Tải bản đầy đủ (.pptx) (64 trang)

CAD CAM TRONG NGÀNH MAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.86 MB, 64 trang )

CAD – CAM
TRONG
DỆT MAY
GVHD: Thầy Trần Đại Nguyên
Nguyễn Thị Minh Nga 20904397
Trịnh Thị Thúy 20904650
Trần Thị Tuyết 20904760
Ngô Thị Quỳnh Liên 20904326
Cao Anh Phương 20904490
Nguyễn Hà Xuyên 20904827
Lê Thị Thanh Tuyền 20904762
Trần Linh Khánh 20904293
Nguyễn Tú Uyên 20904780
Nguyễn Thành Nhân 20904440
Đặng Ngọc Thu Hoài 20904217
N
H
Ó
M
5
CAM
CAM
1-Tổng quan
Khái niệm
Lịch sử, quá trình phát
triển
Đối tượng phục vụ
Vai trò
2-Quan hệ Cad-cam trong
sản xuất
3-Cấu tạo hệ thống Cam


Máy tính-nền tảng
của Cad-cam
Phần cứng của Cad-
cam
4-Điều khiển số-nền tảng Cad-cam
5-Hệ thống Cam trong ngành dệt may
1. Tổng quan
Khái niệm
Lịch sử, quá trình phát triển
Đối tượng phục vụ
Vai trò
1. Quá trình thiết kế và chế tạo ra sản phẩm
truyền thống
2. Thiết kế và gia công tạo hình
theo công nghệ tích hợp (CIM)

CIM: Computer Integrated Manufacturing

CIM là liên kết toàn bộ hệ thống CAD, CAM,
CAPP, CNC,… vào một quá trình hoàn toàn
duợc quản lý, giám sát và điều khiển bằng máy
tính

Hệ thống này được quản lí và điều hành dựa
trên cơ sở dữ liệu trung tâm.
CAD (Computer Aided design):
Thiết kế có sự trợ giúp của máy tính.
+ Vẽ, in ấn (Drafting Design)
+Mô hình hóa đối tượng (Modelling Design)
+ Kết xuất dữ liệu cho CAM, CAE.


CAE (Computer Adied
Engineering):
Kỹ thuật mô hình hóa và tạo mẫu
nhanh trong thiết kế chế tạo sản phẩm.
Mục tiêu của CAE là tự động hóa chu
trình thiết kếchế tạo thử sản phẩm.

CAPP (hoặc CAP) (Computer Adied
Process Planing hoặc Computer
Adied Planning): lập kế hoạch sản xuất
có sự trợ giúp của máy tính. Mục tiêu
của CAPP là tự động hóa từng phần
công tác quản lý sản xuất trên mang
máy tính.

CAM (Computer Aided Manufacturing):Chế tạo
(sản xuất) có sự trợ giúp của máy tính. Mục tiêu
CAM là mô phỏng quá trình chế tạo, lập trình chế tạo
sản phẩm trên các máy công cụ tự động CNC
(Computer Numerical Control - điều khiển số dùng
máy tính).

CNC (Computer Numerical
Control): Ðiều khiển số dùng máy
tính, để điều khiển tự động các máy
trong hệ thống sản xuất.
CAQ (Computer Aided Quality
Control): Kiểm tra chất lựợng sản
phẩm có sự trợ giúp của máy tính. Mục

tiêu của CAQ là tự động hóa và nâng
cao độ chính xác

CAQ (Computer Aided Quality Control): Kiểm tra
chất lựợng sản phẩm có sự trợ giúp của máy tính.

MAPP II( Manufacturing resourse planning):
hoạch định nguồn lực sản xuất.

PP ( Production planning): hoạch định nguồn
lực sản xuất.
Sự phối hợp của các chương trình phần mềm trên đã trở thành một
loại hình công nghệ cao, một lãnh vực khoa học của liên nghành Cơ
khí – Tin học – Điện tử - Tự động hóa. Và được ứng dụng trong lĩnh
vực công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ.
3. Cam là gì?

CAM: Computer Aided Manufacturing.

Cam: sử dụng máy tính để

Lập quy trình công nghệ.

Điều khiển và theo dõi các nguyên công trong nhà máy, trực tiếp
hoặc gián tiếp qua giao diện màn hình máy tính.

Ứng dụng CAM có 2 mảng lớn:

Điều khiển và theo dõi sản xuất: trực tiếp dùng máy tính với quy
trình sản xuất.


Các ứng dụng hổ trợ sản xuất: sử dụng máy tính một cách gián
tiếp để hỗ trợ sản xuất mà không có giao diện trực tiếp với máy
tính.
Khái niệm
Lịch sử, quá trình phát triển
Đối tượng phục vụ
Vai trò
LỊCH SỬ

Jacquard điều
khiển tự động
máy dệt bằng
tấm đục lỗ
1808

việc tính toán,
truyền tải nhanh
dữ liệu bằng
nhị phân.
1938

máy tính số
điện tử đầu
tiên ‘ANIAC”
ra đời.
1946
1949-1952

máy phay

điều khiển
số đầu tiên
ra đời
1954

thiết bị điều
khiển NC
công nghiệp
đầu tiên ra
đời
1958

ngôn
ngữ lập
trình
APT ra
đời.
CÁC MỐC QUAN TRỌNG
1963

Ivan
Sutherland
giới thiệu
'Sketchpad'
1965

Lockheed giới
thiệu hệ
CAD/CAM và
hệ FEM.

1976

Bắt đầu công
nghệ đồ họa
mành quét màu
1971

David Prince
viết cuốn sách
đầu tiên về đồ
họa máy tính
1980

Dòng máy PC
'cách mạng
hóa' thị trường
1990

hình thành và
phát triển các
hệ thống CIM.
NC: điều khiển số.
CAD: Thiết kế với sự trợ giúp của máy tính.
CNC: Điều khiển số bằng máy tính.
CAD/ CAM: Chế tạo với sự trợ giúp cảu máy tính.
FMS: Hệ thống sản xuất linh hoạt.
CIM: Hệ thống sản xuất với sự trợ giúp cảu máy tính.
TÓM
TẮT
Khái niệm

Lịch sử, quá trình phát triển
Đối tượng phục vụ
Vai trò

Xu thế phát triển chung của các ngành
công nghiệp chế tạo theo công nghệ tiên
tiến là liên kết các thành phần của qui
trình sản xuất trong một hệ thống tích hợp
điều khiển bởi máy tính điện tử (CIM).

Các thành phần của hệ thống CIM được
quản lý và điều hành dựa trên cơ sở dữ
liệu trung tâm với thành phần quan trọng
là các dữ liệu từ quá trình CAD.

Kết quả của quá trình CAD không chỉ
là cơ sở dữ liệu để thực hiện phân tích
kỹ thuật, lập qui trình chế tạo, gia công
điều khiển số mà chính là dữ liệu điều
khiển thiết bị sản xuất điều khiển số nhờ
các loại máy công cụ, người máy, tay
máy công nghiệp và các thiết bị phụ trợ
khác.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×