1
etoanhoc.blogspot.com
Đề số 17
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học
Môn TOÁN Lớp 11
Thời gian làm bài 90 phút
I. Phần chung
Bài 1:
1) Tính các giới hạn sau: a)
x
xx
x
2
1
2
lim
22
b)
nn
nn
21
1
3 3.5
lim
4.5 5.3
2) Tính đạo hàm của hàm số:
xx
y
xx
cos
sin
Bài 2:
1) Cho hàm số:
32
5y x x x
(C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến song song
với đường thẳng
6x y 2011 0
.
2) Tìm a để hàm số:
x x khi x
fx
ax a khi x
2
2
5 6 7 2
()
32
liên tục tại x = 2.
Bài 3: Cho hình chóp S.ABC có các mặt bên (SAB), (SAC) cùng vuông góc với (ABC), tam giác ABC
vuông cân tại C. AC = a, SA = x.
a) Xác định và tính góc giữa SB và (ABC), SB và (SAC).
b) Chứng minh
( ) ( )SAC SBC
. Tính khoảng cách từ A đến (SBC).
c) Tinh khoảng cách từ O đến (SBC). (O là trung điểm của AB).
d) Xác định đường vuông góc chung của SB và AC
II. Phần tự chọn
A. Theo chương trình Chuẩn
Bài 4a:
1) Cho
f x x x
2
( ) sin( 2)
. Tìm
f (2)
.
2) Viết thêm 3 số vào giữa hai số
1
2
và 8 để được cấp số cộng có 5 số hạng. Tính tổng các số hạng
của cấp số cộng đó.
Bài 5a:
1) CMR phương trình sau có ít nhất 2 nghiệm:
xx
3
2 10 7
.
2) Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với đáy một góc 30
0
. Tính chiều cao
hình chóp.
B. Theo chương trình Nâng cao
Bài 4b:
1) Cho
f x x x( ) sin2 2sin 5
. Giải phương trình
fx( ) 0
.
2) Cho 3 số a, b, c là 3 số hạng liên tiếp của cấp số nhân.
Chứng minh rằng:
a b b c ab bc
2 2 2 2 2
( )( ) ( )
Bài 5b:
1) Chứng minh rằng với mọi m phương trình sau luôn có ít nhất 2 nghiệm:
m x x
2 4 3
( 1) 1
.
2) Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.ABC, có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng
a
2
. Tính góc
giữa 2 mặt phẳng (ABC) và (ABC) và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (ABC).
Hết
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . .
2
etoanhoc.blogspot.com
Đề số 17
ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học
Môn TOÁN Lớp 11
Thời gian làm bài 90 phút
Bài 1:
1) a)
x x x
x x x x x
xx
2
1 1 1
2 ( 1)( 2) 2 3
lim lim lim
2 2 2( 1) 2 2
b)
n
n n n n
n n n n n
21
1
3
9. 15
5
3 3.5 9.3 15.5 15
lim lim lim
4
4.5 5.3 4.5 15.3
3
4 15.
5
2)
xx
y
xx
cos
sin
x x x x x x x x x x x
y
x x x x
22
(1 sin )(sin ) (cos 1)(cos ) (sin cos ) (sin cos ) 1
'
(sin ) (sin )
Bài 2:
1)
y x x x
32
5
y x x
2
3 2 1
(d):
x y y x6 2011 0 6 2011
Vì tiếp tuyến song song với (d) nên tiếp tuyến có hệ số góc là k = 6.
Gọi
xy
00
( ; )
là toạ độ của tiếp điểm
x
x x x x
x
0
22
0 0 0 0
0
1
3 2 1 6 3 2 5 0
5
3
Với
x y PTTT y x
00
1 2 : 6 8
Với
x y PTTT y x y x
00
5 230 5 230 10
: 6 6
3 27 3 27 9
2)
x x khi x
fx
ax a khi x
2
2
5 6 7 2
()
32
x
f x f
2
lim ( ) 15 (2)
xx
f x ax a a
2
22
lim ( ) lim ( 3 ) 7
fx()
liên tục tại x = 2
aa
15
7 15
7
Bài 3:
a) Xác định và tính góc giữa SB và (ABC), SB và (SAC).
(SAB) (ABC) và SAC) (ABC) nên SA (ABC)
AB là hình chiếu của SB trên (ABC)
SA x
SB ABC SB AB SBA SBA
AB
a
,( ) , tan
2
BC AC, BC SA nên BC (SAC) SC là hình chiếu của SB trên (SAC)
BC a
SB SAC SB SC BSC BSC
SC
ax
22
,( ) , tan
b) Chứng minh
( ) ( )SAC SBC
. Tính khoảng cách từ A đến (SBC).
Theo chứng minh trên ta có BC (SAC) (SBC) (SAC)
Hạ AH SC AH BC (do BC (SAC). Vậy AH (SBC)
d A SBC AH( ,( ))
.
3
ax
AH
AH SA AC x a
xa
2 2 2 2 2
22
1 1 1 1 1
c) Tính khoảng cách từ O đến (SBC). (O là trung điểm của AB).
Gọi K là trung điểm của BH OK // AH OK (SBC) và OK =
AH
2
ax
d O SBC OK
xa
22
( ,( )
2
.
S
A
C
B
O
K
H
S
A
C
B
Q
P
d) Xác định đường vuông góc chung của SB và AC
Dựng mặt phẳng () đi qua AC và vuông góc với SB tại P CP SB và AP SB.
Trong tam giác PAC hạ PQ AC PQ SB vì SB ( PAC).
Như vậy PQ là đường vuông góc chung của SB và AC.
Bài 4a:
1)
f x x x
2
( ) sin( 2)
f x x x x x
2
( ) 2 sin( 2) cos( 2)
f (2) 4sin0 4cos0 4
2) Giả sử công sai của cấp số cộng cần tìm là d thì ta có cấp số cộng là:
d d d d d d
1 1 1 1 1 15 15
, , 2 , 3 , 4 8 4
2 2 2 2 2 2 8
Vậy cấp số cộng đó là
1 19 34 49
, , , ,8
2 8 8 8
Bài 5a:
1) Xét hàm số
f x x x
3
( ) 2 10 7
fx()
liên tục trên R.
f f f f( 1) 1, (0) 7 ( 1). (0) 0
nên PT
fx( ) 0
có ít nhất một nghiệm
c
1
(–1; 0)
f f f f(3) 10, (4) 17 (3). (4) 0
nên PT
fx( ) 0
có ít nhất một nghiệm
c
2
3;4
mà
cc
12
nên phương trình đã cho có ít nhất 2 nghiệm thực
2)
Hình chóp S.ABCD là chóp tứ giác đều nên chân đường cao
SO của hình chóp là O =
AC BD
Đáy là hình vuông cạnh bằng a nên AC =
a
a OC
2
2
2
SOC vuông tại O, có
a
OC SCO
0
2
, 30
2
aa
SO OC SCO
2 3 6
.tan .
2 3 6
O
D
C
A
B
S
4
Bài 4b:
1)
f x x x( ) sin2 2sin 5
f x x x( ) 2cos2 2cos
PT
f x x x
2
( ) 0 2cos cos 1 0
x
x
cos 1
1
cos
2
xk
xk
2
2
2
3
2) Cho 3 số a, b, c là 3 số hạng liên tiếp của cấp số nhân.
Gọi q là công bội của cấp số nhân ta có
b aq c aq
2
,
a b b c a a q a q a q a q q
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 4 4 2 2 2
( )( ) ( )( ) (1 )
(1)
ab bc a aq aq aq a q q
2 2 2 4 2 2 2
( ) ( . . ) (1 )
(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra
a b b c ab bc
2 2 2 2 2
( )( ) ( )
.
Bài 5b:
1) Xét hàm số
f x m x x
2 4 3
( ) ( 1) 1
fx()
liên tục trên R với mọi m.
f m f f f
2
( 1) 1, (0) 1 ( 1). (0) 0
nên PT
fx( ) 0
có it nhất một nghiệm
c
1
( 1;0)
f f m f f
2
(0) 1, (2) 16 7 (0). (2) 0
nên PT
fx( ) 0
có ít nhất một nghiệm
c
2
(0;2)
mà
cc
12
phương trình đã cho có ít nhất hai nghiệm thực.
2)
Tính góc giữa 2 mặt phẳng (ABC) và (ABC) và khoảng cách từ A
đến (ABC)
AA B AA C c g c A B A C' ' . . ' '
.
Gọi K là trung điểm BC AK BC và A’K BC
BC (AA’K ) (A’BC) (AA’K),
A BC AA K A K AH A K AH A BC( ' ) ( ' ) ' , ' ( ' )
d A A BC AH( ,( ))
a
AH
AH A A AB a a a
2 2 2 2 2 2
1 1 1 4 1 5
5
'
a
d A A BC AH
5
( ,( ' ))
5
.
AK BC và A’K BC
A BC ABC A KA( ),( )
Trong AKA ta có
a
AA
A KA
AK
a
1
2
tan
33
2
A KA
0
30
.
================================
K
C'
B'
A
C
B
A'
H