Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Phân tích vấn đề đạo đức của Doanh nghiệp trong hoạt động liên quan đến hình ảnh Quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.16 KB, 16 trang )

"Phân tích vấn đề đạo đức của Doanh nghiệp trong hoạt động liên quan đến hình
ảnh Quốc gia”

I.
Khái niệm chung
1. Đạo đức kinh doanh là gì?
Nghiên cứu về đạo đức là một truyền thống lâu đời trong xã hội loài người,
bắt nguồn từ những niềm tin về tôn giáo, văn hóa và tư tưởng triết học. Đạo đức liên
quan tới những cam kết về luân lý, trách nhiệm và công bằng xã hội
Đạo đức kinh doanh là tất cả những quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức hoặc luật lệ
để cung cấp chỉ dẫn về hành vi ứng xử chuẩn mực và sự trung thực (của một tổ chức)
trong những trường hợp nhất định.
2. Thực trạng đạo đức kinh doanh ở VN
Đạo đức kinh doanh là một vấn đề mới ở Việt Nam. Các vấn đề như đạo đức kinh doanh,
văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp… mới chỉ nổi lên kể từ khi Việt Nam thực
hiện chính sách Đổi mới và tham gia vào quá trình quốc tế hóa và tịan cầu hóa vào năm
1991
Tuy nhiên, kể từ khi Việt Nam tham gia quốc tế hóa, có nhiều phạm trù mới được xuất
hiện như: quyền sở hữu trí tuệ, an tồn thực phẩm, đình cơng, thị trường chứng khốn…
và vì thế khái niệm đạo đức kinh doanh trở nên phổ biến hơn trong xã hội
Nhận thức của người Việt Nam về đạo đức kinh doanh
mặc dù thường được nghe về đạo đức kinh doanh nhưng cách hiểu của người dân, của
các doanh nghiệp về vấn đề này cịn khá mơ hồ.
Thực trạng đó đã được thể hiện khá rõ qua kết quả của cuộc điều tra. 40/60 số người
được hỏi thường xuyên nghe nhắc đến những vấn đề liên quan đến đạo đức kinh doanh,
20/60 đôi khi nghe nhắc đến vấn đề này. Lưu ý là cuộc điều tra này được tiến hành ở Hà
Nội, thủ đô và là thành phố lớn thứ hai của Việt Nam, nên con số này chưa phải là cao.
Nhưng khi được hỏi về quan niệm, thế nào là đạo đức kinh doanh, 55/60 số người được
hỏi cho “Đạo đức kinh doanh là tuân thủ đúng pháp luật”, chỉ có 5/60 người được hỏi cho
“Đạo đức kinh doanh là bảo vệ quyền lợi cho khách hàng” và không ai cho đạo đức kinh
doanh phải bao gồm cả hai khái niệm trên! Chính sự hiểu biết mơ hồ này về đao đức kinh



1


doanh đã dẫn đến những thiếu hụt trong thực thi của doanh nghiệp

3. Ảnh hưởng của đạo đức kinh doanh đến hình ảnh quốc gia
1. Ảnh hưởng tích cực
Ví dụ:Cơng ty BenThanh Tourist
-Là công ty lữ hành quốc tế hàng đầu Việt Nam, để quảng bá hình ảnh của du lịch Việt
Nam ra thế giới
(BenThanh Tourist đã cùng Tổng Cục Du Lịch và Sở Du Lịch tham gia các hội chợ du
lịch uy tín trên thế giới như: hội chợ quốc tế MICE tại Úc, hội chợ Đức, Pháp, Hà Lan,
hội chợ Malaysia, hội chợ ATF,….tham gia các chương trình roadshow và giới thiệu các
sản phẩm du lịch Việt Nam như: Tour du lịch Tây ăn Tết ta, Tham quan Làng Hoa
SaĐec, Tát Mương Bắt Cá, Tour đi du lịch bằng xe đạp ở Đồng Bằng Sông Cửu Long,
….nhằm quảng bá và thu hút khách du lịch quốc tế đến với Việt Nam. Trong năm qua,
BenThanh Tourist đã tổ chức cho nhiều đoàn khách quốc tế như: 1500 khách quốc tế
tham dự Hội Nghị Lúa Gạo Quốc tế lần thứ III tại Hà Nội, đoàn Úc 200 khách, đoàn
Intel 120 khách, …..)
-Năm 2010, BenThanh Tourist có doanh số là 442 tỷ đồng, tăng 20% so với cùng kỳ năm
2009, lợi nhuận là 25,4 tỷ đồng, tăng 16% so với năm 2009. Tổng lượng khách của dịch
vụ lữ hành là 161.360 lượt khách, tăng 20% so với cùng kỳ 2009.
- Trong năm 2011, tổng lượng khách quốc tế BenThanh Tourist phục vụ là 65.220 lượt.
- Đối với khách du lịch quốc tế, BenThanh Tourist là thương hiệu quen thuộc và uy tín
đối với các thị trường như: Hà Lan, Đức, Mỹ, Nga, Úc, Philippines, Malaysia…
(BenThanh Tourist luôn là một trong những công ty du lịch đi đầu trong việc sát cánh
phối hợp với Tổng cục Du lịch Việt Nam cũng như Sở Du lịch TPHCM trong việc tham
gia những hội chợ quốc tế, roadshow, những buổi giới thiệu sản phẩm du lịch Việt Nam
với nước ngoài nhằm quảng bá và thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam nói chung

và BenThanh Tourist nói riêng.)

2


- Kết quả đạt được là lượng khách quốc tế đến với công ty ngày càng tăng qua các năm
và thị trường cũng ngày càng được mở rộng.
- Trong năm qua, du lịch quốc tế BenThanh Tourist phát triển mạnh ở thị trường du lịch
MICE (Đây là loại hình du lịch địi hỏi những dịch vụ cung cấp trọn gói cho các đoàn
khách quốc tế đến tham dự hội thảo, sự kiện… kết hợp tham quan du lịch với những dịch
vụ như: vận chuyển, lưu trú, tổ chức hội nghị, hội thảo, xây dựng các chương trình tham
quan, team building…)
Vì thế, địi hỏi các cơng ty du lịch phải cung cấp các dịch vụ một cách đầy đủ và chuyên
nghiệp nhất; qua đó thể hiện được giá trị thương hiệu của cơng ty. Biết được điều đó,
BenThanh Tourist ln quan tâm và đầu tư nhằm tạo ra các dịch vụ khép kín như: đào
tạo lực lượng hướng dẫn viên chuyên nghiệp biết nhiều ngôn ngữ để phục vụ đa dạng
các thị trường, đầu tư đội xe và tài xế để nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm mang đến
cho du khách sự hài lòng nhất, đặc biệt là đào tạo đội ngũ nhân sự có chun mơn cao về
du lịch MICE nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất.
Trong năm 2012, BenThanh Tourist đã phục vụ cho nhiều đoàn khách MICE quốc tế lớn
như: Đoàn khách của Cơng ty Intel, 2 đồn khách Hàn Quốc là các giáo sư, giảng viên
thuộc Bộ Giáo dục Thống nhất Hàn Quốc và các sinh viên ưu tú của Hàn Quốc qua Việt
Nam tham quan và làm việc với các trường đại học tại Việt Nam, đồn khách Cơng ty
ICBC là đại diện các ngân hàng của Trung Quốc ở khắp nơi trên thế giới, tổ chức sự
kiện cho Công ty Diageo và du thuyền quốc tế Voyager tại 3 miền Bắc - Trung - Nam…
Ngoài ra, nhiều đoàn khách du lịch MICE của BenThanh Tourist kết hợp tham quan
nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng tại TPHCM và các vùng miền trong cả nước như: Bảo
tàng Chứng tích Chiến tranh, Dinh Thống Nhất, địa đạo Củ Chi, Con đường di sản miền
Trung, Hồ Hoàn Kiếm, Chùa Một Cột, vịnh Hạ Long, đến Bến Tre và đi thuyền trên sông
Mê Kông…

-BENTHANH Tourist đã dành được 1 số giải thưởng do các hãng nước ngoài trao tặng
“The Friend of Thailand Award 2010” do Tổng cục Thái Lan trao tặng, “Best
Supporting Viet Nam Outbound Travel Agent 2009” do Resort World Genting Malaysia
trao tặng…, và nhiều giải thưởng khác ở trong nước.

3


Từ đó BenThanh Tourist đã mang hình ảnh đẹp của Việt Nam đến với bạn bè quốc tế.

2. Ảnh hưởng tiêu cực
VD1: Tập đoàn Kinh tế Vinashin
Tập đoàn Kinh tế Vinashin (tên giao dịch tiếng Anh: Vinashin Business Group, viết
tắt là VINASHIN) là một tập đoàn kinh doanh của Việt Nam chuyên về hoạt động đóng
tàu do Nhà nước Việt Nam nắm quyền sở hữu chi phối. Tập đoàn được thành lập năm
2006 trên cơ sở tổ chức và sắp xếp lại Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam là
một tổng công ty 91 được thành lập từ năm 1996.
Vụ án kinh tế Tập đoàn Vinashin là vụ kinh tế lớn nhất hiện nay tại Việt Nam, với thất
thốt hàng chục nghìn tỷ VND. Vẫn chưa thể thống kê đủ và hết những hậu quả nặng nề
về kinh tế- xã hội do những con tàu Vinashin để lại. Tuy nhiên, các thống kê ban đầu cho
thấy với hơn 4 tỷ USD thất thoát của Vinashin đã gấp 4 lần gói kích cầu của Chính phủ
trong nỗ lực phục hồi kinh tế trong cơn khủng hoảng suy thoái năm 2008, gấp 3 lần tổng
mức đầu tư cho chương trình xóa đói giảm nghèo cả nước.[7]
Hoạt động kinh doanh và khủng hoảng năm 2010
Tháng 7/2010, Thanh tra Chính phủ thực hiện thanh tra tồn diện tình hình tài sản, kết
quả sản xuất kinh doanh của Vinashin. Theo báo cáo của Thanh tra Chính phủ gửi Thủ
tướng, tính tới cuối năm 2009, tổng giá trị tài sản của Vinashin đạt hơn 102.500 tỷ đồng.
Nếu loại trừ các công nợ nội bộ thì tổng giá trị tài sản cịn lại gần 92.600 tỷ đồng. Tổng
nợ phải trả của Vinashin tính đến thời điểm cuối năm 2009 là hơn 86.700 tỷ đồng bao
gồm 750 triệu đơ la trái phiếu Chính phủ bảo lãnh vay, nợ các ngân hàng trong và ngoài

nước, nợ các đối tác. Tổng vốn chủ sở hữu của Vinashin là 5.900 tỷ đồng. Trong năm
2009, Vinashin thực lỗ gần 5.000 tỷ đồng, nhiều hơn 3.300 tỷ so với báo cáo tài chính
của Vinashin (1.700 tỷ đồng).[11]

4


Theo thơng tin từ BBC, Ngày 1/11/2011 Vinashin đã chính thức bị Công ty Elliot VIN
(Hà Lan) khởi kiện lên tòa án tại Anh, liên quan đến khoản nợ 600 triệu đô la vay bằng
trái phiếu. 60 triệu đô la từ khoản vay này đã đến hạn trả nợ từ tháng 12/2010 nhưng
Vinashin và các cơng ty con khơng có khả năng thanh toán. Trong vụ kiện này, khả năng
lớn là Vinashin sẽ bị thua kiện.[cần dẫn nguồn]
Theo Moody’s, việc đi vay của Việt Nam và các doanh nghiệp nhà nước sẽ khó khăn
hơn sau khi các báo cáo cho thấy Vinashin không thể trả nợ đúng hạn. Hôm qua, tờ
Financial Times đưa tin trích dẫn nguồn tin giấu tên cho hay, Tập đồn cơng nghiệp
tàu thủy Việt Nam (Vinashin) đã không thể trả khoản nợ 60 triệu USD cho các chủ
nợ nước ngồi đúng hạn
Các chủ nợ chính gồm có Credit Suisse, DEPFA, quỹ đầu tư mạo hiểm Elliott
Advisors và Maybank. Dẫu cho họ phấn khởi khi Vinashin trả lãi của khoản vay vào
tháng Sáu năm 2010 nhưng niềm vui này khơng kéo dài lâu khi tập đồn này xù
khoản nợ trả góp 6 tháng sau đó. Đồng thời Moody’s và S&P hạ xếp hạng tín dụng
Việt Nam trùng với thời điểm đình chỉ xếp hạng Vinashin. Khoản vay đã chính thức
vỡ nợ.
Sau đó Vinashin đồng ý tiến hành tái cơ cấu dưới sự giám sát của một ủy ban của
các chủ nợ do Elliott và DEPFA làm đồng chủ tịch. Nhưng sau 9 tháng thương
lượng quanh co, Vinashin đưa ra lời đề nghị khiến các chủ nợ “té ngửa”: Vinashin
sẽ trả 35 cents trên mỗi đô la đi vay, hoặc (có lẽ trị cười vẫn cịn nhạt) trái phiếu lãi
suất 0% kỳ hạn 13 năm có giá trị tương đương 35 cents kia. Là một nhà đầu tư, bạn
được quyền chọn ăn mứt hôm nay hay ngày mai nhưng có điều là có q ít mứt để
phết.

Nếu Việt Nam còn hy vọng tiếp cận các thị trường tài chính nước ngồi thì nó phải
cố gắng tránh tạo ra tiền lệ ô nhục.

5


Elliott rời khỏi ủy ban giám sát sau khi nhận được đề nghị trên và khởi kiện
Vinashin ra tòa án Anh dựa trên cơ sở rằng khoản vay được soạn thảo dưới luật
Anh.
Elliott có thể dễ dàng thắng kiện tại tịa án Anh nhưng cịn lâu mới có thể thi hành
được phán quyết của tịa án nước ngồi tại nơi họ đầu tư tài sản.
Sự phức tạp của vụ Vinashin này ở chỗ định chế vỡ nợ thực sự ở đây là một quốc
gia chứ không đơn thuần là một tập đồn. Nếu Việt Nam cịn hy vọng tiếp cận thị
trường tài chính nước ngồi trong tương lai thì phải cố tránh tạo ra tiền lệ ơ nhục có
thể ngăn nó tham gia sân chơi này.
Báo Wall Street Journal dẫn nguồn tin thân cận cho biết, Elliott đã chấm dứt vụ
kiện Vinashin tại Anh. Vào tháng 11/2011, đơn kiện Vinashin được Elliott nộp lên
tòa thượng thẩm ở Anh nhằm đòi số tiền 13,2 triệu USD cả gốc lẫn lãi mà Vinashin
bị cho là nợ quỹ này.
Đây là số tiền nằm trong khoản vay quốc tế 600 triệu USD mà ngân hàng Credit
Suisse làm đầu mối để một số chủ nợ quốc tế, trong đó có Elliott, cho Vinashin vay
hồi năm 2007. Đến tháng 12/2010, Vinashin lẽ ra phải thanh toán khoản đầu tiên trị
giá 60 triệu USD của gói vay này nhưng không thực hiện được nghĩa vụ.
Cũng theo báo này, tính đến năm ngối, Vinashin đã 3 lần “bỏ qua” thời hạn thanh
tốn nợ, trong đó 2 lần trì hoãn đối với khoản 60 triệu USD đáo hạn vào tháng
12/2010 và được gia hạn 1 năm, cộng thêm 1 lần trì hỗn đối với một khoản khác
cũng thuộc gói vay 600 triệu USD nói trên đáo vào giữa năm 2011. Báo này cho biết,
tính đến nay, tổng số tiền vay mà Vinashin lỡ hạn thanh tốn trong gói vay này đã
lên tới 180 triệu USD
Kết quả thanh tra cho thấy, từ cuối năm 2005 đến thời điểm thanh tra, Vinashin đã

huy động một khối lượng vốn rất lớn từ các nguồn trong và ngồi nước dưới hình

6


thức vay các tổ chức tín dụng, vay nguồn trái phiếu quốc tế của Chính phủ, phát
hành trái phiếu doanh nghiệp...
Cụ thể, tính đến ngày 30/6/2010, các khoản vay của tập đoàn này đã lên đến trên
72.000 tỷ đồng
Nổi bật nhất là việc đầu tư dàn trải, không hiệu quả, trong đó có việc đầu tư mua
tàu biển cũ trái chỉ đạo của Thủ tướng, không tuân thủ quy định của pháp luật dẫn
đến lãng phí vốn, nhiều trường hợp mất vốn với số lượng lớn.
Một sai phạm nghiêm trọng khác cũng được Thanh tra Chính phủ chỉ ra tại
Vinashin là trong vịng 5 năm, đó là hoạt động chủ yếu của công ty mẹ là huy động
vốn cho các đơn vị vay lại và hưởng lãi. Không những thế, Vinashin đã vi phạm giao
kết, dẫn tới hủy quá nhiều hợp đồng đóng tàu, phải chấp nhận trả lãi tiền đặt cọc và
phạt vi phạm hợp đồng thiệt hại trên 1.000 tỷ đồng.
Đáng chú ý, theo kết quả kiểm toán báo cáo tài chính năm 2009, Vinashin chỉ lỗ gần
1.700 tỉ đồng, nhưng qua thanh tra, Thanh tra Chính phủ xác định thực chất số lỗ
của tập đoàn này lên tới gần 5.000 tỷ đồng, tăng hơn 3.300 tỷ đồng so với báo cáo
kiểm tốn.
Ngồi ra, Thanh tra Chính phủ cũng chỉ ra Vinashin còn khoảng 8.500 tỷ đồng lỗ
tiềm tàng, bao gồm gần 2.800 tỷ đồng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của các
hợp đồng đóng tàu đã bị hủy; chênh lệch từ các khoản phải thu nội bộ nhưng không
xác định được đối tượng phải thu gần 4.700 tỷ đồng và hơn 1.000 tỷ đồng bị phạt,
trả lãi tiền đặt cọc cho các chủ tàu do Vinashin vi phạm hợp đồng.
Tổng Thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh cho biết: “Kết thúc giai đoạn cuối
năm 2009 thì nợ của Tập đồn Vinashin là 86.000 tỷ chứ khơng phải là thất thốt”
Có những lỗ hổng lớn trong quản lý để các nhóm lợi ích thao túng trong hoạt động
kinh tế, tài chính, ngân hàng với những vụ vi phạm pháp luật nghiêm trọng kéo dài

như vụ Vinashin, Vinaline, tình trạng nợ xấu ở mức báo động..”.

7


Theo Thủ tướng, tình trạng nghiêm trọng của VINASHIN chủ yếu do sự yếu kém
trong quản lý, thiếu tinh thần trách nhiệm, cố ý làm trái, báo cáo không trung thực
của lãnh đạo Tập đoàn
Làm ăn thua lỗ, gặp phải nhiều khó khăn, nhưng lãnh đạo Vinashin lại thể hiện
gian dối, khơng báo cáo trung thực lên Chính phủ để có biện pháp giải quyết kịp
thời. Năm 2009 thua lỗ nhưng vẫn báo cáo tổng kết sản xuất kinh doanh hoàn thành
kế hoạch năm và đạt lợi nhuận 1.000 tỷ đồng.
Nguyên nhân thất bại
-Sự bao che, chủ quan từ cấp trên
-Sai lầm của các cán bộ quản lý
Hội đồng quản trị và ban giám đốc gây ra nhiều sai phạm trong quản lý, điều hành
sai lầm trong chiến lược điều hành. Vinashin đầu tư dàng trải, đầu tư vào rất vào
các dự án ngồi ngành (như điện, thép, tài chính...) mà tập đồn khơng có kinh
nghiệm, dẫn tới nhiều dự án hiệu quả thấp, hoặc chưa hồn thành vì thiếu vốn, gây
đình trệ và lãng phí rất lớn vốn.
Chất lượng những tàu đóng mới dán mác Vinashin đã ở mức báo động. Vậy như,
qua khảo sát sơ bộ cho thấy: Vinashin tập trung quá nhiều vào lĩnh vực đóng mới,
mà bỏ qua, xem nhẹ khâu sửa chữa tàu thủy. Tàu đóng mới chất lượng kém, ế thừa
tàu, khơng bán được.[7]
Nhiều cán bộ quản lý tham ô, tham nhũng, tư lợi, che dấu thông tin, đầu tư nhằm
tham ô, tham nhũng bịn rút tài sản của tập đồn, như trong các dự án mua tàu Hoa
Sen, nhà máy điện Cái Lân...[15][16] Các giai đoạn của quá trình huy động, quản lý, sử
dụng vốn đều bị buông lỏng và vi phạm quy định của pháp luật.[17]

8



Theo kết luận của Ủy ban kiểm tra Trung ương ngày 5.7.2010, “trong những năm
qua Tập đoàn đã báo cáo khơng trung thực về tình hình tài chính của doanh
nghiệp”.
-Khủng hoảng Kinh tế trên thế giới 2008-2009
Đầu tư sử dụng vốn gây thua lỗ, thất thốt
Theo thơng báo của Chính phủ, những yếu kém và sai phạm nghiêm trọng, nhất là
về đầu tư, về sử dụng vốn của lãnh đạo tập đoàn, cùng với các yếu tố khách quan
tác động nặng nề làm cho Tập đồn thua lỗ, khơng vay được vốn, mất khả năng chi
trả, khơng cịn vốn để hoạt động.
Chức năng chính của Vinashin là tập trung phát triển năng lực cốt lõi của ngành
cơng nghiệp đóng tàu, nhưng Vinashin đã dùng lượng vốn rất lớn đầu tư tràn lan và
thua lỗ nghiêm trọng. Trong 2 năm 2006- 2007, tổng số vốn dài hạn mà Vinashin
huy động được lên đến trên 43.700 tỷ đồng, tương đương gần 3 tỷ USD. Các báo cáo
cho biết, trong thương vụ cổ phiếu Bảo Việt, Vinashin lỗ khoảng hơn 700 tỷ, vụ tàu
du lịch Hoa Sen dự tính lỗ hơn 1000 tỷ, hiện tại đội tàu có tới 2/3 số tàu khơng sử
dụng được… Trong số các tàu nói trên, có 9 tàu được mua với tổng số 3.100 tỷ đồng
nhưng phải treo cờ nước ngồi vì khơng được đăng kiểm tại Việt Nam do quá “đát”.
Trong việc triển khai các dự án, Vinashin đầu tư quá nhiều dự án ở nhiều lĩnh vực
kinh tế khác nhau, không tập trung vào trọng tâm trọng điểm, vượt khả năng cân
đối tài chính, hầu hết các dự án đầu tư đều triển khai dở dang.
Được biết, nguồn vốn 750 triệu USD trái phiếu quốc tế được dùng đầu tư tới 219 dự
án nên số dự án dở dang nhiều, có đến 75% số dự án chưa phát huy tác dụng. Từ
khoảng năm 2003, Vinashin đã bắt đầu đến các tỉnh, thành vùng ĐBSCL ồ ạt xin
đăng ký đầu tư nhiều dự án lớn. Nhưng qua hơn năm năm, đất quy hoạch cho một

9



số dự án của tập đoàn này vẫn để hoang.
Gian dối thiếu trung thực
Làm ăn thua lỗ, gặp phải nhiều khó khăn, nhưng lãnh đạo Vinashin lại thể hiện
gian dối, khơng báo cáo trung thực lên Chính phủ để có biện pháp giải quyết kịp
thời. Năm 2009 thua lỗ nhưng vẫn báo cáo tổng kết sản xuất kinh doanh hoàn thành
kế hoạch năm và đạt lợi nhuận 1.000 tỷ đồng. Quý I năm 2010 cũng vậy, thua lỗ
nhưng vẫn báo cáo có lãi.
Trước đó, Vinashin cũng đã báo cáo sai với Chính phủ về số vốn điều lệ của mình.
Theo số liệu tổng hợp, vốn điều lệ của toàn tập đoàn đến hết năm 2007 là 23.131 tỷ
đồng, nhưng tổng số được phản ánh trên báo cáo tài chính của Tập đồn tại thời
điểm đó chỉ là 7.022 tỷ đồng. Như vậy, vốn điều lệ của Tập đoàn trên thực tế chỉ
bằng 31%, còn thiếu so với số vốn đã đăng ký là 69% (khoảng 17.112 tỷ đồng).
Điều đó chứng tỏ sự gian dối của Vinashin là có hệ thống, có chủ ý. Con bệnh nặng
mà lại cố tình giấu bệnh để chứng tỏ mình vẫn khỏe mạnh thì tính mạng tất yếu dẫn
tới lâm nguy, vô phương cứu chữa.
Quản lý yếu kém, lỏng lẻo(chi tiết đã có ở trên)

Những chủ nợ hiện nay của Vinashin đang cảm thấy gần như là bị chiếm đoạt và
khơng địi được chứ khơng phải là một sự vay nợ có cam kết.
Nếu như một tập đồn mà tổng tài sản chỉ có 90 ngàn tỉ đồng trong khi công nợ tới
80 ngàn tỉ đồng thì đây là một số nợ khổng lồ. Nếu ta tính nhẩm thì nó gấp bốn lần
tổng số vốn nhà nước tung ra cho gói kích cầu hỗ trợ lãi suất 4% cho cả nền kinh tế
trong đợt suy thối vừa qua, nó gấp khoảng từ hai tới ba lần tổng số vốn nhà nước

10


đầu tư cho cả chương trình xố đói giảm nghèo, một chương trình mục tiêu của Việt
Nam.
Chỉ 4 năm hoạt động trong cương vị Tập đoàn Nhà nước, tháng 7/ 2010 Vinashin vỡ

nợ 86.000 tỷ đồng bao gồm 750 triệu USD trái phiếu quốc tế do chính phủ phát
hành và cho vay, 600 triệu USD vay của các tổ chức tín dụng nước ngồi, phần cịn
lại là nợ vay của các ngân hàng trong nước và nợ của các đối tác. Tổng vốn của
Vinashin là 5.900 tỷ đồng tài sản Nhà nước, nhưng Tập đoàn này đã thua lỗ cụt vốn
từ cuối 2009, tồn tại trên nợ vay và hoàn tồn mất khả năng chi trả.

Tai họa cho uy tín chính phủ
Với các chủ nợ ngoại quốc thì cách xù nợ như vậy chưa chắc là khơn ngoan vì làm
xoi mòn niềm tin của giới đầu tư và cụ thể là khiến doanh nghiệp khó huy động vốn
sau này. Lãnh đạo Hà Nội có khi nhìn chuyện ký kết hiệp định và cam kết theo tiêu
chuẩn khác người về danh dự và uy tín. Trong hồn cảnh kinh tế khó khăn và đầu
tư sẽ còn khan hiếm hơn, tiêu chuẩn ấy là cực bất lợi và càng khiến Việt Nam bị
xuống cấp tín dụng và mất khả tín.
Hậu quả của nó khơng chỉ về kinh tế mà cịn là hậu quả chính trị, và khơng phải là chính
trị chung chung mà uy tín của Chính phủ sẽ suy giảm, dẫn đến kéo theo chỉ số về nợ còn
giảm nữa. Chúng ta cân nhắc xem, nếu giảm nữa, thì thiệt hại cả nền kinh tế phải chịu?
Thực tế ta đang bắt đầu chịu, vì lần trước, khi chỉ số này xuống ta đã thấy đi vay khó hơn,
phải trả lãi cao hơn. Vậy cộng tất cả các hậu quả lại xem liệu nó lớn hay bé hơn cái nếu
chúng ta tìm cách giúp Vinashin trả nợ 600 triệu đơla.
Chính phủ có thể không trả nợ trực tiếp cho Vinashin theo bất kỳ một quy định tư
pháp nào – trong trường hợp Chính phủ khơng có thư bảo lãnh (vay nợ) mà chỉ có
cổ động thư. Nhưng Chính phủ phải trả một “cái nợ” là làm giảm giá trị thương

11


hiệu của nhiều tập đoàn kinh tế cùng một lúc khi sự kiện tư pháp này diễn ra khốc
liệt.
Trong khoản nợ 600 triệu đơ la có 60 triệu đáo hạn mà không trả, Elliot mua vào
một số nhỏ, cả vốn lẫn lời thì chỉ hơn 13 triệu đơ la. Nhưng với tư thế là khách nợ,

công ty khởi kiện để địi được trả ngun giá 100% thay vì 35% như phía Việt Nam
có vẻ thoả thuận.
khi Việt Nam để một quỹ đầu tư như Elliot kiện ra tồ thì đấy là một tai họa cho uy
tín
Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Vinashin nợ như chúa chổm với tổng nợ khoảng
86.000 tỷ đồng tính đến cuối năm 2010, theo các báo cáo chính thức. Trong đó
Vinashin nợ 750 triệu USD từ nguồn trái phiếu quốc tế do chính phủ phát hành và
cho vay, dĩ nhiên chính phủ có trách nhiệm trả nợ khoản này. Ngồi ra Vinashin
cịn có khoản vay khác 600 triệu USD do Ngân hàng Credit Suisse bảo lãnh phát
hành trên thị trường quốc tế, phần còn lại là các món nợ ngân hàng thương mại
nước ngồi và các tổ chức tín dụng trong nước. Đối với khoản vay 600 triệu USD
Vinashin đã không thể trả nợ theo hợp đồng, đáng lẽ Vinashin đã phải trả lần thứ
nhất là 60 triệu USD đáo hạn hồi tháng 12 năm ngối.
Ơng Võ Trí Thành nhận định rằng, dù Elliott VIN kiện chỉ 9% khoản nợ tức 54-60
triệu USD nhưng khả năng thắng kiện của họ rất cao và sức lan tỏa của vụ kiện rất
lớn, nó sẽ làm cho chỉ số tín nhiệm nợ của Chính phủ Việt Nam giảm xuống, sẽ khó
đi vay trên thị trường tín dụng quốc tế hoặc sẽ phải chịu lãi suất rất cao.
khi đi vay tất nhiên phải trả nợ và việc để cho chủ nợ kiện như thế thì nó cũng đã ảnh
hưởng đến tín nhiệm và có thể ảnh hưởng chỉ số tín nhiệm quốc gia nói chung.”
, chính phủ Việt Nam đã đề xuất với cộng đồng các chủ nợ khoản vay 600 triệu USD
của Vinashin, để bảo đảm khoản nợ này được duy trì ở hình thức tái cơ cấu. Theo
đó, các chủ nợ giảm nợ và nhận ngay bằng tiền mặt 35% mệnh giá nợ, hoặc chấp
nhận hoán đổi hợp đồng khoản vay 600 triệu USD đáng lẽ đáo hạn vào cuối năm

12


2015 thành một hợp đồng vay mới có thời hạn 13 năm được chính phủ Việt Nam
bảo lãnh trả đủ nợ gốc nhưng khơng trả lãi. Việc một mình Elliott VIN khởi kiện
Vinashin và 21 công ty con cho thấy việc đàm phán nợ với các chủ nợ khoản vay 600

triệu USD đã khơng thành cơng. Trong khi đó khơng có thơng tin về việc xử lý các
khoản nợ của Vinashin với các ngân hàng và tổ chức tín dụng trong nước.
Việc “quả đấm thép” của Việt Nam bị kiện lần thứ hai tại Anh quốc chắc hẳn sẽ có
những ảnh hưởng khơng nhỏ đến uy tín của khối tập đồn kinh tế nói riêng và của cả nền
kinh tế Việt Nam nói chung trên thị trường vốn quốc tế.
Số tiền 600 triệu đô la mà Vinashin hiện đang mắc nợ các ngân hàng và các quỹ đầu
tư ngoại quốc là những khoản tiền khơng có bảo lãnh của Chính phủ, nghĩa là
Chính phủ khơng phải trả thay
Về tính phức tạp và tác động lan toả của vụ việc Vinashin, ông Nguyễn Trần Bạt cho
rằng hậu quả phức tạp của vụ việc khơng chỉ dừng lại ở góc độ kinh tế mà kéo theo cả
hậu quả chính trị, mà ở đây được hiểu là uy tín của chính phủ chứ khơng phải là uy tín
chung chung
Có thể nhận thấy những diễn biến phức tạp của vụ việc Vinashin không chỉ dừng lại ở
khâu vay trả 600 triệu đô la, mà tới đây sẽ là những chi phí liên quan đến kiện tụng rất
lớn. Câu chuyện Vinashin bị các quỹ đầu tư nước ngồi kiện tụng chắc chắn sẽ cịn ảnh
hưởng đến uy tín của Việt Nam trong dài hạn, vì nó khơng chỉ dừng lại ở 2 vụ này, mà sẽ
cịn nhiều những cơng ty giống như Elliot lên tiếng.


Ảnh hưởng từ vụ án vinashin đến hình ảnh quốc gia
 ảnh hưởng đến hình ảnh của các doanh nghiệp ở việt nam
 vinashin là doanh nghiệp nhà nước nên nó làm ảnh hưởng đến khả năng

quản lý của nhà nước trong mắt quốc tế

13


 Điều quan trọng nhất là ảnh hưởng đến nguồn vốn ODA rót vào việt


nam, các nhà đầu tư sẽ suy nghĩ về việc giải ngân và quản lý vốn ODA
của Việt Nam có đc nhà nc ta sd hiệu quả ko?
VD2: Sữa Melamin
-Melamin là gì?
Đây là một loại hố chất hữu cơ, thường ở dạng tinh thể màu trắng, rất giàu nitrogen.
Nitrogen được dùng như tiêu chuẩn để xác định lượng đạm có trong thực phẩm.
Melamine

thường

được

ứng

dụng

làm



?

Melamine được dùng rộng rãi trong sản xuất đồ nhựa, đồi chơi trẻ em, đồ dùng gia đình,
sàn gỗ, mặt bàn, mặt sàn gỗ …

Tại sao melamine lại được cho vào sữa tươi và sữa bột trẻ em?
Để làm tăng thể tích của sữa , người ta thường thêm nước vào sữa tươi. Đồng thời, họ
cũng cho thêm melamine vào để làm cho nồng độ đạm (nitrogen) của sữa đạt tới tiêu
chuẩn . Xét nghiệm không phân biệt được đâu là đạm tự nhiên trong sữa và đâu là
nitrogen của melamine.

Melamine là chất đã được tổ chức Lương nông Thế giới và tổ chức Y tế Thế giới khuyến
cáo không được đưa vào thực phẩm.
- Sanlu (Tam Lộc), một Tập đoàn sản xuất sữa hàng đầu Trung Quốc (TQ)
- Tháng 1-2008, sữa bột thế hệ mới của Sanlu được nhận giải thưởng tiến bộ khoa
học kỹ thuật bậc II. Đến tháng sáu năm nay, Sanlu trở thành nhà cung cấp sữa duy
nhất cho các phi hành gia TQ, và cũng là đơn vị duy nhất sản xuất sữa uống cho
ngành hàng không vũ trụ nước này
Mỗi ký sữa Sanlu có 2.563mg melamine

14


Kể từ khi xìcăngđan nổ ra, Sanlu đã ngừng sản xuất và đang đứng trước nguy cơ
phá sản. Tờ Nhật Báo Trung Quốc cho hay Sanlu đã thu hồi hơn 10.000 tấn bột sữa,
hoàn tiền hơn 103 triệu USD. Ngoài ra, tập đồn này cịn phải gánh chịu mọi chi phí
y tế cho những em bé bị mắc bệnh vì uống sữa. Theo Tập San Chứng Khoán Trung
Quốc, Cơ quan Quản lý và giám sát tài sản tỉnh Hồ Bắc bắt đầu thanh lý tài sản của
Sanlu.
Các sản phẩm chứa chất melamin đã khiến 6 trẻ em thiệt mạng và hàng nghìn em
khác phải nhập viện.

Tẩy chay hàng trung quốc

• Ngày

20-9, một quan chức cao cấp của Bộ Y tế Myanmar cho biết sẽ thu giữ

và hủy các loại sữa trẻ em nhập khẩu từ Trung Quốc.
• Tháng


9/2008, Ấn Độ cũng đã ban lệnh cấm nhập khẩu sữa và các sản phẩm

làm từ sữa của Trung Quốc do scandal nhiễm chất tẩy trắng melamine. Sau
đó, nước này đã nhiều lần gia hạn lệnh cấm cho đến tận tháng 6/2013
• Cả

EU và Mỹ đều đã phát động cuộc chiến chống lại hàng hóa Trung Quốc

với lý do chính là làm giả quá nhiều và chứa thành phần độc hại cho người
sử dụng.
• Năm

2011, người Mỹ cũng từng tổ chức tháng tẩy chay hàng Trung Quốc kéo

dài từ 1/8 đến 1/9. Tất cả bắt nguồn từ một thông điệp được lan truyền rộng
rãi trên Internet: Ở Mỹ có một phụ nữ 50 năm khơng hề mua món q
giáng sinh nào nếu bà nhìn thấy dịng chữ "Made in China" trên sản
phẩm.

15


• Cũng

như nhiều cặp cửa khẩu khác, tại cửa khẩu quốc tế Lào Cai - Hà Khẩu

(Lào Cai), nhiều người dân và du khách Trung Quốc đã sang Lào Cai để
tìm mua các sản phẩm sữa nhập khẩu từ châu Âu, châu Mỹ
• Người


lãnh đạo phong trào này, bà Loida Nicolas-Lewis nói rằng: "Tơi hy

vọng chiến dịch tẩy chay hàng Trung Quốc sẽ khơng chỉ giới hạn ở
Philippines mà cịn lan rộng ra cả thế giới".

4. Kết Luận

16



×