Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

de thi -Dap an HSG Tinh BP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.06 KB, 5 trang )

SỞ GD-ĐT BÌNH PHƯỚC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12
NĂM HỌC 2010-2011
MÔN : TOÁN (BTTH)
Thời gian :180 phút ( không kể phát đề).
Ngày thi : 08/10/2010.
Câu 1. (5 điểm)
Cho hàm số:
3 2 3
3 1
2 2
y x mx m= − +
, m là tham số thực.
1 . Khảo sát vẽ đồ thị khi m = 1
2 . Xác định m để đồ thị hàm số có các điểm cực đại và cực tiểu đối xứng nhau qua đường
thẳng y = x .
Câu 2. (6 điểm)
1.Cho phương trình :
2 2
2cos 2 sin cos sin cos (sin )x x x x x m x cox+ + = +
, m là tham số.
a : Giải phương trình khi m = 2.
b : Tìm m để phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc
0;
2
Π
 
 
 
2. Giải bất phương trình :
2 2
4 3 2 3 1 1x x x x x− + − − + ≥ −


Câu 3. (4 điểm)
Giải hệ phương trình :
2 2
3 3 3
6
1 19
y xy x
x y x

+ = −


+ =


Câu 4. (5 điểm)
Cho hình lập phương ABCD.A
,
B
,
C
,
D
,
có cạnh bằng a . Trên AB lấy điểm M, trên CC
,
lấy điểm N, trên D
,
A
,

lấy điểm P sao cho AM=CN=D
,
P= x (0
x a≤ ≤
) .
1.Chứng minh rằng tam giác MNP là tam giác đều. Tính diện tích tam giác MNP theo
a và x. Tìm x để diện tích ấy nhỏ nhất.
2. Khi x =
2
a
hãy tính thể tích khối tứ diện B
,
MNP và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp
tứ diện .
HẾT
Họ, tên thí sinh:………………………………… Số báo danh:……………
Họ, tên chữ kí giám thị :………………………………………………………
Họ, tên chữ kí giám thị :………………………………………………………
Đề chính thức
SỞ GD-ĐT BÌNH PHƯỚC ĐÁP ÁN CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12
MÔN TOÁN (THPT) NĂM HỌC 2010-2011
Câu 1.(5điểm)
a.Giám khảo tự vẽ (2đ)
b.(2 điểm)Hàm số
3 2 3
3 1
2 2
y x mx m= − +
có các điểm cực đại và cực tiểu đối xứng nhau qua
đường thảng y = x .

, 2
3 3 3 ( )y x m x x m= − = −
=> y
,
= 0 
0x
x m
=


=

, y
,
đổi dấu qua các nghiệm khi m

0
Suy ra để hàm số có CĐ,CT điều kiện cần và đủ là m

0.
Nếu m > 0 hàm số có cực đại tại x = 0 và y
max
=
3
1
2
m
, CT tại x = m và y
min
=0

Nếu m < 0 hàm số có cực đại tại x = m và y
max
= 0, CT tại x = 0 và y
min
=
3
1
2
m
Gọi A,B là các điểm cực trị của hàm số . Để A,B đối xứng nhau qua y = x điều kiên cần và đủ là
OA OB=
=> m =
3
1
2
m
(m

0)  m =

2. (1 điểm)Tìm tất cả các gía trị của a, b để phương trình
2
2
2
2 1
x ax b
m
bx ax
− +
=

− +
có hai nghiệm phân
biệt với mọi m.
PT tương đương với hệ :
2 2
2
2 ( 2 1)(1)
2 1 0(2)
x ax b m bx ax
bx ax

− + = − +


− + ≠



(1)  (bm-1)x
2
-2a(m-1)x +m –b = 0 PT có hai nghiệm PB 
,
1 0(3)
0, (4)
bm
m
− ≠


∆ ∀


f
Từ (3) mọi m khi b = 0.
Từ (4) =>
, 2 2 2 2
(1 2 ) 0a m a m a m∆ = + − + ∀f
điều này xẩy ra khi và chỉ khi:
2
0
1
2
1 4 0
m
a
a
a




∆ = −

f
p
Với b = 0 và
1
2
a f
Từ điều kiện (2) ta có -2ax + 1


0  x

1
2a
Bằng phép thử trực tiếp ta thấy x =
1
2a
không phải là nghiệm của phương trình (1)
Vậy giá trị phải tìm b = 0 ,
1
2
a f
Câu 2: .(4điểm)
1. Cho phương trình :
2 2
2cos 2 sin cos sin cos (sin )x x x x x m x cox+ + = +
, m là tham số.
a 1 : Giải phương trình khi m = 2.
a 2 : Tìm m để phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc
0;
2
Π
 
 
 
2 2
2cos 2 sin cos sin cos (sin )x x x x x m x cox+ + = +
< = >
[ ]
(sin ) 2(cos sin ) sin cos 0x cox x x x x m+ − + − =

a : (2 điểm) Khi m = 2 ta có:
sin cos 0
2(cos sin ) sin cos 2 0
x x
x x x x
+ =


− + − =

< = >
3
; 2 ; 2
4 2
x k x k x k
∏ ∏
= + ∏ = ∏ = − + ∏
b: (1 điểm) Để phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc
0;
2
Π
 
 
 
vì sinx + cosx = 0 không có nghiệm thuộc
0;
2
Π
 
 

 
nên
[ ]
2(cos sin ) sin cos 0x x x x m− + − =
(*) phải có
ít nhất một nghiệm thuộc
0;
2
Π
 
 
 
Đặt t = sinx – cosx do x

0;
2
Π
 
 
 
nên t =
2 cos( )
4
x

+
có t
min
= t(
2


) = - 1, t
max
= t(0) = 1
(*)< = >
2
1 1
2
2 2
t t m− + + =
để có ít nhất một nghiệm t

[ ]
1;1−
thì m phải thuộc tập giá trị của hàm số
[ ]
2
1 1
( ) 2 , 1;1
2 2
f t t t t= − + + ∈ −
;
[ ]
,
( ) 2 0, 1;1f t t t= − + ∈ −f
=> f
min =
f
(-1)
= -2 , f

max =
f
(1)
= 2 =>
2 2m− ≤ ≤
2(1đ). Giải Bất phương trình :
2 2
4 3 2 3 1 1x x x x x− + − − + ≥ −
< = >
( 1)( 3) ( 1)(2 1) 1x x x x x− − − − − ≥ −
Thử trực tiếp có x = 1 là nghiệm.
Với x
3 ì x-1 0x th

f
bpt < =>
( 3) (2 1) 1x x x− − − ≥ −
< = >
2 1 2 ( 1)(2 1x x x− − ≥ − −
=> VN
Với x
1
2

bpt < = >
3 1 2 1x x x− − − ≥ − −
< = >
2 (3 )(1 ) 3x x− − ≥ −
luôn đúng
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x = 1 ,

1
2
x ≤
Câu 3. (3điểm) Giải hệ phương trình :
2 2
3 3 3
6
1 19
y xy x
x y x

+ = −


+ =


< = >
2
2
3
3
6
1
19
y y
x x
y
x


+ = −




+ =


< = >
3
1
( ) 6
1 1
( ) 3 ( ) 19
y
y
x x
y
y y
x x x

+ = −




+ − + =


đặt

1
;
y
y u v
x x
+ = =
< =>
3
. 6
3 19
u v
u uv
= −


− =

< = > u = 1; v = - 6 =>
1
1
6
y
x
y
x

+ =





= −


< = >
1 1
2 2
1
; 2
3
1
; 3
2
x y
x y

= = −



= − =


Câu 4 . (5 điểm)
Cho hình lập phương ABCD.A
,
B
,
C
,

D
,
có cạnh bằng a . Trên AB lấy điểm M, trên CC
,
lấy điểm N, trên D
,
A
,
lấy điểm P sao cho AM=CN=D
,
P= x (0
x a≤ ≤
) .
1.Chứng minh rằng tam giác MNP là tam giác đều. Tính diện tích tam giác MNP theo
a và x. Tìm x để diện tích ấy nhỏ nhất.
2. khi x =
2
a
hãy tính diện tích khối tứ diện B
,
MNP và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp
tứ diện.
1.(3đ). Ta có MN
2
=MC
2
+ NC
2
= MB
2

+ BC
2
+ NC
2
= 2a
2
+ 2x
2
– 2ax => MN =
2 2
2 a x ax+ −
Tương tự ta có MP= PN = MN => tam giác MNP đều.
Diện tích tam giác MNP là S
MNP
=
1 3
.
2 2
MN MN
=
2 2
3
( )
2
a x ax+ −
min S
MNP
=
2 2
3

( ( ) )
2 2 2
a a
a a+ −
đạt được khi
2
a
x =
( hoành độ đỉnh parabol)
2.(2đ).Gọi H là hình chiếu của B
,
trên mp(MNP), suy ra H là tâm tam giác MNP
do MNP đều,B
,
M = B
,
N = B
,
P =
2
2
5
4 2
a a
a + =
Từ đó B
,
H =
, 2 2
3

2
a
B N NH− =
Vậy V
B
,
MNP
=
2 3
,
1 1 3 3 3 3
.
3 3 2 8 16
MNP
a a a
B H S = =
Gọi O là tâm mặt cầu ngoại tiếp B
,
MNP, suy ra O thuộc B
,
H do đó OB
,
là bán kính mặt cầu .
Ta có O còn nằm trên đường thẳng trung trực của B
,
N( xét trong mặt phẳng B
,
HN).
Hai tam giác vuông B
,

HN và B
,
KO đồng dạng nên:
, , , ,
,
, , ,
5 5
.
. 5 3
2 4
12
3
2
a a
B O B K B N B K a
OB
B N B H B H
a
= ⇒ = = =
Câu 5. .(3 điểm)
Chứng minh bất đẳng thức
1
1
2 1 1
( )
1 2 ( 1)
n n
n
n
x x x

x n x

+
+ −
≤ ≤
+ −
trong đó x là số thực dương, x
1≠
và n là số nguyên dương.
1
1 1 1 1
1
2 1 1 2
( ) ( ) .(1 ) .2 2
1 2 2 2
n
n
n n n n n
n
x x x x
x x x
x

− − + +
+
 
+ +
≤ ⇔ + ≥ =
 ÷
 ÷

+
 
( 2 điểm)
Chứng minh
1
1 1
( )
2 ( 1)
n
n
x x
n x

+ −


bằng qui nạp (3 điểm)
Với n = 1=> VT = VP = 1 . n = 2 = > VT =VP =
1
2
x+
Giả sử BĐT đúng với n =1, 2,…, n tức là
1
1 1
( )
2 ( 1)
n
n
x x
n x


+ −


ta CM bđt đúng với n +1 tức là
1
1 1
( )
2 ( 1)( 1)
n
n
x x
n x
+
+ −

+ −
thật vậy
1
1 1 1 1 1
( )
2 2 2 2 ( 1)
n
n
n
x x x x x
n x

+ + + + −
    

= ≤
 ÷ ÷  ÷

    
Ta CM
1
1 1 1 1 1 1
2 ( 1) ( 1)( 1) 2 1
n n n n
x x x x x x x
n x n x n n

+ − − + + + + + +
   
≤ ⇔ ≤
 ÷  ÷
− + − +
   

(n + 1)(1+ x)(x
n-1
+ …+x+1)

2n(x
n
+ …+x+1)

(n + 1)((x
n
+ …+x+1) + (x

n-1
+ …+x))

2n(x
n
+ …+x+1)

(n + 1)(x
n-1
+ …+x)

(n - 1)(x
n
+ …+x + 1)

2(x
n-1
+ …+x)

( n – 1) (x
n
+ 1 )
Ta có ( n – 1) (x
n
+ 1 ) - 2(x
n-1
+ …+x) =
1
1
( 1)( 1) 0

n
i n i
i
x x


=
− − ≥

=>
=> đpcm . với
3n ≥
dấu đẳng thức xẫy ra khi x =1
Trên đây là hướng dẫn chấm, tổ giám khảo thống nhất điểm từng phần, nếu học sinh
giải theocách khác các giám khảo thống nhất để chấm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×