Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài tập trắc nghiệp tham khảo luyện thi đại học cao đẳng môn vật lý (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.05 KB, 4 trang )

ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT
Bài 1: Dòng điện thẳng dài có cường độ I = 0,5A đặt trong không khí.
a. Tính cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện r = 4cm.
b. Cảm ứng từ tại N là B
,
= 10
-6
T. Tính khoảng cách từ N đến dòng điện.
Bài 2: Cuộn dây tròn bán kính R = 5cm gồm n = 100 vòng quấn nối tiếp cách điện
với nhau đặt trong không khí có dòng điện I trong mỗi vòng dây, gây nên từ trường
ở tâm vòng dây có cảm ứng từ B = 5.10
-4
T. Tìm cường độ dòng điện I
Bài 3: Một ống dây dài chiều dài 20cm gồm N = 5000 vòng quấn đều theo chiều
dài của ống, ống dây không có lõi và đặt trong không khí, cường độ dòng điện qua
mỗi vòng dây của ống là I = 0,5A. Tính cảm ứng từ trong ống dây.
Bài 4: Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song trong không khí đặt cách nhau khoảng
d = 10cm có dòng điện cùng chiều I
1
= I
2
= 2,4A đi qua. Xác định cảm ứng từ tại
điểm M lần lượt cách hai dòng điện r
1
= 8cm, r
2
= 6cm
Bài 5: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I
1
= 15A đi qua đặt trong không khí.
a. Tính cảm ứng từ tại điểm cách dây 15cm.


b. Tính lực từ tác dụng lên 1m dây của dòng điện I
2
= 10A đặt song song,
cách I
1
15cm
Bài 6 Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau một khoảng a = 0,2m. Dòng điện
trong dây thứ nhất có cường độ I
1
= 5A. Dòng điện trong dây thứ hai có cường độ I
2
= 10A. Hỏi lực từ tác dụng lên một đoạn dây có chiều dài l = 0,5m của mỗi dây
trong hai trường hợp:
a. Hai dòng điện cùng chiều.
b. Hai dòng điện ngược chiều.
Bài 7 Một hạt mang điện tích q = 3,2.10
-19
C bay vào trong từ trường đều có cảm
ứng từ B=0,5T. Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc của hạt là v = 10
6
m/s. Và vuông
góc với vectơ
B
ur
.
a. Tính lực Lorenxơ tác dụng lên hạt đó.
b. Tính bán kính quỹ đạo chuyển động của điện tích
Bài 8 Một hạt electron bay vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,2T. Lúc
lọt vào trong từ trường vận tốc của hạt là v = 10
7

m/s. Và
v
r
hợp với vectơ
B
ur
một
góc 30
0
. Tính lực Lorenxơ tác dụng lên hạt đó.
Bài 9 Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn song song trong không khí cách nhau khoảng d
= 6cm, có các dòng điện I
1
= 1A, I
2
= 2A đi qua. Định vị trí nhứng điểm có cảm
ứng từ tổng hợp bằng không
a. Nếu I
1
, I
2
ngược chiều nhau
b. Nếu I
1
, I
2
cùng chiều nhau
Bài 10 Giữa hai cực của một nam châm có một từ trường đều. Vec tơ cảm ứng từ
B
ur

thẳng đứng hướng xuống. Người ta treo một dây dẫn thẳng chiều dài l = 5cm,
khối lượng m = 5g nằm ngang trong từ trường bằng hai dây dẫn mảnh nhẹ. Tìm góc
lệch
α
của dây treo so với phương thẳng đứng khi cho dòng điện I = 2A đi qua dây
và độ lớn lực căn dây. Bỏ qua mọi ma sát, cho g = 10m/s
2
.
1
Bài 11 Một khung dây hình chữ nhật diện tích S = 25cm
2
gồm N = 10 vòng nối
tiếp có dòng I = 2A đi qua mỗi vòng. Khung dây đặt thẳng đứng trong từ trường
đều có
B
ur
nằm ngang. B = 0,3T. Tính mô men lực từ đặt lên khung khi:
a.
B
ur
song song với mặt phẳng khung dây.
b.
B
ur
vuông góc với mặt phẳng khung dây.
Bài 12Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32cm trong không khí, dòng
điện chạy trên dây 1 là I
1
= 5A, dòng điện chạy trên dây 2 là I
2

= 1A ngược chiều
với I
1
. Tính cảm ứng từ tại:
a. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây.
b. Điểm N nằm trong mặt phẳng của 2 dòng điện ngoài khoảng hai dòng điện
và cách dòng điện I
1
8cm.
Bài 13: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32cm trong không khí, cường
độ dòng điện chạy trên dây 1 là I
1
= 5A, cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I
2
.
Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng
I
2
8cm. Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I
2
có chiều và độ lớn như
thế nào?
Bài 14: Một khung dây cứng hình chữ nhật có kích thước 2cm x 3cm đặt trong từ
trường đều. Khung có 200 vòng dây. Khi cho dòng điện có cường độ 0,2 (A) đi vào
khung thì mômen ngẫu lực từ tác dụng vào khung có giá trị lớn nhất là 24.10
-4
Nm.
Tính độ lớn cảm ứng từ của từ trường .
Bài 15: Thanh MN dài l = 20cm có khối lượng 5g treo
nằm ngang bằng hai sợi chỉ mảnh CM và DN. Thanh

nằm trong từ trường đều có cảm ứng từ B=0,3T nằm
ngang vuông góc với thanh có chiều như hình vẽ. Mỗi
sợi chỉ treo thanh có thể chịu được lực kéo tối đa là
0,04N. Dòng điện chạy qua thanh MN có cường độ
nhỏ nhất là bao nhiêu thì một trong hai sợi chỉ treo thanh bị đứt. Cho gia tốc trọng
trường g = 9,8m/s
2
Bài 16: Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của
hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v
1
= 1,8.10
6
m/s
thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f
1
= 2.10
-6
N, nếu hạt chuyển động với
vận tốc v
2
= 4,5.10
7
m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là bao nhiêu?
Bài 17: Hai hạt bay vào trong từ trường đều với cùng vận tốc. Hạt thứ nhất có khối
lượng m
1
= 1,66.10
-27
kg, điện tích q
1

= - 1,6.10
-19
C. Hạt thứ hai có khối lượng
m
2
=6,65.10
-27
kg, điện tích q
2
= 3,2.10
-19
C. Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhât là R
1
=
7,5cm thì bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai là bao nhiêu?
Bài 18: Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau d = 14cm trong
không khí. Dòng điện chạy trong hai dây là I
1
= I
2
= 1,25A. Xác định vectơ cảm
ứng từ tại M cách mỗi dây r = 25cm trong trường hợp hai dòng điện:
a. Cùng chiều
b. Ngược chiều
Bài 19: Xác định lực từ trong các trường hợp sau:
2
B
D
C
N

M
M N
.
Bài 20: Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 25cm ,
khối lượng của một đơn vị chiều dài là 0,04kg bằng hai
dây mảnh, nhẹ sao cho dây dẫn nằm ngang, Biết cảm ứng
từ có chiều như hình vẽ, có độ lớn B = 0,04T. Định chiều
và độ lớn của I để lực căng dây bằng 0. ĐS : 40A, chiều
từ N đến M. Cho I = 16A có chiều từ M đến N. Tính lực
căng mỗi dây ?
Bài 21: Một vòng dây tròn đặt trong chân không có bán kính R = 10cm mang dòng
điện I = 50A
a. Độ lớn của vectơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây là bao nhiêu?
b. Nếu cho dòng điện nói trên qua vòng dây có bán kính R’ = R/4 thì tại tâm
vòng dây , độ lớn của cảm ứng từ B là bao nhiêu ?
Bài 22: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d
1
; d
2
đặt song song trong không khí cách
nhau khoảng 10 cm, có dòng điện cùng chiều I
1
= I
2
= I = 2,4A đi qua. Tính cảm
ứng từ tại:
a. M cách d
1
và d
2

khoảng r = 5cm.
b. N cách d
1
20cm và cách d
2
10cm.
c. P cách d
1
8cm và cách d
2
6cm.
d. Q cách d
1
10cm và cách d
2
10cm.
Bài 23: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không khí vuông góc nhau (cách
điện với nhau) và nằm trong cùng một mặt phẳng. Cường độ dòng điện qua hai dây
dẫn I
1
= 2A ; I
2
= 10A.
a. Xác định cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện tại M trong mặt phẳng của hai
dòng điện với M (x = 5cm, y = 4cm).
b. Xác định những điểm có vector cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện bằng 0.
Bài 24: Cho 4 dòng điện cùng cường độ I
1
= I
2

= I
3
= I
4
= I= 2A
song song nhau, cùng vuông góc mặt phẳng hình vẽ, đi qua 4
đỉnh của một hình vuông cạnh a = 20cm và có chiều như hình
vẽ. Hãy xác định vector cảm ứng từ tại tâm của hình vuông.
Bài 25: Dây dẫn thẳng dài có dòng điện I1 = 15A đi qua đặt trong không khí.
a. Tính cảm ứng từ tại điểm cách dậy 15 cm.
b. Tính lực tác dụng lên 1m dây của dòng điện I
2
= 10A đặt song song, cách
I
1
15cm và I
2
ngược chiều
3
N S
. I
N
S
I
. . . . .
. . . . . .
. . . . . .
. . . . . .
I
+ + +

+ + + +
+ + + +
+ + + +
I
S
N
I
I
3
I
2
O
I
4
Bài : Dùng 1 dây đồng đường kính d=0,8 mm có 1 lớp sơn cách điện mỏng quấn
quanh 1 hình trụ có đường kính D=4 cm để làm 1 ống dây. Khi nối 2 đầu ống dây
với nguồn điện có hiệu điện thế U=3,3 V thì cảm ứng từ bên trong ống dây là
15,7.10
-4
T. Tính chiều dài của ống dây và cường độ dòng điện trong ống. Biết điện
trở suất của đồng là 1,76.10
-8
.mΩ
. Biết các vòng dây được quấn sát nhau
Bài 27: Thành phần nằm ngang của từ trường trái đất bằng 3.10
-5
T, thành phần
thẳng đứng rất nhỏ. Một prôtôn chuyển động theo phương nằm ngang theo chiều từ
tây sang đông. Độ lớn lực Loren xơ tác dụng lên prôtôn bằng trọng lượng của nó.
Tính vận tốc của prôtôn. Cho m

P
=1,67.10
-27
kg; g=10m/s
2
Bài 28: Đoạn dây CD dài 20 cmkhối lượng 10 g treo bằng 2
dây mềm cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngangDây ở
trong từ trường đềucó B=0,2 T và các đường sức từ là các
đường thẳng đứng hướng lên. Dây treo chịu được lực kéo
lớn nhất F
K
=0,06 N. Hỏi có thể cho dòng điện qua dây đồng
CD có cường độ lớn nhất bao nhiêu để dây treo không đứt.
Coi khối lượng dây treo rất nhỏ; g=10m/s
2
HẾT
4
C
D
D
C

B

F

×