Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

PHÂN TÍCH NHỮNG NGUYÊN TẮC SCAMPER ĐƯỢC ÁP DỤNG VÀO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA WINDOWS MOBILE TỚI WINDOWS PHONE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.23 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH NHỮNG NGUYÊN TẮC SCAMPER ĐƯỢC ÁP DỤNG VÀO SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA WINDOWS MOBILE TỚI WINDOWS PHONE
GVHD: GS.TS. Hoàng Kiếm
HVTH: Nguyễn Tiến Kiên Cường
MSHV: CH1201009
LỚP: CHK7
TP.HCM – 4/2013
I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ SCAMPER
1. SCAMPER là gì?
SCAMPER là 1 kĩ năng tư duy tổng hợp do Michael Mikalko sáng tạo nên.
Đó là một công cụ tư duy khá hiệu quả, trợ giúp đắc lực trong quá trình tìm
ra các phát kiến nhằm thay đổi sản phẩm hoặc tiến trình công việc. Kết
quả mà phương pháp này mang lại có thể áp dụng trực tiếp hoặc như
điểm khởi đầu theo cách tư duy bên lề vấn đề.
SCAMPER là 1 từ ghép cấu tạo từ chữ đầu của nhóm từ sau: Substitute,
Combine, Adapt, Modify, Put, Eliminate, và Reverse. Và nó cũng bao gồm
7 nguyên lí sang tạo khoa học đó.
Phương pháp sáng tạo SCAMPER dễ lĩnh hội, dễ vận dụng nhưng khá
hữu hiệu nên ngày càng được sử dụng phổ biến rộng rãi, nhất là trong các
doanh nghiệp.
2. Các phương pháp SCAMPER
- Substitute (thay thế):
Với mỗi sản phẩm, chúng ta có thể quan sát chúng, các thành phần tạo ra
chúng và tự đặt ra những câu hỏi:
+ Có thể thay thế hay hoán đổi bộ phận nào trong hệ thống?
+ Có thể thay thế nhân sự nào?
+ Qui tắc nào có thể được thay đổi?


+ Có thể dùng nguyên liệu, vật liệu nào khác?
+ Có thể dùng qui trình / thủ tục nào khác?
+ Có thể thay tên khác?
+ Có thể dùng ý tưởng này tại địa điểm khác?
Ví dụ 1: Trước đây ta không có món xúc xích hotdog chay nhưng giờ đã
có, nó làm bằng chất liệu ra củ quả.
Ví dụ 2: Có một thời gian công ty Pepsico đã tung ra thị trường sản phẩm
Pepsi xanh với nước Pepsi màu xanh, đó là một hướng đi khá táo bạo và
cũng mang lại một số hiệu quả nhất định.
- Combine (kết hợp):
Chúng ta sẽ quan sát sản phẩm, và tự đặt ra các câu hỏi:
+ Ý tưởng / thành phần nào có thể kết hợp được?
+ Ta có thể kết hợp / tái kết hợp mục đích của các đối tượng?
+ Ta có thể kết hợp hoặc hòa trộn yếu tố này với các yếu tố khác?
+ Cái gì có thể kết hợp để gia tăng tính hữu dụng?
+ Những vật liệu nào có thể kết hợp với nhau?
+ Ta có thể kết hợp những năng lực khác nhau để cải thiện vấn đề?
Ví dụ 1: Kết hợp bưu thiếp và nhạc, chúng ta sẽ tạo ra những tấm bưu
thiếp mỗi khi mở ra người ta có thể nghe được những bản nhạc du
dương.
Ví dụ 2: Kết hợp chiếc ghế và bánh xe, chúng ta sẽ có 1 chiếc ghế có khả
năng di chuyển.
- Adapt (thích ứng):
Với phương pháp thích ứng, chúng ta sẽ tự đặt những câu hỏi:
+ Đối tượng ta đang xem xét giống với cái gì khác?
+ Có cái gì tương tự với đối đối tượng ta đang xem xét nhưng trong một
tình huống khác?
+ Ý tưởng nào khác có thể đề xuất?
+ Cái gì ta có thể copy, mượn hay đánh cắp?
+ Ta có thể tương tác với ai?

+ Ý tưởng nào ta có thể hợp nhất?
+ Quá trình nào có thể được thích ứng?
+ Ý tưởng nào ngoài lĩnh vực của ta có thể hợp nhất?
+ Khi thay đổi, các tính năng đó còn phù hợp không?
Ví dụ 1: Bình sữa có cấu tạo giống bầu sữa mẹ.
Ví dụ 2: Xe tập đi cho trẻ có hình dạng giống 1 chiếc xe đua.
- Modify (điều chỉnh):
Các câu hỏi đặt ra cho phương pháp điều chỉnh:
+ Yếu tố nào có thể điều chỉnh lớn hơn?
+ Yếu tố nào có thể cường điệu hoặc cực đoan?
+ Yếu tố nào có thể cao hơn, to hơn hay mạnh hơn?
+ Yếu tố nào có thể lặp lại? Tôi có thể tạo ra nhiều bản sao?
+ Tôi có thể bổ sung them những đặc trưng mới hoặc giá trị mới?
Ví dụ 1: Cocacola sản xuất ra chai cocacola 1.5 lít.
Ví dụ 2: Ổ cứng máy tính càng ngày càng có dung lượng lớn hơn, chứa
được nhiều thông tin hơn, tốc độ truy xuất nhanh hơn.
- Put (thêm vào):
Hay còn gọi là sử dụng vào mục đích khác. Câu hỏi đặt ra là:
+ Có thể áp dụng cho cách dung nào?
+ Có thể áp dụng cho mục đích nào?
+ Có thể áp dụng cho lĩnh vực nào?
Ví dụ: Thanh RAM không còn sử dụng được có thể dung làm thước kẻ.
- Eliminate (hạn chế/loại bỏ):
- Các câu hỏi đặt ra để thực hiện phương pháp:
+ Ta có thể đơn giản hóa đối tượng như thế nào?
+ Bộ phận nào có thể loại bỏ mà không làm thay đổi tính năng hệ thống?
+ Bộ phận nào không mang tính cốt lõi hay không cần thiết?
+ Qui tắc nào có thể hạn chế hoặc loại bỏ?
+ Ta thực hiện với qui mô nhỏ hơn sẽ ra sao?
+ Tính chất nào của hệ thống ta có thể giảm thiểu hoặc loại bỏ?

+ Ta có thể chia tách hệ thống thành các bộ phận khác nhau?
+ Ta có thể làm cho đối tượng tinh gọn hơn?
Ví dụ 1: từ điện thoại ban đầu, người ta chuyển sang điện thoại không dây
cố định, sau đó điện thoại di động ra đời.
Ví dụ 2: Máy tính chứa data trong ổ cứng, để dễ dàng sao chép data với
số lượng lớn giữa hai máy tính với nhau, ổ cứng di động ra đời.
- Reverse (tái cấu trúc/đảo ngược):
- Câu hỏi đặt ra:
+ Có phương án cấu trúc khác tốt hơn phương án hiện hành?
+ Có thể hoán đổi bộ phận này với bộ phận khác trong hệ thống?
+ Có thể bố trí theo lớp hay theo chuỗi?
+ Có thể hoán đổi giữa tác nhân và hệ quả?
+ Có thể thay đổi nhịp điệu hay lịch trình của kế hoạch?
+ Có thể hoán đổi giữa yếu tố tích cực và yếu tố tiêu cực?
+ Có thể tác động ngoại vi thay vì chính diện? Tác động bên trên thay vì
bên dưới? Tác động bên dưới thay vì bên trên?
+ Xem xét vấn đề/bài toán theo chiều hướng ngược lại?
+ Thực hiện ngược lại với dự định ban đầu?
Ví dụ 1: tạo ra loại vải không phân biệt được mặt phải mặt trái, người dùng
có thể thoải mái mặc theo ý thích.
Ví dụ 2: tạo ra loại bút bi ngòi thụt vào trong, khi cần có thể bấm ra, ta
không cần phải làm nắp bút nữa.
II. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TỪ WINDOWS MOBILE TỚI
WINDOWS PHONE.
1. Lịch Sử Phát Triển Của Windows Mobile
Windows Mobile là một hệ điều hành mobile được phát triển bởi Microsoft
cho các thiếc bị smartphones và Pocket PCs.
Windows Mobile được phát triển dựa trên Windows CE kernel và giới thiệu
phiên bản đầu tiên ra thị trường đó là hệ điều hành mobile Pocket PC
2000, hầu hết những phiên bản của windows mobile đều dùng bút chạm

(stylus)
i. Pocket PC 2000
Pocket PC 2000 được giới thiệu vào ngày 19/04/2000, dựa trên Windows
CE 3.0.
Thông số kỹ thuật: độ phân giải hộ trợ là 240x320 (QVGA), bộ nhớ ngoài
hộ trợ những thể nhớ sau CompactFlash và MultiMediaCard, kiến trúc
CPU sử dụng là nhiều CPU
Phần mềm hổ trợ: gồm có Pocket Office, Pocket internet explorer,
windows media palyer, Character Recoginition
ii. Pocket PC 2002
Pocket PC 2002 được giới thiệu vào ngày 10/2001, cũng dựa trên
Windows CE 3.0
Thông số kỹ thuật: độ phân giải 240x320 (QVGA)
Phần mềm hổ trợ: windows media player 8, MSN messenger, Microsoft
reader, digital right management, nâng cấp phiên bản Pocket Office với
những phần mềm như spell checker, word count, Pocket Word , Pocket
Outlook.
Nâng cấp khả năng tương thích với những thiết bị không phải của
Microsoft gồm có Palm OS, Terminal Services, Virtual Private Networking,
nâng cáp giao diện người dùng.
iii. Windows Mobile 2003
Windows Mobile 2003 được giới thiệu vào ngày 23/04/2003, dựa trên
Windows CE 4.20. Gồm có 4 phiên bản là : cho Pocket PC Premium, cho
Pocket PC Professional, cho Smartphone, và cho Pocket PC Phone
Giao diện được nâng cấp có thêm phần Bluetooth, cho phép hỗ trợ
Bluetooth
Phần mềm hổ trợ: nâng cấp sự hộ trợ file MIDI, windows media player 9.0,
Pocket Outlook với vCard và vCal, nâng cấp SMS, Pocket Internet
explorer
iv. Windows Mobile 2003 SE

Windows Mobile 2003 SE được giới thiệu vào ngày 24/03/2004 là phiên
bản thứ hai của windows mobile 2003.
Có thêm vài tính năng mới như là cho phép người dùng có thể backup và
restore lại dữ liệu thông qua ActiveSync, nâng cấp giao diện người dùng
cho phép xem hai chế độ khác nhau là Portrait và Landscape
Thông số kỹ thuật: nâng độ phân giải VGA (640x480, 176x220, 240x240,
480x480)
v. Windows Mobile 5
Windows Mobile 5 được giới thiệu vào ngày 9/12/2005, dựa trên Windows
CE 5.0
Thông số kỹ thuật: tăng thời gian sử dụng pin, sử dụng kết hợp cả RAM
lẫn bộ nhớ ngoài (flash), nâng cấp Adaptation kit upgrade (AKU 3.5), có
Bluetooth, GPS
Phần mềm hổ trợ: .Net Compact Framework 1.0 SP3, và có hộ trợ môi
trường lặp trình .Net, có Microsoft Exchange Server, windows media 10
Office mới có tên là : Microsoft Office Mobile (gồm có Powerpoint, excel
mobile )
vi. Windows Mobile 6
Windows Mobile 6 được giới thiệu vào ngày 12/02/2007, dựa trên
Windows CE 5.2, có hai phiên bản là windows mobile 6 professional, và
windows mobile 6 classic.
Thông số kỹ thuật: độ phân giải WVGA (800x480 và 320x320),, remote
desktop
Phần mềm hổ trợ: Windows Live, Exchange 2007, Office Mobile 6.1 và
Office 2007, nâng cấp Bluetooth, và VoIP (internet calling)
Hổ trợ môi trường lặp trình: như là Microsoft SQL server 2005 compact
edition
vii. Windows Mobile 6.1
Windows mobile 6.1 được giới thiệu vào ngày 1/04/2008, nó là một bản
nâng cấp nhỏ của windows mobile 6.0.

Những nâng cấp đó là: thiết kế lại màn hình chính (home screen), những
tiến trình SMS, zoom trang Internet Explorer và Microsoft OneNote
viii. Windows Mobile 6.5
Windows mobile 6.5 được giới thiệu vào 2010
Chủ yếu là nâng cấp giao diện người dùng, và giao diện multitouch
Phần mềm hổ trợ: Windows Live, Exchange 2007, Office Mobile 6.1 và
Office 2007, nâng cấp Bluetooth, và VoIP (internet calling)
Quy tắc đặc tên cho mõi phiên bản
Pocket
PC
2000
Pocket PC
2002
Windows
Mobile 2003
Windows
Mobile 2003
SE
Windows
Mobile 5.0
Windows
Mobile 6
Windows
Mobile 6.1
Windo
ws
Mobile
6.5
Pocket PC
(without

Mobile
Phone)
Pocket
PC
2000
Pocket PC
2002
Windows
Mobile 2003
for Pocket
PC
Windows
Mobile 2003
for Pocket
PC SE
Windows
Mobile 5.0
for Pocket
PC
Windows
Mobile 6
Classic
Windows
Mobile 6.1
Classic
N/A
Pocket PC
(with Mobile
Phone)
Pocket

PC
2000
Phone
Edition
Pocket PC
2002 Phone
Edition
Windows
Mobile 2003
for Pocket
PC Phone
Edition
Windows
Mobile 2003
SE for Pocket
PC Phone
Edition
Windows
Mobile 5.0
for Pocket
PC Phone
Edition
Windows
Mobile 6
Professional
Windows
Mobile 6.1
Professional
Windo
ws

Mobile
6.5
Profess
ional
Smartphone
(without
touch
screen)
N/A
Smartphone
2002
Windows
Mobile 2003
for
Smartphone
Windows
Mobile 2003
SE for
Smartphone
Windows
Mobile 5.0
for
Smartphone
Windows
Mobile 6
Standard
Windows
Mobile 6.1
Standard
Windo

ws
Mobile
6.5
Standa
rd
2. Lịch Sử Phát Triển Của Windows Phone
Trong tháng 2/2010 Microsoft thông báo là Windows Phone sẽ thay thế
cho Windows Mobile, với sự thay thế này thì hệ đều hành mới sẽ không
tương thích với những thiết bị sử dụng hệ điều hành windows mobile củ,
và chính vì vậy mà Windows Mobile bị chứng thức ngừng phát triển và
thay thế bằng việc phát triển hệ điều hành mới với tên gọi là Windows
Phone.
i. Windows Phone 7
Windows phone 7 được giới thiệu vào năm 2010 là một phiên bản hoàn
toàn mới của Microsoft dùng cho thiết bị di động,thay đổi tất cả phần cứng
lẫn phần mềm. thêm nhiều tính năng mới, tích hợp đủ loại công nghệ phần
cứng lẫn phần mềm mới nhất.
Phần cứng:
• CPU lỗi kép
• RAM 1G
• Bộ nhớ trong 16, 32, 64 G
• Màn hình Full HD, chạm đa điểm, cảm ứng điện dung 16 triệu màu
• Thời lượng pin cao
• …
Phần mềm: tích hợp những phần mềm mới nhất, hay nhất và có giao diện
đẹp nhất
• Tin nhắn tích hợp luôn cả mạng xã hội vào
• Công cụ tìm kiếm bing
• Bộ Office 2010 và Skydrive trên nền tảng điện toán đám may
• Công cụ quản lý hình ảnh

• Mulimedia (xem và quay video full HD)
• Siêu thị bán ứng dụng
• Camera (hỗ trợ camera trước và sau)
• Games
• Internet Explorer 9
• Security (bảo mật cao)
• Phát triển bộ API cho những developer
• Voice email
• NetWork (Bluetooth, wifi, 3G )
• …
ii. Windows Phone 8
Bản nâng cấp gần đây nhất của windows phone là windows phone 8
( 2012) có thêm những tính năng phần mềm, phần cứng mới như sau:
Phần cứng:
• Hộ trợ CPU nhiều nhân
• Hộ trợ độ phân giải WXGA (1280x720, 1280x768)
• Hộ trợ MicroSD cards
• …
Phần mềm:
• VoIP và video
• Hộ trợ code chuẩn C và C++
• Internet Explorer 10
• Background Multitasking
• Xác định vị trí hotspots WiFi
• ….
III. PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG
1. Nguyên Tắc Kết Hợp
• Hệ điều hành Windows Mobile và Windows Phone vừa kết hợp những tính năng
của máy tính lẫn điện thoại
2. Nguyên Tắc Đảo Ngược

• Windows Mobile, Phone đều dùng màn hình vừa là thiết bị nhập và thiết bị xuất
(bàn phím ảo) không cần dùng bàn phím vật lý thật để bấm
3. Nguyên Tắc Thích Ứng
• Cả Windows Mobile, Phone đều cho phần mềm của hãng thứ 3 có thể chạy trên hệ
điều hành của nó, hổ trợ những công cụ lặp trình cho hãng thứ 3 phát triển linh
động trên đó.
4. Nguyên Tắc Điều chỉnh
• Từ Windows Mobile sang Windows Phone ta thấy rõ là giao diện người dùng
chuyển từ dạng cổ điển của windows xp sang giao diện Aero và Transparent của
windows 7
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Hoàng Văn Kiếm, Hoàng kiếm, Slide Phương pháp nghiên cứu khoa học
trong tin học
[2] Phan Dũng, Các thủ thuật (nguyên lý) sáng tạo cơ bản phần một, Trung
tâm sáng tạo khoa học – kỹ thuật (TSK) TpHCM, 2007
[3] />

×