Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Bài tập Vật lý 10 học kỳ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.99 KB, 34 trang )

TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10
PHẦN 1 :
Chương 01
ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Tiết Bài tập 01
BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I / Mục tiêu :
− Nắm vững định nghĩa độ dời qua tọa độ của chất điểm trên một trục, từ đó dẫn đến định nghĩa vận tốc
trung bình trong một khoảng thời gian t
2
− t
1
, và vận tốc tức thời tại thời điểm t .
− Biết cách xây dựng phương trình chuyển động thẳng đều từ định nghĩa và cơng thức vận tốc, áp dụng
phương trình chuyển động để giải các bài tốn chuyển động thẳng đều của một chất điểm, bài tốn gặp nhau
hay đuổi nhau của hai chất điểm
− Biết cách vẽ đồ thị biễu diễn phương trình chuyển động và đồ thị vận tốc theo thời gian, sử dụng đồ
thị để giải các bài tốn nói trên.
II / Tổ chức hoạt động dạy học :
1 / Kiểm tra bài cũ :
a / Độ dời là gì ? b / Vận tốc trung bình là gì ?
c / Vận tốc tức thời là gì ? d / Viết phương trình chuyển động thẳng đều ?
2 / Phần giải các bài tập
Phần làm việc của Giáo Viên Phần ghi chép của học sinh
Bài 02/14 SGK
GV : Hướng dẫn HS áp dụng cơng
thức V=
t
x



để tính vận tốc ở cự li
200m
HS tự tính vận tốc ở cự li 400m.
Bài 03/14 SGK
GV : các em cho biết thời điểm tàu
đến ga cuối cùng:
HS : ∆t = t
2
–t
1
⇒ t
2
= ∆t + t
1
= 19h + 36h = 55h = (24×2) + 7
GV : Như vậy tàu đến ga vào ngày
thứ mấy trong tuần ?
HS : Tàu đến ga vào lúc 7 h ngày
thứ 5 trong tuần .
GV : Kế tiếp các em hãy tính vận
tốc trung bình của vật ?
HS : Vận tốc trung bình :
Vtb =
36
1726
=


t

x

= 47,94 (km/h)
Bài 02/14 SGK : Trong đại hội thể thao tồn quốc năm
2002,chị Nguyễn Thị Tĩnh đã phá kỉ lục quốc gia về chạy 200m
và 400m. Chị đã chạy 200m hết 24.06s và 400m hết 53.86s.Em
hãy tính vận tốc trung bình của chị bằng km/h trong hai cự li
chạy trên.
Bài giải
Vận tốc của chị ở cự li chạy 200m:
V=
t
x


=
06.24
200
=8.31m/s=29.92km/h
Vận tốc của chị ở cự li chạy 400m.
V=
t
x


=
86.53
400
=7,43m/s=26.75km/h
Bài 03/14 SGK : Tàu thống nhất chạy từ Hà Nội vào Thành

Phố Hồ Chí Minh khởi hành lúc 19h thứ ba .Sau 36 giờ tàu vào
đến ga cuối cùng . Hỏi lúc đó là mấy giờ ngày nào trong tuần ?
Biết đường tàu dài 1726 km , tính vận tốc trung bình của tàu.
Bài giải :
Thời điểm tàu đến ga cuối cùng:
∆t = t
2
–t
1
⇒ t
2
= ∆t + t
1
= 19h + 36h = 55h = (24×2) + 7
Vậy tàu đến ga vào lúc 7 h ngàyThứ 5 trong tuần .
Vận tốc trung bình :
Vtb =
36
1726
=


t
x
= 47,94 (km/h)
Bài 4/14 SGK : Trên một qng đường , một ơtơ chuyển
độngdều với vận tốc 50 km/h, trên nửa qng đương còn lại, xe
chạy với vận tốckhơng đổi l60 km/h. Tính vận tốc trung bình
GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 1
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10

 GV : Khi tính vận tốc trung bình
các chúng ta cần lưu ý rằng :
12
2112
tt
MM
t
x
t
xx
v
TB

=


=


=
Nghĩa là vận tốc trùng bình bằng
thương số tổng độ dời vật dịch
chuyển và tổng thời gian để vật
dịch chuyển !
Tránh tình trạng các em có thể
nhầm lẫn vận tốc trung bình bằng
trung bình cộng của các vận tốc !!!
của ơtơ trên cả qng đường nói trên.
Bài giải
Ta có

S
1
= V
1
+ t
1
và S
2
= V
2
+ t
2
V
TB
=
21
2
2
1
1
2
1
2
1
1
22
VV
V
S
V

S
S
t
X
+
=
+
=


V
TB
=
110
60502
2
22
22
1
21
21
21
21
××
=
+
×
=
×
+

VV
VV
VV
VV
= 54,5
Vậy vận tốc trung bình của xe là 54,5 km/h
Bài 1/18-SGK : Một ơtơ chạy trên một đường thẳng,lần lượt
đi qua bốn điểm liên tiếp A,B,C,D cách đều nhau một khỏng 12
Km.Xe đi đoạn AB hết 20 phút,đoạn BC hết 30 phút,đoạn CD
hết 20 phút.Tính vận tốc trung bình trên mỗi đoạn đường
AB,BC,CD và trên cả qng đường AD.Có thể biết chắc chắn
sau 40 phút kể từ khi ở A,xe ở vị trí nào khơng?
Bài Giải
Vận tốc trung bình của ơtơ trên đoạn đường AB
VtbAB=
36
3
1
12
==


t
X
(km/h)
Vận tốc trung bình của ơtơ trên đoạn đường BC
VtbBC=
24
2
1

12
==


t
X
(km/h)
Vận tốc trung bình của ơtơ trên đoạn đường CD
VtbCD=
36
3
1
12
==


t
X
(km/h)
Vận tốc trung bình của ơtơ trên đoạn đường AD
VtbAD=
85,30
6
7
36
==


t
X

(km/h)
Khơng thể biết chắc chắn xe ở vị trí nào sau 40 phút kể từ khi ở A.
  
Tiết Bài tập 02
BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I / Mục tiêu :
− Hiểu được mối quan hệ giữa dấu của gia tốc và dấu của vận tốc trong chuyển động nhanh dần và
trong chuyển động chậm dần.
− Vẽ đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian bằng một đường thẳng xiên góc với hệ số góc bằng giá trị
của gia tốc. Giải các bài tốn đơn giản liên quan đến gia tốc.
II / Tổ chức hoạt động dạy học :
1 / Kiểm tra bài cũ :
a / Đại lượng nào cho ta biết vận tốc biến đổi nhanh hay chậm ? Cơng thức tính độ lớn của đại lượng ấy
?
b / Thế nào là một chuyển động thẳng biến đổi đều ?
2 / Phần giải các bài tập
GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 2
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10
Phần làm việc của Giáo Viên Phần ghi chép của học sinh
GV : Trước khi thực hiện các bài tập
này các em cần lưu ý các vấn đề sau :
GV : Khi giải bất kỳ một bài tốn cơ
học nào, việc trước hết chúng ta phải
thực hiện các bước sau :
Bước 1 :
Vẽ hình , các em cần chú ý đền
chiều chuyển động của vật, ghi các
giá trị vận tốc hay gia tốc trên hình
vẽ ( ở đây quan trọng nhất là viếc
việc xác định giá trị dương hay âm,

căn cứ vào tính chất chuyển động
nhanh dần đều ( a và v cùng dầu )
hay chậm dần đều ( a và v trái dầu !)
Bước 02 :
- Gốc toạ độ O : Thường là tại ví trí
vật bắt đầu chuyển động
- Chiều dương Ox : Là chiều chuyển
động của vật !
- MTG : Lúc vật bắt đầu chuyển
động
Bước 3 : Vận dụng hai cơng thức căn
bản sau đây vào bài tập :
a =
12
12
tt
vv



v = v
0
+ at
 Một số vấn đề cần chú ý :
- Khi tóm tắt bài tốn, chúng ta phải
đổi đơn vị để tránh sự sai xót !
1 km/h =
6,3
1
m/s

Bài 1 trang 22 SGK : Một người đi xe đạp bắt đầu khởi
hành, sau 10 (s) đạt được tốc độ 2 m/s, hỏi gia tốc của người
đó là bao nhiêu ?
Bài giải
Chọn
Gốc toạ độ 0:là điểm xe bắt đầu khởi động.
Chiều dương 0x :là chiều xe chuyển động.
Mốc thời gian:là lúc xe bắt đầu khởi động.
Gia tốc của người đó là :
atb =
2
10
2
/2,0
0
0
sm
t
v
tt
vv
===




Đáp số : atb = 0,2m/s
2
Bài 2 trang 22 SGK : Một máy bay đang bay với vận tốc 100
m/s, tăng tốc lên đến 550 m/s trong khoảng thời gian 5 phút.

Tính gia tốc của máy bay đó.
Bài giải
Chọn :
Gốc tọa độ 0:là điểm máy bay bắt đầu bay.
Chiều dương 0x:là chiều bay chuyển động của máy bay.
Mốc thời gian:là lúc máy bay bắt đầu bay.
Gia tốc của máy baylà:
atb =
==




t
v
tt
vv
0
0
=

300
100550
15(m/s
2
)
Đáp số : atb = 15m/s
2
Bài 3 /22 SGK : Ơtơ đua hiện đại chạy bằng động cơ phản
lựa đạt được vận tốc rất cao. Một trong các loại xe đó đạt

được vận tốc 360 km/h sau 2s kể từ lúc xuất phát. Hãy tính
gia tốc của xe.
Bài Giải
V = 360km/h =100m/s
Gia tốc của xe là: a =
Δt
Δv
=
2
100
= 50 m/s
2
Vậy gia tốc của xe là 50 m/s
2
Bài 4 /22 SGK : Vận tốc vũ trụ cấp I (7,9 km/s) là vận tốc nhỏ
nhất để các con tàu vũ trụ có thể bay quanh Trái Đất. Hãy
tính xem tên lửa phóng tàu vũ trụ phải có gia tốc bằng bao
nhiêu để sau 160 s con tàu đạt được vận tốc trên ? Coi gia tốc
của con tàu là khơng đổi.
Bài Giải
GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 3
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10
v = 7.9 km/s =7900 m/s
Gia tốc của tên lửa phóng tàu vũ trụ:
a =
Δt
Δv
=
160
7900

= 49,375 m/s
2
Vậy tên lửa phóng tàu vũ trụ có gia tốc bằng 49,375 m/s
2

  
Tiết Bài tập 03
BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH
BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I / Mục tiêu :
− Hiểu rõ phương trình chuyển động là cơng thức biểu diễn tọa độ của một chất điểm theo thời gian.
− Thiết lập phương trình chuyển động từ cơng thức vận tốc bằng phép tính đại số và nhờ đồ thị vận tốc.
− Nắm vững được các cơng thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc.
− Hiểu rõ đồ thị phương trình chuyển động biến đổi đều là một đường parabol.
− Áp dụng các cơng thức của tọa độ, củavận tốcđể giải các bài tốn chuyển động của một chất điểm,
của hai chất điểm chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều.
II / Tổ chức hoạt động dạy học :
1 / Kiểm tra bài cũ :
a / Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều ?
b / Viết cơng thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc ?
GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 4
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10
2/ Phần giải các bài tập
Phần làm việc của Giáo Viên Phần ghi chép của học sinh
GV : Để thực hiện bài tập về phương
trình chuyển động thẳng biến đổi
đều, trước hết chúng ta cần thực hiện
các bước sau :

Bước 1 :
Vẽ hình , các em cần chú ý đền
chiều chuyển động của vật, ghi các
giá trị vận tốc hay gia tốc trên hình
vẽ ( Ở tiết bài tập trước đã đề cập )
Bước 02 :
- Gốc toạ độ O : Thường là tại ví trí
vật bắt đầu chuyển động
- Chiều dương Ox : Là chiều chuyển
động của vật !
- MTG : Lúc vật bắt đầu chuyển
động
Bước 3 : Vận dụng hai cơng thức căn
bản sau đây vào bài tập :
a =
12
12
tt
vv



v = v
0
+ at
và phương trình chuyển động thẳng
biến đổi đều :
x = x
0
+ v

0
+ ½ at
2

v
2
– v
0
2
= 2as
Phương trình trên có thể bài tốn cho
trược và u cầu tìm các giá trị cụ
thể trong phương trình , chẳng hạn
như bài tập 1/26 SGK
Bài tập 1/26 SGK
Ở bài này đề bài cho ta phương trình
x = 2t +3t
2
, phối hợp với phương
trình tổng qt các em cho biết gia
tốc
HS :
a
2
1
= 3 ⇔ a = 6m/s
2
GV : Để tìm toạ độ x, ta chỉ việc thế
giá trí thời gian vào phương trình !
HS : x = v

0
t+
a
2
1
t
2

= 2.3 + 3.9 = 33 m
GV : Cần chú ý xử lí đơn vị các đại
lượng sao cho phù hợp ! các em vận
dụng cơng thức vận tốc để tính vận
tốc tức thời :
v = v
0
+at = 2 + 6.3 = 20m/s
Bài 3/26 SGK Cách giải tương tự bài
2/26 SGK
BÀI 1/26 SGK : Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox,
theo phương trình
x = 2t+3t
2
; Trong đó x tính bằng m,t tính bằng giây.
a) Hãy xác định gia tốc của chất điểm.
b) Tìm toạ độ và vận tốc tức thời của chất điểm trong thời
gian t = 3s.
Bài Giải
Ta có phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều :
x
0

+ v
0
t +
a
2
1
t
2
mà x = 2t +3t
2

a
2
1
= 3
⇔ a = 6m/s
2
Toạ độ :x = v
0
t+
a
2
1
t
2
= 2.3 + 3.9 = 33 m
Vận tốc tức thời:
v = v
0
+at = 2 + 6.3 = 20m/s

Kết luận :
a) Gia tốc của chất điểm:a = 6m/s
2
b) Toạ độ của chất điểm trong thời gian t = 3s là x = 33m
Vận tốc tức thời của chất điểm:v
0
= 20m/s
Bài 2/26SGK : Vận tốc của một chất điểm chuyển động theo
trục Ox cho bởi hệ thức v = 15 – 8t m/s. Hãy xác định gia tốc,
vận tốc của chất điểm lúc t = 2 (s) và vận tốc trung bình của
chất điểm trong khoảng thời gian từ 0 đến 2 giây.
Bài giải :
* Phương trình của chất điểm có dạng : v = ( 15-8t ) m/s
Nên : a = -8 m/s
* Vận tốc của chất điểm khi t = 2s
v = at + v
0
= -8.2 + 15 = -1 (m)
* Vận tốc trung bình trong khoảng thời gian t = 0s → t = 2s
s = x - x
0
= v
0
+ ½ at
2
= 14 m
vtb =
2
14
= 7 m/s

Bài 3/26 SGK : Một điện tử chuyển động với vận tốc 3.10
5
m/s
đi vào một máy gt các hạt cơ bản, chịu gia tốc là 8.10
14
m/s
2
.
a) Sau bao lâu hạt này đạt được vận tốc 5,4.10
5
m/s ?
b) Qng đường nó đi được trong máy gia tốc là bao
nhiêu ?
Bài Giải
a) Từ cơng thức a =
t
vv
0

⇒ t =
a
vv
0

= 3.10
-10
s
b) Áp dụng cơng thức v
2
– v

0
2
= 2as
GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 5
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10
HS : Từ cơng thức a =
t
vv
0

⇒ t =
a
vv
0

= 3.10
-10
s
Áp dụng cơng thức v
2
– v
0
2
= 2as
s =
a
vv
2
2
0

2

= 1,26.10
-4
m.
BÀI 4/26 SGK
GV : Đây là dạng bài tập cho các dữ
liệu để viết phương trình
Trước hết các em thực hiện bước
chọn O, Ox và MTG như u cầu đề
tốn
Các bước còn lại để HS thực hiện,
GV chỉ cần nhắc từng ý cho các em
áp dụng cơng thức căn bản để thực
hiện
HS : …
GV : Ngồi ra các em cần biết răng
khi vật chuyển động trên một đường
thẳng có hướng khơng thay đổi thì
ngay lúc ấy ta có
S = ∆x = x – x
0

s =
a
vv
2
2
0
2


= 1,26.10
-4
m.
BÀI 4/26 SGK : Một ơtơ đang chuyển động với vận tốc
khơng đổi 30 m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên ngừng
hoạt động và ơtơ theo đà đi lên dốc. Nó ln ln chịu một gia
tốc ngược chiều chuyển động bằng 2 m/s
2
trong suốt q trình
lên dốc.
a) Viết phương trình chuyển động của ơtơ, lấy gốc toạ độ
x = 0 và gốc thời gian t = 0 lúc xe ở vị trí chân dốc.
b) Tính qng đường xa nhất theo sườn dốc mà ơtơ có
thể lên được.
c) Tính thời gian đi hết qng đường đó.
Bài giải
Chọn:
+ Gốc toạ độ: lúc xe ở vị trí chân dốc.
+ Chiều dương Ox: là chiều chuyển động của xe.
+ Mốc thời gian: lúc xe ở vị trí chân dốc.
a) Khi đến chân một con dốc, ơtơ ngường hoạt động. Khi đó
chuyển động của xe là chuyển động thẳng biến đổi điều. Ta có
phương trình:
x = x
0
+ v
0
t – ½ at
2


= 30t – t
2
b) Qng đường xa nhất theo sườn dốc mà ơtơ có thể đi được:
v
2
– v
0
2
= -2aS
 S=-v
2
/-2a = -(30)
2
/-2.2 =225 (m)
c) Thời gian để xe đi hết qng đường:
S= x = 30t – t
2
 225= 30t – t
2
 t
2
–30t + 225 = 0
 t = 15 (s)
Vậy : Thời gian để xe đi hết qng đường là 15 giây.
  
Tiết Bài tập 04
BÀI TẬP SỰ RƠI TỰ DO CỦA MỘT VẬT
I / Mục tiêu :
− Biết quan sát và nhận xét về hiện tượng rơi tự do của các vật khác nhau. Biết áp dụng kiến thức của

bài học trước để khảo sát chuyển động của một vật rơi tự do.
II / Tổ chức hoạt động dạy học :
1 / Kiểm tra bài cũ :
a / Nêu thí nghiệm dùng ống Newton để khảo sát sự rơi của các vật ?
b / Hãy viết cơng thức liên hệ giữa vận tốc ném lên theo phương thẳng đứng với độ cao đạt được ?
2 / Phần giải các bài tập
GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 6
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10
Phần làm việc của Giáo Viên Phần ghi chép của học sinh
GV : Dạng bài tập vật rơi tự do là
một dạng đặt biệt của dạng bài tập
vật chuyển động nhanh dần đều
Trước hết chúng ta vẫn thực hiện
theo 2 bước :
Bước 1 :
- Vẽ hình
- Gốc O : tại vị trí vật bắt đầu rơi
- Oy : Hướng từ trên xuống đất ( nếu
vật rơi tự do ), trong trường hợp vật
được ném thẳng đứng lên thì ta chọn
chiều dương.
- MTG : là lúc bắt đầu ném vật lên
( t
0
= 0)
Bước 2 :
Các em áp dụng cơng thức vật rơi tự
do để giải quyết các u cầu bài tốn
!


 các cơng thức vật rơi tự do :
( Nhấn mạnh cho HS biết : a = g,
v
0
= 0 ( vì chọn O tại vị trí bắt đầu
vật rơi !) , qng đường s chính là
độ cao h ) Từ 3 cơng thức cơ bản Ta
biến đổi : ( u cầu HS nhắc lại các
cơng thức cơ bản ).
atvv
0
+=

gtv
=
2
at
tvs
2
0
+=

2
gt
h
2
=
2
0
2

vv2as −=

2
v2gh =

2ghv
=
Bài 1/29 SGK : Một vật rơi tự do khơng vận tốc ban đầu từ
độ cao 5m xuống.Tìm vận tốc của nó khi chạm đất.
Bài giải
Chọn :
- Gốc O: Là nơi vật bắt đầu rơi
- Chiều dương:hứơng xuống
- Mốc thời gian:là lúc vật bắt đầu
rơi
Ta có
h =
2
1
gt
2
⇒ t =
8.9
5*22
=
g
h
=1.02s
Vận tốc của vật khi chạm đất:
v = gt = 9.8.1.02 = 9.996 m/s

Bài 2/29 SGK : Một người thợ xây ném viên gạch theo
phương thẳng đứng cho một người khác ở trên tầng cao 4 m.
Người này chỉ việc giơ tay ngang ra là bắt được viên gạch. Hỏi
vận tốc khi ném là bao nhiêu để cho vận tốc viên gạch lúc
người kia bắt được là bằng khơng.
Bài giải
Chọn
Gốc toạ độ tai vị trí bắt dầu ném viên gạch
Chiều dương oy như hình vẽ
Vận tốc ban đầu của người thợ xây phải ném viên gạch là
2as =V
2
– V
0
2
⇒ -2gh = -V
0
2
⇒ V
0
=
854,848,922 =××=gh
(m\s)
Bài 3/29SGK : Người ta ném một vật từ mặt đất lên trên
theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,0 m/s. Hỏi sau bao lâu
thì vật rơi chạm đất ? Độ cao cực đại vật đạt được là bao
nhiêu? Vận tốc khi chạm đất làbao nhiêu ?
Bài giải
Chọn : Gốc toạ độ O theo chiều ném vật
Chiều dương Oy hướng lên như hình vẽ

Mốc thời gian bắt đầu ném vật
Thời gian để vật chuyển động lên đến độ cao cực đại là
V = V
0
+ at = V
0
– gt
1
⇒ t
1
=
408,0
8,9
4
0
=


=


g
V
(s)
thời gian để vật rơi từ độ cao cực đại xuống mặt đất
t
1
= t
2
⇒ t = t

1
+

t
2
=2t = 2 × 0,408 = 0,816 s
Độ cao cực đại là
- 2 ghmax = V
2
+
2
0
V
GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 7
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10
⇒ h
max
=
816,0
8,92
4
2
2
2
0
=
×−

=



g
V
m
Vận tốc của vật vừa chạm đất . Xét giai đoạn vật rơi từ độ cao
cực đại xuống đất .
-V’ = V
0
– gt
2
⇒ V’ = gt
2
= 9,8 × 0,408 = 3,9984 (m/s)
BÀI 4/29 SGK : Hai viên bi sắt được thả rơi từ cùng một độ
cao cách nhau một khỏng thời gian 0,5s.Tính khoảng cách
giữa hai viên bi sau khi viên bi thứ nhất rơi được 1s ,1.5s.
Bài giải
Chọn
- Gốc toạ độ : Là nơi mà hai viên bi bắt đầu rơi.
- Chiều dương : Hướng xuống.
- Mốc thời gian:là lúc viên bi thứ nhất bắt đầu rơi.
Phương trình chuyển động :
Vật 1 : y
1
=
2
1
gt
2
= 4.9t

2
Vật 2 : y
2
=
2
1
g(t-0.5)
2
= 4.9(t – 0,5)
2
⇒x = y
2
-y
1
 = 4.9(t-0.5)
2
-4.9t
2
• Trường hợp 1: t = 1s
x = 4.9(1-0.5)
2
-4.9 = 3.675m
• Trường hợp 2 :t = 1.5s
x =  4.9(1.5-0.5)
2
-4.9*1.5
2
= 6.125m
  
GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 8

TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10
Tiết Bài tập 05
BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I / Mục tiêu :
− Nắm vững được các cơng thức quan trọng nhất của chuyển động thẳng biến đổi đều và ứng
dụng giải một số bài tập.
− Hiểu được cách xây dựng quy luật về độ dời trong chuyển động thẳng biến đổi đều và có thể
sử dụng được để xác định tính chất của chuyển động thẳng biến đổi đều.
II / Tổ chức hoạt động dạy học :
1 / Phần giải các bài tập
Phần làm việc của Giáo Viên Phần ghi chép của học sinh
GV : Để thực hiện bài tập về
phương trình chuyển động
thẳng biến đổi đều, trước hết
chúng ta cần thực hiện các
bước sau :
Bước 1 :
Vẽ hình , các em cần chú ý
đền chiều chuyển động của
vật, ghi các giá trị vận tốc hay
gia tốc trên hình vẽ ( Ở tiết bài
tập trước đã đề cập )
Bước 02 :
- Gốc toạ độ O : Thường là tại
ví trí vật bắt đầu chuyển động
- Chiều dương Ox : Là chiều
chuyển động của vật !
- MTG : Lúc vật bắt đầu
chuyển động
Bước 3 : Vận dụng hai cơng

thức căn bản sau đây vào bài
tập :
a =
12
12
tt
vv



v = v
0
+ at
và phương trình chuyển động
thẳng biến đổi đều :
x = x
0
+ v
0
+ ½ at
2

v
2
– v
0
2
= 2as
Phương trình trên có thể bài
tốn cho trược và u cầu tìm

các giá trị cụ thể trong phương
trình
Bài 1/33SGK: Một ơ tơ đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì
giảm đều tốc độ cho đến khi dừng lại. Biết rằng sau qng đường 50
m , vận tốc giảm đi còn một nữa.
a) Tính gia tốc của xe
b) Qng đừơng từ đó cho đến lúc xe dừng hẳn là bao nhiêu ?
Bài làm:
Chọn:
 Gốc toạ độ O : tại vị trí ơ tơ đạt vận tốc 20 m/s
 Trục dương Ox : là chiều chuyển động của ơ tơ
 Móc thời gian : lúc ơ tơ đạt vận tốc 20 m/s
a. Xét vật chuyển động trên qng đường AB , ta có ;
2aSAB

= V
1
2
- V
0
2
⇒ a =
AB
aS
vv
2
2
0
2
1


=
50.2
400100 −
= -3 (m/s
2
)
b. Qng đừơng từ đó cho đến lúc dừng (SBC)
2aSBC

= V
2
2
- V
1
2
⇒ SBC

=
a
v
2
2
1

=
)3.(2
100



= 16,7 (m)
Bài 2/33 SGK : Một tên lửa đưa một vệ tinh nhân tạo lên quỹ
đạo cách mặt đất 300 km với gia tốc 60 m/s
2
. Hãy tính thời gian bay
lên quỹ đạo. Khi đó vệ tinh đã đạt vận tốc vũ trụ cấp I bằng 7,9
km/s chưa ? ( vận tốc vũ trụ cấp I là vận tốc cần thiết để vệ tinh
khơng quay về mặt đất)
Bài giải
Chọn O tại vị trí phóng Ox theo chiều bay của tên lửa như hình vẽ
Thời điểmlúc bắt đầu phóng (t
0
= 0)
Thời gian để tên lửa lên đến vị trí A là
S = X = X
0
+ V
0
+
2
2
1
at
⇒ t
2
=
60
2
1
300000

2
1
=
a
S
= 10000
⇒ t = 100 s
Ta có I = 7,9 km/s = 79000 m/s
⇒ 2as = V
2
–V
0
2
⇒ V
2
2
= 79000 m/s
Vận tốc của tên tên lửa là
V
1
2
= 2as = 2× 60 × 300000 = 36000000 m/s
So sánh V
1
2
và V
2
2
.
Ta thấy vận tốc V

1
>V
2
nên vận tốc của vệ tinh đã đạt vận tốc cấp
I.
GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 9
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10
BÀI 3/33 SGK: Một máy bay muốn chở khách phải chạy trên
đường băng dài1,8 km để đạt vận tốc 300 km/h.Hỏi máy bay phải có
gia tốc khơng đổi tối thiểu bằng bao nhiêu?
Bài Giải
Gia tốc khơng đổi tối thiểu của máy bay : v
2
-v
0
2
= 2as
a =
s
v
2
2
=
1800*2
2)3,83(
= 1,93 m/s
2
Kết luận :
Gia tốc của máy bay : a = 1,93 m/s
2

BÀI 4/33(SGK) : Một đồn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều
với gia tốc 0,1 m/s
2
trên đoạn đường 500 m, sau đó thì chuyển động
đều hỏi sau một giờ tàu đi được đoạn đường bằng bao nhiêu ?
Bài giải
Chọn
- Gốc toạ độ : Là nơi mà đồn tàu khởi hành
- Chiều dương :Là chiều đi của đồn tàu
- Mốc thời gian :Là lúc đồn tàu khởi hành
Vận tốc của đồn tàu khi chuyển động đều :
v
2
=2as =2.500.0.1=100 ⇒ v=10 m/s
Thời gian tàu chuyển động nhanh dần đều :
t
1
=
a
v
=
1.0
10
=100 s
Quảng đường tàu chuyển động đều:
S = v.t =10.3500=35000 m = 35 km
  
GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 10
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10
Tiết Bài tập 06

BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG CONG
CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU
GIA TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU
I / Mục tiêu :
− Hiểu được khái niệm vectơ độ dời, do đó thấy rõ vận tốc và gia tốc là những đại lượng vectơ.
− Hiểu được các định nghĩa về vectơ vận tốc, vectơ gia tốc trong chuyển động cong.
− Nắm vững tính chất tuần hồn của chuyển động tròn đều và các đại lượng đặc trưng riêng
cho chuyển động tròn đều là chu kỳ, tần số và cơng thức liên hệ giữa các đại lượng đó với vận tốc góc,
vận tốc dài và bán kính vòng tròn.
II / Tổ chức hoạt động dạy học :
1 / Kiểm tra bài cũ :
1 / Phân biệt độ dời và quảng đường đi được trong chuyển động cong trong khoảng thời gian
∆t. Khi ∆t rất nhỏ thì thế nào ?
2 / Nói rõ đặc điểm vectơ vận tốc và vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng ?
3 / Vận tốc góc trung bình là gì ?
4 / Chuyển động tròn đều là gì ?
2 / Phần giải các bài tập
Phần làm việc của Giáo Viên Phần ghi chép của học sinh
GV : Dạng bài tập chuyển động
cong và chuyển động tròn, các em
cần chú ý đến các cơng thức sau :
ω =
12
12
tt −

ϕϕ
=
t∆


ϕ
v =
ω
. R
T =
ω
π
2
f =
T
1
ω = 2πf
an

=
r
v
2
Bài 1/SGK-40
GV : Ở bài tập này các em cho biết
chu kỳ của kim giờ và và kim phút
?
HS : Chu kỳ của kim giờ là 3600
giây và kim phút là 60 giây.
GV : Từ cơng thức :
T =
ω
π
2
⇒ ω =

T
2
π
Các em lập tỉ số :
2
1
ω
ω

GV : Áp dụng v = Rω rồi lập tỉ số
2
1
v
v
Bài 1/SGK-40 : Kim giờ của một đồng hồ dài bằng
4
3
kim
phút. Tìm tỉ số giữa vận tốc góc của hai kim và tỉ số giữa vận tốc
dài của đầu mút hai kim ?
Tóm tắt
R
1
(chiều dài của kim giờ) =
4
3
R
2
(chiều dài của kim phút).
Tìm

2
1
ω
ω
=?
2
1
v
v
= ?
Bài giải:
Ta có :
T
1
= 3600s ; T
2
= 60s
Vận tốc góc của kim giờ là :
ω
1
=
1
T
2
π
=
3600
2
π


ω
2
=
2
T
2
π
=
60
2
π
Tỉ số vận tốc góc của hai kim là:
60
1
3600
60
ω
ω
2
1
==
Mà ta có :
V= Rω ⇒
80
1
4
3
.
60
1

.ωR
.ωR
v
v
22
11
2
1
===
Bài 2/SGk_40 : Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 300
km bay với vận tốc 7,9 km/s. Tính vận tốc gốc, chu kì, tần số của
nó. Coi chuyển động là tròn đều. Bán kính Trái Đất bằng 6400
km.
GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 11
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10
Bài 2/SGK_40
GV hướng dẫn HS từng bước áp
dụng các cơng thức để thực hiện
bài tập này !
Tóm tắt
H (độ cao của vệ tinh) = 300km
V(vận tốc của vệ tinh) = 7.9(km/s)
Hỏi : ω, t, f của vệ tinh. Biết R(bán kính trái đất) = 6400 km
Bài làm:
Bán kính cuả vệ tinh đến tâm trái đất:R = 6400 + 300 = 6700(km)
Vận tốc góc là: ω =
R
v
=7.9/6700=0.001179(1/s)
Chu kỳ là : T =

ω

= 5329.25(s)
Tần số là: F =
T
1
= 0.00019(vòng/s)
BÀI TẬP1/42SGK:Hãy xác định gia tốc của một chất điểm
chuyển động tròn đều trên một đường tròn bán kính với vận tốc
6m/s.
Cho biết:
V= 6 m/s
r = 3 m
a?
Gia tốc hướng tâm của chất điểm:
a=
r
v
2
=
)/(12
3
36
3
6
2
2
sm
==
Vậy hướng tâm của chất điểm chuyển động tròn đều là12 m/s

2
.
BÀI 2/42 SGK : Tính gia tốc của đầu mút kim giây của một
đồng hồ có chiều dài 2.5 cm.
Bài giải
R = 2.5cm = 0.025m
Vận tốc góc của kim giây
ω = 2πf=
30
Π
(rad/s)
Vận tốc của đầu mút kim giây
v = ωr = 8,3.10
-4
m/s
ant

=
r
v
2
=2,78.10
-5
m/s
2
Bài 04/42 SGK : Hiđrơ là ngun tố nhẹ nhất, theo mẫu
ngun tử của Bo thì một ngun tử hiđrơ gồm nhân là một
prơton và một êlectrơn quay chung quanh theo quỹ đạo tròn
bán kính 5,28.10
-11

m với vận tốc 2,18.10
-6
. Hỏi gia tốc của
êlectrơn trong mẫu này là bao nhiêu ?
Bài làm
Gia tốc của e trong mẫu này :

( )
( )
2
11
2
62
/9
10.28,5
10.18,2
sm
r
v
a ===

GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 12
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10
  
Tiết Bài tập 07
BÀI TẬP TÍNH TƯƠNG ĐỐI
CỦA CHUYỂN ĐỘNG - TỔNG HỢP VẬN TỐC
I / Mục tiêu :
− Hiểu được chuyển động có tính tương đối, các đại lượng động học như độ dời, vận tốc cũng
có tính tương đối.

− Hiểu rõ các khái niệm độ dời kéo theo, cơng thức hợp vận tốc và áp dụng giải các bài tốn
đơn giản.
II / Tổ chức hoạt động dạy học :
1 / Phần giải các bài tập
Phần làm việc của Giáo Viên Phần ghi chép của học sinh
Bài 1/46 SGK : Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng
với vận tốc 14 km/h so với mặt nước. Nước chảy với
tốc độ 9 km/h so với bờ. Hỏi vận tốc của thuyền so với
bờ? Một em bé đi từ đầu thuyền đến cuối thuyền với
vận tốc 6 km/h so với thuyền. Hỏi vận tốc của em bé so
với bờ.
Bài làm:
Gọi :
v

t/s
: là vận tốc của thuyền so với sơng.

v

s/b :
là vận tốc của sơng so với bờ.

v

t/b :
là vận tốc của thuyền so với bờ.

v


bé/t
: là vận tốc của bé so với thuyền.

v

bé/b
:là vận tốc cùa bé so với bờ.
Chọn : Chiều dương là chiều chuyển động của thuyền so với
sơng.
• Vận tốc của thuyền so với bờ:

v

tb
=
v

ts
+
v

sb
Độ lớn :
vtb = -vts + vsb = -14 + 9 = -5 ( km/h)
Vậy so với bờ thuyền chuyển động với vận tốc 5 km/h,
thuyền chuyển động ngược chiều với dòng sơng.
• Vận tốc của bé so với bờ:

v


bé/b
=
v

bé/t
+
v

t/b
Độ lớn :
vbé
/b
= vbé
/b
–vt
/b
= 6 – 5 =1 (km/h)
Vậy so với bờ bé chuyển động 1 km/h cùng chiều với
dòng sơng.
BÀI 3/46 SGK : Một xuồng máy dự định mở máy cho xuồng
chạy ngang con sơng. Nhưng do nước chảy nên xuồng sang
đến bờ bên kia tại một địa điểm cách bến dự định 180 m và
mất một phút. Xác định vận tốc của xuồng so với sơng.
Bài giải
Gọi:
Vts là vận tốc của thuyền so với sơng.
Vtb là vận tốc của thuyền so với bờ.
Vsb là vận tốc của sơng so với bờ.
GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 13
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10

Xét  vng ABC ⇒ AC
2
= AB
2
+AC
2
= 240
2
+180
2
= 90000
⇒ AC = 300m
Vận tốc của thuyền so với bờ :
Vtb =
Δt
AC
=
60
300
= 5m/s
Ta có:cosα =
tb
ts
V
V
⇒Vts = Vtb.cosα
Mặt khác : cosα =
AC
AB
= 0,8 ⇒Vts = 5.0,8 = 4 m/s

  
Tiết Bài tập 08
BÀI TẬP PHÉP TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
I. MỤC TIÊU
- Học sinh cần hiểu được khái niệm hợp lực.
- Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy.
- Biết cách phân tích mơt lực ra hai lực thành phần có phương xác định.
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Kiểm tra bài cũ :
1/ Phát biểu quy tắc hợp lực ?
2/ Cuối giờ , nếu còn thời gian, cho HS làm bài tập số 1 để HS thấy được ảnh hưởng của góc α
đối với độ lớn hợp lực.
GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 14
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10
2) Phần giải các bài tập
Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh
Bài 1/56 SGK : Cho hai lực đồng quy có độ lớn F
1
= F
2
=20 N.
Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khi chúng hợp nhau một góc α = 0
0
,
60
0
,90
0
,120
0

, 180
0
. Vẽ hình biểu diễn mỗi trường hợp. Nhận xét về ảnh
hưởng cua góc α đối với độ lớn của hợp lực.
Bài giải
a) α = 0
0
Ta có F = 2F
1
cos
2
α
⇒ F = 2 × 20 × cos30
0
= 34,6 (N)
b)α = 60
0
Ta có F = 2F
1
cos
2
α
⇒ F =2 × 20 × cos 60
0
= 20 (N)
c)α = 90
0
Ta có F = 2F
1
cos

2
α
⇒ F =2 × 20 × cos45
0
= 28,3 (N)
d) α =120
0
Ta có F = 2F
1
cos
2
α
⇒ F =2 × 20 × cos60
0
= 28,3 (N)
Nhận xét : Với F
1
, F
2
nhất định, khi α tăng thì F giảm.
• BÀI 2/56 SGK : Cho hai lực đồng qui có độ lớn F
1
= 16N, F
2
=
12N.
a) Hợp lực của chúng có thể có độ lớn 30N hay 3,5N khơng?
b) Cho biết độ lớn của hợp lực là 20N. Hãy tìm góc giữa hai lực F
1


vàF
2
?
Bài giải
a) Trong trường hợp góc α hợp giữa hai lực bằng 0, có nghĩa là F
1
và F
2

cùng phương với nhau.
* Nếu hai lực cùng chiều khi đó ta có hợp lực :

F


=
F

1
+
F

2

Độ lớn : F = F
1
+F
2
= 16+12 = 28N < 30N
⇒ Hợp lực của chúng khơng thể bằng 30N và nếu α = 0

* Nếu hai lực ngược chiều khi đó ta có hợp lực :

F


=
F

1
+
F

2

Độ lớn : F = F
1
- F
2
= 16 -12 = 4N > 3,5 N
⇒ Hợp lực của chúng khơng thể bằng 3,5N và nếu α = 0
b)Ta có :
F


=
F

1
+
F


2

Ta nhận thấy khi xét về độ lớn :
F
1
2
+F
2
2
= 16
2
+12
2
= 400
F
2
= 20
2
= 400
Vậy : Góc hợp lực của nó là 90
0
.
Bài 3/56 SGK : Cho ba lưcï đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng,
có độ lớn bằng nhau và từng đơi một làm thành góc 120
0
. Tìm hợp lực
của chúng.
Bài làm.
Gọi F là hợp lực của ba lực đồng quy F

1
, F
2
, F
3
ta có :
F = F
1
+ F
2
+ F
3

GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 15
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10
Áp dụng quy tắc hình bình hành ta xác định được hợp lực F
12
của hai lực
F
1
, F
2
là đường chéo của một hình bình hành có hai cạnh là F
1
và F
2

Vì góc FOF
2
= 120

0
nên F
12
là đường chéo của hình thoi OF
1
F
2
F
12
, do
đó :
F
12
= F
1
= F
2

Ta thấy hai lực F
12
và F
3
là hai lực trực đối :
F
12
= - F
3

Tóm lại : F = F
1

+ F
2
+ F
3
= F
12
+ F
3
= 0 nên ba lực F
1
, F
2
, F
3
là hệ lực cân
bằng nhau.
Bài 4/56SGK : Hãy dùng quy tắc hình bình hành lực và quy tắc đa
giác lực để tìm hợp lực của ba lực
F

1
,
F

2
,
F

3
có độ lớn bằng nhau và

nằm trong cùng một mặt phẳng. Biết rằng lực F
2
làm thành với hai lực
F

1

F

3
những góc đều là 60
o

Bài làm :
Ta có:
F

1
=

F

2
=
F

3
Hợp lực của F
1
và F

2
:

F

12
=
F

1
+
F

2

Độ lớn :
F
12
= 2F
2
Cos 30
o
= 2 F
2
.
2
3
= F
2


3


Hợp lực của F
1,
F
2,
F
3 :
F
2
= F
12
2

+ F
3
2
= 3 F
2
+ F
2
2
= 4 F
2
2


F = 2 F
2



Đề 5/56 SGK : Tìm hợp lực của 4 lực đồng quy sau trong hình
2.11(Trang 56/SGK)
Bài làm :
Ta có:

4321
FFFFF +++=
=
4231
FFFF +++
GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 16
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10
=
2413
FF +
Trong đó độ lớn:

2(N)FFF
3113
=−=

2(N)FFF
4224
=−=

822FFF
222
24

2
13
=+=+=⇒
  
Tiết Bài tập 09
BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT II - III NEWTON
I. MỤC TIÊU
- Học sinh cần hiểu rõ mối quan hệ giữa các đại lượng gia tốc, lực, khối lượng thể hiệân trong định
luậât II Niutơn.
- Biết vận dụng định luật II Niutơn và nun lý độc lập của tác dụng để giải các bài tập đơn giản
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Kiểm tra bài cũ :
1/ Phát biểu định luật II Newton ?
2/ Hệ lực cân bằng là gì ?
2) Phần giải các bài tập
Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh
Bài 1/60 SGK : Một vật có khối lượng là 2,5kg, chuyển động với
gia tốc 0,05 m/s
2
. Tính lực tác dụng vào vật.
Tóm tắt
m= 2,5kg
a = 0,05 m/s
2

F ?
Bài giải
Theo định luật II Newton ta có :

F


= m
a


Độ lớn : F = ma = 2,5 × 0,05 = 0,125 ( N )
BÀI 2 /60 SGK : Một vật có khối lượng 50 kg,bắt đầu chuyển
động nhanh dần đều và sau khi đi được 50 cm thì có vận tốc 0,7
m/s. Tính lực tác dụng vào vật
Cho biết :
m = 50 kg
S = 50 cm = 0,5 m
v = 0,7 m/s
F = ?
Bài Giải
Chọn:
- Chiều dương Ox là chiều chuyển động của vật
GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 17
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10
- Gốc tọa độ O tại vị trí vật bắt đầu chuyển bánh
- Gia tốc của vật:
2as = v
2
– v
0
2
⇒ a =
2s
v
2

=
5,0.2
7,0
2
=
1
49,0
= 0,49 m/s
2

- Lực tác dụng lên vật: theo định luật II Niuton , ta có:
a =
m
F
→ F = m.a = 50.0,49 = 24,5(N)
Bài 3/60 SGK :Một máy bay phản lực có khối lượng 50 tấn , khi
hạ cánh chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,5 m/s
2
. Hãy tính
lực hãm . Biểu diễn trên cùng mộthình các vec tơ vận tốc, gia tốc,
lực .
Bài giải
Lực hãm tác dụng lên máy bay theo định luật II Newton ta có


m
F
a
hp
=

⇒ Fhp = ma = 50000.(-0,5) = -25000 (N)
  
GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 18
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10
Tiết Bài tập 10
BÀI TẬP LỰC HẤP DẪN
I. MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được biểu thức, dặc điểm của lực hấp dẫn, trọng lực để vận dụng được các biểu thức
dể giải các bài tốn đơn giản.
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Kiểm tra bài cũ :
1/ Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn ?
2/ Thế nào là trọng lực ?
3/ Thế nào là trường hấp dẫn ?
4/ Thế nào là trường trọng lực ?
2) Phần giải các bài tập
Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh
Bài 1/67 SGK : Hãy tra cứu bảng số liệu về các hành tinh của hệ
mặt trời (§35) để tính gia tốc rơi tự do trên bề mặt của hỏa tinh, kim
tinh và Mộc tinh. Biết gia tốc rơi tự do ở bề mặt trái đất là 9,81 m/s
2
.
Bài giải
Gia tốc trọng trường ở trái đất
gTĐ =
2
TD
R
MG ×
(1)

Gia tốc trọng trường ở hoả tinh
gHT =
2
HT
HT
R
MG ×
(2)
Lập tỉ số (2)/(1) ta được :

=
TD
HT
g
g
2
2
2
2
.
.
HT
TD
TD
HT
TD
TD
HT
HT
R

R
M
M
R
MG
R
MG
=

=
TD
HT
g
g
388,0
2
6790
2
12750
11,0
2
=













⇒ gHT = 0,388× gTD = m/s
2
Gia tốc trong trường của Kim tinh.
gKT

=
2
.
KT
KT
R
MG
(3)
Lập tỉ số (3)/(1) ta được :
2
2
2
.
.









==
KT
TD
TD
KT
TD
TD
KT
KT
TD
KT
R
R
M
M
R
MG
R
MG
g
g
91,0
2
12100
2
12750
82,0
2
=











=
TD
KT
g
g
GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 19
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10

⇒ gkt

= 0,91× gTD = 8,93 m/s
2
Gia tốc trọng trường của Mộc tinh
gMT =
2
.
MT
MT
R
MG

(4)
Lập tỉ số (4)/(1) ta được :

2
2
2
.
.








==
MT
TD
TD
MT
TD
TD
MT
MT
TD
MT
R
R
M

M
R
MG
R
MG
g
g

55758,2
2
142980
2
12750
318
2
=










=
TD
MT
g

g
⇒ gMT =2,5758 × gTD = 25,27 m/s
2

BÀI 2 TRANG 67 : Cho biết khối lượng Trái dất là M = 6.10
24

Kg, khối lượng của một hòn đá là m = 2,3kg, gia tốc rơi tự do là g =
9,81m/s
2
. Hỏi hòn đá hút Tráiđất với một lực bằng bao nhiêu ?
Bài Giải
Với vật có trọng lượng m= 2,3 kg thì Trái Đất tác dụng lên vật một
trọng lực là :
P = m.g = 2,3.9,81 = 22,6 (N)
Theo định luật III Newton, hòn đá sẽ tác dụng lên Trái Đất một lực F =
P = 22,6 (N).
BÀI 3 TRANG 67 SGK : Đề bài: Tính lực hấp dẫn giữa hai tàu
thủy, mỗi tàu có khối lượng 100000 tấn khi chúng ở cách nhau 0.5
km. Lực đó có làm cho chúng tiến lại gần nhau khơng?
Bài giải
Cho biết:
 m
1
= m
2
= 100000 tấn = 100000000 kg
 r = 0.5km = 500 m

 Fhd = ? ( N )

Lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy là:

2
21
hd
r
mm
G.F
=

2.7(N)
250000
100000000100000000.
.6.67.10F
11
hd
≈=

Vậy lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy là 2.7 N.
 Ta biết lực hấp dẫn là lực hút giữa hai vật. Nhưng trong trừơng hợp
này lực hấp dẫn khơng đủ mạnh để hút hai vật nặng gần 100000 tấn tiến
lại gần nhau được .
/
.

Bài 4/67 SGK : Ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do
bằng một nửa gia tốc rơi tự do ở mặt đất ? Cho bán kính trái đất là
R= 6400km
Bài giải
Theo đề bài ta có :

GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 20
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10
( )
( )
2
1
GM
R
hR
GM
R
GM
hR
GM
g
g
2
2
2
2
2
1

+
=
+
=
⇔ 2R
2
= R

2
+ 2Rh + h
2

⇔ h
2
+ 2Rh – R
2
= 0
⇔ h
2
+ 12800h – 40960000 = 0
Giải phương trình ta được h ≈ 2651 và h ≈ -15451
Vì h > 0 nên h = 2651km
Vậy ở độ cao h = 2651km so với mặt đất thì gia tốc rơi tụ do bằng một
nửa gia tốc rơi tự do ở mặt đất
 
Tiết Bài tập 11
BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG
CỦA VẬT BỊ NÉM
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết cách dùng phương pháp tọa độä để thiết lập phương trình quỹ đạo của vật bị ném
xiên, ném ngang.
- Học sinh biết vận dụng các cơng thức trong bài để giải bài tập về vật bị ném.
- Học sinh có thái độ khách quan khi quan sát các thí nghiệm kiểm chứng bài học.
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Kiểm tra bài cũ :
1/Viết phương trình quỹ đạo của vật bị ném xiên ?
2/ Thế nào là tầm bay cao ?
3/ Thế nào là tầm bay xa ?

GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 21
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10
2) Phần giải các bài tập
Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh
GV : Để giài bài tập trên các em dùng mấy
hệ trục tọa độ và chọn hệt trục tọa độ như thế
nào ?
HS : Ta dùng hai trục tọa độ , Ox và Oy ;
Gốc tọa độ tại mặt đất.
GV hướng dần HS vận dụng cơng thức vận
tốc của vật ném xiên để tính vận tốc vật
vx = v
0
cosα
vy = v
0
sinα - gt
với α =0 ta có (Gọi HS lên thực hiện tính vận
tốc )
vx = v
0
= 20t (1)
vy = - gt = -10t (2)
GV : u cầu HS lên bảng viết phương trình
tọa độ chuyển động của vật :
x = v
0
t = 20t (3)
y = h -
2

1
gt
2
= 45 – 5t
2
(4)
GV : Nhự các em nhận thấy rằng muốn giải
bất kỳ một bài tốn chuyển động ném xiên
hay ném ngang nào thì việc trước tiên các em
phải viết phương trình tọa độ và phương
trình vận tốc của vật theo hệ trục xOy
Để từ đó chúng ta thế các giá trị vào theo
u cầu của đề tốn
a) Gọi một HS lên viết phương trình quỹ đạo
của vật :
HS : Khi x = 20t ⇒ t =
20
x
; Thế t vào (4) ta
có phương trình quỹ đạo : y = 45 -
80
2
x
Câu b)
GV : Khi vật bay đến mặt đất thì giá trị của
x, y có gì thay đổi ?
HS : Khi đó x có giá trị cực đại còn gọi là
tầm bay xa, còn y có giá trị bằng )
Khi vật rơi đến đất ta có y = 0
y = h -

2
1
gt
2

0 = h -
2
1
gt
2
⇒ t =
g
h2
= 3 (s)
GV : Ở biểu thức tính thời gian của vật ném
xiên (ngang) các em cho biết biều thức này
giống biểu thức tính thời gian của vật chuyển
động gì mà các em đã biết ?
HS : Giống biểu thức tính thời gian của vật
chuyển động rơi tự do !
Bài tập mẫu : Một vật được ném từ một điểm M ở
độ cao h = 45 m với vận tốc ban đầu v
0
= 20 m/s theo
phương nằm ngang. Hãy xác định :
a) Dạng quỹ đạo của vật.
b) Thời gian vật bay trong khgơng khí
c) Tầm bay xa của vật ( khoảng cách tư2 hình
chiếu của điểm nén trên mặt đất đến điểm
rơi ).

d) Vận tốc của vật khi chạm đất.
Lấy g = 10 m/s
2
, bỏ qua lực cản của khơng khí.
Bài giải :
Dùng hệ tọa độ như hình vẽ sau :
Chọn trục Ox nằm trên mặt đất
Vận dụng phương trình vận tốc :
vx = v
0
cosα
vy = v
0
sinα - gt
với α =0 ta có :
vx = v
0
= 20t (1)
vy = - gt = -10t (2)
Từ đó :
x = v
0
t = 20t (3)
y = h -
2
1
gt
2
= 45 – 5t
2

(4)
a) x = 20t ⇒ t =
20
x
; Thế t vào (4) ta có phương trình
quỹ đạo :
y = 45 -
80
2
x
Quỹ đạo là đường parabol, đỉnh là M
b) Khi vật rơi đến đất ta có y = 0
y = h -
2
1
gt
2

0 = h -
2
1
gt
2
⇒ t =
g
h2
= 3 (s)
c) Thay t vào phương trình x = 20t ta được tầm xa L =
60 m
d) Thay t vào (2) ta có :

GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 22
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10
GV : Đúng rồi ! Bây giờ các em có thể dựa
vào thời gian t để tính tầm xa .
HS : Thay t vào phương trình x = 20t ta được
tầm xa L = 60 m
GV : Với thời gian trên các em có thể nào
tính được vận tốc vật.
vy = -30 m/s
Vận tốc vật khi chạm đất :
v =
22
yx
vv +
≈ 36 m/s
 
Tiết Bài tập 12
BÀI TẬP LỰC ĐÀN HỒI
I. MỤC TIÊU
- Thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo.
- Biết vận dụng hệ thức đó để giải các bài tập đơn giản.
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Kiểm tra bài cũ :
1/Thế nào là lực đàn hồi ?
2/ Nêu các đặc điểm của lực đàn hồi ?
3/ Nêu các đặc điểm của lực căng dây ?
2) Phần giải các bài tập
Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh
Bài tập 2/75SGK : Một ơ tơ tải kéo một ơ tơ con có khối lượng 2
tấn và chạy nhanh dần đều với vận tốc ban đầu V

0
= 0. Sau 50 s đi
được 40m. Khi đó dây cáp nối 2 ơ tơ dãn ra bao nhiêu nếu độ cứng
của nó là k = 2,0.10
6
N/m? Bỏ qua các lực cản tác dụng lên ơtơ con.
Tóm tắt:
mc

= 2 tấn = 2000 Kg
V
0
= 0
k = 2,0.10
6
N/m
Sau 50s đi 400m
Fđh = ?
Bài giải
• Gia tốc của ơ tơ con:
S =
2
1
at
2


a =
t
2S

2
=
50
2.400
2
= 0,32 (m/s
2
)
• Khi kéo ơ tơ con dây cáp căn ra nên ta có Fk = T = Fđh theo
định luật II NewTon ta có:
Fđh = m.a = 2000.0,32 = 640
Mặt khác: Fđh = k.

l




l =
k
F
đh
=
6
10.2
640
= 0,00032 (m)
Bài 3/ 75 SGK :Khi người ta treo quả cân 300g vào đầu dưới của
một lo xo ( dầu trên cố định ), thì lo xo dài 31cm. Khi treo thêm quả
cân 200g nữa thì lo xo dài 33cm. Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng

của lo xo. Lấy g = 10m/s
2
.
GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 23
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10
Bài giải
Khi m
1
ở trạng thái cân bằng :
P

1
=
F

đh1

Độ lớn : P
1
= Fđh
1

m
1
.g = k . ∆l
1
(1)
Tương tự khi treo thêm m’ ta có :
( m
1

+ m’ ). g = k . ∆l
2
(2)
Khi đó ta có hệ :



=+
=
(2) ) lo- (lk ).gm' m (
(1) ) lo- (lk g m

2 1
11
Lập tỉ số : (1) /(2) ta có :

)(
)(
).'(
.
02
01
1
1
llk
llk
gmm
gm



=
+


5
3
5,0
3,0
02
01
==


ll
ll
⇔ 5( l
1
- l
1
) = 3( l
2
- lo)
⇔ 15l
1
- 5lo

= 3 l
2
- 3 lo
⇔ 155 - 5lo


= 99 - 3lo

⇔ 2 lo = 56
⇔ lo = 28cm = 0,28m .
Thế lo

= 0,28m vào (3)
Từ (3) ⇔ 0,3.10 = k.(0,31 – 0,28)
⇔ k =
03,0
3
= 100 N/m
 
GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 24
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10
Tiết Bài tập 13
BÀI TẬP LỰC MA SÁT
I. MỤC TIÊU
- Biết vận dụng kiến thức để giải các hiện tượng thực tế có liên quan tới ma sát và giải bài tập.
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Kiểm tra bài cũ :
1/Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong điều kiện nào và có những đặc điểm gì ? Viết cơng thức tính lực
ma sát nghỉ cực đại ?
2/ Lực ma sát trược xuất hiện trong điều kiện nào và có những đặc điểm gì ? Viết cơng thức tính lực
ma sát trượt ?
2) Phần giải các bài tập
Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh
Bài 1/80 SGK : Một ơtơ khối lượng 1,5 tấn chuyển động thẳng đều
trên đường. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là

0,08. Tính lực phát động đặt vào xe
Bài giải
m = 1,5T
= 1500kg
µ = 0,08

Fpđ ?
Khi xe chuyển động thẳng đều, điều đó có nghĩa là :
Fpđ = Fmst = µ .N
Fpđ = µ .P = µ.mg
= 0,08.1500.9,8 = 1176 (N)
Bài 2/80 SGK : Một xe ơtơ đang chạy trên đường lát bêtơng với vận
tốc v
0
= 100 km/h thì hãm lại. Hãy tính qng đường ngắn nhất mà ơtơ
có thể đi cho tới lúc dừng lại trong hai trường hợp :
a) Đường khơ, hệ số ma sát trượt giữa lốp xe với mặt đường là µ =
0,7.
b) Đường ướt, µ =0,5.
Bài giải
Chọn chiều dương như hình vẽ.
Gốc toạ độ tại vị trí xe có V
0
= 100 km/h
GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 25

×