Tải bản đầy đủ (.pptx) (71 trang)

cách để phân đoạn ảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 71 trang )

Chương 10. PHÂN ĐOẠN ẢNH

Giáo viên hướng dẫn:
1. Cù Việt Dũng
2. TS. Nguyễn Hữu Quỳnh

Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Trần Văn Đại
2. Trần Văn Hải
Giới thiệu

Ở chương trước:

Ảnh → xử lý → ảnh

Ảnh → xử lý → đặc trưng ảnh

Phân đoạn ảnh là phần cốt lõi trong việc xử lý ảnh → đặc trưng ảnh
2 / 70
Giới thiệu

Khái niệm

Phân đoạn ảnh là chia nhỏ ảnh thành các vùng hay đối tượng.

Mức độ phân đoạn:

Tùy thuộc vấn đề cần xử lý

Tùy thuộc ứng dụng cụ thể


Là nhiệm vụ khó nhất trong xử lý ảnh
3
/ 70
Giới thiệu
Cở sở

Dựa vào thuộc tính của cường độ:

Không liên tục và Liên tục

Không liên tục ?
4 6 16 24 16 40
8 4 30 34 14 30
10 6 30 32 14 28
14 2 32 32 14 28
10 8 30 34 16 30
12 10 26 34 30 40
Sự thay đổi đột ngột các giá trị của cường độ → biên
của ảnh

Liên tục ?
Chia ảnh thành các vùng tương tự nhau → các tập chuẩn
được định nghĩa lại
4
/ 70
Nội dung tìm hiểu

Phát hiện không liên tục

Liên kết biên và phát hiện ranh giới


Phân ngưỡng

Cơ sở phân vùng

Phân đoạn bởi hình thái lưu vực sông

Sử dụng các chuyển động trong phân đoạn
/ 70
5
Nội dung trình bày

Phát hiện không liên tục

Phát hiện điểm

Phát hiện đường

Phát hiện biên

Liên kết biên và phát hiện ranh giới

Xử lý cục bộ

Xử lý tổng thể qua chuyển đổi Hough

Xử lý tổng thể qua kỹ thuật lý thuyết đồ thị
6
/ 70
Phát hiện không liên tục


Bằng cách chạy mặt nạ trong toàn bộ ảnh

Công thức chung :
/ 70
7
w
1
w
2
w
3
w
4
w
5
w
6
w
7
w
8
w
9
Trong đó: zi là cấp xám được kết hợp với hệ số mặt nạ wi, R là cấp xám đặc trưng tại vị trí trung tâm
(1)

=
=+++=
mn

i
iimnmn
zwzwzwzwR
1
2211

Phát hiện không liên tục

Phát hiện điểm là điều cơ bản trong phát hiện không liên tục

Để phát hiện điểm

Chạy mặt nạ trong toàn bộ ảnh

Một điểm được phát hiện tại vị trí điểm ảnh tương ứng trung tâm mặt nạ nếu:
|R| ≥ T (2)
Trong đó: T là một ngưỡng, R là cấp xám đặc trưng tại vị trí trung tâm
/ 70
8
Phát hiện điểm

Chú ý: mặt nạ sử dụng có dạng sau:
9
/ 70
Phát hiện không liên tục
Phát hiện điểm
-1 -1 -1
-1 8 -1
-1 -1 -1


Đây là một mặt nạ Lapacian, tuy nhiên nó được dùng để phát hiện ra điểm riêng biệt,
không phải phục vụ cho tăng cường ảnh.

Tổng hệ số mặt nạ bằng 0, mặt nạ bằng 0 ở vùng cấp xám không đổi.

Ví dụ:
/ 7010
Phát hiện không liên tục
Phát hiện điểm
a. Ảnh tia X về tuabin b. Kết quả áp dụng mặt nạ c. Kết quả theo công thức 2 với T = 90%

Chạy mặt nạ trên toàn bộ ảnh

Tùy theo trường hợp ta áp dụng các mặt nạ sau:
11
/ 70
Phát hiện không liên tục
Phát hiện đường
-1 -1 -1
2 2 2
-1 -1 -1
-1 -1 2
-1 2 -1
2 -1 -1
-1 2 -1
-1 2 -1
-1 2 -1
2 -1 -1
-1 2 -1
-1 -1 2

Theo chiều ngang
+ 45
o
Thẳng đứng
- 45
o

Tổng hệ số mặt nạ bằng 0, mặt nạ bằng 0 ở vùng cấp xám không đổi.

Ví dụ:
12
/ 70
Phát hiện không liên tục
Phát hiện đường
a. Ảnh số hóa mạch điện
b. Kết quả khi xử lý bởi mặt nạ
-45
o
c. Kết quả lấy ngưỡng

Vùng
Cho R là một tập con của ảnh. R được gọi là vùng nếu R là một tập liên thông.
/ 70
13
Phát hiện không liên tục
Phát hiện biên Khái niệm
0 0 1 1 0 0 0
0 1 1 1 0 0 1
0 1 1 1 1 0 1
0 1 1 1 1 0 0

0 1 1 1 1 1 0
0 1 1 1 1 0 0
/ 70
14
Phát hiện không liên tục
Phát hiện biên Khái niệm
0 0 1 1 0 0 0
0 1 1 1 0 0 1
0 1 1 1 1 0 1
0 1 1 1 1 0 0
0 1 1 1 1 1 0
0 1 1 1 1 0 0

Biên của vùng R là các điểm ảnh thuộc vùng R ở đó có một hoặc nhiều điểm lân cận không
thuộc R.
1 1 1 1 1 1 1
1 1 1 1 1 1 1
1 1 1 1 1 1 1
1 1 1 1 1 1 1
1 1 1 1 1 1 1
1 1 1 1 1 1 1

Theo trực quan: Biên là các điểm ảnh liên tiếp nhau tạo thành ranh giới giữa hai vùng

Một điểm ảnh được gọi là biên nếu ở đó có sự thay đổi đột ngột về cấp xám.

Tập hợp các điểm biên tạo thành một đường biên (đường bao) của ảnh.
15
/ 70
Phát hiện không liên tục

Phát hiện biên Khái niệm
Biên của vùng màu đen là
đường màu xanh trong ảnh
16
/ 70
a. Mô hình biên lý tưởng
b. Mô hình biên dốc, độ dốc tương xứng
với độ mờ biên
Phát hiện không liên tục
Phát hiện biên

Mô hình biên:

Biên trong thực tế thường không hoàn hảo, bị mờ.

Biên mờ thường dày, biên sắc nét mỏng.
17 / 70
Phát hiện không liên tục
Phát hiện biên

Đạo hàm bậc nhất được dùng để phát
hiện sự hiện diện của biên tại một điểm
trong ảnh.

Đạo hàm bậc hai dùng để xác định có
hay không điểm ảnh của biên nằm ở
phần tối hay sáng của biên.
/ 7018
Phát hiện không liên tục
Phát hiện biên

a. Hai vùng bị tách rời biên
dọc
b. Mô tả chi tiết vùng gần biên
19
/ 70
Phát hiện không liên tục
Phát hiện biên
Ứng dụng của đạo hàm trong phát hiện biên
Sự ảnh hưởng của nhiễu trong phát hiện
biên

Điểm trong ảnh là điểm biên nếu đạo hàm cấp một hai chiều của nó lớn hơn ngưỡng
đặc biệt.

Tập các điểm biên được kết nối với nhau một cách phù hợp theo định nghĩa là biên.

Đạo hàm cấp một của ảnh số dựa trên phép lấy xấp xỉ của Gradient hai chiều.

Đạo hàm bậc hai sử dụng toán tử Laplacian.
/ 7020
Phát hiện không liên tục
Phát hiện biên

Với hàm f(x, y), gradient của f tại tọa độ (x, y) được định nghĩa là một
vectơ cột hai chiều:
/ 7021
Phát hiện không liên tục
Phát hiện biên Đạo hàm bậc I

















=






=∇
y
f
x
f
G
G
f
y

x
/ 7022
Phát hiện không liên tục
Phát hiện biên Đạo hàm bậc I
[ ]
2
1
2
2
2
1
22
)(



















+








=
+=∇=∇
y
f
x
f
GGfmagf
yx
yx
GGf +≈∇
/ 7023
Phát hiện không liên tục
Phát hiện biên Đạo hàm bậc I
Như vậy:
),()1,(),(),1( yxfyxfyxfyxf
y
f
x
f
GGf

yx
−++−+=


+


=+≈∇
),(),1( yxfyxfG
x
−+=
),()1,( yxfyxfG
y
−+=
/ 7024
Phát hiện không liên tục
Phát hiện biên Đạo hàm bậc I
z
1
z
2
z
3
z
4
z
5
z
6
z

7
z
8
z
9
G
x
= (z
6
– z
5
) và G
y
= (z
8
– z
5
).

Trong vùng 3×3, sử dụng ký hiệu z
5
của mặt nạ tương ứng với điểm ảnh f(x, y), điểm z
1

của mặt nạ tương ứng với điểm ảnh f(x-1, y-1),

Xấp xỉ đơn giản nhất đối với đạo hàm bậc nhất thỏa mãn điều kiện:
Toán tử Robert
),(),1( yxfyxfG
x

−+=
),()1,( yxfyxfG
y
−+=
/ 7025
Phát hiện không liên tục
Phát hiện biên Đạo hàm bậc I

Khi đó:
z
1
z
2
z
3
z
4
z
5
z
6
z
7
z
8
z
9
-1 1
1 0
Toán tử Robert

5658
zzzzf −+−≈∇

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×