sau đây là đúng ?
A.
Cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện
áp hai đầu đoạn mạch.
B.
Nếu R = 1/(
C
) thì cường độ dòng điện hiệu dụng là I =
U
0
/2R.
C.
Biên độ dòng điện là
1CR
CU
I
2
0
0



.
D.
Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp xác
định bởi biểu thức
RC
1
tan



.
C©u 47 : Cho mạch RLC nối tiếp, trong đó R, L, C không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u =
U
2
sin(2

ft), với tần số f thay đổi. Khi thay đổi f = f
0
thì U
R
= U. Tần số f nhận giá trị là
A.
f
0
=
LC2
1

.
B.
f
0
=
LC
1
.
C.
f

0
= 2

LC
.
D.
f
0
=
LC2
1

.
C©u 48 : Dòng điện i = 4cos
2
ωt (A) có giá trị hiệu dụng:
A.
6
A
B.
2
2
A.
C.
(2+
2
)A
D.
2
A.


Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
6
C©u 49 :
Đặt điện áp
u 100 2 cos t 
(V), có  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200 , cuộn
cảm thuần có độ tự cảm
25
36
H và tụ điện có điện dung
4
10


F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
50 W. Giá trị của  là
A.
150  rad/s.
B.
50 rad/s.
C.
120 rad/s.
D.
100 rad/s.
C©u 50 : Gọi R là điện trở của dây dẫn, U là điện áp giữa hai đầu của dây dẫn. Để giảm điện năng hao phí trên đường dây,
trong thực tế người ta thường làm gì ?
A.
Tăng điện trở của dây.
B.

Giảm điện trở của dây.
C.
Giảm điện áp.
D.
Tăng điện áp.
C©u 51 :
Đoạn mạch gồm điện trở R
1
=30Ω, điện trở R
2
=10Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
3
10
L H


và tụ điện có
điện dung thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa hai điện trở. Đặt vào hai đầu
AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=200V và tần số f=50Hz. Khi điều chỉnh điện dung C tới giá trị
C=C
m
thì điện áp hiệu dụng U
MB
đạt cực tiểu. Giá trị của U
MBmin

A.
25V.
B.
50V.

C.
100V.
D.
75V.
C©u 52 : Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối
tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n
vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n
vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
3
A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n
vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là:
A.
2 3R
.
B.
3R
.
C.
3
R
.
D.
2
3
R
.
C©u 53 : Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C biến thiên, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
Mắc vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = U
0
cos


t. Điều chỉnh điện dung để điện áp hai đầu tụ điện
đạt giá trị cực đại U
Cmax
. Khi đó
A.
vectơ
U

vuông góc với vectơ
R
U

.
B.
vectơ
U

vuông góc với vectơ
RL
U

.
C.
vectơ
U

vuông góc với vectơ
RC
U


.
D.
vectơ
U

vuông góc với vectơ
LC
U

.
C©u 54 :
Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 80

, cuộn dây có r = 20

, độ tự cảm
L = 318mH và tụ điện có điện dung C = 15,9
F
. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu
thức u = U
2
cos

t, tần số dòng điện thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại
bằng 302,4V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng:
A.
200V.
B.
110V.

C.
220V.
D.
100V.
C©u 55 : Một máy biến thế có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000 và thứ cấp là 1000. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Đặt
vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu
cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là
A.
10 V.
B.
40 V.
C.
500 V.
D.
20 V.
C©u 56 :
Cho đoạn mạch điện xoay chiều RC mắc nối tiếp. R là biến trở, tụ có điện dung C = 100/

(

F). Đặt vào hai đầu
mạch điện một điện áp xoay chiều ổn định u, tần số f = 50Hz. Thay đổi R ta thấy ứng với hai giá trị của R = R
1
và R
= R
2
thì công suất của mạch đều bằng nhau. Khi đó R
1
.R
2


A.
10
2
.
B.
10
3
.
C.
10
4
.
D.
10.
C©u 57 : Mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L có độ tự cảm thay đổi được và tụ điện C mắc nối tiếp vào điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Ban đầu, điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt
là U
R
= 60V; U
L
= 120V ; U
C
= 40V. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên nó là 100V, khi đó điện áp hiệu dụng hai
đầu điện trở R bằng
A.
80,0V.
B.
92,3V.
C.

55,7V.
D.
61,5V.
C©u 58 : Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500 vòng/min và phần ứng gồm hai cuộn dây

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
7
mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220V, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5mWb. Mỗi cuộn dây phần
ứng gồm bao nhiêu vòng ?
A.
70 vòng.
B.
140 vòng.
C.
198 vòng.
D.
99 vòng
C©u 59 :
Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz có cường độ hiệu dụng I =
3
A. Lúc t = 0, cường độ tức thời là i =
2,45A. Tìm biểu thức của dòng điện tức thời.
A.
i =
6
cos(100

t) (A).
B.
i =

3
cos100

t(A).
C.
i =
6
sin(100

t)(A).
D.
i =
3
cos(100

t -

/2) (A).
C©u 60 :
Đặt điện áp u = 100
2
cos100
t

(V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L =
1
( )H

và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C từ giá trị

4
0,5
10 F


đến
4
0,8
10 F


thì công suất tiêu thụ của mạch
A.
giảm xuống.
B.
lúc đầu tăng sau đó giảm
C.
tăng lên.
D.
không thay đổi
C©u 61 :
Hiệu điện thế 2 đầu AB: u = 120sin
t
(V). R = 100

; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi và r = 20

; tụ
C có dung kháng 50


. Điều chỉnh L để U
Lmax
, giá trị U
Lmax

A.
80V.
B.
92V.
C.
65V.
D.
130V.
C©u 62 : Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối
tiếp với tụ điện C có điện dung thay đổi được, đoạn mạch MB là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Thay đổi C để
điện áp hiệu dụng của đoạn mạch AM đạt cực đại thì thấy các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và cuộn dây
lần lượt là U
R
= 100
2
V, U
L
= 100V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là:
A.
100
C
U V

B. 200
C

U V
.

C.
100 2
C
U V
.

D.
100 3
C
U V

C©u 63 : Các đèn ống dùng dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz sẽ phát sáng hoặc tắt
A.
100 lần mỗi giây
B.
25 lần mỗi giây
C.
Sáng đều không tắt
D.
50 lần mỗi giây
C©u 64 : Trong máy phát điện xoay chiều ba pha, stato gồm:
A.
ba cuộn dây giống hệt nhau quấn trên lõi sắt, đặt
lệch nhau 120
0
trên một vòng tròn và mắc nối tiếp
với nhau.

B.
ba cuộn dây giống hệt nhau quấn trên lõi sắt, đặt lệch
nhau 120
0
trên một vòng tròn và mắc song song với
nhau.
C.
ba cuộn dây riêng rẽ, giống hệt nhau và đặt song
song nhau.
D.
ba cuộn dây riêng rẽ, giống hệt nhau quấn trên ba lõi sắt,
đặt lệch nhau 120
0
trên một vòng tròn.
C©u 65 : Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm
2
. Khung dây quay đều
quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục
quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là
A.
0,54 Wb.
B.
0,27 Wb.
C.
1,08 Wb.
D.
0,81 Wb.
C©u 66 : Chọn phát biểu đúng.
A.
Từ trường quay trong động cơ không đồng bộ luôn

thay đổi cả về hướng và trị số.
B.
Rôto của động cơ không đồng bộ quay với tốc độ góc
của từ trường quay.
C.
Chỉ có dòng điện ba pha mới tạo được từ trường
quay.
D.
Tốc độ góc của động cơ không đồng bộ phụ thuộc vào
tốc độ quay của từ trường.
C©u 67 :
Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Biết u
AB
= 200
2
cos(100t)(V), L =

3,0
(H), C =


8
10
3
(F). Hãy xác
định giá trị R của biến trở để công suất tiêu thụ của đoạn mạch là lớn nhất và tính giá trị lớn nhất của công suất?
A.
R = 50, P
Max
= 200W.

B.
R = 100, P
Max
= 200W
C.
R = 50, P
Max
= 400W
D.
R = 50, P
Max
= 800W
C©u 68 :
Đặt điện áp u=U
0
cost có  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở
thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi  <
1
LC
thì

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
8
A.
điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R
bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
B.
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
C.

cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so
với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
D.
cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch
C©u 69 :
Cho đoạn mạch xoay chiềuRLC sau:
R 100 
,
C 31.8 
F
4
10



F
L:độ tự cảm thay đổi được của một cuộn thuần cảm. Hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch có biểu
thức:
u 200cos314t(V) 200cos100 t(V)  
. Tính L để hệ số công suất của đoạn mạch đạt cực đại.Tính công
suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc đó.
A.
400W
B.
100W
C.
200W
D.
50W

C©u 70 :
Khi đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm
0,4

H một hiệu điện thế một chiều 12 V thì cường độ dòng điện
qua cuộn dây là 0,4 A. Sau đó, thay hiệu điện thế này bằng một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu
dụng 12 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng
A.
0,40 A
B.
0,24 A
C.
0,30 A
D.
0,17 A
C©u 71 : Một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây (có điện trở R và độ tự cảm L = 0,36/π H) và một tụ điện có điện dung
thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
u = 120
2
cos100πt (V). Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng của tụ điện đạt giá trị cực đại bằng
150 V. Điện trở R có giá trị bằng
A.
54 Ω
B.
48 Ω
C.
42 Ω
D.
60 Ω
C©u 72 :

Đặt điện áp u = U
0
cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u
1
, u
2
và u
3
lần lượt là điện áp tức
thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng

A.
i = u
3
C.
B.
i =
1
u
R
.
C.
i =
2
u
L

.
D.

i =
u
Z
.
C©u 73 :
Đặt điện áp
2 cosu U t


vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại
thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là
A.
2 2
2 2
u i
1
U I
 
.
B.
2 2
2 2
u i
2
U I
 
.
C.
2 2
2 2

u i 1
U I 2
 
.
D.
2 2
2 2
u i 1
U I 4
 
.
C©u 74 : Máy dao điện một pha có rôto là phần ứng và máy phát điện xoay chiều ba pha giống nhau ở điểm nào sau đây ?
A.
Đều có bộ góp điện để dẫn điện ra mạch ngoài.
B.
Trong mỗi vòng quay của rôto, suất điện động của máy
đều biến thiên tuần hoàn hai lần.
C.
Đều có phần ứng quay, phần cảm cố định.
D.
Đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm
ứng điện từ.
C©u 75 : Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp với C thay đổi được. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là
120 2 cos(100 )u t


,
30R  
,
1

( )L H


. Hãy tính C để: Công suất tiêu thụ của mạch là
A.
1,54mF
B.
4
10
( )C F




C.
0,154mF
D.
4
10
( )
2
C F




C©u 76 : Cho đoạn mạch xoay chiều gồm một biến trở R, mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r, hệ số tự cảm L và tụ điện
có điện dung C. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 200cos(100t) (V).

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –

9
Thay đổi R đến giá trị R = 45 thì công của đoạn mạch đạt giá trị cực đại P
Max
= 200W. Tính r?
A.
25
B.
55
C.
5.
D.
Không đủ dữ kiện
C©u 77 :
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp u = 127
2
cos(100

t +

/3) (V). Biết điện trở thuần R
= 50

,
i

= 0. Công suất của dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch nhận giá trị bằng
A.
20,16W.
B.
10,08W.

C.
80,64W.
D.
40,38W.
C©u 78 : Khi chỉnh lưu một nửa chu kì thì dòng điện sau khi chỉnh lưu là dòng điện một chiều
A.
có cường độ thay đổi và chỉ tồn tại trong mỗi 1/2
chu kì
B.
có cường độ ổn định không đổi

C.
không đổi nhưng chỉ tồn tại trong mỗi 1/2 chu kì
D.
có cường độ không đổi

C©u 79 : Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp pha là 120V. Tải của các pha giống nhau và mỗi tải
có điện trở thuần 24

, cảm kháng 30

và dung kháng 12

(mắc nối tiếp). Công suất tiêu thụ của dòng ba pha là
A.
2,304kW.
B.
238W.
C.
384W.

D.
1,152kW.
C©u 80 : Một máy biến thế có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000 và thứ cấp là 1000. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Đặt
vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu
cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là
A.
40 V.
B.
10 V.
C.
500 V.
D.
20 V.
C©u 81 :
Đặt điện áp xoay chiều u = U
0
cos

t (U
0
không đổi,

thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối
tiếp. Khi

=

1
thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z
1L

và Z
1C
. Khi

=

2
thì trong đoạn
mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là
A.
1
1 2
1
C
L
Z
Z
 

.
B.
1
1 2
1
L
C
Z
Z
 


.
C.
1
1 2
1
C
L
Z
Z
 

.
D.
1
1 2
1
L
C
Z
Z
 

.
C©u 82 :
Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức
 
120 2 os 100 2 ( )u c t V
 
 
vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R,

cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điều chỉnh biến trở R đến giá trị R
0
thì công
suất điện của mạch đạt cực đại, giá trị đó bằng 144 W và điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có giá trị
30 2 V
.
Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó là
A.
 
2,4 os 100 3 4 ( )i c t A
 
 
.
B.
 
1,2 2 os 100 3 4 ( )i c t A
 
 

C.
 
2,4 os 100 4 ( )i c t A
 
 
.
D.
 
1,2 2 os 100 4 ( )i c t A
 
 


C©u 83 : Cho đoạn mạch xoay chiều gồm một biến trở R, mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r, hệ số tự cảm L và tụ điện
có điện dung C. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 200cos(100t) (V).
Thay đổi R đến giá trị R =15 thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở R đạt giá trị cực đại P
Max
= 250W. Tính r?
A.
65
B.
9,5
C.
25.
D.
Không đủ dữ kiện
C©u 84 :
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế
u 2 2 0 2 c o s t
2

 
  
 
 
(V) thì cường
độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là
)6/cos(22

 ti
(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là
A.

440 2
W.
B.
440W.
C.
220W.
D.
220
2
W.
C©u 85 : Một động cơ không đồng bộ ba pha được mắc theo hình sao và mắc vào mạng điện ba pha hình sao với điện áp pha
hiệu dụng 220V. Động cơ có công suất tiêu điện mỗi pha là 1kW và có hệ số công suất cos

= 10/11. Tính cường
độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ.
A.
2,5
2
A.
B.
10A.
C.
2,5A.
D.
5A.
C©u 86 : Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC , phát biểu nào sau đây sai?

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
10
A.

Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp
thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao
động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm
mối liên hệ giữa hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai
đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hiệu dụng trên
từng phần tử.
B.
Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn bằng tổng
công suất tiêu thụ trên các điện trở thuần.
C.
Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn tăng
nếu ta mắc thêm vào trong mạch một tụ điện hay
một cuộn dây thuần cảm.
D.
Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC song song thì
luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều
hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa
cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch và
cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng phần tử.
C©u 87 : Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 100cm2. Khung dây quay đều
2400vòng/phút quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ
vuông góc với trục quay và có độ lớn 400 mT. Suất điện động cực đại qua khung dây là
A.

160
V
B.
80V
C.


80
V
D.
160V
C©u 88 : Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000vòng, của cuộn thứ cấp là 100vòng. Điện áp và
cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A. Điện áp và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là
A.
240V; 100A.
B.
2,4V; 1A.
C.
2,4V; 100A
D.
240V; 1A.
C©u 89 : Đặt điện áp u = U
o
.cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Trong đó U
o
, ω, R và C không đổi còn L
thay đổi được. Thay đổi L thì thấy với hai giá trị L = L
1
và L = L
2
, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần L có
giá trị như nhau. Giữa L
1
và L
2
có hệ thức:
A.

21
2
22
2
2
.
1
LL
C
R



.
B.
21
2
22
2

.
1
LL
C
R



.
C.

21
2
22
2

.
1
2 LL
C
R



.
D.
21
2
22
2

.
2
LL
C
R



.
C©u 90 : Cho mạch điện RLC nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều ổn định giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u =

U
2
sin

t(V). Thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại,
điện áp cực đại đó được xác định theo biểu thức
A.
U
Cmax
=
LC4CRR
UL4
22

.
B.
U
Cmax
=
22
RCLC4R
UL2

.
C.
U
Cmax
=
LC4CRR
UL2

22

.
D.
U
Cmax
=
22
CRLC4R
UL2

.
C©u 91 : Hai dòng diện xoay chiều có tần số lần lượt là f
1
= 50Hz, f
2
= 100Hz. Trong cùng một khỏang thời gian số lần đổi
chiều của:
A.
Dòng f
2
gấp 2 lần dòng f
1

B.
Dòng f
1
gấp 4 lần dòng f
2


C.
Dòng f
2
gấp 4 lần dòng f
1

D.
Dòng f
1
gấp 2 lần dòng f
2

C©u 92 :
Cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều
250 2 os100 ( )u c t V


thì cường độ dòng
điện hiệu dụng qua cuộn dây là 5A và dòng điện này lệch pha
3

so với điện áp u. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn
mạch X để tạo thành đoạn mạch AB rồi lại đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u nói trên thì cường độ dòng điện
hiệu dụng qua mạch là 3A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên
đoạn mạch X là
A. 200
2
W. B.
200 W.
C.

300
3
W.
D.
300 W.
C©u 93 : Đặt một điện áp xoay chiều 220V – 50Hz vào hai đầu một bóng đèn ống, đèn sáng lên mỗi khi điện áp ở hai đầu
bóng đèn lớn hơn hoặc bằng 110
2
V. Biết rằng trong một chu kì đèn sáng lên hai lần và tắt hai lần. Tỉ số giữa thời
gian đèn tắt và thời gian đèn sáng trong một chu kì là
A.
1/2.
B.
1 .
C.
2.
D.
1/4.
C©u 94 : Một mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp là cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và điện trở R . Giữa hai

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
11
đầu đoạn mạch có điện áp xoay chiều u = 100
2
cos100

t (V). Dòng điện xoay chiều trong mạch trễ pha
6

so

với u và có giá trị hiệu dụng là I = 0,5 A , điện áp hai đầu C là 100V. Điện dung của tụ và điện trở nhận giá trị nào
sau đây
A.
C =

2
10
4
(F) ,R = 100
3

;
B.
C =

4
10

(F) ,R = 100

;
C.
C =

4
10

(F) ,R = 100
3


;
D.
C =

2
10
4
(F) ,R = 100


C©u 95 :
Tại thời điểm t, điện áp
200 2 cos(100 )
2
u t


 
(trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị
100 2V

đang giảm. Trước thời điểm đó
1
300
s
, điện áp này có giá trị là
A.
200
2
.(V)

B.
-
100 3 .V

C.
100V.
D.
200 V.
C©u 96 : Dòng điện có dạng i = sin100πt (A) chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 10 Ω và hệ số tự cảm L. Công suất tiêu
thụ trên cuộn dây là
A.
10 W.
B.
5 W.
C.
9 W.
D.
7 W.
C©u 97 : Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng
220 V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế.
Số vòng dây của cuộn thứ cấp là
A.
1100.
B.
2500.
C.
2000.
D.
2200.
C©u 98 : Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M

1
một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V. Khi nối hai đầu
cuộn sơ cấp của máy biến áp M
2
vào hai đầu cuộn thứ cấp của M
1
thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của
M
2
để hở bằng 12,5 V. Khi nối hai đầu cuộn thứ cấp của M
2
với hai đầu cuộn thứ cấp của M
1
thì điện áp hiệu dụng ở
hai đầu cuộn sơ cấp của M
2
để hở bằng 50 V. Bỏ qua mọi hao phí. M
1
có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số
vòng dây cuộn thứ cấp bằng
A.
4
B.
6
C.
15
D.
8
C©u 99 :
Đặt một điện áp xoay chiều có dạng

2.cos ( )u U t V


vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần
cảm và tụ điện C mắc nối tiếp. Với R thay đổi được và
2
1/ LC 
. Khi hệ số công suất của mạch đang bằng
2 / 2
,
nếu tăng R thì
A.
hệ số công suất của mạch giảm
B.
tổng trở của mạch giảm
C.
điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R tăng.
D.
công suất toàn mạch tăng
C©u 100 : Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ
điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R
1
và R
2
công suất tiêu thụ của đoạn mạch
như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R
1
bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện
khi R = R
2

. Các giá trị R
1
và R
2

A.
R
1
= 50 Ω, R
2
= 100 Ω.
B.
R
1
= 40 Ω, R
2
= 250 Ω
C.
R
1
= 50 Ω, R
2
= 200 Ω.
D.
R
1
= 25 Ω, R
2
= 100












Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
12




BANG DAP AN
Cau 113
1 A
2 C
3 B
4 A
5 B
6 B
7 D
8 A
9 C
10 D
11 A
12 D

13 A
14 B
15 B
16 D
17 C
18 C
19 A
20 A
21 B
22 D
23 C
24 A
25 D
26 D
27 A
28 C
29 C
30 D
31 A
32 D
33 C
34 A
35 C
36 A
37 D
38 B
39 B
40 B
41 D
42 C

43 A
44 B
45 D
46 B

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
13
47 A
48 A
49 C
50 D
51 B
52 D
53 B
54 A
55 D
56 C
57 B
58 D
59 A
60 C
61 B
62 B
63 A
64 D
65 A
66 D
67 C
68 B
69 C

70 B
71 B
72 B
73 B
74 D
75 C
76 C
77 C
78 A
79 D
80 D
81 B
82 C
83 C
84 C
85 D
86 C
87 A
88 D
89 B
90 B
91 A
92 C
93 A
94 A
95 A
96 B
97 D
98 D
99 C

×