Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Kịch bản thực hành sinh học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.28 KB, 2 trang )

KỊCH BẢN THỰC HÀNH
PV1: Quyên giới thiệu
Như các bạn đã thấy, tôi đang đứng ở một vườn rau có quy mô lớn nằm trên
con dốc đường Nơi đây từ lâu đã trở thành một nơi quan trọng
cung cấp thực phẩm cho gần 50.000 người dân huyện Ngọc Hồi và để làm
nên những luống rau xanh tươi như thế này để phục vụ như cầu dinh dưỡng
của người dân thì không chỉ có công các bác nông dân đã ngày đêm chăm
bón mà các yếu tố sinh thái cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng, ở một nơi
có khí hậu, độ ẩm, ánh sáng thích hợp cho sự phát triển của cây trồng như ở
NH đây thì đất trồng cũng một vai trò vô cùng quan trọng. Và vì sao người
ta lại nói nơi đây đã có một sự thay đổi ngoạn mục để từ một khu bỏ hoang
lại trở thành một vườn rau quy mô thế này thì các bạn hãy cùng tôi tìm hiểu
xem. (quay trước mặt rồi phóng tầm nhìn ra xa)
PV2: Dũng, An, Thủy, Quỳnh ……………………………………………………
………………………………………………………………………………………
-Trước đây Bây giờ mảnh đất đó đã có sự thay đổi gì?




-Đã làm gì/ tác động ntn để có sự thay đổi đó?




PV3: Sương, Hải, Sinh, K.Anh Quỳnh,………………………………
……………………………………………………………………….
-Vườn rau đã có từ khi nào?
- Sau mỗi lần thu hoạch thì nhà vườn đã có những biện pháp nào để cải tạo
đất trồng?





PV1: Quyên kết thúc hiện trường
Một mảnh đất qua năm tháng đã được cải tạo, chăm sóc đề giờ đây, thay vào
đó là những vườn rau sạch, đôi khi chúng ta phải tự hỏi vì sao? Đó chính là
sự can thiệp kịp thời của bàn tay con người. Đây chỉ là một số ít khu đất bỏ
hoang đã được cải tạo, còn nhiều nhiều hơn nữa những địa điểm khác trên
địa bàn NH đã được cải tạo thành những khu sinh thái, những tòa nhà cao
tầng Tất cả là có bàn tay con người đúng như người ta nói "Bàn tay ta làm
nên tất cả- có sức người sỏi đá cũng thành cơm". Chúng ta hãy cũng chung
tay khai hoang, cải tạo, tận dụng lại những khu đất trống để làm nên những
thứ có ích cho xã hội. Đồng thời, ngăn chặn nạn phá rừng, không đốt nương
rẫy, sử dụng tài nguyên có ích, sử dụng nguồn năng lượng xanh, bảo vệ môi
trường là những việc làm vô cùng cần thiết để cùng tạo nên một môi trường
sinh thái tốt nhất.
* Cải tạo đất
-Phơi khô đất, dập nhỏ & trộn vôi bột.
-Làm tơi xốp đất: Sử dụng các phế phẩm nông nghiệp như vỏ lạc, đỗ, bã đậu
tương, trấu tươi, trấu hun, xơ mùn dừa trộn đều vào đất thành hỗn hợp đất
tơi xốp.
**** Nhiệm vụ thêm:
- Đi chụp ảnh khu sinh thái: Bích+ Quyên+ Thủy
- Chụp ảnh khu xây nhà kế bên: Giang+ H. Anh
- Tổng hợp và gửi ảnh: Giang
- Viết bản thuyết trình: K.Anh + Bích
- Thiết kế đồ họa: Dũng+ Hải+ Sinh+Quang+ Bích( gồm lên mạng tham
khảo, làm ~ phần cơ bản, cắt ghép chỉnh sửa thêm phụ đề+duyệt. CN làm
xong, thứ 3 nộp)
- Phóng viên: cả tổ phỏng vấn

* Mọi công việc phải làm đúng kì hạn, nhanh chóng báo lại nếu có chuyện
phát sinh. Những thành viên còn lại phải phụ.
- tái sử dụng tàn dư cây trồng và phân hữu cơ nguồn gốc động vật, giảm sử
dụng hóa chất trong nông nghiệp, tăng cường áp dụng các loại cây che phủ,
nhất là cây họ đậu để vừa bảo vệ vừa cải tạo đất. Tăng cường hoạt tính sinh
học, các quá trình tái tạo dinh dưỡng, tái tạo các tính chất cơ bản của đất:
hàm lượng hữu cơ, độ xốp, hoạt tính sinh học, độ pH, nguyên tố vi lượng
- canh tác, thủy lợi, bón phân
- cày sâu bừa kỹ kết hợp phân hữu cơ: tăng bề dày lớp đất trồng, , áp dụng
cho đất mỏng, nghèo dinh dưỡng.
- trồng xen cây nông lâm nghiệp, giữa các băng cây phân xanh tăng độ chua
của đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi áp dụng cho vùng đất dốc.
- biện pháp thủy lợi tháo nước, sửa mặn, xổ phèn: áp dụng cho đất phèn
- biện pháp cày nông bừa sục giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.
Đất xám bạc màu: nghèo dinh dưỡng, tầng đất mặn rất sâu, đất thường chua
Đất mặn: có nồng độ muối tan cao, cây trồng không sống được
Đất phèn: chứa nhiều phèn rất độc hại cho cây trồng, đất rất chua

×