Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.39 KB, 2 trang )
LT 1.5.5 (5điểm): Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo trong Hội
nghị Hợp nhất ba tổ chức cộng sản (mùa xuân năm 1930). Anh (chị) hãy:
a. Trình bày hoàn cảnh ra đời Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng.
b. b. Phân tích nội dung và ý nghĩa Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng.
Trả lời:
a. Hoàn cảnh ra đời cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng:
Các văn kiện được thông qua tại hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: Chánh cương
vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam
do Nguyễn Aí Quốc soạn thảo. Các văn kiện đó hợp thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cộng sản VN.
b. Phân tích nội dung và ý nghĩa cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:
Cương lĩnh chính trị xác định những vấn đề sau của cách mạng Việt Nam:
- Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là: CMTS dân quyền và CM ruộng đất để đi tới
xã hội cộng sản. Như vậy ngay từ khi ra đời, Đảng ta đã quán triệt và kêt hợp ngọn cờ độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Xác định những nhiệm vụ cụ thế của cách mạng:
+ Về chính trị: đánh đổ đế quốc và phong kiến làm cho Việt Nam hoàn toàn được độc lập, lập
chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông. Trong đó nói lên nhiệm vụ hàng đầu là
chống đế quốc giành lại độc lập dân tộc.
+ Về kinh tế: thủ tiêu các thứ quốc trái, tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của tư bản, đế quốc
Pháp như công nghiệp, vận tải, ngân hang giao cho Chính phủ công nông binh quản lí. Tịch thu
toàn bộ ruộng đất của bọn đế quốc chủ nghĩa làm của công, chia cho dân cày nghèo, xóa bỏ sưu
thuế. Mở mang công nghiệp và nông nghiệp, thi hành luật ngày làm 8 giờ.
+ Về văn hóa xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền,…Phổ thông giáo dục theo
công nông hóa.
+ Về lực lượng cách mạng:
Đảng phải thu phục cho được đông đảo bộ phận dân càyvà phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm
thổ địa cách mạng, đánh đổ bọn đại địa chủ và phong kiến.
Phải làm cho các đoàn thể thợ thuyền và dân cày (công hội-hợp tác xã) không nằm dưới quyền
và ảnh hưởng của tư bản quốc gia.
Phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, thanh niên, Tân Việt…để kéo họ