Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

THUYẾT MINH KIẾN TRÚC NHÀ MÁY ĐÓNG VÀ SỬA CHỮA TIỀN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.52 KB, 11 trang )

THUYẾT MINH
NHÀ MÁY ĐÓNG VÀ SỬA CHỮA TÀU BIỂN
TIỀN GIANG
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1. CÔNG NGHIỆP ĐÓNG TÀU Ở VIỆT NAM:
Từ xa xưa, giao thông đường thủy đã đóng vai trò tối quan trọng trong xã hội loài
người. Ngày nay, xã hội phát triển tột bậc, nhiều phương tiện, hình thức giao thông
mới ra đời, nhưng giao thông thủy vẫn giữ nguyên vai trò quan trọng, đặc biệt trong
lónh vực vận chuyển hàng hóa.
Việt Nam, nền công nghiệp đóng tàu xưa nay tuy chưa được xem là ngành kinh
tế mũi nhọn, nhưng với những tiềm năng sẵn có, cùng tay nghề và sự tiếp thu nhanh
của người Việt Nam, nền công nghiệp đóng tàu có một tương lai rộng mở phía trước.
Với trọng tải 12.500 tấn, sự ra đời của con tàu Mặt trời của Vinashin đánh dấu
một bước đi dài của ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam. Đây là “Sản phẩm của
chính nền kinh tế đang khắc phục rất nhiều khó khăn và là niềm tự hào chính đáng
cho mọi người Việt Nam” (nhà báo Trần Bạch Đằng). Thành công của con tàu Mặt
trời cho thấy, Việt Nam hoàn toàn có thể chủ động đóng những con tàu cỡ lớn.
2. TƯƠNG LAI PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHIỆP ĐÓNG TÀU TIỀN
GIANG:
Tiền Giang là một tỉnh miền Tây Nam Bộ, có vò trí đòa lý thuận lợi nhất về giao
thông thủy trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Nằm trải dọc trên bờ Bắc sông
Tiền với chiều dài 120km, bờ biển phí Đông của tỉnh án ngữ 32km bờ biển với 3 cửa
sông lớn: Cửa Tiểu, Cửa Đại và cửa Soài Rạp là các cửa ngõ thông ra biển đông, giao
lưu với các tỉnh bạn và quốc tế. Hơn nữa tiếp giáp với TPHCM, nằm trong vành đai
phát triển công nghiệp của các tỉnh phía nam với hệ thống sông ngòi phong phú và
chòu ảnh hưởng của các khu công nghiệp lân cận đang được triển khai mạnh mẽ như
khu công nghiệp Bến Lức, khu công nghiệp Long An, Khu công nghiệp Tân Hương…
Tỉnh Tiền Giang có những điểm dựa tích cực cho các ngành công nghiệp tàu thủy
và cho các khu công nghiệp.
3. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Từ những điều kiện thuận lợi đã dẫn ra ở trên kết hợp với sở thích cá nhân, em


quyết đònh chọn đề tài tốt nghiệp của mình là: NHÀ MÁY ĐÓNG VÀ SỬA CHỮA
TÀU BIỂN tại Huyện Gò Công tỉnh Tiền Giang.
II. VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH:
Khu đất được lựa chọn xây dựng công trình nằm trong quy hoạch khu công nghiệp
tàu thủy Soài Rạp do Cty đầu tư phát triển công nghiệp tàu thủy phía Nam, trực thuộc
Tổng công ty tàu thủy Việt Nam (Vinashin) làm chủ đầu tư. Quy hoạch TL1/2000 được
duyệt vào tháng 02-2006.
Vò trí cụ thể của khu đất thuộc Vàm Láng, huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang.
1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ:
Gò Công Đông là một trong 7 huyện, thò của tỉnh Tiền Giang với 11 xã, diện tích
360 km
2
.
Gò Công Đông được xác đònh là một trong những vùng kinh tế trọng điểm của
tỉnh. Toàn bộ phía đông của huyện án ngữ 32km bờ biển với 3 cửa sông lới: cửa Tiểu,
cửa Đại và cửa Soài Rạp là các cửa ngõ thông ra biển Đông, giao lưu với các tỉnh bạn
và quốc tế.
Hơn nữa tiếp giáu với TPHCM, nằm trong vành đai phát triển công nghiệp của
các tỉnh phúa Nam, với hệ thống sông ngòi phong phú và chòu ảnh hưởng của các
khu công nghiệp lân cận đang được triển khai mạnh mẽ như KCN Bến Lức, KCN
Long An, KCN Tân Hương…
2. ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO:
Khu vực dự án xây dựng công trình nằm trong ranh giới hành chính của các xã
Gia Thuận, Vàm Láng – huyện Gò Công Đông – tỉnh Tiền Giang, có đòa hình thấp,
có cao độ 0,3m đến 1,32m so với mặt đường quốc lộ, bao gồm chủ yếu là rừng phòng
hộ, đất kênh mương, có một phần diện tích đất nuôi tôm,…; cao độ dốc dần từ Bắc
xuống Nam.
3. KHÍ HẬU, THỦY VĂN:
a. Khí hậu:
Khu vực dự án xây dựng công trình nằm trong chế độ khí hậu chung của miền Tây

Nam bộ. Nền nhiệt cao và ổn đònh quanh năm. Khí hậu chia 2 mùa rõ rệt.
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 năm trước.
Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ bình quân 27,9
o
C, chênh lệch giữa các tháng trong năm khoảng 3-5
o
C.
Độ ẩm không khí trung bình 79,2%
Chòu ảnh hưởng của 2 gió mùa chính:
- Gió mùa Tây Nam: mang nhiều hơi nước, thổi vào mùa mưa. Hướng gió thònh
hành là hướng Tây Nam chiếm tần suất 60 – 70%, tốc độ gió trung bình 2,4m/s.
- Gió mùa Đông Bắc: mang không khí khô hơn, thổi vào mùa khô. Hướng gió
thònh hành là hướng Đông Bắc, tốc độ gió trung bình là 3,8m/s.
b. Thủy văn:
Khu vực công trình chòu ảnh hưởng về thủy văn của sông Soài Rạp theo chế độ
bán nhật triều không đều, biên độ cao từ 0,5 đến 1m, cực đại đến 1,5m. (Hệ Quốc
gia). Triều cao vào các tháng 10, 11, 12 và triều thấp từ tháng 3 đến tháng 7.
4. ĐỊA CHẤT:
Đòa chất công trình được tạo bời những lớp đất bùn phù sa bồi sông Soài Rạp. Nói
chung, cấu tạo đòa chất gồm từ trên xuống dưới bao gồm các lớp đất sau:
Lớp sét chảy – sét dẻo – sét pha – cát pha
Cường độ chòu tải:
- Lớp sét chảy chiều dày 3 – 5m, có cường độ chòu tải yếu, biến dạng nhanh.
- Lớp sét dẻo cứng: chiều dày 15 – 20m, chòu tải yếu.
- Lớp sét pha dẻo cứng: Phổ biến ở độ sâu 2 - 4m, có cường độ chòu tải 0,9kg/cm
3
.
- Lớp cát pha, cát hạt nhỏ: cường độ chòu tải tốt 2kg/cm3.
5. CƠ SỞ HẠ TẦNG:

Gò Công Đông là huyện có cơ sở hạ tấng khá tốt. Hiện tại, Gò Công Đông có đủ
4 loại hình giao thông, bao gồm đường bộ, đường thủy, đường sắt, tiếp giáp biển
Đông và là đầu mối của nhiều tuyến đường nói liền TPHCM với các tỉnh phía Tây.
Một lợi thế nữa đó là, trên đòa bàn tỉnh đã hình thành các Khu công nghiệp, các cụm
công nghiệp như: Khu công nghiệp Tân Hương, Khu cảng cá Vàm Láng,… Lợi thế này
đã tạo cho Gò Công Đông trở thành trung tâm công nghiệp của Tiền Giang.
6. GIAO THÔNG:
Khu vực xây dựng công trình có một tuyến đường đê liên thôn, liên xã. Ngoài ra,
trong quy hoạch chung của huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang thì sau nàn sẽ mở
rộng tuyến đường đê này rộng 20m.
III. PHẦN NỘI DUNG CÔNG TRÌNH:
1. CÁC YÊU CẦU CHÍNH:
Nhà máy đóng tàu là một nhà máy sản xuất nên kiến trúc phải phù hợp với dây
chuyền công nghệ đã có, giao thông đi lại trong nhà máy phải rõ ràng, mỹ quan phải
đậm nét kiến trúc công nghiệp, kết cấu đáp ứng dăy chuyền công nghệ
2. NHỮNG ĐIỂM ĐẶC TRƯNG:
a. Giao thông:
Do đặc tính của xí nghiệp có bề mặt tiếp xúc sông rộng lớn, cũng như tàu cập
bến, ra vào liên tục vì thế bề mặt tiếp xúc sông rất quan trọng phải được thiết kế sao
cho đảm bảo lưu thông ra vào cửa tàu dễ dàng, không cản trở chồng chéo nhau
Xí nghiệp yêu cầu một hệ thống giao thông nội bộ rất lớn để kinh tế hơn trong
chuyên chở nặng nên sự dụng hệ thống giao thông kết hợp giao thông bánh hơi và
giao thông đường ray.
Là nhà máy đóng sửa chữa tàu ( kích thước lớn) nên khối kiến trúc cần đáp ứng
được không gian vận chuyển trong nhà máy
b) Sửa chữa và đóng mới:
- Một ụ sửa chữa tàu trên 50000 WT
- Hai bệ đóng mới tàu 15.000 WT mái che
- Cầu tàu nghiệm thu có thể kết hợp sửa nhanh.
3. DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ:

1. PHÂN KHU CHỨC NĂNG VÀ CÁC HẠNG MỤC CHÍNH:
a. Phân khu chức năng:
Theo yêu cầu của không gian công nghệ nên quyết đònh phân khối sau:
- Xưởng sản xuất chế tạo, xưởng lắp ráp phân đoạn có độ cao dao động từ 12m-
20m.
- Xưởng phụ trợ cao 12m.
- Hệ thống kho nối liền với phân xưởng và tiếp cận trục giao thông bãi có độ cao
dao động từ 9m – 12m.
-Tổng kho: kho chính được nhập bằng đường bộ với cổng trục, bánh xe hơi
chuyên dùng và các xe cẩu xe ray.
- Xưởng đúc xưởng rèn có độ cao 12m.
- Xưởng điện tử trang trí, tiếp cận phân xưởng lắp ráp.
- Khối hành chánh được bố trí nơi thoáng mát và quản lý tốt.
- Vệ sinh được phân tán.
b. Các hạng mục:
1. Bãi nguyên liệu
2. Kho nguyên liệu
3. Xưởng đúc rèn
4. Xưởng trang trí, điện , mộc, lắp đặt ống
5. Xưởng sản xuất chính chế tạo khung thép
6. Xưởng uốn thép, buồng khe vách ngăn
8. Vệ sinh
9. Xưởng phụ trợ
10. Ụ đóng tàu
11. Bãi thành phẩm
12. Ụ sữa chữa tàu
13. Cầu tàu
14. Hành chính
15. Bãi xe khách
16. Bãi xe hàng

17. Thuỷ đài
18. Trạm biến điện
19. Lối vào công nhân
20. Lối vào phụ hành chính
21. Cửa vào chính
22. Đường nội bộ
2. Qui mô công trình:
- Trên cơ sở quy hoạch năng lực và sản xuất toàn ngành đóng và sửa chữa tàu
thủy, ta xác đònh được quy mô nhà máy đóng tàu. Nhà máy được thiết kế với năng
lực đóng mới tàu có tải trọng 15000 dwt. Và năng lực sữa chữa tàu có tải trọng trên
100000 dwt
- Theo tiêu chuẩn xây dựng xí nghiệp công nghiệp ta xác đònh được quy mô về chỉ
tiêu mật độ xây dựng tối thiểu trong nhà máy đóng tàu là 52% tổng diện tích khu đất
30ha diện tích xây dựng 16 ha.
- Theo tài liệu về tính năng hàng hải của tàu biển ta có kích thước tàu; từ đó xác
đònh qui mô của đường triều, ụ tàu, và các hạng mục liên quan.
3. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ:
A. PHÂN XƯỞNG SX CHÍNH: 28000m
2
- Xưởng làm sạch thép tấm, thép hình 5000m
2
Nắn phẳng.
Đánh sạch.
Sơn lót chống gỉ.
- Nắn phẵng mẫu bằng máy tính điện tử (vạch dấu lập trình) 5000m
2
Vạch dấu lập trình
Cắt
- Xưởng chế tạo phân đoạn 8000m
2

- Kho bán thành phẩm 3000m
2
- Xưỡng chế tạo tổng đoạn: 7000m
2
B. PHÂN XƯỞNG PHỤ TR SẢN XUẤT:
- Phân xưởng rèn gò hàn: 2000m
2
- Phân xưởng sơn xi mạ: 2000m
2
- Phân xưỡng chế tạo chi tiết dạng ống: 3500m
2
- Phân xưỡng lắp ráp chi tiết máy: 1500m
2
- Phân xưởng chế tạo, gia công gỗ: 1500m
2
- Phân xưởng lắp ráp điện tử: 1500m
2
C. KHU KHO TÀNG BẾN BÃI:
- Bãi nhập nguyên liệu: 7000m
2
- Tổng kho: 7050m
2
Kho gỗ 1800m
2
Kho thép tấm 1800m
2
Kho thép hình 1200m
2
Kho linh kiện điện tử 750m
2

Kho linh kiện máy 1500m
2
- Bãi xe công nhân viên: 3000m
2
- Nhà xe Container: 2000m
2
D .KHU ĐỘNG LỰC NĂNG LƯNG:
- Trạm bơm cấp nước: 300m
2
- Trạm biến thế, phát điện dự phòng: 150m
2
- Kho xăng dầu, khí đốt, khí nén: 150m
2
E. KHU HÀNH CHÁNH:
- Giám đốc: 60m
2
- Phó giám đốc: 45m
2
- Họp giao ban: 95m
2
- Thư ký: 24m
2
- Kế toán: 24m
2
- Sảnh: 400m
2
- Phòng thiết kế: 36m
2
- Phòng kế toán: 24m
2

- Phòng tài vụ, thủ quỹ: 24m
2
- Phòng hành chánh, quản trò: 36m
2
- Phòng tổ chức, kế hoạch: 36m
2
- Phòng tổ chức nhân sự: 36m
2
- Phòng thí nghiệm: 36m
2
- Phòng y tế: 24m
2
- Phòng công đoàn: 24m
2
- Phòng lưu trữ: 36m
2
- Phòng nghiệp vụ: 24m
2
- Nhà ăn công nhân: 2000m
2
- Hội trường: 2000m
2
- Vệ sinh, thay đồ công nhân (chính): 550m
2
- Bếp: 200m
2
F. KHỐI SỬA CHỮA:
- Một ụ sửa chữa tàu 100000 DWT L=250m
B=52m
- Hai ụ sửa chữa tàu 25000 DWT L=200m

B=42m
- Hai ụ sửa chữa tàu 15000 DWT L=170m
B=28m
G. KHỐI ĐÓNG MỚI:
- Hai bệï đóng mới tàu 15000 DWT L=170m
B=28m
4. THUYẾT MINH KIẾN TRÚC:
a. Tổng thể, hướng gió, hướng nắng:
Tổng thể công trình có hướng chủ đạo là hướng Tây Đông. Hơi chếch về hướng
Tây Nam, Đông Bắc.
Phía tây công trình, chòu hướng nắng xấu, nên bố trí các khối công trình phụ như
bãi nhập nguyên liệu, khối kho nguyên liệu, khu vệ sinh, thay đồ chính của công
nhân, bãi xe…
Phía đông, Đông Bắc: là hướng biển Đông, bố trí các ụ sửa chữa, lắp ráp.
Phía Nam công trình: Có hướng nắng, hướng gió tốt, bố trí khu hành chánh,
showroom, nhà ăn công nhân, hội trường.
vò trí trung tâm khu đất, bố trí xưởng sản xuất chính và các xưởng sản xuất phụ
trợ, nằm dọc theo hướng Tây Đông. Hai cạnh dài quay ra hướng Bắc, Nam, Hơi
chếch về Đông bắc, lấy một phần gió biển và ánh sáng dòu.
b. Hướng tiếp cận:
Tổng thể công trình có hai hướng tiếp cận chính:
Phía Đông, Đông Bắc: tiếp cận giao thông thủy, nhận các tàu chở nguyên vật liệu,
và các tàu vào sửa chữa.
Phía nam: tiếp cận giao thông bộ, là hướng tiếp cận của xe Container chở nguyên
liệu, giao dòch với khách đặt hàng, công nhân…
c. Các luồng giao thông, phương tiện vận chuyển:
Nguyên liệu đi từ bãi nhập vào kho. Từ kho, nguyên liệu có thể được vận chuyển
bằng cổng trục chính, xe nâng, xe đẩy tay theo hành lang nguyên liệu vào các xưởng
sản xuất phụ trợ hoặc vào sảnh trung chuyển chờ cổng trục của xưởng sx chính
chuyển vào trong xưởng.

Công nhân từ cổng vào công nhân qua khu vệ sinh, thay đồ chính, theo các hành
lang song song với hành lang hàng vào các xưởng hoặc ra các ụ sửa chữa.
d. Hình thức kiến trúc:
Hình thức kiến trúc chính của các phân xưởng sản xuất là dàn thép kết hợp với
dây treo, cố đònh vào cột thép đònh hình sẵn.
Tường xưởng sản xuất sử dụng lam tole khung sắt chữ I, ghép hở để lấy gió mát,
tạo thông thoáng cho xưởng. Có kết hợp một phần kính mờ, tạo hiệu quả thẩm mỷ ở
hai đầu xưởng và một khoảng 3m tính từ sàn xưởng.
Khối hành chánh sử dụng bê tông cốt thép, cửa sổ kính.
Khối hội trường, nhà ăn và khối showroom sử dụng khung bê tông cốt thép, tường
gạch xây kết hợp các mảng kính lớn lấy sáng toàn diện vừa tạo góc nhìn rộng cho nội
thất.
IV. PHẦN KỸ THUẬT:
1. MÔ TẢ KẾT CẤU:
a. Khối xưởng sản xuất:
Kết cấu của khối sản xuất chính và khối sản xuất phụ trợ là kết cấu dàn tam giác
kết hợp dây treo. Kết cấu khối sản xuất chính vượt khẩu độ 84m, kết cấu khối sản
xuất phụ trợ vượt khẩu độ 42m.
Thành phần chính của hệ kết cấu tại mỗi nhòp cột bao gồm một khung dàn tam
giác tạo bởi một thành thép tiết diện tròn Þ150 ở trên và hai thanh thép tiết diện tròn
Þ100 ở dưới. Ba thanh được nối cứng với nhau bằng các thép giằng xiên, giằng ngang
tiết diện Þ30.
Giàn tam giác được cố đònh một đầu vào cột bằng khớp xoay. Đầu còn lại được
giữ bằng lực căng dây treo.
Dây treo liên kết với giàn tam giác tại vò trí 2/3 chiều dài giàn tính từ khớp xoay,
truyền lực lên đầu cột xiên, lực căng dây tại đầu cột xiên được cân bằng bởi một hệ
dây khác truyền lực xuống thân cột.
b. Khối kho:
Khối kho sử dụng kết cấu dàn thép, cột thép hình. Chi tiết xem mặt cắt 3-3 trên
bản vẽ

c. Khối hành chánh:
Sử dụng kết cấu BTCT.
2. CÂY XANH:
Cây xanh trong tổng thể toàn nhà máy có thể chia thành 4 nhóm cây chính với 7
loại cây như sau: (Vò trí bố trí cụ thể thể hiện trên bản vẽ)
Nhóm 1: Nhóm cây thân mảnh, đón gió
Bố trí tạo cảnh quan mặt tiền nhà máy, trước khối nhà ăn, hành chánh,
showroom, và dọc theo mặt trước khối sản xuất chính. Có thể là cây cau vua, hoàng
nam, cây dừa kiểng, thiên tuế, cọ
Nhóm cây này có đặc tính không chắn gió, dáng thon, mảnh, tán thưa. Trồng với
khoảng cách đều nhau tạo cảnh quan rất đẹp.
Nhóm 2: Nhóm cây bụi
Bao gồm ba loại
Cây bụi viền bồn hoa: là những loại cây bụi tầm rất thấp, hình dáng da dạng,
sinh động, trồng sát nhau thành vòng viền, bên trong trồng hoa kiểng. Ví dụ: dâm bụt,
tùm nụm, dền bố trí ở khu vực mặt tiền vào hành chánh và vòng cảnh quan ở bên
phải showroom.
Cây bụi thấp: là các loại cây kiểng như dứa kiểng, bonsai, dứa thái, phát tài
trồng rải rác trên các bãi cỏ, tạo điểm nhìn.
Hoa các loại: Hoa nhiều màu sắc sinh động trồng trong các vòng cây bụi.
Nhóm 3: Nhóm cây bóng mát
Bao gồm hai loại:
Cây bóng mát chiều cao thấp: lấy bóng mát nhưng ít chắn gió, trồng ven đường đi
dạo, đường giao thông xuyên suốt công trình. Cây điển hình: phượng, bằng lăng,
Cây cao bóng mát: cây chắn gió tốt, trồng ở bờ cỏ ranh giới phía tây công trình và
ven cầu tàu hoàn thiện để chắn nắng hướng Tây và chắn gió biển. Các loại cây điển
hình: dầu, giá tỵ, sọ khỉ
Nhóm 4: nhóm cây kiểng tạo điểm nhấn
Là các loại cây kiểng tổng hợp, trồng thành cụm có bố cục từ thấp đến cao, trồng
rải rác tạo các điểm nhìn xanh, sinh động, dòu mắt.

×