Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.67 KB, 6 trang )

ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi này có 02 trang)
Môn: sinh học
Ngày thi: 28/12/2011
Thời gian làm bài: 150 phút
C©u 1: (4.0 ®iÓm):
Ở cà chua; A: quả đỏ, a: quả vàng; B: lá chẻ, b: lá nguyên. Hai cặp tính trạng về màu quả và
về dạng lá di truyền độc lập với nhau. Người ta thực hiện các phép lai sau :
+ Phép lai 1: P: Quả đỏ lá chẻ x quả vàng, lá nguyên; F1: 100% quả đỏ, lá chẻ.
+ Phép lai 2: P: Quả đỏ lá nguyên x quả vàng lá chẻ
F1: 120 quả đỏ, lá chẻ : 118 quả đỏ, lá nguyên : 122 quả vàng. lá chẻ : 120 quả vàng, lá nguyên.
+ Phép lai 3: P: Quả đỏ, lá chẻ x quả vàng , lá chẻ
F1: 360 quả đỏ, lá chẻ : 120 quả đỏ, lá nguyên
Giải thích kết quả và lập sơ đồ cho mỗi phép lai.
Câu 2: (3.0 điểm):
a, Tại sao các loài giao phối (sinh sản hữu tính) lại tạo ra nhiều biến dị tổ hợp hơn loài sinh sản vô
tính?
b. Khi cho cây có kiểu gen AaBbDd lai với cây có kiểu gen AabbDd xác định giao tử, số tổ hợp
kiểu gen và tỉ lệ kiểu hình ở F
1
( biết gen trội A, B, D quy định tính trạng trội hoàn toàn so với gen
lặn và tuân theo quy luật di truyền phân li độc lập)
Câu 3 : (4.0 điểm):
a. Huyết áp là gì ? Nguyên nhân tạo ra huyết áp ? Một người khi đo huyết áp có chỉ số
120/80mmHg. Em hiểu điều đó như thế nào ?
b. Có những loại mạch máu nào ? So sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa các loại mạch máu. Giải
thích sự khác nhau đó ?
c. Vì sao khi cơ thể vận động nhiều thì nhịp thở tăng lên và mồ hôi tiết ra nhiều hơn ?
Câu 4 : (2.0 điểm)
Khi nghiên cứu sự di truyền bệnh Hunter ở một dòng họ, người ta thu được kết quả sau: Bé trai 5
tụổi mắc chứng bệnh di truyền (bệnh Hunter), có mặt biến dạng, lùn và ngu đần. Cả cha mẹ, người


chị 10 tuổi và 2 anh trai 8 tuổi của bé đều không bị bệnh này. Bà mẹ này có người em trai chết lúc 15
tuổi cũng có các triệu chứng bệnh như bé trai 5 tuổi nói trên; đồng thời bà cũng có 2 người cháu trai
gái con của chị gái bà có các triệu chứng tương tự, trong khi chị gái bà và chồng bà ta bình thường.
Hãy viết sơ đồ phả hệ của dòng họ trên ? Bệnh do gen trội hay gen lặn qui định? Sự di truyền
bệnh có liên quan đến giới tính không ? Vì sao?
Câu 5: ( 3.0 điểm)
Một gen có 2400 nuclêôtit, số Nu loại Ađênin là 250. gen tiến hành quá trình sao mã tổng hợp
UBND HUYỆN YÊN HƯNG KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 9 NĂM HỌC 2011-2012
Họ và tên, chữ ký
của giám thị số 1


m
ARN cần môi trường nội bào cung cấp 90 ribônuclêôtit loại Uraxin, 150 ribônuclêôtit loại Guanin.
a. Tính số lượng từng loại Nu trên mỗi mạch của gen ?
b. Do đột biến, một cặp A-T của gen được thay thế bằng cặp G – X. Số liên kết hyđrô trong gen
thay đổi như thế nào?
c. Gen nói trên bước vào quá trình nguyên phân hỏi số lượng Nu từng loại của gen ở kỳ đầu, kỳ
giữa và kỳ cuối ?
Câu 6 (2.0 điểm):
Lấy 50 tế bào sinh dưỡng từ 1 cây cho nguyên phân liên tiếp nhiều lần thì nhận thấy nguyên liệu
cần cung cấp cho các tế bào con tương đương 16800 NST đơn, trong số NST của các tế bào con thu
được thì chỉ có 14400 NST là được cấu thành hoàn toàn từ nguyên liệu mới của môi trường nội bào (
NST mới hoàn toàn).
a. Tìm bộ NST lưỡng bội của tế bào ?
b. Cho rằng số đợt nguyên phân của các tế bào trên đều bằng nhau thì số đợt nguyên phân của
mỗi tế bào là bao nhiêu ?
Câu 7 (2.0 điểm):
So sánh sự khác nhau giữa đột biến gen và đột biến NST ?

Hết
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC LỚP 9
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
4.0
điểm
Xét phép lai 3:
P: đỏ chẻ x vàng chẻ; F1: 3 đỏ chẻ : 1 đỏ nguyên. Phân tích từng tính trạng ta có:
Về màu quả: P: đỏ x vàng; F1 100% đỏ
Như vậy tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng
- Do cây P:vàng (aa) chỉ cho 1 loại giao tử a, vì vậy cây P: chẻ phải chỉ tạo 1 loại giao tử A
chứng tỏ kiểu gen là AA.
Về dạng lá:
- P: chẻ x chẻ; F1: 3 chẻ : 1 nguyên. F1 có tỷ lệ của định luật phân tính suy ra
Tính trạng lá chẻ là tính trạng trội hoàn toàn so với tính trạng lá nguyên
khi đó P: bố và mẹ đều dị hợp tử, kiểu gen là Bb.
- Tổ hợp cả 2 tính trạng: Cây P: đỏ chẻ có kiểu gen là: AABb
Cây P: vàng chẻ có kiểu gen là: aaBb
- Sơ đồ lai đúng.
Xét phép lai 1: P: đỏ chẻ (A-B-) x vàng nguyên (aabb). F1: 100% đỏ chẻ.
- Cây P: vàng nguyên (aabb) chỉ cho 1 loại giao tử ab.
- Để F1: 100% đỏ chẻ (A-B-) thì cây P: đỏ chẻ phải chỉ tạo 1 loại giao tử AB; suy ra kiểu gen là
AABB.
- Sơ đồ lai đúng.
Xét phép lai 2:
- P: đỏ nguyên (A-bb) x vàng chẻ (aaB-)
- Để F1 xuất hiện vàng nguyên (aabb) chứng tỏ cả 2 cây ở P đều phải cho giao tử ab.
- Vậy cây P: đỏ nguyên (A-bb) phải là Aabb.
Cây P: vàng chẻ (aaB-) phải là aaBb.
- Sơ đồ lai đúng.

0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
C©u 2
3.0
®iÓm
a, Tại sao các loài giao phối (sinh sản hữu tính) lại tạo ra nhiều biến dị tổ hợp hơn
loài sinh sản vô tính
* Ở loài giao phối (sinh sản hữu tính): Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.
- Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử sảy ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do
của các nhiễm sắc thể, sự trao đôi chéo diễn ra ở kì đầu giảm phân I tạo ra nhiểu loại giao
tử.
- Trong quá trình thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử đực và cái tạo
thành nhiều loại hợp tử => Xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp.
* Ở loài sinh sản vô tính : Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.
Cơ thể con được hình thành thông qua quá trình nguyên phân nên cơ thể con có vật chất
di truyền giống cơ thể mẹ => Cơ thể con có đặc tính di truyền giống cơ thể mẹ, không
có biến dị tổ hợp.
0.5đ/ý
UBND HUYỆN YÊN HƯNG KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2011-2012
b. Khi cho cõy cú kiu gen AaBbDd lai vi cõy cú kiu gen AabbDd xỏc nh giao
t, s t hp kiu gen v t l kiu hỡnh F
1


- P: AaBbDd x AabbDd
G: ABD; ABd; AbD; Abd AbD; Abd; abD; abd
aBD; aBd; abD; abd
- S t hp kiu gen: 1 c th cho 8 loi giao t, 1 c th cho 4 loi giao t => s t hp
kiu gen F1 l =8 x 4 =32 t hp kiu gen.
- Da vo kiu gen ca P xột riờng s phõn li ca tng cp gen Aa x Aa =>t l kiu hỡnh
F
1
3: 1; Bb x bb => t l kiu hỡnh F
1
1: 1; Dd x Dd => t l kiu hỡnh F
1
3: 1. T l phõn li
kiu hỡnh F
1
l: (3:1)(1:1)(3:1) = (9:3:3:1)(1:1) = 9:3:3:1:9:3:3:1
Câu 3
4.0
điểm
a. - Huyết áp là áp lực của dòng máu tác động lên thành mạch.
- Nguyên nhân: do lực co tâm thất.
- Chỉ số huyết áp: 120/80 mmHg có nghĩa:
Huyết áp tối đa khi tâm thất co là 120mmHg.
Huyết áp tối thiểu khi tâm thất dãn là 80mmHg.
b. Có 3 loại mạch máu là : động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
- Sự khác biệt giữa các loại mạch :
Các loại
mạch
Sự khác biệt về cấu tạo Giải thích
Động

mạch
- Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp
cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch.
- Lòng hẹp hơn tĩnh mạch.
- Thích hợp với chức năng dẫn máu
từ tim tới các cơ quan với vận tốc
cao, áp lực lớn.
Tĩnh
mạch
- Thành có 3 lớp nhng lớp mô liên kết và
lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch.
- Lòng rộng hơn của động mạch.
- Có van 1 chiều ở những nơi máu chảy
ngợc chiều trọng lực.
- Thích hợp với chức năng dẫn máu
từ khắp các tế bào cơ thể về tim với
vận tốc và áp lực nhỏ.
Mao
mạch
- Nhỏ và phân nhánh nhiều.
- Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì.
- Lòng hẹp.
- Thích hợp với chức năng toả rộng
tới từng tế bào của các mô, tạo
điều kiện cho sự trao đổi chất với
các tế bào.
c. Vỡ:
- C th vn ng nhiu => cn nng lng => tng nhu cu O
2
=> tng hụ hp;

- Mt khỏc do mt phn cụng chuyn thnh nhit => c th núng lờn => duy trỡ thõn
nhit => c th toỏt m hụi.
0.25 đ
0.25 đ
0.5 đ
0.5 đ
1.0 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
C©u 4
2.0
®iÓm
- Vẽ đúng sơ đồ
P:
F1:
- Bệnh do gen lặn qui định( bố, mẹ bình thường nhưng con lại bị bệnh) và có liên quan đến giới
tính vì nam dễ mắc bệnh và gen nằm trên nhiễm sắc thể X
1.0 đ
1.0 đ
Câu 5
3.0
điểm
a. Số Nu từng loại của gen
Mạch 1 : T
1
= 90 Nu ; A
1
= 160 Nu; G
1

= 150 Nu ; X
1
= 200 Nu.
Mạch 2 : A
2
= 90 Nu; T
2
= 160 Nu ; X
2
= 150 Nu ; G
2
= 200 Nu.
b. Số LKH
2
của gen trước đột biến là LKH
2
= 2A + 3G = 250 x 2 + 350 x 3 = 1550 LKH
2

Sau đột biến thì số lượng Nu của gen là
A=T= 250 – 1 = 249
G=X= 350 + 1 = 251
Số LKH
2
= 2A + 3G = 249 x 2 + 351 x 3 = 1551 LKH
2

Như vậy số liên kết hyđrô trong gen sau đột biến tăng thêm 1 LKH
2


c. Gen nói trên bước vào quá trình nguyên phân
- Số lượng Nu từng loại của gen ở kỳ đầu, kỳ giữa (gen đã nhân đôi)
A=T= 250 x 2 = 500 Nu
G=X= 350 x 2 = 700Nu
- Số lượng Nu từng loại của gen ở kỳ cuối
A=T= 250 Nu
G=X= 350 Nu
1.0 ®
1.0 ®
1.0 ®
Câu 6
2.0
điểm
Gọi k là số lần nguyên phân và 2n là bộ NST của TBSD.
a, Tìm bộ NST lưỡng bội của TB :
50 TBSD nguyên phân liên tiếp cần MT cung cấp 16800 NST đơn, ta có :
50.2n(2
k
-1) = 16800 NST đơn (1)
50 TBSD nguyên phân liên tiếp cần MT cung cấp 14400 NST đơn mới hoàn toàn , ta có :
50.2n(2
k
-2) = 14400 NST đơn (2)
Lấy (1)-(2) được 2n = 48.
b, Tìm số lần nguyên phân:
Thay 2n = 48 vào (1) ta được 50.48 (2
k
-1) = 16800
2
k

= 8 => k = 3
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
Bé trai 4 tuổi
Người cháu
Người mẹ
,
,
E
N
Câu 7
2.0
điểm
Điểm
khác
Đột biến gen Đột biến NST
Khái
niệm
- Biến đổi trong cấu trúc của gen liên
quan đến 1 hay 1 số cặp nucleotit , xảy
ra tại 1 điểm nào đó trên phân tử ADN
- Biến đổi trong cấu trúc hay số lượng NST
các
dạng
- Các dạng phổ biến : mất , thêm , thay
thế 1 cặp nucleotit
- Các dạng đột biến cấu trúc : Mất , lặp ,
đảo , chuyển đoạn

- Các dạng đột biến số lượng : đột biến dị
bội , đột biến đa bội .
Tính
chất
- Biến đổi ở cấp độ phân tử
- Thường xảy ra trong giảm phân , ở
trạng thái lặn , mang tính riêng lẻ nên
thường không biểu hiện thành kiểu hình
ngay ở đời con vì bị gen trội lấn át
- Biến đổi nhỏ làm thay đổi 1 vài tính
trạng
- Phổ biến hơn , ít gây tác hại nguy hiểm
hơn
- Biến đổi ở cấp độ tế bào
- Nếu xảy ra trong nguyên phân sẽ được thể
hiện ngay trong đời cá thể . Nếu xảy ra
trong giảm phân sẽ được thể hiện kiểu hình
ngay ở đời con .
- Biến đổi lớn làm thay đổi cả 1 bộ phận , 1
cơ quan , thậm chí cả cơ thể
- ít phổ biến hơn , nhưng gây tác hại nguy
hiểm hơn
0.5đ
0.5đ
1.0 đ
7 câu Tổng cộng 20.0
điểm

×