Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm kinh tế môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.15 KB, 22 trang )

Câu 1 :Ô nhiễm thuốc BVTV và TTS trong môi trường lao động :
Tình trạng này có tính chất phổ biến , đang trong tình trạng báo động vì TTS có ở
trong tất cả các môi trường sống ,tất cả các vùng miền trên trái đất ngay cả những nơi
con người chưa đặt chân đến ( hoang mạc, địa cực )
1)Ô nhiễm môi trường đất :
a)Nguồn, phương thức ô nhiễm : Có nhiều nguồn gây ô nhiễm đất khác nhau
- Do xử lý đất để tiêu diệt nguồn bệnh có trong đất nên làm tăng độ độc hại trong đất .
- Do phun thuốc vào ruộng (50% rơi trên thực vật, 50% vào đất, nước)
- Do mưa bụi rơi vào đất .
- Do xác các sinh vật nhiễm thuốc bị phân hủy trong đất
b) Tác hại TTS trong đất :
- Biến đổi các chất trong đất làm giảm độ rơi xốp , giảm khả năng thấm nước .
- Biến đổi hệ sinh vật đất
+ Gây độc trực tiếp cho vi sinh vật sống trên đất .
+ Gây ra biến đổi trong bộ máy di truyền của các sinh vật.
+ Gây ảnh hưởng đến các hoạt động sinh lý , sinh hoạt và các thuộc tính của chúng .
+ Tích lũy một phần trong cơ thể sinh vật .
2) Tình trạng ô nhiễm nước :
a) Nguồn, phương thức :
- Do nước chảy từ vùng nông nghiệp ( có dư lượng TTS cao ) đến các vùng khác nên
gây ô nhiễm nước .
- Do phun thuốc vào ruộng .
- Do chất thải công nghiệp .
- Do nước thải trang trại .
- Do mưa bụi .
b) Tác hại TTS trong nước .
- ảnh hưởng tới các sinh vạt thủy sinh :Gây chết, giảm số lượng cũng như chất lượng
nên gây ra sự biến đổi đối với các sinh vật sống nhờ vào các sinh vật thủy sinh .
- ảnh hưởng đến súc khỏe con người sử dụng nước .
VD : ở HN cứ 500 mẫu nước thì có 23 mẫu nước chứa TTS, có hang choc mẫu chứa
Asen .


3) Tình trạng ô nhiễm môi trường không khí
a) Nguỗn, phương thức :
- Do phun thuốc trên diện rộng
Hơi thuốc bay hơi, thăng hoa .
- Do sự bào mòn của gió .
Các nguyên nhân khác như chăn nuôi , bảo quản lương thực thực phẩm …
b) Tác hại TTS trong không khí
Tác hại với động, thực vật trong các khu vực .
Tác động đến sức khỏe con người .

Câu 2 : Phòng chống nhiễm độc TTS trong môi trường lao động
1)Nguyên tắc chọn thuốc : Giúp sử dụng có hiệu quả , tránh tác hại của thuốc .Chỉ
dùng các loại thuốc ít độc với người , gia súc .
- Không dùng thuốc có tính bền vững và không bị phân giải ngoài môi trường.
- Không dùng thuốc có biểu hiện tích lũy ở người.
- Không dùng thuốc được xác định sơ bộ có nguy cơ gây ung thư , quái thai , đột biến,

2) Biện pháp phòng chống nhiễm độc TTS :
Giải pháp đồng bộ có liên quan đến nhiều bộ ngành cơ quan choc năng , từ khâu tổ
choc quản lý đến phân phối sử dụng an toàn lao động và y tế.
a)Các biện pháp quản lý phân phối sử dụng TTS
- Tổ chức : Người sản xuất TTS phải được tuyển chọn cẩn then về đạo đức , chuyên
môn, am hiểu về công việc , có tinh thần trách nhiệm.
- Quản lý : Phải bao gói cẩn thận ,có chỉ dẫn chi tiết , có hướng dẫn sự dụng.
- Phân phối : Theo từng địa phương , nhu cầu, không tự pha chế .
- Sử dụng TTS theo đúng chế độ quy định : Không để dính lên da, ko ăn , hút thuốc khi
làm việc .
b) Bảo vệ, vệ sinh, an toàn lao động.
- Chọn thuốc ít độc ,ít còn lâu trong môi trường .
- Bảo quản, cấp phát , vận chuyển đúng chế độ quy định , có phương tiện chuyên dùng

để bảo quản thuốc .Có xe , phương tiện riêng , địa điểm chứa thuốc thích hợp .
- Người tiếp xúc có phương tiện bảo hộ lao động .
- Pha chế sử dụng thuốc đúng quy trình và liều lượng .
- Cách ly người khỏi nơi phun thuốc hai tuần .
c) Các biện pháp y tế đề phòng điều trị người nhiễm độc thuốc trừ sâu :
- Chọn người khoe mạnh tiếp xúc với TTS, không chọn người mắc bệnh mãn tính ,các
bệnh về tiêu hóa, hô hấp ….
- Quản lý chu đáo sức khỏe của người tiếp xúc với TTS ,khám sức khỏe định kì,nghỉ
ngơi thích hợp .
- Thường xuyên kiểm tra nồng độ TTS trong môi trường ,trong lương thực thực phẩm .
- Tẩy độc nơi làm việc và sau khi tiếp xúc với thuốc .
- Tuyên truyền tác hại của TTS.

Câu 3 : các nguồn gây ô nhiễm không khí
- Các nguồn do quá trình đốt cháy tạo khói bụi , các khí CO, CO2, SO2…. Đây là
nguồn gây ô nhiễm ở các khu công nghiệp do đốt than, dầu.
- Nguồn ô nhiễm do hoạt động các loại động cơ ô tô, đây là nguồn ô nhiểm ở các đô thị
tạo ra CO2, NO2, SO2, bụi chì ….
- Nguồn do quá trình chế hóa dầu lửa , là nguồn gây ô nhiễm tại các khu CN hóa dầu ,
tạo các hơi khí ,cacbua hidro,CO, NH3, sương mù….
- Nguồn do quá trình luyện kim,là nguồn gây ô nhiễm tại các khu CN luyện kim.Tạo ra
khói bụi,hợp chất của Flo, NO2,CO…
- Nguồn do quá trình hóa học , là nguồn gây ô nhiễm tại các khu CN hóa chất, tạo ra
các loại hơi khí axit kiềm , các chất đặc trưng.
- Nguồn do quá trình khai thác mỏ, tạo ra bụi, các hơi khí CO2, CH4, CO,hơi axít, sản
phẩm phân hủy NH3….
- Nguồn do quá trình sản xuất, lương thực thực phẩm, thức ăn gia súc, tạo ra các axit ,
sản phẩm phân hủy NH3…

Câu 4: Tác động của ô nhiễm không khí lên sức khỏe

1) ảnh hưởng của bụi,hơi, khí độc :
- ảnh hưởng của bụi:
+ Bụi gây ra các tổn thương,các bệnh của đường hô hấp trên và dưới, gây viêm cấp,
m•n tính mũi, hang, xoang,phế quản,phổi…
+ Bụi gây viêm da và niêm mạc.
+ Nếu bụi chứa chất độc thì gây ung thu, gây nhiễm độc toàn thân ,ở các cơ quan như
hệ thống tạo máu ,gan, thận, n•o, xương.
2) ảnh hưởng của các sinh vật gây ô nhiễm không khí lên sức khỏe.
+ Gây các bệnh lây qua đường hô hấp như lao, ho gà…
+ Gây các bệnh nhiễm trùng da, niêm mạc, gây các bệnh dị ứng.
3) ảnh hưởng của các tác nhân lý học :
+ ảnh hưởng của bức xạ ion hóa gây ung thư, dị tật…
+ Tia tử ngoại gây ung thư da, tia laser gây bang.
+ Điện từ trường gây suy nhược,gây ung thư, rối loạn nội tiết.
+ Tiếng ồn gây điếc nghề nghiệp ,gây bệnh thần kinh,tim mạch.
+ Nhiệt độ, độ ẩm quá cao hoặc quá thấp gây bệnh về tiêu hóa, tim mạch, thận.

Câu 5 : Các biện pháp phòng chống ô nhiễm không khí:
1) Làm giảm bớt hơi khí độc ngay tại nguồn gây ô nhiễm bằng các giải pháp kĩ
thuật .Lắp máy lọc, hút , khử bụi hơi.
2) Thay thế các giải pháp kĩ thuật công nghệ cũ bằng các giải pháp kĩ thuật công
nghệ mới ít ô nhiễm hơn .
3) Làm phân tán bụi và hơi khí độc bằng cách nâng cao ống khói nguồn thải ,làm
thoáng khu vực bị ô nhiễm .
4) Biện pháp quy hoạch:
+ Định vị các trung tâm gây ô nhiễm phù hợp với tiêu chuẩn vệ sinh.
+ Các nguồn gây ô nhiễm phải nằm cuối hướng gió chủ đạo ,dưới dòng sông so với
khu dân cư.
+ Phân ra 5 loại xí nghiệp :
- Nhà máy cấp 1 : Cần có khoảng cách li vệ sinh là 1000m , trong khoảng cách li

chỉ trồng cây xanh và thảm cỏ để giảm ô nhiễm.
- Nhà máy cấp 2: Khoảng cách li vệ sinh là 500m
- Nhà máy cấp 3: Khoảng cách li vệ sinh là 300m
- Nhà máy cấp 4: 100m
- 5: 50m
5) Biện pháp sinh thái học :
Mỗi hệ sinh thái thường có 3 nhóm sinh vật:
-Nhóm sx chất hữu cơ: cây xanh
-Nhóm phân hủy chất hữu cơ: Người và sinh vật
3 nhóm này khép kín 1 chu trình sinh thái là tận dụng, sử dụng phế liệu chất thải đến
mức tối đa nghĩa là có thể đồng hóa chúng trong chu trình sinh thái nói trên.
6) Luật môi trường : Ban hành và điều chỉnh luật kịp thời, đồng thời thi hành triệt để
luật ban hành.

Câu 7: Phòng chống bệnh suy dinh dưỡng:
1) Tình hình:
- Hiện có 4 bệnh dinh dưỡng quan trọng nhất là:
+ Bệnh thiếu protein năng lượng: Thiếu cả thịt và cá. Trên TG có khoảng 500 triệu
người ,VN có khoảng 1 triệu người (trẻ em chiếm 25%)
+ Bệnh thiếu vitaminA: TG mắc khoảng 6tr người , VN khoảng 75.000 người ( 70.000
có tổn thương ở mắt, 5000 mù hẳn)
+ Bệnh thiếu iốt ( gây bướu cổ ,TG khoảng 150tr người, VN khoảng 2tr người ), ( Gây
đần độn, TG khoảng 6tr, VN khoảng 35000 người).
+ Bệnh thiếu máu do thiếu sắt : TG có khoảng 350tr người, VN chưa có số liệu.
2) Phòng chống các bệnh thiếu dinh dưỡng ở việt nam .
- Theo dõi biểu đồ tăng trưởng ở trẻ em để sớm phát hiện thiếu dinh dưỡng, đây là
nhóm có nguy cơ cao .
- Bổ sung thức ăn cho người mẹ, nuôi con bằng sữa mẹ.
- Giám sát vệ sinh thực phẩm.
- Giáo dục dinh dưỡng để nâng cao hiểu biết của cộng đồng đê mọi người biết ăn đủ,

ăn đúng và sạch .
- Giám sát dinh dưỡng qua 5 chỉ tiêu:
+ Cân nặng đối với trẻ sơ sinh
+ Chiều cao đối với trẻ em 7 tuổi
+ Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở tre em
+ Tỉ lệ tử vong ở trẻ em dưới 1tuôỉ
+ Khẩu phần thực tế bình quân đầu người.

Câu 8 : Ngộ độc thức ăn
1) Ngộ độc thức ăn lành : Đó là các loại thức ăn gây dị ứng với 1 số người như nhộng,
tôm, cua, nấm…
2) Ngộ độc thức ăn bị nhiễm độc tự nhiên :
+ Thức ăn có nguồn gốc động vật : Cá gây độc, động vật ốm…
+ Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật : nấm, quả độc…
3) Nhiễm độc thức ăn do thức ăn bị nhiễm độc
- Do thức ăn bị nhiễm độc bởi chất gia vị , phẩm màu không đwocj phép nhưng đưa
vào thực phẩm chế biến .
- Do các dụng cụ chế biến , bảo quản gây nhiễm độc thực phẩm
- Do các chất bảo quản không được phép.
- Do các loại hóa chất bảo vệ thực vật, kháng sinh.
4) Nhiễm độc do nguồn gốc VSV ,do các loại vi khuẩn gây độc, gây thối rữa …

Câu 9: Yêu cầu vệ sinh nhà ăn chế biến bảo quản lương thực , thực phẩm .
1) yêu cầu vệ sinh nhà ăn :
- Phải đủ diện tích để bố trí đủ các phòng như phòng ăn , phònh chế biến, nấu, nướng,
kho. Phải có nơi chứa rác , thu gom rác thải .
- Phải tuân theo nguyên tác 1 chiều : Đi từ thức ăn sống đến thức ăn chín , từ thức ăn
chưa sạch đến thức ăn sạch .
- Phải vệ sinh sau bữa ăn và tổng vệ sinh hàng tuần
- Cung cấp đủ nước sạch ( từ 18 dến 25 lít nước sạch/người,bữa , từ 4,5 đến 5,5 lít

nước sôi/ người/ bữa)
- Phải có khu vựa công trình vệ sinh cho nhân viên, người ăn, phòng nghỉ cho nhân
viên.
2) Yêu cầu vệ sinh bát đĩa , trang thiết bị :
Hình dáng dễ rửa
Vật liệu không gây độc cho thức ăn
Rửa bát qua các bước sau :
- Rửa lần đầu bằng nước sạch
- Rửa lần thứ 2 bằng nước nóng 45-50 độ
Sát trùng bằng nước sôi trên 80 độ
3) Yêu cầu vệ sinh cá nhân nhân viên nhà ăn :
Giữ vệ sinh thân thể
Mặc quần áo công tác
Kiểm tra sức khỏe thường xuyên
Nếu có bệnh phải chữa khỏi mới được phục vụ .
4) Yêu cầu vệ sinh đối với nguyên liệu thực phẩm , quá trình buôn bán , bảo quản :
- Với nguyên liệu thực phẩm : Không nhiễm trùng , nhiễm bệnh, không có các dấu hiệu
khác thường , giữ nguyên giá trị thực phẩm .
- Chế biến thực phẩm : Không dùg các loại phẩm màu gia vị không cho phép , giữ tối
đa giá trị dinh dưỡng( quá trình chế biến làm giảm đi giá trị dinh dưỡng )
- Bảo quản, buôn bán vận chuyển : Không dùng các chất không được phép để bảo quản
thực phẩm , chỉ được dùg các biện pháp được phép để bảo quản thực phẩm như :
+ tăng hoặc giảm nhiệt độ
+ tăng áp suất thẩm thấu
+ làm mất nước
+ dùng tia cực tím siêu âm
+ có thể dùng các hóa chất cho phép để bảo quản thực phẩm
Giữ tối đa các chất dinh dưỡng quý ,hạn chế tối đa sự mất mát giá trị dinh dưỡng của
thực phẩm.
Buôn bán vận chuỷển không được gây nhiễm trùng nhiêm độc thêm cho thực phẩm,

cần có phương tiện vận chuyển và nơi buôn bán hợp vệ sinh .

Câu 10. Hậu quả của ô nhiễm nước :
a) Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt và nước thải thành phố :
Là nguồn gây ra tình trạng oo nhiễm nước nghiêm trọng bởi vì đây là nguồn nước
thường xuyên và có xu hướng tăng lên không ngừng vì thế nó là nguồn bổ sung chính
vào nguồn nước chung .
Nó bao gồm nhiều loại khác nhau :
- Nước dùng để tắm, giặt, rửa…
- Nước qua chế biến lương thực ,thực phẩm.
- Nước dùg để cọ rửa nhà cửa
- Nước dùng trong vệ sinh x• hội
- Nước từ các công trình vệ sinh gia đình ,công cộng có hàm lượng chất hữu cơ
cao xuất phát từ 2 nguồn : xác động vật , xác thực vật nên hàm lượng oxi trên giới hạn
cho phép
Quá trình làm sạch nước nhờ VSV hiếm khí dẫn đến các quá trình phân giải các chất
hữu cơ xảy ra hoàn toàn tạo ra các sản phẩm cuối cùg như nitrat, sunfat…
Khi nguồn nước bị ô nhiễm nặng chất hữu cơ , lượng ôxi hòa tan dưới mức giới hạn
cho phép vì thế chỉ có các VSV kị khí mới hoạt động được dẫn đến kết quả: các chất
hữu cơ bị phân giả nhưng không hoàn toàn tạo ra các sản phẩm trung gian độc hại
như : NH3,H2S
Để đánh giá chất hữu cơ trong nước có 3 chỉ tiêu :
• Hàm lượng chất lơ lửng trong nước (chất không tan ) tạo độ đục như đất, cát,
phân giải xác động vật …
• Hàm lượng oxi sinh học : kí hiệu DBO là lượng oxi cần thiết để cung cấp cho các
vsv hiếm khí phân giải hết chất hữu cơ trog nước trong 1 khoảng tjan nhất định.
Khoảng sau 20 ngày lượng chất hữu cơ để phân jải hết là DBO 20
• Hàm lượng oxi hóa học : là lượng oxi cần thiết để đốt cháy hết các chất hữu cơ.
b) ô nhiễm nước thải CN và NN
mang tính chất độc hại cao vì ở đó có chứa nhiều chất độc, chứa nhiều KL nặng

c) Ô nhiễm do nước thải có chứa chất phóng xạ
d) ô nhiễm do nhiệt
Nhiệt độ trong nuớc mà cao thì làm giảm lươg oxi hòa tan , làm giảm sự sống của các
sinh vật trong nước .
Vào thời điểm nắng nóng trong năm , không nên để nhiệt độ nguồn nước tăng và
không nên để quá 30 độ
e) tình trạng ô nhiễm nước ngầm, nước biển
Nước ở ven bờ biển bị ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng

Câu 11: Các phương pháp xủ lý nước
Xử lý nước là phương pháp nhằm đưa nguồn nước không sạch về những nguồn có tiêu
chuẩn quy định.
Các khâu cơ bản : Làm trong, khử màu và mùi , tiệt trùng nước
Hiện nay tồn tại 2 phương pháp xử lý nước cơ bản là :
1) Xử lý nước dung phèn :
Phương pháp xử lý phổ thông trên 1 quy mô nhỏ có tính chất gia đình .Dùng nhiều loại
phèn khác nhau như : Phèn chua ,phèn Al hay phèn Fe đưa các phèn này vào kết hợp
các chất bẩn có ở trong nước và lắng xuống làm cho nước sạch hơn. Phương pháp này
sd với các nguồn nước có độ đục cao ( trên 200mg/1 lít)
Nhược điểm : Lượng nước xử lý không nhiều , lượng phèn lớn làm làm vị chua của
nước thay đổi.
2) Xử lý nước không dùng phèn :
Dùng cho nguồn nước có độ đục trung bình như nước suối, nước ngầm …
Cho phép sd trên quy mô CN hoặc trong gia đình . Tuy nhiên phải trải qua nhiều công
đoạn và có chi phí ban đầu lớn , được sd rộng r•i .
- Các công đoạn:
• Làm lắng nước : là công đoạn dầu nhằm để loại bỏ các tạp chất có ở trong nước .
Người ta phải xây các bể lắng :bể lắng nằm ngang, bể lắng đứng .Dưới tác động của
trọng lực, các chất nặng bị đọng xuống dưới và được lọc ra ngoài .Công đoạn này lọc
80% chất bẩn .

• Lọc nước : nhằm để loại bỏ các chất bẩn còn lại và các vi sinh vât gây bệnh . Xây
bể lọc nối liền với bể lắng . Đáy bể này có lớp cát thạch anh dầy từ 0,7 – 1,3m .Khi
nước chảy qua lớp này các chất bẩn ,vsv bị giữ lại nên thu được nước trong .
Có nhiều loại bể lọc khác nhau :
Bể lọc chậm có tốc độ < 0,3m3/h
Bể lọc nhanh có tốc độ là 1m3/h
• Khử sắt: Là khâu nhằm loại bỏ lượng sắt dư thừa trong nước .
• Cơ bản là làm biến đổi Fe2+ thành Fe3+ nhờ oxi của không khí .Dùng 2 cách là :
+ làm thoáng nước ,cho nước chảy qua giàn mưa để tăng diện tích tiếp xúc của nước
với oxi.
+ kết hợp làm thoáng và lọc : ở giữa bể lọc đặt 1 ống nước cao hơn lớp cát 10cm .
* Khử mùi của nước : Mùi của nước do nhiều nguyên nhân, cơ bản là do Fe thừa hòa
tan trong đó. Có 2 cách để khử mùi :
Làm thoáng nước: Fe2+ mất đi
Cho nước chảy qua lớp than hoạt tính , lớp than này đặt dưới lớp thạch anh .
* Làm giảm độ cứng của nước :
+ Dùng hóa chất, đá vôi
+ Dùng nhựa trao đổi ion K+, C2+
*Tiệt trung nước : Nhằm để loại bỏ các sv có hại trong nước.
Có 3 cách là :
- Bp cơ học : Sử dụng “ nến lọc” được cấu tạo từ thạch cao
- Bp vật lý : Sử dụng nhiệt
- Bp hóa học : Phổ biến do giá thành rẻ và dễ thực hiện :
+ dùng Clo để tiệt trùng
+ dùng các hóa chất tạo ra Clo : nước Clo, nước Giaven, Clorua vôi
+ dùng Ozôn để tiệt trùng.

Câu 12 : Các nguyên nhân chính gây ô nhiễm đất:
a) Hoạt động nông nghiệp :
Lạm dụng quá nhiều hóa chất trừ sâu , các chất kích thích tăng trưởng ,BVTV đặc biệt

là thuốc diệt cỏ. Thuốc diệt cỏ thường có đioxin là nguyên nhân gây dị tật ở trẻ sơ
sinh .
Chế độ canh tác nguyên thủy lạc hậu của một số dân tộc sống theo kiểu du canh du cư
dẫn đến sự phá hủy thảm thực vật , gây xói mòn.
Xây dựng hệ thống tưới tiêu tạo ra nhiều vùng đất phèn .
b) Hoạt động CN
Các chất thải như hơi khí độc ,chất thải dạng lỏng ,chất thải dạng rắn …
Công nghiệp khai khoáng
Các chất tải rắn trong hoạt động công nghiệp
+ Chất thải rắn vô cơ phát sinh từ các xí nghiệp mạ điện ,các xí nghiệp sx thủy
tinh,công nghiệp giấy…
+ Chất thải đặc biệt : Các chất đồng vị phóng xạ từ trung tâm ngiên cứu điện tử hoặc từ
những vụ nổ hạt nhân
+ Ô nhiễm đất bởi chất thải sinh hoạt
Rác thải bệnh viện

Câu 13 : Các biện pháp phòng chống ô nhiễm đất
1) Nguyên tắc :
Hạn chế tôi đa sự sd phân bón hóa học, hóa chất trừ sâu diệt cỏ, chất BVTV, chất kích
thích tăng trưởng….
Khi áp dụng các kĩ thuật xử lý các chất thải khi thải ra môi trường thì phải đảm bảo
được là không ảnh hưởng tới người tiếp xúc .
2) Các bp cụ thể :
Chống hiện tượng xói mòn đất: làm giảm độ dốc , trồng rừng
áp dụng các phưong pháp xử lí chất thảI trứơc khi thảI vào môi trường đất
+pp hóa học: thủy phân hoặc trưng cất các loại chất thảI
+pp cơ học: nén , ép chất thảI
+pp nhiệt: sử dụng ND cao để xử lí chất thải
*có thể đổ ra biển những chất thảI không độc, sử dụng bức xạ mặt trời, sd pp quay
vòng để táI chế.


Câu 14: tác hại của bụi
1:ĐN
Buụi là tập hợp gồm các hạt có kích thứoc nhỏ bé tồn tại lâu trong kk dưói dạng hơI
hoặc khói mù
Bụi bay có KT 0,001-10Mm gồm hơI, tro muội, các hạt nghiền nhỏ chuyển động ko
ngừng. Loại bụi này vào sâu trong đg hô hấp gây tổn thưong nghiêm trọng.
Bụi lắng KT >10Mm rơI nhanh xuóng đất làm tổn thương da và niêm mạc
2;nguồn gốc
Dô nghiền các loại nhiên liệu , nguyên liệu
Do sự cháy không hoàn toàn do hơI khí bốc lên trog quá trình nấu luyện kim lọai
3;phân loại
-theo nguồn gốc : bụi vô cơ, hữu cơ , hỗn hợp
-theo kích thứơc
+bụi trông they:>10mm
+bụi hiển vi:0.25-10mm
+bụi siêu hiển vi :<0.25
-theo khả năng xâm nhập vào phổi
+0,1mm ra vào phổi dễ dàng vì ít bị giữ lại phổi
+0,1-5mm: dễ vào và bị giữ lại nhiều nhất, nguuy hiểm nhất
+5-10mm bị giữ lại nhiều ở tiểu phế quản, có thể bị đào thảI ra ngoài
+10-50mm bị giữ lại nhiều ở khí quản, phế quản, hang
Theo tác hại
+bụi gây sơ phổi
+bụi gây tổn thưong da và niêm mạc
+bụi gây ung thư
+bụi gây dị ứng
4;tác hại của bụi
-gây các bệnh bụi phổi: bụi phổi do silic, bụi than, fe, bông, gỗ
-các bẹnh đg hô hấp trên : viêm cấp m•n tính xoang, tai , mũi,họng,

-‘…………………’ dưói : …………………phế quản, phổi
-gây ung thư đg hh trên và dưới

Câu15 biện pháp phòng chống bụi
1 xđ mức độ tiếp xúc của ng.lđ
-thời gian tiếp xúc
-Bản chất hóa học của bụi
2biện pháp phòng chống
-cơ khí hóa , tự động hóa , tránh sự tiếp xú trực tiếp của con ng đến bụi
-che chắn bụi để bụi không thoát ra ngoài ahg > NLD
-thay đổi công nghệ:sd công nghệ mới ít bụi
-thay đổi nguyên liệu chứa nhiều độc hại bằng nguyen liệu chứa ít chất đôc hại
Thông hút gió tại nơI có bụi dể phân tán bụi nhanh, giảm nồng độ bụi
3; vệ sinh cá nhân
-trang bị phồng hộ lao động đầy đủ tc
-vs cá nhân sau khi tx với bụi
4;biện pháp y tế
-khám tuyển để loại nhưng ng bị bệnh đg hh , da , niêm mạc
-khám định kì để phát hiện n~ ng mắc bệnh để chưyển công tác cho họ
-giám sát khả năng lđ để bố trrí công việc
-giám sát nồng độ bụi để đưa ra giảI pháp giảI quyết

Câu 16: bp phòng chống nhiễm độc trong mtld
*nắm vững 3 nguyên tắc chung
-với chất độc đ• biết độc tính cần căn cứ vào tc cho phép ding các biện pháp để hạn chế
chât độc ở mức cho phép
-với chất độc chưa biết độc tính nhưng phát hiện ra trong mt ld cần có biên pháp cảI
tạo đk lđ để giảm thiểu chất độc phát sinh
-nếu xảy ra nhiễm độc cấp tính thì phảI cấp cứu kịp thời và tìm nguyên nhân giảI quyết
*nguyên tắc chung sử lí chất độc: trong xí nghiệp có hóa chất độc, cần cố tổ chức trực

cấp cứu , huấn luyện cán bộ biết sơ cứu nhiễm độc
*biện pháp đề phòng
-biện pháp kĩ thuật: cảI tiến công nghệ ,dùng nguyên liệu , nhiên liệu ít độc, lắp đặt hệ
thóng lọc độc, khử độc, thông gió nơi sx.
- Phòng hộ cá nhân :
- Biện pháp y tế : khám tuyển người khỏe mạnh ,khám định kì, phát hiện sớm nhiễm
độc để điều trị và chuyển công tác , giám sát nồng độ tối đa cho phép của chất độc
trong môi trường và kiến nghị giải pháp .

Câu 17 : Tác động của tiếng ồn
1) Tiếng ồn mang tính chất thông tin
2) Tiếng ồn làm giảm sức nghe
Nếu tiếp xúc trong MT tiếng ồn một cách thường xuyên là nguy cơ dẫn đến tổn thương
ở thính giác và thường diễn ra từ từ qua các giai đọan sau
- Giai đoạn đầu : Là giai đoạn thính giác thích nghi nhưng giai đoạn này chỉ có
giới hạn nhất định, sau đó dẫn đến mệt mỏi cơ quan thính giác
- Giai đoạn điếc nhẹ, độ nhạy cảm của tai giảm rõ rệt, ngưỡng nghe cao hơn
ngưỡng nghe bình thường từ 15-30 db và lúc này thính giác cảm nhận âm thanh cao
4000 Hz.
- Giai đoạn điếc nặng( điếc nghề nghiệp) do môi trường làm việc, đây là gđ giảm
vĩnh viễn khả năng tiếp thu âm thanh ở các tần số khác nhâu nhất là tần số cao 4000 Hz
và tần số trung bình 500-1000 và tần số thấp do tác động lâu dài của tiếng ồn mạnh.
3) Tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khỏe, cảm xúc
Khi tiếng ồn lớn hơn 50 mà tồn tại ở các khu dân cư có thể gây rối lọa vỏ n•o và xuât
hiện một sô triệu chứng :
Về thần kinh: gây khó ngủ, đó là gây rối lọa giấc ngủ , gây mệt mỏi , chóng mặt , giảm
trí nhớ dẫn đến suy nhươc thần kinh
Về tim mạch : đau vùng trước tim , thay đổi huyết áp, tác động đến cơ quan tiền
đình,run mí mắt , run các đầu chi, làm cho phản xạ gân xương bị giảm.
Nếu mức ồn ở 0 thì ngưỡng nghe là bình thường . Khi ở 100 thì làm biến đổi nhịp tim ,

ở 110 kích thích màng nhĩ , ở 120 gây chói tai , 140-150 gây xô lệch các vị trí ở xương
tai, thủng màng nhĩ, chảy máu tai .
• Để tiếng ồn không ảnh hưởng đến sức khỏe thì phải chú ý : tiếng ồn phụ thuộc
vào 3 yếu tố
Bản chất vật lý , thời gian tiếp xúc,phụ thuộc tính cảm thụ của mỗi người .

Câu 18 : các bp kiểm soát tiếng ồn
1) làm giảm năng lượng âm thanh ngay tại nguồn gây ồn : là biện pháp chủ yếu
Hiện đại hóa thiết bị công nghệ, bố trí các đệm lò xo , đệm cao su và các vị trí gây
tiếng động
Sắp xếp và bố trị lđ một cách hợp lý cho những giờ chạy máy tạo nên tiếng ồn lớn .
2) làm gián đoạn đường truyền âm bằng pp hút âm và cách âm thông qua việc sđ
các vật liệu có tính chất hút âm và cách âm : xốp gỗ
3) Chủ động phònh hộ cho người tiếp xúc tiếng ồn
Sd các nút tai được kết cấu bằng vl cách âm , hút âm,làm giảm năng lượng âm 40-50
Bố trí lđ một cách hợp lý
Kiểm tra sức khỏe định kì , đặc biệt kiểm tra thính giác để sớm phát hiện các rối lọan
thính giác để chủ động điều chỉnh .

Câu 19: Một số vấn đề về MT VN
1) Sức ép dân số
- Tl gia tăng ds tự nhiên hàng năm thường ở mức trên dưói 2%
- Tl gt không đồng đều với sự khác biệt rõ rệt giữa tphố và đồng bằng , trung du và
mnúi .
- Nguyên nhân : do trình độ dân trí thấp, công tác KHHGĐ chưa thực hiện tốt,
còn nhiều hủ tục đang tồn tại .
- Sự phát triển ds càng tăng trong khi sự pt lương thực không thỏa m•n nhu cầu
ndân tói tình trạng bình quân đầu người về lương thực tăng lên rất chậm
2) Tài nguyên đát ngày càng suy giảm
- Tài nguyên đất vô cùng quan trọng nhưng diện tích đất trông trọt quá ít, chiếm

1/5.
- Trong khi diện tích đát nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp thì tình trạng đát nhiễm
mặn nhiễm phèn, bị ngập nước ngày càng tăng .
- Nguyên nhân : do lạm dụng đát đai và thiếu hụt về phân bón hữu cơ, do sức ép
của sự tăng trưởng kinh tế, do quá trinh đô thị hóa .
3) Tài nguyên nước
-Việc cung cấp nước sạch là yếu tố quan trong đối với sức khỏe con người , Thực tại
việc sử dụng nước ngọt vệ sinh rất hạn chế . chỉ có khoảng 20-40% số gđ có đủ nước
dùng theo tiêu chuẩn.
Tài nguyên nước nước bị suy sụp do
+ Quản lý không tốt các lưu vực
+ Sử dụng hóa chất trong NN
+ Quá trình đô thị hóa
+ Phát triển công nghiệp không đông bộ
- Việc khai thác nước ngầm không có kế hoạch đ• gây ra tình trạng hạ thấp mực
nước ngầm và sự thay đổi chất lượng của nước ngầm
4) Tài nguyên rừng : đang bị suy giảm nghiêm trọng
- Diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp
- Rừng bị tàn phá nhiều , hàng năm mất đi khoảng160 đến 200 ngàn Ha
- Phân bố không đều
Nguyên nhân :
- Chặt phá làm NN theo phương thức du canh, du cư
- Cháy rừng
- Khai thác gõ , củi đốt,
- Nguyên liệu làm giấy
5) Tài nguyên biển
Bị suy giảm đặc biệt là vùng phía nam sông cửu long bị tàn phá do :
- Hậu quả của chiến tranh
- Khai thác bừa bài
- Sự lấn biển

- Đắp đàm nuôi thủy sản
Ô nhiễm do :
- Sử dụng thuốc nổ để đánh cá
- Chất thải CN, NN, SH
6) Các suy thoái khác
- Suy thoái giai đoạn sinh học : làm giảm dần các nguồn gen di truyền của động,
thực vật
- Đô thị hóa di dân tự do
- Môi truờng bị ô nhiễm
-
Câu 20: Kế hoạch quốc gia về mt và phát triển lâu bền
1) mục tiêu kế hoặch
duy trì quá thình sinh thái
duy trì tính đa dạng của giống nuôi và các động vật hoang d•
đảm bảo lâu bền tài nguyên thiên nhiên
Duy trì chất lg tổng thể mt
Đmả bảo cân bằng sx và pt dân số
2) biện pháp thực hiện
nâng cao nhận thức bảo vệ mt ở tất cả các cấp học và cho tong người dân
XD thiết lập các cơ quan hành chính về vấn đề BV MT từ TW đến ĐP
XD hệ thống chính sách và pháp luật về BV MT
XD thiế lập các hệ thống Monitoring dùng đẻ thu thập các số liệu về MT đẻ chúng ta
chủ động về vấn đề BVMT
Tổ chức nghiên cứu và đẩy mạnh hợp tác QT về VĐ BVMT

Câu21: AH của MT đến SK
1) Đô thị hóa
- chất thải SH là nguy cơ gây bệnh truyền nhiễm ở đô thị
- nhà cửa chật hẹp ẩm thấp tưong quan vói bệnh lao, nhiẽm tụ cầu, tháp khớp,
tim…

- ônhiêm kk tiếng ồn gây căng thẳng
- Thiệt hại về ng và của do tai nạ GT
2)SX năng lượng
-củi và chất tahỉ khi đốt gây ra chất ô nhiễm như CO,õit nitơ, các bua hidro, bụi gây
bệnh đg HH
-than đá dầu và khí đốt là nguồn nn từ mỏ, đốt quá nhiều gây khói tro, các chất ô nhiễm
gây ung thư
-NL hạt nhân thải ra gây n~ tai nạn nghiêm trọng
3)VĐ phát triển thủy lợi
-N~ dự án thủy lợi dẫn đến thay đoỏi hệ sinh thái trong nc phát triển nhiều VSV, kí
sinh trùng gây bệnh như sốt rét, sán
4)VĐ PTNN
-ô nhiễm nc do chất thải NN và dùng quá mưc tTS làm tác động đến SK con ng
5) khai thác mỏ và đúc chảy
6)SX và SD hóa chất trong CN

Câu 22: DS và vấn đề ÔNMT
1)KN
ÔNMT là sự biếm đổi ko mong muốn có TC vật lí và HH, Shọc của MT đất , nc,kk
gây tác động nguy hại tức thời or trong TL đến SK và đời sống con ng làm ảnh hưởng
đến quá trình SX các tài sản văn hóa làm tổn thất nguồn tài ngưyên dự trữ của con ng
2):NNhân
-do HĐ sống của con ng và do sự phát triên nhanh về mặt dân số ,bởi sự phát triển dân
số làm tăng lg chất thải ra mt
-làm giảm khoảng KG cần thiết cho mỗi con ng
-tạo ra sp phụ trong quá trình lđ sx, trong QT GThông, có hại cho môi trg, sức khỏe
-dô sai phạm trong việc sd nl nguyên tử và vũ khí hạt nhân
3)các chất gây ô nhiễm
-các chất khí công nghiệp như CO,CO2,SO2…
-chất độc hóa học

-chất phóng xạ
-các tác nhân gây ô nhiễm
4)các yếu tố xđ gây ô nhiêm mt
-lượng phế thải quá lớn khai thác dẫn dến nguồn tài nguyên của con ng bị mất mát
dáng kể,
-mức đầu tư để đề phòng,trừ khử ônmt ở các QG sd món tiền khổng lồ để trống ônmt
-giá trị sức khỏe của con ng bị giảm sút Sh các bệnh như ung thư , quái thai…
5)phương hướng khắc phục ôn
-mở rộng S trồng trọt khai phá các vùng đất khô cằn
-đấu tranh lại những đv, tv có hại
-hạn chế pt dân số
-giảm mức lẵng phí sd tốt các phế liệu,
- chống sói mòn đất


Câu 23 Chính sách KHHGĐ năm 2005-2010
*Kết quả chiến lược dân sô 1993-2000
- Làm giảm tỉ lệ sin sản một cách nhanh chóng ( năm 99 là 1,99 % ; giảm một cách
đáng kể
- Tạo đựoc những chuyển biếnmạnh mẽ về nhận thức và hành động trong nhân dân
- Hệ thống dịch vụ KHHGĐ được củng cố và ptriển.
- Tlệ sử dụng thuóc tránh thai tăng khá nhanh ,bước đầu được đa dạng hóa .
Nhược điểm :
- Kết quả giảm sinh chuă thực sự chính xác
- Năng lực tổ chức quản lý còn nhiều bất cập
- Sự tuyên truyền về công tác dân số chưa thực sự hấp dẫn , chưa đáp ứng yêu cầu
với vùng sâu vùng xa, việc cung cấp KHHGĐ chưa toàn diện, an toàn, đa dạng, chất
lượng cao
- Chương trình còn mất cân đối .Công tác KHHGĐ đi trước việc chăm sóc sức
khỏe SS và bình đẳng giới chưa đáp ứng nhu cầu .

- Việc nghiên cứu KH về dân số chưa đáp ứng yêu cầu chương trình , chưa có
chính sách và giải pháp hợp lý để giải quyết các nội dung liên quan đến quy mô , chất
lượng và cơ cấu dsố theo yêu cầu của chiến lược dsố .
• Chiến lược dân số năm 2000-2010
1) Vấn đề đặt ra chiến lược mới
Tiếp tục giảm sức ép về gia tăng dân số nhằm ổn định quy mô dân số ở mức hợp lí .
Giải quyết đồng bộ từng bước và có trọng điểm các yếu tố về chất lượng cơ cấu dân số
và phân bố dân cư
Quản lý dân cư than nhất nhằm lồng ghép các biến đổi về dân số và có kế hoạch chính
sách và kế hoạch phát triển bền vững
2) Mục tiêu tổng quát của chương trình
Thực hiện gia đình ít con, khỏe mạnh tiến tới ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý để
có cuộc sống ấm no hạnh phúc , nâng cao chất lượng dân số . pt nguồn nhân lực có
chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiếp hóa, hiện đại hóa, góp
phần vào sự pt nhanh và bền vững của Đnước
3) Mục tiêu cụ thể
Duy trì xu thế giảm sinh một cách vững chắc đạt mức sinh thay thế chậm nhất vào năm
2005 khoảng 2,1% và quy mô dân số không quá 88 triệu người vào năm 2010
Nâng cao chất lượng dân số về thể chất, trí tuệ tinh thần , tinh thần phấn đấu đạt chỉ số
phát triển con người từ 0,7-0,75 điểm ( HDI ) vào năm 2010
Thiết lập và vận hành hệ thống quản lý dân cư góp phần tác động đến cơ cấu và phân
bố dân cư hợp lí
4) Chỉ tiêu cụ thể
Phấn đấu đạt tỉ suất sinh nhỏ hơn 2 con/ mẹ , tăng tỉ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai
hiện đại lớn hơn 70%
Giảm tỉ lệ chết sơ sinh xuống còn 2,5% và đạt dân số 88triệu người vào 2010, giảm tỉ
lệ chết ở người mẹ xuống còn 70/1000 ca đẻ sống
Giảm 50% nạo phá thai
Tăng thu nhập bình quân đầu người là 600$/năm
Phấn đấu đạt hệ số phát triển của con người từ 0,7-0,75

Tăng tuổi thọ bình quân lên 71
Tăng số năm học trung bình lên 9 năm
Giảm trẻ em suy dinh dưỡng còn 25 %
Giảm lây nhiễm HIV và trẻ em bị tật
Giảm tỉ lệ thất nghiệp, thành thị xuống dưới 5% và tăng thời gian lao động lên 80-85%
,phấn đấu đạt 80-85% lao động được đào tạo
Phần lớn dân số được đặng kí và quản lý đáp ứng nhu cầu sử dụng các biến đỏi dân số
trong hoạch định chính sách ,duy trì tỉ lệ giới khi sinh một cách hợp lý . Đạt tỉ lệ
thành thị từ 25 đến 40%

×