Tải bản đầy đủ (.doc) (226 trang)

Thiết kế bài giảng Tiếng việt 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 226 trang )

Th nh Viờn Tu i H c Trũ
123doc.org
THI T K B I GI NG TI NG VI T 5
Thứ hai, ngày tháng năm
Tập đọc
Tiết 1: Th gửi các học sinh
( Hồ Chí Minh)
A.
Mục đích, yêu cầu :
B.
1.Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
- Hiểu nội dung chính bức th: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu
bạn.
C.
3. Học thuộc lòng một đoạn th:Sau 80 năm công học tập của các em.(trả lời đợc
các câu hỏi 1,2,3 ).
D.
Đồ dùng dạy học :
E.
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK
F.
Hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Mở đầu:
Yêu cầu của giờ Tập đọc lớp 5.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
Chủ điểm"Việt Nam -Tổ Quốc em"
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:
Đoạn 1: từ đầu nghĩ sao


Đoạn 2: tiếp của các em
Đoạn 3: còn lại
b. Tìm hiểu bài:
- Đó là ngày khai trờng đầu tiên của nớc
VNDCCH. Ngày khai trờng đầu tiên sau
khi nớc ta dành đợc độc lập
- Từ ngày khai trờng này, các em đợc hởng
một nền giáo dục hoàn toàn VN.
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại, làm
cho nớc ta hoàn cầu
- Học sinh là những ngời tạo nên tơng lai,
tiền đồ của đất nớc "non sông VN vào
công học tập của các em"
G: nêu yêu cầu cụ thể đối với H trong
giờ Tập đọc.
- H: xem tranh chủ điểm trang 3:
- Bức tranh vẽ gì?
-Chủ điểm mang tên gì?
-G : Giới thiệu chủ điểm và bức th.
-1H đọc toàn bài
- Bài chia mấy đoạn? Mỗi đoạn từ
đâuđến đâu?
- HS đọc nối tiếp từng đoạn 2, 3 lợt.
+ G: kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt
nghỉ +1 - - H: đọc chú giải, lớp đọc
thầm.
- H: luyện đọc theo cặp.
- 1 H đọc toàn bài.
- G: đọc bài, H: theo dõi.
- H: đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu

hỏi:
- Ngày khai trờng 9/1945 có gì đặc
biệt so với những ngày khai trờng
khác?
H: đọc thầm doạn 2, 3 và cho biết:
- Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của
toàn dân là gì?
Th nh Viờn Tu i H c Trũ
123doc.org
- H: có trách nhiệm nh thế nào trong
công cuộc kiến thiết đất nớc?
- H: quan sát tranh minh hoạ
- Bức th của Bác Hồ có ý nghĩa sâu
sắc ntn?
G chốt lại nội dung bài.
- Bài cần đọc với giọng nh thế nào?
- G: hớng dẫn H luyện đọc một đoạn.
- G: đọc mẫu, H theo dõi phát hiện
giọng đọc, từ nhấn giọng.
-4,5 H luyện đọc diễn cảm .
- H: đọc toàn bài
* H thi đọc thuộc lòng một đoạn.
H + G bình chọn bạn có giọng đọc
hay .
- Nhận xét giờ học
- Dặn H về học và chuẩn bị bài sau .
- HS cần phải học tập tốt để sau này làm
cho non sông VN trở nên tơi đẹp
* Bức th thể hiện tình cảm của Bác Hồ đối
với học trò Việt Nam- những ngời kế tục

xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây
dựng đất nớc
c. Luyện đọc diễn cảm:
- Đọc với giọng thân ái, xúc động, thể hiện
tình cảm yêu quý của Bác Hồ, niềm tin và
hi vọng của Bác
"Sau 80 năm học tập của các em".
3.
Củng cố, dặn dò:
Bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
Thứ ba, ngày 18 tháng 8 năm 2009
Luyện từ và câu
Tiết 1: Từ đồng nghĩa
I. Mục đích, yêu cầu:
- Sau bài học học sinh :
- Bớc đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống
nhau;Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn. Tìm đợc từ đồng
nghĩa theo yêu cầu bài tập 1,2(2 trong sồ 3 từ); Đặt đợc câu với một cặp từ đồng nghĩa theo
mẫu bai tập 3.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm những bài tập thực hành về từ đồng
nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ.
- Phiếu để làm bài tập.
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nhận xét:

a/ So sánh nghĩa của các từ in đậm trong
mỗi ví dụ sau:
a. Xây dựng - kiến thiết
b. Vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm
- G: Nêu nội dung phân môn- nêu yêu cầu
tiết học.
- G: Gthiu trc tip
- H: đọc toàn văn bài tập- cả lớp đọc thầm.
+ Đoạn văn a có những từ in đậm nào?
+ Đoạn b có những từ nào?
+Xét nghĩa của các nhóm từ trong từng đoạn
Th nh Viờn Tu i H c Trũ
123doc.org
Nghĩa của các từ này giống nhau ( cùng chỉ
một hoạt động, một màu )
*Những từ có nghĩa giống nhau là từ đồng
nghĩa.
b/ Thay chỗ các từ in đậm và rút ra nhận
xét
- Đoạn a: hai từ này có thể thay thế cho
nhau vì nghĩa của các từ ấy giống nhau
hoàn toàn
- Đoạn b: không thể đổi vị trí cho nhau đợc
vì ngha của chúng không gióng nhau hoàn
toàn.
+ Vàng xuộm: chỉ màu vàng đậm của lúa
đã chín.
+ Vàng hoe: chỉ màu vàng nhạt, tơi, ánh
lên.
+Vàng lịm: màu vàng của quả chín, gợi

cảm giác rất ngọt.
* Ghi nhớ
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống
nhau hoặc gần giống nhau.
- Từ đồng nghĩa- hoàn toàn
-không hoàn toàn
- Phải cân nhắc lựa chọn cho hợp văn cảnh
* Luyện tập:
Bài 1( tr.8)
Xếp các từ in đậm thành từng nhóm đồng
nghĩa:
- nớc nhà - non sông
- hoàn cầu - năm châu
Bài 2 ( tr 8)
Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ sau:
- Đẹp: đẹp đẽ, xinh. xinh xắn, mĩ lệ.
- To lớn: to đùng, to tớng, vĩ đại, khổng lồ,
to xù, to xụ.
- Học tập: học, học hành, học hỏi
Bài 3 ( tr 8 )
Đặt câu với một cặp từ vừa tìm đợc ở BT2
- Phong cảnh nơi đây thật mĩ lệ.
- Cô ấy có khuôn mật thật xinh.
3. Củng cố, dặn dò:
văn?
- H: làm việc cá nhân-trình bày-nxét
- G: chốt lại.
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
-Nêu yêu cầu bài tập
-H làm việc cá nhân-trình bày

+ Đoạn a: 2 từ xây dựng - kiến thiết có thể
thay thế cho nhau đợc không? Vì sao?
+ Đoạn b: 3 từ vàng xuộm - vàng hoe - vàng
lịm có thể thay thế cho nhau đợc không ? Vì
sao ?
- G: n xét-chốt lại.
- Những từ ntn đợc gọi là từ đồng nghĩa? Có
mấy loại từ đồng nghĩa?
- Khi sử dụng từ đồng nghĩa không hoàn toàn
ta phải chú ý điều gì?
-1 H nêu yêu cầu
- H: đọc đoàn văn, lớp đọc thầm
- H: làm bài tập vào SGK- gạch chân bằng
bút chì mờ.
- H: phát biểu, lớp bổ sung
- G: kết luận
- Nêu yêu cầu bài tập 2
- G: giải thích yêu cầu.
- H: làm vở bài tập, 2 H làm trên phiếu, gắn
bảng, đọc kết quả.
- Lớp , G nhận xét, tuyên dơng H tìm đợc
nhiều từ đúng.
- H: nêu y/c, G giải thích y/c.
- H: đặt câu mẫu
- Lớp làm bài vào vở, 3 H làm trên phiếu, gắn
bảng đọc bài làm
- Lớp, G nhận xét, sửa chữa.
(HS khá giỏi đặt câu đợc 2,3 cặp từ )
- H: nhắc lại ghi nhớ.
- G: nhận xét giờ học.

- Hoàn thiện bài tập vào vở
- Chuẩn bị bài sau
Kể chuyện
Tiết 1: lí tự trọng
Th nh Viờn Tu i H c Trũ
123doc.org
I. Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, hs kể đợc toàn bộ câu chuyện và
hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc yêu nc,
dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ phóng to.
- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh
III. Hoạt động dạy học
Nội dung Cách thức tiến hành
A/ Kiểm tra bài cũ:
B / Day bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
a. Kể chuyện.

b.Hớng dẫn kể chuyện và trao đổi ý
nghĩa.
Bài 1 :
Dựa vào lời kể của thầy (cô) thuyết
minh cho nội dung của mỗi bức tranh
bằng 1, 2 câu.
a. LTT rất sáng dạ đợc cử ra nớc ngoài
học tập.

b. Về nớc anh đợc giao nhiệm vụ
chuyển th từ, tài liệu.
.
Bài 2 :
Kể lại toàn bộ câu chuyện
Bài 3 :
Trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- Họ khâm phục anh tuổi nhỏ nhng chí
lớn, dũng cảm, khí phách hiên ngang
- Chúng sợ khí phách của anh Trọng
- Rất anh hùng, dám quên mình vì đồng
đội
* Câu chuyện ca ngợi anh Lý Tự Trọng
có lòng yêu nớc thiết tha, sống vì lý t-
ởng cách mạng, dũng cảm bảo vệ đồng
chí và hiên ngang bất khuất trớc kẻ thù
3. Củng cố, dặn dò:
- G: giới thiệu trực tiếp.
- G: kể lần 1- H nghe
- Kể lần 2- kết hợp tranh minh hoạ.
- Giải nghĩa một số từ khó
- H : nghe, quan sát tranh.
- H : nêu yêu cầu
- Hoạt động nhómđôi - tìm lời thuyết minh
cho tranh.
- Mỗi nhóm cử một học sinh lên thuyết minh
cho tranh.
- H + G nhận xét, bổ sung.
- G: đa bảng phụ- H đọc lời thuyết minh
- H: nêu yêu cầu bài tập 2,3.

- H: kể nối tiếp từng đoạn theo tranh.
- H: kể toàn chuyện.
- H: kể chuyện trong nhóm.
- Đại diện nhóm kể trớc lớp-nxét-đ giá.
- G: đặt các câu hỏi để trao đổi ý nghĩa câu
chuyện.
+ Vì sao ngời coi ngục gọi anh là "Ông
Nhỏ"?
+ Vì sao thực dân Pháp bất chấp d luận đã
xử bắn anh Trọng khi anh cha đủ tuổi thành
niên?
+ Câu chuyện cho các em thấy anh Trọng là
ngời nh thế nào?
(dành cho hs K-G)
- G: chốt ý nghĩa
- H,G nhận xét bình chọn ngời kể chuyện
hay nhất, hiểu chuyện nhất.
Th nh Viờn Tu i H c Trũ
123doc.org
- Kể chuyện ca ngợi anh hùng hoặc
doanh nhân nớc ta.
H: liên hệ.
- Đờng phố, trờng học mang tên anh Lý Tự
Trọng
- Bài hát, kịch viết về anh
- Chuẩn bị bài sau
Thứ t, ngày 19 tháng 8 năm 2009
Tập đọc
Tiết 2: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
( Tô Hoài )

I. Mục đích, yêu cầu:
-Sau bài học, hs:
-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài,nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của
cảnh vật.
-Hiểu đợc nội dung chính: bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa- bức
tranh làng quê thật đẹp, sinh động và phong phú.
- Qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hơng.(trả lời đợc các câu
hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy học
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ:
Bài "Th gửi các học sinh"
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc
- Đoạn 1: câu đầu
- Đoạn 2: tiếp treo lơ lửng
- Đoạn 3: tiếp đỏ chói
- Đoạn 4: Còn lại
+ Tràng hạt, bồ đề
b. Tìm hiểu bài:
* Màu sắc làng quê ngày mùa
- Lúa: vàng xuộm
- Nắng: vàng hoe
- Lá mít, tàu đu đủ: vàng tơi
- Rơm, thóc: vàng giòn
- Gà, chó: vàng mợt

- Vàng giòn : Màu vàng của vật đợc phơi
già nắng ,tạo cảm giác giòn đến có thể gẫy
ra
* Thời tiết ngày mùa
- Không có cảm giác héo mòn, hanh hao
- Hơi thở của đất trời, mặt nớc thơm thơm,
nhè nhẹ
- 2 H lên bảng đọc thuộc một đoạn và trả lời
câu hỏi về nội dung bài
- H + G nhận xét, đánh giá.
- G: giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ.
- H: đọc toàn bài
- Bài chia mấy đoạn? mỗi đoạn từ đâu đến
đâu?
- H: đọc nối tiếp từng đoạn.
- G: kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ và
cùng H giải nghĩa từ.
- H: đọc bài theo cặp.
- 1, 2 H đọc lại cả bài
- G: đọc toàn bài, lớp theo dõi.
- H: đọc lớt ,trả lời câu hỏi :
+Kể tên những sự vật trong bài có màu
vàng và từ chỉ màu vàng đó ?
- H: quan sát tranh minh hoạ trong SGK
-> Để tả đợc những sắc vàng khác nhau nh
thế tác giả phải quan sát rất tinh tế- từ dùng
rất gợi cảm.
+Chọn một từ chỉ màu vàng trong bài, cho
biết từ đó gợi cho em cảm giác gì ?
(dành cho hs K-G)

+ Những chi tiết nào nói về thời tiết và con
ngời đã làm cho bức tranh làng quê thêm
đẹp và sinh động ?
Th nh Viờn Tu i H c Trũ
123doc.org
- Ngày không nắng , không ma
* Con ngời trong ngày mùa
- Mọi ngời mải miết làm việc, buông bát
đũa là đi ngay, ngủ dậy là ra đồng ngay
Tác giả là ngời rất yêu quê hơng, đất nớc,
yêu con ngời và cảnh vật quê hơng đắm
say
* Qua cách miêu tả vẻ đẹp đặc sắc, sống
động cảnh làng quê trong ngày mùa, tác
giả thể hiện tình yêu quê hơng tha thiết,
sâu đậm.
c. Đọc diễn cảm:
Đọc chậm rãi, dàn trải, dịu dàng.
Đoạn: Màu lúa chín dới đồng vàng xuộm
lạiđỏ chói.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nghìn năm văn hiến
+ Hoạt động của con ngời diễn ra trong
ngày mùa ntn?
-> Bức tranh thật đẹp, màu sắc của sự ấm
no, trù phú, một bức tranh lao động thật
sống động.
+Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả
đối với quê hơng?
- H: nêu nội dung bài.

- H: nêu giọng đọc toàn bài.
- G: đọc diễn cảm 1 đoạn.
- H: theo dõi phát hiện giọng đọc, từ nhấn
giọng.
- 1 H đọc mẫu
- H: đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- H+ G nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
- Bài văn thuộc thể loại gì?
- G: liên hệ trong môn TLV .
- G: nhận xét giờ học.
- H: về chuẩn bị bài
Tập làm văn
Tiết 1 : Cấu tạo bài văn tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu:
-Sau bai học, hs :
-Nắm đợc cấu tạo của bài văn tả cảnh 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài)
- Chỉ rõ đợc cấu tạo 3 phần của bài nắng tra.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung phần ghi nhớ.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ:
Giới thiệu phân môn Tập làm văn lớp 5.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nhận xét:
a, Đọc và nêu cấu tạo bài:Hoàng hôn trên
sông Hơng
- Hoàng hôn: thời gian cuối buổi chiều, mặt trời

với dòng sông Hơng vào buổi mới lặn, ánh sáng
yếu ớt
- Sông Hơng: một dòng sông nên thơ ở Huế. Đây là
một bài văn tả cảnh đẹp ở Huế hoàng hôn.
- 3 phần: Mở bài- thân bài- kết bài
* Mở bài: Từ đầu yên tĩnh này.
- Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh.
* Thân bài: Mùa thu chấm dứt ( 2 đoạn )
Sự thay đổi của sắc màu của sông Hơng.
Hoạt động của con ngời bên dòng sông lúc
hoàng hôn.
- G giới thiệu sơ lợc phần TLV.
G giới thiệu trực tiếp.
- 1H đọc yêu cầu và toàn bài văn
- Hoàng hôn là thời điểm nào trong
ngày?
- Em biết sông Hơng ở đâu? Bài
văn tả cảnh gì?
-Bài "Hoàng hôn trên sông Hơng " chia
làm mầy phần? Đó là những phần nào?
nội dung mỗi phần nêu ý gì?
Th nh Viờn Tu i H c Trũ
123doc.org
* Kết bài: câu cuối.
-Sự nhộn nhịp của Huế sau hoàng hôn.
b. Thứ tự miêu tả trong bài văn trên khác
với bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
-Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa: Tả
từng bộ phận của cảnh.
+ Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa

là màu vàng, những cảnh vật với màu vàng khác
nhau, thời tiết và hoạt động của con ngời.
- Bài Hoàng hôn trên sông Hơng : Tả sự
thay đổi của cảnh theo thời gian.
*. Ghi nhớ: ( SGK-13 )
* Luyện tập
Bài 1:
Nhận xét cấu tạo bài Nắng tra
*Bài văn có 3 phần
- Mở bài ( câu đầu) nhận xét chung về nắng
tra.
- Thân bài: tả cảnh nắng tra.(TB gồm 4 đoạn
,mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
+ Nắng tra dữ dội
+ Nắng trong tiếng võng và câu hát ru em
+ Cây cối và con vật trong nắng tra.
+ Hình ảnh ngời mẹ trong nắng tra.
- Kết bài: lời cảm thán thể hiện sâu sắc tình
thơng yêu mẹ. (Kết bài theo kiểu mở rộng)
3. Củng cố, dặn dò:
- H: đọc y/c của bài.
- H: đọc lớt lại 2 bài văn và thảa luận
nhóm:
- Bài hoàng hôn trên sông Hơng tả theo
trình tự nào?
- Bài quang cảnh làng mạc ngày mùa tả
theo trình tự nào?
-Rút ra nhận xét về cấu tạo bài văn tả
cảnh :
+ Cấu tạo bài văn tả cảnh có mấy

phần?( )
+ G : đa bảng phụ
+ H : đọc nội dung phần ghi nhớ.
- 1H đọc yêu cầu và toàn văn bài tập 1
- G: hớng dẫn làm
- H: làm bài cá nhân :
+ Bài văn có mấy phần? mỗi phần từ
đâu đến đâu?
+ Tím ý của từng phần.
- H: nối tiếp nhau trình bày bài làm
- G , H nhận xét , bổ sung.
- G: đa bảng phụ đã phân tích cấu tạo
bài Nắng tra.
- H: đọc lại
2H đọc lại ghi nhớ.
G: nhận xét giờ học
- Về nhà đọc kỹ lại bài. Quan sát cảnh
buổi sáng (tra, chiều) trong vờn cây,
công viên, đờng phố
Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2009
Luyện từ và câu
Tiết 2: Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục đích, yêu cầu:
- Tìm đợc các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở bài tập 1 ) và đặt
câu với 1 từ tìm đợc ở bài tập 1,2.
-Hiểu nghĩa của các từ trong bài học ;Chọn đợc từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn
(BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn các từ đồng nghĩa trong bài tập 1 và bài tập 3 vào bảng lớp -Phiếu ht.
III. Hoạt động dạy học :

Nội dung Cách thức tiến hành
Th nh Viờn Tu i H c Trũ
123doc.org
A.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ
đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn?
Cho ví dụ.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1( 13 )
Tìm các từ đồng nghĩa
- Màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lét,
xanh ngắt, xanh ngát, xanh thẫm, xanh lam,
xanh mát , xanh mớt ,
- Màu : đỏ au, đỏ quạch, đỏ chói, đỏ
thắm, đỏ choé, đỏ gay, đỏ hỏn
- Màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng
phau, trắng muốt
Màu đen: đen sì, đen kịt, đen xịt, đen thui,
đen trũi, đen nghịt , đen nhẻm ,
Bài 2( tr 13 )
Đặt câu với một từ em vừa tìm đợc
- Bầu trời mùa thu xanh biếc.
- Anh ta say rợu mặt đỏ gay.
- Những bông hoa huệ trắng muốt đang đu
đa trong gió.
- Da nó đen nhẻm vì phơi nắng cả ngày.
Bài 3 ( tr 13)
Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn

chỉnh đoạn văn :
Từ cần điền:
Điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang,
hối hả
3. Củng cố, dặn dò
- 2 H trả lời
- Lên bảng chữa bài.
H+G nhận xét, đánh giá.
- G giới thiệu bài trực tiếp
- H: đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.
- H: làm bài CN, ghi kết quả vào phiếu, gắn
bảng và trình bày kết quả.
- H + G nhận xét, tuyên dơng nhóm tìm đợc
nhiều từ đúng.
- H: ghi bài vào vở.
(HS K-G đặt câu đợc 2,3 từ tìm đợc ở BT1)
- H: nêu yêu cầu bài tập
- H: làm việc cá nhân
- H: đọc bài làm.
- Lớp và G nhận xét, sửa sai về cách dùng từ
(có thể chấm vài em).
- H: nêu toàn văn bài tập 3
Dùng bút chì mờ gạch từ bỏ đi, giữ lại từ đúng
- 1H chữa bài trên phiếu.
- H +G nhận xét , đánh giá.
- Nhận xét giờ học
- Làm bài tập 3 vào vở
Thứ sáu, ngày 21 tháng 8 năm 2009
Tập làm văn
Tiết 2:Luyện tập tả cảnh

I. Mục đích, yêu cầu :
-Nêu đợc những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài :Buổi sớm trên cánh đồng.
Lập đợc dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sớm trong ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- 2 phiu bi tp.
- Tranh về công viên, đờng phố
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ:
Cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm những
phần nào?
B. Dạy bài mới;
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1( tr 14 )
- 1 H trả lời.
- H+G nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- G : nêu y/c tiết học.
- 1 H nêu y/c và đọc bài văn.
Th nh Viờn Tu i H c Trũ
123doc.org
Đọc bài văn Buổi sớm trên cánh đồng
nêu nhận xét :
a) Những sự vật đợc tả trong buổi sáng
mùa thu: vòm trời, những giọt ma,
những sợi cỏ, gánh rau, những bó huệ
b)Tác giả quan sát s vật bằng những
giác quan: bằng làn da ( sớm thu mát
lạnh, giọt ma loáng thoáng rơi, sợi cỏ ớt
đẫm làm ớt lạnh bàn chân )Bằng thị

giác
c) Chi tiết thể hiện s quan sát tinh tế của
tác giả:
Bài 2( tr.`14 )
Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi
sáng(tra, chiều)trong vờn cây (công
viên, đờng phố, cánh đồng, nơng rẫy)
Dàn bài chung:
1. Mở bài:
Giới thiệu cảnh sẽ tả.
2 . Thân bài:
- Tả bao quát
- Tả từng bộ phận của cảnh
+ Cây cối, đờng, ruộng
+ Con ngời
3 . Kết bài.
Nêu cảm nghĩ
3. Củng cố, dặn dò:
- Lớp đọc thầm và gạch dới những từ ngữ tả sự
vật bằng bút chì.
+ Những sự vật đợc quan sát.
+ Chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
- H: nối tiếp trình bày kết quả
- G: và cả lớp nhận xét, kết luận.
- H: nêu yêu cầu đề bài
- H: giới thiệu tranh công viên, đờng phố đã
chuẩn bị.
- H: trình bày những điều đã ghi chép ở nhà.
- H: lập dàn ý, 2 H làm vào phiếu.
Trình bày dàn ý vừa lập (nhiều em )

- Lớp và G nhận xét, bổ sung, đánh giá
- G nhận xét giờ học.
- H về tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý và chuẩn bị bài
tập làm văn sau.

CHUYÊN MÔN Kí DUYệT:



Tuần 2
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
Tập đọc
Tiết 3: Nghìn năm văn hiến
I. Mục đích, yêu cầu
- Biết đọc một văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê giới thiệu văn hoá,
truyền thống Việt Nam- đọc rõ ràng, rành mạch với giọng tự hào
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời, đó là bằng chứng về
nền văn hiến lâu đời của nớc ta.
- Tr li c cỏ cõu hi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kế để hớng dẫn học sinh đọc.
III. Hoạt động dạy học
Nội dung Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ:
- Bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- 2 H đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung.
- H + G nhận xét, đánh giá.

- H quan sát tranh minh hoạ nêu nội dung tranh.
- G dẫn dắt vào bài.
Th nh Viờn Tu i H c Trũ
123doc.org
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:
Bảng thống kê đọc theo trình tự chiều
ngang- đọc rõ ràng
+ Đoạn 1: từ đầu cụ thể nh sau
+ Đoạn 2: tiếp hết bảng thống kê
+ Đoạn 3: còn lại
b. Tìm hiểu bài:
* Niềm tự hào về chế độ khoa cử của n-
ớc ta
- Ngạc nhiên vì từ năm 1075 nớc ta đã mở
khoa thi tiến sĩ- mở sớm hơn châu Âu hơn nửa
thế kỷ.
- Triều Lê- 104 khoa thi
- Triều Lê- 1780 tiến sĩ
- Dân tộc ta có truyền thống coi trọng
đạo học
+ VN mở khoa thi tiến sĩ sớm hơn cả châu Âu.
+ Là đất nớc có nền văn hiến lâu đời
+ Tự hào vì có nền văn hiến lâu đời
* Đại ý: VN là đất nớc có truyền thống
khoa cử lâu đời. Chúng ta có quyền tự
hào về nền văn hiến lâu đời của nớc ta
c. Luyện đọc lại
- Đọc to, rõ ràng, rành mạch, tràn đầy
niềm tự hào.

Đoạn 2
3. Củng cố, dặn dò
- G đọc toàn bài (chú ý bảng số liệu)
- G h/ dẫn đọc bảng thống kê
-Bài có thể ngắt thành mấy đoạn?
- H nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
G sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ kết hợp giải nghĩa
từ mới.
- H luyện đọc theo cặp.
- 1,2 H đọc cả bài.
H đọc lớt đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
- Đến thăm Văn Miếu khách nớc ngoài ngạc
nhiên vì điều gì?
H đọc thầm bảng thống kê số liệu và cho biết:
- Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
- Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất ?
- Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn
hoá Việt Nam?
H nêu đại ý của bài.
- Bài văn đọc ntn cho hay?
- G treo bảng phụ và đọc mẫu, H theo dõi
- 4, 5 H đọc bảng thống kê.
- H đọc cá nhân
- Lớp và G nhận xét, bình chọn bạn thể hiện
giọng đọc tốt nhất và đánh giá.
- G nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc kỹ bài
- Chuẩn bị: Sắc màu em yêu
Th ba ngày 25 tháng 8 năm 2009
Luyện từ và câu

Tiết 2: Mở rộng vốn từ : Tổ Quốc
I. Mục đích, yêu cầu:
- Tỡm c mt s t ng ngha vi t T quc trong bi tp c hoc CT ó hc(BT1).
Tỡm thờm c mt s t ng ngha vi t T quc(BT2).Tỡm c mt s t cha ting
quc(BT3).
- Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hơng (BT4).
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu học tập để làm BT 2, 3.
- Từ điển Tiếng Việt.
III. Hoạt động dạy học :
nội dung cách thức tiến hành
Th nh Viờn Tu i H c Trũ
123doc.org
A.Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài tập 2
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1 ( tr. 18 )
Tìm trong bài Th gửi các HS hoặc bài
Việt Nam thân yêu những t đồng nghĩa
với từ Tổ quốc
-Nớc nhà, non sông
-Đất nớc, quê hơng
Bài 2 ( tr.18)
- Tìm thêm từ đồng nghĩa với từ Tổ
quốc: đất nớc, nớc nhà, quốc gia, non
sông, giang sơn, quê hơng, xứ sở
Bài 3 ( tr. 18 )
Tìm thêm từ chứa tiếng quốc có

nghĩa là nớc.
- ái quốc, quốc ca, quốc hiệu, quốc hội,
quốc dân, quốc huy,quốc phòng,
Bài 4 ( tr. 18 )
Đặt câu với một trong các từ đã cho:
a, quê hơng c, quê cha đất tổ
b, quê mẹ d, nơi chôn rau cắt
rốn
Việt Nam là quê hơng của tôi .

3. Củng cố, dặn dò.
3H nối tiếp đặt câu.
H +G nhận xét, đánh giá.
- G giới thiệu trực tiếp
- H đọc y/c bài tập
- G chia nhóm , mỗi dãy làm một yêu cầu
- H dùng bút chì gạch dới các từ đồng nghĩa vào
SGK.
- H nối tiếp nhau nêu kết quả.
- H+ G nhận xét, chốt lại bài đúng.
- 1 H đọc y/c bài tập
- HS làm việc theo nhóm ghi kết quả vào phiếu
học tập, gắn bảng.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét, tuyên dơng nhóm tìm đợc nhiều
từ đúng.
- H chữa bài vào vở.
-Tiến hành tơng tự BT2.
H:giải thích một số từ tìm đợc.
G:nx, chốt lại.

- H: đọc yêu cầu.
- H :làm bài vào vở.(hs k-g biết đặt câu với các
từ ngữ nêu ở bài 4.)
- H : nối tiếp nhau trình bày.
- Lớp + G nhận xét về nội dung cách dùng từ.
-G : nhận xét giờ học, tuyên dơng cá nhân,
nhóm học tốt.
- Về nhà hoàn thành bài vào vở.
Kể chuyện
Tiết 2: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích, yêu cầu:
- Chn c mt cõu chuyn vit v các anh hùng, danh nhân của đất nớcv k li
c cõu chuyn rừ rng, ý.
- Hiểu nội dung chính câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nớc.
III. Hoạt động dạy hoc :
Nội dung Cách thức tiến hành
Th nh Viờn Tu i H c Trũ
123doc.org
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể chuyện Lý Tự Trọng, nêu ý nghĩa.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn kể chuyện:
a. Tìm hiểu yêu cầu đề:
Đề: Hãy kể lại một câu chuyện đã đ ợc
nghe hoặc đ ợc đọc về các anh hùng, danh
nhân của n ớc ta.

- Danh nhân: là ngời có danh tiếng, có công
trạng với đất nớc, tên tuổi đựoc muôn i ghi
nhớ
- VD: Lơng Ngọc Quyến, kể chuyện
Nguyễn Trung Trực, Một ngời chính
trực(Tô Hiến Thành), ông trạng thả diều
(Ng Hiền), vua tàu thuỷ Bạch Thái Bởi,
văn hay chữ tốt (Cao Bá Quát)
b. Thực hành kể chuyện và trao đổi ý
nghĩa câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò:
-2 H nối tiếp nhau kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp + G nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu và chép đề lên bảng
- H đọc đề bài
- Đề bài yêu cầu em làm gì?
- Các câu chuyện sẽ kể về những ngời nào?
- Anh hùng, danh nhân ở đâu?
- Những ngời ntn đợc gọi là danh nhân?
- 4 H nối tiếp nhau đọc gợi ý
- Hãy nêu tên những câu chuyện mà em sẽ kể?
(hs khỏ, gii tỡm c truyn ngoi SGK).
- 1 H nêu lại trình tự kể chuyện.
- 1 H kể mẫu. Lớp nhận xét.
- H: kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa
- Đại diện nhóm kể
- H: cùng đặt câu hỏi về nội dung .
- Lớp + G nhận xét cho điểm .
- G nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài tuần sau: đọc gợi ý SGK

Thứ t ngày 26 tháng 8 năm 2009
Tập đọc
Tiết 4: Sắc màu em yêu
( Phạm Đình Ân )
I. Mục đích, yêu cầu:
Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, giọng tha thiết ở khổ thơ cuối.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ:Tình yêu quê hơng, đất nớc với những sắc màu, những
con ngời và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
- Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK.
- Học thuộc lòng những khổ thơ em thích.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ để ghi những câu thơ cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ:
- Bài : Nghìn năm văn hiến
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:
- 2H đọc bài và nêu nội dung chính của bài
- H +G nhận xét, đánh giá.
- G giới thiệu trực tiếp.
- 1H khá đọc toàn bài
Th nh Viờn Tu i H c Trũ
123doc.org
b. Tìm hiểu bài:
* Những sắc màu quanh ta:
- Yêu tất cả các màu: đỏ, xanh, vàng,

trắng, đen, tím
+ Đỏ: máu, cờ tổ quốc, khăn quàng
+ Xanh: đồng bằng, rừng núi, bầu trời
gần gũi về đất nớc mình
+ Vàng: lúa đồng, hoa cúc, nắng trời
+ Trắng: trang giấy, hoa hồng, mái tóc
của bà
+ Đen: than, mắt bé, màn đêm
+ Tím: hoa cà, hoa sim, chiếc khăn, nét
chữ
+ Nâu: đất đai, gỗ rừng, áo mẹ sờn bạc
Vì tất cả màu sắc đều gắn với sự vật,
cảnh đẹp, con ngời quanh ta.
* Đại ý: Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu đất
nớc. Bạn rất yêu đất nớc của mình.
c . Luyện đọc diễn cảm :
- Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài,
tha thiết ở đoạn cuối.
Em yêu màu đỏ Trăm nghìn cảnh đẹp
Nh máu trong tim Dành cho em ngoan
Lá cờ Tổ quốc Em yêu tất cả
Khăn quàng đội viên Sắc màu Việt Nam
3. Củng cố, dặn dò:
- H: đọc nối tiếp từng khổ.
- G: kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp thơ.
- H: luyện đọc theo cặp.
- 2 H đọc toàn bài.
- G: đọc bài.
- H: đọc thầm toàn bài và cho biết:
- Bạn nhỏ trong thơ yêu những màu sắc nào?

Mỗi sắc màu gợi ra những h/ả nào ?
+ Màu đỏ có những hình ảnh tợng trng nào?
+ Màu xanh có hình ảnh nào tiêu biểu?
+ Màu vàng là màu của những vật nào?
+ Hình ảnh nào của màu trắng làm em xúc động
nhất? vì sao?
+ Màu đen có những hình ảnh nào?
+ Nêu hình ảnh của màu tím?
+ Màu nâu có những hình ảnh nào? em thích
nhất hình ảnh nào?
- Đọc khổ thơ cuối và cho biết:
- Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu của VN?
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ
đối với đất nớc?
H: đọc nối tiếp các khổ thơ.
- Bài cần đọc với giọng ntn ?
- Treo bảng phụ, hớng dẫn đọc theo 2 khổ thơ.
- G: đọc mẫu .
- H: thi đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng.
(hs k-g đọc thuộc cả bài thơ).
- H + G bình chọn ngời đọc hay nhất thuộc bài
nhất.
- G nhận xét giờ.
- Về nhà học thuộc lòng và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Tiết 3: Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu :
- Biết phát hiện những h/ả đẹp trong 2 bài văn tả cảnh( Rừng tra, Chiều tối)
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trớc, viết
thành một đoạn văn tả cảnh trong ngày có các chi tiết và hình ảnh hợp lí(BT2).

II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh , ảnh về cảnh tả. Dàn ý của tiết trớc.
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ:
Dàn ý của bài quan sát cảnh trong ngày.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2 H trình bày.
-H: nhận xét, bổ sung- G: đánh giá.
- G: nêu MĐ-YC của giờ học
Th nh Viờn Tu i H c Trũ
123doc.org
2. Hớng dẫn luyện tập:
Bài tập 1( tr. 21)
Tìm những h/ả em thích trong 2 bài văn:
- Rừng tra
- Chiều tối
Bài tập 2 ( tr. 22 )
Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần trớc, viết một
đoạn văn tả cảnh một buổi sáng( tra, chiều)
trong vờn cây( hay cánh đồng, công viên)
3. Củng cố, dặn dò:
- H: nêu y/c.
- 2 H đọc nối tiếp nội dung bài.
- G h/d : H dùng bút chì gạch dới h/ả đã chọn
- Nối tiếp nhau trình bày, nêu lí do chọn.
- H- G : n/x đánh giá.
- H: đọc y/c bài tập.
- G giải thích y/c: có thể chọn 1 trong 3 phần của

dàn ý nhng nên chọn đoạn thân bài.
- 2 H làm mẫu đọc to, rõ ràng dàn ý chỉ rõ ý sẽ
chọn để viết đoạn văn.
- H: làm bài vào vở.
- Trình bày trớc lớp
- H : nhận xét, bổ sung.
- G : chấm điểm
Lớp bình chọn ngời viết đoạn văn hay nhất.
- G n/x giờ học.
- Về nhà q/s một cơn ma ghi lại kết quả đã q/s
giờ sau học.
Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2009
Luyện từ và câu
Tiết 4: Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục đích, yêu cầu :
- Tìm đợc các từ đồng nghĩa trong đoạn văn(BT1)Xếp đợc các từ vào các nhóm từ đồng
nghĩa(BT2).
- Viết một đoạn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho(BT3).
II. Đồ dùng dạy học :
Từ điển học sinh. Phiếu bt.
III. Hoạt động dạy học
Nội dung Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài 2, 4
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1( tr. 22)
Tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn
- Mẹ, má, u, bu, bầm, mạ

Bài tập 2 ( tr. 22)
Xếp những từ cho trớc thành những nhóm từ
đồng nghĩa.
- Nhóm 1: bao la, mênh mông, bát ngát,
thênh thang
- Nhóm 2: lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp
loáng, lấp lánh
- Nhóm 3: vắng vẻ, vắng teo, vắng ngắt, hiu
quạnh, hiu hắt.
- 2HS lên bảng chữa bài .
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- G: đánh giá.
G nêu yêu cầu tiết học.
- H:nêu yêu cầu bài tập, đọc đoạn văn.
- H: làm việc cá nhân, dùng bút chì gạch dới
các từ đồng nghĩa.
- Nối tiếp nhau trình bày bài.
- Lớp + G nhận xét, đánh giá.
- H: Nêu yêu cầu bài tập, đọc đoạn văn.
- G: giải thích y/c.
- G :chia lớp thành các nhóm
- Các nhóm trao đổi làm bài trên phiếu, gắn
bảng, trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- G :đánh giá.
Th nh Viờn Tu i H c Trũ
123doc.org
Bài tập 3( tr. 22)
Viết đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu, trong
đó dùng một số từ đã nêu ở bài 2:

Về đêm, dòng sông Đà mang vẻ đẹp huyền
ảo. Dòng nớc lấp lánh nh gơng lăn tăn gợn
sóng. Trên bầu trời, trăng tròn lung linh toả
sáng. Muôn ngàn ngôi sao lóng lánh nh
những viên kim cơng đính trên chiếc chăn
mây tím biếc.
3. Củng cố, dặn dò
- H : nêu yêu cầu bài tập
- G : giải thích y/c: viết đoạn văn dùng các từ
đã nêu ở BT2 không nhất thiết phải dùng các
nhóm từ đồng nghĩa.
- H : làm bài vào vở, 2 H viết trên phiếu
- G : kết hợp chấm bài.
- H: đọc bài ở vở, dán bài trên bảng và trình
bày.
- H + G n/x về nội dung, dùng từ và đánh giá.
- G : nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài vào vở.
Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009
Tập làm văn
Tiết 4: Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. Mục đích, yêu cầu :
- Nhận biết đợc bảng số liệu thống kê,hiểu cách trình bày số liệu thống kê dới hai
hình thức:Nêu số liệu và trình bày bảng số liệu.
Biết thống kê các số liệu đơn giản về từng tổ H trong lớp. (Trình bày kết quả thống
kê theo biểu bảng).
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ ( bài tập 2.)
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành

A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn văn viết tả cảnh của tiết trớc
B. Dạy bài mới :
1 . Giới thiệu bài
2 . Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1( tr. 23)
Đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả lời câu
hỏi:
a. Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài
- Số khoa thi: 185.
- Số tiến sĩ : 2896
- Số bia : 82
- Số tiến sĩ : 1306
b.Các số liệu thống kê đợc trình bày dới hai
hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng số
liệu.
c. Tác dụng của các số liệu thống kê:
+ Giúp ngời đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so
sánh.
+ Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về
truyền thống văn hiến lâu đời của nớc ta.
Bài 2 ( tr. 23 )
* Thống kê học sinh trong lớp theo yêu cầu
- 2 HS đọc.
- Cả lớp nhận xét.
- G: đánh giá.
- G : nêu yêu cầu tiết học.
- H :nêu yêu cầu bài tập
- H: nhìn bảng thống kê và trả lời câu hỏi theo cặp.
- Từ năm 1075-1919 số khoa thi và số tiến sĩ của

nớc ta là bao nhiêu?
- Nêu số khoa thi và số tiến sĩ của từng triều đại?
- Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại ?
- H : trình bày trớc lớp.
- G : đánh giá.
- Các số liệu thống kê trên đợc trình bày theo hình
thức nào?
- Các số liệu thống kê trên có tác dụng gì?
- H : nêu yêu cầu bài tập.
- G : giải thích yêu cầu bài tập
- Làm việc theo nhóm, ghi kết quả vào phiếu.
Th nh Viờn Tu i H c Trũ
123doc.org
Tổ TS Nữ Nam G - TT
1
2
3
4
3. Củng cố, dặn dò:
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp, G nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- H: nêu tác dụng của bảng thống kê.
- H: ghi bài vào vở.
- G: nhận xét giờ học.
- H: về lập bảng thống kê.
CHUYÊN MÔN Kí DUYệT



..

Tuần 3
Thứ hai, ngày 07 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Tiết 5: Lòng dân
( Nguyễn Văn Xe )
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch: ngắt giọng, giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với
tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch .
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mu trí
trong cuộc đấu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng(Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ SGK.
II. Hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra 5
- Bài Sắc màu em yêu
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài: 1
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: 7
- Đoạn 1: Từ đầu đến: thằng nầy là con.
- Đ 2: Từ lời cai: Chồng chị àđến rục
rịch tao bắn.
- Đ3: phần còn lại.
b. Tìm hiểu bài: 15
* Sự mu trí của dì Năm
- Chú bị bọn giặc rợt bắt , hết đờng chạy,
chạy vào nhà dì Năm.
- Đa áo khác để thay (địch không nhận ra
- 2H: lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ và

nêu đại ý của bài.
- H- G: Nhận xét, đánh giá.
G giới thiệu trực tiếp.
- 1H: Đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật
cảnh trí, thời gian.
- G: Đọc màn kịch.
- H: quan sát tranh minh hoạ nhận biết các
nhân vật trong màn kịch.
- G: chia đoạn, H theo dõi.
- H: đọc nối tiếp theo đoạn.
- G: kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc các
nhân vật.
- H: đọc theo cặp.
- 2 H: đọc toàn vở kịch.
- G:?
- Chú cán bộ gặp nguy hiểm ntn?
Th nh Viờn Tu i H c Trũ
123doc.org
màu áo ngời mà chúng đang đuổi). Ngồi
xuống chõng ăn cơm, làm nh chú là chồng
dì.
- Bình tĩnh trả lời những câu hỏi của địch,
nhân chú cán bộ làm chồng, kêu oan khi bị
trói làm cho địch hí hửng rồi lại khiến
chúng tẽn tò.
- Dì Năm rất nhanh trí và rất dũng cảm.
VD: tình huống kết thúc màn 1 (dì Năm làm bọn
địch hí hửng tởng dì Năm sắp
khai nên bi tẽn tò)
c. Đọc diễn cảm 8'

- Giọng cai, lính: xấc xợc, hống hách
- Dì Năm: đoạn đầu tự nhiên đoạn sau
nghẹn ngào
- Giọng An: giọng đứa bé vừa khóc, vừa
gọi má
3. Củng cố, dặn dò 4

Bài: Lòng dân (phần 2)
- Dì Năm đã nghĩ cách gì để giúp chú?
- Dì Năm đã đấu trí với địch khôn khéo ntn
để bảo vệ cán bộ?
- Hành động đó cho thấy dì là ngời ntn?
- Tình huống nào trong đoạn kịch làm em
thích thú nhất? vì sao?
- H : phát biểu ý kiến -Nx
- G đọc lại màn kịch, H theo dõi phát hiện
giọng đọc từng nhân vật.
- Giọng cai, lính đọc ntn?
- Giọng dì Năm đọc ntn?
- Bé An đọc giọng ntn?
- H: Đọc bài theo cặp- Thi đọc trớc lớp.
- H + G: Nhận xét, tuyên dơng H thể hiện
giọng đọc tốt.
- H: ( Khá- giỏi đọc diễn cảm theo vai)
- G:Hệ thống nd bài- nhận xét giờ học.
- Qua trích đoạn 1 cho thấy dì Năm là ngời
ntn?
- Chuẩn bị bài sau:
Thứ ba, ngày 25 tháng 9 năm 2007
Luyện từ và câu


Tiết 5: Mở rộng vốn từ: Nhân dân
I. Mục đích, yêu cầu:
- Xếp đợc từ ngữ cho trớc về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp(BT1)
- Nắm đợc một số thành ngữ,tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của ngời Việt
Nam(BT2).
- Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm đợc một số từ bắt đầu băng tiếng đồng; đặt đợc câu
với một từ có tiếng đồng vừa tìm đợc ở (BT3).
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu để H làm bài tập 1, 3.
II. Hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 5
Đọc đoạn văn miêu tả có dùng từ đồng
nghĩa.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài: 1
2. Hớng dẫn làm bài tập: 25
Bài 1( tr. 27 )
Xếp các từ cho trớc vào các nhóm thích
hợp:
a.Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí
b.Nông dân : thợ cấy, thợ cày
- 2H: Đọc bài viết của mình.
- H- G: nhận xét và chấm điểm.
- G : Nêu yêu cầu tiết học.
- H: nêu yêu cầu bài tập.
- G: giải thích một số từ ngữ (Doanh
nhân,tiểu thơng,quân nhân)
- Lớp làm bài tập theo nhóm, ghi kết quả

Th nh Viờn Tu i H c Trũ
123doc.org
c. Doanh nhân: tiểu thơng, chủ tiệm
d. Quân nhân: đại uý, trung sĩ
e. Tri thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ s
g. Học sinh: HS tiểu học, HS trung học
Bài 2 ( tr. 27 )
Nêu phẩm chất của ngời Việt Nam qua
các thành ngữ.
a - Chịu thơng, chịu khó-> cần cù, chăm
chỉ, không ngại gian khổ.
b - Dám nghĩ, dám làm-> mạnh dạn, sáng
tạo, nhiều sáng kiến, dám thực hiện s.
kiến
c - Muôn ngời nh một-> đoàn kết thống
nhất ý chí và hành động.
d - Trọng nghĩa khinh tài-> coi trọng đạo
lí và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc
đ - Uống nớc nhớ nguồn-> biết ơn ngời đã
đem lại những điều tốt đẹp cho mình.
Bài 3 ( tr. 27 )
Đọc truyện: Con rồng cháu tiên và
TLCH:
a. Ngời VN gọi nhau là đồng bào vì đều
sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
(đồng = cùng, bào= bào thai=> cùng
trong một bọc mà ra)
b. Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng có
nghĩa là cùng: đồng hơng, đồng lòng,
đồng chí, đồng sức, đồng đội, đồng khoá,

đồng môn, đồng học.
c. Đặt câu với một trong những từ vừa
tìm:
- Tôi không bao giờ quên đồng đội đã ngã
xuống ở chiến trờng .
3. Củng cố, dặn dò: 4
vào phiếu, gắn bảng.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét - Đánh giá theo nhóm.
- H: ghi bài vào vở.
- H: Nêu yêu cầu của bài.
- G: giúp H nắm vững y/c, h/d H làm bài:
có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải
thích.
- H: suy nghĩ làm bài, nối tiếp nhau trình
bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung .
- G: chốt lại câu trả lời đúng.
- H:( Khá- giỏi học thuộc câu thành ngữ,tục
ngữ.)
- H: Nêu yêu cầu bài tập, đọc nội dung
truyện, lớp đọc thầm câu hỏi a.
- H : Suy nghĩ và phát biểu.
- Lớp, G : nhận xét- bổ sung.
- H nêu y/c.
- H : Tra từ điển tìm từ.
- H :Nối tiếp nhau lên bảng viết từ tìm đợc (
mỗi dãy cử 5 bạn )
- Lớp, G n/x , tính điểm thi đua.
- G- H giải nghĩa một số từ.

- 2,3 H đứng tại chỗ đặt câu.
- Lớp + G nhận xét.
- H : (K-G đặt câu với các từ tìm dợc ở
BT3)
- G : Hệ thống nd- nhận xét giờ học .
- Về nhà chuẩn bị trớc bài: Luyện tập
nghĩa.
Kể chuyện
Tiết 3: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích, yêu cầu :
- H kể đợc một câu chuyện (đã chứng kiến,tham gia hoặc biết qua truyền hình phim
ảnh hay đã nghe, đã đọc)về ngời có việc làm tốt để góp phần xây dựng quê hơng, đất nớc.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh, ảnh minh hoạ những việc làm tốt.
- Bảng phụ ghi vắn tắt gợi ý kể.
III. Hoạt động dạy học :
Nội dunG Cách thức tiến hành
Th nh Viờn Tu i H c Trũ
123doc.org
A. Kiểm tra bài cũ: 5
- Kể một chuyện đã nghe, đã đọc về các
anh hùng danh nhân.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài 1
2 . Hớng dẫn tìm hiểu y/c của đề : 5
Đề: Kể một việc làm tốt của một ngời mà
em biết để góp phần xây dựng quê h ơng,
đất n ớc .
3. Gợi ý kể chuyện : 5

*Gợi ý 1:
- Góp công, góp của xây dựng trờng, cầu
- Giữ gìn vệ sinh, trật tự
-Trồng cây, trồng hoa, bảo vệ môi trờng
- Vận động nhân dân xây dựng nếp sống
mới
* Gợi ý 2:
- Trong gia đình , ở trờng, ở nơi công cộng,
ở chính mình
* Gợi ý 3
a. Kể một câu chuyện có mở đầu, có kết
thúc.
b. Kể những điều em biết về một ngời
cụ thể ( không cần có đầu, có cuối).
4. Thực hành kể chuyện: 17
a) KC theo cặp

b) Thi kể trớc lớp
5. Củng cố, dặn dò: 2
- 1H kể, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp + G nhận xét, đánh giá.
- G giới thiệu trực tiếp.
- H đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Đề bài y/c em làm gì? Kể chuyện có nội
dung gì?
- G gạch chân từ chủ chốt.
- H: Đọc gợi ý 1
- Những việc làm nào thể hiện ý thức xây
dựng quê hơng?
- Đọc gợi ý 2

- Tìm các câu chuyện ở đâu?
- H : đọc gợi ý 3
- Có những cách kể nào?
- H : Kể theo cặp, trao đổi với bạn về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện.
- G: Theo dõi, giúp đỡ.
- H : Kể trớc lớp.
- Mỗi H kể xong tự nêu ý nghĩa câu chuyện.
-H + G: n/x , bình chọn ngời kể hay nhất.
- G: Nhận xét giờ học.
- Về nhà kể cho các bạn khác nghe.
Thứ t, ngày 09 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Tiết 6: Lòng dân ( Tiếp theo )
( Nguyễn Văn Xe )
I. Mục đích, yêu cầu
1. Biết đọc đúng phần tiếp theo của vở kịch. Cụ thể:
- Biết đọc đúng ngữ điệu các câu kể,hỏi cảm khiến; biết đọc ngắt giọng ,thayđổi
giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch : Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm , mu trí trong
cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ.(Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3).
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. Hoạt động dạy học
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 5
- Vở kịch "Lòng dân" phần 1
- H: Đọc phân vai, nhận xét.
- G : Đánh giá.
Th nh Viờn Tu i H c Trũ

123doc.org
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 1
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc: 7
- Đ1: Từ đầu đến cai cản lại.
- Đ2: Tiếp theo đến cha thấy.
- Đ3: còn lại.
b. Tìm hiểu bài: 15
- Bọn giặc hỏi: phải tía không?
An trả lời:"Không phải là tía"-> Cai tởng An
sợ nên khai thật, làm chúng hí hửng. Chúng
tức tối, bị tẽn tò khi nghe An giải thích "Em
kêu bằng ba".
- Vờ hỏi chú cán bộ giấy tờ, vờ không nhìn
thấy đến khi giặc hỏi mới đa giấy tờ ra. Dì
nói tên tuổi chồng, bố chồng với giặc nhng
thực chất là thông báo khéo với chú cán bộ
biết và nói theo.
* Vở kịch thể hiện tấm lòng của ngời dân
đối với cách mạng- sẵn sàng xả thân bảo vệ
cán bộ cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa
vững chắc nhất của cách mạng.
* Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm mu trí
trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ
cách mạng, tấm lòng son sắt của ngời dân
với cách mạng.
c. Đọc diễn cảm 8
Cai: Hừm! Thằng nhỏ lại đây. Ông đó có
phải là tía mày không?

Cai : Thằng ranh ( Ngó chú cán bộ). Giấy tờ
đâu đa coi?
3. Củng cố, dặn dò 4
Bài: Những con sếu bằng giấy.
- G: giới thiệu từ bài cũ.
- H: Đọc toàn bộ màn kịch.
- H: quan sát tranh minh hoạ SGK nhận biết
các nhân vật của phần 2 vở kịch.
- G: chia đoạn
- H: Theo dõi.
- H: nối tiếp nhau đọc vở kịch.
- H: đọc chú giải.
- H:luyện đọc theo căp.
- 1,2 H: đọc toàn bài.
- G: đọc diễn cảm toàn bài.
- H: đọc lớt toàn bài và TLCH:
- An đã làm bọn giặc mừng hụt ntn?
- Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử
rất thông minh?
- Vì sao vở kịch đợc đặt tên là "Lòng dân"?
- Vở kịch có ý nghĩa sâu sắc ntn?
- G: h/d H luyện đọc:
- G: Đọc mẫu, H nghe phát hiện cách đọc.
- H: Đoc bài. ( K-G đọc phân vai.)
- Thi đọc trớc lớp.
- Lớp, G nhận xét , đánh giá, tuyên dơng H
thể hiện giọng đọc tốt.
- G : Nhận xét giờ học.
- H : Nêu lại ý nghiã vở kịch.
- Chủân bị giờ sau:

Tập làm văn
Tiết 5: Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu :
- Tìm đợc những dấu hiệu báo cơn ma sắp đến,những từ ngữ tả tiếng ma và hạt ma,tả
cây cối, con vật,bầu trồi trong bài Ma rào. Qua phân tích bài văn tả cảnh "Ma rào" từ đó
nắm đợc cách quan sát và lựa chọn chi tiết trong bài văn miêu tả.
- Lập dợc dàn ý bài văn miêu tả cơn ma
II. Đồ dùng dạy học :
- HS ghi lại những điều đã quan sát một cơn ma.
- Phiếu học tập để H lập dàn ý.
Th nh Viờn Tu i H c Trũ
123doc.org
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 4
- Bảng thống kê về số HS của lớp.
B. Dạy bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1
2. Hớng dẫn luyện tập : 27
Bài 1( tr 31 )
Đọc bài văn Ma rào và TLCH:
a. Dấu hiệu báa cơn ma sắp đến:
- Mây nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời:tản
ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền
đen xám xịt.
- Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi
nớc; khi ma xuống, gió càng mạnh mặc
sức điên đảa trên cành cây.
b. Tiếng ma:+ lúc đầu:lẹt đẹt, lẹt đẹt->
lách tách.

+ về sau: ma ù xuống, rào
rào-> sầm sập trên sân gạch, đồm độp trên
phiên nứa, bùng bùng trên lá chuối
- Hạt ma: giọt nớc lăn trên phên nứa tuôn
rào rào, giọt ngã, giọt bay, bụi nớc toả
trắng xoá
c. Trong ma: lá đào, lá na run rẩy, gà trống
ớt lớt thớt, vòm trời tối sầm
- Sau trận ma: trời rạng dần, chim bay ra
hót râm ran, mảng trời trong vắt, mặt trời
chói lọi, lá bởi lấp lánh
d. Thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác
Bài 2 ( tr. 32 )
Lập dàn ý miêu tả một cơn ma
1- Mở bài: Càng về chiều, trời càng oi bức
ngột ngạt.
- Mây kéo về, đen kít, lổm ngổm.
- Gió thổi mạnh, cây cối ngả nghiêng, ma
ập đến.
2- Thân bài:- Ma đến nhanh.
- Những hạt ma đầu tiên lộp bộp.
- Ma to dần, tuôn rào rào
- Cây cối vui mừng đợc tắm ma.
- Gà vịt ớt lớt thớt.
- Trên trời sấm ì oàm chớp loé sáng.
- Ma tạnh dần.
3- Kết luận: Nêu cảm nghĩ.
3. Củng cố, dặn dò: 3
- 2 H: Trình bày- nhận xét
G : Đánh giá.

- G nêu MĐ- YC của giờ học.
- H: Đọc bài văn, lớp theo dõi.
- H: Trao đổi theo cặp các câu hỏi rồi
trình bày trớc lớp:
- Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn ma
sắp đến?
- Tìm những từ ngữ tả tiếng ma từ lúc bắt
đầu đến lúc kết thúc cơn ma?
- Từ ngữ nào tả hạt ma?
- Cây cối, con vật, đất trời trong lúc ma đ-
ợc tả ntn?
- Sau trận ma cây cối, con vật, đất trời đợc
tả ntn?
- Tác giả quan sát trận ma bằng những
giác quan nào?
- H nêu yêu cầu đề bài
- H- G cùng phân tích đề
- G: phát giấy to cho 2 H làm bài
- Lớp làm vở
- H: dán bài , trình bày.
- Lớp, G nhận xét, bổ sung, chữa bài
- G nhận xét giờ học.
- H về nhà hoàn chỉnh lại dàn bài
Chuẩn bị để giờ sau chuyển 1 phần dàn ý
thành đoạn văn.
Thứ năm, ngày 10 tháng 9 năm 2009
Luyện từ và câu
Th nh Viờn Tu i H c Trũ
123doc.org
Tiết 6: Luyện tập về từ đồng nghĩa

I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1) Hiểu ý nghĩa chung của một
số tục ngữ (BT2)
- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu,viết đợc một đoạn văn miêu tả
sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa ( BT3).
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu khổ to để H làm bài 3.
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 5
-Chữa bài 3b,c.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 1
2.Hớng dẫn làm bài tập: 30
Bài 1( tr. 32 )
Tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi
ô trống:
- Thứ tự từ cần điền:
Đeo, xách, vác, khiêng, kẹp.
Bài 2(tr. 33)
Chọn ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải
thích ý nghĩa của các câu tục ngữ sau:
a. Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
b. Lá rụng về cội: lá rụng xuống gốc là lẽ
thờng, lẽ tự nhiên.
c.Trâu bảy năm còn nhớ chuồng : Loài
vật thờng nhớ nơi ở cũ.
* Cả 3 câu đều có nghĩa chung : Gắn bó
với quê hơng là tình cảm tự nhiên
VD: Một ngời dân đi làm ăn ở phơng xa rất lâu.

Đến lúc về già ngời ấy biết mình không còn sống
đợc bao lâu nữa, đòi trở về quê hơng và nói: lá
rụng về cội, tôi phải về chết ở quê hơng.
Bài 3: Viết đoạn miêu tả màu sắc đẹp mà
em yêu thích ( dựa theo ý một khổ thơ
trong bài Sắc màu em yêu )
*Đoạn tham khảo
- Màu xanh là màu em yêu thích nhất. Đó
là cánh đồng mênh mông cò bay mỏi cánh
xanh mơn mởn màu lúa non. Màu xanh
còn là màu của những cánh rừng già bát
ngát và những dãy núi điệp trùng xanh
đậm tận chân trời. Và đây, màu xanh bao
la của biển cả nh in bóng cả bầy trời xanh
thẳm bốn mùa vời vợi trên đầu
- 2 H: lên bảng đọc bài.
- Lớp, G: nhận xét, đánh giá.
- G: Giới thiệu trực tiếp.
- H: Đọc toàn văn bài tập, lớp đọc thầm .
- H : Quan sát tranh tìm từ phù hợp nội
dung.
- Làm việc cá nhân bằng bút chì mờ vào
ô trống SGK.
- 1H: Chữa bài trên bảng phụ.
- Lớp, G: Nhận xét, chốt lại bài đúng.
- 1, 2 H : Đọc lại bài văn.
- H: nêu yêu cầu của bài.
- G: giải thích yêu cầu của bài và nguồn
gốc của những câu trong bài tập.
- H: trao đổi nhóm chọn ý thích hợp và

phát biểu.
- Lớp, G nhận xét, chốt lại bài đúng.

- G: Nêu yêu cầu rồi phát phiếu cho 2 H
làm bài, lớp làm vở
- Dán bảng , trình bày
- H,G :n/x chữa bài
- G: Đọc bài tham khảo
- H: ( K-G dùng nhiều từ đồng nghĩa ở
BT3)
Th nh Viờn Tu i H c Trũ
123doc.org
3. Củng cố, dặn dò: 4
- G : Nx giờ học.
-H: Về hoàn chỉnh bài 3 vào vở
Thứ sáu, ngày 11 tháng 9 năm 2009
Tập làm văn
:Tiết 6: Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu :
- Nắm đợc ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu
(BT1).
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn ma đã lập trong tiết trớc,viết đợc một đoạn văn
có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn ma ( bài 1 )
III. Hoạt động dạy học
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ :
5
- Dàn ý bài tả cơn ma.

B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 1
2. Hớng dẫn luyện tập 30
Bài tập 1:
- Đoạn 1: giới thiệu cơn ma rào (cơn ma ở
xứ nhiệt đới, ma rất to rồi tạnh ngay)
- Đoạn 2: Các con vật sau cơn ma
- Đoạn 3: Sau cơn ma, cây cối lá hoa nh
đẹp hơn-> lời nhận xét
- Đoạn 4: Con ngời và cảnh đờng phố sau
cơn ma
VD:
* Đoạn 1: ma xối xả, ma nh trút nớc. Ngồi trong
nhà nhìn ra sân chỉ thấy một màn ma trắng xoá
* Đoạn 2: Chị gà mái tơ chui từ trong đống rơm
ra đứng rũ cánh phành phạch, miệng rít gọi đàn
con. Đàn gà con ríu rít chui ra, đứng sát vào mẹ
miệng kêu liếp nhiếp Chú mèo khoang từ trong
bếp chui ra, chú khoan khoái vơn vai lắc mình rũ
bụi nh kiêu hãnh với đàn gà con là mình không bị
ớt
* Đoạn 3: Những luống rau trong vờn nh xanh
hơn vì đợc tắm ma. Những bông hông, bông huệ
lại toả hơng thơm ngát khắp khu vờn. Một vài giọt
ma còn đọng trên những cánh hoa lung linh nh
những hạt ngọc
* Đoạn 4: xe máy, xe đạp ở đâu nh đổ hết ra đ-
ờng. Còi ô tô inh ỏi, tiếng ngời đi bộ í ới

Bài tập 2:

VD: chọn viết đoạn tả lúc ma to hoặc lúc
ma ngớt hạt.

3. Củng cố, dặn dò: 4
-2,3 H: Đọc dàn ý .
- H + G: Nhận xét, bổ sung.
- G: Giới thiệu trực tiếp.
- H : Đọc toàn văn bài tập
- G : Đa bảng phụ
- Đoạn 1 bạn Liên tả cảnh gì?
- Đoạn 2 tả cảnh gì?
- Đoạn 3 tả cảnh gì?
- Đoạn cuối nêu lên ý gì?
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm sửa một
đoạn
- Đại diện nhóm trình bày chỗ viết tiếp-> G :
Kết luận
G: Nêu yêu cầu bài tập
- H : nêu phần mình sẽ chọn
- H: làm việc cá nhân
- H: đọc đoạn viết nhận xét.
-G: Đánh giá
Th nh Viờn Tu i H c Trũ
123doc.org
-G: Hớng dẫn bài về nhà
- Hoàn thiện bài 2 vào vở
Chuyên môn kí duyệt:




.
Tuần 4
Thứ hai, ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Tiết 7: Những con sếu bằng giấy
I. Mục đích, yêu cầu
- Đọc đúng tên ngời, tên địa lý nớc ngoài
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn.
- Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống,
khát vọng hoà bình của trẻ em ( Trả lời đợc các câu hỏi1,2,3)
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra: 5
Vở kịch: Lòng dân
- ý nghĩa vở kịch
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 2
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc 7
100000-> một trăm nghìn ngời
Xa-da-cô Xa-xa-ki
Hi-rô-si-ma; Na-ga-da-ki
- Đoạn 1: Mỹ ném bom nguyên tử xuống
Nhật Bản
- Đoạn 2: hậu quả hai quả bom gây ra
- Đoạn 3: khát vọng sống của em bé
- Đoạn 4:Ư ớc vọng hoà bình của thiếu nhi
thành phố hi-rô-xi-ma

b. Tìm hiểu bài 15
* Thảm hoạ của bom nguyên tử
- Khi Mỹ ném hai quả bom nguyên tử
xuống Nhật Bản-> thảm hoạ mà bom
nguyên tử gây ra thật khủng khiếp
- Mời năm sau em với bị phát bệnh
- Tin vào truyền thuyết gấp đủ 100000 con
sếu em lặng lẽ gấp sếu.
- Các bạn tới tấp gửi sến đến cho Sa-da-cô-
> ớc muốn để em khỏi bệnh.
- Xa-da-cô đã chết khi em mới gấp đuợc
644 con sến
- * Khát vọng hoà bình của thiếu nhi
- Quyên góp tiền, xây dựng tợng đài để t-
- H: Đọc phân vai
- H: Nêu ý nghĩa
- G: Giới thiệu tranh chủ điểm và bài học hôm
nay.
- G : Đọc toàn bài.
- Hớng dẫn đọc từ khó
- Bài chia làm mấy đoạn? HS đánh dấu vào
SGK
- H: Nối tiếp đọc bài
- H: Khá đọc chú giải
-H: Đọc đoạn 1, 2, 3 theo cặp.
- H: Đọc bài.
-G: Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi
nào?
- G: Kể từ khi bị nhiễm phóng xạ, bao lâu em
với bị phát bệnh?

-G: Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình
bằng cách nào?
- H: Đọc lại đoạn 3,4
- G: Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ lòng đoàn kết
với Xa-da-cô?
- G: Kết quả đến với Xa-da-cô ntn?
-G: Khi Xa-da-cô chết các bạn đã làm gì để
bày tỏ nguyện vọng hoà bình?
Th nh Viờn Tu i H c Trũ
123doc.org
ởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử
sát hạivà kêu gọi hoà bình.
- Cao 9m đỉnh có hình bé gái giơ tay nâng con
sến,d ới có ghi dòng chữ "chúng tôi hoà bình".

* Đại ý: Bài văn tố cáo tội ác chiến tranh
hạt nhân và nói lên khát vọng sống, khát
vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới
c. Luyện đọc diễn cảm 8
- Giọng trầm buồn
3. Củng cố, dặn dò 3
Bài: Bài ca về trái đất
-G: Em hãy miêu tả tợng đài này?
- HS nêu câu hỏi 4
- G: Nếu đợc đứng trớc tợng đài em sẽ nói gì
với Xa-da-cô.
- G: Vậy nội dung chính của bài là gì?
- Toàn bài đọc với giọng ntn?
- H: Đọc cá nhân từng đoạn- Đọc cả bài
- G:nhận xét Đánh giá.

- G: Hệ thống nd bài
- H: Nêu lại nd chính.
- Chuẩn bị:
Thứ ba, ngày 15 tháng 9 năm 2009
Luyện từ và câu :
Tiết 7: Từ trái nghĩa
I. Mục đích, yêu cầu :
- Bớc đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau
- Nhận biết đợc cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1). Biết tìm từ trái
nghĩa với những từ cho trớc.(BT2,3)
II. Đồ dùng dạy học :
GV: dùng từ điển học sinh
Bảng phụ ghi y/c bài 1, 2 để H làm
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra : 5
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1
2. Nhận xét: 10
Bài 1: So sánh nghĩa của hai từ sau:
- Phi nghĩa trái với đạo lý, cuộc chiến
tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục
đích xấu xa, không đợc mọi ngời có
lơng tri ủng hộ.
- Chính nghĩa: đúng với đạo lý, cuộc chiến
tranh chính nghĩa là vì lẽ phải, chống lại
áp bức, bất công
-Phi nghĩa>< chính nghĩa
Bài 2: Tìm từ trái nghĩa nhau trong câu tục
ngữ

Sống - chết
Vinh - nhục
- Vinh: đợc kính trọng, đánh giá cao
- Nhục: xấu hổ vì bị khinh bỉ
=> Nghĩa của hai từ này trái ngợc nhau
Bài 3: Cách dùng từ trái nghĩa trên có tác
dung:
Cách dùng từ trái nghĩa tạo ra 2 vế tơng
phản, đối lập trong câu tục ngữ => nổi bật
quan điểm sống rất cao đẹp, khảng khái
của ngời VN. Họ thà chết để đợc đề cao,
- G: Giới thiệu trực tiếp
- HS đọc toàn văn
- Em hiểu "phi nghĩa" là gì? Cuộc chiến tranh
phi nghĩa là cuộc chiến tranh ntn?
- Em hiểu "chính nghĩa" là gì? cuộc chiến
tranh ntn đợc gọi là chính nghĩa?
- Em nhận xét gì về nghĩa của hai từ này?
- G: Nêu yêu cầu bài tập 2
- H: Thực hiện theo yêu cầu.
- H: Trả lời về nghĩa của hai từ này- nx
- G: chốt lại.
- H: Nêu yêu cầu đề bài
- H: Suy nghĩ trả lời,
- G: Nhận xét- bổ sung

×