Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA LỚP 9 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.58 KB, 20 trang )

BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA LỚP 9 CÓ ĐÁP ÁN
UBND HUYỆN KINH MÔN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO MÔN HÓA HỌC – LỚP 9
(Thời gian 120 phút không kể thời gian phát đề)
Năm học: 2014 – 2015
Câu 1(2điểm)
Cho mẩu kim loại Na vào các dung dịch sau: NH
4
Cl, FeCl
3
, Ba(HCO
3
)
2
, CuSO
4
. Nêu
hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 2(2điểm)
1. Cho BaO vào dung dịch H
2
SO
4
thu được kết tủa A, dung dịch B. Thêm một
lượng dư bột nhôm vào dung dịch B thu được dung dịch C và khí H
2
bay lên. Thêm dung
dịch K
2
CO
3


vào dung dịch C thấy tách ra kết tủa D. Xác định thành phần A, B, C, D và viết
các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Chỉ dùng bơm khí CO
2
, dung dịch NaOH không rõ nồng độ, hai cốc thủy tinh có
chia vạch thể tích. Hãy nêu cách điều chế dung dịch Na
2
CO
3
không lẫn NaOH hay
NaHCO
3
mà không dùng thêm hóa chất và các phương tiện khác.
Câu 3(2điểm)
1. Chỉ dùng dung dịch HCl, bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 6 lọ hóa chất
đựng 6 dung dịch sau: FeCl
3
, KCl, Na
2
CO
3
, AgNO
3
, Zn(NO
3
)
2
, NaAlO
2
. Viết các phương trình

phản ứng xảy ra (nếu có).
2. Có hỗn hợp gồm các muối khan Na
2
SO
4
, MgSO
4
, BaSO
4
, Al
2
(SO
4
)
3
. Chỉ dùng thêm
quặng pirit, nước, muối ăn (các thiết bị, điều kiện cần thiết coi như có đủ). Hãy trình bày
phương pháp tách Al
2
(SO
4
)
3
tinh khiết ra khỏi hỗn hợp.
Câu 4(2điểm )
Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R có hóa trị II vào dung
dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí ở đktc. Mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 9,2 gam kim loại
R trong 1000 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch B, cho quỳ tím vào dung dịch B
thấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
1. Xác định kim loại R

2. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
Câu 5 (2điểm)
Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho a gam Fe hoà tan trong dung dịch HCl, kết thúc thí nghiệm, cô
cạn sản phẩm thu được 3,1 gam chất rắn.
- Thí nghiệm 2: Nếu cho a gam Fe và b gam Mg vào dung dịch HCl (cùng với lượng
như trên). Kết thúc thí nghiệm, cô cạn sản phẩm thu được 3,34 gam chất rắn và thấy giải
phóng 0,448 lít khí H
2
(đktc).
Tính a và b?

Biết: (Mg = 24, Fe = 56, Na =23, Ca = 40, Cu = 64, Zn = 65, Ba = 137)
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN
MÔN HÓA HỌC – LỚP 9
Năm học: 2014 – 2015
Câu Ý Đáp Án Điểm
1 2,0
Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch NH
4
Cl
* Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không
mùi thoát ra sau đó có khí mùi khai thoát ra
* PTHH: 2Na + 2H
2
O -> 2NaOH + H
2
NaOH + NH
4
Cl -> NaCl + H

2
O + NH
3
0,25
0,25
Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch FeCl
3
* Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không 0,25
mùi thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa đỏ nâu
* PTHH: 2Na + 2H
2
O -> 2NaOH + H
2
3NaOH + FeCl
3
-> 3NaCl + Fe(OH)
3
0,25
Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch FeCl
3
* Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không
mùi thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa trắng
* PTHH: 2Na + 2H
2
O -> 2NaOH + H
2
2NaOH + Ba(HCO
3
)
2

-> Na
2
CO
3
+ BaCO
3
+ 2H
2
O
0,25
0,25
Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO
4
* Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không
mùi thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa xanh lơ
* PTHH: 2Na + 2H
2
O -> 2NaOH + H
2
2NaOH + CuSO
4
-> Na
2
SO
4
+ Cu(OH)
2
0,25
0,25
2 2,0

1 1,25
Cho BaO vào dung dịch H
2
SO
4
:
BaO + H
2
SO
4
→ BaSO
4
+ H
2
O
Có thể có: BaO + H
2
O → Ba(OH)
2

Kết tủa A là BaSO
4
, dung dịch B có thể là H
2
SO
4
dư hoặc Ba(OH)
2
0,25
TH1: Dung dịch B là H

2
SO
4

2Al + 3H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
Dung dịch C là Al
2
(SO
4
)
3
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3Na
2

CO
3
+ 3H
2
O→ 2Al(OH)
3
+ 3CO
2
+ 3Na
2
SO
4
Kết tủa D là Al(OH)
3
0,25
0,25
TH2: Dung dịch B là Ba(OH)
2

Ba(OH)
2
+ 2H
2
O + 2Al → Ba(AlO
2
)
2
+ 3H
2
Dung dịch C là: Ba(AlO

2
)
2
Ba(AlO
2
)
2
+ Na
2
CO
3
→ BaCO
3
+ 2NaAlO
2
Kết tủa D là BaCO
3
0,25
0,25
2 0,75
* Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt.
Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.
Sục CO
2
dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.
CO
2
+ 2NaOH → Na
2
CO

3
+ H
2
O (1)
CO
2
+ Na
2
CO
3
+ H
2
O → 2NaHCO
3
(2)
Theo pt (1,2) n
NaHCO
3
= n
NaOH
= a (mol)
* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung
dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na
2
CO
3
tinh khiết
NaHCO
3
+ NaOH → Na

2
CO
3
+ H
2
O
0,25
0,25
0,25
3 2.0
1 1.0
- Lấy ra mỗi lọ một ít hóa chất cho vào 6 ống nghiệm, đánh số thứ tự.
- Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào 6 ống nghiệm:
+ Ống nghiệm có khí không màu, không mùi bay lên là dung dịch
Na
2
CO
3
:
2HCl + Na
2
CO
3
→ 2NaCl + H
2
O + CO
2
+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng, lượng kết tủa không tan là
dung dịch AgNO
3

:
HCl + AgNO
3
→ AgCl + HNO
3

+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan ra là
NaAlO
2
NaAlO
2
+ H
2
O + HCl → NaCl + Al(OH)
3
Al(OH)
3
+ 3HCl -> AlCl
3
+ 3H
2
O
+ Ba ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là: FeCl
3
, KCl,
Zn(NO
3
)
2
- Nhỏ dung dịch AgNO

3
vào 3 ống nghiệm còn lại:
+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu trắng là: CaCl
2
và KCl
FeCl
3
+ 3AgNO
3
→ 3AgCl + Fe(NO
3
)
3
KCl + AgNO
3
→ AgCl + KNO
3
+ Ống nghiệm không có hiện tượng gì là: Zn(NO
3
)
2
0,25
0,25
0,25
- Nhỏ dung dịch Na
2
CO
3
nhận biết ở trên vào 2 ống nghiệm đựng
FeCl

3
và KCl:
+ Xuất hiện kết tủa nâu đỏ là FeCl
3
FeCl
3
+ 3Na
2
CO
3
+ 3H
2
O → 3NaCl + 3NaHCO
3
+ Fe(OH)
3
+ Không có hiện tượng gì là dung dịch KCl
0,25
2 1.0
Hòa tan hỗn hợp muối vào nước vừa đủ
+ Phần dung dịch chứa Na
2
SO
4
, MgSO
4
, Al
2
(SO
4

)
3
+ Phần không tan: BaSO
4

* Điều chế NaOH : Điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn:
2NaCl + 2H
2
O 2NaOH + Cl
2
+ H
2

- Lọc lấy phần dung dịch rồi cho vào đó dung dịch NaOH dư
Phản ứng:
2NaOH + MgSO
4
Na
2
SO
4
+ Mg(OH)
2
6NaOH + Al
2
(SO
4
)
3
2Al(OH)

3
+ 3Na
2
SO
4

Al(OH)
3
+ NaOH NaAlO
2
+ 2H
2
O
+ Phần dung dịch gồm: NaAlO
2
, Na
2
SO
4
, NaOH dư
+ Phần không tan gồm: Mg(OH)
2
- Lọc lấy phần dung dịch: NaAlO
2
, Na
2
SO
4
, NaOH dư
* Điều chế SO

2
: Đốt pirit sắt bằng oxi trong không khí
4FeS
2
+ 11O
2
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
- Sục SO
2
dư vào phần dung dịch ở trên thu được:
SO
2
+ NaOH NaHSO
3

SO
2
+ NaAlO
2
+ 2H
2
O Al(OH)
3
+ NaHSO
3

+ Phần dung dịch gồm: NaHSO
3
, Na
2
SO
4
+ Phần không tan gồm: Al(OH)
3

- Lọc lấy kết tủa sấy khô, nung trong không khí:
2Al(OH)
3
Al
2
O
3
+ 3H
2
O
* Điều chế H
2
SO
4
:
0,25
0,25
0,25
đpmn.x
(t
0

)
(t
0
, xt)
2SO
2
+ O
2
2SO
3

SO
3
+ H
2
O H
2
SO
4
- Lấy Al
2
O
3
hòa tan bằng H
2
SO
4
Al
2
O

3
+ 3 H
2
SO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3 H
2
O
0,25
3 2.0
1 1.0
Gọi x, y lần lượt là số mol Fe và R có trong A.
Đặt khối lượng mol của kim loại R là
R
M
. (x,y > 0)
Phương trình hóa học:
Fe + 2HCl
→
FeCl
2
+ H
2
(1)

x x mol
R + 2HCl
→
RCl
2
+ H
2
(2)
y y mol
Theo (1,2) và bài ra ta có hệ phương trình:
R
56x M .y 19,2
x y 0,4
+ =


+ =




R
56x M .y 19,2
56x 56y 22,4
+ =


+ =





R
x y 0,4
(56 M ).y 3,2
+ =


− =

Ta có y(56 – R) = 3,2 → y =
R
3,2
56 M−
(*)
Số mol của HCl ban đầu là : 1mol hòa tan 9,2 gam R
R + 2HCl
→
RCl
2
+ H
2
(2)

Vì dung dịch B làm đỏ quì tím nên trong B còn axit HCl do đó số mol
của kim loại R nhỏ hơn 0,5.

R
R
9,2

n 0,5
M
= <



R
M
> 18,4
Mặt khác, 0 < y < 0,4 ta có 0 < y =
R
M−56
2,3
< 0,4 => M
R
< 48
Vậy: 18,4 < M
R
< 48
Các kim loại hoá trị II thoả mãn là Mg ( 24 ) và Ca ( 40 )
0,25
0,25
0,25
0,25
2 1,0
Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A:
- Nếu R là kim loại Mg.
56x 24y 19,2
x y 0,4
+ =



+ =



56x 24y 19,2
24x 24y 9,6
+ =


+ =



x 0,3mol
y 0,1mol
=


=

Vậy thành phần % về khối lượng mỗi kim loại là
Fe
Mg
16,8
%m .100% 87,5%
19,2
%m 100% 87,5% 12,5%
= =

= − =
- Nếu R là kim loại Ca.
56x 40y 19,2
x y 0,4
+ =


+ =



56x 40y 19,2
40x 40y 16
+ =


+ =



x 0,2mol
y 0,2mol
=


=

Vậy thành phần % về khối lượng mỗi kim loại là
Fe
Mg

11,2
%m .100% 58,3%
19,2
%m 100% 58,3% 41,7%
= =
= − =
0,25
0,25
0,25
0,25
5 2,0
Xét TN
1
:
PTHH: Fe + 2HCl
→
FeCl
2
+ H
2
(1)
Giả sử: Fe phản ứng hết

Chất rắn là FeCl
2



2 2
3 1

0 024
127
Fe FeCl H
,
n n n , (mol)= = = ≈
*Xét TN
2
:
PTHH: Mg + 2HCl
→
MgCl
2
+ H
2
(2)
Fe + 2HCl
→
FeCl
2
+ H
2
(3)
Ta thấy: Ngoài a gam Fe như thí nghiệm 1 cộng với b gam Mg mà chỉ
giải phóng:
2
0 448
0 02
22 4
H
,

n , (mol)
,
= =
< 0,024 (mol)
0,25
0,25

Chứng tỏ: Trong TN
1
: Fe dư, HCl hết
Ta có: n
HCl (TN 1)
= n
HCl(TN 2)
= 2n
H
2
= 2 . 0,02 = 0,04(mol)
TN1:
n
Fe(pư)
= n
FeCl
2
=
2
1
n
HCl
=

2
1
. 0,04 = 0,02(mol)
=> m
Fe(dư)
= 3,1 – 0,02.127 = 0,56 (gam)
m
Fe(pư)
= 0,02 . 56 = 1,12(gam)
=> m
Fe
= a = 0,56 + 1,12 = 1,68(gam)
*TN2: Áp dụng ĐLBTKL:
a + b = 3,34 + 0,02.2 - 0,04.36,5 = 1,92 (g)
Mà a = 1,68g

b = 1,92 - 1,68 = 0,24 (g)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
UBND TỈNH Thanh Hoá CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS CẤP TỈNH
Khóa ngày : 25/2/2010
Môn : HÓA HỌC
Đáp án có 3 trang, gồm 4 câu.
Câu 1 : (5điểm)

1.Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H
2
SO
4
có cùng nồng độ mol. Chỉ dùng thêm quì tím
có thể nhận biết được ba dung dịch trên hay không? Viết các phương trình phản ứng
hóa học xảy ra.
ĐÁP ÁN.1,5 điểm mỗi chất 0,5 điểm có kèm 2 phản ứng
Lấy cùng thể tích 3 mẫu thử,Cho quì tím vào 3 mẫu.Sau đó lấy 2 mẫu dd NaOH
Đáp án chính thức
( chuyển màu quì sang xanh) có cùng thể tích (như trên) cho vào 2 mẫu chuyển màu
quì sang đỏ.Mẫu nào mất màu là dd HCl,mẫu nhạt màu là dd H
2
SO
4
2.Cho a mol NaOH phản ứng với b mol H
3
PO
4
(dung dịch) thấy tạo ra hai muối là
Na
2
HPO
4
và Na
3
PO
4
.Cho biết tỉ lệ a:b nằm trong khoảng nào?Viết các phương trình
phản ứng hóa học xảy ra.

ĐÁP ÁN.1,5 điểm
Đk: 2 < a : b < 3 0,5 điểm
2 phản ứng mỗi phản ứng 0,5 điểm 1 điểm
3. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây :
a) M
x
O
y
+ H
2
SO
4
loãng →
b) FeS
2
+ HCl →
c) Fe
x
O
y
+ CO
0
t
→
FeO + …
d) Ba(HCO
3
)
2
+ Ca(OH)

2

Với M là kim loại.
ĐÁP ÁN. mỗi phản ứng 0,5 điểm 2 điểm
Câu 2 : (5điểm)
1.Cho các chất sau:rượu etylic(ancol etylic),axit axetic lần lượt phản ứng với:
Ca(HCO
3
)
2
, FeS,Cu, C
2
H
5
OH, NaNO
3
và Al(OH)
3
. Viết các phương trình phản ứng
hóa học xảy ra.
ĐÁP ÁN. 2,5 điểm 5 phản ứng mỗi 0,5 điểm
2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dưới dạng công chức cấu tạo.
CaCO
3
→ A → B → C → D → Buta-1,3-đien (CH
2
=CH-CH=CH
2
)
ĐÁP ÁN. 2,5 điểm 5 phản ứng mỗi 0,5 điểm

A: CaO B:CaC
2
C:C
2
H
2
D:C
4
H
4
Câu 3 : (5điểm)
X là dung dịch AlCl
3
, Y là dd NaOH .
- 100 ml dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KHCO
3
1M.
- Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều tới phản
ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8g kết tủa.
- Thêm 250ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều tới kết thúc
các phản ứng thấy trong cốc có 10,92g kết tủa.
Tính nồng độ mol của dung dịch X , Y ?
ĐÁP ÁN. Gọi a,b lần lượt là nồng độ mol của dd X và dd Y
nKHCO
3
= 0,2 mol
TN1:
2NaOH + 2KHCO
3
Na

2
CO
3
+ K
2
CO
3
+ 2H
2
O
nNaOH = 0,1b = 0,2 ⇒ b = 2 1 điểm
TN2:
nNaOH = 0,3 mol
nAl(OH)
3
= 0,1 mol
TN3:
nNaOH = 0,5 mol
nAl(OH)
3
= 0,14 mol
- Số mol kết tủa trong thí nghiệm hai < Số mol kết tủa trong thí nghiệm ba nên thí
nghiệm hai AlCl
3
dư 0,5 điểm
- Giả sử trong thí nghiệm ba AlCl
3
dư ⇒ Số mol Al(OH)
3
thu được trong thí nghiệm

ba là(0,5.0,1): 0,3 = 0,166 mol > 0,14 mol nên thí nghiệm ba NaOH dư hòa tan một
phần kết tủa. 1 điểm
AlCl
3
+ 3 NaOH Al(OH)
3
+ 3NaCl
x 3x x
Al(OH)
3
+ NaOH NaAlO
2
+ 2H
2
O 1 điểm
y y
nAl(OH)
3
= x – y = 0,14 (1)
nNaOH = 3x + y = 0,5 (2) 1 điểm
Giải (1) và (2) ta có : x = 0,16 Và y = 0,02
Vậy: 0,1 a = 0,16 ⇒ a = 1,6 M 0,5 điểm
Câu 4 : (5điểm)
X là hỗn hợp gồm một ankan, một anken và hidro. Đốt cháy 8,512 lít khí X (đktc)
thu được 22g CO
2
và 14,04g nước.
1.Tìm tỷ khối của X so với không khí.
2. Dẫn 8,512 lít X (đktc) nói trên đi qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp Y có tỷ
khối so với H

2
là 12,6. Dẫn Y qua bình nước brom dư thấy có 3,2g brom tham gia
phản ứng. Hỗn hợp Z thoát ra khỏi bình có tỷ khối so với H
2
là 12.
Tìm CTPT cuả các hidrocacbon đã cho và tính % thể tích các khí trong X.
Giả thiết các phản ứng hoàn toàn .
ĐÁP ÁN.
1. nX = 0,38 mol
nCO
2
= 0,5 mol
nH
2
O = 0,78 ml
Gọi a,b,c lần luợt là số mol ankan(C
n
H
2n+2
),anken (C
m
H
2m
) và hydro
mC= 0,5.12 = 6 gam
mH = 0,78.2 =1,56 gam
⇒ mX = 6 + 1,56 = 7,56 gam 0,5 điểm
Khối lượng mol trung bình = 7,56: 0,38 = 19,9
d = 19,9: 29 = 0,686 0,5 điểm
2.

C
n
H
2n+2
+ (3n + 1)/2 O
2
nCO
2
+ (n +1) H
2
O
a na (n +1)a
C
m
H
2m
+ 3m/2 O
2
mCO
2
+ m H
2
O
b mb mb
H
2
+ ½ O
2
H
2

O 0,5 điểm
c c
Ta có: a + b + c = 0,38 (1)
na + mb = 0,5 (2)
(n +1)a + mb + c = 0,78 (3) 0,5 điểm
C
m
H
2m
+ H
2
C
m
H
2m +2
c c c
Khối lượng mol trung bình của Y = 12,6.2 = 25,2
Y phản ứng với dd Brôm nên anken dư Hydro hết
C
m
H
2m
+ Br
2
C
m
H
2m
Br
2

b-c b-c
nBr
2
= 3,2 : 160 = 0,02 mol
b - c = 0,02 (4) 0,5 điểm
ĐLBTKL: mY = mX =7,56 gam
⇒ nY = 7,56 : 25,2 = 0,3 mol
a + b- c + c = 0,3 (5) 0,5 điểm
(1),(4),(5) ⇒
a= 0,2
b= 0,1
c= 0,08
(2) ⇒ 2n + m = 5(6) 0,5 điểm
Khối lượng mol trung bình của Z = 12.2 = 24
mZ = 24.0,28 = 6,72 gam
(14n + 2).0,2 + (14m + 2).0,08 = 6,72
⇒2,8n + 1,12m = 6,16 (7)
Gii (6) v (7) ta cú nghim m =3, n=1
Vy CTPT ca 2 hydrocacbon l:CH
4
v C
3
H
6
1 im
%VCH
4
= 52,63
% VC
3

H
6
= 26,3
%
VH
2
=11,07 0,5 im
Đề thi chọn học sinh giỏi huyện vòng i
Môn : Hoá học 9
Năm học : 2008 2009
( Thời gian : 150 phút )
Câu 1. (1,5đ)
Nêu hiện tợng xẩy ra và viết phơng trình hoá học khi cho :
a. Na vào dung dịch AgNO
3
.
b. Zn vào dung dịch chứa hỗn hợp HCl và CuCl
2
.
c. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl
3
đến d, sau đó dẫn CO
2
vào dung
dịch thu đợc.
Câu 2. (1,75đ)
Không dùng hoá chất nào khác hãy phân biệt 6 dung dịch đựng trong 6 lọ riêng biệt
bị mất nhãn sau :
Ba(HCO
3

)
2
, Na
2
CO
3
, NaHCO
3
, Na
2
SO
4
, NaHSO
3
, NaHSO
4
.
Câu 3. (2,0đ)
Nhiệt phân 12,6g hỗn hợp muối M
2
(CO
3
)
n
sau một thời gian thu đợc chất rắn A và
khí B. Cho A tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 1,12 lít khí ( ở đktc ). Dẫn khí B vào
100ml dung dịch Ba(OH)
2
0,75M thu đợc 9,85g kết tủa. Tìm công thức muối cacbonat.
Câu 4. (2,0đ)

Hoà tan hoàn toàn muối RCO
3
bằng một lợng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
12,25% thu đ-
ợc dung dịch muối có nồng độ 17,431%
a. Tìm kim loại R.
b. Cô cạn 122,88g dung dịch muối tạo thành ở trên làm bay bớt hơi nớc và làm lạnh
thu đợc 23,352g tinh thể muối. Tìm công thức của tinh thể muối. Biết hiệu suất của quá
trình kết tinh muối là 70%.
Câu 5. (2,75đ)
Cho 1,36g hỗn hợp bột A gồm Fe, Mg vào 400ml dung dịch CuSO
4
. Sau khi phản
ứng xong thu đợc 1,84g chất rắn B gồm hai kim loại và dung dịch C. Thêm NaOH d vào
dung dịch C thu đợc kết tủa D, lọc và nung D trong không khí tới khối lợng không đổi thu
đợc 1,2g chất rắn E. Tính.
a Phần trăm khối lợng các chất trong A.
b Nồng độ mol/lit của dung dịch CuSO
4
.
Chú ý : Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
( Cho biết : Na = 23 ; Ca = 40 ; Ba = 137 ; Mg = 24 ; Fe = 56 ; Al = 27 Cu = 64 ;
K = 39 ; O = 16 ; S = 32 ; H = 1 ; C = 12 )
__________________Hết_________________

Hớng dẫn chấm thi học sinh giỏi huyện vòng i
Môn : Hoá học 9

Năm học : 2008 2009
Câu Nội dung Điểm
1 a. Các phơng trình phản ứng xẩy ra :
2Na + 2H
2
O

2NaOH + H
2

.
NaOH + AgNO
3


AgOH

+ NaNO
3
.
2AgOH

Ag
2
O + H
2
O.
Hiện tợng : Lúc đầu có bọt khí không màu thoát ra, xuất hiện
kết tủa trắng, sau một thời gian kết tủa chuyển dần sang màu
đen

1,5đ
0,5đ
b. Các phơng trình phản ứng xẩy ra :
Zn + 2HCl

ZnCl
2
+ H
2

.
Zn + CuCl
2


ZnCl
2
+ Cu.
Hiện tợng : Lúc đầu có bọt khí không màu thoát ra chậm. Sau
đó Cu màu đỏ sinh ra tạo thành cặp Pin điện làm cho Zn bị ăn
mòn nhanh hơn, khí thoát ra nhanh hơn.
0,5đ
c. Các phơng trình phản ứng xẩy ra :
3NaOH + AlCl
3


Al(OH)
3


+ 3NaCl.
NaOH + Al(OH)
3


NaAlO
2
+ 2H
2
O.
CO
2
+ 2H
2
O + NaAlO
2


Al(OH)
3

+ NaHCO
3
.
Hiện tợng : Lúc đầu có kết tủa trắng xuất hiện, khi NaOH d
kết tủa tan dần. Khi dẫn khí CO
2
vào dung dịch kết tủa xuất
hiện trở lại.
0,5đ

2 - Đun nóng dung dịch.
+ Nếu có khí không màu thoát ra, dung dịch vẩn đục là
Ba(HCO
3
)
2
.
1,75đ
Ba(HCO
3
)
2

o
t
BaCO
3

+ CO
2

+ H
2
O
+ Nếu có khí không màu thoát ra, dung dịch trong là NaHCO
3
2NaHCO
3

o

t

Na
2
CO
3
+ CO
2

+ H
2
O
+ Nếu có khí không màu, mùi sốc thoát ra là NaHSO
3
2NaHSO
3

o
t
Na
2
SO
3
+ SO
2

+ H
2
O
0,75đ

- Dùng Ba(HCO
3
)
2
để thử 3 lọ còn lại nếu có kết tủa là Na
2
CO
3
,
Na
2
SO
4
, không có hiện tợng gì là NaHSO
4
.
PT : Ba(HCO
3
)
2
+ Na
2
CO
3


BaCO
3

+ 2NaHCO

3
Ba(HCO
3
)
2
+ Na
2
SO
3


BaSO
3

+ 2NaHCO
3
0,5đ
- Dùng NaHSO
4
để thử hai dung dịch còn lại là Na
2
CO
3
,
Na
2
SO
4
nếu có khí thoát ra là Na
2

CO
3
còn lại là Na
2
SO
4
.
2NaHSO
4
+ Na
2
CO
3


2Na
2
SO
4
+ CO
2

+ H
2
O.
0,5đ
3 Các PTPƯ có thể xẩy ra :
M
2
(CO

3
)
n


o
t
M
2
O
n
+ nCO
2

. (1)
M
2
(CO
3
)
n
+ 2nHCl

2MCl
n
+ nH
2
O + nCO
2


. (2)
M
2
O
n
+ 2nHCl

2MCl
n
+ H
2
O. (3)
Ba(OH)
2
+ CO
2


BaCO
3

+ H
2
O. (4)
BaCO
3
+ H
2
O + CO
2



Ba(HCO
3
)
2
. (5)
2,0đ
0,5đ
* Trờng hợp 1 : Không xẩy ra phản ứng (5)
Từ (4) ta có :
)4(
2
CO
n
=
3
BaCO
n
=
197
85,9
= 0,05 mol.
Từ (1), (2) và (4) ta có :
2
CO
n
= 0,05 +
4,22
12,1

= 0,1 mol
Theo bài ra và từ (1) ta có :
nnM
1,0
602
6,12
=
+

M = 33n.
Biện luận : n = 1

M = 33 ( Loại )
n = 2

M = 66 ( Loại )
n = 3

M = 99 ( Loại )
0,5đ
* Trờng hợp 2 : Xẩy ra phản ứng (5)
Từ (4) ta có :
)4(
2
CO
n
=
2
)(OHBa
n

=
1,0
75,0
= 0,075 mol.
Từ (4) và (5) ta có :
2
CO
n
= 0,075 +
)
197
85,9
075,0(
= 0,1 mol
Từ (1), (2), (4) và (5) ta có : Tổng số mol CO
2
.

2
CO
n
= 0,1 +
4,22
12,1
= 0,15 mol
Theo bài ra và từ (1) ta có :
nnM
15,0
602
6,12

=
+

M = 12n.
Biện luận : n = 1

M = 12 ( Loại )
n = 2

M = 24 ( Mg )
n = 3

M = 36 ( Loại )
Vậy công thức của muối cacbonat là : MgCO
3
.
1,0đ
4 a Giả sử số mol RCO
3
phản ứng là 1 mol.
PT : RCO
3
+ H
2
SO
4


RSO
4

+ CO
2
+ H
2
O.
(R+60)g 98g (R+96)g 44g
Ta có :
42
SOddH
m
=
25.12
100.98
= 800g.
2,0đ
0,5đ
Theo bài ra ta có :
4480060
96
++
+
R
R
.100 = 17,431.

R = 55.999 : Fe ( Sắt )
0,5đ
b Lợng muối sắt có trong104,64g dung dịch là.
gm
FeSO

24,18
100
844,14
.88,122
4
==
Lợng muối sắt bị kết tinh là :
gm
FeSO
768,12
100
70
.24,18
4
==
0,5đ
Gọi CTPT của tinh thể muối là : FeSO
4
.nH
2
O
Theo bài ra ta có :
352,23
152
18152
.768,12 =
+ n

n = 7. Vậy công thức của tinh thể muối là : FeSO
4

.7H
2
O 0,5đ
5 a. Gọi a, b, c là số mol của Mg, Fe, CuSO
4
. Ta có phơng trình
phản ứng sau :
Mg + CuSO
4


MgSO
4
+ Cu (1)
amol amol amol amol
Fe + CuSO
4


FeSO
4
+ Cu (2)
(c - a) mol (c - a) mol (c - a) mol (c - a) mol
2,75đ
0,5đ
Vì hỗn hợp chỉ có hai kim loại nên Mg hết và Fe còn d. Vì nếu
Mg d thì hỗn hợp phải coa ba kim loại : Mg, Fe, Cu. Vậy Mg
phản ứng hết, Fe d.
Từ (1) và (2) ta có dung dịch C có a mol MgSO
4

và (c - a) mol
FeSO
4
sau khi cho tác dụng với NaOH.
MgSO
4
+ 2NaOH

Mg(OH)
2

+ Na
2
SO
4
(3)
amol amol
FeSO
4
+ 2NaOH

Fe(OH)
2

+ Na
2
SO
4
(4)
(c - a)mol (c - a)mol

0,5đ
Khi nung kết tủa.
Mg(OH)
2


o
t
MgO + H
2
O (5)
amol amol
4Fe(OH)
2
+ O
2

o
t
2Fe
2
O
3
+ 4H
2
O (6)
(c - a)mol
2
ac
mol

0,5đ
Theo bài ra ta có :
24a + 56b = 1,36 (I)
Từ (1) và (2) ta có : 56.[b - (c - a )] + 64c = 1,84 (II)
Từ (1) - (6) ta có : 40a + 160.
2
ac
= 1.2 (III)
Giải hệ I, II và III ta đợc : a = 0,01 mol ; b = 0,02 mol
c = 0,02 mol.
Ta có : m
Mg
= 0,01.24 = 0,24g
Vậy thành phần % hỗn hợp là : %Mg =
%100.
36,1
24.0
= 17,65%
%Fe = 100 17,65 = 82,35%
0,75đ
b
4
CuSO
M
C
=
4,0
02,0
= 0,05M.
0,5đ

Chú ý : Trên đây chỉ là hớng dẫn chấm của một cách trong nhiều cách giải. Nếu thí
sinh nào có cách làm khác mà vẫn đúng. Giám khảo chấm thống nhất, căn cứ vào thang
điểm để cho điểm bài làm của thí sinh đó.
đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh
Lớp 9 - Môn thi: Hoá học
Câu I: (7,0 điểm) 1- Hãy chọn phơng án đúng trong các phơng án A, B, C, D sau đây:
Có các chất sau: Fe
2
O
3
, CO
2
, CuSO
4
, NaHCO
3
, NaOH , HCl.
a) Cho dung dịch NaOH lần lợt tác dụng với mỗi chất trên:
A. Dung dịch NaOH tác dụng đợc với: Fe
2
O
3
, CO
2
, CuSO
4
, HCl.
B. Dung dịch NaOH tác dụng đợc với: Fe
2
O

3
, CO
2
, CuSO
4
, NaHCO
3
, HCl.
C. Dung dịch NaOH tác dụng đợc với: CO
2
, CuSO
4
, NaHCO
3
, HCl.
D. Dung dịch NaOH tác dụng đợc với: CO
2
, NaHCO
3
, NaOH, HCl.
b) Cho dung dịch HCl lần lợt tác dụng với mỗi chất
A. Dung dịch HCl tác dụng đợc với: Fe
2
O
3
, CO
2
, CuSO
4
, NaHCO

3
, NaOH.
B. Dung dịch HCl tác dụng đợc với: Fe
2
O
3
, CuSO
4
, NaHCO
3
, NaOH.
C. Dung dịch HCl tác dụng đợc với: Fe
2
O
3
, CuSO
4
, NaOH.
D. Dung dịch HCl tác dụng đợc với: Fe
2
O
3
, NaOH, NaHCO
3
.
2-Có 5 chất bột rắn: Na
2
CO
3
, NaCl, Na

2
SO
4
, BaCO
3
, BaSO
4
. Trình bày phơng pháp hoá
học để nhận biết 5 chất rắn trên. Viết phơng trình phản ứng.
3- Cho các chất sau: Cu, KOH (rắn), Hg(NO
3
)
2
(rắn), H
2
O, dung dịch HCl. Hãy trình bày
cách điều chế CuCl
2
tinh khiết từ các chất đã cho ở trên.
4- Cho 84,16 ml dung dịch H
2
SO
4
40% (d =1,31 g/ml) vào 457,6 gam dung dịch BaCl
2
25%.
a/ Viết phơng trình phản ứng xảy ra và tính khối lợng kết tủa tạo thành.
b/ Tính nồng độ phần trăm khối lợng của những chất có trong dung dịch sau khi tách bỏ
kết tủa.
Câu II: (5,0 điểm) 1- Cho sơ đồ biến hoá:

Tìm các chất hữu cơ khác nhau thích hợp A, B, C, D và viết các phơng trình
phản ứng theo sơ đồ biến hoá trên.
2-Cho các chất sau: CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
6
, C
2
H
5
OH, CH
3
COOH, Br
2
. Hãy chọn
các cặp chất tác dụng đợc với nhau. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra
(ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có).
Câu III: ( 3,0 điểm) Cho 3,6 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl,
thu đợc một chất khí và 53,3 gam dung dịch.
1-Tính khối lợng muối thu đợc.
2- Tính nồng độ phần trăm khối lợng của dung dịch axit đã dùng.
Câu IV: (5,0 điểm) Hỗn hợp A gồm metan và etilen. Đốt cháy hoàn toàn
3,92 lít hỗn hợp A (ở đktc), cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 500
ml dung dịch Ba(OH)

2
0,5M, thu đợc 39,4 gam kết tủa.
1/ Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
2/ Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong A.
Cho: H = 1, C = 12, O = 16, S = 32, Cl = 35,5, Mg = 24 , Ba = 137.
Axit axetic
C
D
A
B


×