Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Đồ án thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 101 trang )

Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Điện và TBA
GVHD: Th.S Phùng Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Tiến Dũng – LớpĐ4H3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA HỆ THỐNG ĐIỆN
Nhiệm vụ
THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng
Lớp: Đ4H3
Cán bộ hướng dẫn: ThS. Phùng Thị Thanh Mai
PHẦN I: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN.
Nhà máy điện kiểu: Nhà máy thủy điện gồm 4 tổ máy x 60 MW
Nhà máy có nhiệm vụ cấp điện cho các phụ tải sau:
1. Phụ tải cấp điện áp máy phát:
P
max
= 9 MW, cosφ = 0,84
Gồm 2 kép x 3 MW x 3 km và 2 đơn x 1,5 MW x 3 km. Biến thiên phụ tải ghi trong
bảng (tính theo phần trăm P
max
). Tại địa phương dùng máy cắt hợp bộ với I
cắt
= 21 kA
và t
cắt
= 0,7 sec và cáp nhôm, vỏ PVC với tiết diện nhỏ nhất là 70 mm
2
.
2. Phụ tải cấp điện áp trung 110 kV:
P
max
= 100 MW, cosφ = 0,86


Gồm 1 kép x 60 MW và 1 đơn 40 MW. Biến thiên phụ tải ghi trong bảng (tính theo
phần trăm P
max
).
3. Phụ tải cấp điện áp cao 220 kV:
P
max
= 50 MW, cosφ = 0,85.
Gồm đơn x 50 MW ghi trong bảng (tính theo phần trăm P
max
).
Nhà máy nối với hệ thống 220 kV bằng đường dây kép dài 130 km. Công suất hệ
thống (không kể nhà máy đang thiết kế): 4000 MVA. Công suất dự phòng của hệ
thống là 120 MVA. Điện kháng ngắn mạch tính đến thanh góp phía hệ thống: 1,2
Tự dùng: α = 0,8 %; cosφ = 0,82
Công suất phát của toàn nhà máy: ghi trong bảng ( tính theo phần trăm công suất đặt)
Bảng biến thiên công suất
Giờ 0 ÷ 8 8 ÷ 12 12 ÷ 16 16 ÷ 18 18 ÷ 22 22 ÷ 24
P
UF
(%) 80 90 80 90 100 70
P
UT
(%) 80 100 95 90 95 80
P
UC
(%) 70 90 95 100 90 90
P
FNM
(%) 80 100 90 100 95 85

PHẦN II: Tính toán ổn định nhà máy điện.

Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Điện và TBA
GVHD: Th.S Phùng Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Tiến Dũng – LớpĐ4H3


Trưởng Khoa Giảng viên hướng dẫn.



































Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Điện và TBA
GVHD: Th.S Phùng Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Tiến Dũng – LớpĐ4H3

LỜI NÓI ĐẦU
Ngành điện nói riêng và ngành năng lượng nói chung đóng góp một vai trò hết
sức quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Nhà máy
điện là một phần tử vô cùng quan trọng trong hệ thống điện. Cùng với sự phát triển
của hệ thống điện, cũng như sự phát triển hệ thống năng lượng quốc gia là sự phát
triển của các nhà máy điện.
Việc giải quyết đúng đắn vấn đề kinh tế kĩ thuật trong thiết kế nhà máy điện sẽ
mang lại lợi ích không nhỏ đối với nền kinh tế quốc dân nói chung cũng như hệ thống
điện nói riêng… Sau khi học xong chương trình của nghành hệ thống điện, và xuất
phát từ nhu cầu thực tế, em được giao nhiệm vụ thiết kế các nội dung sau:
Phần I: Thiết kế phần điện trong nhà máy thủy điện, gồm 4 tổ máy với công suất
mỗi tổ máy là 60MW, cung cấp điện cho phụ tải địa phương, phụ tải cấp điện áp trung
áp 110kV, phụ tải cấp điện áp cao áp 220 kV và phát công suất về hệ thống qua đường
dây kép dài 130 km.
Phần II: Tính toán ổn định nhà máy điện.
Em xin chân thành cám ơn: các thầy cô giáo Trường đại học Điện Lực đã trang

bị kiến thức cho em trong quá trình học tập.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô giáo trực tiếp hướng dẫn
em trong suốt quá trình làm đồ án tốt nghiệp là ThS. Phùng Thị Thanh Mai.
Tuy nhiên, do thời gian và khả năng có hạn, tập đồ án này không thể tránh khỏi
nhưng thiếu sót, em mong nhận được những lời nhận xét, góp ý của các thầy cô để em
rút kinh nghiệm và bổ xung kiến thức còn thiếu.
Em xin chân thành cám ơn !

Hà Nội, ngày 1 tháng 1 năm 2014
Sinh viên
NGUYỄN TIẾN DŨNG









Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Điện và TBA
GVHD: Th.S Phùng Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Tiến Dũng – LớpĐ4H3

NHẬN XÉT

(Của Giảng viên hướng dẫn)

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………….





















Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Điện và TBA

GVHD: Th.S Phùng Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Tiến Dũng – LớpĐ4H3

NHẬN XÉT

(Của Giảng viên phản biện)

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………























Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Điện và TBA
GVHD: Th.S Phùng Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Tiến Dũng – LớpĐ4H3

MỤC LỤC
PHẦN I: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN 1
CHƯƠNG I: TÍNH CÂN BẰNG CÔNG SUẤT, CHỌN PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY 2
1.1. CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN. 2
1.2. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT. 2
1.2.1. Công suất phát toàn nhà máy. 2
1.2.2. Công suất phụ tải tự dùng. 2
1.2.3. Công suất phụ tải các cấp điện áp.
3
1.2.4. Công suất phát về hệ thống.
4
1.3. CHỌN PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY.
6
1.3.1. Cơ sở đề xuất các phương án nối điện.
6
1.3.2. Đề xuất phương án nối điện.
7
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP
11

A. PHƯƠNG ÁN I.
11
2.1.A. Phân bố công suất cho các MBA.
11
2.2.A. Chọn MBA.
12
2.3.A. Kiểm tra quá tải. 13
2.4.A. Tính toán tổn thất điện năng trong máy biến áp. 17
B. PHƯƠNG ÁN II. 19
2.1.B. Phân bố công suất cho các máy biến áp. 19
2.2.B. Chọn MBA. 20
2.3.B. Kiểm tra quá tải. 21
2.4.B. Tính toán tổn thất điện năng trong máy biến áp 23
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN KINH TẾ KỸ THUẬT, CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
25
3.1. CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHO CÁC PHƯƠNG ÁN. 25
3.2. TÍNH TOÁN KINH TẾ - KỸ THUẬT CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU 25
3.2.1 Phương án I. 25
3.2.2. Phương án II. 27
3.3. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU 28
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH 30
4.1. TÍNH ĐIỆN KHÁNG NGẮN MẠCH 31
4.2. LẬP SƠ ĐỒ THAY THẾ VÀ TÍNH DÒNG NGẮN MẠCH. 32
4.2.1. Tính dòng ngắn mạch tại điểm N
1
. 33
4.2.2. Tính dòng ngắn mạch tại điểm N
2
. 34
4.2.3. Tính dòng ngắn mạch tại điểm N

3
. 36
4.2.4. Tính dòng ngắn mạch tại điểm N
3
’. 36
4.2.5. Tính dòng ngắn mạch tại điểm N
4
38
CHƯƠNG V: CHỌN CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ DÂY DẪN 39
5.1. TÍNH TOÁN DÒNG CƯỠNG BỨC 39
5.1.1. Cấp điện áp máy phát 10,5 kV. 39
5.1.2. Cấp điện áp trung 110 kV. 39
5.1.3. Cấp điện áp cao 220 kV. 39
5.2. CHỌN MÁY CẮT ĐIỆN VÀ DAO CÁCH LY. 40
5.2.1. Chọn máy cắt điện. 40
5.2.2. Chọn dao cách ly. 41
5.3. CHỌN CÁP VÀ KHÁNG ĐIỆN ĐƯỜNG DÂY. 42
Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Điện và TBA
GVHD: Th.S Phùng Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Tiến Dũng – LớpĐ4H3

5.3.1. Chọn cáp. 42
5.3.2. Chọn kháng điện. 45
5.4. CHỌN THANH DẪN CỨNG CHO MẠCH MÁY PHÁT ĐIỆN. 47
5.4.1. Chọn loại và tiết diện thanh dẫn. 47
5.4.2. Kiểm tra ổn định nhiệt. 48
5.4.3. Kiểm tra điều kiện ổn định động. 48
5.4.4. Kiểm tra ổn định động của thanh dẫn khi có xét đến dao động riêng. 48
5.5. CHỌN SỨ ĐỠ THANH DẪN CỨNG. 49
5.6. CHỌN THANH GÓP, THANH DẪN MỀM. 50
5.6.1. Chọn thanh dẫn mềm cho cấp điện áp 220 kV. 50

5.6.2. Chọn thanh dẫn mềm cho cấp điện áp 110 kV. 53
5.7. CHỌN MÁY BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG 55
5.7.1. Chọn máy biến điện áp TU. 55
5.7.2. Chọn máy biến dòng điện TI. 58
5.8. CHỌN CHỐNG SÉT VAN. 60
5.8.1. Chọn chống sét van cho thanh góp. 60
5.8.2. Chọn chống sét van cho máy biến áp. 60
CHƯƠNG VI: CHỌN SƠ ĐỒ VÀ THIẾT BỊ TỰ DÙNG. 62
6.1. CHỌN SƠ ĐỒ TỰ DÙNG. 62
6.2. CHỌN CÁC THIẾT BỊ VÀ KHÍ CỤ ĐIỆN CHO TỰ DÙNG. 63
6.2.1. Chọn máy biến áp tự dùng cấp 0,4kV. 63
6.2.2. Chọn khí cụ điện tự dùng 63
PHẦN II: TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH NHÀ MÁY ĐIỆN 65
CHƯƠNG I: KHÁT QUÁT CHUNG 66
1.1. CÁC CHẾ ĐỘ CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN. 66
1.2. YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁC CHẾ ĐỘ CỦA HỆ THỐNG. 66
1.2.1. Đối với chế độ xác lập bình thường. 66
1.2.2. Đối với chế độ sự cố. 66
1.2.3. Đối với chế độ xác lập sau sự cố 66
1.3. ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI CHẾ ĐỘ XÁC LẬP - ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG
ĐIỆN. 67
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH NHÀ MÁY ĐIỆN 68
2.1. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH TĨNH. 68
2.2. LẬP SƠ ĐỒ THAY THẾ. 68
2.2.1. Các thông số tính toán. 68
2.2.2. Sơ đồ thay thế 68
2.2.3. Biến đổi sơ đồ về dạng đơn giản. 72
2.3. TÍNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ LẬP ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH CÔNG SUẤT. 79
2.3.1. Xác định suất điện động E


. 79
2.3.2. Xác định tổng trở riêng, tổng trở tương hỗ giữa hệ thống và nhà máy. 80
2.3.3. Phương trình đặc tính công suất 80
2.4. TÍNH CÔNG SUẤT CƠ CỦA TUABIN P
0
. 80
2.5. XÁC ĐỊNH HỆ SỐ DỰ TRỮ. 81
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH ĐỘNG 82
3.1. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH ĐỘNG 82
3.2. LẬP ĐẶC TÍNH CÔNG SUẤT CHO CÁC CHẾ ĐỘ 82
3.2.1. Trước khi xảy ra ngắn mạch. 82
Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Điện và TBA
GVHD: Th.S Phùng Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Tiến Dũng – LớpĐ4H3

3.2.2. Trong khi xảy ra ngắn mạch. 82
3.2.3. Sau khi xảy ra ngắn mạch. 84
3.3. XÁC ĐỊNH GÓC CẮT GIỚI HẠN 87
3.3.1. Xác định miền cắt giới hạn. 87
3.3.2. Tính góc cắt giới hạn. 87
3.3.3. Xác định thời gian cắt giới hạn. 89




























Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Điện và TBA
GVHD: Th.S Phùng Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Tiến Dũng – LớpĐ4H3

DANH MỤC HÌNH VẼ
PHẦN I
Hình 1.1 : Đồ thị phụ tải tổng hợp toàn nhà máy.………….…………………………… 5
Hình 1.2. Sơ đồ phương án 1.
.…………….……………………………………….………7
Hình 1.3. Sơ đồ phươn án 2.
….…………… ……………………………………….…….8
Hình 1.4. Sơ đồ phương án .
………………………………………………………… ……9
Hình 1.5. Sơ đồ phương án 4

10
Hình 2.1. Hình vẽ phương án 1
11
Hình 2.2. Hình vẽ phương án 2.………………………………………………………….….19
Hình 3.1. Sơ đồ nối điện phương án I.………………………………………………….… 25
Hình 3.2. Sơ đồ nối điện phương án II.……………………………………………….…….27
Hình 4.1.Các điểm ngắn mạch của phương án………………………………….…………30
Hình 4.2. Sơ đồ đẳng trị tính ngắn mạch của phương án……………………………… 32
Hình 5.1. Sơ đồ cung cấp điện cho phụ tải địa phương. …………………………………44
Hình 5.2. Sơ đồ thay thế để chọn X
K
% 45
Hình 5.3. Thanh dẫn hình máng. ……………………………………………………………47
Hình 5.4. Sơ đồ chọn sứ đỡ cho thanh dẫn cứng. …………………………………………49
Hình 5.5. Sơ đồ nối các dụng cụ đo vào TU và TI mạch máy phát. ……………………55
Hình 5.6. Sơ đồ CSV cho máy biến áp tự ngẫu. ………………………………………… 60
Hình 5.7. Sơ đồ CSV cho máy biến áp ba pha 2 dây quấn ………………………………61
Hình 6.1. Sơ đồ nối điện tự dùng. ………………………………………………………… 62

PHẦN II
Hình 2.1. Sơ đồ thay thế tính toán ổn định tĩnh. ………………………………………… 72
Hình 2.2. Sơ đồ thay thế tính toán ổn định tĩnh sau khi đánh số………………………. 73
Hình 2.3. Đặc tính công suất tính toán ổn định tĩnh. …………………………………….81
Hình 3.1 Sơ đồ tính toán dặc tính công suất của nhà máy khi ngắn mạch 3 pha trên
một lộ đường dây nối nhà máy với hệ thống ………………………………………………82
Hình 3.2. Các đường đặc tính công suất trong các chế độ. …………………………… 88








Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Điện và TBA
GVHD: Th.S Phùng Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Tiến Dũng – LớpĐ4H3

DANH MỤC BẢNG
PHẦN I
Bảng 1.1. Thông số kỹ thuật máy phát CB-505/190-16T. …………………………………2
Bảng 1.2. Công suất phát của toàn nhà máy tại thời điểm t. …………………………… 2
Bảng 1.3. Công suất phụ tải cấp điện áp máy phát. ……………………………………….3
Bảng 1.4. Công suất phụ tải cấp điện áp trung 110kV…………………………………… 3
Bảng 1.5. Công suất phụ tải cấp điện áp trung 220kV. ……………………………………4
Bảng 1.6. Bảng tổng hợp phụ tải các cấp điện áp. …………………………………………4
Bảng 2.1. Phân bố công suất cho các phía của MBA tự ngẫu. …………………………12
Bảng 2.2. Thông số kỹ thuật MBA TДЦ 80MVA cấp 110kV. ……………………………12
Bảng 2.3. Thông số kỹ thuật MBA AТДЦTH 160 MVA. …………………………………13
Bảng 2.4. Phân bố công suất cho các phía của MBA tự ngẫu. …………………………20
Bảng 2.5. Thông số kỹ thuật MBA TДЦ 80MVA cấp 220kV. ……………………………20
Bảng 2.6. Thông số kỹ thuật MBA TДЦ 80MVA cấp 110kV. ……………………………20
Bảng 2.7. Thông số kỹ thuật MBA AТДЦTH 160 MVA. …………………………………21
Bảng 3.1. Bảng tổng kết 2 phương án. …………………………………………………… 28
Bảng 4.1. Kết quả tính toán cho ngắn mạch phương án. ……………………………… 38
Bảng5.1. Kết quả tính toán dòng cưỡng bức. …………………………………………… 40
Bảng 5.2. Bảng chọn máy cắt. ………………………………………………………………41
Bảng 5.3. Bảng chọn dao cách ly. ………………………………………………………… 42
Bảng 5.4. Bảng thông số máy cắt MC1. ……………………………………………………46
Bảng 5.5. Thông số thanh dẫn cứng. ……………………………………………………….47
Bảng 5.6. Thông số sứ OΦP-20-2000KB-Y3. …………………………………………… 49
Bảng 5.7. Thông số thanh dẫn mềm cấp điện áp 220 kV. ……………………………… 50

Bảng 5.8. Dòng ngắn mạch N
1
tại các thời điểm. ……………………………………… 51
Bảng 5.9. Thông số thanh dẫn mềm cấp điện áp 110 kV. ……………………………… 53
Bảng 5.10. Dòng ngắn mạch N
1
tại các thời điểm. ……………………………………….54
Bảng 5.11. Các đồng hồ thứ cấp của TU cấp 10,5 kV. ………………………………… 56
Bảng 5.12. Thông số kỹ thuật của TU. …………………………………………………… 56
Bảng 5.13. Thông số kỹ thuật của TU. …………………………………………………… 57
Bảng 5.14. Phụ tải thứ cấp của TI cấp 10,5kV. ………………………………………… 58
Bảng 5.14. Thông số kỹ thuật của TI cấp điện áp 110kV và 220kV. ………………… 59
Bảng 6.1. Thông số kĩ thuật MBA tự dùng cấp 0,4kV. ………………………………… 63
Bảng 6.2. Thông số kĩ thuật của máy cắt hợp bộ 10,5kV. ……………………………….63
Bảng 6.3. Thông số kỹ thuật aptomat M12. …………………………………………….…64
Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Điện và TBA
GVHD: Th.S Phùng Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Tiến Dũng – LớpĐ4H3
1
















PHẦN I
THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG
NHÀ MÁY ĐIỆN















Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Điện và TBA
GVHD: Th.S Phùng Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Tiến Dũng – LớpĐ4H3
2
CHƯƠNG I
TÍNH CÂN BẰNG CÔNG SUẤT, CHỌN PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY
1.1. CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN.
Theo yêu cầu thiết kế : Nhà máy thủy điện gồm 4 tổ máy phát, công suất mỗi tổ máy
phát là 60 MW.
Từ bảng phụ lục 1.2. Máy phát thủy điện, ta chọn được máy phát điện CB-

505/190-
16T

có các thông số như sau :

Bảng 1.1. Thông số kỹ thuật máy phát CB-505/190-16T.
Loại máy
S
đm
MVA
P
đm
MW
U
đm
kV
I
đm

kA
Cosφ X
d
” X
d
’ X
d
CB-505/190-
16T
66,7 60 11 3,5 0,9 0,14 0,23 0,88
1.2. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT.

1.2.1. Công suất phát toàn nhà máy.
Công suất phát ra của nhà máy ở từng thời điểm xác định theo công thức sau:

 




đmF
đmF
FNM
P
tP
tS .
cos
%

(1.1)
Trong đó:
+ S
FNM
(t) : Công suất phát ra của nhà máy tại thời điểm t, MVA.
+ P%(t) : Phần trăm công suất toàn nhà máy tại thời điểm t.
+ cosφ
đmF
: Hệ số công suất định mức của máy phát, cosφ
đmF
= 0,9.
+ P
đmFΣ

: Tổng công suất tác dụng định mức của toàn nhà máy, MW.
P
đmFΣ
= 4.60 = 240 (MW).
Theo công thức (1.1), ta tính được công suất phát toàn nhà máy tại các thời
điểm như sau:
Bảng 1.2. Công suất phát của toàn nhà máy tại thời điểm t.
t (h) 0 ÷ 8 8 ÷ 12 12 ÷ 16

16 ÷ 18 18 ÷ 22 22 ÷ 24
P
FNM
(%) 80 100 90 100 95 85
S
FNM
(MVA) 213,333

266,667

240 266,667

253,333

226,667
1.2.2. Công suất phụ tải tự dùng.
Công suất tự dùng cho toàn nhà máy Thủy điện coi như không đổi theo thời gian và
được xác định theo công thức sau:

td
đmF

tdtd
Pn
SS


cos.100
.%.
max
 (1.2)
Trong đó:

+ S
td
: Công suất phụ tải tự dùng.


Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Điện và TBA
GVHD: Th.S Phùng Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Tiến Dũng – LớpĐ4H3
3
+
α%
: Hệ số công suất tự dùng phần trăm,
α%
= 0,8%.
+ n : Số tổ máy phát, n = 4.
+ cosφ
td
: Hệ số công suất phụ tải tự dùng, cosφ
td
= 0,82.

+ P
đmF
: Công suất tác dụng của một tổ máy phát.
Theo công thức (1.2) ta có:
)(341,2
82,0.100
60.4.8,0
cos.100
.%.
MVA
Pn
S
td
đmF
td




1.2.3. Công suất phụ tải các cấp điện áp.
Công suất phụ tải các cấp tại từng thời điểm được xác định theo công thức:

   

cos
max
.%
P
tPtS 
(1.3).

Trong đó :
+ S(t)

: Công suất phụ tải tại thời điểm t, MVA.
+ P%(t) : Phần trăm công suất tại thời điểm t
+ P
max
: Công suất tác dụng lớn nhất của phụ tải, MW.
+ cosφ : hệ số công suất từng cấp phụ tải.
a) Phụ tải cấp điện áp máy phát.
U
đm
= 10,5 (kV) ; P
max
= 9 (MW) ; cosφ = 0,84.
Theo công thức (1.3), ta tính được công suất phụ tải cấp điện áp máy phát tại
các thời điểm như sau:
Bảng 1.3. Công suất phụ tải cấp điện áp máy phát.
t (h) 0 ÷ 8 8 ÷ 12 12 ÷ 16 16 ÷ 18 18 ÷ 22 22 ÷ 24
P
UF
(%) 80 90 80 90 100 70
S
UF
(MVA)
8,571 9,643 8,571 9,643 10,714 7,5
b) Phụ tải cấp điện áp trung 110 kV.
U
đm
= 110 (kV) ; P

max
= 100 (MW) ; cosφ = 0,86.
Theo công thức (1.3), ta tính được công suất phụ tải cấp điện áp trung 110 kV
tại các thời điểm như sau:
Bảng 1.4. Công suất phụ tải cấp điện áp trung 110kV.
t (h) 0 ÷ 8 8 ÷ 12 12 ÷ 16 16 ÷ 18 18 ÷ 22 22 ÷ 24
P
UT
(%) 80 100 95 90 95 80
S
UT
(MVA)
93,023 116,279 110,465

104,651 110,465 93,023
c) Phụ tải cấp điện áp cao 220 kV.
U
đm
= 220 (kV) ; P
max
= 50 (MW) ; cosφ = 0,85.
Theo công thức (1.3), ta tính được công suất phụ tải cấp điện áp cao 220 kV tại
các thời điểm như sau:
Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Điện và TBA
GVHD: Th.S Phùng Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Tiến Dũng – LớpĐ4H3
4
Bảng 1.5. Công suất phụ tải cấp điện áp trung 220kV.
t (h) 0 ÷ 8 8 ÷ 12 12 ÷ 16 16 ÷ 18 18 ÷ 22 22 ÷ 24
P
UC

(%) 70 90 95 100 90 90
S
UC
(MVA)
41,176 52,951 55,882 58,823 52,951 52,951
1.2.4. Công suất phát về hệ thống.
Theo nguyên tắc công bằng công suất tại mọi thời điểm ( công suất phát bằng
công suất thu), không xét tới tổn thất công suất trong máy biến áp ta có:










TDUCUTUFVHTTNM
StStStStStS 
=>













TDUCUTUFTNMVHT
StStStStStS  .
Trong đó:
+


tS
TNM
: Công suất phát của toàn nhà máy tại thời điểm t.
+


tS
VHT
: Công suất tự phát về hệ thống tại thời điểm t.
+


tS
UF
: Công suất phụ tải cấp điện áp máy phát tại thời điểm t.
+


tS
UT
: Công suất phụ tải cấp điện áp trung tại thời điểm t.

+


tS
UC
: Công suất phụ tải cấp điện áp trung tại thời điểm t.
+
)(tS
TD
: Công suất tự dùng của nhà máy tại thời điểm t.
Bảng 1.6. Bảng tổng hợp phụ tải các cấp điện áp.
t (h) 0 ÷ 8 8 ÷ 12 12 ÷ 16 16 ÷ 18 18 ÷ 22 22 ÷ 24
S
TNM

MVA
213,333 266,667 240 266,667 253,333 226,667
S
TD

MVA
2,341 2,341 2,341 2,341 2,341 2,341
S
UF

MVA
8,571 9,643 8,571 9,643 10,714 7,5
S
UT


MVA
93,023 116,279 110,465 104,651 110,465 93,023
S
UC

MVA
41,176 52,951 55,882 58,823 52,951 52,951
S
VHT

MVA
68,222 85,453 62,741 91,209 76,862 70,852




Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Điện và TBA
GVHD: Th.S Phùng Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Tiến Dũng – LớpĐ4H3
5
8
t (h)
50
100
0 12 16 18 22 24
150
200
250
S (MVA)
SVHT
SUC

SUT
SUF
STD

Hình 1.1 : Đồ thị phụ tải tổng hợp toàn nhà máy.

Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Điện và TBA
GVHD: Th.S Phùng Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Tiến Dũng – LớpĐ4H3
6
Nhận xét chung:

Nhà máy luôn phát công suất về hệ thống, công suất thừa phát lên hệ thống khi
cực đại so với công suất đặt của nhà máy chiếm: 34,2 %.
Nhà máy điện thiết kế đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống điện, với
nhiệm vụ chính cung cấp đủ cho : phụ tải địa phương, phụ tải cấp điện áp
trung 110 kV và phụ tải cấp điện áp cao 220 kV.
1.3. CHỌN PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY.
1.3.1. Cơ sở đề xuất các phương án nối điện.
Căn cứ vào bảng 1.6 kết quả tính toán phụ tải và cân bằng công suất để đề xuất
các phương án nối điện.
+) Xác định sơ đồ có hay không thanh góp điện áp máy phát.
.714,10
max
MVAS
UF

.7,66 MVAS
đmF

Ta có:

%.15%03,8%100.
7,662
714,10
%100.
2
max




đmF
UF
S
S

=> Kết luận: Không cần thanh góp ở cấp điện áp máy phát.
+) Chọn máy biến áp liên lạc.
Xét 2 điều kiện:
- Hệ số có lợi:
220 110
0,5
220
C T
C
U U
U



  


- Lưới điện phía trung 110kV, phía cao 220kV đều có trung tính trực tiếp nối đất.
=> Kết luận: Dùng MBA tự ngẫu, có điều chỉnh dưới tải làm liên lạc.
+) Chọn số lượng bộ MPĐ-MBA hai cuộn dây.
)(7,66 MVAS
đmF


)(279,116
max
MVAS
UT


)(023,93
min
MVAS
UT


2743,1
7,66
279,116
max

đmF
UT
S
S
A

=> tối đa là 2.
1395,1
7,66
023,93
min

đmF
UT
S
S
B
=> tối thiểu là 1.
Do máy biến áp là tự ngẫu nên ta có thể ghép từ 1 đến 2 bộ MPĐ-MBA hai
cuộn dây cấp điện áp lên thanh góp phía trung.
+) Xác định có thể ghép 1 MBA với 2 MPĐ được không?.
)(120 MVAS
DP

)(7,66 MVAS
đmF


Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Điện và TBA
GVHD: Th.S Phùng Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Tiến Dũng – LớpĐ4H3
7
=> Kết luận: Không thể nối 2 bộ MPĐ với 1MBA vì công suất của một bộ như
vậy sẽ lớn hơn dự trữ quay của hệ thống.
1.3.2. Đề xuất phương án nối điện.
a. Phương án 1.


220 kV 110 kV
B1
TD+ÐP
B2
TD+ÐP
B4
TD
B3
TD
HT
SUC SUT
F1 F2 F3 F4

Hình 1.2. Sơ đồ phương án 1.
Nhận xét:
Phương án này có 2 bộ máy phát điên – máy biến áp 2 cuộn dây nối lên
thanh góp điện áp 110 kV để cung cấp điện cho phụ tải 110 kV. Hai máy biến
áp tự ngẫu liên lạc giữa các cấp điện áp, làm nhiệm vụ phát công suất lên hệ
thống và truyền tải công suất thừa hoặc thiếu cho phía 110 kV.
Đặc điểm:
+ Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điên.
+ Số lượng và chủng loại máy biến áp ít, các máy biến áp 110kV có giá thành
hạ hơn máy biến áp 220kV nên vốn đầu tư không lớn.
+ Tổng công suất phát của 2 bộ MPĐ-MBA lơn hơn công suất phụ tải bên
trung nên phần công suất còn thừa phải truyền qua MBATN. Do đó công suất
này phải 2 lần truyền qua MBA, gây tổn thất trong việc truyền tải.
+ Sơ đồ đơn giản, vận hành linh hoạt.
+ Lương công suất được cấp liên tục cho các phụ tải trong lúc bình thường và
khi sự cố.
Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Điện và TBA

GVHD: Th.S Phùng Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Tiến Dũng – LớpĐ4H3
8
b. Phương án 2.
220 kV 110 kV
B2
TD+ÐP
B3
TD+ÐP
B1
TD
B4
TD
HT
SUC SUT
F1 F2 F3 F4

Hình 1.3. Sơ đồ phươn án 2.
Nhận xét:
Phương án này có 2 bộ máy phát điện – máy biến áp 2 cuộn dây.Một bộ
nối lên thanh góp điện áp cấp 220 kV để cung cấp điện cho phụ tải 220 kV và
phát công suất lên hệ thống. Một bộ nối lên thanh góp cấp điện áp 110 kV để
cung cấp điện cho phụ tải 110 kV. Hai máy biến áp tự ngẫu liên lạc làm nhiệm
vụ phát công suất lên hệ thống và truyền tải công suất cho phía 110 kV.
Đặc điểm:
+ Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện.
+ Có một bộ máy phát điện – máy biến áp 2 cuộn dây bên cấp điện áp cao 220
kV nên có vốn đầu tư đắt hơn phương án 1.
+ Bố trí nguồn và tải cân đối.
+ Sơ đồ đơn giản, vận hành linh hoạt.
+ Lượng công suất được cấp liên tục cho các phụ tải trong lúc bình thường và

khi sự cố.
+ Khi sự cố bộ máy phát điện – máy biến áp 2 cuộn dây bên trung thì công
suất truyền tải qua máy biến áp tự ngẫu lớn, gây tổn thất trong việc truyền tải.


Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Điện và TBA
GVHD: Th.S Phùng Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Tiến Dũng – LớpĐ4H3
9
c. Phương án 3.
220 kV 110 kV
B3
TD+ÐP
B4
TD+ÐP
B2
TD
B1
TD
HT
SUC SUT
F2 F3 F4F1

Hình 1.4. Sơ đồ phương án 3.
Nhận xét:
Phương án này có 2 bộ máy phát điện – máy biến áp 2 cuộn dây nối lên
thanh góp cấp điện áp 220 kV để cung cấp điện cho phụ tải 220kV và phát
công suất lên hệ thống. Hai máy biến áp tự ngẫu liên lạc giữa các cấp điện áp,
làm nhiệm vụ phát công suất lên hệ thống và cung cấp điện cho phía 110 kV.
Đặc điểm:
+ Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện.

+ Các máy biến áp bố trí hết bên cấp điện áp cao 220 kV nên vốn đầu tư lớn,
giá thành lắp đặt cao.
+ Phân bố công suất giữa các cấp điện áp không đều.
+ Sơ đồ đơn giản.
+ Khi sự cố 1 máy biến áp tự ngẫu, cuộn trung của máy biến áp tự ngẫu còn lại
sẽ quá tải, gây tổn thất lớn.



Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Điện và TBA
GVHD: Th.S Phùng Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Tiến Dũng – LớpĐ4H3
10
d. Phương án 4.
220 kV 110 kV
B5 B6B2
TD
B1
TD
HT
SUC SUT
F2F1
B4
TD
F4
B3
TD
F3
10,5 kV

Hình 1.5. Sơ đồ phương án 4.

Nhận xét:
Phương án này có 4 bộ máy phát điện - máy biến áp 2 cuộn dây: 2 bộ nối
với thanh góp cấp 220 kV và 2 bộ nối với thanh góp cấp 110 kV. Hai máy biến
áp tự ngẫu để liên lạc giữa thanh góp U
C
và thanh góp U
T
đồng thời để cung
cấp điện cho phụ tải cấp điện áp máy phát.
Đặc điểm:
+ Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện.
+ Số lượng máy biến áp nhiều nên vốn đầu tư lớn.
+ Sơ đồ phức tạp; vận hành kém linh hoạt, xác suất sự cố máy biến áp tăng,
tổn thất công suất lớn.
+ Lượng công suất truyền tải 2 lần qua MBA nên gây tổn thất khi truyền tải.
+ Khi sự cố bộ bên trung thì máy biến áp tự ngẫu chịu tải qua cuộn chung lớn
so với công suất công suất của nó.
Kết luận:
Qua 4 phương án đã nêu ra ở trên, ta có nhận xét rằng hai phương án 1 và
2 có độ tin cậy cung cấp điện đảm bảo, sơ đồ đơn giản, vận hành linh hoạt và
vốn đầu tư thấp hơn phương án còn lại. Do đó, ta sẽ giữ lại phương án 1 và
phương án 2 để tính toán kỹ thuật và kinh tế nhằm chọn được sơ đồ tối ưu cho
nhà máy điện.
Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Điện và TBA
GVHD: Th.S Phùng Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Tiến Dũng – LớpĐ4H3
11
CHƯƠNG II
TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP
A. PHƯƠNG ÁN I.
220 kV 110 kV

B1
TD+ÐP
B2
TD+ÐP
B4
TD
B3
TD
HT
SUC SUT
F1 F2 F3 F4

Hình 2.1. Hình vẽ phương án 1.
2.1.A. Phân bố công suất cho các MBA.
Việc phân bố công suất cho các máy biến áp cũng như cho các cấp điện
áp của chúng được tiến hành theo nguyên tắc cơ bản: phân bố công suất cho
MBA trong sơ đồ bộ MPĐ-MBA hai cuộn dây là bằng phẳng trong suốt 24
giờ, phần thừa hay thiếu còn lại do máy biến áp liên lạc đảm nhận trên cơ sở
đảm bảo cân bằng giữa công suất phát và công suất thu, không xét đến tổn thất
trong MBA.
1. Máy biến áp 2 cuộn dây trong sơ đồ bộ MPĐ-MBA 2 cuộn dây.

Công suất máy biến áp mang tải bằng phẳng trong suốt 24h/ngày và công suất
tải qua MBA bằng:
115,66341,2.
4
1
7,66
1
max

43

TDđmFBBbo
S
n
SSSS (MVA).


Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Điện và TBA
GVHD: Th.S Phùng Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Tiến Dũng – LớpĐ4H3
12
2. Máy biến áp liên lạc.
Sau khi phân bố công suất cho MBA 2 cuộn dây trong bộ MPĐ-MBA 2 cuộn dây,
phần công suất còn lại do MBA liên lạc đảm nhận và xác định như sau:
Phân bố công suất cho các phía của MBA liên lạc:
   
 
     
 
     













tStStS
tStStS
tSStS
CTCCCH
UCVHTCC
UTboCT
2
1
2
2
1

Trong đó:
+ S
CC
(t), S
CT
(t), S
CH
(t): Công suất phía cao, trung, hạ của MBA tại thời điểm t, MVA.
+ S
VHT
(t): Công suất phát về hệ thống tại thời điểm t, MVA.
+ S
UC
(t), S
UT
(t) : Công suất phụ tải điện áp cao ,trung tại thời điểm t, MVA.

Theo công thức (2.1), ta có bảng tính phân bố công suất của MBA tự ngẫu theo từng
thời điểm như sau:
Bảng 2.1. Phân bố công suất cho các phía của MBA tự ngẫu.
t (h) 0 ÷ 8 8 ÷ 12 12 ÷ 16 16 ÷ 18 18 ÷ 22 22 ÷ 24
S
CC
(MVA) 54.699 69.202 59,312 75.016 64,907 61.902
S
CT
(MVA) 19.604 7.976 10.883 13.790 10.883 19.604
S
CH
(MVA) 74.303 77.178 70,195 88.806 75,79 81.505
2.2.A. Chọn MBA.
1. MBA 2 cuộn dây trong sơ đồ bộ MPĐ-MBA 2 cuộn dây.
+ Loại: máy biến áp 3 pha 2 dây quấn, không điều chỉnh dưới tải.
+ Công suất định mức: S
đmB
≥ S
đmF
(2.2)
Theo công thức (2.2), ta có: S
đmB
≥ 66,7 (MVA).
Tra bảng phụ lục 2.5. Máy biến áp điện lực, ta chọn được MBA B3, B4 có thông số
kỹ thuật như sau :
Bảng 2.2. Thông số kỹ thuật MBA TДЦ 80MVA cấp 110kV.
Mã Hiệu
S
đm

( MVA )
U
c

( kV )
U
H

(kV)
ΔP
0

( kW)
ΔP
N

(kW )
U
N
% I
o
%
TДЦ 80 121 10,5 70 310 10,5 0,55
2. MBA liên lạc.
+ Loại: MBA tự ngẫu có điều chỉnh dưới tải.
+ Công suất định mức:
đmFđmTN
SS

1

 (2.3)
Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Điện và TBA
GVHD: Th.S Phùng Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Tiến Dũng – LớpĐ4H3
13
Theo công thức (2.3), ta có:
)(4,1337,66.
5,0
1
MVAS
đmTN


Tra bảng phụ lục 2.6. Máy biến áp điện lực, ta chọn được MBA B1, B2 có thông số kỹ
thuật như sau :
Bảng 2.3. Thông số kỹ thuật MBA AТДЦTH 160 MVA.
Mã hiệu
Sđm
(MVA)

Điện áp (kV) Tổn thất (kW)
U
N
%
I
0
%

Cao

Trung


Hạ ΔP
0

ΔP
N

C-T

C-H

T-H C-T

C-H

T-H
ATДЦTH 160 230

121 11 85 380

- - 11 32 20 0,5

2.3.A. Kiểm tra quá tải.
Với máy biến áp 2 cuộn dây ta không cần kiểm tra quá tải vì công suất của MBA
đã chọn lớn hơn công suất định mức của máy phát điện, đồng thời từ 0h – 24h luôn
cho bộ MPĐ-MBA này làm việc với phụ tải bằng phẳng và nếu một trong hai phần tử
máy phát hoặc máy biến áp bị sự cố thì cả bộ ngừng làm việc, không thể xảy ra hiện
tượng làm việc trong điều kiện sự cố.
Với máy biến áp tự ngẫu ta không cần kiểm tra điều kiện quá tải bình thường.
Sau đây ta kiểm tra quá tải sự cố trong trường hợp nặng nề nhất.

Nguyên tắc chung:
+ Chọn tình huống sự cố sao cho MBA mang tải nặng nhất.
+ Kiểm tra điều kiện quá tải nhằm đảm bảo cung cấp đủ công suất cho các phía.
+ Phân bố lại công suất tại thời điểm sự cố. Từ đó kiểm tra mức độ non tải hay quá tải
của các cuộn dây MBA theo điều kiện:
- Với máy biến áp 2 dây quấn: K
qtsc
.S
đmB
≥ S
sc
.
- Với máy biến áp tự ngẫu:
sc
chung
sc
nt
sc
hađmBqtsc
SSSSK ;; 


+ Xác định công suất thiếu phát về hệ thống phải đảm bảo: S
thiếu
≤ S
dutruHT
.
1. Sự cố 1: Hỏng một bộ MPĐ-MBA 2 cuộn dây vào thời điểm phụ tải bên
trung cực đại.
Ứng với )(279,116

max
MVAS
UT
 tại thời điểm 8÷ 12 giờ.
Khi đó: )(643,9
max
MVAS
UT
UF
 ; )(341,2
max
MVAS
UT
TD
 ; )(453,85
max
MVAS
UT
VHT
 .
+ Điều kiện kiểm tra quá tải nhằm cung cấp đủ công suất cho phụ tải phía trung
110kV:
3
max
1
2
BUTđmB
sc
qt
SSSK 



=>2.1,4.0,5.160

116,279 – 66,115.
=> 224 (MVA)

50,164 (MVA). (thỏa mãn).

Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Điện và TBA
GVHD: Th.S Phùng Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Tiến Dũng – LớpĐ4H3
14
220 kV 110 kV
B1
TD+ÐP
B2
TD+ÐP
B4
TD
B3
TD
HT
SUC SUT
F1 F2 F3 F4
61,293 MVA 61,293 MVA
36,211 MVA 36,211 MVA
25,082 MVA
25,082 MVA

+ Phân bố công suất tại các phía của máy biến áp tự ngẫu khi xảy ra sự cố:

 
)(211,36082,25293,61
)(293,61341,2.
4
1
643,9.
2
1
7,66
4
1
2
1
)(082,25115,66279,116
2
1
)(
2
1
maxmax
3
max
MVASSS
MVASSSS
MVASSS
CTCHCC
TD
UT
UFđmFCH
BUTCT



















=> MBALL truyền tải công suất từ hạ lên cao và trung.
=> Cuộn hạ mang tải nặng nhất, do đó:
)(293,61
max
MVASS
SC
CHthua

+ Kiểm tra quá tải MBA :
SC
CHđmB
sc

qt
SSK 


)(293,61)(112160.5,0.4,1 MVAMVA



(thỏa mãn).
+ Công suất cần phát lên hệ thống: )(453,85
max
MVAS
UT
VHT
 , vậy lượng công suất thiếu là:




).(982,65951,52211,36.2453,85.2
max
MVASSSS
UCCC
UT
VHTthieu

S
thiếu
= 65,982 (MVA) < S
DP

=120 (MVA).
=> Hệ thống bù đủ công suất thiếu.
2. Sự cố 2: Hỏng một bộ MBA tự ngẫu vào thời điểm phụ tải bên trung cực đại.
Ứng với )(279,116
max
MVAS
UT
 tại thời điểm 8÷ 12 giờ.
Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Điện và TBA
GVHD: Th.S Phùng Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Tiến Dũng – LớpĐ4H3
15
Khi đó: )(643,9
max
MVAS
UT
UF
 ; )(341,2
max
MVAS
UT
TD
 ; )(453,85
max
MVAS
UT
VHT
 .
+ Điều kiện kiểm tra quá tải nhằm cung cấp đủ công suất cho phụ tải phía trung
110kV:
3

max
2
.2
BUTđmB
sc
qt
SSSK 


max
32
.2
UTBđmB
sc
qt
SSSK 


=>1,4.0,5.160 + 2.66,115

116,279.
=> 244,23 (MVA)

116,115 (MVA). (thỏa mãn).
220 kV 110 kV
B1
TD+ÐP
B2
TD+ÐP
B4

TD
B3
TD
HT
SUC SUT
F1 F2 F3 F4
56,472 MVA
72,493 MVA
16,021 MVA

+ Phân bố công suất tại các phía của máy biến áp tự ngẫu khi xảy ra sự cố:
).(493,72021,16472,56
)(472,56341,2.
4
1
643,97,66
4
1
)(021,16279,116115,66.2.2
maxmax
max
3
MVASSS
MVASSSS
MVASSS
CTCHCC
TD
UT
UFđmFCH
UTBCT





=> MBALL truyền tải công suất từ hạ và trung lên cao.
=> Cuộn nối tiếp mang tải nặng nhất.
+ Công suất của cuộn nối tiếp được xác định gần đúng theo công thức:




)(247,36021,16472,56.5,0. MVASSS
SC
CT
SC
CH
SC
nt


.

×