Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Những giải pháp mở rộng cho vay kinh tế hộ sản xuất ở NHNN&PTNT huyện Nga Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.74 KB, 56 trang )

Website: Email :
0918.775.368

Tel :

Mở đầu
Thực tiễn hơn 10 năm đổi mới kinh tế chúng ta đà khẳng
định những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế xà hội. Tốc
độ tăng trởng đạt khá cao, Việt Nam đà ra khỏi cuộc khủng
hoảng kinh tế . Đời sống của dân dân ngày càng đ ợc cải thiện
và đang bớc vào thời kỳ mới nh Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VIII đà chỉ rõ: Thời kỳ tiếp tục sự nghiệp đổi mới , đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện mục tiêu dân
giầu nớc mạnh, xà hội công bằng văn minh, vững b ớc đi lên
chủ nghĩa xà hội. Trong những thành tựu đó có b ớc phát triển
mạnh của sản xuất nông nghiệp. Chúng ta đà áp dựng nhiều
tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất đ a sản lợng lơng thực,
thực phẩm của nớc ta không ngừng tăng trởng. Từ chỗ là n ớc
thiếu lơng thực đến nay chúng ta đà trở thành n ớc thứ hai trên
thế giới về xuất khẩu lơng thực. Có đợc kết quả đó là có sự
đóng góp đáng kể của kinh tế hộ gia đình. Thể hiện đ ờng lối
đúng đắn của Đảng và Nhà n ớc phát triển kinh tế hộ sản xuất
trong đó trọng tâm là hộ nông dân sản xuất nông, lâm, ng
nghiệp. Từ định h ớng và chính sách về phát triển kinh tế hộ
sản xuất đà giúp cho ngành Ngân hàng nói chung, Ngân hàng
nông nghiệp nói riêng thí điểm, mở rộng và từng b ớc hoàn
thiện cơ chế cho vay kinh tế hộ sản xuất, đa dạng hoá trong
đầu t. Từ chỗ chỉ cho vay các doanh nghiệp và các hợp tác xÃ
chúng ta đà mở rộng đầu t cho các hộ, tận dụng các nguồn lực
về đất đai, lao động, tài nguyên, mặt n ớc để sản xuất ra của cải
vật chất cho xà hội. Trong quá trình đầu t vốn đà khẳng định


đợc hiệu quả của đồng vốn cho vay và khả năng quản lý, sử
dụng vốn của các hộ gia đình cho sản xuất kinh doanh
rộng thêm ngành nghề

mở

tăng sản phẩm cho xà hội, tăng thu

nhập cho gia đình và hoàn trả đ ợc vốn cho Nhà nớc. Tuy nhiên
vẫn còn nhiều tồn tại trong cơ chế chính sách, hành lang pháp
Trang 1


lý và những tác động của cơ chế thị tr ờng do đó còn nhiều hộ
sản xuất vẫn cha đợc vay vốn hay vay cha đủ nhu cầu vốn để
phát triển kinh tế. Thực hiện Nghị quyết Trung ơng VI (lần thứ
nhất) khoá VIII: phát triển nông nghiệp nông thôn lên một b ớc
mới. Nhu cầu vốn đòi hỏi rất lớn từ nội lực các gia đình từ
ngân sách và từ nguồn vốn tín dụng Ngân hàng. Do đó đòi hỏi
phải mở rộng đầu t vốn cho kinh tế hộ để tận dụng những
tiềm năng sẵn có về đất đai, mặt n ớc, lao động, tài nguyên làm
ra nhiều sản phẩm cho xà hội, cải thiện đời sống nhân dân.
Làm thay đổi bộ mặt nông nghiệp và nông thôn. Xuất phát từ
suy nghĩ và thực tiễn đầu t vốn của Ngân hàng N 0 &PTNT Nga
Sơn tôi chọn đề tài: Những giải pháp mở rộng cho vay kinh
tế hộ sản xuất ở Ngân hàng N 0 &PTNT huyện Nga Sơn .
Nhằm mục đích tìm ra những giải pháp để mở rộng đầu t
đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế, xà hội trên địa
bàn huyện và đảm bảo an toàn vốn đầu t . Tuy nhiên việc thu
thập tài liệu và tầm nhìn còn hạn chế, do đó không tránh khỏi

những thiếu sót. Rất mong đợc các thầy cô giáo và ban giám
đốc Ngân hàng nông nghiệp Nga Sơn giúp đỡ .

Chơng I
Hộ sản xuất và vai trò của tín dụng Ngân
hàng đối với kinh tế hộ.

= Tra n g

2 =


I - Hộ sản xuất và vai trò của kinh tế hộ đối với
nền kinh tế .

1 - Khái quát chung về hộ sản xuất .
Hộ sản xuất xác định là một đơn vị kinh tế tự chủ, đ ợc Nhà
nớc giao đất quản lý và sử dụng vào sản xuất kinh doanh và đ ợc phép kinh doanh trên một số lĩnh vực nhất định do Nhà n ớc
quy định.
Trong quan hệ kinh tế, quan hệ dân sự: Những hộ gia đình
mà các thành viên có tài sản chung ®Ĩ ho¹t ®éng kinh tÕ chung
trong quan hƯ

sư dơng ®Êt, trong hoạt động sản xuất nông,

lâm, ng nghiệp và trong một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh
khác do pháp luật quy định, là chủ thể trong các quan hệ dân
sự đó. Những hộ gia đình mà đất ở đ ỵc giao cho hé cịng lµ
chđ thĨ trong quan hƯ dân sự liên quan đến đất ở đó.
1.1 Đại diện của hộ sản xuất :

Chủ hộ là đại diện của hộ sản xuất trong các giao dịch dân
sự và lợi ích chung của hộ. Cha mẹ hoặc một thành viên khác
đà thành niên có thể là chủ hộ. Chủ hộ có thể uỷ quyền cho
thành viên khác đà thành niên làm đại diện của hộ trong quan
hệ dân sự. Giao dịch dân sự do ngời đại diện của hộ sản xuất
xác lập, thực hiện vì lợi ích chung của hộ làm phát sinh quyền,
nghĩa vụ của cả hộ sản xuất.
1.2 Tài sản chung của hộ sản xuất :
Tài sản chung của hộ sản xuất gồm tài sản do các thành
viên cùng nhau tạo lập lên hoặc đ ợc tặng , cho chung và các
tài sản khác mà các thành viên thoả thuận là tài sản chung của
hộ. Quyền sử dụng đất hợp pháp của hộ cũng là tài sản chung
của hộ sản xuất.
1.3 Trách nhiệm dân sự của hộ sản xuÊt:

= Tra n g

3 =


Hộ sản xuất phải chịu trách nhiệm dân sự về viƯc thùc hiƯn
qun, nghÜa vơ d©n sù do ng êi đại diện xác lập, thực hiện
nhân danh hộ sản xuất. Hộ chịu trách nhiệm dân sự bằng tài
sản chung của hộ. Nếu tài sản chung của hộ không đủ để thực
hiện nghĩa vụ chung của hộ, thì các thành viên phải chịu trách
nhiệm liên đới bằng tài sản riêng của mình .
1.4 Đặc điểm của kinh tế hộ sản xuất :
Quy mô sản xuất nhỏ, có sức lao động, có các điều kiện về
đất đai, mặt nớc nhng thiếu vốn, thiÕu hiĨu biÕt vỊ khoa häc,
kü tht, thiÕu kiÕn thøc về thị trờng nên sản xuất kinh doanh

còn mang nặng tính tự cấp, tự túc. Nếu không có sự hỗ trợ của
Nhà nớc và cơ chế chính sách, về vốn thì kinh tế hộ không thể
chuyển sang sản xuất hàng hoá, không thể tiếp cận với cơ chế
thị trờng .
2 - Vai trò của kinh tế hộ sản xuất đối với nền kinh tế :
Kinh tế hộ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát
triển kinh tế xà hội . Là động lực khai thác các tiềm năng, tận
dụng các nguồn lực vốn, lao động, tài nguyên, đất đai đ a vào
sản xuất làm tăng sản phẩm cho xà hội . Là đối tác cạnh tranh
của kinh tế quốc doanh trong quá trình đó để cùng vận động
và phát triển. Hiệu quả đó gắn liền với sản xuất, kinh doanh
tiết kiện đợc chi phí, chuyển hớng sản xuất nhanh tạo đợc quỹ
hàng hoá cho tiêu dùng và xuất khẩu tăng thu cho ngân sách
nhà nớc .
Xét về lĩnh vực tài chính tiền tệ thì kinh tế hộ tạo ®iỊu kiƯn
më réng thÞ trêng vèn , thu hót nhiỊu nguồn đầu t.
Cùng với các chủ trơng , chính sách của Đảng và nhà n ớc,
tao điều kiện cho kinh tế hộ phát triển đà góp phần đảm bảo an
ninh lơng thực quốc gia và tạo đợc nhiều việc làm cho ngời
lao động góp phần ổn định an ninh trật tù x· héi , n©ng cao
= Tra n g

4 =


trình độ dân trí , sức khoẻ và đời sống của ng ời dân . Thực
hiện mục tiêu Dân giầu , nớc mạnh xà hội công bằng văn
minh Kinh tế hộ đ ợc thừa nhận là đơn vị kinh tế tự chủ đÃ
tạo ra bớc phát triển mạnh mẽ , sôi động , sử dụng có hiệu quả
hơn ®Êt ®ai , lao ®éng , tiỊn vèn , c«ng nghệ và lợi thế sinh

thái từng vùng . Kinh tế hộ nông thôn và một bộ phận kinh tế
trang trại đang trở thành lực lợng sản xuất chủ yếu về lơng thực
, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông lâm ,
thuỷ sản , sản xuất các ngành nghề thủ công phục vụ tiêu dùng
trong nớc và xuất khẩu .
3 - Nhu cầu vốn của hộ sản xuất để đầu t phát triển sản
xuất kinh doanh và mở rộng các ngành nghề khác .
3.1 - Quan điểm và chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà
nớc về kinh tế hộ sản xuất.
Một trong những thay đổi quan trọng trong chính sách phát
triển kinh tế những năm qua là sự khẳng định chủ tr ơng :
Phát triển kinh tế nhiều thành phần , vận động theo cơ chế thị
trờng có sự quản lý của nhà nớc . Khẳng định sự tồn tại của
các thành phần kinh tế khác nhau nh là một tất yếu khách quan
trên con đờng đi lên của đất nớc. Tất cả mọi ng ời , mọi doanh
nghiệp, mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng tr ớc pháp luật.
Khuyến khích phát triển kinh tế cá thể, kinh tế t bản t nhân.
Khuyến khích các nhà kinh doanh từ thành phố thị xà về nông
thôn lập nghiệp. Kinh tế hộ đ ợc xác định là những đơn vị kinh
tế tự chủ đà đợc khuyến khích phát triển theo khả năng về vốn,
lao động và ®Êt ®ai. Thùc hiƯn chÝnh s¸ch xo¸ bá quan hƯ bao
cấp và áp đặt của nhà n ớc với nông dân. Thực hiện phân phối
theo lao động. Nông dân chỉ có nghià vụ nộp thuế sử dụng đất
nông nghiệp cho nhà nớc và thực hiện các nghĩa vụ hợp đồng
với c¸c tỉ chøc kinh tÕ cung cÊp c¸c u tè s¶n xuÊt cho hé.

= Tra n g

5 =



sản phẩm còn lại thuộc ng ời sản xuất và có toàn quyền quyết
định. Các chủ trơng đó đợc thể hiện rõ ở các Nghị quyết của
Đảng bắt đầu từ Chỉ thị 100 của Ban bí th khoá V đợc coi là
điểm đột phá đề ra giải pháp tình thế chặn đà suy thoái của
kinh tế nông nghiệp . Dới ánh sáng của Nghị quyết Đại hộ
Đảng lần thứ 6, Nghị quyết 10 của Bộ chính trị ngày 5 tháng 4
năm 1998 về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp đ ợc đánh
giá là bớc ngoặt quan trọng của sự nghiệp đổi mới toàn diện
kinh tế nông nghiệp nông thôn n ớc ta. Từ các chủ tr ơng, quyết
sách đó đà tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế hộ phát triển
đặc biệt là kinh tế hộ nông dân và các hộ gia đình làm dịch vụ
phục vụ cho nông nghiệp. Tuy vậy sự phát triển của kinh tế hộ
cũng còn nhiều hạn chế, cha đáp ứng đợc yêu cầu về phát triển
kinh tế xà hội, còn nhiều tiềm năng ch a đợc khai thác, còn
nhiều lao động cha có việc làm , nhiều hộ vẫn lâm vào cảnh
nghèo đói. nguyên nhân của những tồn tại đó có nhiều. Có cả
nguyên nhân khách quan và chủ quan, cả về chủ tr ơng chính
sách và quá trình tổ chức thực hiện các chủ tr ơng , chính sách
đó. Trong các nguyên nhân đó có một nguyên nhân không kém
phần quan trọng đó là thiếu vốn. Nhiều hộ vì lý do này, hay lý
do khác vẫn cha đợc vay vốn để phát triển kinh tế , nhiều hộ
đà đợc vay nhng cha đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất kinh doanh
của mình ...Đó là vấn đề cần đợc nguyên cứu tháo gỡ để kinh
tế hộ sản xuất không ngừng phát triển đi lên theo định h ớng,
chủ trơng của Đảng và nhà nớc .
3.2 - Thực trạng các hộ sản xuất tr ớc khi có chủ trơng của
Nhà nớc về cho vay kinh tÕ hé .
Tríc khi cã chđ tr¬ng cđa nhà nớc về phát triển kinh tế hộ
sản xuất, nhìn chung kinh tế hộ gia đình rất khó khăn. Nhất là

các hộ nông dân. Một bộ phận vào hợp tác xà làm theo chế độ
chấm công lao động, ăn chia theo khẩu. Năng suất lao động
= Tra n g

6 =


thấp , giá trị sản phẩm làm ra không nhiều do đó phần lớn là
thiếu đói, không có tích luỹ. Một bộ phận không vào hợp tác
xà mà làm ăn cá thể. Do chủ tr ơng cha đợc mở ra nên sản xuất
kinh doanh theo kiểu nhỏ lẻ, công cụ sản xuất lạc hậu, chất l ợng sản phẩm kém. Nhìn chung các hộ thiếu tất cả các điều
kiện để tổ chức sản xuất. Chỉ có một đối t ợng duy nhất là sức
lao động. Khi có chủ trơng của nhà nớc về phát triển kinh tế
hộ, các hộ cá thể đợc khuyến khích đầu t mở rộng sản xuất
kinh doanh. Các hộ nông dân đ ợc giao đất, giao rừng, mặt n ớc,
đợc tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Nhng để khai thác đợc
các tiềm năng ấy phải có vốn, có kiến thức khoa học kỹ thuật
và phải am hiểu thị trờng, thì mới phát huy đợc. Thực tiễn mấy
năm qua cho thấy nếu không có sự đầu t của nhà nớc, không
có vốn tín dụng Ngân hàng đầu t thì các hộ không thể mở rộng
đợc sản xuất kinh doanh và không mở mang đ ợc ngành nghề
mới. Do đó để thực hiện chủ trơng của Đảng và nhà nớc về
phát triển kinh tế hộ đòi hỏi bên cạnh những chủ tr ơng đúng
chúng ta cần phải có cơ chế mở rộng đầu t vốn cho phát triĨn
kinh tÕ hé kÕt hỵp víi chun giao khoa häc kỹ thuật , công
nghệ để các hộ sản xuất phát huy quyền tự chủ của mình, tận
dụng sức lao động và các tiềm năng sẵn có tạo ra sản phẩm
làm giầu cho mình và cho xà hội
II-Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với kinh tế
hộ sản xuất.


1 - Khái niệm Ngân hàng th ơng mại :
Là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng,
Ngân hàng. Hoạt động chủ yếu và th ờng xuyên của các Ngân
hang thơng mại là

nhận tiền gửi của khách hàng với trách

nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiến đó để cho vay, đầu t , và để
chiết khấu, làm phơng tiện thanh toán.

= Tra n g

7 =


2-Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với kinh tế hộ sản xuất
- Đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tÕ hé s¶n xuÊt më réng s¶n
xuÊt, kinh doanh, mở rộng thêm ngành nghề. Khai thác các
tiềm năng về lao động , đất đai , mặt n ớc và các nguồn lực vào
sản xuất. Tăng sản phẩm cho xà hội, tăng thu nhập cho hộ sản
xuất.
- Tạo điều kiện cho kinh tế hộ sản xuất tiếp cận và áp dụng
các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, tiếp
cận với cơ chế thị trờng và từng bớc điều tiết sản xuất phù
hợp với tín hiệu của thị trờng .
- Thúc đẩy kinh tế hộ sản xuất chun tõ s¶n xt tù cÊp, tù
tóc sang s¶n xt hàng hoá, góp phân thực hiện công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn .
- Thúc đẩy các hộ gia đình tính toán, hạch toán trong sản

xuất kinh doanh, tính toán lựa chọn đối tợng đầu t để đạt đợc
hiệu quả cao nhất. Tạo nhiều việc làm cho ng ời lao động.
- Hạn chế tình trạng cho vay nặng lÃi trong nông thôn,
tìng trạng bán lúa non, ...
Kinh tế hộ sản xuất trong nông nghiệp dù họ làm nghề gì
cũng có đặc trơng phát triển do nền sản xuất nông, lâm, ng
nghiệp quy định. Nh vậy hộ sản xuất kinh doanh trong nền sản
xuất hàng hoá không có giới hạn về ph ơng diện kinh tế xà hội
mà phụ thuộc rất nhiều vào trình độ sản xuất kinh doanh, khả
năng kỹ thuật, quyền làm chủ những t liệu sản xuất và mức
độ vốn đầu t của mỗi hộ sản xuất.
Nên cần phân loại hộ theo những căn cứ thực tiễn để có
quyết sách phù hợp kể cả việc đầu t của ngân sách nhà nớc và
việc đầu t của tín dụng Ngân hàng .

= Tra n g

8 =


+ Loại hộ sản xuất mà có vốn, có kỹ thuật ( kỹ năng ) lao
động biết tiếp cận với môi trờng kinh doanh .
+ Loại hộ có sức lao động, làm việc cần mẫn nh ng trong
tay không có hoặc có rất ít t liệu sản xuất, thiếu vốn. Lại c trú
ở những nơi cha có môi trờng kinh doanh. Loại hộ này chiếm
số đông trong xà hội. Loại này cần giúp họ làm quen với nền
sản xuất hàng hoá, với tài chính Ngân hàng tạo điều kiện cho
họ tiếp tục đi lên. Tr ớc hết cần thực hiện tốt việc giao quyền
sử dụng đất, rừng, mặt nớc lâu dài cho hộ sản xuất và ban hành
chuyển nhợng quyền sử dụng đó. Có sự tài trợ của nhà n ớc về

tài chính, kích thích nền sản xuất hàng hoá. Xây dựng môi tr ờng kinh doanh

phát triển lành mạnh. Trong điều kiện nền

kinh tế quốc gia. Nhà nớc cần có chính sách tài trợ qua thuế.
Điều tiết lại cho ngân sách cơ sở ( xà , ph ờng ) để đầu t vào cơ
sở hạ tầng phục vụ cho kinh tế hộ phát triển. Sử dụng lợi thế
đòn bẩy tín dụng để đầu t kích thích chuyển dịch cơ cÊu kinh
tÕ, tõ s¶n xt tù tóc, tù cÊp sang sản xuất hàng hoá đem lại
hiệu quả kinh tế cao.
+ Loại thứ 3: là những ngời không có sức lao động, hoặc
không tích cực lao động đang tồn tại trong xà hội. Trong quá
trình sản xuất hàng hoá sẽ có sự phá sản của các nhà sản xuất
kinh doanh. Do đó sẽ diễn ra quá trình chuyển hoá th ờng xuyên
giữa các hộ bổ sung vào đội quân lao động d thừa. phơng pháp
giải quyết loại này là các quỹ tài trợ nhân đạo, quỹ hộ vay xoá
đói giảm nghèo. Không những giúp họ về vốn mà còn giúp họ
về phơng diện kỹ thuật , đào tạo tay nghề để họ thoát khỏi
cảnh nghèo. Một trong những biện pháp tác động có hiệu quả
nhất đối với loại này đó là tín dụng u đÃi hộ nghèo .
III - Những quy định chung về cho vay hộ sản xuất .

1- Nguyên t¾c vay vèn :

= Tra n g

9 =


- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đà thoả thuận trong hợp

đồng tín dụng .
- Phải hoàn trả nợ gốc và lÃi tiền vay đúng hạn

đà thoả

thuận trong hợp ®ång tÝn dơng.
- ViƯc ®¶m b¶o tiỊn vay ph¶i thùc hiện quy định của chính
phủ, thống đốc Ngân hàng nhà nớc .
2 - Điều kiện vay vốn :
- Phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự
và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật cụ thể
là:
+ Hộ thờng trú tại địa bàn nơi chi nhánh Ngân hàng đóng
trụ sở. Trờng hợp hộ chỉ có đăng ký tạm trú thì phải có xác
nhận hộ khẩu của nơi thờng trú và có xác nhận của UBND xÃ
phờng nơi đến cho phép hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Đại diện hộ gia đình để giao dịch với Ngân hàng là chủ
hộ hoặc ngời đại diện của chủ hộ. Ng ời đại diện phải có đủ
năng lực hành vi dân sự và năng lực pháp luật dân sự .
+ Đối với h0ộ nông dân (Nông, lâm, ng , diêm) đợc cơ quan
có thẩm quyền cho thuê, giao quyền sử dụng đất, mặt n ớc .
+ Đối với hộ đánh bắt hải sản phải có ph ơng tiện đánh bắt
và đợc cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản cho phép .
+ Đối với hộ gia đình, cá nhân kinh doanh: Đợc cơ quan
thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh .
+ Đối với hộ làm kinh tế gia đình, hộ khác đ ợc UBND xà (
phờng) xác nhận cho phép sản xuất, kinh doanh hoặc làm kinh
tế gia đình .
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam
kết .


= Tra n g

10 =


- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp .
- Có dự án đầu t hoặc phơng án sản xuất kinh doanh kh¶
thi , cã hiƯu qu¶ .
- Thùc hiƯn các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định
của chính phủ và hớng dẫn của Ngân hàng nhà nớc .
3 - Đối t ợng vay vốn .
- Giá trị vật t hàng hoá, máy móc thiết bị và các khoản chi
phí để khách hàng thực hiện các dự án hoặc ph ơng án

sản

xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống và đầu t phát triển .
- Số lÃi tiền vay trả cho Ngân hàng trong thời hạn thi công,
cha nghiệm thu, bàn giao và đ a tài sản cố định vào sử dụng
mà khoản trả lÃi đợc tính trong giá trị tài sản cố định đó .
4 - Các biện pháp đảm bảo tiền vay :
Đảm bảo tiền vay là một trong những nguyên tắc tín dụng
nói chung và tín dụng kinh tế hộ nói riêng. Thực hiện đảm bảo
tiền vay nhằm mục đích bảo đảm an toàn đồng vốn Ngân hàng
đầu t ra cho nền kinh tế, cho khách hàng. Đảm bảo an toàn vốn
cho Ngân hàng để Ngân hàng có thể tiếp tục đầu t và phát
triển. Mặt khác thực hiện đảm bảo tiền vay còn là động lực để
thức đẩy khách hàng chấp hành tốt hợp đồng tín dụng, chấp
hành những nguyên tắc, kỷ luật tín dụng, thực hiện hạch toán

trong kinh doanh, tìm biện pháp, đối tợng để đầu t vốn đem lại
hiệu quả kinh tế cao, làm sao có nguồn trả nợ Ngân hàng đúng
hạn cả gốc và lÃi và có thu nhập cho mình (hộ gia đình) cho
doanh nghiệp. Có nhiều hình thức ®¶o b¶o tiỊn vay nh ng ®èi
víi cho vay kinh tế hộ gia đình chủ yếu làm với ba hình thức
chính đó là:
+ Thế chấp .
+ Cầm cố .
= Tra n g

11 =


+ Bảo lÃnh .
Theo văn bản 1700/NHN 0 -03 ngày 14 tháng 11 năm 1996
của Tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam về việc
thực hiện thế chấp, cầm cố, bảo lÃnh vốn trong hệ thống Ngân
hàng nông nghiệp ViƯt Nam. C¸c néi dung cã thĨ hiƯn râ
4.1 - Thế chấp tài sản vay vốn Ngân hàng :
Là việc bên vay vốn (bên thế chấp) dùng tài sản là bất động
sản là sở hữu hợp pháp của mình (tài sản thế chấp) để đảm bảo
cho khoản nợ vay gồm gốc, lÃi, tiền phạt (nếu có) đối với Ngân
hàng (bên nhận thế chấp ).
- Tài sản dùng để thế chấp :

. Các loại đất
+ Các loại đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đ ợc
nhận làm tài sản thế chấp cụ thể :
. Đất dùng để ở trong nội thành, nội thị của các thành
phố, thị xÃ, đất ở của các chủ trang trại kinh doanh ở nông

thôn.
. Đất dùng sản xuất nông nghiệp, đất trồng rừng kinh
doanh, đất trồng cây công nghiệp, đất làm sân muối, ao hồ, bÃi
triều, đầm phá từ 0,5 ha trở lên cho một hộ và nằm trong vùng
quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản, hải sản .
+ Các loại đất không nhận làm tài sản thế chấp gồm :
.Đất không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp
pháp
. Đất sử dung vào mục đích công cộng , lợi ích quốc gia .
. Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng , an ninh .
. Đất trong diện quy hoạch của nhà nớc .
. Đất đang tranh chấp .

- Các công trình xây dựng, tài sản trên diện tích đất thế
chấp phù hợp với mục đích sử dụng đất ( giá trị đ ợc tính gồm
= Tra n g

12 =


giá trị quyền sử dụng đất và giá trị công trình đà xây dựng
trên đất ) gồm :
- Nhà ở của các doanh nghiệp , các chủ trang trại ở nông
thôn có giá trị từ 100 triệu VNĐ trở lên .
- Nhà ở của nhân dân ở khu vực đô thị, thị xÃ, trị trấn có giá
trị từ 50 triệu VNĐ trở lên .
- Nhà xởng, nhà kho, bến bÃi, dây chuyền thiết bị công nghệ
, nhà hàng, khách sạn, công trình xây dựng phục vụ sản xuất
kinh doanh khác... Nằm trong quy hoạch xây dựng và phát triển
sản xuất kinh doanh của nhà nớc có giá trị 500 triệu VNĐ trở

lên .
- Đập nớc, kè cống, đờng giao thông néi bé trong khu vùc
®Êt thÕ chÊp thc qun së hữu của ng ời vay có giá trị còn lại
từ 100 triệu đồng trở lên và còn có giá trị sử dụng từ 50% trở
lên
- Vờn cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm, rừng cây kinh
doanh trên đất lâm nghiệp trong vùng quy hoạch của nhà n ớc
- Các công trình xây dụng, tài sản trên diện tích đất đ ợc nhà
nớc cho thuê theo quy định của luật ®Êt ®ai .
* Thỉ c vµ nhµ ë cđa hé gia đình ở khu vực nông thôn cha
nhận làm tài sản thế chấp
4.2- Cầm cố tài sản :
Cầm cố tài sản vay vốn Ngân hàng là việc bên vay vốn (bên
cầm cố) giao tài sản là động sản thuộc sở hữu hợp pháp của
mình (tài sản cầm cố) cho Ngân hàng để đảm bảo khoản nợ vay
bao gồm : gốc, lÃi và tiền phạt (nếu có) .
* Những tài sản đợc cầm cố :
- Vàng , đá quý .

= Tra n g

13 =


- Các chứng chỉ có giá đang trong thời hạn thanh toán do
chính phủ, kho bạc nhà nớc, Ngân hàng phát hành gồm: trái
phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, sổ tiết kiệm , thơng phiếu, chứng chỉ
tiền gửi ...
- Máy mốc thiết bị , dây chuyền sản xuất , tàu thuyền đánh
cá , thiết bị khai thác thuỷ , hải sản nh ng lới cụ, máy thuỷ ,

thiết bị đông lạnh ...
- Phơng tiện vận tải nh : xe đạp , xe gắn máy , xe ô tô , tàu
thuyền ...
- Các loại tài sản khác nh ti vi , tủ lạnh , đầu VIDEO .
- Các loại tài sản là máy mốc thiết bị , ph ơng tiện giao thông
... phải có giá trị tối thiểu tại thời điểm cầm cố từ 1 triệu đồng
trở lên và giá trị sử dụng còn 50 % trở lên .
4.3 - Bảo lÃnh vay vốn Ngân hàng .
Bảo lÃnh vay vốn Ngân hàng là :
Hành vi mà pháp nhân hoặc cá nhân thứ 3 ( bên bảo lÃnh )
dùng tài sản thuộc sở hữu hợp pháp của mình để thế chấp hoặc
cầm cố đối với Ngân hàng để đảm bảo cho khoản nợ vay bao
gồm gốc ,lÃi và tiền phạt ( nếu có ) cho bên vay vốn .
- Đối với kinh tế hộ gia đình

thì hình thức bảo lÃnh phổ

biến là bảo lÃnh của các tổ chức chính trị xà hội
quyền địa phơng

bảo lÃnh cho các thành viên

và chính

của tổ chức

mình đợc vay vốn Ngân hàng . Nhng đây không phải là các tổ
chức chính trị xà hội dùng tài sản để thế chấp , cầm cố thực
hiện nghĩa vụ bảo lÃnh mà bảo lÃnh ở đây là bảo lÃnh trách
nhiệm và hình thức cho vay này gọi là cho vay tín chấp . Hiện

nay Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
đang áp dụng mức cho vay tín chấp đối với hộ gia đình là 10
triệu đồng trở xuống , không cần thế chấp tài sản còn lại c¸c
= Tra n g

14 =


hộ vay vốn từ trên 10 triệu đồng đều phải thực hiện thế chấp ,
cầm cố tài sản . Thế nh ng thực tế đang diễn ra trái ng ợc với
cơ chế là đối với các hộ gia đình ở khu vực nông thôn tài sản
của họ rất hạn chế , phần lớn chỉ có nhà và đất ở là tài sản có
thể dùng để thế chấp đợc . Nhng theo văn bản 1700/ NHN 0 03 thì nhà và đất ở của các hộ gia đình ở khu vực nông thôn
cha nhận làm tài sản thế chấp đang là khó khăn cho hoạt động
của Ngân hàng nông nghiệp nói riêng và các Ngân hàng th ơng
mại ở khu vực nông thôn nói chung .
Cùng với các giải pháp của nhà nớc , sự quan tâm của cấp uỷ
, chính quyền các cấp đời sống của nhân dân ngày càng đ ợc
cải thiện , nhu cầu phát triển sản xuất ngày càng mở rộng do
đó nhu cầu vốn ngày càng cao mới đáng ứng đ ợc nhu cầu mở
rộng sản xuất kinh doanh. Tuy Quyết định 67/ CP đà mở réng
møc vay tÝn chÊp tõ 10 triƯu ®ång trë xng nh ng nhiều Hộ
sản xuất không đủ nhu cầu để đầu t cho sản xuất kinh doanh
của mình , tài sản để cầm cố không có , tài sản thế chấp thì
chủ yếu là nhà và đất ở nếu không đ ợc thế chấp thì đây là
những khó khăn bức xúc cần phải tháo gỡ cho các hộ sản xuất
và tạo điều kiện để các Ngân hàng thực hiện mở rộng đầu t
kinh tế hộ gia đình , thực hiện mục tiêu của Đảng và nhà n ớc
về phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ
chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Tuy nhiên, trong hoạt

động thực tiễn cho vay cho thấy cơ chế hiện nay vẫn còn nhiều
bất cập nh quy định về thế chấp , cầm cố, bảo lÃnh vay vốn,
cách xử lý tài sản thế chấp giải quyết nh thế nào ? đấu mối với
các ngành ra sao ?, sự không đồng bộ ở các văn bản d ới luật đÃ
làm cho hành hanh pháp lý do hoạt động Ngân hàng vẫn còn
khó khăn , cha mở ra đợc , việc cho vay tín chấp ng ời vay
không trả đợc thì các tổ chức đoàn thể chịu đến đâu ? thực tế
họ chỉ chịu trách nhiệm còn rủi ro , tổn thất vẫn là Ngân hàng
= Tra n g

15 =


phải chịu . Nếu không có những giải pháp để tháo gỡ thì Ngân
hàng không thể mở rộng đầu t vốn cho kinh tế hộ .

Chơng II
Thực trạng về cho vay hộ sản xuất tại Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hoá
I - Khái quát chung tình hình kinh tế huyện Nga
Sơn .

Nga sơn nằm ở phía đống bắc tỉnh Thanh Hoá, đ ợc bao bọc
bởi sông và biển phía bắc là sông Càn, phía tây là sông Hoạt ,
phía nam là sông Lèn , phía đông là biển .
1. Một số nét về điều kiện tự nhiên và xà hội:
Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện : 14.495,5 ha .
Trong đó:
- Tổng diện tÝch canh t¸c : 8367 ha .

- Tỉng diƯn tÝch gieo trång : 16.845 ha .
Trong ®ã :
+ DiƯn tÝch trång cãi : 2.330,2 ha .
+ DiƯn tÝch trång lóa : 8.667,3 ha .
+ DiƯn tÝch trång mµu : 1.740,7 ha .
+ DiƯn tÝch trång l¹c : 1.163,7 ha
+ DiƯn tích trồng đay : 166,9 ha .
+ Diện tích cây kh¸c : 2.776,2 ha .

= Tra n g

16 =


* Ngành nghề sản xuất chính :
Chủ yếu là hàng thủ công cói , đay xuất khẩu với lợi thế
của huyện Nga Sơn
đắp thêm

là có diện tích cói lớn , hàng năm đ ợc bồi

của thuỷ triều do đó diện tích cói của Nga Sơn

không ngừng đợc mở rộng, có thể nói về sản lợng cói ở Nga
Sơn là huyện có sản lợng lớn nhất nớc. Hàng năm có từ 21-23
ngàn tấn cói nguyên liệu. Ngời dân Nga Sơn có nghề truyền
thống làm thủ công chiếu cói từ lâu đời, có tay nghề cao, sản
phẩm thủ công đợc thị trờng trong nớc và thế giới a chuộng
nhất là chiếu, thảm và làn, túi xách cói ... trong những năm
1980 về trớc hàng thủ công chiếu cói Nga Sơn đ ợc nhập cho

các nớc Đông âu. Từ sau năm 1980 đến 1990 các n ớc Đông âu
sụp đổ, hàng thủ công Nga Sơn lâm vào bế tắc, không có nơi
tiêu thụ, thị trờng còn lại là nội địa với mức tiêu thụ hàng năm
ít do đó nghề chiếu cói Nga Sơn lâm vào khó khăn, đời sống
của ngời dân giảm sút, tình trạng thiếu đói, không có việc làm
kéo dài. MÃi từ 1993 đến nay mở ra thị tr ờng Trung quốc, tuy
thị trờng và giá cả không ổn định (XK tiểu ngạch) nh ng cũng
đà vực dậy đợc nghề thủ công chiếu cói Nga Sơn đi vào sản
xuất ổn định , khôi phục lại các làng nghề truyền thống và đòi
hỏi nhu cầu vốn đầu t lớn từ khâu sản xuất nguyên liệu, sản
xuất chế biến thành phẩm , tiêu thụ sản phẩm . Bên cạnh nghề
thủ công cói đay thì các ngành nghề khác cũng song song tồn
tại và phát triển. Nh sản xuất nông nghiệp với sản lợng thóc đạt
hàng năm là trên dới 40 ngàn tấn, chăn nuôi gia súc gia cầm,
nuôi trồng thuỷ sản và dịch vụ th ơng mại. Vơi các ngành nghề
đó làm đa dạng thêm cho nền kinh tế huyện Nga Sơn. Là điều
kiện để Ngân hàng đa dạng hoá các đối t ợng cho vay .
* Nếu xét cơ cấu theo thành phần kinh tế .
Kinh tế quốc doanh chỉ còn lại hai đơn vị: Đó là công Ty
thủy nông và công ty thơng mại .
= Tra n g

17 =


Doanh nghiệp t nhân có hai doanh nghiệp. Còn lại chủ yếu là
phát triển kinh tế hộ gia đình. Với hơn 32 nghìn hộ đ ợc phân
bố đều ở các ngành sản xuất đang tận dụng các nguồn lực có
sẵn đầu t vào sản xuất kinh doanh tăng sản phẩm cho xà hội,
tăng thu nhập cho gia đình và góp phần làm thay đổi cơ cấu

kinh tế huyện, làm thay đổi bộ mặt nông nghiệp và nông thôn .
* Tổng dân số trong toàn huyện 142.273 ng ời .
Tổng sô lao ®éng : 58.493 lao ®éng .
Trong ®ã :
+ Lao ®éng n«ng nghiƯp 35.438
+ Lao ®éng ng nhiƯp : 1.520
+ Lao động tiểu thủ công nghiệp : 16.563
+ Lao động dịch vụ thơng mại : 2.152.
+ Lao động làm nghề khác

: 820

+ Lao động thiếu việc làm : 2.000
( Theo số lệu điều tra của phòng thống kế huyện đến tháng
10 năm 1996 ) .
2. Mục tiêu phát triển kinh tê huyện Nga sơn đến năm
2000.
2.1 - Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản đà đạt đ ợc : Trong 3 năm
1997 - 1998 - 1999
T
T
1

Năm
ch ỉ tiêu
Tố c độ tăng t r ởng kinh

đơn

vị


1997

1 99 8

19 99

t ính

99

so

99

với 9 7

so

với 9 8

%

7

9

10

+3


+1

Giá t rị sản l ợng sản

Triệu

29 7 .4 00

4 49. 850

650.500

+ 353.100

+ 200.650

xuất

đồng

3

Kim nghạch xuấ t khẩu

USD

2.000.000

2.630.000


3.000.000

+1.000.000

+370.000

4

Sản lợng lơng thực quy

tấn

3 7 . 66 7

4 1.6 03

4 2. 30 0

+4.6 63

+6 9 7

tế
2

thóc
5

Sản lợng cói


tấn

21. 6 24

20 . 20 6

20. 10 6

-1.518

-1 00

6

sản lợng lạc vỏ

tấn

86 1

1. 7 4 0

1.8 60

+1.1 99

+1 20

7


Thịt lợn hơi

tấn

2. 84 9

2.850

2. 86 0

+11

+1 0

= Tra n g

18 =


8

Thuỷ sản

tấn

1.4 64

1. 845


1.8 95

+43 1

+50

9

Thu ngân sách

t ri ệu

3.4 30

6. 295

8.1 45

+4. 7 15

+1. 850

(B ¸ o c ¸o k ế t qu ả c h ỉ đạo t hù c hi Ư n c ¸ c mơ c t i ªu k i nh t Õ XH 19 97 , 1 99 8 v µ 19 99)

Thu nhËp bình quân đầu ng ời: Năm 1997:1.500.000 đồng/ng ời/năm đến năm 1999 : 2.300.000/ngời/năm .
Sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời : năm 1997 :

260

kg/ngời/năm đến năm 1999 : 300 kg/ ngời/năm .

Qua số liệu trên thể hiện tốc độ phát triển kinh tế trên địa
bàn huyện các năm qua có tốc độ phát triển nhanh, nh ng do do
xuất phát điểm ban đầu thấp do đó mặc dù có tốc độ tăng tr ởng kinh tế bình quân trong 3 năm là trên 8,6% nh ng thu nhập
bình quân đầu ngời chỉ tăng từ 1.500.000 đ/ ng ời/ năm 1997
lên 2.300.000đ/ ngời/ năm 1999. Thể hiện tốc độ tích luỹ của
ngời dân trong huyện còn thấp, Để đảm bảo tốc độ tăng tr ởng
ở các năm sau đòi hỏi phải có nguồn vốn đầu t lớn thì mới giữ
đợc nhịp độ tăng trởng và phát triển .
2.2 - Mục tiêu phát triển kinh tế xà hội huyện Nga Sơn
đến năm 2000 .
2.2.1 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế :
Với mục tiêu phát triển toàn diện nông, lâm, ng nghiệp với
sản xuất lơng thực là trọng tâm, công nghiệp chế biến nông sản
, thuỷ sản là mũi nhọn theo h ớng công nghiệp hoá nông nghiệp
và kinh tế nông thôn . Phát triển công nghiệp tr ớc hết là chế
biến nông sản thực phẩm, hàng tiêu dùng xuất khẩu, vật liệu
xây dựng, chọn lọc phát triển một số ngành công nghiệp khác
có nhu cầu bức bách, có điều kiện về vốn, tài nguyên mà thị tr ờng

để tạo ra

ngành nghề

tốc độ tăng tr ởng,

tích luỹ cao . Mở mang

khắp mọi nơi , tạo ra mặt hàng phong phú đáp

ứng nhu cầu tiêu dùng và tham gia xuất khảu giải quyết phần

lớn lao động trong nông nghiệp. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu
= Tra n g

19 =


kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá, tiếp tục hoàn thiện cơ
chế quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
đảm bảo cho nền kinh tế tăng trởng cao và bền vững . Đến năm
2000 có cơ cấu kinh tế 4+3+3( nông nghiệp chiếm 40 % ; công
nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chiếm 30 %; th ơng mại dịch vụ
chiếm 30 % ) .
2.2.2 - Các chỉ tiêu chủ yếu cần đạt đợc :
Chỉ tiêu
Chỉ tiêu
- Lơng thực

Mục tiêu đến năm 2000
43.500 tấn/năm

- Sản lợng cói

25.000 tấn

- Chăn nuôi
+ Trâu bò

10.000 con

+ đàn lợn ( lợn hơi)


3.100 tấn

+ đàn dê

3.000 con

+ Gia cầm

500.000 con

-Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản

2.500 tấn

- D.vụ thơng mại: Doanh thu

100.000 triệu

- Tiểu thủ công nghiệp

40.000 triệu

(K ế hoạ c h ph ¸t t ri Ĩ n k i nh t Õ - x · hé i hu y Ö n N g a S ¬n 19 96 -2 000 )

Qua các chỉ tiêu về mục tiêu phát triển kinh tế đến năm
2000 , để đạt đợc các mục tiêu đó đòi hỏi vốn đầu t rất lớn. Kể
cả vốn ngân sách nhà nớc, vốn nội lực của các hộ sản xuất và
vốn tín dụng Ngân hàng. Tính đến thời điểm 31 tháng 12 năm
1999 tổng các nguồn vốn đầu t vµo nỊn kinh tÕ hun lµ : 57,6

tû .
Trong đó :
+ Vốn tín dụng Ngân hàng : 49 tỷ .
+ Vèn q tÝn dơng nh©n d©n : 2,5 tû
+ Vèn 120, 327 cđa kho b¹c : 3,5 tû
+ Vèn của hội nông dân , phụ nữ, Cựu chiến binh : 0,5 tû
= Tra n g

20 =


+ Vốn đầu t đánh cá xa bờ : 2,1 tỷ .
Trong các nguồn vốn trên thì nguồn đầu t cơ bản

vẫn là

nguồn vốn tín dụng Ngân hàng ( Nguồn vốn ngân sách chỉ đầu
t cơ sở hạ tầng nh giao thông, thuỷ lợi ... ) . Để thực hiện các
mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2000 thì ngoài vốn nội
lực của các hộ sản xuất, vốn của các doanh nghiệp thì nguồn
vốn có tác động quan trọng đó là vốn tín dụng Ngân hàng
đây là nguồn vốn đầu t thờng xuyên và tơng đối ổn định. Cần
có biện pháp tháo gỡ để mở rộng đầu t từ ngn vèn tÝn dơng
cho ph¸t triĨn kinh tÕ hun. C¸c nguồn vốn khác cũng quan
trọng nhng khả năng tăng trởng rất khó, không đáp ứng đ ợc
nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế huyện mà chỉ mang
tính chất hỗ trợ , bổ sung .
II/ Thực tiễn huy động vốn và cho vay trong 3 năm
của NHNo Nga sơn:


1 - Đặc điểm kinh tế hộ gia đình huyện Nga Sơn .
1.1- Tổng số hộ trong toàn huyện : 32.185 hộ
Trong đó :
+ Hộ sản xuất nông , lâm , ng nghiƯp 21.923 hé = 68 % .
+ Hé tiĨu thđ c«ng nghiƯp 8.347 hé = 26 % .
+ Hé kinh doanh thơng mại , dịch vụ : 1.372 hộ = 4,2 % .
+ Hộ làm nghề khác : 543 hộ = 1,8 % .
Phần lớn các hộ gia đình trong huyện là sản hộ sản xuất
nông nghiệp , ng nghiƯp chiÕm 68 % sè hé trong toµn hun,
sè hé sản xuất tiểu thủ công nghiệp chiếm 26% tổng số hộ. Hai
lực lợng hộ này đà chiếm 94% số hộ trong toàn huyện. Điều đó
cho thấy tiềm năng kinh tế của các hộ gia đình ở huỵên Nga
Sơn

nghèo, mức độ tích luỹ thấp do sản xuất nông nghiệp

chậm đợc đổi mới, mức độ áp dụng khoa học kỹ thuật vào s¶n
= Tra n g

21 =


xuất chậm, thu nhập của ngời dân thấp nên dẫn đến tích luỹ
vốn ít .
1.2 - Đặc điểm kinh tế hộ sản xuất
Có nhiều cách phân loại hộ sản xuất. Căn cứ vào các tiêu chí
khác nhau ngời ta có kết quả phân loại khác nhau và tuỳ theo
yêu cầu của mục đích nghiên cứu ng ời ta đa ra các tiêu chí điều
tra khác nhau. Đứng trên góc độ kinh tế ng ời ta phân loại hộ
giầu, hộ t bản, hộ nghèo để có các chính sách kinh tế phù hợp

với từng loại hộ.
Giầu nghèo là một phạm trù kinh tế - xà hội biểu hiện kết
quả tổng hợp lâu dài các mối quan hệ kinh tế trong không gian
và thời gian nhất định. Trong đó các nhân tố về điều kiện sản
xuất, đời sống, quan hệ xà hội, môi tr ờng, chính sách quản lý
thờng xuyên tác động, đan xen với nhau, phản ánh mức đạt đ ợc
về của cải vật chất và tinh thần của hộ gia đình và các thành
viên thông qua quá trình phân phối và tích luỹ thu nhập trong
thời gian và không gian nhất định.
Có rất nhiều chỉ tiêu thống kế có thể làm cơ sở để xác định
giầu nghèo. Trong điều kiện Việt nam hiện nay tổng cục thống
kê đa ra 2 tiêu thức chủ yếu làm căn cứ đánh giá giầu nghèo
của hộ gia đình nh sau:
- Thu nhập bình quân đầu ng ời một tháng trong năm.
- Trị giá tài sản hiện có bình quân đầu ng ời.
Với 2 tiêu thức này ở huyện Nga Sơn đánh giá :
* Hộ giầu là những hộ thoả mÃn 2 điều kiện sau đây:
+ Thu nhập bình quân đầu ng ời 1 tháng trong năm đạt:
200.000 đồng trở lên.
+ Giá trị tài sản hiện có bình quân đầu ng ời từ 20 triệu ®ång
trë lªn.
= Tra n g

22 =


* Hộ trung bình (khá) :
+ Thu nhập bình quân đầu ng ời 1 tháng trong năm đạt:
80.000 đồng đến dới 200.000 đồng.
+ Giá trị tài sản hiện có bình quân đầu ng ời từ 5 triệu đồng

đến dới 20 triệu.
* Hộ nghèo là những hộ:
+ Thu nhập bình quân đầu ng ời 1 tháng trong năm đạt:
60.000 đồng đến dới 80.000 đồng.
+ Giá trị tài sản hiện có bình quân đầu ng ời từ 1 triệu đồng
đến dới 5 triệu.
* Hộ đói là những hộ:
+ Thu nhập bình quân đầu ng ời 1 tháng trong năm đạt: dới
60.000 đồng.
+ Giá trị tài sản hiện có bình quân đầu ng ời dới 1 triệu đồng.
Với các tiêu thức này kết quả phân loại hộ gia đình ở huyện
Nga Sơn nh sau:
Tỉng sè hé trong toµn hun : 32.185 hé .
trong đó :
+ Hộ giầu ( khá ) 945 hộ = 2,93 % .
+ Hé trung b×nh 24.858 hé = 77,2 % .
+ Hé nghÌo 4.148 hé = 12,8 % .
+ Hé ®ãi 2.234 hé = 7,07 % .
( Sè liƯu phòng thống kê huyện điều tra năm 1996 ) .
Tỷ lƯ ®ãi nghÌo chiÕm 20 % tỉng sè hé trong toàn huyện .
Trong khi đó số hộ giầu chỉ chiếm 2,93%.Số hộ trung bình
chiếm 77,2%. Số hộ có nhu cầu vay vèn th êng xuyªn chiÕm 90
% tỉng sè hé trong toàn huyện (gồm hộ trung bình và hộ
= Tra n g

23 =


nghèo). Đây là nhu cầu tiềm tàng về vốn cần đ ợc xem xét giải
quyết đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh của các

hộ gia đình. Đòi hỏi cần phải cân đối các nguồn vốn để đầu t
đáp ứng các nhu cầu đó .
2- Giới thiệu tổng quát về hoạt động của Ngân hàng nông
nghiệpvà PTNT huyện Nga Sơn .
2.1 - Quá trình hình thành và phát triển của NHNo Nga
sơn:
- Ngân hàng nông nghiệp và PTNT huỵên Nga Sơn là một
đơn vị trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp và PTNT tỉnh Thanh
Hoá. Nằm trong hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và PTNT
Việt nam. Đợc thành lập theo quyết định số 603 NH-QĐ ngày
22 tháng 12 năm 1990 của Ngân hàng nông nghiệp Việt nam.
Mô hình tổ chức : Có 2 phòng và 1 tổ .
+ Phòng kế hoạch kinh doanh.
+ Phòng kế toán ngân quỹ .
+ Tổ hành chính nhân sự.
- Địa bàn hoạt động : Huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hoá .
Tổng số xà trong huyện : 27 xà với hơn 32.000 hộ gia đình .
D©n sè 142.273 ngêi. Cù ly x· xa nhÊt so với trung tâm huyện
là 30 Km.
- Mạng lới hoạt động: Gồm 1 trụ sở chính và 2 Ngân hàng
loại 4. Trụ sở chính đóng tại trung tâm thị trấn huỵên.
Ngân hàng loại 4 Điền Hộ: Phục vụ huy động vốn, cho vay
tại 6 xà phía đông bắc huyện.
Ngân hàng loại 4 T Sy: Phơc vơ huy ®éng vèn, cho vay tại 6
xà phía nam huyện .
2.2- Nguồn nhân lực:
= Tra n g

24 =



- Tổng lao động đến 31 tháng 12 năm 1999 gồm: 40 cán bộ
Trong đó:
+ Số lao động nam 20 đồng chí lao động nữ 20 đ/c
+ Số cán bộ có trình độ Đại học 10 đồng chí.
+ Số cán bộ có trình độ Trung học
+ Số cán bộ có trình độ sơ cấp

28 đồng chí.

02 đồng chí .

- Phân bố nguồn nhân lực ở các phòng , tổ nh sau:
+ Ban giám đốc: 4 đồng chí ( 1giám đốc, 3 phó giám đốc)
+ Phòng kế hoạch kinh doanh 21 đồng chí.
+ Phòng kế toán ngân quỹ 11 đồng chí.
+ Tổ hành chính nhân sự 4 đồng chí.
2.3- Hoạt động kinh doanh chính:
NHNo & PTNT Nga sơn hoạt động trên địa bàn một huyện
nông nghiệp, kinh tế hàng hoá phát triển ch a mạnh, các DNNN,
tổ chức kinh tế chính trị - xà hội không nhiều. Do đó hoạt động
của Ngân hàng Nga Sơn chủ yếu là kinh doanh tín dụng và thực
tế hoạt động đà chứng minh điêù đó 98% tổng thu là thu từ
dịch vụ tín dụng . Đối tác của Ngân hàng Nga Sơn chủ yếu là
các hộ gia đình. Các hoạt động về dịch vụ tiền tệ cũng đ ợc mở
ra nhng doanh số còn thấp, doanh thu mới chiếm khoản hơn 2%
tổng thu nhập của Ngân hàng nông nghiệp Nga Sơn .
3 - Tình hình huy động vốn và cho vay hộ gia đình tại
Ngân hàng nông nghiệp Nga Sơn .
3.1- Phơng pháp, kết quả huy động vốn :

3.1.1 Phơng pháp huy động vốn:
Xác định Ngân hàng thơng mại là phải Đi vay để cho vay
do đó không thể trông chờ vào nguồn vốn cấp trên mà phải
tìm mọi biện pháp để khai thác nguồn vốn , đảm bảo hoạt động
= Tra n g

25 =


×