Sở Giáo dục - Đào tạo
thái bình
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên
Năm học 2010 - 2011
Môn thi: Sinh học
Thời gian làm bài: 150 phút
(không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 10 câu, mỗi câu 1,0 điểm)
Câu 1: a) Thế nào là hiện tợng di truyền, biến dị ở sinh vật?
b) Bố mẹ thuần chủng, có kiểu gen giống nhau nhng con lại mang kiểu hình khác bố mẹ. Vì sao lại có hiện
tợng trên? Tỉ lệ con mang kiểu hình khác bố mẹ là nhiều hay ít? Giải thích.
Câu 2: Một khóm lúa (đợc sinh ra từ 1 cây mạ ban đầu) có kiểu gen Aa.
a) Nếu hạt của khóm lúa trên cho tự thụ phấn bắt buộc qua 3 thế hệ thì tỉ lệ mỗi kiểu gen ở F
3
là bao
nhiêu?
b) Hiện tợng gì có thể xảy ra với các thế hệ con cháu sinh ra do tự thụ phấn của khóm lúa trên?
Nguyên nhân xảy ra hiện tợng đó?
c) Giả sử cần thay đổi vật chất di truyền của giống lúa trên để nâng cao năng suất thì có thể dùng cônsixin
làm tác nhân gây đột biến đợc không? Vì sao?
Câu 3: Quan sát 1 tế bào bình thờng của một thực vật lỡng bội đang phân chia ở kì sau, thấy có 26 nhiễm sắc thể
đơn. Hãy cho biết:
a) Tế bào trên đang nguyên phân hay giảm phân I? Giảm phân II? Giải thích.
b) Trong 26 nhiễm sắc thể trên, có bao nhiêu cặp nhiễm sắc thể có cùng nguồn gốc? Giải thích.
Câu 4: Có các dạng đột biến sau: mất 1 cặp nuclêôtit, thêm 1 cặp nuclêôtit, mất đoạn, đảo đoạn có tâm động,
chuyển đoạn không tơng hỗ, dị bội 2n + 1, tam bội 3n.
a) Những dạng đột biến nào có thể làm tăng số lợng gen trên 1 nhiễm sắc thể? Giải thích.
b) Những dạng đột biến nào có thể làm thay đổi hình thái nhiễm sắc thể? Giải thích.
Câu 5: Một cặp bố mẹ bình thờng đã sinh con có các đặc điểm: thấp bé, cổ rụt, má phệ, lỡi hơi thè ra,
khoảng cách giữa 2 mắt xa nhau, ngón tay ngắn, si đần, vô sinh.
a) Ngời con trên mắc bệnh gì? Là nam hay nữ? Giải thích.
b) Nêu cơ chế hình thành ngời bệnh trên?
Câu 6: Một cấu trúc sau đang tồn tại trong một tế bào bình thờng:
Mạch 1: X T A G T A X G T
Mạch 2: G A U X A U G X A
a) Thành phần đơn phân cấu trúc nên mạch 1 và mạch 2 có gì khác nhau?
b) Từ sự khác nhau của 2 mạch, có thể kết luận cấu trúc trên xuất hiện trong quá trình sinh học nào?
Xảy ra ở đâu trong tế bào?
c) Khi quá trình hoàn thành sẽ tạo ra những loại sản phẩm có tên gọi nh thế nào?
d) Khi mạch 2 bị thay đổi cấu trúc thì mạch 1 có bị thay đổi theo không? Vì sao?
Câu 7: ở một loài thực vật: gen A qui định màu hoa tím; gen a qui định màu hoa trắng; gen B qui định quả tròn;
gen b qui định quả dài. Hai cặp gen trên cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể tơng đồng. Khi cho lai 2 cây
không thuần chủng với nhau, F
1
xuất hiện kiểu hình hoa trắng quả dài với tỉ lệ 25%. Hãy xác định kiểu
gen, kiểu hình của P và lập sơ đồ lai cho phép lai trên?
Câu 8: a) Hiện nay có một giống lúa mang gen của một giống đậu có khả năng làm tăng hàm lợng sắt trong gạo
lên 3 lần, giống lúa trên đã đợc tạo ra nhờ phơng pháp nào? Nêu các khâu cơ bản của phơng pháp đó.
b) Nêu những sự khác nhau cơ bản (về mục đích, kết quả) giữa kĩ thuật chuyển gen với công nghệ tế bào.
Câu 9: Một con trâu đang gặm cỏ, trên lng trâu có ve bám hút máu, chim sáo đang nhảy nhót trên lng trâu để bắt ve.
a) Giữa trâu với ve; trâu với chim sáo có mối quan hệ sinh thái nào? Nêu sự khác nhau giữa 2 mối quan hệ này
b) Quan hệ kí sinh ở sinh vật đợc con ngời ứng dụng trong thực tiễn sản xuất nh thế nào? Cho 1 ví dụ?
Câu 10: Có các loài sinh vật sau: bọ rùa, sâu cuốn lá, ếch, diều hâu, chuột, rắn, cây cỏ, nấm, vi khuẩn.
a) Để các sinh vật trên thuộc cùng 1 quần xã thì cần những điều kiện gì?
b) Cho rằng các sinh vật trên cùng sống trong một quần xã, hãy vẽ sơ đồ lới thức ăn gồm các sinh vật
đó.
c) Nếu rắn trong lới thức ăn trên bị săn bắt hết thì sẽ gây ra sự biến động số lợng của loài nào nhiều nhất? Vì
sao?
Hết
Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
Sở Giáo dục - Đào tạo
Thái Bình
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên
Năm học 2010-2011
1
Hớng dẫn chấm và biểu điểm môn Sinh học
(Gồm 03 trang)
Câu Nội dung Điểm
Câu 1.
(1,0đ)
a) Di truyền là hiện tợng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế
hệ con cháu
Biến dị là hiện tợng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
0,25 đ
b) Có hiện tợng trên do:
- Con bị đột biến nên có kiểu gen khác bố mẹ có kiểu hình khác bố mẹ.
0,25 đ
- Con có kiểu gen giống bố mẹ nhng sống trong môi trờng khác bố mẹ nên có
biểu hiện kiểu hình khác bố mẹ (thờng biến).
0,25 đ
- Tỉ lệ con khác bố mẹ:
+ nếu do đột biến thì sẽ có tỉ lệ nhỏ
+ nếu do thờng biến: có tỉ lệ 100% (do thờng biểu hiện đồng loạt)
0,25 đ
Câu 2.
(1,0đ)
a) Tỉ lệ mỗi kiẻu gen ở F3: 43,75% AA: 12,5% Aa: 43,75% aa 0,25 đ
b) Khi loài giao phấn cho tự thụ phấn bắt buộc, thế hệ con cháu thờng xảy ra hiện
tợng thoái hoá giống.
0,25 đ
Nguyên nhân: khi tự thụ phấn bắt buộc, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử tăng trong đó
có kiểu gen đông hợp tử lặn. Nếu các gen lặn qui định các đặc tính có hại thì các
thế hệ sau tăng tỉ lệ các kiểu hình có hại gây ra hiện tợnh thoái hoá giống.
0,25 đ
c) Không, vì khi dùng tác nhân gây đột biến là cônsixin sẽ gây ra hiện tựơng đa
bội thể làm giảm hoặc mất khả năng sinh sản hữu tính, do đó không thể dùng cho
lúa, vì lúa là cây đợc trồng để lấy hạt.
0,25 đ
Câu 3.
(1,0đ)
a) Tế bào trên đang ở giai đoạn kì sau của giảm phân II. 0,25 đ
Vì tế bào trên khi kết thúc phân bào sẽ tạo ra hai tế bào con, mỗi tế bào có 13
nhiễm sắc thể - là một số lẻ chứng tỏ các nhiễm sắc thể trong tế bào không tồn tại
thành từng cặp tơng đồng. ở cơ thể lỡng bội, điều này chỉ xảy ra khi tế bào giảm
phân II tạo giao tử đơn bội.
0,50 đ
b) Vì đang ở kì sau của giảm phân II nên 26 NST đơn trên đợc hình thành do 13
NST kép tách ra có 13 cặp NST có cùng nguồn gốc.
0,25 đ
Câu 4.
(1,0đ)
a) Dạng đột biến có thể làm tăng số lợng gen trên nhiễm sắc thể: chuyển đoạn
không tơng hỗ.
Vì ở dạng đột biến này, trong 2 NST không tơng đồng, có 1 NST nhận thêm một
đoạn cấu trúc của NST kia số lợng gen trên NST này sẽ tăng lên.
0,50 đ
b) Những dạng đột biến nào có thể làm thay đổi hình thái nhiễm sắc thể:
- Đảo đoạn có tâm động: làm thay đổi vị trí tâm động làm thay đổi hình dạng NST.
- Chuyển đoạn không tơng hỗ:
+ 1 NST nhận thêm 1 đoạn cấu trúc dài hơn bình thờng.
+ 1 NST mất 1 đoạn cấu trúc ngắn hơn bình thờng.
0,50 đ
Câu 5.
(1,0đ)
a) Ngời con trên bị bệnh Đao vì mang các dấu hiệu điển hình của bệnh này.
0,25 đ
Ngời bệnh có 3 NST số 21 - là NST thờng, không liên quan đến NST giới tính nên
có thể là nam hoặc nữ.
0,25 đ
b) Cơ chế hình thành ngời bệnh trên:
- Do bố hoặc mẹ rối loạn quá trình giảm phân dẫn đến cặp nhiễm sắc thể 21
không phân li tạo ra 1 loại nhiễm sắc thể không chứa nhiễm sắc thể 21(n-1) và
1 loại giao tử có 2 nhiễm sắc thể 21(n+1).
0,25 đ
- Khi giao tử có 2 nhiễm sắc thể 21 (n+1) thụ tinh với giao tử bình thờng có 1
nhiễm sắc thể 21(n) sẽ tạo hợp tử có 3 nhiễm sắc thể 21 (2n+1). Hợp tử sẽ phát
0,25 đ
2
Câu Nội dung Điểm
triển thành ngời mắc bệnh Đao.
(Nếu học sinh trình bày đúng cơ chế bằng sơ đồ thì vẫn cho điểm tối đa)
Câu 6.
(1,0đ)
a) Sự khác nhau trong thành phần đơn phân cấu trúc nên mạch 1 và mạch 2:
mạch 1 có T không có U, mạch 2 có U không có T.
0,25 đ
b) Vì T là loại đơn phân chỉ có trong cấu tạo ADN, U là loại đơn phân chỉ có trong
cấu tạo ARN cấu trúc trên có mạch 1 là ADN, mạch 2 là ARN đang liên kết
với nhau cấu trúc trên xuất hiện trong quá trình tổng hợp ARN, xảy ra trong
nhân tế bào.
0,25 đ
c) Khi hoàn thành quá trình tổng hợp ARN sẽ tạo ra 1 trong 3 loại ARN là
mARN, tARN, rARN.
0,25 đ
d) Không, vì mạch 1 là ADN đợc dùng làm khuôn để tổng hợp nên mạch 2(ARN)
> mạch 2 xuất hiện sau mạch 1. Do đó mạch 2 bị thay đổi cấu trúc cũng không
làm thay đổi cấu trúc của mạch 1.
0,25 đ
Câu 7.
(1,0đ)
- F1 có kiểu hình hoa trắng quả dài có kiểu gen ab/ab chiếm 25%
Phân tích kiểu gen trên ra thành phần giao tử ta có 2 trờng hợp:
+ 25% ab/ab = 25% ab x 1ab một bên P phải đồng hợp tử lặn để chỉ cho một
loại giao tử ab không thoả mãn đề bài loại.
0,25 đ
+ 25% ab/ab = 50% ab x 50% ab mỗi bên P đều cho 2 loại giao tử có tỉ lệ bằng
nhau, trong đó có loại giao tử ab
0,25 đ
có các kiẻu gen tơng ứng với các kiểu hình sau thoả mãn trờng hợp trên: Ab/ab
- hoa tím, quả dài và aB/ ab - hoa trắng qủa tròn, AB/ab - hoa tím quả tròn.
0,25 đ
Viết SĐL của 6 PL với 3 kiểu gen trên (chỉ cần viết đúng 3 SĐL cũng cho điểm
tối đa)
0,25 đ
Câu 8.
(1,0đ)
a) - Kĩ thuật chuyển gen.
0,25 đ
- Trình bày 3 khâu của KTCG 0,25 đ
b) Những sự khác nhau cơ bản (về mục đích, kết quả) giữa kĩ thuật chuyển gen
với công nghệ tế bào.
Kĩ thuật chuyển gen Công nghệ tế bào
Mục đích Chuyển một đoạn ADN chứa
gen từ tế bào của loài cho
sang tế bào của loài nhận
Nhân nhanh, ổn dịnh các kiểu
gen mong muốn
Kết quả Tạo cơ thể mới có hệ gen bị
biến đổi
Tạo ra những mô, cơ quan hoặc
cơ thể hoàn chỉnh với những đặc
tính giống nh dạng gốc
0,50 đ
Câu 9.
(1,0đ)
a) * Quan hệ giữa trâu và ve là quan hệ vật chủ - vật kí sinh.
Quan hệ giữa trâu và chim sáo là quan hệ hợp tác.
0,25 đ
* Sự khác nhau giữa hai mối quan hệ:
Quan hệ vật chủ - vật kí sinh Quan hệ hợp tác
- 1 loài có lợi, 1 loài bị hại
- Loài kí sinh không thể sống tách rời vật
chủ nhng vật chủ sống không có loài kí sinh
sẽ tốt hơn
- 2 loài cùng có lợi
- 2 loài đều có thể sống bình
thờng khi tách riêng.
0,50 đ
b) ứng dụng trong thực tiễn sản xuất của quan hệ kí sinh: dùng vật kí sinh để tiêu
diệt vật chủ là vật có hại cho vật nuôi cây trồng.
Ví dụ: dùng ong mắt đỏ để diệt sâu đục thân lúa.
0,25 đ
Câu 10.
a) Để các sinh vật trên thuộc cùng 1 quần xã thì cần những điều kiện: các loài trên
phải cùng sống trong một không gian, tại một thời điểm nhất định, có mối quan
0,50 đ
3
Câu Nội dung Điểm
(1,0đ) hệ gắn bó mật thiết nh một thể thống nhất.
b) Vẽ sơ đồ lới thức ăn đúng, gồm từ 5 chuỗi thức ăn trở nên. 0,25 đ
c) Chuột và ếch sẽ biến động số lợng nhiều nhất theo hớng tăng lên do rắn sử
dụng 2 loài trên làm thức ắn
0,25 đ
4