SINH HỌC ĐẤT
Câu 1: Sinh vật đất là những sinh vật sống trong đất, có thể là sống suốt đời hoặc
là sống tạm thời.
Sinh học đất là môn khoa học nghiên cứu về hoạt động sống của sinh vật sống
trong đất.
Phân loại: Sinh vật đất gồm
-Nguyên sinh động vật đất
-Động vật đất
-Vi sinh vật đất: vi khuẩn đất ,xạ khuẩn đất, nấm đất.
Câu 2: Động vật đất là nhóm sinh vật đất có kích thước lớn hơn có thể nhìn bằng
mắt thường và có thể cầm nắm đc 1 cách dễ dàng.
Đặc điểm: để tồn tại đc từ cơ thể mềm mại dần biến thành các vỏ bọc để bảo vệ
cơ thể và chống mất nước. Đặc thù của đv đất là khả năng di cư tích cực, thích
nghi chuyển vận trong môi trường đất, chúng lợi dụng các khe hở, kẽ, khoang nứt
trong mơi trường đất để di chuyển.
Có 2 nhóm động vật đất di chuyển khác nhau: di chuyển theo kiểu tự đào, hoặc
theo thụ động. Dựa vào các khe hở trong đất ,hay chúng tự co dãn để phù hợp vs
khe hở .Ngoài ra động vật đất còn di cư theo ngày đêm, theo độ sâu, theo mùa
,theo bề mặt đất. Các động vật đất chủ yếu sống theo đàn và có tính kỉ luật
nghiêm như ong, kiến, mối.
Đv đất hấp thu các chất dinh dưỡng trong đất,ăn các thức ăn mọng nước và xác
vsv.
Phân loại : ấu trùng sâu bọ cánh cứng; rết ăn thịt; giun đất; mối và kiến đất; ve,
giáp, bọ hung.
Vai trò: Cải tạo độ màu mỡ co đất, làm thay đổi kết cấu, tp cơ giới đất, tăng hàm
lượng dinh dưỡng dễ tiêu trong đất , góp phần tích cực vào cải tạo đất. Ngoài
ra ,đv đất cũng có thể phá hoại mùa màng ( gặm nhấm cây trồng) ,phá hoại lương
thực, thực phẩm.
Câu 3: Nguyên sinh động vật đất: Là những sinh vật đơn bào, có kích thước cơ
thể chỉ từ vài µm đến vài cm.
Đặc điểm: Nhóm Nguyên sinh động vật đất có vịng đời gồm 2 pha:
-pha hoạt động: trong pha này chúng di chuyển ,vận động, sinh trưởng và phát
triển.
-Pha ngủ nghỉ ( pha hình thành nang xác): chúng bất động.
Cơ chế hình thành nang xác : cơ thể hình thành vỏ bọc dày bảo vệ cơ thể , chống
lại các tác động bên ngồi : nhiệt độ, độ khơ cằn, kiềm…
Phân loại:
-Theo hình thái:
Lớp Sarcodina hay Rhizopodes (chân giả):Nhóm này gồm những ngun sinh động
vật có khả năng hình thành chân giả ở giai đoạn trưởng thành.
Lớp Mastigophora hay Flagelles (có roi) di động nhờ roi, nhưng ở một số loài di
động theo kiểu amip.
Lớp Spozoa hay Sporozoaires (trùng bào tử) chỉ ký sinh khơng có ý nghĩa gì đối với
sinh học đất.
Lớp Ciliophora hay Cilies (có tiêm mao): Nhóm này rất đặc biệt, di động bằng tiêm
mao.
-Theo dinh dưỡng:
Nguyên sinh động vật quang hợp:
Nguyên sinh động vật dị dưỡng:
Nguyên sinh động vật dinh dưỡng theo kiểu động vật:
-Theo hơ hấp:
Nhóm geohydrobionten :Là những ngun sinh động vật sống trong các khối nước
và màng nước trong đất. Chúng là những sinh vật thuỷ sinh sống trong nước của
đất. Chúng hơ hấp bằng oxy hồ tan trong nước. Đại diện cho nhóm hơ hấp kiểu
này là Trùng bánh xe Habrotrochapusilla mimetica.
Nhóm geoatmobionten: Là những nguyên sinh động vật đất hơ hấp nhờ oxy tự do
có trong các khe đất. Đại diện cho nhóm hơ hấp này là giun trịn Nematoda.
Vai trị: tham gia vào q trình cân bằng sinh học trong đất và tham gia ở mức độ
nhất định trong qt phân giải và tổng hợp chất hữu cơ.
Câu 4: Vi sinh vật đất là những sinh vật đất có kích thước nhỏ bé, ko quan sat đc
bằng mắt thường mà phải dùng kính hiển vi.
Kích thước thường đo bằng µm hoặc nm.
Vai trị : vi sinh vật chiếm một số lượng lớn trong đất có vai trị quan trọng trong
q trình hình thành, phân giải, chuyển hóa các chất trong đất.
Câu 5: Sự biến động của hệ sinh vật đất:
Câu 6:Quan điểm về quá trình hình thành mùn:
Quan điểm hóa học: mùn là sản phẩm trung gian, dư thừa của q trình phân giải
hóa học xác sinh vật.
Quan điểm sinh học: mùn là sản phẩm hữu cơ tổng hợp đc hình thành do quá
trình hoạt động sống của sinh vật đất.
Câu 7: Vịng tuần hồn N dưới td của vsv:
+Quá trình cố định Nito phân tử: N2 ko khí => các protit của các lồi sinh vật
+Q trình amon hóa : các protit=> NH3
+Q trình nitrat hóa: NH3=> NO3+Q trình phản nitrat hóa : NO3- =>N2
Cơ chế quá trình cố định nito phân tử :
Enzym cố định nitơ phân tử Nitrogenase gồm 2 thành phần chính:
+ Fe-protein: khối lượng phân tử khoảng 6.104 dalton (g/mol)
+ Mo-Fe-protein: khối lượng phân tử 22.104 dalton (g/mol)
Câu 8: Động thái của vsv trong ngày theo các mùa trong năm ( biểu đồ)
Câu 9: Động thái vsv theo nhiệt độ, độ ẩm.( biểu đồ)
Câu 10: Mối quan hệ giữa vsv đất và đất; giữa vsv đất và cây trồng:
-Mối quan hệ giữa vsv và đất :
+Vai trò của vsv đối vs đất:
Tham gia vào quá trình hình thành đất
Tăng cường độ phì nhiêu cho đất( ở đâu đất phì nhiêu thì số lượng vsv nhiều,
ngược lại): chuyển hóa các chất khó tiêu thành dễ tiêu, tăng độ phì nhiêu cho đất;
tham gia vào qúa trình hình thành mùn, tích lũy mùn trong đất, cải thiện tính chất
lý, hóa học cho đất.
+vai trị của đất với vsv: đất là môi trường sống tốt nhất đối với vsv
-Mối quan hệ giữa vsv đất và cây trồng:
+Vai trị của vsv đối với cây trồng:
Chuyển hóa các chất khó tiêu thành dễ tiêu cung cấp cho cây trồng
Tổng hợp các chất cần thiết cho cây như vitamin, các chất kích thích sinh trưởng.
Tăng khả năng đề kháng cho cây.
Tạo các mối quan hệ cộng sinh.
Ngoài ra, vsv cũng gây hại đối vs cây trồng: tiết chất độc, kí sinh, gây bệnh…
+Vai trị của cây trồng đối với vi sinh vật:
Là nguồn hữu cơ chủ yếu cho các q trình chuyển hóa của vsv trong đất
Tạo ra các chất cần thiết kích thích sự phát triển của vsv đất.
Câu 11: Vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm
Xạ khuẩn thường gặp:
Câu 12: Enzim trong đất:
Có 2 nguồn cung cấp chính :
-Từ sinh vật đất: các sinh vật đất ,đặc biệt là vsv đất trong q trình sống đã đưa
vào mơi trường đất 1 lượng enzim đáng kể, thông qua các con đường:
+Tiết trực tiếp enzim ngoại bào ra ngồi mơi trường đất, để nó phân giải và
chuyển hóa các cơ chất.
+Hấp thụ các cơ chất vào trong cơ thể, sau đó tiết enzim nội bào để chuyển hóa
cơ chất. Enzim nội bào đc giải phóng ra mơi trường khi xác các vsv này phân hủy .
Mối quan hệ giữa cơ chất, sv đất, enzim. Khi cho 1 cơ chất vào đất:
+Cơ chất ko chỉ tđ đến sinh vật có lien quan mà nó tđ đến cả hệ sinh vật đất trong
môi trường đất.
+Sinh vật ko chỉ tđ đến cơ chất ms đưa vào mà cịn tđ đến các chất khác có trong
mt đất.
+Chất này đc sinh vật ưa thích này sử dụng, chuyển hóa thành cơ chất ms. Cơ chất
ms này lại tạo đk để sinh vật kế tiếp sinh trưởng và phát triển.
-Từ thực vật: enzim tạo ra qua 2 con đường:
+Không giống vsv đất, rễ cây ko tiết trực tiếp enzim ngoại bào ra môi trường đất.
Enzim nội bào đc chuyển ra mt đất 1 cách thụ động thông qua các vết thương
trên rễ.
+Cũng như các sv đất, enzim nội bào cũng đc giải phóng ra mơi trường đất sau khi
xác thực vật bị phân hủy.
Trạng thái tồn tại của enzim gồm 3 trạng thái:
+Enzim tự do: là các enzim ngoại bào hoặc nội bào được giải phóng sau khi tế bào
tự tiêu. Enzim ở trạng thái này dễ bị phân giải sinh học do đó ko bền trong tự
nhiên.
+Enzim bị hấp phụ: các enzim bị các keo hữu cơ và keo vơ cơ trong đất hấp phụ,
hoạt tính của enzim bị hạn chế phần nào nhưng thay vào đó nó lại đc bảo vệ tránh
những tác động bên ngồi.
+Enzim trong các tàn dư sinh vật.
Câu 13: Các quan điểm về vai trị của xenluloza, hemixenluloza, lignin trong q
trình hình thành đất:
Xenluloza
-Quan điểm 1: xenlulo là nguồn hình thành mùn chủ yếu
+Vinogratxki: xenlulo bị vsv phân giải tạo thành hợp chất keo dẻo, hợp chất này
kêt hợp vs nguồn N đc giải phóng từ qt dung giải xác vsv để tạo thành hợp chất
mùn.
+Imxenhixki : cho 0,172g xenlulo dưới tác dụng của cytophaga tạo thành 0,093mg
CO2 và 0,078g chất dẻo màu vàng. NHư vậy, trong qua trình phân giải xenlulo tạo
ra 1 lượng rất ít CO2, cịn lại là chất dẻo màu vàng có vai trị quan trọng trong qt
hình thành mùn.
+Các nghiên cứu khác cũng cho kq tương tự.
Tóm lại, xenlulo đc vsv phân giải để lấy năng lượng và tạo ra các sản phẩm kết
hợp vs qt tự tiêu của tế bào vsv để hình thành mùn.
-Quan điểm 2: xenlulo khơng phải là nguồn hình thành mùn chủ yếu
Vì xenlulo đc vsv phân giải tạo các thành phần đơn giản hơn ko thể hình thành
nên mùn, vì mùn có phân tử lượng rất lớn.
Hemixenluloza
Theo Rudacop, hemixenlulo đc các vsv phân giải tạo thành axit galacturonic, kết
hợp vs protein từ qt tự tiêu của vsv, trùng ngưng tạo thành hợp chất keo dẻo cao
phân tử- thành phần tạo nên mùn.
Lignhin
-Quan điểm hóa học: theo Oatxman, lignhin là hợp chất bền vững trong đất ko
thể bị phân giải bởi vsv, do đó mùn là phức hợp lignhin-protein đc hình thành nhờ
quá trình phản ứng hóa học.
-Quan điểm sinh học: thực tế cho thấy lignhin cũng có thể bị phân giải bởi 1 số vsv
( như nấm murco…) tạo thành các sản phẩm kết hợp vs protein từ sự dung giải tế
bào vsv trong đất để tạo thành nguyên liệu hình thành nên mùn.
Câu 14: Quá trình phân giải xenluloza dưới td của vsv:
A, Khái niệm:
-Hằng năm có khoảng 30 tỷ tấn chất hữu cơ được cây xanh tổng hợp trên TĐ.
Trong đó có 30% là xelulo, chủ yếu ở thành tế bào thực vật. Xenlulo chiếm 90%
trong quả bông (chin), khoảng 40-50% trong thân cây gỗ.
-Xenlulo có cấu tạo dạng sợi, có khoảng 10000-12 000 gốc glucopirano, liên kết
1,4-β-glucozit. Giữa các sợi có lk hidro để tạo thành bó sợi.
-Xenlulo có cấu trúc khá bền vững, không tan trong nước ( chỉ bị phồng lên do hút
nước).
B, Cơ chế:
Sơ đồ tóm tắt : xenlulo-> disaccarit->monosaccarit (gluco)
Các enzym tham gia : C1, Cx ( exo-β-1,4-gluconaza, endo-β-1,4-gluconaza), βglucozidaza
C, Vsv phân giải xenlulo
1, VSV hảo khí:
Nhóm niêm vi khuẩn: cytophaga, sporocytophaga, sporangium .
Vi khuẩn: cellvibrio,cellfacicula, ruminococcus…
Xạ khuẩn: S.cellulosac, S.celluloflavus…
Nấm mốc: aspergillus fumigatus, A.niger, murco pusilius ,…
2, VSV yếm khí:
Chủ yếu là các vi khuẩn như Bacillus omelianxki, clostridium pasteurianum…
C, Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh:
-Độ ẩm thích hợp nhất từ 40-70%, nếu cao quá thì vsv hảo khí sẽ khó hđ, nếu thấp
q thì chỉ có 1 số xạ khuẩn phân giải đc xenlulo
-Điện thế oxy hóa khử: là đánh giá mức độ thơng thống khí. Đất càng thơng
thống khí, giá trị rH càng cao. Căn cứ vào giá trị rH chia vsv thành nhóm yếm khí
(rH =0-10), nhóm hảo khí (rH=10-30). Trong đk hảo khí xenlulo phân giải nhanh
hơn.
-pH: ngưỡng thuận lợi để phân giải xenlulo là 4,6-9. Tuy nhiên, mỗi loại vsv có 1
ngưỡng hđ riêng, nấm mốc ưa mơi trường chua, xạ khuẩn thích mơi trường trung
tính.
-Nhiệt độ : ngưỡng nhiệt độ khá rộng, từ 25-70°C . Các loài khác nhau hđ ở nhiệt
độ khác nhau. Nhìn chung nhiệt độ cao xenlulo bị phân giải càng nhanh hơn.
-Nguồn N và C:
+Nguồn N rất quan trọng đối vs hđ của vsv ,cũng như sự phân giải xenlulo. Nếu
mơi trường ko có đủ N sẽ ảnh hưởng rất lớn đến qt phân giải xenlulo. Nếu nguồn
xơ sợi quá nhiều, tỷ lệ C/N cao thì làm chậm lại qt phan giải xenlulo và ngược lại.
+Nguồn C rất sẵn có trong hợp chất hữu cơ. Tuy nhiên, vsv ưu tiên sử dụng C
trong đường, đăc biệt là các chất có cấu tạo đơn giản như đường đơn ,đường đơi.
Sự có mặt của các nhóm này thúc đẩy qt phân giải xenlulo nhanh hơn.
-Biện pháp canh tác: các biện pháp như làm đất, luân canh, … có ảnh hưởng đến
sự thay đổi mơi trường, thay đổi tính chất lý, hóa của đất, cũng như hoạt động
của vsv, quá trình phân giải xenlulo.
Câu 15: Q trình chuyển hóa của S,P,Fe,K,Mn
A-Chuyển hóa S
1, Q trình vơ cơ hóa lưu huỳnh hữu cơ
a. Khái niệm:
- Là q trình chuyển hóa S trong các hợp chất hữu cơ thành lưu huỳnh
dạng vô cơ dưới tác dụng của các vi sinh vật trong đất.
b. Cơ chế
- Q trình phân giải, chuyển hóa diễn ra rất phức tạp, với sự tham gia của rất
nhiều loại ezym và phản ứng hóa học.
- Sản phẩm của q trình phân giải có thể là SO42-, H2S, metyl-mercaptan (H3CSH)...phụ thuộc vào chất ban đầu và điều kiện ngoại cảnh của quá trình phân giải.
- Căn cứ vào chất tạo thành mà quá trình này có các tên gọi cụ thể hơn, như: q
trình sulfate hóa lưu huỳnh hữu cơ, q trình sulfur hóa lưu huỳnh hữu cơ...
c. Vi sinh vật
Rất nhiều VSV tham gia q trình này, gồm cả vsv yếm khí và hảo khí
- VK: Proteus, Serratia, Pseudomonas, Clostridium,...
- Nấm: Aspergillus, Microsporum,...
d. Điều kiện ngoại cảnh
* Độ ẩm: Ảnh hưởng nhiều đến sản phẩm của quá trình phân giải.
- Ở đất ngập nước, sản phẩm chủ yếu là H2S, metyl-mercaptan. Đây là những chất
độc đối với nhiều loài cây trồng.
- Ở đất đủ ẩm và khô, sản phẩm chủ yếu là SO42-.
* Nhiệt độ
Ảnh hưởng nhiều đến tốc độ phân giải, thích hợp ở nhiệt độ 30-400C. Q trình
có xu hướng xảy ra nhanh ở nhiệt độ cao, <100C quá trình xảy ra không đáng kể.
* Tỷ lệ C/S
Ảnh hưởng đến khối lượng sản phẩm chứa S tạo thành và sự tích lũy S vô cơ trong
đất. Tỷ lệ C/S=100-300 lần trong q trình chuyển hóa S sẽ tích lũy S vơ cơ.
2, Q trình oxy hóa S hữu cơ
a. Khái niệm
Là q trình oxi hóa các hợp chất vơ cơ chứa S có số oxi hóa thấp thành các hợp
chất vơ cơ của S có số oxi hóa cao hơn, dưới tác dụng của các chủng giống vi sinh
vật trong đất (q trình oxi hóa sinh học).
b. Cơ chế
Các hợp chất vơ cơ của S có hóa trị khác nhau như: S, H2S, Na2S2O3, Na2S2O4...bị
oxi hóa thành SO42- theo nhiều kiểu phản ứng khác nhau tùy từng loài VSV và
điều kiện ngoại cảnh.
c. Vi sinh vật (bảng)
d. Điều kiện ngoại cảnh
- Đất ngập úng khơng thích hợp cho q trình oxi hóa sinh học của S.
- Nhiệt độ <40C, quá trình này bị ức chế; diễn ra mạnh nhất ở 230C (Fox và cộng
sự).
- Thuận lợi ở pH trung tính.
e. Tác dụng của q trình oxi hóa S vô cơ
- Cung cấp dinh dưỡng S cho cây trồng (cây đồng hóa SO42- Làm chua hóa mơi trường.
- Giúp hịa tan các dinh dưỡng khó tan, như các muối photphat (Ca3(PO4)2...); các
hợp chất của Mn4+ chuyển sang Mn2+,... cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng.
B-Chuyển hóa P
1, Vịng tuần hoàn
2, Các dạng lân trong đất:
- Lân hữu cơ: phytin (là muối Ca và Mg của axit phytic, chiếm 40-80% P hữu cơ
trong đất), phospholipid, nucleoprotein…
- Lân vô cơ: chủ yếu tồn tại dưới các dạng khoáng như apatit, phosphorit,
Ca3(PO4)2, FePO4. AlPO4....
Đây đều là những dạng lân cây trồng không thể đồng hóa trực tiếp, mà cần có sự
chuyển hóa về dạng PO43-, HPO42-, H2PO43,Q trình phân giải lân vơ cơ:
-Cơ chế:
Trong quá trình sống, các VSV tiết ra axit, trong đó có axit cacbonic có khả năng
hịa tan Ca3(PO4)2
Các VSV nitrat hóa và chuyển hóa S trong quá trình sống cũng tiết ra các axit như
HNO3, H2SO4 có khả năng hịa tan Ca3(PO4)2
Lân khó tan có thể tạm thời được VSV đồng hóa, q trình chuyển hóa diễn ra
bên trong tế bào VSV, sau đó giải phóng các dạng lân dễ tiêu khỏi tế bào.
-Vi sinh vật:
VK: Pseudomonas (Ps.denitrificans), Alcaligenes (A.faecalis); Achromobacter,
Agrobacterium ; Aerobacter ; Escherichia ; Brevibacterium, Micrococcus,
Flavobacterium; Chlorobacterium ; Mycobacterium; Sarcina ; Bacillus ...
Nấm: Penicillium, Aspergillus, Rhizopus, Sclerotium
4, Quá trình phân giải lân hữu cơ:
-Cơ chế:
Nhiều vsv có men dephosphorylaza phân giải axit physic (+H2O) tạo inositol
+H3PO4.
Nucleoprotein cũng đc chuyển hóa tạo các axit nucleic và protein:
Axit nucleic tạo H3PO4+….
Protein tạo các axit amin sau đó phân giải thành các chất đơn giản hơn
-Vi sinh vật:
VK: B.megaterium, B.subtilis, B.malabarensis, Serratia, Proteus, Arthrobacter
Trong đó, B.megaterium khơng những có khả năng phân giải hợp chất lân vơ cơ
mà cịn có khả năng phân giải hợp chất lân hữu cơ. Người ta còn dùng
B.megaterium làm phân vi sinh vật.
Nấm: Aspergillus, Penicillium, Rhizopus, Cunnighamella
Xạ khuẩn: Streptomyces..
C-Chuyển hóa Fe
1, Các dạng sắt trong đất
-Dạng khó tan, cây trồng ko đồng hóa đc: FeCO3, FeO, Fe2O3, Fe3O4.
-Dạng hữu cơ chứa trong cơ thể đv, tv , vsv, các howpcj chất hữu cơ chứa Fe ,cây
trồng không thể đồng hóa đc.
-Dạng ion hịa tan, cây trồng có thể đồng hóa đc: Fe(HCO3)2, Fe+2, Fe+3
2,Q trình oxy hóa Fe
-Cơ chế:
Vsv oxy hóa Fe+2 thành Fe+3 dưới dạng kết tủa Fe(OH)3 quanh gốc cây. (PTPU)
-Vi sinh vật: Gallionella, Leptothrix, Thiobacillus, Ferrobacillus…
3, Q trình khử sinh học và hịa tan Fe
-Khử sinh học
+Trực tiếp: trong đk yếm khí, vsv khử Fe+3 về Fe+2. Sự sinh trưởng, phát triển của
vk tỉ lệ với lượng Fe(III) bị khử thành Fe(II).
VSV: E.coli, clostridium, aerobacter…
+Gián tiếp: trường hợp này hiếm xảy ra, thường qua quá trình chuyển hóa các
hợp chất hữu cơ của vk.
-Q trình hòa tan gián tiếp:
Xảy ra đồng thời cùng q trình nitrat hóa, sulfat hóa. Nhờ các qt này làm chua
mơi trường hịa tan Fe.
Các axit cacbonic sinh ra trong hoạt động sống của sinh vật cũng góp phàn hịa tan
Fe.
D-Chuyển hóa kali
1, Các dạng kali trong đất:
-Kali hòa tan: ion trong dung dịch đất, số lượng ít
-Kali trao đổi: ion hấp phụ tên bề mặt keo đất, có thể đi vàođất qua các phản ứng
trao đổi.
-Kali chậm tiêu( bị giữ chặt): kẹt trong mạng lưới khống sét, ít có khả năng trao
đổi.
-Kali trong các khống ngun sinh: tồn tại trong các cơng thức hóa học ,cấu
thành nên mạng lưới khống ngun sinh như murcovit, mica. Biotit…
-Xác tv, đv, vsv chứa kali dưới dạng ion
2,Q trình khống hóa sinh học các khống chứa K
-Là qt chuyển hóa các khống vật chứa kali để giải phóng về dạng ion, dưới tác
dụng của các vsv trong đất.
-Cơ chế:
Các vsv trong qt sống sinh ra các axit vô cơ H2CO3, HNO3, H2SO4…và các axit hữu
cơ. Các axit này giúp hịa tan các khống vât, giải phóng kali về dạng ion .
-VSV:
Vk: bacillus muciginoseus
Nấm: aspergillus
3, Quá trình cố điịnh sinh học kali
Q trình đồng hóa ion K+ trong dung dịch đất , để chuyển vào cơ thể sinh vât.
Quá trình này có sự cạnh tranh giữa vsv với cây trồng, khi vsv chất xác sẽ đc dung
giải và giải phóng kali cho cây trồng.
E-Chuyển hóa mangan
1, Các dạng trong đất
-Mangan vơ cơ:
+Mangan có thể trao đổi: ion mangan trong dung dịch hoặc đc hấp thụ trên keo
đất, có thể tham gia vào q trình trao đổi cation, dạng cây trồng có thể hấp thụ
đc.
+Mangan ko tan: chủ yếu là các dạng oxit của mangan như Mn02, Mn2O3,
Mn3O4.
-Mangan hữu cơ:
Những hợp chất hữu cơ chứa mangan như phức hệ hữu cơ-vô cơ của mangan với
axit mùn, các dẫn xuất của phenol, axit béo.
Trong đất tỉ lệ Mn+2 và Mn+4 phụ thuộc vào q trình chuyển hóa hóa hoạc và
sinh học Mn. Hai qt này xảy ra trong các đk khác nhau
+pH =5,5-8 thì qt chuyển hóa sinh học chiếm ưu thế
+pH nằm ngồi khoảng trên thì qt hóa học chiếm ưu thế
2, Q trình oxy hóa sinh học mangan trong đất
-Cơ chế: