Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI XU HƯỚNG TIÊU DÙNG SẢN PHẨM DỆT MAY MADE IN VIETNAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 30 trang )

MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI XU HƯỚNG TIÊU
DÙNG SẢN PHẨM DỆT MAY MADE IN VIETNAM:
TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN
TRÂU QUỲ - GIA LÂM – HÀ NỘI
ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KẾ TOÁN & QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên SV : Lê Thị Hải
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Lớp : QTKDB-K56
GVHD : ThS. Nguyễn Thị Trang Nhung
Tính cấp thiết của đề tài
Lựa chọn đề tài nghiên
cứu: Một số yếu tố ảnh
hưởng tới xu hướng
tiêu dùng sản phẩm dệt
may Made In Vietnam:
Trường hợp nghiên
cứu tại thị trấn Trâu
Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội
Mua sắm và làm đẹp
là những nhu cầu
thiết yếu của mọi
người vì vậy các sản
phẩm dệt may cũng
ngày càng được
quan tâm nhiều hơn.
Một thực tế gần đấy
có thể thấy xu hướng
người Việt Nam ưa
chuộng tiêu dùng các


sản phẩm Việt Nam
ngày càng tăng, trong
đó có cả dân cư của
thị trấn Trâu Quỳ- Gia
Lâm- Hà Nội
Nghiên cứu các yếu
tố ảnh hưởng tới xu
hướng tiêu dùng sản
phẩm hàng dệt may
Made In Vietnam của
NTD là một vấn đề
rất có ý nghĩa giúp
cho các doanh
nghiệp, nhà sản xuất
hàng Việt Nam chiếm
lĩnh được thị trường
nôi địa
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục
tiêu
nghiên
cứu
Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về xu hướng tiêu dùng,
hàng Made In Vietnam
1
2
Đề ra giải pháp cho các nhà sản xuất tạo ra các sản phẩm tốt
nhằm nâng cao xu hướng tiêu dùng sản phẩm dệt may Made
In Vietnam của NTD
3

Mô hình nghiên cứu
Xu
hướng
tiêu
dùng
Độ nhạy
văn hóa
Tính vị
chủng
tiêu
dùng
Giá trị
hàng nội
địa
Nguồn
thông
tin
Chương
trình
khuyến
mại
Các biến được sử dụng trong mô hình
Các nhân tố Các thành phần
1.Độ nhạy văn hóa
V.1.1:
V.1.2:
V.1.3:
V.1.4:
V.1.5:
V.1.6:

Tôi rất thích xem các nước khác thể hiện phong cách thời trang của họ
Tôi tin rằng ảnh hưởng tích cực của phong cách thời trang nước ngoài góp phần làm cho phong cách thời trang
của Việt Nam phong phú hơn
Tôi tin rằng ảnh hưởng tiêu cực của phong cách thời trang nước ngoài không de dọa phong cách thời trang của
Việt Nam
Tôi cho rằng những người có phong cách thời trang khác nhau không nên kỳ thị nhau
Tôi nghĩ rằng mọi người trên hành tinh này phong cách thời trang cơ bản là như nhau
Tôi thích thú nghiên cứu các phong cách thời trang khác với phong cách thời trang của Việt Nam
2. Tính vị chủng tiêu
dùng
V.2.1:
V.2.2:
V.2.3:
V.2.4:
V.2.5:
V.2.6:
Chuộng mua quần áo nhập ngoại không là hành vi đúng đắn của người Việt Nam
Ủng hộ mua quần áo nhập ngoại là góp phần làm một số người Việt bị mất việc làm
Người Việt Nam chân chính luôn mua quần áo sản xuất tại Việt Nam
Mua quần áo nhập ngoại chỉ giúp cho nước khác làm giàu.
Mua quần áo nhập ngoại gây ra tổn hại kinh doanh của người trong nước
Người Việt Nam chỉ nên mua quần áo nhập ngoại khi nó không thể sản xuất được ở Việt Nam
3. Giá trị hàng nội địa
V.3.1:

V.3.2:

V.3.3:

V.3.4:

Quần áo nội địa có chất lượng cao hơn loại ngoại nhập
Quần áo nội địa có thiết kế tốt hơn quần áo ngoại nhập
Quần áo nội địa có chất lượng đáng tin cậy hơn chất lượng quần áo ngoại nhập
Quần áo nội địa rất đáng đồng tiền
4. Nguồn thông tin
V.4.1:
V.4.2:
V.4.3:
V.4.4:
V.4.5:
Tôi biết và mua quần áo việt thông qua tivi, báo, đài, tạp chí
Tôi biết và mua quần áo việt thông qua internet
Tôi biết và mua quần áo việt thông qua băng rôn, áp phích, tờ rơi
Tôi biết và mua quần áo việt thông qua giới thiệu của người thân, bạn bè, đồng nghiệp
Tôi biết và mua quần áo việt thông qua dịch vụ tin nhắn giới thiệu sản phẩm gửi tới điện thoại
5. Chương trình khuyến
mại
V.5.1:
V.5.2:
V.5.3:
V.5.4:
V.5.5:
Tôi mua quần áo Made In Vietnam nhiều nhất với chương trình khuyến mại được tặng quà
Tôi mua quần áo Made In Vietnam nhiều nhât với chương trình khuyến mại được tặng phiếu mua hàng với giá
ưu đãi
Tôi mua quần áo Made In Vietnam nhiều nhất với chương trình khuyến mại được tặng kèm sản phẩm khác
Tôi mua quần áo Made In Vietnam nhiều nhất với chương trình khuyến mại được giảm giá
Tôi mua quần áo Made In Vietnam nhiều nhất với chương trình khuyến mại khác
1. Thông tin thứ cấp
2. Thông tin sơ cấp

Phương pháp sử dụng phiếu điều tra
Phương pháp thu thập thông tin

Bảng câu hỏi chia làm 2 phần, phần 2 các câu hỏi
được sử dụng thang đo Likert 5 cấp độ. N = 160, chọn
mẫu thuận tiện, NTD tại thị trấn Trâu Quỳ-Gia Lâm.
Phương pháp phân tích

Phương pháp thống kê mô tả

Phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha

Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Phương pháp hồi quy đa bội
7
Phương pháp phân tích

Phương pháp đánh giá thang đo Likert 5 cấp độ
Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum) / n = (5-1)/5 = 0.8
8
Điểm TB Ý nghĩa
1,00 – 1,80 Hoàn toàn phản đối
1,81 – 2,60 Phản đối
2,61 – 3,40 Trung hòa
3,41 – 4,20 Đồng ý
4,21 – 5,00 Hoàn toàn đồng ý
Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Tổng diện tích tự nhiên : 734,57 ha


Có vị trí địa lý thuận lợi cho quá trình giao lưu phát triển kinh tế

Dân số: 21192 người (năm 2013), 43% hộ nông nghiệp, 38% hộ
phi nông nghiệp, còn lại là hộ kiêm

Tình hình phát triển kinh tế giữ mức phát triển khá ổn định
Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Hình 3.3 Biểu đồ cơ độ tuổi của
đối tượng nghiên cứu
Hình 3.4 Biểu đồ cơ cấu giới tính của
đối tượng nghiên cứu
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2014) (Nguồn: Kết quả điều tra, 2014)
Nhận xét: độ tuổi 31-45 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất, giới tính nữ cao hơn
nam
Nhận xét: độ tuổi 31-45 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất, giới tính nữ cao hơn
nam
Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Hình 3.5 Biểu đồ cơ cấu trình độ văn
hóa của đối tượng nghiên cứu
Hình 3.6 Biểu đồ cơ cấu nghề nghiệp
của đối tượng nghiên cứu
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2014)
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2014)
Nhận xét: trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao nhất, nghề nghiệp đa phần là kinh
doanh
Nhận xét: trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao nhất, nghề nghiệp đa phần là kinh
doanh
Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Hình 3.7 Biểu đồ cơ cấu thu nhập

của đối tượng nghiên cứu
Trang phục Mẫu điều tra Lượt trả lời (lần) Tần suất (%)
Trang phục nam 160
112 33,4
Trang phục nữ 160
89 26,6
Trang phục trẻ em 160
89 26,6
Phụ kiện khác 160
45 13,4
Tổng 160
335 100,0
Bảng 3.8 Thống kê về chọn trang phục của tổng thể mẫu điều
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2014
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2014)
Nhận xét: Mức thu nhập từ 3-5 triệu đạt tỷ lệ cao nhất, trang phục Made In Vietnam
thì trang phục nam được lựa chọn nhiều nhất
Nhận xét: Mức thu nhập từ 3-5 triệu đạt tỷ lệ cao nhất, trang phục Made In Vietnam
thì trang phục nam được lựa chọn nhiều nhất
Biến N Trung bình
Độ lệch
chuẩn
- Tôi rất thích xem người dân nước khác thể hiện phong cách thời trang
của họ.
160 3,12 0,967
- Tôi tin rằng ảnh hưởng tích cực của phong cách thời trang nước ngoài
góp phần làm cho phong cách thời trang Việt Nam phong phú hơn.
160 3,18 0,937
- Tôi tin rằng ảnh hưởng tiêu cực của phong cách thời trang nước ngoài
không de dọa phong cách thời trang của Việt Nam .

160 2,84 1,033
- Tôi cho rằng những người có phong cách thời trang khác nhau không
nên kỳ thị nhau.
160 3,35 1,047
- Tôi nghĩ rằng mọi người trên hành tinh này phong cách thời trang cơ
bản là như nhau.
160 2,92 1,046
- Tôi thích thú nghiên cứu các phong cách thời trang khác phong cách
thời trang Việt Nam.
160 3,10 0,919
Mức độ đồng ý của NTD về “Độ nhạy văn hóa”
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2014)
Mức độ đồng ý của NTD về “Tính vị chủng tiêu dùng”
Biến N Trung bình
Độ lệch
chuẩn
- Chuộng mua quần áo nhập ngoại không phải là hành vi đúng đắn của
người Việt .
160 2,75 0,945
- Ủng hộ mua quần áo nhập ngoại là góp phần làm một số người Việt
bị mất việc làm .
160 2,96 1,045
- Người Việt chân chính luôn mua quần áo sản xuất tại Việt . 160 2,68 0,941
- Mua quần áo nhập ngoại chỉ giúp cho nước đó làm giàu. 160 2,71 1,007
- Mua quần áo nhập ngoại gây ra tổn hại kinh doanh của người Việt 160 2,94 0,989
- Người Việt chỉ nên mua quần áo nhập ngoại khi nó không được sản
xuất ở Việt
160 2,89 1,046
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2014)
Mức độ đồng ý của NTD về “Giá trị hàng nội địa”

Biến N
Trung
bình
Độ lệch
chuẩn
- Quần áo nội địa có chất lượng cao hơn loại ngoại
nhập
160 2,93 1004
- Quần áo nội địa có thiết kế tốt hơn quần áo ngoại
nhập
160 2,99 0,928
- Quần áo nội địa có chất lượng đáng tin cậy hơn chất
lượng quần áo ngoại nhập.
160 2,74 0,927
- Quần áo nội địa rất đáng đồng tiền. 160 2,81 0,870
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2014)
Mức độ đồng ý của NTD về “Chương trình khuyến mãi”
Biến N Trung bình Độ lệch chuẩn
- Tôi mua quần áo Việt Nam nhiều nhất với chương trình
khuyến mại được tặng quà.
160 2,48 0,897
- Tôi mua quần áo Việt Nam nhiều nhất với chương trình
khuyến mại được tặng phiếu mua hàng với giá ưu đãi.
160 2,60 0,818
- Tôi mua quần áo Việt Nam nhiều nhất với chương trình
khuyến mại được tặng kèm sản phẩm khác.
160 2,99 0,828
- Tôi mua quần áo Việt Nam nhiều nhất với chương trình
khuyến mại được giảm giá.
160 3,42 0,865

- Tôi mua quần áo Việt Nam nhiều nhất với chương trình
khuyến mại khác.
160 2,74 0,740
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2014)
Mức độ đồng ý chung

Biến
N
Trung
bình
Độ lệch
chuẩn
- Tôi yêu thích dùng quần áo Made In Vietnam
160 3,56 0,671
- Nếu ai đó hỏi tôi có nên dùng quần áo Made In Vietnam
không thì tôi sẽ khuyên họ đó là sự lựa chọn không tồi
160 3,10 0,919
- Nếu mua quần áo tôi sẽ tiếp tục mua quần áo Made In
Vietnam
160 3,35 1,047
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2014)
Những biến có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 và có hệ số Cronbach’s
Alpha > 0,6 sẽ được chấp nhận (Nunnally & Bernstein, 1994)
STT Nhân tố
Hệ số Cronbach
Alpha
Số biến
1 Độ nhạy văn hóa 0,715 6
2 Tính vị chủng tiêu dùng 0,707 6
3 Giá trị hàng nội địa 0,790 4

4 Nguồn thông tin 0,763 4
5 Chương trình khuyến mại 0,746 5
25 biến
Đánh giá độ tin cậy của bảng câu hỏi
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2014)
Kết luận: 5 nhân tố có hệ số Cronbach Alpha >0,6 đạt yêu cầu
Kết luận: 5 nhân tố có hệ số Cronbach Alpha >0,6 đạt yêu cầu
KMO and Bartlett's Test
Trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy)
0,670
Đại lượng thống kê
Bartlett’s (Bartlett's Test of
Sphericity)
Approx. Chi-Square
940,20
5
Df 190
Sig. 0,000
Phân tích nhân tố
Kết quả kiểm định Bartlett’s có giá trị Sig. = 0,0000 (giá trị sig nhỏ hơn mức ý
nghĩa 0,05) cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau. Hệ
số KMO = 0,670 > 0,5 có ý nghĩa là phân tích nhân tố thích hợp (Nguyễn Đình
Thọ, 2011)
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2014)
Bảng 3.21: Kiểm định KMO
Phân tích nhân tố

Nhân tố X1 gồm 4 biến quan sát, đặt tên
cho nhân tố X1: “Giá trị hàng nội địa”


Nhân tố X2 gồm 4 biến quan sát, đặt tên
cho nhân tố X2 : “Nguồn thông tin”

Nhân tố X4 gồm 5 biến quan sát, đặt tên
cho nhân tố X4: “Tính vị chủng tiêu dùng”

Nhân tố X5 gồm 3 biến quan sát, đặt tên
cho nhân tố X5: “Độ nhạy văn hóa”

Nhân tố X3 gồm 2 biến quan sát, đặt tên
cho nhân tố X3: “Chương trình tặng quà”

Nhân tố X6 gồm 2 biến quan sát, đặt tên
cho nhân tố X6: “Chương trình giảm giá”
Các nhân tố
Các thang đo
X1 X2 X4 X5 X3 X6
v.3.3: Quần áo nội địa có chất lượng đáng tin cậy hơn chất lượng quần áo ngoại nhập
0,852
v.3.1: Quần áo nội dịa có chất lượng cao hơn loại ngoại nhập
0,809
v.3.4: Quần áo nội địa rất đáng đồng tiền
0,718
v.3.2: Quần áo nội địa có thiết kế tốt hơn quần áo của ngoại nhập
0,709
v.4.2: Tôi biết và mua quần áo Việt Nam thông qua nguồn thông tin thương mại
(quảng cáo, triển lãm, nhân viên bán hàng)
0,832
v.4.1: Tôi biết và mua quần áo Việt Nam thông qua nguồn thông tin cá nhân (gia đình,

bạn bè, hàng xóm, người quen)
0,811
v.4.4: Tôi biết và mua quần áo Việt Nam thông qua nguồn thông tin kinh nghiệm thực
tế (bản thân tôi đã sử dụng sản phẩm)
0,737
v.4.3: Tôi biết và mua quần áo Việt Nam thông qua nguồn thông tin phổ thông
(phương tiện truyền thông)
0,650
v.2.4: Mua quần áo nhập ngoại chỉ giúp cho nước đó làm giàu
0,772
v.2.5: Mua quần áo nhập ngoại gây ra tổn hại kinh doanh của người Việt Nam
0,734
v.2.2: Ủng hộ mua quần áo nhập ngoại là góp phần làm một số người Việt Nam bị
mất việc làm
0,656
v.2.6: Người Việt Nam chỉ nên mua quần áo nhập ngoại khi nó không được sản xuất ở
Việt Nam
0,623
v.2.3: Người Việt Nam chân chính luôn mua quần áo sản xuất tại Việt Nam
0,548
v.1.6: Tôi thích thú nghiên cứu các phong cách thời trang khác phong cách thời trang
Việt Nam
0,780
v.1.4: Tôi cho rằng những người có phong cách thời trang khác nhau không nên kỳ
thị nhau
0,754
v.1.2: Tôi tin rằng ảnh hưởng tích cực của phong cách thời trang nước ngoài góp
phần làm cho nền phong cách thời trang của Việt Nam phong phú hơn
0,747
v.5.1: Tôi mua quần áo Việt Nam nhiều nhất với chương trình khuyến mại được tặng

quà
0,903
v.5.2: Tôi mua quần áo Việt Nam nhiều nhất với chương trình khuyến mại được tặng
phiếu mua hàng với giá ưu đãi
0,831
v.5.4: Tôi mua quần áo Việt Nam nhiều nhất với chương trình khuyến mại được giảm
giá
0,877
v.5.3: Tôi mua quần áo Việt Nam nhiều nhất với chương trình khuyến mại được tặng
kèm sản phẩm khác
0,684
Mô hình điều chỉnh
Xu
hướng
tiêu
dùng
Độ nhạy
văn hóa
Tính vị
chủng
tiêu
dùng
Giá trị
hàng nội
địa
Nguồn
thông
tin
Chương
trình

giảm giá
Chương
trình
tặng quà
Mô hình Summary
b
Mô hình
(Model)
Hệ số tương
quan(R)
Bình phương hệ
số tương quan(R
Square)
Hệ số điều chỉnh
(Adjusted R
Square)
Phần dư chuẩn
hóa (Std. Error of
the Estimate)
1
0,870
a
0,757 0,747 0,50289753
R
2
(R Square) bằng 0,757>50% nên có nghĩa rằng mô hình hồi quy đã xây dựng phù hợp với tập dữ
liệu mẫu là 75,7 . Giá trị R
2
điều chỉnh = 0,747 điều này nói lên mô hình này cho biết rằng các biến
độc lập đã đưa vào mô hình nghiên cứu này giải thích được 74,7% sự thay đổi trong xu hướng tiêu

dùng sản phẩm dệt may Made In Vietnam của NTD
Phân tích hồi quy
Phương trình hồi quy có dạng:
Y = b
0
+ b
1
X
1
+ b
2
X
2
+ b
3
X
3
+ b
4
X
4
+… + b
n
X
n.
Y: Xu hướng tiêu dùng sản phẩm dệt may Made In Vietnam (biến phụ thuộc).
X
i
: Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng sản phẩm dệt may Made In Vietnam (biến
độc lập).

b
0
: Hệ số ước lượng.
bj: Hệ số hồi quy.
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2014)
Bảng 3.25: Tóm tắt mô hình
Mô hình (Model)
Tổng độ lệch
bình phương
(Sum of
Squares)
Df
Độ lệch bình
phương
(Mean
Square)
F
Mức ý
nghĩa
(Sig).
Phần biến thiên do
hồi quy (Regression)
120,305 6 20,051 79,282 0,000
a
Phần dư(Residual)
38,695 153 0,253
Tổng (Total)
159.000 159
Giá trị F =79,282 và sig<5% cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội
phù hợp với tập dữ liệu và mô hình có thể sử dụng được

Kết quả phân tích số liệu
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2014)
Bảng 3.26: Phân tích phương sai ANOVA
Nhân tố
Mô hình
(Model)
Hệ số hồi quy
Mức ý
nghĩa
VIF
β chưa chuẩn
hóa
β chuẩn hóa
b
0
-1,160 1,000 1,000
Giá trị hàng nội địa X1 0,123 0, 123 0,002 1,000
Nguồn thông tin X2 -0,005 -0,005 0,896 1,000
Chương trình tặng quà X3 0,073 0,073 0,069 1,000
Tính vị chủng tiêu dùng X4 0,848 0,848 0,000 1,000
Độ nhạy văn hóa X5 -0,115 -0,115 0,005 1,000
Chương trình giảm giá X6 0,057 0,057 0,155 1,000
Nhìn bảng trên các hệ số phóng đại có phương sai rất nhỏ (VIF < 10) nên không có hiện
tượng đa cộng tuyến xảy ra giữa các biến. Với mức ý nghĩa (Sig<0,05) nhân tố độc lập có ý
nghĩa thống kê giải thích cho nhân tố phụ thuộc, tuy nhiên có 3 biến là: chương trình tặng quà,
nguồn thông tin, chương trình giảm giá có Sig>0,05 nên không phải là các yếu tố ảnh hưởng
tới xu hướng tiêu dùng trong nghiên cứu này.
Kết quả phân tích số liệu
Kết quả hồi quy cho thấy, tất cả 3 nhóm nhân tố là: giá trị hàng nội địa,
tính vị chủng tiêu dùng và độ nhạy văn hóa có ảnh hưởng tới xu hướng tiêu

dùng sản phẩm dệt may Made In Vietnam của NTD thị trấn Trâu quỳ.
Phương trình hồi quy đối với các biến đã được chuẩn hóa có dạng như
sau:
Y = -1,160 + 0,123 * X1 + 0,848 * X4 + (-0,115)*X5
Căn cứ vào hệ số β, chúng ta có thể xác định được tầm quan trọng của các
nhân tố ảnh hưởng tới xu hướng tiêu dùng sản phẩm dệt may Made In Vietnam
của NTD, nếu hệ số hồi quy chuẩn hóa β càng lớn thì yếu tố đó càng có tác
động mạnh tới xu hướng tiêu dùng sản phẩm. Vậy xu hướng tiêu dùng của NTD
bị tác động mạnh nhất bởi nhóm nhân tố X4 (tính vị chủng tiêu dùng), sau là
nhân tố X1 (giá trị hàng nội địa), cuối cùng là X5 (độ nhạy văn hóa)
Kết quả phân tích số liệu

×