Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN PHẦN MỀM ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ NHÀ HÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 75 trang )

6
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÁO CÁO THỰC TẬP
MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN PHẦN MỀM
ĐỀ TÀI:
QUẢN LÝ NHÀ HÀNG
Thành viên nhóm: Nguyễn Thị Duyên
Đậu Quốc Bình
Hà Nội, tháng 01 năm 2012
6
Thực tập dự án phát triển phần mềm
Mục lục
Mục lục 2
Biểu đồ hình ảnh 4
Danh mục các ký hiệu, các từ viết tắt 7
Chương 1. KHẢO SÁT HỆ THỐNG 8
1.1. Khảo sát chi tiết hệ thống 8
1.1.1. Hồ sơ khảo sát chi tiết hệ thống 8
1.2. Mô tả bài toán 15
1.2.1.Bài toán
1.2.2.Thực trạng
1.2.3.Vấn đề cần giải quyết
1.2.4.Giải pháp đề xuất
1.3. Mục tiêu hệ thống 16
1.4. Xác định các tác nhân, các ca sử dụng và mô tả các ca sử dụng 17
1.4.1.Xác định các tác nhân:
1.4.2.Xác định các ca sử dụng
Chương 2. PHÂN TÍCH 20
2.1. Biểu đồ phân rã chức năng 20
2.2. Biểu đồ ca sử dụng theo gói 22


2.1.1.Biểu đồ
2.1.2.Mô tả các ca sử dụng
2.3. Biểu đồ lớp 35
2.1.3.Gói quản lý đăng nhập
2.2.3.Gói quản lý nhân viên
2.2.4.Gói quản lý khách hàng
2.2.5.Gói quản lý phiếu món ăn
2.2.6.Gói báo cáo
2.3. Biểu đồ trạng thái 38
2.3.1.Thêm mới một dữ liệu
2.3.2.Sửa (Cập nhật) dữ liệu
2.3.3.Xóa dữ liệu
2.3.4.Tìm kiếm dữ liệu
6
Thực tập dự án phát triển phần mềm
2.3.5.In báo cáo
Chương 3. THIẾT KẾ 41
3.1. Biểu đồ tuần tự đối tượng 41
3.1.1. Thêm mới nhân viên
3.1.2.Cập nhật thông tin nhân viên
3.1.3. Xóa các thông tin nhân viên
3.1.4.Tìm kiếm nhân viên
3.1.5. Chấm công nhân viên
3.1.6. Tính lương nhân viên
3.1.7. Thêm khách hàng
3.1.8. Cập nhật thông tin khách hàng
3.1.9. Xoá thông tin khách hàng
3.1.10. Thêm mới phiếu món ăn
3.1.11. Cập nhật thông tin phiếu món ăn
3.1.12. Xoá phiếu món ăn

3.1.13. In báo cáo nhập hàng
3.1.14. In báo cáo lương nhân viên
3.1.15. Báo cáo doanh thu
3.2. Biểu đồ tuần tự hệ thống 56
3.2.1. Gói Quản lý đăng nhập
3.2.3. Gói Quản lý khách hàng
3.2.4.Quản lý theo phiếu món ăn
3.2.5. Gói báo cáo
3.3. Ghi lại các thao tác hệ thống 58
3.4. Biểu đồ hoạt động 64
3.4.1. Gói quản lý đăng nhập
3.4.2. Gói quản lý nhân viên
3.4.3. Gói quản lý khách hàng
3.4.4. Gói quản lý phiếu món ăn
3.5. Biểu đồ triển khai hệ thống 68
Chương 4. CÀI ĐẶT HỆ THỐNG 69
4.1. Tổng quan về hệ thống 69
4.1.1. Cài đặt phần mềm
4.1.2. Hệ thống phần cứng
6
Thực tập dự án phát triển phần mềm
4.2. Giao diện hệ thống 70
4.2.1. Giao diện đăng nhập hệ thống
4.2.2. Giao diện quản lý nhân viên
4.2.3. Giao diện quản lý khách hàng
4.2.4. Giao diện quản lý món ăn
4.2.5. Giao diện thiết lập lương
4.2.6. Giao diện lương nhân viên
4.2.7. Giao diện quản lý doanh thu nhà hàng
4.2.8. Giao diện quản lý xuất kho

4.2.9. Giao diện quản lý nhập kho
4.2.10. Giao diện tạo phiếu món ăn
4.2.11. Giao diện quản lý nguyên liệu
4.2.12. Giao diện tính hóa đơn
KẾT LUẬN 76
Biểu đồ hình ảnh
Hình 2.1. Biểu đồ phân rã chức năng 20
Hình 2.2. Gói quản lý đăng nhập 22
Hình 2.3. Gói quản lý phiếu món ăn 22
Hình 2.4. Gói quản lý nhân viên 23
Hình 2.5. Gói quản lý theo khách hàng 23
Hình 2.6. Gói báo cáo 24
Hình 2.8. Biểu đồ lớp gói quản lý đăng nhập 36
Bình 2.9. Biểu đồ lớp gói quản lý nhân viên 36
Hình 2.10. Biểu đồ lớp gói quản lý khách hàng 37
Hình 2.11. Biểu đồ lớp gói quản lý phiếu món ăn 37
Hình 2.12. Biểu đồ lớp gói báo cáo 38
Hình 2.13. Biểu đồ trạng thái thêm mới dữ liệu 38
Hình 2.14. Biểu đồ trạng thái sửa dữ liệu 39
Hình 2.15. Biểu đồ trạng thái xóa dữ liệu 39
6
Thực tập dự án phát triển phần mềm
Hình 2.16. Biểu đồ trạng thái tìm kiếm dữ liệu 40
Hình 2.17. Biểu đồ trạng thái in báo cáo 40
Hình 3.1. Biểu đồ tuần tự thêm mới nhân viên 41
Hình 3.2. Biểu đồ tuần tự cập nhật thông tin nhân viên 42
Hình 3.3. Biểu đồ tuần tự xóa các thông tin nhân viên 43
Hình 3.5. Biểu đồ tuần tự chấm công nhân viên 45
Hình 3.6. Biểu đồ tuần tự tính lương nhân viên 46
Hình 3.7. Biểu đồ tuần tự thêm khách hàng 47

Hình 3.8. Biểu đồ tuần tự cập nhật thông tin khách hàng 48
Hình 3.9. Biểu đồ tuần tự xóa thông tin khách hàng 49
Hình 3.10. Biểu đồ tuần tự thêm mới phiếu món ăn 50
Hình 3.11. Biểu đồ tuần tự cập nhật thông tin phiếu món ăn 51
Hình 3.12. Biểu đồ tuần tự xóa phiếu món ăn 52
Hình 3.13. Biểu đồ tuần tự In báo cáo nhập hàng 53
Hình 3.14. Biểu đồ tuần tự in báo cáo lương nhân viên 54
Hình 3.15. Biểu đồ tuần tự báo cáo doanh thu 55
Hình 3.16. Gói quản lý đăng nhập 56
Hình 3.17. Gói quản lý nhân viên 56
Hình 3.18. Gói quản lý khách hàng 57
Hình 3.19. Gói quản lý phiếu món ăn 57
Hình 3.20. Gói báo cáo 58
Hình 3.21. Biểu đồ hoạt động gói quản lý đăng nhập 64
Hình 3.22. Biểu đồ hoạt động gói quản lý nhân viên 65
Hình 3.23. Biểu đồ hoạt động gói quản lý đăng nhập 66
Hình 3.24. Biểu đồ hoạt động gói quản lý phiếu món ăn 67
Hình 3.25. Biểu đồ triển khai hệ thống 68
Hình 4.1. Giao diện đăng nhập hệ thống 70
Hình 4.2. Giao diện quản lý nhân viên 70
Hình 4.3. Giao diện quản lý khách hàng 71
Hình 4.4. Giao diện quản lý món ăn 71
6
Thực tập dự án phát triển phần mềm
Hình 4.5. Giao diện thiết lập lương 72
Hình 4.6. Giao diện lương nhân viên 72
Hình 4.7. Giao diện quản lý công nợ 73
Hình 4.8. Giao diện quản lý xuất kho 73
Hình 4.9. Giao diện quản lý nhập kho 74
Hình 4.10. Giao diện tạo phiếu món ăn 74

Hình 4.11. Giao diện quản lý nguyên liệu 75
Hình 4.12. Giao diện tính hóa đơn 75
6
Thực tập dự án phát triển phần mềm
Danh mục các ký hiệu, các từ viết tắt
Danh sách các ký hiệu:
KHÁI NIỆM KÝ HIỆU Ý NGHĨA
Tác nhân
(Actor)
Một người / nhóm người hoặc một
thiết bị hoặc hệ thống tác động hoặc thao
tác đến chương trình.
Use-case
(“Ca” sử
dụng)
Một chuỗi các hành động mà hệ
thống thực hiện mang lại một kết quả
quan sát được đối với actor.
Lớp
(Class)
NewClass
name
opname()
Là một sự trừu tượng của các đối
tượng trong thế giới thực.
Boundary
class
(Lớp biên)
Nắm giữ sự tương tác giữa phần
bên ngoài với phần bên trong của hệ

thống (giao diện chương trình).
Control class
(Lớp điều
khiển)
Thể hiện trình tự xử lý của hệ thống
trong một hay nhiều use-case.
Entity class
(Lớp thực
thể)
Mô hình hóa các thông tin lưu trữ
lâu dài trong hệ thống, nó thường độc lập
với các đối tượng khác ở xung quanh.
Message
(Thông điệp)
Là một thông báo mà B gởi cho A.
6
8
Thực tập dự án phát triển phần mềm
Chương 1. KHẢO SÁT HỆ THỐNG
Trong chương 1, bài báo cáo sẽ trình bày tổng quan về bài toán quản lý nhà hàng
Thuần Việt, tình trạng thực tế của bài toán và các khó khăn cũng như biện pháp giải
quyết cho bài toán được đặt ra.
1.1. Khảo sát chi tiết hệ thống
1.1.1. Hồ sơ khảo sát chi tiết hệ thống
• Nhiệm vụ cơ bản:
Quản lý nhà hàng nên nhiệm vụ chính ở đây là quản lý nhân viên, hoạt động
kinh doanh của nhà hàng . Dựa vào kết quả kinh doanh và đánh giá xem đã đạt yêu
cầu, chất lượng quản lý nhà hang hay chưa? Nếu chưa thì cần phải cải thiện, nâng cao
như thế nào?
Để phân tích bài toán được chi tiết ta cần làm từng bước một, từ việc phân tích

những chi tiết nhỏ nhất. Đây là phần quan trọng đầu tiên cho phép ta xác định hướng
đi của bài toán, giới hạn của bài toán và chức năng của bài toán.
Nói đến quản lý nhà hàng thì đầu tiên ta cần xác định được các đối tượng cần
quản lý. Thông thường thì các đối tượng của quản lý nhà hàng là: Nhân viên, Khách
hàng, Hàng hoá, Nhà cung cấp, Nguyên Liệu, Nhập kho, Xuất kho , Phiếu món ăn
Sau khi đã xác định được các đối tượng cần quản lý, ta phải tìm ra các thông tin
liên quan đến các đối tượng. Mục đích của việc tìm các thông tịn liên quan đến các đối
tượng là lấy cơ sở để quản lý các đối tượng được chọn.
Với đối tượng là “Nhân viên” thì có các thông tin liên quan sau: Mã nhân viên,
Họ tên nhân viên, Giới tính, Ngày sinh, Quê quán, Nơi ở hiện tại, Điện thoại liên lạc,
Số chứng minh nhân dân, Nhân viên thuộc bộ phận nào quản lý, ngày nhân viên chính
thức được nhận vào công tác tại nhà hàng.
Với đối tượng là “Khách hàng” thì có các thông tin liên quan sau: Mã khách
hàng, Họ tên khách hàng, Số điện thoại, Email…
Với đối tượng là “Hàng hoá” thì có các thông tin liên quan sau: Mã hàng hoá,
Tên hàng hoá, Loại mặt hàng, Nguyên liệu, Giá bán.
Với đối tượng là “Nhà cung cấp” thì có các thông tin liên quan sau: Mã nhà
cung cấp, Địa chỉ, Mặt hàng cung cấp.
Với đối tượng là “Nguyên liệu” thì có các thông tin liên quan sau: Mã nguyên liệu,
Tên nguyên liệu, mã loại nguyên liệu.
Với đối tượng là “Nhập kho” thì có các thông tin liên quan sau: Mã số nhập,
Mã nguyên liệu, Ngày nhập, Mã nhân viên nhập, Giá nhập.
Với đối tượng là “Xuất kho” thì có các thông tin liên quan sau: Mã số xuất,
Nguyên liệu, Số lượng, Ngày xuất, Mã nhân viên xuất.
Với đối tượng là “Phiếu món ăn” thì có các thông tin liên quan sau: Mã phiếu,
Mã món ăn, Số lượng, Mã khách hàng, Mã nhân viên.
6
9
Thực tập dự án phát triển phần mềm
• Cơ cấu tổ chức:

Quản lý nhà hàng gồm 3 hệ thống tổ chức: Bộ phận quản lý, bộ phận phục vụ,
bộ phận nhà bếp, bộ phận kế hoạch, bộ phân nhập kho, bộ phận xuất kho.
 Bộ phận quản lý:
Bộ phận quản lý là nơi lưu giữ, quản lý toàn bộ hồ sơ nhân viên, khách
hàng, hàng hoá , nguyên liệu, doanh thu bán hàng , tình trạng hàng hoá
trong kho của nhà hàng.
Đầu mỗi tháng, giám đốc nhận một bản kế hoạch kinh doanh tháng từ bộ
phận kế hoạch. Từ đó, giám độc phê duyệt và giao cho bộ phận quản lý
triển khai kế hoạch kinh doanh của tháng cho nhà hàng.
 Bộ phận phục vụ:
Nhân viên ở bộ phận này phụ trách tiếp khách, thu thập thông tin khách
hàng, giới thiệu sơ về thực đơn nhà hàng, lấy yêu cầu chọn món hoặc đặt
bàn của khách. Tất cả thông tin và yêu cầu của khách hàng sẽ được nhân
viên phục vụ lưu lại để phục vụ cho việc thanh toán hoá đơn khách hàng.
 Bộ phận nhà bếp
Nhiệm vụ chính của bộ phần này là nhận thực đơn mà khách hàng yêu cầu
và dùng nguyên liệu để chế biến món ăn theo yêu cầu thực đơn.
 Bộ phận nhập kho
Nhân viên ở bộ phận này phụ trách việc kiểm tra kho nguyên liệu và nhập
nguyên liệu vào kho. Mỗi lần nhập nguyên liệu sẽ lập một phiếu nhập và
luu vào cơ sở dữ liệu.Thông tin phiếu bao gồm mã phiếu nhập, ngày nhập,
mã số nhân viên nhập kho, mã số nguyên liệu, loại nguyên liệu, số lượng,
giá bán.
 Bộ phận xuất kho
Nhân viên ở bộ phận này phụ trách việc xuất nguyên liệu trong kho giao
cho bộ phận nhà bếp chế biến món ăn. Mỗi lần xuất nguyên liệu sẽ lập một
phiếu xuất và luu vào cơ sở dữ liệu.Thông tin phiếu bao gồm mã phiếu
xuất, ngày xuất, mã số nhân viên xuất kho, mã số nguyên liệu, loại nguyên
liệu, số lượng.
 Bộ phận kế hoạch

Cuối mỗi tháng, bộ phận kế hoạch sẽ thống kê tất các các dữ liệu liên quan
đến tình hình kinh doanh của nhà hàng. Từ những thống kê đó, bộ phận lập
chiến lược kinh doanh trong tháng tới và nộp cho bộ phận quản lý phê
duyệt.
6
10
Thực tập dự án phát triển phần mềm
• Quy trình xử lý:
Sau một thời gian tìm hiểu thực tế về quy trình quản lý nhà hàng, em có thể mô
tả lại quy trình hoạt động của nhà hàng trong công tác này như sau:
Hàng ngày, các nhà cung cấp sẽ đưa các nguyên liệu đến cho nhà hàng. Bộ phận
nhập hàng sẽ chuyển hàng hóa vào kho, thanh toán cho nhà cung cấp, đồng thời ghi lại
hoạt động nhập hàng hôm đó bằng các phiếu nhập.Bộ phận xuất kho phụ trách việc
xuất nguyên liệu và giao cho bộ phận bếp để chế biến thành những món ăn theo thực
đơn của nhà hàng hoặc theo yêu cầu của khách nếu có. Các nguyên liệu bộ phận xuất
kho lấy ra đều được ghi lại trong các phiếu xuất. Các phiếu nhập và phiếu xuất này sau
đó được lưu lại để nhà hàng xó thể kiểm tra doanh thu của nhà hàng theo ngày hoặc
theo tháng.
Khi khách hàng có nhu cầu, họ có thể gọi điện đến nhà hàng để đặt bàn. Nhân
viên trực sẽ kiểm tra tình trạng bàn và tiếp nhận yêu cầu của khách nếu có thể. Họ tên,
số điện thoại, email của khách hàng sẽ được ghi lại cùng với số bàn khách hàng đã đặt.
Khi khách hàng đến nhà hàng, nếu đã đặt bàn trước thì nhân viên phục vụ sẽ dẫn
khách hàng tới bàn đã đặt; nếu khách hàng chưa đặt bàn trước, nhân viên phục vụ sẽ
kiểm tra xem còn bàn trống không và sắp xếp bàn cho khách nếu còn bàn trống. Sau
khi khách hàng đã ngồi vào bàn, nhân viên phục vụ sẽ mang thực đơn đến cho khách
chọn món, đồng thời giới thiệu cũng như tư vấn về các món ăn nếu khách có nhu cầu.
Sau khi thực khách đã chọn xong món ăn, nhân viên phục vụ sẽ ghi lại vào phiếu món
ăn và chuyển cho bộ phận nhà bếp thực hiện. Bộ phận nhà bếp sẽ chế biến các món có
trong phiếu món ăn, sau đấy chuyển cho bộ phận phục vụ mang tới cho khách hàng.
Trong khi khách hàng dùng bữa, sẽ có nhân viên phục vụ đứng phục vụ các yêu cầu

của khách (nếu có) cũng như tiếp nhận các ý kiến phản hồi. Các ý kiến của khách hàng
sẽ được chuyển đến bộ phận quản lý để xử lý. Tất nhiên, một nhân viên có thể phục vụ
cùng lúc nhiều bàn khác nhau. Sau khi khách hàng dùng bữa xong, bộ phận thu ngân
sẽ dựa vào phiếu món ăn để viết hóa đơn và làm thủ tục thanh toán cho khách hàng.
Hóa đơn này được viết thành 2 bản, 1 bản đưa cho khách hàng, bản còn lại được
chuyển về bộ phận quản lý.
Bộ phận quản lý có trách nhiệm kiểm tra các hóa đơn, thống kê các chi phi cũng
như thu nhập của nhà hàng, sau đó báo cáo lại với giám đốc vào cuối tháng. Ngoài ra,
bộ phận quản lý cũng là nơi nắm giữ thông tin về các nhân viên cũng như chi trả lương
cho các nhân viên vào mỗi đầu tháng. Lương của nhân viên được chi trả tùy theo số
giờ làm việc mỗi tháng cũng như vị trí công tác trong nhà hàng.
Nếu một nhân viên muốn nghỉ ca làm của mình, phải thông báo trước cho nhân
viên quản lý 1 ngày, đồng thời được sự đồng ý của người quản lý mới được phép nghỉ.
Nhân viên nào nghỉ không phép hoặc bị khách hàng phản ánh không tốt sẽ chịu các
hình thức từ cảnh cáo, trừ lương đến buộc thôi việc tùy theo mức độ và số lần vi phạm.
• Mẫu biểu:
Trong hệ thống có các chủ thể cần quản lý là:
- Nhân viên
- Khách hàng
6
11
Thực tập dự án phát triển phần mềm
- Món ăn
- Phiếu món ăn
- Hoá đơn
- Nhập kho
- Xuất kho
- Nguyên liệu
• Các thông tin cần quản lý cho các chủ thể là:
 Nhân viên:

• Họ tên nhân viên: Bắt buộc phải nhập
• Ngày sinh: không bắt buộc
• Giới tính: Không bắt buộc
• Địa chỉ: Không bắt buộc
• Số điện thoại: Không bắt buộc
• Mã bộ phận: Bắt buộc phải nhập
• Mật khẩu: Bắt buộc phải nhập
• Ngày công tác: Bắt buộc phải nhập
• Để phân biệt các nhân viên với nhau người ta cho mỗi nhân viên một mã
số. Cách đánh mã số theo thứ tự tăng dần.
 Khách hàng:
• Họ tên khách hàng: Bắt buộc phải nhập
• Địa chỉ: không buộc phải nhập
• Số điện thoại:Không bắt buộc
• Ngày sinh: Không bắt buộc
• Để phân biệt các khách hàng với nhau người ta cho mỗi khách hàng một
mã số.
 Món ăn:
• Tên món ăn : Bắt buôc phải nhập
• Mã món ăn: Bắt buộc phải nhập
• Mã loại món ăn: Bắt buộc phải nhập
• Đơn vị tính : Bắt buộc phải nhập
• Giá bán: Bắt buộc phải nhập
• Mô tả: Không bắt buộc.
6
12
Thực tập dự án phát triển phần mềm
• Để phân biệt các món ăn với nhau người ta cho mỗi món ăn một mã số
ký hiệu riêng.
 Nguyên liệu:

• Mã loại nguyên liệu: Bắt buôc phải nhập
• Tên nguyên liệu: Bắt buôc phải nhập
• Đơn vị tính: Bắt buôc phải nhập
• Số lượng: Bắt buôc phải nhập
• Để phân biệt các nguyên liệu với nhau người ta cho mỗi nguyên liệu
một mã số ký hiệu riêng.
 Phiếu đặt
• MS Nhân viên: Bắt buôc phải nhập
• MS khách hàng: Bắt buôc phải nhập
• Bàn: Bắt buôc phải nhập
• Ngày đặt: Bắt buôc phải nhập
• Trạng thái: Không bắt buôc phải nhập
• Để phân biệt các phiếu đặt với nhau người ta cho mỗi phiếu đặt một mã
số ký hiệu riêng.
 Phiếu đặt_CT:
• MS_Phiếu đặt: Bắt buôc phải nhập
• MS món ăn: Bắt buôc phải nhập
• Số lượng: Bắt buôc phải nhập
• Trạng thái: Bắt buôc phải nhập
• Để phân biệt các phiếu đặt chi tiết với nhau người ta cho mỗi phiếu đặt
một mã số ký hiệu riêng.
 Thực đơn:
• MSNV_Tạo: Bắt buôc phải nhập
• Tên nhân viên: Bắt buôc phải nhập
• Ngày tạo: Bắt buôc phải nhập
• Trạng thái: Không bắt buôc phải nhập
• Để phân biệt các thực đơn với nhau người ta cho mỗi thực đơn một mã
số ký hiệu riêng.
 Thực đơn_CT:
6

13
Thực tập dự án phát triển phần mềm
• MS_Thực đơn: Bắt buôc phải nhập
• MS món: Bắt buôc phải nhập
• Số lượng: Bắt buôc phải nhập
• Để phân biệt các thực đơn chi tiết với nhau người ta cho mỗi thực đơn
một mã số ký hiệu riêng.
 Hoá đơn:
• MS_Phiếu đặt: Bắt buôc phải nhập
• MS_Khách hàng: Bắt buôc phải nhập
• Ngày đặt: Bắt buôc phải nhập
• Trạng thái: Không bắt buôc phải nhập
• Ghi chú: Không bắt buôc phải nhập
• Để phân biệt các hoá đơn với nhau người ta cho mỗi hoá đơn một mã số
ký hiệu riêng
 Nhập kho:
• MS_NV: Bắt buôc phải nhập
• Ngày nhập: Bắt buôc phải nhập
• Để phân biệt các phiếu nhập với nhau người ta cho mỗi phiếu nhập một
mã số ký hiệu riêng
 Nhập kho_CT:
• MS_Nhập kho: Bắt buôc phải nhập
• MS_Nguyên liệu: Bắt buôc phải nhập
• Số lượng: Bắt buôc phải nhập
• Giá mua: Bắt buôc phải nhập
• Để phân biệt các phiếu nhập chi tiết với nhau người ta cho mỗi phiếu
nhập một mã số ký hiệu riêng
 Xuất kho: có các thuộc tính là:
• MS_NV: Bắt buôc phải nhập
• Ngày xuất: Bắt buôc phải nhập

• Để phân biệt các phiếu xuất với nhau người ta cho mỗi phiếu xuất một
mã số ký hiệu riêng
 Xuất kho_CT:
6
14
Thực tập dự án phát triển phần mềm
• MS_Xuất kho: Bắt buôc phải nhập
• MS_Món ăn: Bắt buôc phải nhập
• MS_Nguyên liệu: Bắt buôc phải nhập
• Số lượng món: Bắt buôc phải nhập
• Số lương: Bắt buôc phải nhập
• Để phân biệt các phiếu nhập chi tiết với nhau người ta cho mỗi phiếu
nhập một mã số ký hiệu riêng
 Bảng lương:
• MS_Loại nhân viên: Bắt buôc phải nhập
• MS_ca: Bắt buôc phải nhập
• Tiền: Bắt buôc phải nhập
• Để phân biệt các bảng lương với nhau người ta cho mỗi bảng lương một
mã số ký hiệu riêng
 Chấm công:
• MS_Nhân viên: : Bắt buôc phải nhập
• MS_ca: : Bắt buôc phải nhập
• Bắt đầu: : Bắt buôc phải nhập
• Kết thúc: : Bắt buôc phải nhập
• Ghi chú: Không bắt buôc phải nhập
• Tình trạng: Không bắt buôc phải nhập
• Ngày: Bắt buôc phải nhập
• Để phân biệt các bảng chấm công với nhau người ta cho mỗi bảng chấm
công một mã số ký hiệu riêng
 Doanh thu:

• Tiền thanh toán:
• Ngày:
• Để phân biệt các bảng doanh thu với nhau người ta cho mỗi bảng doanh
thu một mã số ký hiệu riêng
6
15
Thực tập dự án phát triển phần mềm
1.2. Mô tả bài toán
1.2.1. Bài toán
Ngày nay,do nền kinh tế phát triển nên nhu cầu ngày càng cao của con người,
hoạt động kinh doanh nhà hàng ngày càng phát triển mạnh mẽ trong xu hướng bán lẻ
của các doanh nghiệp và cửa hàng. Từ thực tế khảo sát các nhà hàng ăn trên thị trường
cho thấy, đa số các nhà hàng đều chưa có phần mềm quản lý, các phương pháp quản lý
đều thực hiện một cách thủ công chủ yếu bằng ghi chép sổ sách nên hiệu quả kinh
doanh ko được cao, môi trường làm việc không chuyên nghiệp .
Do đó, nhằm giảm thao tác thủ công, mang lại tính chính xác và hiệu quả cao
trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh các nhà hàng cần có một phần mềm quản
lý của hàng chuyên nghiệp để giải quyết những vấn đề còn tồn tại hiện nay.
1.2.2. Thực trạng
• Cơ cấu tổ chức
• Cơ cấu quản lý cũ
Đối với những cửa hàng lớn, chủ cửa hàng thuê nhân viên ứng với mỗi bộ phận
khác nhau như bộ phận phục vụ,bộ phận thanh toán, tiếp tân, nhân viên đặt bàn, đầu
bếp, Nhân viên đặt bàn có nhiệm vụ kiểm tra bàn trống để sắp xếp bàn cho khách
hàng khi có yêu cầu. Sau khi chọn được bàn khách hàng yêu cầu gọi món ăn, bộ phận
phục vụ có nhiệm vụ ghi chép và gửi yêu cầu của khách hàng với bộ phận nhà
bếp.Cuối cùng ,bộ phận thanh toán có nhiệm vụ thanh toán toàn bộ chi phí mà khách
hàng phải chi trả.
Tất cả những nhiệm vụ trên đều được các nhân viên trong nhà hàng thao tác bằng
tay ,đều được ghi chép trên giấy tờ và không có một phương tiện hỗ trợ nào. Vì vậy

,rất dễ xảy ra mất mát hoặc nhầm lẫn trong quá trình thực hiện và không thể hiện được
tính chuyên nghiệp đối với những nhà hàng lớn.
Chủ cửa hàng
Bộ phận
quản lý
Bộ phận
phục vụ
Bộ phận
bếp
Bộ phận
nhập kho
Bộ phận
bếp
Bộ phận
bếp
Khách
hàng
6
16
Thực tập dự án phát triển phần mềm
1.2.3. Vấn đề cần giải quyết
Tất cả các hoạt động của cửa hàng cần phải được giải quyết bằng phần mềm quản
lý.Các khâu tìm kiếm bàn trống khi có khách đặt bàn sẽ nhanh hơn. Khi cấp trên yêu
cầu thì cần xuất được các loại báo cáo.
Việc quản lý thủ công hiện nay tốn rất nhiều thời gian của người quản lý nên cần
tin học hóa việc quản lý cửa hàng bằng phần mềm quản lý.
1.2.4. Giải pháp đề xuất
Xây dựng phần mềm quản lý cửa hàng để đáp ứng nhu cầu hiện tại của nhà hàng
Quản lý được tất cả các hoạt động của cửa hàng như: đặt bàn, đặt món, thanh
toán hoá đơn và các hoạt động khác được bằng phần mềm thay vì quản lý thủ công

bằng tay(excel).
Xuất được ra các loại báo cáo cần thiết khi cấp trên yêu cầu hoặc cần thiết để sử
dụng vào mục đích quản lý hoặc kiểm tra.
1.3. Mục tiêu hệ thống
Hướng tới mục tiêu tin học hóa quản lý nhà hàng, giúp cho người quản lý dễ
dàng hơn cho việc quản lý nhà hàng để giảm tải các gánh nặng trong công tác quản lý
bằng tay như hiện nay.
• Các chức năng của hệ thống
R.1. Gói quản lý đăng nhập
R.1.1. Lưu thông tin một người quản lý mới
R.1.2. Sửa thông tin người quản lý
R.1.3. Xoá thông tin người quản lý
R.2. Gói quản lý phiếu món ăn
R.3.1. Lưu thông tin một phiếu món ăn mới
R.3.2. Sửa thông tin phiếu
R.3.3. Tìm kiếm phiếu món ăn theo khách hàng
R.3.4. Tìm kiếm món ăn theo yêu cầu của khách hàng.
R.3. Gói quản lý theo nhân viên
R.4.1. Lưu thông tin một nhân viên mới
R.4.2. Sửa thông tin nhân viên
R.4.3. Tìm kiếm nhân viên theo bộ phận và các thông tin về nhân viên
R4.4. Tính lương và chấm công cho nhân viên.
R.4. Gói quản lý theo khách hàng
R.4.1. Lưu thông tin một khách hàng mới
R.4.2. Sửa thông tin khách hàng
6
17
Thực tập dự án phát triển phần mềm
R.4.3. Tìm kiếm nhân viên và các thông tin về nhân viên
R.5. Gói báo cáo

R.5.1. In báo cáo theo yêu cầu như bảng lương, bảng chấm công nhân
viên, hoá đơn…
• Các thuộc tính của hệ thống
- Dễ sử dụng, không cần đào tạo nhiều.
- Đảm bảo tốc độ và an toàn trong lưu trữ và xử lý dữ liệu.
- Có khả năng liên tác với các hệ thống khác, khả năng nâng cấp bảo trì dễ
dàng.
• Xác định các khái niệm
o Khách hàng
o Nhân viên
• Mô hình khái niệm
1.4. Xác định các tác nhân, các ca sử dụng và mô tả các ca sử dụng
1.4.1. Xác định các tác nhân:
Tác
nhân
Các ca sử dụng
nghiệp vụ
Kết quả đem lại
Người
quản lý
Thêm, sửa, xóa người
dùng
Thêm, sửa, xóa được người quản lý mới để
đăng nhập được vào hệ thống
Thêm khách hàng mới Thông tin khách hàng và yêu cầu đặt hàng
của khách
Xóa các thông tin
khách hàng
Xoá thông tin khách hàng khi khách đã
thanh toán đầy đủ .

Cập nhật thông tin
bảng lập lương của
nhân viên
Lưu sự thay đổi các thông tin về lương
nhân viên
Cập nhật thông tin
nhân viên (danh sách
nhân viên trong nhà
hàng, chức vụ nhân
viên )
Lưu sự thay đổi sau khi thông tin nhân viên
được cập nhật.
Tìm kiếm (theo tên
,theo tháng)
Hiển thị lên màn hình danh sách nhân viên,
khách hàng, lương nhân viên, doanh thu nhà
hàng…
6
18
Thực tập dự án phát triển phần mềm
Nhân
viên
Thêm mới khách hàng
Thêm mới được các khách hàng mới đến
với nhà hàng
Xóa khách hàng
(khách hàng đã thanh
toán đầy đủ hoá đơn)
Xóa thành công khách hàng
Cập nhật thông tin

phiếu món ăn của
khách hàng
Lưu sự thay đổi sau khi thông tin phiếu
được cập nhật .
Thanh toán và in hoá
đơn cho khách hàng
Thanh toán + in hoá đơn
1.4.2. Xác định các ca sử dụng
1. Gói Quản lý đăng nhập
Uc1: Thêm người dùng
Uc2: Sửa người dùng
Uc3: Xóa người dùng
2. Gói quản lý phiếu món ăn
Uc4: Lưu thông tin một phiếu món ăn mới
Uc5: Sửa thông tin phiếu
Uc6: Tìm kiếm món ăn theo yêu cầu của khách hàng
3. Gói quản lý nhân viên
Uc7: Lưu thông tin một nhân viên mới
Uc8: Sửa thông tin nhân viên
Uc9: Xoá nhân viên
Uc10: Tìm kiếm nhân viên theo bộ phận và các thông tin về nhân viên
Uc11: Tính lương và chấm công cho nhân viên.
4. Gói quản lý theo khách hàng
Uc12: Lưu thông tin một khách hàng mới
Uc13: Sửa thông tin khách hàng
Uc14: Tìm kiếm khách hàng và các thông tin về khách hàng
5. Gói báo cáo
Uc15: In báo cáo theo yêu cầu như bảng lương, bảng chấm công nhân viên,
hoá đơn…
• Mô tả các gói

STT Use Case Mô tả
6
19
Thực tập dự án phát triển phần mềm
1 Đăng nhập hệ thống
Người quản lý cần nhập đúng tài khoản và mật
khẩu của mình để có thể thực hiện các thao tác
cập nhật thông tin cho hệ thống.
2 Quản lý phiếu món ăn
Khách hàng yêu cầu món ăn, nhân viên thực
hiện thao tác thêm món ăn vào phiếu món ăn của
khách hàng để phục vụ cho việc tính và tạo hoá
đơn.
3 Quản lý nhân viên
Hệ thống quản lý bán hàng lưu trữ thông tin
nhân viên bao gồm:
Mã số nhân viên, họ tên nhân viên, bộ
phận làm, ….để thuận tiện cho việc quản lý
nhân viên như : tìm kiếm nhân viên, thống kê
nhân viên, chấm công …
4 Quản lý theo khách hàng
Chức năng này được người quản lý sử
dụng để cập nhật thông tin cho khách hàng, như
thêm người khách hàng mới hay sửa thông tin
người khách hàng.
5 Báo cáo
Để cho người quản lý dễ dàng xem các báo
cáo, thống kê, và những gì thay đổi của hệ thống
Quản Lý Nhà Hàng
6

20
Thực tập dự án phát triển phần mềm
Chương 2. PHÂN TÍCH
2.1. Biểu đồ phân rã chức năng
Hình 2.1. Biểu đồ phân rã chức năng
• Mô tả chi tiết các chức năng lá.
(1.1.) Quản lý nhân viên: hệ thống quản lý bán hàng lưu trữ thông tin nhân viên
bao gồm:
Mã số nhân viên, họ tên nhân viên, bộ phận làm, ….để thuận tiện cho
việc quản lý nhân viên như : tìm kiếm nhân viên, thống kê nhân viên, chấm
công …
(1.2.) Quản lý khách hành: Lưu trữ thông tin khác hàng .
(1.3.) Quản lý món ăn: lưu trữ thông tin món ăn .Ở đây , hệ thống cung cấp cho
người dùng thông tin chi tiết món ăn, hỗ trợ người dùng thêm mới món ăn, cập
nhật hoặc sửa thông tin món, tạo menu cho khách hàng.
(1.4) Hệ thống cung cấp cho người dùng thông tin chi tiết về hoạt động của kho
hàng, chi tiết nhập kho, xuất kho.
Hệ thống quản lý nhà hàng
1.Quản lý
danh mục
2.Quản lý xuất
nhập
3.Quản lý
bán hàng
4.Quản lý
báo cáo
5.Quản lý
công nợ
1.1.QL
nhân viên

2.1.Tạo
phiếu nhập
3.1.QL HĐ
thanh toán
4.1.BC
doanh thu
5.1 Lập
lương
1.2.QL
khách
1.3.QL
món ăn
1.1.QL
kho hàng
2.2.Tạo
phiếu xuất
2.3.Thống
kê hàng
3.2.QL
phiếu món
ăn
4.2.BC
hang hóa
5.2 Tính
lương
5.3 Trả
lương NV
6
21
Thực tập dự án phát triển phần mềm

(2.1.) Quản lý phiếu nhập :Mỗi khi nhân viên thực hiện thao tác tạo phiếu nhập
hàng và hệ thống lưu thông tin vào cơ sở dữ liệu( bao gồm cả nhân viên tạo
phiếu).
(2.2.) Quản lý phiếu xuất :Mỗi khi nhân viên thực hiện thao tác tạo phiếu xuất
hàng và hệ thống lưu thông tin vào cơ sở dữ liệu ( bao gồm cả nhân viên tạo
phiếu).
(2.3.) Thống kê hàng : nhân viên quản kho thống kê hàng hoá gửi cho bộ phận
quản lý nhà hàng theo yêu cầu .
(3.1.) Hoá đơn thanh toán :Trong quá trình bán hàng , khi khách hàng yêu cầu
thanh toán, nhân viên thực hiện lập hoá đơn thanh toán và gửi cho bộ phận
thanh toán .
(3.2.) Quản lý phiếu món ăn :Khách hàng yêu cầu chọn món, nhân viên thực
hiện thao tác thêm món ăn vào phiếu món ăn của khách hàng để phục vụ cho
việc tính và tạo hoá đơn .
(4.1.)Báo cáo doanh thu: Bộ phận quản lý kiểm tra doanh thu trong ngày của
nhà hàng
(4.2.) Báo cáo hàng hoá: Lập báo cáo hàng hoá gửi lên bộ phận lãnh đạo.
(5.1.) Lập lương: Nhân viên quản lý có thể thực hiện thao tác tăng giảm lương
cho nhân viên từng bộ phân .
(5.2.) Tính lương : Dựa vào bảng bậc lương của nhà hàng và bảng chấm công
của nhân viên. Hệ thống tự động tính lương của nhân viên theo yêu cầu của bộ
phận quản lý như: tính lương theo tháng, theo tên nhân viên.
(5.1.) Ql Trả lương: Nhân viên quản lý yêu cầu bộ phận tính lương và gửi thông
tin cho bộ phận quản lý trả lương để thanh toán lương cho nhân viên.
6
22
Thực tập dự án phát triển phần mềm
2.2. Biểu đồ ca sử dụng theo gói.
2.1.1. Biểu đồ
• Gói quản lý đăng nhập:

Hình 2.2. Gói quản lý đăng nhập
• Gói quản lý phiếu món ăn:
Hình 2.3. Gói quản lý phiếu món ăn
6
23
Thực tập dự án phát triển phần mềm
• Gói quản lý nhân viên:
Hình 2.4. Gói quản lý nhân viên
• Gói quản lý theo khách hàng:
Hình 2.5. Gói quản lý theo khách hàng
Thống kê khách hàng
6
24
Thực tập dự án phát triển phần mềm
• Gói báo cáo:
Hình 2.6. Gói báo cáo
2.1.2. Mô tả các ca sử dụng
Uc 1: Thêm người dùng :
- Tên ca sử dụng: Thêm người dùng
- Tác nhân: Người quản lý
- Mục đích: Cập nhật thông tin về người dùng mới
vào hệ thống
- Mô tả khái quát: Nhập trực tiếp thông tin về người dùng
dựa vào hồ sơ yêu cầu thêm mới người quản
lý nhà hàng và yêu cầu hệ thống ghi nhận.
- Mô tả diễn biến:
Hành động của tác nhân Hồi đáp của h
Nhập trực tiếp: thống
1.Yêu cầu nhập người dùng
mới

2. Hiện form nhập
3. Nhập các thông tin cần thiết
về người dùng mới, yêu cầu ghi
nhận
4. Ghi nhận và thông báo kết
quả
- Ngoại lệ: Bước 4:
- Nhập trực tiếp: Kết quả kiểm tra thông
tin là thiếu hoặc không chính xác. Hệ thống
6
25
Thực tập dự án phát triển phần mềm
thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại hoặc phải
dừng ca sử dụng.
Nếu kiểm tra tên người dùng thấy trùng
với một người dùng đã có trong hệ thống thì
thông báo nhập lại hoặc dừng.
Uc 2: Sửa thông tin người dùng:
- Tên ca sử dụng: Sửa người dùng
- Tác nhân: Người quản lý
- Mục đích: Sửa các thông tin về một người dùng
đang tồn tại trong hệ thống
- Mô tả khái quát: Tìm đến người dùng cần sửa đổi, xóa các
thông tin cũ và nhập các thông tin mới về
người dùng này. Cuối cùng, yêu cầu hệ thống
ghi nhận các thông tin mới.
- Mô tả diễn biến:
Hành động của t c nhân
Hồi đáp của hệ thống
1. Yêu cầu sửa thông tin

người dùng
2. Hiện form nhập điều kiện tìm
kiếm.
3. Nhập thông tin về người
dùng cần sửa, yêu cầu tìm
4. Tìm kiếm và hiển thị danh sách
người dùng tìm được.
5. Chọn người dùng cần sửa
trong danh sách kết quả tìm kiếm
6. Hiển thị thông tin về người dùng
đã chọn
7. Tiến hành sửa, yêu cầu
ghi lại
8. Kiểm tra, ghi lại thông tin mới,
thông báo kết quả ghi nhận
- Ngoại lệ: - Bước 4: Không có người dùng nào thỏa
mãn điều kiện tìm kiếm thì thông báo không
tìm được và yêu cầu tìm lại hoặc dừng.
- Bước 8: Nếu thông tin sửa không chính
xác thì yêu cầu sửa lại hoặc dừng ca sử dụng.
Uc 3: Xóa người dùng:
- Tên ca sử dụng: Xoá người dùng
- Tác nhân: Người quản lý
- Mục đích: Xoá tất cả các thông tin trong hệ
thống mà liên quan đến người dùng hoặc
nhóm người dung cần xoá.
- Mô tả khái quát: Người quản lý tìm đến người dung

×