Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

KHẢO SÁT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TƯƠNG TỰ VỚI CÔNG SUẤT BẰNG 50% CÔNG SUẤT BỘ TRUYỀN GSR 305,7 APEEW 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 63 trang )

KHẢO SÁT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TƯƠNG TỰ VỚI CÔNG SUẤT BẰNG
50% CÔNG SUẤT BỘ TRUYỀN GSR - 30/5,7 APEEW
1

LỜI NÓI ĐẦU
Công nghiệp vận tải ngày càng phát triển, kéo theo đó là sự đa dạng của các
loại động cơ đốt trong. Để đáp ứng nhiều yêu cầu, mục đích nhằm nâng cao sức kéo
cũng nhƣ tốc độ chạy tàu thì cần phải nâng cao công suất, giảm kích thƣớc và khối
lƣợng bộ truyền động …mà bộ truyền động ngày nay có rất nhiều cải tiến. Tuy vậy,
dù có thay đổi đến đâu đi nữa thì kết cấu bộ truyền động thủy lực vẫn phải dựa trên
những nguyên tắc cơ bản đã có, đảm bảo đƣợc tính động học và động lực học. Với
quá trình tìm hiểu tài liệu, vận dụng những kiến thức đã học để tìm hiểu một bộ
truyền động thủy lực cụ thể và că cứ vào bộ truyền động đã có tính toán thiết kế một
bộ truyền động tƣơng tự hình học với công suất yêu cầu.
Trong quá trình làm đồ án do trình độ còn hạn chế, tài liệu chƣa đầy đủ nên
chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Em rất mong sự chỉ bảo của quý thầy cô.
Cuối cùng cho em đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả quý thầy cô
trong nhà trƣờng đã truyền đạt kiến thức cho em trong thời gian qua. Em xin chân
thành cám ơn cô Phạm Thị Kim Loan đã tận tình hƣớng dẫn cho em thực hiện đề tài
này và tất cả các bạn đã góp ý cho em hoàn thành đồ án này.






Đà Nẵng, ngày……tháng… năm 2015

Sinh viên thực hiện




Thái Hà Bình



KHẢO SÁT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TƯƠNG TỰ VỚI CÔNG SUẤT BẰNG
50% CÔNG SUẤT BỘ TRUYỀN GSR - 30/5,7 APEEW
2

MỤC ĐÍCH - Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
Mục đích đề tài này là tính toán bộ truyền động thủy lực tƣơng tự với công
suất bằng 50% công suất bộ truyền GSR – 30/5,7 APEEW và khảo sát bộ truyền
động thủy lực GSR – 30/5,7 APEEW đây là bộ truyền đƣợc lắp trên đầu máy xe lửa
D11H đƣợc sản xuất từ Rumani.
Việc sử dụng bộ truyền động có ý nghĩ quan trọng trong quá trình biến đổi
momen quay từ trục động cơ thông qua trục cac đăng, hộp giảm tốc đến trục chủ
động bánh xe đầu máy. Đồng thời bộ truyền động thủy lực còn có thể đảo chiều để
đầu máy tiến hay lùi một cách dễ dàng Trong quá trình làm việc động cơ luôn cấp
cho bộ truyền động thủy lực một công suất và số vòng quay gần nhƣ cố định bộ
truyền động thủy lực GSR 30/5,7 APEEW với ba biến tốc thay phiên nhau làm việc
và tự động chuyển đổi cấp tốc độ sẽ tạo điều kiện tốt nhất khi đầu máy hoạt động.
Đề tài này cho chúng ta hiểu một cách khái quát về bộ truyền GSR – 30/5,7
APEEW đƣợc lắp trên đầu máy D11H và tính toán thiết kế một bộ truyền tƣơng tự
hình học với công suất yêu cầu.
Trong khuôn khổ đề tài tốt nghiệp em tiến hành các công việc sau:
- Nghiên cứu về kết cấu và nguyên lý làm việc bộ truyền động thủy lực GSR-
30/5,7 APEEW.
- Xây dựng đƣờng đặc tính ngoài và đặc tính quy dẫn của bộ truyền động thủy
lực GSR – 30/5,7 APEEW.
- Xây dựng đƣờng đặc tính của bộ truyền động thủy lực tƣơng tự với công suất

bằng 50% công suất bộ truyền GSR – 30/5,7 APEEW.
- Thiết kế bánh bơm và bánh tuabin của biến tốc thủy lực của biến tốc khởi động.




KHẢO SÁT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TƯƠNG TỰ VỚI CÔNG SUẤT BẰNG
50% CÔNG SUẤT BỘ TRUYỀN GSR - 30/5,7 APEEW
3

1070
2350
818
433
1983,5
135
800
313
1042
975,5
485,5
755,5
135
1850
7,76
0,6
7200
1
2
3

7
654
8
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ KẾT CẤU BỘ TRUYỀN ĐỘNG THUỶ LỰC
GSR-30/5,7 APEEW
1.1 : KẾT CẤU BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC GSR-30/5,7 APEEW













Hình 1.1: Sơ đồ tổng thể hệ thống truyền động từ động cơ đến bánh xe
Trong đó:
1- động cơ; 2- bánh xe; 3- hộp giảm tốc 1A-250; 4- trục các đăng; 5- hộp giảm tốc
2A-250; 6- trục các đăng; 7- bộ truyền động thuỷ lực GSR 30/5,7-APEEW; 8- mặt
bích bánh đà bắt khớp nối.
Giải thích ký hiệu D11H nhƣ sau:
D- Động cơ diezel 4 kỳ, có tăng áp.
11-Công suất của đầu máy là 1100 (mã lực).
H-Truyền động đầu máy bằng phƣơng pháp thuỷ lực.
KHẢO SÁT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TƯƠNG TỰ VỚI CÔNG SUẤT BẰNG
50% CÔNG SUẤT BỘ TRUYỀN GSR - 30/5,7 APEEW

4

- Loại động cơ lắp trên đầu máy D11H là động cơ MTU, động cơ ssản xuất ngày
22/11/1994 tại nƣớc Đức. Xí nghiệp đầu máy Đà nẵng nhập về năm 1996 và lắp đặt
trên đầu máy của RUMANI.
Ký hiệu của động cơ12 V 396 TC14:
12- Số xi lanh .
V-Động cơ hình chữ V.
396- Số sê ri đông cơ.
T-Tăng áp khí nạp bằng tua bin khí xả.
C- Bộ làm mát khí nạp bên trong bằng nƣớc làm mát đông cơ.
1-Động cơ dùng cho đƣờng sắt.
4-Số ký hiệu thiết kế.
Công suất lâu dài của đông cơ:1180kw khi vòng quay là 1500 vòng/phút,ở điều
kiện: Nhiệt độ khí nạp là 25 C.
Nguyên lý làm việc: 4 kỳ.
Nguyên lý cháy: Phun trực tiếp.
Khí nạp : Tăng áp.
Đƣờng kính xilanh: 165mm.
Hành trình piston: 185mm.
Thể tích buồng cháy một xilanh: 3,96 lít.
Tỷ số nén: 13,5.
1.2. YÊU CẦU CHO BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TRÊN ĐẦU MÁY:
- Có khả năng ngắt khỏi sự liên kết của động cơ diesel với nhóm bánh xe dẫn động
khi khởi động động cơ diesel, khi chạy đà, trƣớc khi dừng tàu và khi xuống dốc
- Có khả năng đóng khớp truyền lực êm dịu khi khởi động đầu máy, khi thay đổi
các thông số chuyển động hoặc gia tốc khi lấy đà vƣợt dốc
- Có khả năng thay đổi hƣớng chạy (thay đổi chiều quay của bánh xe chủ động mà
không cần thay đổi chiều quay của trục động cơ diesel).
- Đảm bảo nhận đƣợc sức kéo trong giới hạn từ giá trị nhỏ nhất đến giá trị lớn nhất.

Đồng thời trong phạm vi từ tốc độ nhỏ nhất V
min
đến giá trị lớn nhất V
max
thì đƣờng
đặc tính công suất của đầu máy gần với đƣờng đặc tính lý tƣởng.
- Có khả năng lợi dụng hoàn toàn công suất của đông cơ diesel ở các chế độ làm
việc của đầu máy, đặc biệt là trên các đoạn đƣờng dốc phải chạy với tốc độ thấp.
KHẢO SÁT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TƯƠNG TỰ VỚI CÔNG SUẤT BẰNG
50% CÔNG SUẤT BỘ TRUYỀN GSR - 30/5,7 APEEW
5

- Đảm bảo khả năng làm việc của động cơ diesel ở các chế độ phụ tải phù hợp với
đặc tính chi phí nhiên liệu là nhỏ nhất.
- Ngoài ra xuất phát từ tính tất yếu phải tự động hoá điều khiển đoàn tàu phối hợp
với khả năng tiết kiệm năng lƣợng của đầu máy, có các yêu cầu sau:
- Phải thay đổi tự động sức kéo khi sức cản chuyển động của đoàn tàu thay đổi,
chẳng hạn phải gia tăng sức kéo khi đoàn tàu chuyển sang đoạn đƣờng lên dốc.
- Thay đổi đều đặn sức kéo khi thay đổi tốc độ chạy ứng với công suất xác định của
động cơ diesel.
- Duy trì một cách tự động công suất, phụ tải của động cơ diesel, không phụ thuộc
vào các điều kiện môi trƣờng và sự lựa chọn công suất từ các thiết bị phụ.
- Duy trì một cách tự động giá trị sức kéo ổn định khi khởi động đầu máy và trong
thời gian lấy đà của đoàn tàu.
- Điều khiển tự động và điều chỉnh chế độ làm việc tối ƣu của bộ truyền động.
Bảo vệ bộ truyền động khi làm việc quá tải ngoài ra còn phải có:
- Độ bền và độ tin cậy làm việc cao
- Kích thƣớc gọn, khối lƣợng nhỏ, giá thành thấp.
- Hiệu suất cao ở mọi chế độ tải.
1.3. BỘ TRUYỂN ĐỘNG THỦY LỰC GSR – 30/5,7 APEEW:

1.3.1. : Các thông số kỹ thuật chính của bộ truyền động thủy lực:
- Loại truyền động: Truyền động thuỷ lực với sự tuần hoàn tự cấp và xả dầu máy
biến tốc thuỷ lực:
- Loại máy biến tốc thuỷ lực:
Máy biến tốc khởi động: D
a
=570 mm
Máy biến tốc thuỷ lực vận hành I: D
a
=480 mm.
Máy biến tốc thuỷ lực vận hành II: D
a
=480 mm
- Chuyển đổi cấp tốc độ: Tự động
- Hệ thống chuyển đổi cấp tốc độ: Hệ thống điện- thuỷ lực
- Tỷ lệ giảm mômen trên trục ra sau khi chuyển đổi thuận và nghịch so với trị số
tính toán không quá 30 .
- Thời gian ổn định mômen quay trên trục ra khi chuyể đổi thuận và nghịch không
quá 5 giây.
- Chênh lệch điểm chuyển đổi cấp tốc độ khi động cơ làm việc ở chế độ toàn tải và
từng phần tải.
- Hệ thống đảo chiều: Điện -khí nén.
- Cơ cấu bảo vệ hệ thống điều khiển tự động bộ truyền động thuỷ lực: Định vị khớp
đảo chiều, loại trừ khả năng tự đảo chiều khi đầu máy đang chạy, bảo vệ chống vƣợt
tốc đầu máy.
- Thời gian chuyển khớp đảo chiều từ lúc ấn nút nâng chốt định vị trên bàn điều
khiển đến khi đảo chiều hoàn thành, khi đã hãm đầu máy và tắt máy biến tốc, không
vƣợt quá 3 giây.
- Chiều quay trục vào: Theo chiều kim đông hồ.
- Số vòng quay định mức ở trục vào: n

v
=1500 v/ph.
- Công suất tối đa cho các nhu cầu phụ.
KHẢO SÁT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TƯƠNG TỰ VỚI CÔNG SUẤT BẰNG
50% CÔNG SUẤT BỘ TRUYỀN GSR - 30/5,7 APEEW
6

Dẫn động máy nén khí: 6.5 KW/1máy.
Dẫn động máy phát điện: 10 KW
- Hệ thống cấp dầu máy biến tốc và làm mát dầu: cấp dầu tuần tự và bố trí két làm
mát sau máy biến tốc.
- Nhiệt độ dầu khi ra khỏi máy biến tốc thuỷ lực không vƣợt quá 115
0
C mà nên đạt
90
0
C.
- Nhiệt độ dầu cho phép khi khởi động máy biến tốc thuỷ lực, không dƣới 15
0
C.
- Ap suất khí nén điều khiển đảo chiều: 3,5-8 KG/cm
2
.
- Khối lƣợng bộ truyền động thuỷ lực: 4160 Kg.
- Chiều dài bộ truyền động thuỷ lực: 1934 mm.
- Chiều cao bộ truyền động thuỷ lực: 1500 mm.
- Chiều rộng bộ truyền động thuỷ lực: 1734mm.
-Khối lƣợng dầu công tác 250 Kg
- Thời gian hoạt động đến kỳ đại tu : 36000 giờ.
1.3.2. Công dụng, đặc điểm của bộ truyền động thủy lực:

Bộ truyền động thủy lực GSR – 30/5,7 APEEW đƣợc lắp trên đầu máy D11H, làm
nhiệm vụ dung để truyền moomen xoắn từ động cơ diesel, thông qua trục các đăng,
hộp giảm tốc để truyền và phân phối moomen đến bánh xe đầu máy.
Bộ truyền động thủy lực có ƣu điểm hơn so với các loại truyền động khác.
Với truyền động cơ khí thì tỷ số truyền là có hạn, chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ các
yêu cầu đƣờng đặt tính kéo của động cơ . Với bộ truyền động thủy lực sẽ khắc phục
những nhƣợc điểm đó. Truyền động thủy lực cho phép thay đổi liên tục giá trị của
momen và tốc độ góc của bánh xe chủ động trong một giá trị nào đó cho phù hợp
với đƣờng đặc tính kéo, nếu ngƣời lái giữ nguyên vị trí tay ga, công suất động cơ
đƣợc cố định tại một giá trị, khi đó đặc tính kéo của đầu máy biến thiên gần đúng
đƣờng hypebol. Điều kiện chuyển động đều phải hợp với sự biến thiên của mômen
và tốc độ góc của bánh xe chủ động. Bên cạnh ƣu điểm nổi bật này, bộ truyền động
thủy lực còn có các ƣu điểm khác.
Điều khiển nhẹ nhàng:
+
Có thể tang tốc đầu máy nhanh chóng và êm dịu
+
Nâng cao đƣợc tính năng cơ động của đầu máy
+
Giảm đƣợc tải trọng động và va đập tác dụng lên hệ thống truyền lực
+
Dễ dàng tự động hóa
+
Quá trình chuyển đổi tốc độ gần nhƣ tức thời
Bên cạnh các ƣu điểm, bộ truyền động thủy lực cũng có các nhƣợc điểm sau:
KHẢO SÁT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TƯƠNG TỰ VỚI CÔNG SUẤT BẰNG
50% CÔNG SUẤT BỘ TRUYỀN GSR - 30/5,7 APEEW
7

+

Chế tạo phức tạp, đòi hỏi có tính công nghệ cao, do đó giá thành cao
+
Yêu cầu chất lỏng làm việc phức tạp, độ nhớt phải thích hợp, ít thay đổi khi thay
đổi nhiệt độ và áp suất.
+
Đòi hỏi ngƣời vận hành sửa chửa phải có tay nghề nhất định






































KHẢO SÁT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TƯƠNG TỰ VỚI CÔNG SUẤT BẰNG
50% CÔNG SUẤT BỘ TRUYỀN GSR - 30/5,7 APEEW
8

2. KẾT CẤU NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY
LỰC GSR – 30/5,7 APEEW:
Bộ truyền động thủy lực GSR 30/5,7 APEEW do Cộng Hòa Dân Chủ Đức sản
xuất đƣợc lắp đặt trên đầu máy Rumsni D11H. Bộ truền động thủy lực có nhiệm vụ
biến đổi mô men của động cơ diesel và truyền mô men đó đến bánh xe của đầu máy
qua hệ thống các đăng và hộp giảm tốc.
2.1. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC
GSR 30/ 5,7 APEEW:
- Công suất đầu vào: P
0
= 900 KW
- Công suất định mức: P = 625 KW
- Vận tốc trục vào: n

1
= 1500 v/ph
- Công suất định mức của bộ truyền: P
đm
= 625 KW
- Vận tốc lớn nhất ở trục ra của bộ truyền : n
2
= 2200 v/ph
- Vận tốc liên tục nhỏ ở trục ra của bộ truyền : n
2’
= 377 v/ph
- Hiệu suất của bộ truyền : η = 81,5 %
- Trọng lƣợng dầu công tác: 250 Kg
- Trọng lƣợng hộp thủy lực không tính dầu: 4160 Kg
- Điện áp điều khiển: U(AC) = 110 V
- Áp suất khí nén để điều khiển: 3,5 ÷ 8 KG/cm
2

- Hƣớng quay thuận chiều kim đồng hồ nhìn phía mặt bích bộ truyền động
thủy lực
2.2. CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA BỘ TRUYỀN ĐỘNG THUỶ LỰC:
- Bộ phận chấp hành.
- Bộ phận cung cấp.
- Bộ phận điều khiển.
2.2.1. Bộ phận chấp hành:
- Gồm 3 bộ biến tốc thuỷ lực đặt trên cùng một trục dẫn: Bộ biến tốc thuỷ lực
dùng trong khởi động CD, bộ biến tốc thuỷ lực dùng trong chế độ vận hành thứ nhất
CMI và bộ biến tốc thuỷ lực dùng trong chế độ vận hành thứ hai CMII. Các bánh
bơm của các bộ biến tốc thuỷ lực đều đƣợc lắp trên cùng một trục (trục bơm của bộ
truyền động). Các bánh tuabin của bộ biến tốc thuỷ lực khởi động(CD) và bộ biến

tốc vận hành một (CMI) đƣa công suất ra bằng bánh răng 3 còn bánh tuabin của bộ
biến tốc thuỷ lực vận hành hai(CMII) đƣa công suất bằng bánh răng sồ 5.
- Trục I đƣợc lắp bánh răng 1 để truyền mô men từ động cơ Diesel qua bánh
răng 2 làm cho trục bơm 2 quay do đó các bánh bơm đều quay theo.
KHẢO SÁT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TƯƠNG TỰ VỚI CÔNG SUẤT BẰNG
50% CÔNG SUẤT BỘ TRUYỀN GSR - 30/5,7 APEEW
9

- Trục bơm II còn đƣợc lắp bánh răng 14 để ăn khớp với bánh răng 15,16 kéo
các thiết bị phụ. Bánh răng 24 ăn khớp với bánh răng 25 để kéo bơm (103) cung cấp
dầu cho hệ thống điều khiển, bánh răng 17 ăn khớp ăn khớp với bánh răng
18,19,20,21để dẫn động bơm (101) cung cấp dầu cho cơ cấu chấp hành (các bộ biến
tốc thuỷ lực).
- Trục III lắp bánh răng 4 và 6 để nhận công suất từ các bánh tuabin qua các
bánh răng 3 và 5 đồng thời còn lắp côn đảo chiều 26 dịch chuyển trên trục để ăn
khớp với bánh răng 7 hoặc 9.
- Trục III còn lắp bánh răng 22 ăn khớp với bánh răng để dẫn động bộ điều
khiển ly tâm (bộ điều tốc).
- Trục III
a
lắp bánh răng 11 để ăn khớp với bánh răng 9,10 truyền công suất
đến trục IV trong trƣờng hợp đảo chiều .
- Trục IV lắp hai bánh răng 8,10 để nhận công suất trực tiếp từ trục III hay
thông qua trục đảo chiều IIIa .
- Trục V đƣợc lắp bánh răng 12 để nhận công suất từ bộ truyền động thuỷ lực và
cơ cấu đảo chiều và truyền công suất đến hộp giảm tốc thông qua hệ thống các
đăng.
2.2.2. Bộ phận cung cấp:
Bao gồm các thiết bị sau:
- Bơm cung cấp (101).

- Bộ trao đổi nhiệt (110).
- Van chuyển mạch (102).
- Bộ lọc tinh (164).
2.2.3. Bộ phận điều khiển:
Bao gồm các thiết bị sau:
- Bơm điều khiển (103).
- Van an toàn (104).
- Van điện dầu (B1).
- Cụm van điều chỉnh (Cơ cấu phân phối) , (111), (112).
KHẢO SÁT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TƯƠNG TỰ VỚI CÔNG SUẤT BẰNG
50% CÔNG SUẤT BỘ TRUYỀN GSR - 30/5,7 APEEW
10

- Bộ chuyển cấp tốc độ bao gồm : 2 piston (117), (118) và bộ điều chỉnh li tâm
(107).
- Hệ thống tiết lƣu và bộ lọc (108).
- Sơ đồ bộ truyền động thuỷ lực GSR-30/5.7-APEEW đƣợc thể hiện qua hình
2.1. Trong đó.
Trục I: Trục nhập (Trục vào).
Trục II: Trục thuỷ lực (Trục lắp bánh bơm).
Trục III,IV: Trục trung gian (Trục truyền công suất).
Trục V : Trục ra.
Bánh răng 24, 25: Dẫn động bơm điều khiển (103).
Bánh răng 14, 15 ,16: Dẫn động các thiết bị phụ.
Bánh răng 17 ,18, 19 ,20 ,21: Dẫn động bơm cung cấp (101).
Bánh răng 22 ,23: Dẫn động bộ điều khiển li tâm.
1: Bánh răng trục nhập 2.3.5: Bánh răng trụ 2
4.6.7.9: Bánh răng trục 3 8,10: Bánh răng trục 4
11,13,22,23: Bánh răng 12: bánh răng trục ra
14: Bánh răng trung gian 15: Bánh răng lai quạt làm mát

16: Bánh răng lai may phát 17,18,19,27,28: Bánh răng dẫn động bơm
20,21: Bánh răng côn dẫn động bơm 24,25: Bánh rang dẫn động bơm 103
26: Côn răng đảo chiều
Sơ đồ nguyên lý làm việc của bộ truyền động thuỷ lực GSR 30/5,7 APEEW:








KHẢO SÁT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TƯƠNG TỰ VỚI CÔNG SUẤT BẰNG
50% CÔNG SUẤT BỘ TRUYỀN GSR - 30/5,7 APEEW
11




























Hình 1.2: Sơ đồ nguyên lý làm việc của bộ truyền động thuỷ lực GSR 30/5,7
APEEW

I
II
III
IV
V
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

12
C.M.I
C.D
C.M.II
13
15
14
16
22
23
18
19
20
21
25
24
26
27
28
IIIa
17
KHẢO SÁT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TƯƠNG TỰ VỚI CÔNG SUẤT BẰNG
50% CÔNG SUẤT BỘ TRUYỀN GSR - 30/5,7 APEEW
12

2.3. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ TRUYỀN ĐỘNG THUỶ LỰC
GSR-30/5.7-APEEW Ở CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC
2.3.1. Bộ truyền động thuỷ lực làm việc ở chế độ không tải:
- Khi động cơ Diesel làm việc, trục khuỷu của động cơ truyền moment đến trục I
thông qua cặp bánh răng 1, 2 làm cho trục bơm II quay, khi đó các bánh bơm của bộ

truyền động thuỷ lực làm việc ở chế độ không tải , đồng thời trục II thông qua các
bánh răng 17, 18, 19, 20, 21 dẫn động bơm cung cấp (101) làm việc.
- Lúc này công tắc thuỷ lực chƣa bật nên van điện dầu (B1) chƣa có điện. Bơm
dầu (101) sẽ hút dầu tƣ cácte đi bôi trơn các bộ phận công tác của bộ truyền động
thuỷ lực, đồng thời dầu từ bơm (101) đến (105) đến bộ trao đổi nhiệt (110) . Sau khi
qua bộ trao đổi nhiệt , dầu theo đƣờng ống (153) trở về tia roa (111) để xả xuống
cácte.Một phần dầu từ (110) qua đƣờng ống trung gian (152) đến van chuyển mạch
(102) , đi qua bộ lọc tinh (164) rồi đến bơm điều khiển (103). Để đảm bảo áp suất
dầu đúng theo quy định ngƣời ta lắp thêm van an toàn (104) và đƣờng quá áp (186)
Dầu ra khỏi bơm điều khiển theo đƣờng ống (158) đến chờ sẵn ở van điện dầu (B1)
Mặt khác dầu theo đƣờng ống (129) đến chờ sẵn ở phần trên cùng của tia roa (111)
sơ đồ nguyên lý làm việc của bộ truyền động thuỷ lực ở chế độ không tải đƣợc mô
tả trên hình 1.6 và 1.7 sau:










Hình 1.3: Cụm van điều chỉnh làm việc ở chế độ không tải

KHẢO SÁT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TƯƠNG TỰ VỚI CÔNG SUẤT BẰNG
50% CÔNG SUẤT BỘ TRUYỀN GSR - 30/5,7 APEEW
13






























Hình 1.4: Sơ đồ bộ truyền động thuỷ lực làm việc ở chế độ không tải
129
161

160
162
130
113
177
115
112
114
111
154
155
157
153
156
183
152
151
181
102
163
164
168
165
103
104
184
185
167
174
159

105
B1
117
118
107
116
182
142
C2
110
D1
108
109
101
C1
170
171
143
119
121
A1
144
143
133
134
135 136
E2
126
139
138

145
141
26
124
123
E1
147
132
132
A2
A1
158
137
KHẢO SÁT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TƯƠNG TỰ VỚI CÔNG SUẤT BẰNG
50% CÔNG SUẤT BỘ TRUYỀN GSR - 30/5,7 APEEW
14

2.3.2. Bộ truyền động thủy lực làm việc ở chế độ khởi động:
- Khi bật công tắc thủy lực, đóng điện cung cấp cho van điện dầu ( B
1
), van điện
dầu sẽ làm cho piston ( 105 ) dịch chuyển xuống tận cùng để mở đƣờng dầu từ
(158) đến (159), từ đây dầu sẽ đi theo 2 nhánh:
- Một nhánh theo đƣờng ống (160) đến phía trên của van điều chỉnh (111) (bên
van điều chỉnh ), dƣới áp lực dầu tia roa sẽ dịch chuyển đến vị trí thứ nhất.
- Một nhánh từ (159) qua bộ điều tốc (107) đến (162) phía trên của van điều
chỉnh (112) làm van điều chỉnh này dịch chuyển đến vị trí tận cùng. Dầu từ bơm
cung cấp qua (151) đến bộ trao đổi nhiệt (110) qua (153) đến khoang giữa của van
điều chỉnh (111). Nhờ van điều chỉnh này ở vị trí thứ nhất sẽ mở đƣờng dầu đến
(114) cấp cho bộ biến tốc thủy lực dùng cho chế độ khởi động CD qua đƣờng ống

(154) để bộ biến tốc thủy lực này làm việc. Lúc này đƣờng ống dầu nạp cho bộ biến
tốc thủy lực dùng trong chế độ vận hành I và II đều thông với bên ngoài qua tia roa
(112).
Sơ đồ nguyên lý làm việc của bộ truyền động thủy lực ở chế độ khởi động thể
hiện trên hình 1.7 và 1.8.











Hình 1.5: Cụm van van điều chỉnh của bộ truyền động thuỷ lực làm việc ở chế độ
khởi động.

KHẢO SÁT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TƯƠNG TỰ VỚI CÔNG SUẤT BẰNG
50% CÔNG SUẤT BỘ TRUYỀN GSR - 30/5,7 APEEW
15





























Hình 1.6: Sơ đồ bộ truyền động thuỷ lực làm việc ở chế độ khởi động.

129161
160
162
130
113
177
115
112

114
111
154
155
157
153
156
183
152
151
181
102
163
164
168
165
103
104
184
185
167
174
159
105
B1
117
118
107
116
182

142
C2
110
D1
108
109
101
C1
170
171
143
119
121
A1
144
143
133
134 135 136
E2
126
139
138
145
141
26
124
123
E1
147
132

132
A2
A1
158
137
KHẢO SÁT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TƯƠNG TỰ VỚI CÔNG SUẤT BẰNG
50% CÔNG SUẤT BỘ TRUYỀN GSR - 30/5,7 APEEW
16

2.3.3. Bộ truyền động thủy lực làm việc ở chế độ vận hành I:
Khi vân tốc đầu máy đạt tới (39 ÷ 44) km/h ứng với tốc độ trục ra V của bộ
truyền động thủy lực là n
2
= (880 ÷ 1000) v/ph ( quá trình chuyển đổi sang bộ biến
tốc thuy lực vận hành I đƣợc thực hiện một cách tự động ).
Dầu từ bơm cung cấp luôn luôn qua bộ trao đổi nhiệt (110) đồng thời theo
đƣờng ống (142), qua hệ thống tiết lƣu (108) nhằm giữ cho dầu có áp suất nhất
định, sau đó dầu sẽ đến tác dụng lên hai piston (117) và (118) dịch chuyển về vị trí
tận cùng . Bộ điều tốc ly tâm hoạt động theo nguyên lý lực ly tâm là các quả văng
văng xa trục, tác dụng lên đĩa côn làm cho piston con trƣợt chuyển động, qua hệ
thống đòn bẫy tác dụng lên piston (118) . Khi vận tốc đầu máy đạt đến (39 ÷ 44)
kh/h thì lực ly tâm truyền qua hệ thống đòn bẫy theo phƣơng nằm ngang sẽ thắng áp
lực dầu tác dụng lên cần piston (118), lúc đó piston con trƣợt của bộ điều khiển ly
tâm mở đƣờng dầu điều khiển nhƣ sau:
Dầu từ (159) đến bộ điều khiển ly tâm, đến (161) đến phần giữa của van điều
chỉnh (111) đẩy piston của tia roa dịch chuyển xuống dƣới thêm 1 nấc, nén lò xo về
phía tận cùng . Đồng thời các đƣờng dầu từ bơm cung cấp đến (101) đến (159) đến
(160) và đƣờng đầu đến (162) vẫn đƣợc giữ nguyên. Nhƣ vậy dầu từ bơm cung cấp
qua (101) đến (159) đến (111) rồi đến (156) nạp dầu cho bộ biến tốc thủy lực vận
hành I , nhờ đó bộ biến tốc thủy lực này làm việc.










Hình 1.7.: Cụm van van điều chỉnh làm việc ở chế độ vận hành I
KHẢO SÁT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TƯƠNG TỰ VỚI CÔNG SUẤT BẰNG
50% CÔNG SUẤT BỘ TRUYỀN GSR - 30/5,7 APEEW
17

Lúc đó đƣờng dầu xả dầu từ bộ biến tốc thủy lực khởi động CD sẽ theo đƣơng
dầu (155) đến tia roa (111) để xả xuống cacte ( vì tia roa (111) ở vị trí tận cùng) lúc
này piston (114) trong tia roa (111) mở lỗ thông với đƣơng ống (155) đến cacte .
Sơ đồ nguyên lý làm việc ở chế độ vận hành I đƣợc thể hiện trên hình 1.10 và 1.11:

























Hình 1.8: Sơ đồ làm việc ở chế độ vận hành I.
129
161
160
162
130
113
177
115
112
114
111
154
155
157
153
156
183

152
151
181
102
163
164
168
165
103
104
184
185
167
174
159
105
B1
158
117
118
107
116
182
142
C2
110
D1
108
109
101

C1
170
171
143
119
121
A1
144
133
137
134135136
E2
126
139
138
145
141
26
124
123
E1
147
132
132
A2
A1
KHẢO SÁT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TƯƠNG TỰ VỚI CÔNG SUẤT BẰNG
50% CÔNG SUẤT BỘ TRUYỀN GSR - 30/5,7 APEEW
18


2.3.4. Bộ truyền động thủy lực ở chế độ vận hành II:
Khi vận tốc đầu máy đạt tới (67 ÷ 79)(km/h) tƣơng ứng với n
2
= (1500 ÷
1800) (v/ph) sẽ có sự chuyển đổi cấp tốc độ, khi đó sự làm việc sẽ chuyển đổi từ bộ
biến tốc thủy lực vận hành I sang bộ biến tốc thủy lực vận hành II. Quá trình xảy ra
nhƣ sau : Do tốc độ của trục tuabin tang làm tang lực ly tâm tác dụng lên quả văng
của bộ điều khiển ly tâm, khi lực ly tâm đạt đến một giá trị nào đó sẽ tác động vào
cả hai piston (117) và (118), piston con trƣợt của bộ điều khiển ly tâm dịch
chuyển sẽ mở đƣờng dầu điều khiển đến đƣờng ống (162) đi đến phía trên của tia
roa (112) thông với bên ngoài . Do bị mất dầu dƣới tác dụng của lực hồi vị của lò
xo, piston (115) sẽ dịch chuyển lên phía trên cùng. Đồng thời 2 đƣờng dầu (161) và
(160) tác dụng lên tia roa vẫn duy trì. Lúc đó dầu từ bơm cung cấp (101) sẽ đi đến
(151) , qua (110), (153), (111), (112) đến (157) nạp vào bộ biến tốc thủy lực vận
hành II.
Lúc này bộ biến tốc thủy lực vận hành II làm việc còn đƣờng dầu nạp vào bộ
biến tốc thủy lực vận hành I sẽ theo đƣờng (156) qua đƣờng (112) để xả xuống
cacte của bộ truyền động thủy lực .
Chú ý: Khi tốc độ đầu máy giảm sẽ có sự chuyển đổi từ bộ biến tốc thủy lực
vận hành II đến bộ biến tốc thủy lực vận hành I rồi về bộ biến tốc khởi động . Quá
trình chuyển tiếp ngƣợc so với quá trình chuyển tiếp thuận sẽ có sự sai khác ở mốc
chuyển tiếp tốc độ chút ít , nhằm hạn chế sự giao động đột ngột khi đầu máy chuyển
cấp tốc độ làm ảnh hƣởng đến quá trình vận hành đầu máy .
Sơ đồ nguyên lý làm việc của bộ truyền động thủy lực làm việc ở chế độ vận hành
II đƣợc thể hiện trên hình 1.12 và 1.13:








KHẢO SÁT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TƯƠNG TỰ VỚI CÔNG SUẤT BẰNG
50% CÔNG SUẤT BỘ TRUYỀN GSR - 30/5,7 APEEW
19




















Hình 1.9: Cụm van van điều chỉnh làm việc ở chế đọ vận hành II










KHẢO SÁT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TƯƠNG TỰ VỚI CÔNG SUẤT BẰNG
50% CÔNG SUẤT BỘ TRUYỀN GSR - 30/5,7 APEEW
20






























Hình 1.10: Sơ đồ làm việc ở chế độ vận hành II
113
177
115
112
114
111
102
164
168
103
104
184
105
B1
117
118
107
116
C2
110
D1
108

109
101
C1
170
171
119
121
A1
133
137
134
135
136
E2
126
139
138
145
141
26
124
123
E1
132
132
A2
A1
KHẢO SÁT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TƯƠNG TỰ VỚI CÔNG SUẤT BẰNG
50% CÔNG SUẤT BỘ TRUYỀN GSR - 30/5,7 APEEW
21


2.4. KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG CỦA BỘ
TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC GSR – 30/5,7 APEEW:
2.4.1. Kết cấu và chức năng của bộ truyền động thủy lực:
Bộ truyền động thuỷ lực GSR-30/5.7-APEEW là một bộ truyền gồm bộ phận
chính là 3 bộ biến tốc thuỷ lực làm việc theo nguyên lý Foettinger. Ngoài ra còn có
hệ thống các bánh răng truyền động cơ cấu đảo chiều và hộp giảm tốc phụ.
Công suất của bộ truyền đƣợc đảm bảo nhờ sự trao đổi năng lƣợng của dòng dầu
công tác khi đi qua bánh bơm và bánh turbine của các bộ biến tốc thuỷ lực. Năng
lƣợng cơ học từ trục vào sẽ chuyển thành năng lƣợng của dòng dầu khi dầu đi qua
bánh bơm, sau đó dầu sẽ trao đổi năng lƣợng cho bánh turbine khi đi qua bánh
turbine, năng lƣợng của dòng dầu sẽ chuyển thành công cơ học làm quay bánh
turbine. Trong quá trình làm việc một phần năng lƣợng sẽ bị tổn thất, biến thành
nhiệt năng làm nóng bộ truyền.
Khi ba bộ biến tốc thuỷ lực lần lƣợc làm việc, tƣơng ứng ta có các cấp tốc độ
khởi động, I và II, của bộ truyền. Việc bố trí nhƣ vậy sẽ khiến các bộ biến tốc thuỷ
lực khác sẽ ngƣng làm việc khi một bộ biến tốc thuỷ lực bắt đầu vào chế độ làm
việc. Nghĩa là khi điều kiện vận hành thay đổi, việc cấp hay xả dầu công tác sẽ điều
khiển sự làm việc của các biến tốc thuỷ lực, đảm bảo điều kiện truyền lực là có lợi
nhất.
Việc điều khiển hệ thống trên đƣợc đảm bảo thông qua một hệ thống có chức năng
điều khiển tự động dựa theo tốc độ của trục ra V của bộ truyền. Khi sử dụng bộ
truyền động thuỷ lực, sự chuyển từ cấp độ này sang cấp độ khác sẽ diễn ra rất êm
dịu, lực tác dụng của dòng dầu trong quá trình chuyển đổi tốc độ không bị đứt
quãng ngay cả trong lúc chuyển đổi. Do tác động kép của bộ chuyển đổi tốc độ,
đầu máy vẫn liên tục hoạt động. Các bánh răng đã ở vị trí ăn khớp sẵn, nên chuyển
động của đầu máy vẫn liên tục.
Ƣu điểm của đặc tính của ba bộ biến tốc thuỷ lực tác dụng kép là: Tốc độ của
trục ra theo hai chiều đƣợc thực hiện một cách hoàn hảo dựa trên các cấp tốc độ của
trục ra. Với sự chuyển đổi tốc độ vƣợt tốc, truyền động này sẽ nghiêng về mặt thứ

cấp, nghĩa là khi sự ăn khớp của cơ cấu đảo chiều ở vị trí trung gian, lực dẫn động
KHẢO SÁT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TƯƠNG TỰ VỚI CÔNG SUẤT BẰNG
50% CÔNG SUẤT BỘ TRUYỀN GSR - 30/5,7 APEEW
22

vào trục vào vẫn phát động và bộ biến tốc thuỷ lực vẫn đƣợc cấp dầu đầy đủ hoặc
từng phần.
Có thể mô tả sự làm việc của bộ truyền động thuỷ lực nhƣ sau:
Trục I đƣợc dẫn động trực tiếp từ trục ra của động cơ. Qua trung gian cặp bánh răng
ăn khớp 1, 2, trục thuỷ lực II quay theo, trên trục II có gắn các bánh bơm của biến
tốc thuỷ lực khởi động (CD), biến tốc thuỷ lực vận hành I (CM I), biến tốc thuỷ lực
vận hành II (CM II).
Khi CD đƣợc cấp dầu (cấp tốc độ I), bánh tuabin của CD quay và truyền công
suất qua cặp bánh răng 3, 4 làm trục III quay, sau đó qua trung gian các cặp bánh
răng 7, 8 hoặc các bánh răng 9, 10, 11 làm trục IV quay, cuối cùng cặp bánh răng
10, 12 sẽ truyền công suất từ trục IV sang trục V, đó chính là trục ra của bộ truyền
động thuỷ lực. Đồng thời lúc đó các bánh công tác của CM I và CM II sẽ quay trong
không khí.
Khi CM I đƣợc cấp dầu (cấp tốc độ II), bánh turbine của CM I quay và việc
truyền công suất đƣợc thực hiện tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp trên. Lúc đó các bánh
công tác của CD và CM II sẽ quay trong không khí. Sự bố trí này là một ƣu điểm
của bộ truyền động thuỷ lực tác dụng kép.
Khi CM II đƣợc cấp dầu (cấp tốc độ III), bánh tuabin của CM II quay và việc truyền
công suất đƣợc thực hiện qua cặp bánh răng 5, 6 để truyền đến trục III, từ trục III
việc truyền công suất đƣợc thực hiện tƣơng tự nhƣ các trƣờng hợp trên. Lúc đó các
bánh công tác của CD và CM I sẽ ngƣng đƣợc cấp dầu và quay trong không khí.
Việc chuyển sự làm việc từ CD sang CM I , CM II dựa vào các tốc độ giới hạn
của trục ra.
Việc cấp dầu cho các biến tốc thuỷ lực đƣợc đảm bảo nhờ bơm cung cấp dầu,
bơm này đƣợc dẫn động từ trục thuỷ lực II, qua các bánh răng thẳng 17, 18, 19 và

cặp bánh răng côn 20, 21.
Báng răng 14 gắn cố định trên trục thuỷ lực II ăn khớp với các bánh răng trung
gian 15, 16 dẫn động các trục phụ và qua các khớp nối trục trung gian để điều khiển
chuyển động của quạt làm mát và tổ hợp khởi động – phát điện.

KHẢO SÁT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TƯƠNG TỰ VỚI CÔNG SUẤT BẰNG
50% CÔNG SUẤT BỘ TRUYỀN GSR - 30/5,7 APEEW
23

2.4.2. Hệ thống điều khiển:
Khi trục vào I bắt đầu quay, qua sự ăn khớp của cặp bánh răng 1, 2 trục II sẽ
quay kéo các bánh răng trụ răng thẳng 17, 18, 19 quay theo, thông qua cặp bánh
răng côn 20, 21 kéo bơm cung cấp (101) làm việc. Khi bộ truyền động thuỷ lực
không làm việc thì bơm cung cấp cũng sẽ ngừng quay, dầu bị mất áp lực. Dầu của
bộ truyền động chứa trong cacte đi qua đƣờng ống (151), bộ trao đổi nhiệt (110),
đƣờng ống (153) và cơ cấu phân phối (cụm tia roa 111) trở về cacte chứa dầu.
Đồng thời dầu có áp lực đi qua đƣờng ống trung gian (152), qua van chuyển đổi
(102) đƣờng ống (163), bầu lọc (164) và đƣờng ống (165) đến bơm dầu điều khiển
(103), áp lực dầu điều khiển phải đảm bảo là không đổi trong một giới hạn nào đó.
Dòng dầu của bơm dầu điều khiển sẽ tác động lên cụm phân phối (111), (112).
Chức năng của bơm dầu điều khiển là đảm bảo áp lực dầu điều khiển chế độ vận
hành của bộ truyền động thuỷ lực thông qua trung gian van an toàn (104) và đƣờng
ống dầu quá áp (166).
Để khởi động, nam châm điện (van điện dầu B1) đƣợc cấp điện mở van cung
cấp dầu (105), lúc bây giờ bơm dầu điều khiển cấp dầu qua trung gian đƣờng ống
(158) đến van cung cấp dầu (105) theo đƣờng ống (160) đến van điều chỉnh (111).
Dầu tác động làm piston (114) đi đến cữ chặn piston đầu tiên, đồng thời piston
(115) sẽ di chuyển rời khỏi cữ chặn bên dƣới do dầu điều khiển đi theo đƣờng ống
(159), qua piston điều khiển(116) của bộ điều khiển ly tâm và đƣờng ống(162).
Dầu đƣợc dẫn từ bơm cung cấp (101) theo đƣờng ống (153) đến cụm van điều

chỉnh (111), thông qua đƣờng ống (154) đi đến biến tốc khởi động CD. Việc cấp
dầu cho CD cũng đồng thời truyền lực từ trục vào đến trục ra của bộ truyền động
thuỷ lực. Việc đƣa vào hoặc ngƣng truyền lực cho bộ truyền động thuỷ lực đƣợc
thực hiện bằng tay thông qua việc cấp hoặc ngắt điện cho nam chân điện B1. Sự
thay đổi cấp tốc độ sẽ đƣợc tự động phụ thuộc vào cấp tốc độ của trục ra của bộ
truyền. Điều đó thực hiện nhờ vào bộ điều tốc (107) với các quả văng ly tâm.
Bộ điều tốc có nhiệm vụ làm đồng đều cho những điểm chuyển đổi (điểm cao và
điểm thấp) đƣợc tìm thấy ở những điểm giao của đƣờng đặc tính của các biến tốc
thuỷ lực trong bộ truyền động thuỷ lực.
- Chức năng hoạt động của bộ điều tốc ly tâm nhƣ sau :
KHẢO SÁT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TƯƠNG TỰ VỚI CÔNG SUẤT BẰNG
50% CÔNG SUẤT BỘ TRUYỀN GSR - 30/5,7 APEEW
24

+ Bơm cung cấp tạo ra dầu có áp lực phụ thuộc vào tốc độ của trục vào. Theo
đƣờng ống (151) dầu cung cấp qua đƣờng ống (142) đến hệ thống tiết lƣu (108) để
điều chỉnh áp lực dầu. Trong hệ thống này áp lực của bơm cung cấp có giá trị tác
động trở lại tƣơng ứng với áp lực đòi hỏi của bộ điều tốc. Áp lực này tác động lên
hai piston (117) và (118) phát sinh ra một lực (của một hoặc hai piston) tỷ lệ với tốc
độ của trục vào.
+ Chuyển động quay của bộ điều tốc đƣợc điều khiển bởi trục vào thông qua
trung gian cặp bánh răng (22), (23). Trong bộ điều tốc phát sinh một lực phụ thuộc
vào tốc độ của trục ra. Lực này chống lại lực ly tâm của các quả văng, qua cần đẩy
trung gian tác động lên piston (118) ( trƣờng hợp biến tốc thuỷ lực khởi động làm
việc) hoặc cả hai piston (117), (118) (trƣờng hợp biến tốc thuỷ lực vận hành I làm
việc).
+ Sự chuyển đổi từ biến tốc thuỷ lực khởi động sang biến tốc thuỷ lực vận hành
I hoặc từ biến tốc thuỷ lực vận hành I sang biến tốc thuỷ lực vận hành II đƣợc thực
hiện nhƣ sau:
+ Khi tốc độ của trục ra tăng đến giá trị chuyển đổi cấp tốc độ thứ I, lực ly tâm

của quả văng tác động lên piston (118) thắng lực đối kháng gây ra bởi áp lực dầu.
Piston điều khiển (116) sẽ dịch chuyển để điều chỉnh các đƣờng thông và làm cho
đƣờng ống (161) nối với (159), piston (114) sẽ dịch chuyển cho đến khi chạm vào
cử chặn thứ II, nối thông đƣờng ống (153) với cụm tia roa điều chỉnh (112). Dầu có
áp lực ở đƣờng ống (162) sẽ đẩy piston xuống vị trí dƣới cho đến khi chạm cử chặn
và dầu theo đƣờng ống (156) sẽ trở về cụm điều chỉnh cấp dầu cho máy biến tốc
thuỷ lực vận hành I qua đƣờng ống trung gian (145), (155) dầu xả từ biến tốc thuỷ
lực khởi động sẽ trở về cacte chứa dầu.
+ Khi tốc độ của trục ra tăng đến giá trị chuyển đổi cấp tốc độ thứ II, quá trình
xảy ra tƣơng tự, lực ly tâm của quả văng tác động lên piston (117), (118) thắng lực
đối kháng gây ra bởi áp lực dầu. Piston điều khiển (116) sẽ dịch chuyển đến vị trí
thứ II, đƣờng ống (162) mất áp lực, piston (115) trở về vị trí ban đầu, dầu trong biến
tốc thuỷ lực vận hành I chảy về cacte theo đƣờng ống (156). Đồng thời lúc này
piston (114) luôn ở vị trí dƣới cùng và việc cấp dầu cho biến tốc thuỷ lực vận hành
II đƣợc thực hiện qua đƣờng ống (157).
KHẢO SÁT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TƯƠNG TỰ VỚI CÔNG SUẤT BẰNG
50% CÔNG SUẤT BỘ TRUYỀN GSR - 30/5,7 APEEW
25

+ Khi tốc độ trục ra giảm quá trình chuyển đổi diển ra theo chiều ngƣợc lại.
Giữa sự chuyển đổi tốc độ ở mức cao và mức thấp, sự khác biệt tốc độ (độ nhạy)
làm cản trở quá trình cân bằng trong khi quá trình chuyển đổi tốc độ diển ra. Việc
điều chỉnh hai piston (117) và (118) là thích nghi với vị trí các điểm chuyển đổi tốc
độ trong quá trình bộ truyền động thuỷ lực làm việc và cần có sự biến đổi nào khác
nữa.
2.4.3. Cơ cấu đảo chiều:
2.4.3.1. Cấu tạo:
- Cơ cấu đảo chiều có lắp trong bộ truyền động thuỷ lực GSR-30/5.7-APEEW
có nhiệm vụ làm thay đổi chiều quay của trục ra, bao gồm các chi tiết sau:
+ Bánh răng côn đảo chiều (26).

+ Piston xilanh đảo chiều (131).
+ Bộ tách nƣớc khí nén (119).
+ Bộ phun dầu (121).
- Piston nâng chốt định vị (125) để khoá càng cua đảo chiều (124).
- Van chuyển mạch (132).
- Bộ làm chậm định vị đảo chiều (141).
- Van an toàn đảo chiều (133).
- Van điện - khí nén nâng chốt định vị (A1).
- Van điện - khí nén đảo chiều (A2).
- Tiếp điểm công tắc (E1), (E2).
2.4.3.2. Nguyên lý làm việc:
Nguyên lý làm việc của cơ cấu đảo chiều đƣợc thể hiện nhƣ sau: Khi van điện-
khí nén mang chốt định vị (A1) có điện sẽ mở đƣờng khí nén từ đƣờng ống (144)
đến khoang (135) của van an toàn đảo chiều (133), tác dụng lên hai piston của van
an toàn đảo chiều làm cho hai piston dịch chuyển để tiếp xúc với trục trơn (137) tại
một điểm, khi đó trục đảo chiều phải đứng yên. Ở thời điểm cán piston chạm vào
trục trơn thì piston sẽ dịch chuyển theo chiều ngƣợc lại để cho khí nén từ (144) đến
(145) để nâng chốt định vị (125) khỏi vấu càng cua (124). Khi đó

×