Tải bản đầy đủ (.ppt) (76 trang)

Nông nghiệp trong phát triển nền kinh tế quốc dân (TS trần mạnh tuyến)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.81 KB, 76 trang )



NÔNG NGHIỆP TRONG
NÔNG NGHIỆP TRONG
PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ
PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ
QUỐC DÂN
QUỐC DÂN
TS. Trần Mạnh Tuyến
Viện Kinh tế - Học viện CTQG Hồ Chí Minh
Nội dung
I. Lý THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP
II. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP
III. THÀNH TỰU, HẠN CHẾ CỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2001 -2010
IV. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
3
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trong nước:
1.Giáo trình Kinh tế học phát triển (hệ cao cấp lý luận chính trị,
NXB Chính trị hành chính)
2.Giáo trình kinh tế phát triển, Đại học kinh tế quốc dân, NXB
Đại học KTQD
3.Nhà Xuất Bản Sự Thật (2001). Văn Kiện Đại Hội Đảng IX.
Nxb Sự Thật, Hà Nội.
4
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nước ngoài:
1. Ghatak and Insergent (1984). Agriculture and economic
development. USA: Harvester Press.


2.Hwa Erh-Cheng (1983). The contribution of Agriculture to
Economic Growth. World Bank Staff Working Papers, No. 619.
3. Kuznets (1964). Economic Growth and the Contribution of
Agriculture. New York: McGraw-Hill.
4. A.P. Thirlwall, 1994. Growth and development with special
reference to developing economies. London: the Macmillan
Press LTD.
Tình huống 2: Chương trình xây dựng nông
thôn mới

Đến cuối năm 2013, tỷ lệ các xã hoàn thành quy hoạch nông thôn mới đạt
93%;

Có 7.995/9084 xã (chiếm 79,2%) phê duyệt xong đề án xây dựng nông
thôn mới.

Nguồn vốn xã hội cho Chương trình được 41.365 tỷ đồng,

Trong đó ngân sách trung ương hỗ 1.680 tỷ đồng, ngân sách địa phương là
12.594 tỷ đồng, vốn tín dụng là 15.152 tỷ đồng, vốn của doanh nghiệp và
cộng đồng là 11.939 tỷ đồng.

13.000 công trình hạ tầng và trên 7.000 mô hình sản xuất, góp phần nâng
cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho dân cư nông thôn.

Bình quân mỗi xã đạt 7,87 tiêu chí, tăng 1,46 tiêu chí so với tháng 12 năm
2012.
I. LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ
I. LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
1. Mô hình Todaro (1990)
7
Theo Todaro, phát triển nông nghiệp trải qua 3 giai đoạn,
tuần tự từ thấp đến cao.
Gđ 1: Nền nông nghiệp tự cung tự cấp (độc canh)
Sản lượng nông nghiệp tăng chủ yếu là do mở rộng diện tích
và phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên
Ví dụ: xã hội phong kiến
M. Todaro là nhà KTH người Mỹ, người tiên phong nghiên cứu về
KTPT
Tác phẩm nổi tiếng “Kinh tế học cho thế giới thứ ba, giới thiệu những
nguyên tắc, vấn đề và chính sách về phát triển”
1. Mô hình Todaro (1990)

Gđ 2. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng đa dạng
hóa.

Sản lượng nông nghiệp gia tăng chủ yếu từ nâng cao sản lượng trên
một đơn vị diện tích đất nông nghiệp do áp dụng công nghệ sinh học.

Gđ 3. Nông nghiệp hiện đại (Chuyên môn hóa, quy mô trang
trại)

Vốn và công nghệ trở thành các yếu tố quyết định đối với việc tăng
sản lượng nông nghiệp.

Ví dụ: Hquốc, HLan
Thảo luận


Nhóm 1: Theo quan điểm của anh chị, nền
nông nghiệp nước ta đang ở vào giai đoạn nào
của sự phát triển ? Nêu một vài lý do cho lập
luận trên.

Nhóm 2: Theo quan điểm của anh chị, nền
nông nghiệp của tỉnh đang ở vào giai đoạn nào
của sự phát triển ? Nêu một vài lý do cho lập
luận trên
2.Mô hình Park S.S (1992)
10
Quá trình phát triển NN trải qua 3 giai đoạn: sơ khai, đang phát
triển và phát triển.
Mỗi giai đoạn phát triển, sản lượng NN phụ thuộc vào các yếu tố
khác nhau và được mô tả dưới dạng hàm sản xuất.
Giai
đoạn 1
Sơ khai
Y = F(N,L) (1)
Y: Sản lượng nông nghiệp phụ thuộc
N: Yếu tố tự nhiên (Nature)
L: Lao động (Labour)
Quy luật năng suất biên giảm dần thể hiện trong
sản xuất.
11
Ảnh hưởng của yếu tố lao động và tự nhiên
L
F
1
Y

O
Lo
L
1
L
2
Y
o
Y
1
Y
2
Khi L tăng, ∆Y giảm dần (Decreasing)
12
Sản lượng trên 1 ha đất nông nghiệp (năng suất đất)
tăng lên tương ứng với lượng phân bón và thuốc
hóa học sử dụng tăng lên.
Sản lượng nông nghiệp còn phụ thuộc vào các yếu tố
đầu vào được sản xuất từ khu vực công nghiệp (phân
bón, thuốc hóa học – Chemical inputs).
Y = F(N,L) + F(Ci) (2)
Ci: Đầu vào do công nghiệp cung cấp
Giai
đoạn 2
Đang phát triển
13
Ảnh hưởng của đầu vào công nghiệp
L
F
1

Y
O
Lo L
1
L
2
Y
o
Y
1
Y
2
F
2
14
Nền kinh tế đạt mức toàn dụng không còn tình trạng bán
thất nghiệp trong nông nghiệp.
Giai
đoạn 3
Phát
triển
Sản lượng nông nghiệp phụ thuộc vào tự nhiên, lao
động, hóa chất và công nghệ thâm dụng vốn (máy
móc) sử dụng trong nông nghiệp.
Y = F(N,L) + F(Ci) + F(K) (3)
K: Vốn sản xuất

Sản lượng trên 1 lao động (năng suất lao động, y) tăng
lên tương ứng với lượng vốn sản xuất (K) sử dụng tăng
thêm


Và thu nhập của 1 lao động (Income) cũng tăng lên
tương ứng.
16
3. Quan điểm về vai trò NN trong mô hình
Kuznets
Đóng góp của nông nghiệp trong tốc độ tăng trưởng
GDP giữ vai trò quyết định trong giai đọan đầu của quá
trình công nghiệp hóa, nhưng giảm dần trong dài hạn.
17
Bằng chứng các nước đang phát triển
Bối cảnh:
(i) Đóng góp quan trọng vào GDP
(ii) Nguồn ngọai tệ khan hiếm
Phát triển nhanh
công nghiệp
Sự dịch chuyển /
không dựa trên
tăng năng suất
LĐNN
Tổng sản
lượng NN
giảm
Cầu LTTP tăng nhanh do
thu nhập lao động các
ngành kinh tế tăng
Khan hiếm
LTTP
Giá
tăng

Lạm
Phát
Lương tăng
(dưới áp lực
CĐoàn)
Tích lũy
giảm
Đầu tư
giảm
Sản lượng khu vực
công nghiệp
giảm
Hệ quả
18
Quan điểm của Đảng về Nông nghiệp và tăng trưởng kinh tế qua các thời kỳ
19
20
II. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA
II. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA
NÔNG NGHIỆP
NÔNG NGHIỆP
1. Đặc điểm
1) Đất đai là TLSX chủ yếu và đặc biệt
2) Đối tượng sản xuất là cơ thể sống
3) Sản xuất NN mang tính thời vụ
4) Chu kỳ sản xuất NN dài và khác biệt giữa cac
loại cây trồng, vật nuôi
(1) Đất đai là TLSX chủ yếu và đặc biệt

Đất đai tham gia trực tiếp vào quá trình tạo ra

sản phẩm NN

Hiệu quả SX NN phụ thuộc vào hiệu quả sử
dụng đất đai

Phụ thuộc và mức độ đầu tư các TLSX (vật tư,
giống, thủy lợi)

Phụ thuộc vào việc giải quyết mối quan hệ
giữa quyền sở hữu và sử dụng ruộng đất
(2) Đối tượng sản xuất là cơ thể sống

Chịu ảnh hưởng của các qui luật sinh học và
qui luật tự nhiên

Con người không thể can thiệp thô bạo vào
quá trình phát triển của các sản phẩm nông
nghiệp (cây trồng, vật nuôi)

NN mang bản chất là một hệ thống sinh vật –
kỹ thuật (là một ngành kinh tế phức tạp nhất)
(3) Sản xuất NN mang tính thời vụ

Tính thời vụ thể hiện ở thời gian gieo trồng,
chăm sóc, thu hoạch của mỗi loại cây khác
nhau

Việc cung cấp vật tư (giống, cây trồng, vật
nuôi), lao động, vốn, dịch vụ NN khác nhau

×