Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

SLIDE QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.02 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
VIỆN MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN
Môn học:
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KHU
CÔNG NGHIỆP
Tiểu luận:
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MÔI
TRƯỜNG
GVGD: PGS.TS. Lê Thanh Hải
Lớp: QLMT 2010
Nhóm thực hiện:
Lê Thu Hằng
Nguyễn Thị Ngọc Báu
Lâm Thanh Thảo
Nguyễn Thị Thùy Dương
Huỳnh Tiến Thắng
Phân loại các QCVN
Phân tích các QCVN
Kết luận
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Giới thiệu chung
Luật Tiêu
chuẩn và
Quy chuẩn
(29/06/2006)
Các văn bản tiêu chuẩn chưa
đồng bộ, thống nhất
Chưa có sự tham gia rộng
rãi của các tổ chức, cá nhân
liên quan
Chưa có quy định áp dụng


bắt buộc
Giới thiệu chung
Tiêu chuẩn
Quy chuẩn
Giới thiệu chung
Quy chuẩn Việt Nam
Quy chuẩn kỹ thuật là quy định về mức giới hạn
của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý mà sản
phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường
và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế -
xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ
sinh, sức khoẻ con người; bảo vệ động vật, thực
vật, môi trường; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc
gia, quyền lợi của người tiêu dùng và các yêu
cầu thiết yếu khác.
Quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan nhà nước có
thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản để bắt
buộc áp dụng
Giới thiệu chung
TC - QCVN
-
Tiến bộ
khoa học
và công
nghệ
-
Kinh
nghiệm
thực tiễn
-

Nhu cầu
hiện tại
-
Xu
hướng
phát triển
kinh tế -
xã hội
Sử dụng
tiêu chuẩn
quốc tế,
tiêu chuẩn
khu vực,
tiêu chuẩn
nước ngoài
làm cơ sở
để xây
dựng tiêu
chuẩn và
quy chuẩn
kỹ thuật
Ưu tiên quy
định các yêu
cầu về tính
năng sử
dụng sản
phẩm, hàng
hóa; hạn chế
quy định
các yêu cầu

mang tính
mô tả hoặc
thiết kế chi
tiết
Bảo đảm
tính
thống
nhất của
hệ thống
tiêu
chuẩn và
hệ thống
quy
chuẩn kỹ
thuật của
Việt
Nam
Lời nói
đầu

Giải thích từ ngữ
Quy định
chung

Phạm vi điều chỉnh
Quy định
Kỹ thuật

Đối tượng áp dụng
Phương

pháp xác
định
Tổ chức
thực hiện
Giới thiệu chung
Cấu trúc của một Quy chuẩn Việt Nam
QCVN về
môi trường
Nước
QCVN về
môi trường
Không khí
QCVN về
môi trường
Đất
QCVN về
CTNH
Các QCVN
khác
Phân loại các QCVN
STT Số hiệu QCVN
TCVN Thay
thế/viện dẫn
Nội dung
1
QCVN 01:2008/BTNMT 5945/7586/6773 Nước thải chế biến cao su
2
QCVN 08:2008/BTNMT TCVN 5942:1995 Chất lượng nước mặt
3
QCVN 09:2008/BTNMT TCVN 5944:1995 Chất lượng nước ngầm

4
QCVN 10:2008/BTNMT TCVN 5943:1995 Chất lượng nước biển ven bờ
5
QCVN 11:2008/BTNMT 5945/7648 Nước thải công nghiệp chế biến thủy sản
6
QCVN 12:2008/BTNMT 5945/7732 Nước thải công nghiệp giấy và bột giấy
7
QCVN 13:2008/BTNMT 5945 Nước thải công nghiệp dêt may
8
QCVN 14:2008/BTNMT TCVN 6772:2000 Nước thải sinh hoạt
9
QCVN 24:2009/BTNMT TCVN 5945:2005 Nước thải công nghiệp
10
QCVN 25:2009/BTNMT TCVN 5945:2005 Nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn
11
QCVN 28:2010/BTNMT Nước thải y tế
12
QCVN 29:2010/BTNMT QCVN 24:2009 Nước thải của kho và cửa hàng xăng dầu
13
QCVN 35:2010/BTNMT Nước khai thác thảitừ các công trình dầu khí
trên biển
14
QCVN 36:2010/BTNMT Dung dịch khoan và mùn khoan từ các công
trình dầu khí trên biển
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường Nước
STT Số hiệu QCVN
TCVN Thay
thế/viện dẫn
Nội dung
1

QCVN 02:2008/BTNMT TCVN 6560:1999 Khí thải lò đốt chất thải rắn y tế
2
QCVN 05:2009/BTNMT TCVN 5937:2005 Chất lượng không khí xung quanh
3
QCVN 06:2009/BTNMT TCVN 5938:2005 Một số chất độc hại trong KK xung
quanh
4
QCVN 19:2009/BTNMT TCVN 5939:2005 Khí thải CN đối với bụi và các chất
vô cơ
5
QCVN 20:2009/BTNMT TCVN 5940:2005 Khí thải CN đối với một số chất hữu

6
QCVN 21:2009/BTNMT TCVN 5939:2005 Khí thải CN sản xuất phân bón hóa
học
7
QCVN 22:2009/BTNMT TCVN 7440:2005 Khí thải CN nhiệt điện
8
QCVN 23:2009/BTNMT TCVN 5939:2005 Khí thải CN sản xuất xi măng
9
QCVN 30:2010/BTNMT Khí thải lò đốt chất thải công nghiệp
10
QCVN 34:2010/BTNMT Khí thải CN lọc hóa dầu đối với bụi
và các chất vô cơ
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường không khí
STT Số hiệu QCVN
TCVN Thay
thế/viện dẫn
Nội dung
1

QCVN 03:2008/BTNMT Giới hạn cho phép của kim loại nặng
trong đất
2
QCVN 15:2008/BTNMT TCVN 5941:1995 Dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong
đất
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về đất
STT Số hiệu QCVN
TCVN Thay
thế/viện dẫn
Nội dung
1
QCVN 07:2008/BTNMT TCVN 6706:2000
TCVN 7629:2007
Ngưỡng chất thải nguy hại
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất thải nguy hại
STT Số hiệu QCVN
TCVN Thay
thế/viện dẫn
Nội dung
1 QCVN 26:2010/BTNMT TCVN 5949:1998 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
2 QCVN 26:2010/BTNMT TCVN 6962:2001 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia khác
Nội dung các QCVN về nước
Ô nhiễm môi trường nước

Hiện nay ở Việt Nam, tình trạng ô nhiễm nước là vấn đề rất đáng lo ngại.

Mức độ ô nhiễm nước ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập
trung là rất lớn.


Tình trạng ô nhiễm nước ở các đô thị thấy rõ nhất là ở thành phố Hà Nội và thành
phố Hồ Chí Minh.

Nước thải sinh hoạt không có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả ra nguồn
tiếp nhận (sông, hồ, kênh, mương).

Còn rất nhiều cơ sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớn các bệnh viện và cơ
sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải;

Một lượng rác thải rắn lớn trong thành phố không thu gom hết được… là những
nguồn quan trọng gây ra ô nhiễm nước.

Hiện nay, mức độ ô nhiễm trong các kênh, sông, hồ ở các thành phố lớn là rất
nặng.
Phân tích các QCVN
Chất
lượng
nước

QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về chất lượng nước mặt

QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về chất lượng nước ngầm

QCVN 10:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về chất lượng nước biển ven bờ
Nước
thải


QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về nước thải sinh hoạt

QCVN 24:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về nước thải công nghiệp

QCVN 25:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về nước thải của bãi chôn lấp chất thải rắn

QCVN 28:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về nước thải y tế
Nội dung các QCVN về nước
Phân tích các QCVN
Tiêu
chuẩn
ngành

QCVN 01:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nước thải công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên

QCVN 11:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nước thải công nghiệp chế biến thủy sản

QCVN 12:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nước thải công nghiệp giấy và bột giấy

QCVN 13:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nước thải công nghiệp dệt may

QCVN 29:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về

nước thải của kho và cửa hàng xăng dầu

QCVN 35:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nước khai thác thải từ các công trình dầu khí trên biển

QCVN 36:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
dung dịch khoan và mùn khoan thải từ các công trình dầu khí
trên biển
Nội dung các QCVN về nước
Phân tích các QCVN
Các
điểm
khác
biệt so
với
TCVN
5942 :
1995
TCVN - 31 thông số
QCVN - 32 thông số (Cl-)
TCVN - A và B
QCVN - A1, A2, B1, B2
Cột A1: tương đương với quy định
của QCVN 09:2008/BTNMT. Do
đó, chất lượng nước mặt áp dụng
cột A1 có thể sử dụng tốt cho mục
đích sinh hoạt
Nội dung các QCVN về nước
Phân tích các QCVN
QCVN 08:2008/BTNMT -

Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về chất lượng nước mặt
Đáp
ứng nhu
cầu đảm
bảo
nâng
cao chất
lượng
nguồn
nước
Đưa ra
những quy
định khắt
khe hơn với
nguồn nước
sử dụng cho
nhiều mục
đích khác
nhau
Không được
áp dụng tính
nồng độ tối đa
cho phép
trong nước
thải cho thông
số pH và tổng
coliforms.
Cmax - nồng độ tối đa cho phép của thông số ô
nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi thải ra

nguồn nước tiếp nhận (mg/l)
C - nồng độ của thông số ô nhiễm (được phân
ra 2 loại nước là dùng cho mục đích sinh hoạt
và không dùng cho mục đích sinh hoạt)
K là hệ số tính tới quy mô, loại hình cơ sở dịch
vụ, cơ sở công cộng và chung cư
Nội dung các QCVN về nước
Phân tích các QCVN
QCVN 14:2008/BTNMT - Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nước thải sinh hoạt
Cmax = C x K
Khó khăn:
- Chưa quy
định thải vào
hệ thống thoát
nước
- Hệ thống
sông ngòi VN
chằng chịt,
một số trường
hợp khó xác
định để áp
dụng hệ số
Kq.
Cmax - nồng độ tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong nước thải
công nghiệp khi thải ra nguồn nước tiếp nhận (mg/l)
- C - nồng độ của thông số ô nhiễm (được phân ra 2 loại nước là dùng
cho mục đích sinh hoạt và không dùng cho mục đích sinh hoạt)
- (nhiệt độ, pH, mùi, màu sắc, coliform, tổng hoạt độ phóng xạ α, tổng

hoạt độ phóng xạ β) => C = Cmax
Kq - hệ số lưu lượng/dung tích nguồn tiếp nhận nước thải (ứng với
lưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận nước thải là sông, suối,
kênh, mương, khe, rạch)
Kf là hệ số lưu lượng nguồn thải
Nội dung các QCVN về nước
Phân tích các QCVN
QCVN 24:2009/BTNMT - Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nước thải công nghiệp
Cmax = C x Kq x Kf
Nội dung các QCVN về không khí
Phân tích các QCVN
Ô nhiễm môi trường không khí

Hoạt động giao thông vận tải, các ngành công nghiệp, thủ công nghiệp
và hoạt động xây dựng là những nguồn chính gây ô nhiễm không khí
ở các khu đô thị. Theo đánh giá của các chuyên gia, ô nhiễm không
khí ở đô thị do giao thông gây ra chiếm tỷ lệ khoảng 70%.
Ước tính thải lượng các chất gây ô nhiễm từ các nguồn thải chính của Việt Nam (tấn / năm)
SO2
CO
NOx
TSPPM10
Pb
O3
Quy chuẩn này áp
dụng để đánh giá
chất lượng không
khí xung quanh và

giám sát tình trạng ô
nhiễm không khí.
Nội dung các QCVN về không khí
Phân tích các QCVN
Quy chuẩn này
không áp dụng để
đánh giá chất lượng
không khí trong
phạm vi cơ sở sản
xuất hoặc không khí
trong nhà.
QCVN
05:2009/BTNMT - Quy
chuẩn kỹ thuật quốc
gia về chất lượng
không khí xung quanh
Phải đưa
ra được
các hành
động ứng
phó với
các sự cố
khẩn cấp
4
Phải tính
toán phù
hợp chiều
cao ống
khói –
điểm lấy

mẫu
3
Trong lò
đốt phải
tạo áp suất
âm so với
bên ngoài
2
Lò đốt
nhiều cấp
với tối
thiểu 2
vùng đốt
1
Nội dung các QCVN về không khí
Phân tích các QCVN
QCVN 30:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về khí thải lò đốt chất thải công nghiệp
Hàm lượng tuyệt đối là
hàm lượng phần trăm
(%) hoặc phần triệu
(ppm) của một thành
phần nguy hại trong
chất thải
Nồng độ ngâm chiết là
nồng độ (mg/l) của một
thành phần nguy hại
trong dung dịch sau
ngâm chiết,
Nội dung QCVN về CTNH

Phân tích các QCVN
QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về ngưỡng chất thải nguy hại
Quy định ngưỡng chất thải nguy hại đối với các chất thải và hỗn hợp của
các chất thải (trừ chất thải phóng xạ, chất thải ở thể khí và hơi) có tên
tương ứng trong Danh mục chất thải nguy hại
Nội dung QCVN về CTNH
Phân tích các QCVN
QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về ngưỡng chất thải nguy hại
Htc =
H.(1+19.T)
20
H (ppm)
là giá trị
quy định
trong cột
«Hàm
lượng
tuyệt đối
cơ sở, H»
T là tỷ số
giữa khối
lượng thành
phần rắn khô
trong mẫu
chất thải trên
tổng khối
lượng mẫu
chất thải

Thành phần nguy hại đặc biệt (có
tính chất cực độc hoặc có khả năng
gây ung thư hay gây đột biến gen rất
cao) với ngưỡng hàm lượng tuyệt
đối nhỏ hơn hoặc bằng 100 ppm
Hướng dẫn cụ thể về lấy mẫu, phân
tích, phân định và phân loại CTNH
mẫu và các quy định cụ thể chi tiết
khác về các thành phần CTNH hoặc
dạng tồn tại của CTNH
Nội dung QCVN về CTNH
Phân tích các QCVN
QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về ngưỡng chất thải nguy hại
- Bổ sung giải thích từ ngữ về: Chất thải đồng nhất, hỗn hợp chất thải nguy hại,
tạp chất bám dính, hàm lượng tuyệt đối, nồng độ ngâm chiết, dung dịch ngâm
chiết và dung dịch sau ngâm chiết.
- Bổ sung các quy định về nguyên tắc lấy mẫu, phân tích, xác định, phân loại và
áp mã chất thải nguy hại.
- Bổ sung quy định về nguyên tắc lựa chọn thành phần nguy hại để phân tích.
- Bổ sung ngưỡng nguy hại của một số chất phổ biến trong thực tế như: tổng
Amiăng, dầu, muối Florua
- Đưa ra hai loại ngưỡng theo hàm lượng tuyệt đối và theo nồng độ ngâm chiết.
- Phân loại các thành phần nguy hại theo nhóm cho dễ theo dõi và tiện cho quá
trình phân tích.
- Đưa ra hướng dẫn cụ thể đối với một số trường hợp thường gặp trong thực tế.
- Giới thiệu sơ lược về phương pháp ngâm chiết EPA 1311 và ASTM D5233-92.
Kết luận và kiến nghị
Việc áp dụng các QCVN vào thực tế cần có sự kết hợp chặt chẽ với các văn bản quy định
khác để đảm bảo việc kiểm soát chặt chẽ. Tránh việc lách luật, lách Quy chuẩn gây nguy

hại đến môi trường
Rà soát, điều chỉnh các QCVN dựa trên tham khảo các Tiêu chuẩn quốc tế
có uy tín
Bổ sung các QCVN cụ thể khác cho các thành phần môi trường khác như
(CTR)
Đưa ra các tiêu chuẩn ngành với các ngành có mức độ gây ô nhiễm cao
cho môi trường (giầy da, dệt nhuộm,…)
Thank you for your attention
Q CVN

×