Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Đánh giá chất lượng nước ngầm trong mối quan hệ với bãi rác mễ trì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.31 MB, 67 trang )

Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN



Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học
1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC BÃI RÁC Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 9
1.1. Lịch sử chôn lấp rác 9
1.2 Phân bố các khu xử lý chất thải đô thị trên địa bàn Thành phố Hà Nội. 11
1.3 Khối lượng và thành phần rác thải 14
1.4 Phân loại bãi chôn lấp chất thải trên địa bàn Hà Nội 14
1.5 Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường địa chất 15
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU 17
2.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 17
2.1.1 Vị trí địa lý 17
2.1.2 Đặc điểm địa hình 18
2.2 Đặc điểm bãi rác Mễ Trì 18
2.2.1 Đặc điểm hình thành bãi rác 18
2.2.2 Đặc điểm địa chất công trình và địa chất thủy văn của bãi rác Mễ Trì 20
2.2.2.1 Đặc điểm địa chất công trình 20
2.2.2.2 Đặc điểm địa chất thủy văn 22
CHƯƠNG 3: CỞ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
24
3.1 Cơ sở lý thuyết 24
3.1.1 Quá trình phân hủy rác thải tại các bãi chôn lấp 24
3.1.2 Quá trình hình thành nước rác 32
3.1.3 Cơ chế ô nhiễm môi trường địa chất 36
3.2 Các phương pháp nghiên cứu 39
3.2.1 Phương pháp khảo sát thực địa, lấy mẫu 39


Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN



Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học
2
3.2.2 Phương pháp phân tích hóa học 43
3.2.3 Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích và đánh giá tài liệu 44
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC
PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ 47
4.1 Đánh giá ảnh hưởng của bãi rác đến tầng chứa nước qp 47
4.2 Đánh giá ảnh hưởng của bãi rác đến tầng chứa nước qh 49
4.2.1 Chỉ tiêu vật lý 50
4.2.2 Các hợp chất hữu cơ (Các chỉ tiêu BOD, COD và DO ) 52
4.2.3 Các hợp chất Nitơ 55
4.2.4 Các nguyên tố kim loại 59
4.3 Đế xuất các giải pháp bảo vệ nước dưới đất 62
Kết luận 65
Danh sách các tài liệu tham khảo 66









Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN




Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học
3
DANH
MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Đặc trưng của nước rác (tất cả các nồng độ đều tính bằng mg/lít, ngoại trừ
pH và Eh (Giá trị trung bình được đặt trong ngoặc): 35
Bảng 3.2: Các thông số chất lượng nước tại các điểm khảo sát……………………42
Bảng 3.3: Kết quả phân tích nước tại các điểm lấy mẫu………………………… 43

Bảng 3.4: Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước ngầm 46
Bảng 4.1: Chỉ tiêu vật lý tầng nông qh……………………………………………… 51
Bảng 4.2: Hàm lượng BOD, COD, DO tại LK2, LK4, LK25B, LK41B, LK59B…53
Bảng 4.3: Hàm lượng NH4 tại LK2, LK4, LK25B, LK41B, LK59B 55
Bảng 4.4: Kết quả phân tích tầng nông qh từ 3/2007-03/2013 57
Bảng 4.5: Kết quả phân tích tầng nông qh từ 01/2002-01/2004 55
Bảng 4.6: Hàm lượng các nguyên tố kim loại nặng tại LK2, LK4, LK25B, LK41B,
LK59B 59
Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN



Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học
4
DANH MỤC CÁC ẢNH VÀ HÌNH VẼ
Hình 1.1 Sơ đồ vị trí các bãi thải thành phố Hà Nội……………………………….13
Hình 2.1: Sơ đồ bãi rác thải Mễ Trì 17
Hình 2.2: Mặt cắt địa chất công trình – Địa chất thủy văn bãi rác Mễ Trì 20
Hình 3.1: Quá trình phân hủy rác (Giai đoạn 1: Giai đoạn oxy hóa (Giai đoạn tạo

axit)) 28
Hình 3.2: Quá trình phân hủy rác (Giai đoạn 2: Giai đoạn tạo khí Mêtan) 29
Hình 3.3: Quá trình phân hủy rác (Giai đoạn 3: Giai đoạn ổn định) 30
Hình 3.4. Sơ đồ thể hiện các tác động của bãi rác tới môi trường địa chất 38
Hình 3.5: Sơ đồ vị trí các điểm nghiên cứu ……………………………………….40
Hình 4.1: Đồ thị biến đổi hàm lượng NH
4
+
tại LK59A và LK59B 47
Hình 4.2: Đồ thị biến đổi hàm lượng NH
4
+
tại LK25A và LK25B 48
Hình 4.3: Hàm lượng NH
4
+
tại LK4 và LK59B Error! Bookmark not defined.
Hình 4.4: Hàm lượng NH
4
+
tại LK1 và LK59a 48
Hình 4.5: Đồ thị theo dõi mực nước dưới đất P25A tầng qh và P25B tầng qp 54
Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện hàm lượng sự thay đổi BOD theo thời gian tại các lỗ
khoan quan trắc 54
Hình 4.7: Biểu đồ thể hiện hàm lượng sự thay đổi COD theo thời gian tại các lỗ
khoan quan trắc 54
Hình 4.8: Biểu đồ thể hiện hàm lượng sự thay đổi NH
4
theo thời gian tại các lỗ
khoan quan trắc từ 01/2002 – 01/2004 55

Hình 4.9: Biểu đồ thể hiện hàm lượng sự thay đổi NH
4
theo thời gian tại các lỗ
khoan quan trắc từ 03/2007 – 03/2013 56
Hình 4.10: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi hàm lượng chất ô nhiễm tầng qh tại các vị
trí quan trắc 57
Hình 4.11: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi hàm lượng As, Pb tầng qh tại các vị trí quan
trắc 60
Hình 4.12: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi hàm lượng Fe tầng qh tại các vị trí quan trắc
Error! Bookmark not defined.
Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN



Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học
5
Hình 4.13: Hút nước làm hạ thấp mực nước ngầm vùng bãi rác 63
Hình 4.14: Bơm các chất dinh dưỡng vào tầng chứa 63
Hình 4.15: Tường chắn thẳng đứng ngăn chất gây bẩn 64
Ảnh 3.1: Cuộc sống của dân cư vùng ven bãi rác Mễ Trì đã đóng cửa Error!
Bookmark not defined.
Ảnh 3.2: Rác vẫn tiếp tục đổ trên bề mặt bãi rác Mễ Trì đã đóng cửa Error!
Bookmark not defined.42






Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN




Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học
6
BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường
LK : Lỗ khoan
NDĐ : Nước dưới đất
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
qh : Tầng chứa nước Holocen
qp : Tầng chứa nước Pleistocen
TCCP : Tiêu chuẩn cho phép
THPT : Trung học phổ thông









Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN



Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học
7

LỜI MỞ ĐẦU

Sự suy giảm chất lượng nước dưới đất được biểu hiện bằng sự tăng lên các yếu
tố độc hại làm cho nó một phần hoặc hoàn toàn không đáp ứng các tiêu chuẩn sử
dụng.
Nam Từ Liêm là một quận thuộc thành phố Hà Nội là phần phía Nam của
huyện Từ Liêm trước đây, là nơi có nhiều dự án xây dựng các khu chung cư cao
tầng phục vụ giải quyết nhà ở cho cộng đồng dân cư. Sự hình thành, tồn tại và hoạt
động của bãi rác Mễ Trì không hợp vệ sinh trước đây, nay đang trong quá trình
phân hủy đã ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm, để lại những hậu quả bất lợi về
nguồn nước sinh hoạt của người dân.
Những hậu quả bắt nguồn từ tình hình khoan khai thác tự do, đốt rác thải
không có qui hoạch,…đã có ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm. Mặc dù đã có
một số nghiên cứu điều tra đánh giá chất lượng nước ngầm tại khu vực đề cập đến
hiện trạng suy giảm, nguyên nhân suy giảm, đề xuất các biện pháp bảo vệ nguồn
nước ngầm để giảm thiểu sự ảnh hưởng của các kim loại nặng, hợp chất Nitơ,
nhưng vẫn cần phải có công trình nghiên cứu chuyên sâu, tổng quát hơn để đánh giá
được đúng đắn hiện trạng suy giảm, làm rõ hơn về ảnh hưởng sâu sắc do hoạt động
của bãi rác, có như vậy mới đề ra được các biện pháp hữu hiệu để bảo vệ nguồn
nước tại khu vực này. Với nhận thức như vậy, học viên mạnh dạn chọn đề tài
“Đánh giá chất lượng nước ngầm trong mối quan hệ với bãi rác Mễ Trì” với
mong muốn đóng góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc bảo vệ nguồn nước tại
vùng nghiên cứu.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi: Khu vực làm bãi đổ rác Mễ Trì trước đây và vùng lân cận
- Đối tượng: Nước ngầm các tầng chứa nước holocen và pleistocen
Mục tiêu của đề tài:
Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN




Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học
8
Làm rõ ảnh hưởng của bãi rác đến chất lượng nước ngầm thông qua nghiên
cứu dạng tồn tại và di chuyển của một số nguyên tố. Qua đó đề xuất được các giải
pháp bảo vệ nguồn nước ngầm có hiệu quả
Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu tổng quan về tác động môi trường địa chất của các bãi rác
- Nghiên cứu quá trình hình thành bãi rác, các biện pháp kỹ thuật áp dụng
xây dựng bãi rác
- Nghiên cứu các điều kiện địa lý tự nhiên, điều kiện địa chất thủy văn và
khai thác nước dưới đất khu vực bãi rác
- Nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước ngầm trong mối quan hệ với bãi
rác
- Nghiên cứu đề suất các giải pháp bảo vệ nước ngầm khỏi bị nhiễm bẩn do
bãi rác
Luận văn được hoàn thành tại khoa Địa Chất- Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Chu
Văn Ngợi.









Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN




Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học
9
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC BÃI RÁC Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI
1.1. Lịch sử chôn lấp rác
Việc xây dựng và phát triển các bãi chôn lấp rác thải ở thành phố Hà Nội theo
kỹ thuật- công nghệ xử lý chôn lấp có thể chia thành 3 thời kì như sau:
1. Thời kì trước năm 1990
Thời kì này có đặc điểm là rác thải không nhiều, công nghệ chưa phát triển,
rác thải tập trung thành các bãi nhỏ nằm rải rác trên khắp địa bản thành phố. Bãi rác
lớn nhất trong thời kì này là bãi rác Tam Hiệp ở xã Tam Hiệp huyện Thanh trì bên
cạnh nghĩa trang Văn Điển. Rác được đổ trên một khu đất bằng tự nhiên. Sau thời
gian dài vận hành, bãi rác cao như một ngọn đồi, không thể tiếp tục vận hành nên
buộc phải dừng. Không có một giải pháp bảo vệ môi trường nào được thực hiện ở
đây.
2. Thời kì 1990-2000
Thời kì 1990-2000, kinh tế nước ta nói chung và Hà Nội nói riêng đã có
những bước tiến đáng kể sau thời gian thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa. Cùng
với sự phát triển ấy mà rác thải tăng lên mạnh mẽ, công tác chôn lấp và áp dụng các
biện pháp bảo vệ môi trường được chú ý đúng mức. Các bãi chôn lấp rác trong thời
kì này là Thành Công, Mễ trì, Tây Mỗ, Lâm Du, Kiêu Kỵ…
- Bãi rác Thành Công: thời gian hoạt động từ năm 1986 đến năm 1990, sử
dụng các hố trũng và ao để chôn lấp.
- Bãi rác Tam Hiệp: thời gian hoạt động từ năm 1990 đến năm 1992, có diện
tích 3,5 ha, sử dụng các hố đấu khai thác đất làm gạch để chôn lấp.
- Bãi rác Mễ Trì: thời gian hoạt động từ năm 1992 đến năm 1997, có diện tích
8,03 ha (dung tích ước lượng khoảng 2.000.000 m3) sử dụng các hố đấu và
ao để chôn lấp.
Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN




Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học
10
- Bãi rác Tây Mỗ: thời gian hoạt động từ tháng 8/1997 đến tháng 12/1999, có
diện tích 5 ha, (dung tích ước lượng khoảng 636.639 m3), sử dụng ao cá và
các hố đấu để chôn lấp.
- Riêng bãi Lâm Du có diện tích 22,5 ha được hình thành từ tháng 6/1996 có
dung tích ước lượng khoảng 1.422.000 m3
- Đặc điểm chung của các bãi chôn lấp rác trong thời kì này là tận dụng các
chỗ trũng, ao như bãi rác Thành Công, Lâm Du; các nơi đào sâu để làm gạch
ngói như bãi rác Tây Mỗ, Kiêu Kỵ; hoặc đào hố sâu để chôn lấp như bãi rác
Mễ Trì. Đáy các bãi rác không được áp dụng một biện pháp bảo vệ môi
trường nào như trải các lớp chống thấm, thu gom xử lý nước rác…Biện pháp
bảo vệ môi trường duy nhất được áp dụng là sau khi lấp đầy rác thải được
phủ đất và trồng cây xanh bên trên. Điển hình như bãi rác Mễ Trì, hiện nay
cây xanh đã phủ kín, khó mà nhận biết dưới đó là rác thải bằng mắt thường.
Các biện pháp bảo vệ môi trường ở các bãi rác trong thời kì 1990-2000, tuy
cũng đã được hực hiện, song chưa đủ, vẫn có thể xếp các bãi chôn lấp rác trong thời
kì này vào loại không hợp vệ sinh.
3. Thời kì sau 2000
Các bãi rác chôn lấp thời kì 1990-2000 kể trên đều không hợp vệ sinh, một
mặt do sự kiến nghị của nhân dân, nhất là xung quanh khu vực đổ rác, mặt khác do
sự tiến bộ của khoa học công nghệ, được sự giúp đỡ của các nước và Tổ chức Thế
giới bắt buộc Cơ quan bảo vệ môi trường và UBND thành phố Hà Nội lập quy
hoạch và áp dụng các công nghệ tiên tiến nhằm phòng ngừa và giảm thiểu ô nhiễm
môi trường, trong đó có môi trường địa chất trong khu vực, kể cả áp dụng các biện
pháp Địa kỹ thuật môi trường. Ngoài ra còn cho triển khai hàng loạt các dự án xử
lý, chế biến rác thải như ở Tam Hiệp, Cầu Diễn, Tây Mỗ

Bãi chôn lấp rác điển hình trong thời kì này là Khu liên hợp xử lý chất thải
rắn tại Nam Sơn thuộc huyện Sóc Sơn được xây dựng và vận hành từ đầu những
năm 2000.
Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN



Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học
11
1.2 Phân bố các khu xử lý chất thải đô thị trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Trên cơ sở nghiên cứu đề xuất của Tổ công tác liên ngành và các tổ chức
quốc tế, thành phố Hà nội đã quy hoạch Hệ thống bãi chôn lấp và xử lý chất thải rắn
đô thị cho đến năm 2020 như sau:
- Khu vực xử lý Chất thải đô thị hợp vệ sinh cho toàn thành phố (bao gồm cả
Chất thải rắn sinh hoạt, Chất thải công nghiệp): Khu liên hợp xử lý chất thải
Nam Sơn – Sóc Sơn Hà Nội rộng 83,6 ha, tổng năng lực chôn lấp hợp vệ
sinh là 13.818.680 tấn chất thải.
- Xử lý chất thải y tế tập trung: Xí nghiệp xử lý rác thải Y Tế Tây Mỗ huyện
Từ Liêm Hà Nội, công suất 3,2 tấn/ngày.
- Xử lý rác thải thành phân hữu cơ: Nhà máy chế biến phân hữu cơ Cầu Diễn,
huyện Từ Liêm Hà nội với công suất 50.000 tấn rác thải/năm sản xuất ra
13.260 tấn phân hữu cơ/năm. Diện tích 8 ha.
- Bãi chôn lấp rác thải xây dựng : tại xã Lâm Du, huyện Gia Lâm, diện tích 22
ha, công suất 200.000 tấn rác thải xây dựng/năm.
- Nhà máy xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại nằm trong Khu
liên hợp Nam Sơn: diện tích 5,15 ha (gồm 01 lò đốt chất thải công nghiệp 2,8
tấn/ngày và các khu lưu giữ hợp vệ sinh, Khu chôn lấp an toàn và khu xử lý
trung gian).
- Nhà máy xử lý rác thải Thanh Trì (cho khu vực huyện Thanh Trì): đặt tại xã
Tam Hiệp, huyện Thanh Trì. Công nghệ thu hồi năng lượng và phân vi sinh,

diện tích 12 ha, công suất xử lý 300 tấn rác/ngày.
- Bãi chôn lấp và xử lý rác thải sinh hoạt Kiêu Kỵ (cho khu vực huyện Gia
Lâm), đặt tại xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, diện tích 14 ha (chia 2 giai đoạn).
- Bãi chôn lấp và xử lý rác thải sinh hoạt Đông Anh (cho khu vực huyện Đông
Anh) đặt tại xã Việt Hùng huyện Đông Anh, diện tích 8,84ha.
Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN



Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học
12
- Các Huyện Từ Liêm, Sóc Sơn sử dụng chung các bãi chôn lấp đã có tại địa
phương, không mở bãi riêng cho khu vực này.
- Hai bãi chôn lấp không hợp vệ sinh đã đóng là: Bãi rác Mễ Trì (đóng bãi
vào cuối năm 1997) và Bãi rác Tây Mỗ (đóng bãi tháng 12 năm 1999)
( Xem sơ đồ vị trí các Khu xử lý chất thải của Hà Nội, Hình 1.1)
Trng HKHTN-HQGHN



Nguyn Th Hng Khoỏng vt hc v a húa hc
13

7
K
i
m

H


T
.
T
.

H


1
2

k
m
C


G
i
a
n
g
S
e
n

H

7
C
h

i

Đ
ô
n
g
C
h
i

N
a
m
T
h

n
h


L
i
ê
n
3
G
i
a

L

â
m

L





C

h

i
X
ó
m

B
ã
i
9
B ắ c N i n h
T
r
u
n
g



M
à
u
T
r
u
n
g


M

u
Y
ê
n

M

Q
u
á
n

K
h
ê
B
ì
n

h

T
r
ù
L
a
m

C

u
5
K

i

m



S

ơ

n
1
1
G
i

a
o

T

t
C


K
e
o
Đ

G
i
a
o

T

G
i
a
o

T


L

i
n
h

Q
u
y

Đ
ô
n
g
C
t
y
.

C
ơ

k
h
í

3
0
-
4
6
L

i
n
h

Q
u
y

B

c
6

T

o
T
r
â
n

B
à
i

T
â
m
T



M
ô
n
Q
u
a
n
g

T
r
u
n
g


D

ơ
n
g


Q
u
a
n
g
Đ



T
r

2
8
2
Đ

i

B

n
K
i
m

S
ơ
n
P
h
ú


T
h


y
T
ô

K
h
ê


g

n


Đ

n
g

X
á
1
7
9
T
h
u

n
T

h
u

n
Q
u
a
n
g

T
r
g
.
k


t
h
u

t
T
i
ế
n
đ

n


B
à

T

m
Đ
á
D

ơ
n
g
D

ơ
n
g
Đ
a
n
h
D

ơ
n
g
n
g


ô




S
K
i
m

Â
u
P
h
ú

T
h

y
5
C
t
y
.
s

a

V

N
Y
ê
n

B
ì
n
h
K
h
u

C
N
Đ
ì
n
h
G
i
a

L
â
m

Ga Phú Thụy
3
5






p
h
à
9


X
ó
m

4
x
ó
m

C
h
ù
a

V
i
ê
n
Đ


n
g
P
h


D

c
9
03x.1
9

L

N
h
â
n


Đ

n
g
A
n

Đ

à
C


Đ
à
X
ó
m
1
7
9
A
n

P
h
ú
D



ơ

n

g




X

á
4
Đ
à
o

N
g
u
y
ê
n
Đ
à
o

L
ê
C
h
í
n
h

T
r
u
n

g
C

u

V
i

t
K
i
ê
n

T
h
à
n
h
4
H
o
à
n
g
T
h
ô
n


L

i
L
o
n
g
T
h
ô
n

H

i
X
ó
m
L

T
h
ô
n

T
r
u
n
g

C
ơ

k
h
í

X
D
T
h
ô
n

C
a
m
C





B

i
G i a L â m
(
t
h

e
o

q
u
y

h
o

c
h
)
C

u

P
h
ù

Đ

n
g
I
T
h



n
g

Đ

n
g
Đ




u
X
ó
m

B
a
4
1
7
9
T
.
T
.

L
i

m

7

k
m
M
.

T
r

m

B
ơ
m
S
g
.

T
à
o

K
h
ê
P
h

ù

Đ

n
g
P

h

ù



Đ



n

g
DTLS.
Chùa Nành
T
.
T
.

L
i

m

4

k
m
P
h
ù

N
i
n
h
DTVH
Đình Hạ Thôn
5
1
X
ó
m

M

i

H
i

p


P
h
ù
Khánh Linh
Chùa

N

i

n

h




H

i



p
6
C
ô
n
g


Đ
ì
n
h

X
u
y
ê
n

Đ
ì
n
h
T
h
ô
n

H

H

i

X
á


H
à
5

Q
u
á
n
T
r
ù
n
g

M
ô
n
g
Q
u
y
T
ế

X
u
y
ê
n
G

a
s
T
.
T
.

L
i
m

2

k
m
Đ
ì
n
h

V
ĩ
Đ


X
á
T
h



n
g
D

ơ
n
g


Đình Dơng Hà
T
r
u
n
g
T
h
ô
n
T
h
ô
n
T
h


n
g

T
ì
n
h

Q
u
a
n
g
(
Y
ê
n

V
i
ê
n
)
N
.
M
.
d
i
ê
m
K
i

m

Q
u
a
n
P
.

G
i
a
n
g

B
i
ê
n
c

u

Đ
u

n
g
6
5

L


M

t
Q
u
á
n

T
ì
n
h
q
.

l
o
n
g

b
i
ê
n
4
T.
P

.

Hải

D

ơng
1
8

k
m
H
o
à
n
g

X
á
T
r
u
n
g


D

ơ

n
g
IV.2.a
B
á
o

Đ
á
p
G
i
a

C

c
X
u
â
n

T
h

y
C
h
u


X
á
K
i
ê
u

K


K

i

ê

u


K


N
g

c

Đ

n

g


K
h
o
a
n

T
ế
DTLSNT
S
g
.

B

c

H

n
g

H

i

Đ


a


T



n

Đ
à
o

X
u
y
ê
n
L
ê

X
á
T

n
DTKTNT.
Thanh Am tự
G

i
a
n
g

C
a
o
Hng Yên
V

ă

n



Đ



c
S
ơ
n
H
ô
C
h



X
á
T
h
u

n
Đ
H
.

N
ô
n
g

N
g
h
i

p

1
V
i

n


R
a
u

q
u

S
g
.

C

u

B
â
y
H
à

N

i
-
Đ
à
i

T


T
h
ô
n


V
à
n
g
Ga Cổ Bi

C

u

B
â
y
K
C
N
.

4
III.2.a
A
n


L

c
B
ì
n
h


M
i
n
h
T

r

â

u



Q

u


T
h



n
g

H

i
M
.

Đ


n
g

T
â
y

H

Đ
ô
n
g

D



T
h


n
g
Đ
ô
n
g

D


X
u
â
n

Đ


H

g
a

C


u

B
â
y
N
.
M

g

c
h
T
h

c
h

B
à
n
Đ

n

T
r

n


V
ũ

S
à
i

Đ

n
g
T
h
ă
n
g

L
o
n
g
p
.

p
h
ú
c


l

i
p
.

II.2.a

Đ

ô

n

g


D


H

n
g

H
à
T
h
a

n
h

T
r
ì
(
đ
a
n
g

x
â
y

d

n
g
)
4
K
i
m

k
h
í
P

.

T

h



c

h


B

à

n
S
à
i

Đ

n
g
K
C
N
.

S
à
i

Đ

n
g
đ
ó
n
g

t
à
u
C

u
X
ó
m

B
ã
i
N
M
.


g

c
h

s
i

l
i

c
á
t
N
M
.
T
h
u
ý

L
ĩ
n
h
B
á
t


p
.

C



K
h

i
T
h


K
h

i
khu đô thị Bồ Đề- Gia Lâm
Đ

c

L

p
B

n

g

L
a
i
S
à
i

Đ

n
g

B
T
h
ô
n

N
h
a
N
g

c

T
r

ì
K
C
N
.
G
i
a

T
h

y
5
T
h
ô
n

13
T
h
a
n
h
T
â
n

T

h


n
g
C
t
y
.

s

T
h
ô
n

Đ

n
g
T
h
a
n
h

T
r
ì

L
ã

C
ô
i
Y
ê
n

V
i
ê
n
7
8
1
a
T
h
ô
n
Y
ê
n

H
à

K

h
ê
C
h





n
g
T
h
i
ế
t

U
n
g
N
g

c

L
ô
i
T
h

i
ế
t

B
ì
n
h
C


C
h
â
u
4
V
â
n

Đ
i

m

V

â

n



H

à
T
h
ô
n

Đ
ô
n
g
5
ê
L
i
ê
n

Đ
à
m
L

i

H
o

à
n
g
n
K
h

H
u
y

g
Ô
DTVH
B
i

u

K
h
ê
T

h



y



L

â

m
H
à

P
h
o
n
g
Nhà thờ Thù Nỗ
Y

ê

n



T

h






n

g
Y
ê
n

K
h
ê
7
N
g
h
ĩ
a

V
ũ
X
u
â
n

D

c
9
Y

ê
n

V
i
ê
n
Y
ê
n

V
i
ê
n
C

n
g

D
u

N

i
D
u

N

g
o

i
A
i

M

L

c

H
à
3
T
á
c
G
i
a
o

Đ

i

V
ĩ

N

T
h
ù

H
à

L


T
r
à
n
g
g
T
h

c

Q
u


S
.
N

ũ


T
â
n
M

n
h

Nhà thờ Đỗ Túc Khang
7
H

ơ
n
g

T
r

m
5
L


K
h
ê

C
h
â
u

P
h
o
n
g
L

i

ê

n


H

à
H
à

H

ơ
n
g

6
6
Đ
ì
n
h

G
i
a

L

c
V
i

t

H
ù
n
g
5
D

c


T

ú
V
a
n
g
X
ó
m

T
h


n
g
X
ó
m

IV.6.a
L
ý

N
h
â
n
Đ

n

g

Đ

u
5
T
h

n
g

N
h

t
4
X
ó
m

L

6
T
h
ô
n



N
g
ô
P
.

G
i
a

T
h

y
T


Đ
ì
n
h
T
h
ô
n

T
r

m

S
â
n

b
a
y

G
i
a

L
â
m
6
P
.

V
ĩ
n
h

h

n
g
K
h

u
y
ế
n

L

ơ
n
g
N
a
m

D


H

X
ó
m

Đ

o
T
h

c

h

C

u
P. Bạch Đằng
Khu đô thị Bồ Đề - Gia Lâm
P
.

L

o

n

g



B

i

ê

n
P. Thanh Lơng
P
h

à

Đ
e
n
b
ế
n
A
i

M

P
.

B



Đ

N
g

c

L
â
m

C
h
ù
a

B


Đ


N
g

c

L
â
m
L
â
m

D
u
P
h
ú



V
i
ê
n
1
4
B
á
t

T
r
à
n
g

T
r
à
n
g
K
i
m

Q
u
a
n
T

r
u
n
g

Q
u
a
n

1
7
9
C

u

p
h
a
o
K
h
u
y
ế
n

L


ơ
n
g
K
i
m

L
a
n
T
i

n

P
h
o
n
g
P
.

L

ĩ

n

h



N

a

m
G
i

a
N
a
m

D

V
ĩ
n
h

T
h
u

n
T
h
ô

n

X
é
p
P
.

T
h
a
n
h


T
r
ì
T
h
ô
n

Đ
ì
n
h
C

n

g
K
h
u
y
ế
n

L

ơ
n
g
P
.

T
r

n

P
h
ú

T
h
i
ê
n

(
P
.
V
ĩ
n
h

Đ
ô
n
g

H

n
g
)
B
ế
n

x
e
D
u
y
ê
n
)

(
Y
ê
n

p
.


Y

ê

n



S


II.2.c
S


T
h


n
g

Thụ
Hoàng
P.
P. Minh Khai
Văn
Chợ Mơ
Quỳnh
Lôi
M
a
i

P
h
ú
c
Đ
ì
n
h

L


M

t
K
i
m


Q
u
a
n
Ô

C
á
c
h
D
.
T
.
V
.
H
.
N
.
M
.

n


c
T
h

a
n
h

A
m
P
.

đ

c

g
i
a
n
g
(
p
.

T
h


n
g

T

h
a
n
h
)
x
ó
m

5
T
r


n
g

L
â
m
P
.

p
h
ú
c

đ


n
g
P
.


V

i



t


H



n

g
Đ

c

G
i
a
n

g
L
ò
N
.
M
.
h
ó
a

c
h

t
Đ

c

G
i
a
n
g
K
h
o

x
ă

n
g

d

u
K
h
u

C
.
N
.
X
ó
m

Đ
ê
H
ò
a

B
ì
n
h
M
a

i

H
i
ê
n
P
h
ú
c
T
h
u


V
ă
n
T
h

L
ê

X
á
T
h
á
i


B
ì
n
h
P
.

T
h


n
g

T
h
a
n
h
T
h


n
g
N
g
à
n

G
i
a

Q
u

t
T
h


n
g

C
á
t
p
h
à
8
ga Gia Lâm
1
0
Đ
ô
n
g


H

i

P
h
ú
Đ
ô
n
g
T
r
ù
7
X
ó
m

M
í
t

T
h
ô
n
g
T
r

u
n
g

G
i
a

T
i
ê
n

H

i
Đ

ô

n

g



H




i
đ
ò
Y
ê
n

T
â
n
B

c

B
i
ê
n
5
n
g




đ

g



L

i

Đ
à

B

c

C

u

3
u
p
.


N
g

c

T
h

y

n
g


Đ


n
g

Y
ê
n

H
à

L
â
m
C


M
i
ế
u
L



G
i
a
o
(
H
à

L
â
m
)
6
8
Q
u
á
n
L

ơ
n
g

D



c




T

ú
X
ó
m


B
ã
i
4
xởng phim
D

c

N

i
(
T
h


n
g
O

a
i
)
X
u
â
n

T
r

c
h

M

a

i



L

â

m

V
ă

n

T

n
h
5
X
ó
m

D
õ
n
g
DTLS thành Cổ Loa
M

c
h

T
r
à
n
g
x
ó
m



G
à
1
5
1
0
t
h
a
n

3
C
t
y
.

m
a
y
C
h
i
ế
n

T
h


n
g

T
ó
O
a
i
T
h


n
g
K
í
n
h

N

B
V
.
C
t
y
L

ơ

n
g
Q
u
y
N
.
M
.


ô

t
ô

C


L
o
a
N
g
u
y
ê
n

K

h
ê
L
â
m

T
i
ê
n
1
2
Đ
ô
n
g

a
n
h
C

u

C

C





L

o

a
X
ó
m

S

n
T
h


n
g
V

n

L

c
V
ă
n
Đông Anh

(
L
â
m

T
i
ê
n
)
Đ

n

M


p
Ga

U

y



N


P

h
a
n

X
á
D

Đ

n

N
g
h
ĩ
a

L

i
T
r
o
n
g

O
a
i

H

u
O
a
i
1
0
Đ
à
i

B
i
L


P
h
á
p
c

u

L
o
n
g


B
i
ê
n
Đ

n

G
h

n
h
P
.

6
C

u

C
h

ơ
n
g

D


ơ
n
g
IV.2.a
T
h
a
n
h

P.
P. Vĩnh Tuy
C
t
y
.
P. Mai Động
Quỳnh
Mai
M
a
i
Đống Mác
Y
ê
n

D
u
y

ê
n
S
g
.

K
i
m

N
g

u
D
a

g
i

y
Q. H o à n g M a i
Tân Mai
P.
Nhân
Đồng
hổ
Phạm Đình
P.
P. thanh nhàn

Huế
38,0
T
â
n

K
h
a
i
D

t

H
à

N

i
D

t

8
-
3
P. tơng mai
mai



P.
B à T r n g
IV.2.a
Bạch Mai
Đồng Xuân
Chợ
P
.

P
h
ú
c

X
á
Q. Hoàn
Kiếm
Phố
Nhậm
P.
P. Ngô
P.
Xuân
Thì
P.
Bùi
Thị
P. Nguyễn Du

P. Bách Khoa
Dền
Cầu
P.
6
Q . H a i
P.
P.
H

C
V
.
P. Lê Đại Hành
T
h

n
g

N
h

t
G
a

H
à


N

i
B

y
M

u
Khâm
Thiên
P. Phơng Liên
Phụng
Chơng
Miếu
P.
G
i
á
p

B
á
t
Đ

i

T


G
a
P. Trúc Bạch
P.
Nguyễn
Trung Trực
P. Quán Thánh

T
r


n
g

C
h
u

V
ă
n

A
n
P
.

T
h


y

K
h
u
ê
C
h


T

c
h
C
h
ù
a

H

P. Điện Biên

Q
u
á
n

T

h
á
n
h
B

c
h
1
7
P
h

Hàng
P. Văn
P. Văn
Quốc Tử Giám
P. Cát Linh
P. Kim Mã
P.
P.
Kim Liên
Trung
P.
Tự
P.
g
n
h


n


g
ô
T
h
ô
n

2
V

n

P
h
ú
c
T
h
ô
n

1
T
h
ô
n


3
S
T
r
a
n
h

K
h
ú
c
T
h
ô
n

3
T
h
ô
n

2
T
h
ô
n

5

Đ

ô

n

g


M


IV.7.a
Y
ê
n

M

Y

ê

n


M


Đ


i

L
a
n
V
ă
n

U
y
ê
n
D
u
y
ê
n

H
à
P
h

ơ
n
g

N


i

A
m
T
h
ô
n

1
T
r

c
h
Đ
ô
n
g
T

ơ
n
g


T
r
ú

c
V
i

t

Y
ê
n

C
t
y
.

c
ơ

k
h
í
L

i

ê

n




N

i

n

h
g

ô
T
.
S
P
h
ú
Y
ê
n

N
h

C

u

G
i



2
0

k
m
L
T
h


A
m
h
c

v
à

x
â
y

l

p

s



7
N
g

c

H

i

P
h


L
ý

4
0

k
m
c
h

L

L


u

P
h
á
i
N

g

ũ


H

i



p
D
a
e

W
o
o

K
h

o
á
t
T


S
6
g
.
T

Q
u
â
n

đ

i
1a
M
.

H

n
g

V

â
n
N
g
u
y

t

A
n
g
á
Đ

i

n
g
S
ô
n
g

M
á
n
g

I

c
h

V

n
h
V

n

P
h
ú
c


L

c

T
h

4
V
ĩ
n
h


N
i
n
h
V

ĩ

n

h


Q

u



n

h
V
ĩ
n
h

T
r
u

n
g
Y
ê
n

K
i

n
N

g



c


h



i

V
ĩ
n
h


T
h

n
h
Thanh Trì
ô
N
h


C
h
â
u


Đ

i

A
n
g
S
ô
n
g

N

h
u


C
h
ù
a

D
â
u
Q
u

n
S
i
ê
u
T
h


n
g

P
h
ú

c
T


T
h
a
n
h

O
a
i

H



u



H

ò

a

H


u

T
h
a
n
h

O
a
i
H

u

T
r
u
n
g
N
h
â
n

H
ò
a
D
i


n
P
h
ú
G
a

H
à

Đ
ô
n
g

3

k
m
T





H

i




p
1a
T
r
ì
Đ

n
g
N
.
M
.

ô

t
ô
C


Đ
i

n

A
V

ă
n

Đ
i

n
C


Đ
i

n

B
V
ă
n

Đ
i

n
III.2.a
II.1.c
G
i
á
p


T

Pháp Vân- Tứ Hiệp
Khu đô thị
P
h
á
p

V
â
n
p
.


T

h



n

h



L


i



t
Giáp Bát
P.
Đồng
Tâm
P.Trơng Định
Bạch Mai
P.
Phơng mai
Phơng Liệt
BV.
p
h
ò
n
g

k
h
ô
n
g
khơng thợng
khơng
T



K

T

u

L
i

t
T
h
ô
n

B

n
g

B
L
i
n
h

Đ
à

m
P
.


h
o
à
n
g

L
i

t
T
h
ô
n

H

B

o

t
à
n
g

P.
Khu đô thị Định Công
T
h
ô
n

T
h


n
g
p
.

Đ

n
h

c
ô
n
g
7
Y
ê
n


N
g

u
Q
u

n
h

Đ
ô
N
M
.

P
i
n
N
M
.

p
h
â
n

l
â

n
N
T
.

V
ă
n

Đ
i

n
K
h
u

l

u

n
i

m
T
h
ô
n


B

n
g

A
B
á
c

H

N
h
ĩ
C
h
ù
a

T
h
ô
n

T
r

i
P. Khơng Đình

P.
Khơng Trung
P.
Kim
S
T


L

ô
g
.
S
g
.
H
o
à

B
ì
n
h
a70
T


T
h

a
n
h

O
a
i

T

a

m



H

i



p

4
Thợng
Đình
P.
Hạ
Đình

K
h
u

l

u

n
i

m
c
h
ù
a

N

i

N
g
u
y

n

S
i

ê
u
T

â

n

Y
ê
n

X
á
Q. Thanh
ĐH. Quốc gia
P.
P. Thanh Xuân
Xuân
t
h
ô
n

V

c
c
ơ


k
h
í
đ
ì
n
h

N
g
o

i
t
h
ô
n

V
ă
n
H

u

L
ê
H

u


T

Nam
T
r
i

u


K
h
ú
c
Trung
Thanh
B

c

g
n

h
n

C

u


2
Đ
ò

ô
X
u
â
n


C
a
n
h
s

B

c

C

u

1
7
T
h

ô
n

Đ
ô
n
g
14
Đ
o
à
i
T
h
ô
n
1
4
X

u

â

n



C


a

n

h
L

c

C
a
n
h
T



m



X

á
T
r
ú
c
P
.


Y
ê
n

P
h


T


L
i
ê
n
T
r

n

Q
u

c
1
1
X
ó
m


T
r

i
ô
s
A
n

N
i
n
h
T
h
ô
n

Đ
ô
n
g
P
.

T


L

i
ê
n
K
S
.

T
h

n
g

L

i
Y
ê
n

P
h

C
h
ù
a
C
h
ù

a

K
i
m

L
i
ê
n
P
.

Q
u

n
g

A
n
N
g
h
i

T
à
m
K

h
u

n
g
h


m
á
t
P
h


T
â
y

H

Q
u

n
g


T
â

y
T
â
y

H

P
.

N
h

t

T
â
n
T
h
ô
n

B

c
P
h
ú


X
á
Q
u

n
g

T
i
ế
n
T
h
ô
n

T
â
y
C
.
V
.

n


c


H


T
â
y
K
h
á
n
h
8
V
õ
n
g

H


T
â
y
Đ
ô
n
g

X
ã

H


K
h

u
T
r
í
c
h

S
à
i

T
h

C
h
ù
a

S

i
Q
u

á
n

T
h
ô
n

N
a
m
Q
u

n
g

V


H


L
a
X
u
â
n


P
h


n
g

B


i
B
á
i

Â
n

T

o

S

P
.

X
u
â

n

L
a
23
P
.

P
h
ú

T
h


n
g
P
h
ú

X
á
Q
.


T


â

y


H


7
T
h


n
g

T
h

y
(
T
h


n
g

T
h


y
)
A
n

H
à
Đ

n
g

N
h
â
n
C


Đ
i

n
B

c

T
h

ă
n
g

L
o
n
g
c

u

T
h
ă
n
g

L
o
n
g
P.
Trung
Thổ Quan
P.
Nam Đồng
H



C
h
í

M
i
n
h
l
ă
n
g

C
h


T

c
h
P. Ngọc Hà
P.
Đội Cấn
P
.

c

n

g

v

1
7
Q . Ba Đình
P.
P.
Bột
P
.

Ô

C
h


D

a
P.
Trung
P.
Quang
P. Trung
P.
Sở
P

.

T
h
à
n
h

C
ô
n
g

Liệt
P.
Ngã
T
Quang
Giang
T
h
a
n
h

C
h
â
u
P

.

Đ

i


K
i
m
L
ũ
K
i
m

h
c
t

c

q
u
â
n

đ

i

B
V
.

Y

h

c

D
â
n
K
i
m

V
ă
n
T

h

a

n

h




L

i



t
C

u

B

ơ
u
k
h
u

đ
ô

t
h


T


r

i



u
P
.

n
g

c

k
h
á
n
h
BV. Phụ Sản
BV. Nhi
P
.

G
i

n
g


V
õ
5
P
.

L
á
n
g

H

TH. Hà Nội
P
.

l
á
n
g

t
h


n
g
K



t
h
u

t

1
P.
T
r
u
n
g

K
í
n
h
T
h


n
g
P. Nhân Chính
Thanh Xuân
Xuân
6

P.
Q. Đống Đa
Thịnh
Q
u
a
n

N
h
â
n
T
r
u
n
g

K
í
n
h


H


M





T

r

ì
Q
u
a
n

H
o
a
P
.

N
g
h
ĩ
a

T
â
n
P
.


N
g
h
ĩ
a

Đ
ô
6
P
.

D

c
h

V

n
g
I
S


p
h

m
N

g

c

C
h
i
T
r

i


C

u
1
2
V
ĩ
n
h

T
h
a
n
h
X
ó

m

C

i
I
X
ó
m

L
á
c
T

i

ê

n



D



ơ

n


g
2
3

B
1
0
L

ơ
n
g

N


2
X
ó
m

Đ
ô
n
g
X
ó
m


C
h

T
r
u
n
g

O
a
i
N
g
o
à
i


O
a
i
T
i
ê
n

K
h
a

P
h
ú
c

L

c
T
u

n

L

II.2.c
V
i
ê
n


N

i

D


i

X
ó
m

B

o
D

ơ
n
g
C


X
ó
m

T
h

L

ơ
n
g

N



1
Đ ô n g A n h
1
2
1
2
9
P
h

ơ
n
g

T
r

c
h
N
g

c

G
i
a
n
g

V
ĩ
n
h

N
g

c
1
5
X
ó
m

Đ

m

T
â
y
V
i
ê
n

N

i

T
r
ê
n
X
ó
m
V

â

n



N



i
x
ó
m

B
a
T
h
ô
n


Đ
ô
n
g
X
ó
m


B
ế
n
x
ó
m

Đ
o
à
i
9
H

i

B

i
H




i


B



i

7
x
ó
m

M
i
ế
u
K
i
m

N

X
ó
m


Đ

n
ì
r
V
â
n
T
T
h
ô
n

Đ
ì
a
X
ó
m

N
h
ì
C

u

L


n

Đ
o
à
i
T
r

i

K

i

m


N


T
h


Đ
a
T
h

ô
n

B

c
X
ó
m

C
h
ù
a
X
ó
m

7

Đ

m


Bắc Thăng Long
T
h
ô
n


B

u
x
ó
m

T
â
y
7
T
h
ô
n

N
h
u
ế
8
2
S
á
p

M
a
i

H

u

D


n
g
KCN.
9
Đ

i

Đ


V

õ

n

g


L

a

23

L
a
V
õ
n
g

S
á
p

M
a
i

B
ã
i
T
T
.

P
h
ú
c

Y

ê
n

1
3

k
m

K
i
m


C
h
u
n
g
T
.
T
.

P
h
ú
c

Y

ê
n

1
3

k
m
8
M

c
h

L
ũ
n
g
Đ

i

Đ

n
g
X
ó
m


B
ã
i
M
a
i

C
h
â
u
Đ



i


m



c

h
9
K
h
u


Đ
ô
n
g
K
h
u

T
r
u
n
g
C
á
o

Đ

n
h
X
u
â
n

Đ

n
h

N
h
a
n
g
K
h
u
6
N
h

t

T

o
8
L
i
ê
n

N
g

c

Đ
ô

n
g


N
g

c
C

u

7

N
g

c
Đ
ô
n
g

9
II.2.c
L
à
n
g


C
h
è
m
T
à
i

c
h
í
n
h
Đ
H
.
I
C


N
h
u
ế
M

-
Đ

a


c
h

t
Đ
H
.
C




N

h

u

ế
T
â
n
H
o
à
n
g

X

á
H
o
à
n
g

L
i
ê
n
P
h

ơ
n
g
N
h
u

Đ
.
H
.
C

n
h


S
á
t
(
C



N
h
u
ế
)
P
h
ú

D
i

n
S
ô
n
g

N
h
u


1
0
Y
ê
n

N

i
I
T
h

y

L

i

ê

n



M



c

6
7
Đ
i
n
h

Q
u
á
n
Đ

c

D
i

n
P

h

ú


D

i




n

M

i

n

h


K

h

a

i
N
g

a

L
o
n
g
V

ă
n


T
r
ì
II.2.c
Đ

i

C
á
t
P
h
ú
c

L
ý
T ừ l i ê m
1
0
1
5
M
a
i


C
h
â
u
S
á
p

M
a
i

Đ

n
g
1
5
1
5
Đ
o
à
i

N
g
o
i

S

ô

n

g



H



n

g
1
1
7
C
.

Đ

c
ô
n
g


n
g
h
i

p

I
T
h
ô
n

T
r
u
n
g
T

â

y


T



u

T
h
ô
n

H

i
n
g
N
g
u
y
ê
n

32

X
á
N
h

n
T
r
.

T

D
T
T
T
Ư
T
.
T
.

T
r
ô
i

3

k
m
IV.4.a
7
T

h





n


g


C

á

t
Đ

n
g

B
a
T
h


n
g

C
á
t
1
1
G


a
T
y
g
.
h

S
t
h
ô
n

T
h


n
g
IV.7.a
Cty. nớc ngọt
P
h
ù
n
g

K
h
o

a
n
g
Bắc
P.
T
X
.

H
à

Đ
ô
n
g

2

k
m
6
V

ă

n
T
h



n
g
p
.

T
r
u
n
g

H
ò
a
khu đô thị
Trung Hòa
II.2.c
M


T
r
ì

A
n

G i ấ y
H



Y
ê
n


Q
u
y
ế
t
(
p
.

D

c
h

V

n
g
)

H
ò
a

Q. C ầ u
4
P
.

Y
ê
n

H
ò
a

T
h
ô
n
M


T
r
ì

H

Khu đô thị Mễ Trì
Đ
ì
n

h

Đài phát thanh
N
g

c

T
r

c
T
r
u
n
g

V
ă
n
T

r

u

n

g


Mễ Trì
N
.
T
.
Đ

n
g

X
a
M
a
i

D

c
h
Đ
H
.
P
.

m
a
i


d

c
h
P
.
M
a
i

D

c
h
X
ó
m

S

Khu liên hợp
N
h
â
n

M

M






Đ

ì

n

h
P
h
ú

M

thể thao Quốc gia
Khu đô thị Mỹ Đình
Đ
ô
P
h
ú
6
Đ




i



M



S
ô
n
g

N
h
u

X
ó
m

C
h


II.2.c
X
ó
m


Đ
ì
n
h
X
ó
m

T
h
á
p
Q
u
a
n
g
T
h
á
i
G
i
a
o
A
n

4
P

h
ú

T
h

T
â
y

M

6
N
g

c


M

c
h

X
u
â
n

P

h

ơ
n
g
T
h


C

m
7
0
g
g
T

â

y


M




L



n
á
M
i
ê
u

N
h
a
5
n


Đ
G
a

H
à

Đ
ô
n
g

7
,
5


k
m
-
L

c

a
ò
H
N
g
ã

b
a

H
ò
a

L

c

3
0

k

m
C

u

D
i

n
K
i

u

M
a
i
M

ơ
n
g

t
i
ê
u

D


5
H
ò
e

T
h

T
u

H
o
à
n
g

Tây
B ắ c Gi a n g

Đ
o
à
i
T
ă
n
g

L

o
n
g
Đ
ô
n
g

N
g
à
n
C
h
i
ế
n

T
h

n
g
Đ
ô
n
g

5
x

ó
m

C
h
i
ê
n
g
L

ơ
n
g

P
h
ú
n
N
g
ô


Đ

o
C
g
ô

s
4
H
i

u

C
h
â
n
IV.7.b
B

c
V

n
g
u
C

m


H
à


Đ


n
g

B
ô
n
g
V

i



t



L

o

n

g

T
i
ê
n


T

o
IV.7.a
T
â
n

T
h
à
n
h
C

c
L

ơ
n
g
5
L
à
n
g

M


i
X
u
â
n

T
à
n
g
Y
ê
n

T
à
n
g
P
h
ú

T
à
n
g
B




c



P

h

ú
5
C
á
c
h
L
a
i
1
1
K
i
m

L
ũ

T
r
u
n

g
K
i
m


L
ũ

H

T
h


t
r

n

C
h


2
,
3

k
m

K

i

m



L

ũ
K
i
m

L
ũ


T
h


n
g
T
h

y


L
ô
i
Chùa Thụy Lôi
7
DTLS
8
X
u
â
n

T

o
N
g

c

H
à
Đ

c

T
h

n

g

N
g

c

C

u
Y
ê
n

S
à
o
Đ

i

T

o
X
ó
m

T
h

á
Đình Hạ Xuân Lai
T
h
u

T
h

y
X
u
â
n

L
a
i
Y
ê
n

P
h
ú

X

u


â

n


T

h

u
DTKTNT
à

T
r
u
n
g
T
h
ô
n

B
ế
n

L
C
7

X
u
â
n

D

ơ
n
g
X
ó
m

C
h
u

i
8
IV.6.a
K
i
m

T
i
ê
n
(

K

i

m


L

ũ
)
1
8

L

p
T
â
n
Đ
à
o

T
h

c
P
h

ú

H
à
o
4
T
h
ô
n

6
t
h
ô
n

C
h
ù
a
T
h
a
n
h

H
u


t
h
ô
n

T
h


n
g

Đ


n
g

N
h

n
X
u
â
n

X
ó
m


K


B
ế
n
Đ
ì
n
h

T
r
u
n
g
X
ó
m

G
i
ế
n
g
Đ
a
n


T

o
x
ó
m

G
i

a
l
à
n
g

Đ
a
n
T
r

m
Đ

n
g

x
ó

m

T
r

i
T
h
a
n
h

T
h

y
X
ó
m

Đ
ì
n
h
1
2
Đ
ô
n
g




X
u
â
n
X
.
T
u
y

n
X
ó
m

L
à
n
g
X
ó
m

Y
ê
m
18

X
ó
m


D
à
n
h
1
1
P
h
ú

T
h

1
6
1
2
T
h
ô
n

Đ
ô
n

g

N

n
x
ó
m

S
a
u

X

u

â

n



N



n
C
ơ


k
h
í
X
ó
m

Đ
ô
n
g
9
X
u
â
n
H
ù
n
g

T
i
ê
n
19
Đ

n

g

M

c
P
h
ú
c

H
à
L

ơ
n
g

C
h
â
u
N

i

P
h

t

1
4
X
ó
m

T
h


n
g
g
a

Đ
a

P
h
ú
c
1
4
X
ó
m

M


i

N
g
u
y

n
x
ó
m

C

u
X
ó
m

SS81
SS21
Đ

t

Đ

Đền Sọ
t
h

ô
n

Đ
o
à
i
x
ó
m

L
à
n
g
C
á
n

K
h
ê
x
ó
m

N
ú
i
1

2
S
o
n
g

M
a
i

Đ

n
g
S
o
n
g

M
a
i

Đ
o
à
i
T
h
ế


T
r

c
h
B
V
.

S
ó
c

S
ơ
n
D


c

H

2
0

T
i
ê

n



D


c
C
à

P
h
ê
M
i
ế
u

T
h

T


L

p
Đ


n
g

D
o
i
1
4
M
a
i

N

i
3
X
ó
m

T
r

i
P
h


P
h

ù

L

1
1
M

a

i



Đ

ì

n

h
B

c

L
ý
B

c


G
i
ã
1
2
P

h

ù



L


II.2.c
T
h
á
i

P
h
ù
X
ó
m


N

i
T

â

n



H



n

g

X
ó
m

T
r

i
6
X
ó

m

Đ
ô
n
g
N
g
ò
i

T
h

G
ò

S
à
n
h
T
h

n
g

N
h


t
P
h
ú
c

H
à
o
T

r

u

n

g



G

i

ã
A
n

L


c
Đ
ò

V
á
t
6
H
o
à

B
ì
n
h
P
h
o
n
g

M


T
r
u
n

g

G
i
ã
1
3

A
n
B
ì
n
h
G
a

P
h


Y
ê
n

9

k
m
T

.
T
.

B
a

H
à
n
g

9

k
m
L
i
ê
n

g
a


M
i
n
h
P

h



N

.

g
C
i
á
C
n


S
3
1
1
1
2
M


c
a
o

l

a
n
h
M


v
à
n
g
T
r

i

R

n
g
P
h
ú

L
â
u
2
1
C
à


P
h
ê
T
â
n

P
h
ú
c
Đ
ì
n
h

B
u

m
Đ

n
g

T
h

n


g
ô
S
X
ó
m

M
a
i
Đ
ô

T
â
n


C
ô
n

g
2
8
N
ú
i


M
ó
L

c
H
ò
a

B
ì
n
h
Q
u

n
g

B

c
H
i
ê
n
Đ
ì
n
h



T
h
ô
n
g
S
ơ
n

N

i
Đ

n
g
T
h
â
m
X
u
â
n

B

n

g

D


i
Đ
ô
n
g

H

g
.
x
u
â
n


g
i
a
n
g
9
Đ

c


H

u

S
X
u
â
n

T
r
a
i

T
á
o
X
u
â
n

Đ

n
g

T

i
n
h
Đ
ô
n
g
G
ò

V
o
i
C
â
y
T
á
o
X
u
â
n
D

c
C

u


B

c
x
ó
m

Đ
ì
n
h
X
N
.
1
4
8
T
r
u
n
g

K
i
ê
n
x
ó
m


Đ
o
T
i
ế
n

L

c
X
N
.
1
4
3
B
ã
i

M

i
T
â
n

M
i

n
h
9
B
ã
i

N
g
o
à
i
C

n
g

Đ
á
B
ã
i

T
r
ê
n
Đ

n

g



R
u
a
T
h
a
n
h

Đ
i

m
Đ



c



H

ò

a

1
3
1
1
2
IV.2.a
X
ó
m

T
h
a
n
h

L

c
X
ó
m

1
0
T
h
u
y


n

p

V
u
ô
n
g

C
h
ù
a
G
ò

S
ó
i
H

ơ
n
g

N
i
n
h

X
u
â
n


S
ơ
n
N
i
n
h

L
i

t
X
ó
m

Đ
ì
n
h
M
ã

C

h

X
ó
m

C
h
ù
a
S
ó
c

S
ơ
n
G
i

a
Đ
ì
n
h
M
ã
x
ó
m


T
r

i
P
h


3
X
u
â
n

L

p
B
ã
i

T
h
a
n
h

L


i

M
ã
Q
u
a
n
g
5
6
K
i
m

S
ơ
n
T
h
a
n
h

T
h
á
i

N

i
n
h
N

ơ
n
g
T
â
n

Y
ê
n
H


Đ

n
g

Đ

p
D


c


T
h


n
g
H


Đ

c

Đ

c
1
8
T
h
a
n
h

T
r
ì

Đ


o

Đ

c
V


L
i
n
h
P

h

ù



L

i

n

h
H



Đ

n
g

C
h

n
1
2
3
1
3
1
H

ơ
n
g

Đ
ì
n
h


Đ
ô

n
g
9
2
L
l


đ
o
à
n
9
7
1
H

ơ
n
g

Đ
ì
n
h

Đ
o
à
i

L

c

N
ô
n
g
H
o
à
n
g

D

ơ
n
g

p

C
ú
t
Đ

n
g


B
à
i
ũ
Đ

c

T
à
i
2
0
0
Đ

n

G
i
ó
n
g
T
h
a
n
h

H

o
a
N
ú
i

Đ

n
1
0
0
H
o
a

S
ơ
n
T
h
a
n
h

H
à
3
0
3


Q
u
a
n
N
g
Đ


S
Đ

n
g

Đ
i

n

H



n

g




K



P
h
ú

L

c
L
a

S
ơ
n
P
h
ú

X
ó
m

Đ
ì
n
h

N
ú
i

Q
u
á
n
C

u

C
h
i

n
H

p

L

c
u
i
a
N
M
a


T
h
ì
V


n

T
r
u
L
a

L
ă
n
g
L
a
i

S
ơ
n
6
3
Y
ê

n

T
â
n

L

c
L

c
. C S ầ
3
5
7
8
H


3
3
1
2
X
ó
m

L


ơ
n
g
Ô
n
g

T
u

n

C
h
u
X
ó
m




P
â
P
h
ú

X
u

â
n
Th á i Ng u y ê n
Đ
a

H

i
X
N
.
C
h
è
G

c

T
h
ô
n
g
X
ó
m

C
h

ù
a
T
i
ê
n

1
7
N
a
m

L
ý

B



c



S

ơ

n


2
0
L

ơ
n
g

Đ
ì
n
h
L
à
n
g

C
à
n
G
ò

G

o
C

u


V
â
y
2
1
7

N

a

m



S

ơ

n
Hồ Hoa Sơn
1
0
0
B
ã
i


C


m
B
ã
i


B

n
g
T
h


S
ơ
n
1
1
4
3
5
2
n
Đ
a
n

H


i
M


t
h
a
n

b
ù
n
X
u
â
n

B

n
g


i
r
T
Đ
ô


L

ơ
n
g
u

.


C

S
Hồ Cầu Bãi
N
ú
i

V
à
n
h
1
0
0
2
0
2
9
3

R

n
g

K
h
o
a
n
h
Đ
ì
n
h

T
r

P
h
ú
c

X
u
â
n
2
3

9
T
h
a
n
h

S
ơ
n
5
9
3
5
Đ

n
g

M
a
i
1
0
0
1
0
0
N
.


C

n
h

T
a
y
3
2
2
1
5
2
n

g
463
N
.

H
à
m

L

n
ò

B
7
7
ô

C
u
h
.
S
2
0
0
1
0
0
X
ó
m

N
g

c

K
h
ê

N



K
h
ê
N
h
à

m
á
y

i
n

Đ


n
g
P
h
ù

X
á

Đ
ô

n
g

L
ý

L
i
ê
n
8
Đ

i

B

n
g
P
h
ù

X
à

Đ
o
à
i

T
h

n
g

L

i
1
2
N

g

u

y

ê

n



K

h

ê

T
h
ô
n

Đ

n
g
S
ơ
n

D
u
X
ó
m

Đ
ô
n
g
(
K
h
ê

N


)
1
2
Ga Bắc Hồng
1
2

P

h

ú



M

i

n

h
T
r

i

C
á
K

ê
n
h

S


3
H


N

i

B
à
i
2
C
a
o

P
h
o
n
g
1
2

g
à
L
.

C


S
B
ế
n

C
h
u
n
g
T
h

y

H
à
1
1
M



N

i
N

a

m



H



n

g
T
h
ô
n

T

n
g

M
y

9
II
1
1
X
ó
m

T
r

i
T
h

y

H

ơ
n
g
H

ơ
n
g

G
i

a

K
ê
n
h

S


3
1
8
ò
h
i
g

P
T
â
n

T
r

i
P
h
ù


L
i

n
Q
u
a
n

Â
m
T
h


n
g

P
h
ú
c
B



c




H



n

g
1
1
T
h
ô
n

V

G
a

T
h

c
h

L

i


0
,
5

k
m
P

h

ú



C





n

g
N
X
ó
m

Đ



n
g
X
ó
m

C

u
8
Đ
i

n

X
á
1
1
n
â
T

ú
T
h

c
h


L

i
8
.
Q
u

n
g

H

i
n

g
g
N

i
Đ
ô
n
g

S
ơ
n


Đ

n
g

L
a
i

1
2
L
ò
s ó c s ơ n
H

1
0
0
1
0
0
N
ú
i

D
õ
m

Q
u

n
g



N
i
n
h

u
i
V
ĩ
n
h

H
à
s
u

B


X
u

â
n

B
á
c
h
k
h
u

C
N
N

i

B
à
i
s
â
n

b
a
y

N


i

B
à
i
1
0
0
1
0
0
2
5
1
M
ô
n
L

ơ
n
g
C
h
ù
a

N

u

T
r
u
n
g

(
Q
u

n
g



N
i
n
h
)
M
ô
n

Đ
ì
n
h

N

i
n
h

3
5
P
h
ú


C


n
g
T
h

n
h
Đ

n
g
Đ

n
g
K

.


A
n
h


H
ù
n
g
N
.

C

a

R

n
g
3
0
3
1
1

Q

u
a
n
g

t
i
ế
n
T
â
n

A
n
B

c

H

T
h
á
i

Đ


n

g
B

c

T
h


n
g
H
i

n

L

ơ
n
g

H

i



n




N

i

n

h

N
i
n
h
P
h
ú

G

c

T
h
ô
n
g
P
h
ú


N
g
h
ĩ
a
P
h
ú


H

u
T
â
n

L

ơ
n
g
P
h
ú

H

L

a
n

C
h
ù
a
B
V
.

P
h
o
n
g
N
g
ă
m
N
a
m

C


n
g
Đ


n
g

M

c
1
3
1
1
1
Y
ê
n

B
ã
i

M
í
t

M

i

n


h



P

h

ú
Đ
ô
n
g

O
4
3
1
K
h
u

đ
i

u

t
r



p
h
o
n
g
1
3
3
B
a
n

T
i

n
1
0
0
N
.

C
h
â
n

C
h

i
m
N
ú
i

D

n
3
2
7
T
h
a
n
h

S
ơ
n
K
i
m

P
h
ú
P
h

ú

N
i
n
h
X
u
â
n

L
o
n
g
C

u
2
0

T

h

a

n

h




X

u

â

n
B
á
i

T
h


n
g

B
ế
n

C

c
II.2.c
ă

T
â
n
M
i
n
h
16
n


i

i
L
g
2
1
X
u
â
n

L

C
i
ò
S
g.


Đ
ồng
Đ
ò


G
ò

G

o
1
5

Đ

i

B
ô
n
g
T
h
á
i

L

a
i
8
2

n
g

N

u
2
N
Đ

T
h
a
n
h

T
r
í
V


B

n



.
C
h


N
g
a
9

N
h
à
n
X
u
â
n




p
T
h
a
n
h


D
T
N
T
A
T
h

n
g

H

u
T
h

n
g

T
r
í
3
4
1
1
K
L


p


T
r
í

V
a
i

C
à
y
D
A
H
A
T
S
U
N
M
.
g

c
h


X
u
â
n

H
ò
a
1
0
k
ê
n
h

3
2
T
r
u
n
g

T
h
ô
n
N
i
n

h

C

m
1
6
1
5
IV.6.a
A
n

T
r
u
n
g
c

u

X
u
â
n

P
h
o

n
g
Đ
i

n

X
u
â
n

N
a

T
h
a
n
h
T
r


n
g

C
N
K

T
s
ô
n
g

C
à

L

Z

1
2
1
N
i
n
h

K
i

u
T

â

n




D

â

n

2
2
9
M
ô
n

T

T
T
.

P
h
ú
c

Y
ê
n


3
,
5

k
m
N
i
n
h

N

i

M

i

n

h



T

r


í


1
6
V ĩnh Phúc
kilometres
21
0
-Nhà máy xử lý rác thải CN/ nguy hại thuộc khu liên hợp Nam Sơn
-Cầu diễn(Nhà máy sản xuất phân hữu cơ)
Chú giải
Bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh:
Bãi chôn lấp rác thải cũ:
-Thành công
-Đông Anh
-Sóc sơn
-Kiêu kỵ
-Tây mỗ
-Mễ trì
-Nhà máy xử lý rác Tranh Trì
Các nhà máy/khu xử lý rác
-Lâm du
-Tam hiệp

Hỡnh 1.1: S v trớ cỏc bói thi thnh ph H Ni [16]

Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN




Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học
14
1.3 Khối lượng và thành phần rác thải
Theo kết quả nghiên cứu của Trần Mạnh Liểu [16], khối lượng rác thải của
toàn thành phố Hà Nội cuối những năm 1990 của thế kỷ trước tăng bình quân hàng
năm khoảng 15%, đầu những năm 2000 tăng bình quân 10%.
Thành phần rác thải tính toán xác định năm 2002 như sau:
- Rác hữu cơ: 51,9%
- Giấy: 2,7%
- Nhựa: 3,1%
- Da, cao su, gỗ: 1,3%
- Vải, sợi: 1,6%
- Thủy tinh: 0,5%
- Đá, đất sét, sành sứ: 6,1%
- Kim loại: 0,9%
- Tạp chất (10mm): 31,9%

Tổng số: 100%
- Độ ẩm của rác thải: 60 - 67%
- Tỷ trọng rác thải : 0,38 - 0,416 g/cm
3
1.4 Phân loại Bãi chôn lấp chất thải trên địa bàn Hà Nội
1. Theo quy mô và địa bàn hành chính:
Các bãi thải trên địa bàn thành phố có thể chia thành 2 nhóm:
- Bãi chôn lấp và xử lý chất thải sinh hoạt cho nội đô và 02 huyện Từ
Liêm, Sóc Sơn (2 huyện đã có Khu xử lý tập trung nên không có Bãi riêng): Khu
liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn – Sóc Sơn Hà Nội, diện tích 63,6 ha trong đó diện
tích chôn lấp hợp vệ sinh là 53,49 ha ( với 09 ô chôn lấp).
Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN




Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học
15
- Bãi chôn lấp và xử lý chất thải cho cấp huyện (3/5 huyện ngoại thành) :
Bãi chôn lấp Kiêu Kỵ – Gia Lâm (14 ha) và Bãi chôn lấp Việt Hùng - Đông Anh (5
ha); Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt Thanh Trì.
2. Theo đặc điểm kỹ thuật chôn lấp: các bãi chôn lấp chất thải đô thị được chia
thành 2 loại:
- Bãi rác cũ là khu vực dùng để chứa, chôn lấp chất thải nhưng chưa áp
dụng các biện pháp kỹ thuật chôn lấp hợp vệ sinh: Bãi rác Mễ Trì, Bãi rác Tây Mỗ ,
bãi rác Thành Công,
- Bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh là một khu vực có diện tích đủ để
chôn lấp lượng chất thải sinh từ các đô thị trong thời gian sử dụng mà tại đó người
ta áp dụng các biện pháp kỹ thuật để xây dựng, vận hành bãi nhằm giảm thiểu đến
mức tối đa các tác động tiêu cực của bãi đến môi trường và sức khỏe cộng đồng: bãi
rác Kiêu Kỵ, bãi rác Nam Sơn,
Ngoài ra theo công nghệ xử lý các chất thải có thể có những phân loại khác
như: chất thải y tế, chất thải công nghiệp, chất thải xây dựng,
1.5 Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường địa chất
Công tác nghiên cứu đánh giá tác động môi trường nói chung và môi trường
địa chất nói riêng ở các bãi chôn lấp chất thải ở vùng Hà Nội, nhìn chung rất yếu,
tập trung chủ yếu ở một số đề tài khoa học-công nghệ, rất ít có các đề án, dự án
riêng biệt. Đề tài khoa học nghiên cứu, đánh giá tác động đến môi trường nước do
các bãi thải dã được thực hiện có thể đếm trên đầu ngón tay, chủ yếu theo thời gian
như sau:
- Năm 2000, Bùi Học và nnk hoàn thành đề tài khoa học-công nghệ cấp thành
phố: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của nghĩa trang Văn Điển đến các
nguồn nước.

Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN



Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học
16
- Năm 2002, Phạm Qúy Nhân và nnk hoàn thành đề tài khoa học-công nghệ
cấp Bộ (Bộ Giáo dục và Đào tạo): Nghiên cứu ảnh hưởng của bãi rác Mễ Trì
đến nguồn nước dưới đất
- Năm 2005, Trần Mạnh Liểu và nnk hoàn thành đề tài khoa học-công nghệ
cấp Bộ ( Bộ Xây dựng): Nghiên cứu, đánh giá trạng thái địa kỹ thuật môi
trường đô thị và kiến nghị các giải pháp phòng ngừa tai biến, ô nhiễm môi
trường địa chất một số khu đô thị Hà Nội, trong đó đã đầu tư khối lượng khá
lớn cho việc nghiên cứu ảnh hưởng của các bãi rác Kiêu Kị, Mễ Trì đến các
nguồn nước dưới đất.
Ngoài các đề tài có tính chất nghiên cứu riêng chuyên sâu kể trên, công tác
nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của các bãi rác chất lượng các nguồn nước dưới đất
được thực hiện lồng ghép trong các mạng lưới quan trắc tài nguyên nước dưới đất
Quốc gia và thành phố Hà Nội. Kết quả đã xác định được hiện trạng ô nhiễm các
nguồn nước dưới đất ở khu vực phía Nam nội thành, trong đó có khu vực bãi rác
Mễ Trì bởi vật chất hữu cơ, các hợp chất nito, cụ thể là hàm lượng Amonia trong
nước nâng cao ở đây đến hàng chục lần tiêu chuẩn cho phép. Từ đó đã đề xuất được
một số giải pháp khai thác nước dưới đất một cách hợp lý nhằm giảm thiểu mức độ
ô nhiễm.





Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN




Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học
17
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU
2.1 Điều kiện địa lý tự nhiên
2.1.1 Vị trí địa lý
Bãi rác Mễ Trì nằm trên địa phận xã Mễ Trì huyện Từ Liêm, cách trung tâm
thành phố Hà Nội 8,0 km về phía Tây – Tây Nam (Hình 1.1). Bãi có diện tích 8,03
ha bao gồm diện tích chôn rác, nhà quản lý, trạm xe, trạm cân điện tử, đường vào
bãi. Bãi rác được giới hạn bởi toạ độ địa lý:
21
o
00’20” – 21
o
00’36” độ vĩ Bắc
105
o
46’51” – 106
o
47’05” độ kinh Đông.
Phía Bắc của bãi rác tiếp giáp với xã Mễ Trì hạ
Phía Đông Bắc xã Mễ Trì thượng
Bãi rác Mễ Trì nằm ở rìa Tây Bắc phễu hạ thấp nước Hạ Đình. Khi hoạt
động khai thác nước sẽ tạo thành dòng chảy từ bãi rác về phía Hạ Đình.
TuyÕn mÆt c¾t §CCT-§CTV
Hè khoan
B·i r¸c
§µi ph¸t thanh

LK5
LK6
P59a,b
LK4
LK3
LK2
LK1
§
ê
n
g
L
¸
ng
-
Ho
µ
L
¹
c
MÔ tr× thîng
MÔ tr× h¹

Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN



Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học
18
Hình 2.1: Sơ đồ vị trí bãi rác Mễ Trì


2.1.2 Đặc điểm địa hình
Hiện tại xung quanh bãi rác được bao bọc bởi các vỏ thùng Contairner và
hàng rào dây thép gai. Độ cao tuyệt đối khi đóng cửa bãi vào khoảng từ +9 đến +15
m. Hiện nay còn vào khoảng từ +8 đến +12m.
Mặt bãi rác khá bằng phẳng, địa hình dốc về phía Bắc, Đông Bắc trồng chủ yếu là
xà cừ, keo lá chàm, bạch đàn, thân cây hiện nay có đường kính từ 10 đến 25 cm. Khu
vực xung quanh bãi rác đều thấp hơn bãi rác từ 2,5 đến 6m. Mặt bãi rác lộ thiên, không
che chắn, xung quanh bãi rác không có tường bao.
Phía Nam, Tây Nam của bãi rác Mễ Trì là các hồ chứa nước với diện tích
hơn 10ha. Các hồ này được thành tạo do quá trình khai thác đất làm gạch trước đây
của dân tạo nên. Chiều sâu trung bình của các hồ khoảng 4 –5m. Sát với bãi rác ở
phía Nam – Tây Nam là mương rộng 4 –5m sâu trung bình 1,5m, từ khi đường cao
tốc Láng Hoà Lạc và đường vành đai III hoàn thành, nước mương hầu như không
lưu thông. Hướng dòng chảy chung của khu vực theo hướng nam đông nam.
2.2 Đặc điểm bãi rác Mễ Trì
2.2.1 Đặc điểm hình thành bãi rác
Bãi rác Mễ Trì trước đây là một phần của hồ Mễ Trì, sau khi bãi rác Tam
Hiệp đã đầy, từ năm 1992 thành phố Hà Nội đã chọn nơi đây làm bãi đổ rác.
Bãi rác Mễ Trì hoạt động từ năm 1992 đến năm 1997, có diện tích 8,03 ha
(dung tích ước lượng khoảng 2.000.000 m3) sử dụng các thùng đấu và ao để chôn
lấp.
Vào những năm 1997 - 1998 việc bãi rác Mễ Trì bị những người dân sống tại
khu vực ngăn không cho Công ty Môi trường đô thị (trước là Công ty vệ sinh) tiếp
tục đổ rác tại đây đã buộc các cơ quan Bảo vệ môi trường và Uỷ ban nhân dân thành
phố bắt đầu nghĩ đến việc phải quy hoạch các khu vực xử lý chất thải đô thị, đồng
thời áp dụng các biện pháp với công nghệ tiên tiến nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu ô
Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN




Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học
19
nhiễm môi trường cho khu vực trong đó bao gồm cả biện pháp địa kỹ thuật môi
trường do đó bãi rác Mễ Trì đã bị đóng bãi vào cuối năm 1997.
Khi còn hoạt động, mỗi ngày bãi tiếp nhận khoảng gần 1500m
3
chất thải các
loại trong đó khoảng 57% là chất thải hữu cơ mà chủ yếu lá cây, vỏ hoa quả và phân
xúc vật…, và một lượng bùn rác lớn do công ty Thoát nước Hà Nội thu gom trong
quá trình nạo vét các sông mương của thành phố, ngoài ra còn có phế thải xây dựng,
đất đào móng công trình… Đáng chú ý là lượng nylon trong rác chiếm tỷ lệ gần 5%
tổng lượng rác đổ ở đây. Thời điểm đóng bãi thì khối lượng rác thải chứa trong bãi
khoảng 2 000.000m
3
tạo thành một gò đất cao hơn mặt ruộng xung quanh 4 -5m.
Thành phần của rác chủ yếu là các thành phần hữu cơ chiếm 57%, trong đó gồm: vỏ
cây, lá quả: 40,7%; giấy 6,24%; phân các loại: 4,27%; tre, gỗ: 0,31%; vật chất vô
cơ: 43%, trong đó gạch, đất đá: 2,06%; xỉ than: 16,59%; mảnh sành, thuỷ tinh
0,63%; kim loại: 0,22%; nylon: 5%. Nhìn chung đây là bãi rác hỗn hợp chưa có
phân loại tại nguồn [16].
Đây là bãi rác cũ nên lúc đầu rác được đổ tự do theo kiểu đầy ô này chuyển
sang ô khác, không được san phẳng, không có hàng rào che chắn, không áp dụng
chống ô nhiễm môi trường như thu và xử lý nước rác, xử lý khí gas, chống ô nhiễm
đất. Khi chất thải cao bằng mặt đất thì bãi mới xây dựng rào bảo vệ bằng các tấm
kim loại cũ. Hàng ngày rác không được phủ đất đều đặn và không có hệ thống cách
ly với nước xung quanh, không có cây xanh quanh bãi. Đến năm 1996 mới xây
dựng đê bao quanh bãi, cao hơn mặt đất khoảng 1,5m và hầu hết được rào bằng tấm
vách containner. Như vậy việc đổ rác và chôn lấp không tuân thủ theo kỹ thuật môi
trường.

Tháng 6 năm 1997, bãi rác Mễ Trì tiến hành đóng bãi nhưng đến tháng 5
năm 1998 công việc đóng bãi mới hoàn thành. Rác tại bãi rác Mễ Trì được đổ cao
hơn mặt ruộng xung quanh từ 4 đến 5m phía trên được phủ đất và trông cây xanh.
Chiều dày lớn nhất của lớp rác là 8,9m, trung bình là 7,8 - 8,5m. Rác hiện nay đang
Trng HKHTN-HQGHN



Nguyn Th Hng Khoỏng vt hc v a húa hc
20
phõn hu, thnh phn ch yu l rỏc ang phõn hu d dang, ln nhiu thnh phn
nylon, cao su, vi vn cha kp phõn hu.
2.2.2 c im a cht cụng trỡnh v a cht thy vn ca bói rỏc M Trỡ
2.2.2.1 c im a cht cụng trỡnh
Theo kt qu khoan kho sỏt khu vc bói cho thy bói rỏc M Trỡ gm cỏc
lp sau (Hỡnh 2.2)
Hàng rào
11
11
11
11
Cát hạt nhỏ
10
Tầng nớc QP
Tầng nớc QH
10
3
43
Cát hạt nhỏ, trung.
6

Cuội, sỏi
9
Sét dẻo cứng.
Sét pha cát, cát pha.
7
6
Cát hạt nhỏ
5
Cát pha
Lớp bùn đáy
3
4
Sét
Đất lấp
2
1
Rác
Lớp đất sét phủ bề mặt bãi rác
chú giải
tỷ lệ ngang 1:500
tỷ lệ đứng 1:500
mặt cắt địa chất công trình- địa chất thuỷ văn bãi rác mễ trì
2
6
26.5
30
32.9
42.3
41.6
40

36.5
22.8
4
6
9
26.5
34
37
46.3
3
2
12
7
2
-3
-8
-13
-18
-23
-28
-33
-38
-43
-48
5
5
4
-48
-43
-38

-33
-28
-23
-18
-13
-8
-3
2
7
12
9
8
9
8
7
7
4
6
6
6
1
1
1
2
Hỡnh 2.2: Mt ct a cht cụng trỡnh a cht thy vn bói rỏc M Trỡ [16]

Lp 1 lp rỏc
Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN




Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học
21
Đã mô tả ở phần 2.2.1
Lớp2 : Đất đắp
Lớp này có diện phân bố hẹp ở phía ngoài hàng rào của bãi chôn lấp với
chiều dày từ 0,5m đến 3,6m tại khu vực bờ rào phía mương tiêu Hoà Mục. Đây là
lớp đất sét pha có màu nâu gụ, nâu vàng lẫn ít sạn, trạng thái dẻo mềm – dẻo cứng.
Lớp 3: Lớp bùn lót đáy bãi rác
Lớp này phân bố không liên tục tại khu vực bãi rác, chúng có chiều dày nhỏ
(0.2 – 0.3 m) nằm dưới lớp rác. Đất có thành phần là sét pha, mầu xám đen, chứa
nhiều di tích hữu cơ, trạng thái dẻo chảy. Trong lớp này xảy ra hiện tượng keo lắng
dưới đáy bãi thải do các quá trình vật lý, hoá học và vi sinh học. Trong số các quá
trình vật lý thì quá trình quan trọng hơn cả là lắng đọng và xâm nhập các hạt loại
keo vào các khe rỗng của đất, lấp đầy các khe rỗng và làm giảm khả năng thấm của
đất (đã trình bày ở phần trên). Do nhão nên bùn lót đáy đễ di động và biến dạng, các
vật rắn dễ xuyên qua, khả năng chống thấm kém.
Lớp 4: Sét pha dẻo cứng
Lớp này bị khoét bỏ trong phạm vi bãi thải, bị đào xúc tạo hố chôn lấp chỉ
phân bố ở phía ngoài hàng rào của bãi chôn lấp, chiều dày lớp trung bình là 4-5m.
Đất có thành phần là sét pha, mầu nâu đỏ, nâu vàng, trạng thái dẻo cứng, đôi chỗ
nửa cứng. Đây là lớp đất phân bố rộng rãi trên cả khu vực, là vật liệu làm gạch của
địa phương xã Mễ Trì. Việc đào xúc hết lớp này trong phạm vi bãi rác đã làm giảm
khả năng an toàn của bãi rác.
Lớp 5: Cát pha dẻo
Lớp này phân bố hầu hét khắp trong phạm vi khu vực nghiên cứu nằm phía
dưới lớp bùn lót đáy (lớp 3) và lớp sét pha dẻo cứng (lớp 4) ngoài phạm vi bãi rác.
Lớp này gặp ở chiều sâu 9,3 đến 9,4m trong phạm vi bãi rác. Chiều dày của lớp tại
các lỗ khoan sát tường bãi rác từ 0 – 1,0m. tại khu vực lân cận (nút giao đường
vành đai III và đường Láng Hoà Lạc) chiều dày của lớp trung bình là 3,0m. Đất có

Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN



Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học
22
thành phần chủ yếu là cát pha, đôi chỗ là cát bụi lẫn các ổ cát nhỏ màu xám ghi,
xám xanh trạng thái dẻo.
Lớp 6: Lớp cát hạt nhỏ
Lớp này nằm dưới lớp cát pha phân bố liên tục có chiều dày 21,5 m tại khu
vực bãi thải. Thành phần thạch học là cát hạt mịn, hạt nhỏ, xuống dưới hạt thô dần,
màu xám xanh, xám ghi, trạng thái xốp đến chặt vừa.
Lớp 7: Sét pha – cát pha
Nằm dưới lớp số 6 có thành phần là sét pha – cát pha kẹp các thấu kính sét
dẻo, phần dưới còn có mùn thực vật, chiều dày 4,7 – 7,5m.
Lớp 8: Cát hạt nhỏ - hạt trung – hạt thô
Nằm dưới lớp 7, chiều dày1,7 – 3,0m, màu xám trắng.
Lớp 9: Sét dẻo – dẻo cứng
Nằm dưới lớp 8 có màu vàng, xám vàng đôi chỗ phớt tím, đây là tầng cách
nước lý thưởng, chiều dày 8,7 – 9,3m.
Lớp 10: Cát hạt nhỏ
Nằm dưới lớp 9, màu xám, trong phạm vi bãi thải lớp 10 có chiều dày 0-3m.
Lớp 11: Cát cuội sỏi
Nằm dưới lớp 10, màu xám, chiêu dày tại khu vực bãi thải chưa xác định
chính xác, đây là tầng cấp nước chính của khu vực Hà Nội.

2.2.2.2 Đặc điểm địa chất thủy văn
Với đặc điểm cấu trúc nền như trên và kết quả điều tra khảo sát địa chất thuỷ
văn dưới đáy bãi rác Mễ Trì và khu vực phụ cận tồn tại các phân vị chứa nước, cách
nước như sau:

Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN



Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học
23
Tầng chắn nước bề mặt: Lớp 4 – Sét pha dẻo cứng, khả năng chống thấm
từ trên xuống rất tốt, hệ số thấm K = 0,049m/ngày. Trong phạm vi bãi thải tầng
chắn nước này bị khoét thủng lấy đất làm gạch, tạo các hố làm bãi chứa rác
Mễ Trì
Tầng chứa nước lỗ hổng thứ nhất từ trên xuống (qh): Tầng chứa nước lố
hổng này bao gồm các lớp 5, 6, 7, 8 với tổng chiều dày biến đổi trung bình lân cận
bãi thải trong khoảng 28 – 33m. Đây là tầng chứa nước có mức độ chứa nước từ
trung bình đến giàu nước, hệ số thấm trung bình K = 20m/ngày. Mực nước nằm
cách mặt đất lân cận bãi thải dao động từ đến 9,5 -10,5m. Tức là mực nước luôn
luôn nằm sâu hơn đáy bãi rác từ 4 – 5 m. Đây là tầng chứa nước qh có diện phân bố
tương đối rộng, là nguồn cấp nước cục bộ cho nhiều mục đích khác nhau, trong đó
có cả nước sinh hoạt cho các gia đình riêng lẻ, các cơ quan, xí nhiệp độc lập. Mực
nước ngầm tầng qh lân cận bãi rác Mễ Trì thấp dần về phía nhà máy nước Hạ Đình,
tức là hướng dòng chảy ngầm theo chiều từ bãi rác đến nhà máy nước Hạ Đình.
Tầng cách nước thứ nhất: Lớp 9 – sét dẻo, dẻo cứng có chiều dày 8,7 –
9,3m ở lân cận bãi thải, đây là tầng cách nước lý tưởng thuộc tầng chắn nước khu
vực ngăn cách tầng chứa nước qh và tầng chứa nước qp. Như vậy hai tầng không có
quan hệ thủy lực.
Tầng chứa nước lỗ hổng thứ hai từ trên xuống (qp): Bao gồm lớp 10 và
lớp 11. Đây là tầng chứa nước qp phân bố hầu khắp đồng bằng trừ vùng đồi núi Sóc
Sơn, là tầng cung cấp nước sinh hoạt chính cho Hà Nội. Chiều dày của tầng biến
động mạnh trong toàn thành phố nên hệ số dẫn nước thay đổi mạnh từ 600m
2
/ngày

đến 2000m
2
/ngày.Tầng chứa nước thuộc loại giàu nước. Mực nước ngầm tầng qp
lân cận bãi rác Mễ Trì thấp dần về phía nhà máy nước Hạ Đình với độ chênh cao
thuỷ lực tương đối lớn, tức là hướng dòng chảy ngầm theo chiều từ bãi rác đến nhà
máy nước Hạ Đình.


Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN



Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học
24
CHƯƠNG 3: CỞ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý thuyết
Để đánh giá tác động của bãi rác Mễ Trì đến chất lượng nước ngầm luận văn
dựa trên cơ sở lý thuyết về quá trình phân hủy rác và cơ chế gây ô nhiễm:
3.1.1 Quá trình phân hủy rác thải tại các bãi chôn lấp
Ảnh hưởng của bãi rác Mễ Trì tới môi trường địa chất chủ yếu thông qua con
đường nước rác rò rỉ ngấm vào đất và tầng nước ngầm. Thành phần của nước rác
thay đổi theo các giai đoạn khác nhau của quá trình phân huỷ sinh học. Quá trình
biến đổi này được chia thành ba giai đoạn:
a. Giai đoạn 1: Giai đoạn oxy hóa (Giai đoạn tạo axit)
Rác thải mới được đưa đến bãi rác ở trạng thái khô hoặc ẩm. Trong bãi rác ở
điều kiện ôxy xâm nhập tự do sẽ phát triển mạnh các quá trình háo khí với sự tham
gia của nhiều nhóm vi khuẩn và vi sinh vật (Hình 3.1).
Một trong những quá trình quan trọng nhất là phân huỷ các vật chất hữu cơ
để tạo thành các axit hữu cơ như axít béo, aminoaxit, carbôxilic axit và giải phóng
khối lượng lớn các loại khí mà chủ yếu là khí CO

2
. Trong thời gian này cũng xảy ra
các quá trình ô xy hoá kim loại tạo ra các ôxit và hiđrôxit. Cường độ các phản ứng
hoá học và sinh học rất cao vì vậy nhiệt độ của bãi thải có thể lên tới 90 – 100
o
C,
thậm chí có thể gây cháy rác thải. Sự hình thành các axit làm giảm mạnh pH từ 7 -
7.5 xuống đến 4 - 4.5 đôi khi còn thấp hơn. Eh trong khoảng 120 - 160 mV.
Nước tách ra từ các phản ứng hoá học, từ nước mưa, từ nước bề mặt hoặc
nước tưới sẽ tạo ra ở trong thân của bãi thải một lớp thấm đọng có nồng độ khoáng
chất rất cao, lớp này sẽ dịch dần xuống đới thoáng khí dưới đáy bãi rác. Nếu dưới
đáy bãi rác tồn tại tầng chắn nước tốt hoặc thấm nước yếu thì bắt đầu quá trình hình
thành các thấu kính thấm đọng và hiện tượng keo lắng dưới đáy bãi thải do các quá
trình vật lý, hoá học và vi sinh học. Trong số các quá trình vật lý thì quá trình quan
trọng hơn cả là lắng đọng và xâm nhập các hạt loại keo vào các khe rỗng của đất,
Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN



Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học
25
lấp đầy các khe rỗng và làm giảm khả năng thấm của đất. Các thấu kính thấm đọng
là môi trường lý tưởng để nuôi dưỡng, sinh trưởng vi khuẩn, vi trùng và các sản
phẩm hoạt động sống của chúng. Độ khoáng hoá của lớp thấm đọng thường từ 5 -
10 g/l.
Sự hình thành các thấu kính thấm đọng và chiều dày của chúng phụ thuộc
vào điều kiện địa chất, khí hậu cũng như các giải pháp thu gom nước. Nếu đáy của
bãi thải là đất loại cát thì cơ chế ô nhiễm chủ yếu là thấm đầy trong lỗ rỗng theo
định luật Darxi còn khuếch tán theo định luật Fix hầu như không đáng kể. Nếu đáy
bãi thải là đất loại sét thì tồn tại cả 2 cơ chế thấm đẩy trong lỗ rỗng và khuếch tán,

đất sét càng nặng thì quá trình thấm đầy càng giảm, quá trình khuếch tán càng tăng.
Khi hệ số thấm K khoảng 10
-10
- 10
-7
m/ngày thì nước tồn tại trong đất toàn bộ là
nước liên kết, lúc đó quá trình lan truyền ô nhiễm chủ yếu là khuếch tán.
Thời gian tồn tại của giai đoạn axit rất khác nhau, phụ thuộc vào tốc độ hình
thành các thấu kính thấm đọng, có thể là một số tháng, có thể vài năm hoặc lâu hơn
nữa phụ thuộc vào khả năng thoát nước rác của vật liệu đáy bãi. Thông thường nếu
đáy bãi là đất loại sét thì thời gian kéo dài của giai đoạn 1 là 3-4 năm, nếu là cát 6 -
8 năm.
Quá trình bão hoà đới thoáng khí và keo lắng ở đáy bãi, gia tăng các thấu
kính thấm đọng dẫn đến hình thành tầng nước nhân sinh chiếm cứ toàn bộ diện tích
bãi thải và khu vực xung quanh làm ô nhiễm, hoá dẻo - hoá lầy môi trường đất. Sự
hình thành tầng nước ngầm nhân sinh sẽ dồn đầy và thu hẹp vùng háo khí lên phần
trên của bãi thải.
b. Giai đoạn 2: Giai đoạn tạo khí Mêtan
Giai đoạn tạo khí mêtan thường bắt đầu ở trung tâm của bãi rác khi giá trị Eh lên
đến (200-300)mV và PH ở 7-7.5 (Hình 3.2). Đặc trưng của giai đoạn này là hình
thành các hợp chất hữu cơ khác, trong đó có hiđrocacbon béo và hiđrocacbon
thơm, trong bãi rác có các chất thải công nghiêp hoặc các chất thải sinh hoạt hoá
học chứa Clo và Brom thì các hođrocacbon kể trên sẽ chuyển sang halogen

×