CHƯƠNG 1: VẬT CHẤT DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
****************
Câu 1: Tỉ lệ bộ ba chỉ có Nu loại G ở vị trí thứ 2 trong bộ ba.
Câu 2: A:U:G:X=1:2:3:4.
- Tỉ lệ bộ ba không có Nu loại G
- Tỉ lệ bộ ba có một loại Nu
Câu 3: Một cặp nhiễm sắc thể tương đồng, mà mỗi nhiễm sắc thể có 400 nuclêôxôm. Mỗi đoạn nối
ADN trung bình có 80 cặp nu. Số đoạn nối ít hơn số nuclêôxôm.
- Khi các cặp NST đó tái bản 2 lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tạo nên
các nuclêôxôm tương đương với bao nhiêu nuclêôxôm? Số lượng prôtêin histon H cần phải cung
cấp là bao nhiêu?
Câu 4: mARN của sinh vật nhân sơ có A=2U=3G=4X, và có 1199 liên kết photphosdiester hình
thành khi tổng hợp phân tử mARN này. Bộ ba kết thúc trên bảng mã gốc là 3’ ATT 5’
Hỏi số ribonu từng loại trên tARN khi tham gia giải mã tổng hợp protein? Số lượng từng loại Nu
của gen.
Câu 5: Một phân tử prôtêin ở sinh vật nhân chuẩn khi tổng hợp đã phải huy động 499 tARN. Các
anticôđon trong các lượt của tARN có 498 U, 3 loại ribônu còn lại có số lượng bằng nhau. Mã kết
thúc trên mARN là UAG.
a/Tìm số lượng từng loại ribonu trên mARN và tARN của các đoạn exon.
b/. Xác định chiều dài của gen cấu trúc? Biết rằng kích thước của các đoạn intron = 25% kích
thước của các đoạn êxon.
c/. Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại trên gen cấu trúc? Biết rằng trong các đoạn intron có tỉ lệ
A:U:G:X = 2:1:1:1.
d/. Khi gen nói trên tái bản 3 lần, mỗi gen con phiên mã 2 lần. Xác định số lượng nuclêôtit mỗi
loại cần cung cấp để tái bản và số lượng ribônu mỗi loại cần cung cấp để phiên mã bằng bao nhiêu?
Không tính tới các đoạn ARN mồi.
Câu 6: số liên kết hidro giữa hai mạch đơn của phân tử AND là 8.10
5
, phân tử AND này có số cặp
Nu G-X nhiều gấp hai lần số cặp A_T
a. hãy xác định số lượng Nu từng loaih trên phân tử AND đó.
b. Gen B (một đoạn phân tử AND trên) thực hiện phiên mã, có số Nu loại T và X đều bằng 1/200
số Nu của hai loại tương ứng trên AND. Mạch 1 của gen này có 240A và 400G. khi gen này thực
hiện phiên mã đã lấy của môi trường 1040 U. hãy tính số ribonu mỗi loại của mARN phiên mã từ
gen trên.
Câu 7: Một gen cấu trúc trong quá trình dịch mã đã được môi trường cung cấp 299 axit amin, gen
này có nuclêôtit loại A = 4/5 G.
a/. Khi gen này tự sao 4 đợt liên tiếp thì số lượng nuclêôtit từng loại là bao nhiêu?
b/. Tính số lần phiên mã ở mỗi gen con biết rằng môi trường nội bào đã cung cấp 43200
ribônuclêôtit tự do.
c/. Một đột biến xảy ra đã làm cho gen có tỉ lệ
G
A
= 79,28 %, nhưng không làm số nuclêôtit của gen
thay đổi. Hỏi cấu trúc gen đã thay đổi ra sao và đột biến trên thuộc dạng nào?
Câu 8: Một gen mã hóa chuỗi polipeptit gồm 202 axit amin, có tỉ lệ T/X = 0,8. Một đột biến làm
thay đổi số nucleotit trong gen, làm cho tỉ lệ T/X = 80,37%.
a) Cấu trúc của gen đột biến đã biến đổi như thế nào?
b) Nếu đột biến xảy ra ở bộ ba thứ 2 trên mạch mã gốc của gen thì chuỗi polipeptit của gen đột biến
có gì sai khác với chuỗi polipeptit của gen bình thường?
Câu 9: Một mARN được tổng hợp từ dung dịch có chứa 80% ađênin và 20% uraxin. Nếu các bazơ
nitơ được phân bố ngẫu nhiên, hãy xác định tỷ lệ phân bố các bộ ba trên mARN trên.
1
Câu 10: Hai phân tử mARN được phiên mã từ 2 gen trong một vi khuẩn (Vi khuẩn A). Phân tử
mARN thứ nhất có U = 2G và A - X=300 ribônuclêôtit. Phân tử mARN thứ hai có X = 40%,
U=30% số ribônuclêôtit của phân tử.
Hai gen sao ra các phân tử mARN này đều dài 5100Ǻ. Gen thứ nhất có hiệu số giữa G và
một loại nuclêôtit khác là 10% số nuclêôtit của gen. Tổng số nuclêôtit loại A của 2 gen là 1650.
a. Tính số lượng các nuclêôtit môi trường nội bào cần cung cấp để tạo nên các gen này trong
các vi khuẩn mới được sinh ra. Biết rằng vi khuẩn chứa gen này nguyên phân bình thường 2 lần liên
tiếp.
b. Tính số lượng mỗi loại ribônuclêôtit trong mỗi phân tử mARN?
Câu 11: Trên một phân tử mARN dài 4355,4 A
0
có một số ribôxom dịch mã với khoảng cách đều
nhau 81,6 A
0
. Thời gian của cả quá trình dịch mã là 57,9s. Vận tốc dịch mã là 10aa/s. Tại thời điểm
ribôxom thứ 6 dịch mã được 422aa, thì môi trường đã cung cấp cho các ribôxom bao nhiêu
axitamin?
Câu 12: Một gen có chiều dài 5100 Ăngstron. Hiệu số phần trăm giữa adenin với một loại nucleotit
khác bằng 10% số nucleotit của gen. Trên phân tử mARN được tổng hợp từ gen đó có 10% uraxin.
một mạch đơn của gen có 16% xitozin, số timin bằng 150 nucleotit.
a. Tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại nucleotit của gen.
b. Tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại ribonucleotit của một phân tử mARN bằng bao nhiêu?
c. Nếu gen đó sao mã 6 lần và trên mỗi phân tử mARN có 10 riboxom trượt qua không lặp lại
thì số lượng axit amin mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tổng hợp protein là bao
nhiêu?
d. Nếu thời gian giải mã một axit amin la 0,1 giây, thời gian tiếp xúc của một phân tử mARN
với các riboxom là 58,1 giây, khoảng cách giữa các riboxom kế tiếp khoảng bao nhiêu
Ăngstron?
Bài 13: Một gen dài 5100 Ắngtron. Khi gen tự sao liên tiếp hai đợt, môi trường nội bào đã cung cấp
2700 ađênin. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen đó có 600 adenin và 240 guanin. vận tốc giải mã
là 10 axit amin/ giây. Tính từ lúc ribôxôm thứ nhất trượt qua phân tử mARN cho đến khi hết phân
tử mARN đó là 55,6 giây.
a) Xác định số lượng từng loại nuclêôtit ởtrong toàn bộ các gen được hình thành sau hai đợt tự
sao liên tiếp
b) Xác định số lượng từng loại nuclêôtit ở mỗi mạch đơn của gen
c) Tính khoảng cách theo ăngtron giữa ribôxôm thứ nhất với ribôxôm cuối cùng khi chúng
đang tham gia giải mã trên một phân tử mARN
Bài 14: mạch thứ nhất của gen có tỉ lệ các nuclêôtit là 10% adenine, 20% timin và 25% xitozin.
Phân tử mARN được sao từ gen đó có 20% uraxin.
a) Tính tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen và từng loại ribônuclêôtit của phân tử mARN
b) Nếu gen đó dài 0,306 micromet thì nó chứa boa nhiêu liên kết hidro?
c) Một phân tử mARN sinh ra từ gen có chiều dài nói trên và có một số riboxom cùng hoạt
động trong quá trình giải mã, thời gian riboxom thứ nhất trượt qua hết phân tử là 30 giây và thời
gian tính từ lúc bắt đầu có sự giải mã đến khi riboxom cuối cùng trượt qua hết phân tử mARN đó
là 35,4 giây. Hỏi có bao nhiêu riboxom tham gia vào quá trình giải mã? Biết rằng các riboxom
cách đều nhau một khoảng bằng 61,2Ǻ
Bài 15: Mạch thứ nhất của gen có 240 timin, hiệu số giữa guanin với adenine bằng 10% số
nucleotit của mạch. Ở mạch thứ hai, hiệu số giữa adenin và xitozin bằng 20% số nucleotit của
mạch. Khi gen đó tổng hợp phân tủe mARN thì mội trường nội bào đã cung cấp 360 uraxin.
a) Tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại nucleotit của gen và của từng mạch là bao nhiêu?
b) Hãy tính chiều dài của phân tử mARN, tỉ lệ phần trăm và số lượng mỗi loại ribonucleotit
của nó.
c) Trên mỗi phân tử mARN có 8 riboxom cùng giải mã, tính từ lúc riboxom bắt đâu ftrượt trên
phân tử mARN thì thời gian để riboxom thứ nhất trượt qua hết sphân tử là 20 giây, còn riboxom
cuói cùng thì phải cần đén 26,3 giây mới hoàn tất việc giải mã. khoảng cách đều giữa các riboxom
là bao nhiêu Ắngtron? Biết rang các riboxom trượt với vận tốc bằng nhau
2
Bài 16: Trên một phân tử mARN có một số riboxom trượt qua với khoảng cách đều bằng nhau.
Riboxom thứ nhất trượt qua hết phân tử mARN đó hết 50 giây. Tính từ lúc riboxom thứ nhất trượt
qua và tiếp xúc với phân tử mARN đó thì riboxom cuối cùng phải mất 57,2 giây mới hoàn thành
việc đi qua phân tử mARN . Biết rằng phân tử prôtêin thứ hai được tổng hợp chậm hơn phân tử
prôtêin thứ nhất 0,9 giây.
Gen điều khiển việc tổng hợp các phân tử prôtêin nói trên có mạch 1 chứa 10% adeini và 20%
guanine, mạch 2 chứa 15% adenine. Quá trình sao mã của gen đã đòi hỏi mội trường nội bào cung
cấp 150 uraxin và 155 adenin để góp phần tổng hợp một phân tử mARN
a) Tính chiều dài của gen
b) Tính số lượng từng loại ribônuclêôtit của một phân tử mARN
c) Số riboxom đã tham gia vào qua trình giải mã trên một phân tử mARN đó là bao nhiêu? Biết
rằng mỗi riboxom chỉ trượt qua một lần.
d) Khoảng cách giữa 2 riboxom kế tiếp và khoảng cách giữa riboxom thứ nhất với riboxom
cuối cùng tính theo ăngtron là bao nhiêu?
e) Toàn bộ quá trình giải mã nới trên đã cần bao nhiêu axit amin của mội trường nội bào và
trong tất cả các prôtêin hoàn chỉnh chứa bao nhiêu axit amin?
CHƯƠNG 2: VẬT CHẤT DI TRUYỀN CẤP ĐỘ TẾ BÀO
*******************
Câu 1. Các tế bào 1,2,3 trong hình đang ở kì nào, thuộc kiểu phân bào gì ? Cho biết bộ nhiễm sắc
thể lưỡng bội của loài này 2n = 4).
- Nêu bộ NST các kỳ của quá trình nguyên phân và giảm phân khi tế bào của loài trên.
Câu 2: Loài A 2n=20
1/ Nhóm tế bào thứ nhất của loài a mang 200 NST ở dạng sợi mảnh. Hãy xác định:
Số tế bào của nhóm và các tế bào của nhóm này đang ở kì nào?
2/ Nhóm tế bào thứ 2 của tế bào a mang 400 NST kép:
Các tế bào của nhóm này đang ở kì nào? - Số lượng tế bào của nhóm là bao nhiêu?
3/ Nhóm tế bào thứ 3 của loài A mang 640 NST đơn đang phân li về 2 cực tế bào:
Nhóm tế bào thứ 3 đang ở kì nào? - Số lượng tế bào của nhóm là bao nhiêu?
Câu 3:
1/ Ở một loài, trong quá trình phát sinh giao tử nếu có trao đổi chéo tại một điểm trên một cặp
nhiễm sắc thể tương đồng thì số loại giao tử tối đa đã có thể đạt được là 32.
Hãy xác định tên của loài đó.
2/ Trong vùng sinh sản của ống dẫn sinh dục của một cá thể đực thuộc loài nói trên có một số tế
bào sinh dục sơ khai đều nguyên phân 5 lần liên tiếp. Có 87,5% tế bào con tạo ra được chuyển sang
vùng chín trở thành tế bào sinh tinh. Trong số các tinh trùng tạo ra chỉ có 25% số tinh trùng chứa X
và 12,5% số tinh trùng chứa Y thụ tinh tạo ra tổng số 168 hợp tử.
Tính số tế bào sinh dục đực sơ khai đã phát sinh ra các loại tinh trùng nói trên và số nhiễm sắc thể
môi trường cung cấp cho quá trình phát sinh đó.
3
3/ Cho biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 75%. Tất cả các trứng được tạo ra phát sinh từ 14 tế bào
sinh dục sơ khai cái và tất cả các tế bào con được tạo ra ở vùng sinh sản đều trở thành tế bào sinh
trứng.
Xác định số lần ngun phân của của mỗi tế bào sinh dục sơ khai cái.
Câu 4: Một tế bào sinh dục sơ khai của một cá thể đực qua các giai đoạn phát triển từ vùng sinh
sản đến vùng chín đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp tổng cộng 240 NST đơn. Số NST đơn có
trong một giao tử được tạo ra ở vùng chín gấp đôi số tế bào tham gia vào đợt phân bào cuối
cùng tại vùng sinh sản.
a. Số NST đơn mà môi trường nội bào cung cấp cho mỗi giai đoạn phát triển của tế bào sinh dục
trên?
b. Cá thể trên có thể tạo ra bao nhiêu loại giao tử nếu trong quá trình giảm phân tạo giao tử có
2 cặp NST trao đổi chéo tại một điểm, một cặp NST có trao đổi chéo tại 2 điểm không cùng lúc
và 1cặp NST không phân li trong lần giảm phân 1.
Câu 5: Một cá thể của một lồi sinh vật khi giảm phân tạo giao tử, người ta nhận thấy số loại giao
tử chứa 2 NST có nguồn gốc từ mẹ là 36. Biết rằng trong giảm phân NST giữ ngun cấu trúc
khơng đổi kể cả ở cá thể đực và cơ thể cái.
a.Xác định bộ NST lưỡng bội của lồi?
b.Tính tỷ lệ các loại giao tử:
-Loại giao tử có 2 NST có nguồn gốc từ
-Loại giao tử có 5 NST có nguồn gố từ mẹ.
Câu 6: Ở một lồi một tế bào sinh dục 2n thực hiện sự ngun phân liên tiếp một số lần, đòi hỏi
mơi trường nội bào cung cấp ngun kiệu để hình thành nên 4826 nhiễm sắc thể đơn mới. các tế
bào con sinh ra từ lần ngun phân cuối cùng đều giảm nhiễm bình thường cho 256 tinh trùng chưa
nhiễm sắc thể giới tính Y
a) Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của lồi ? số lần ngun phân liên tiếp của tế bào sinh dục 2n
đầu tiên ? để tạo ra các tế bào con 2n đã có bao nhiêu thoi dây tơ vơ sắc được hình thành trong các
lần ngun phân ấy ?
b) Nếu có 3 tinh trùng được thụ tinh với 3 trứng khác nhau tạo ra các hợp tử thì có bao nhiêu
cromait trong các tế bào sinh dục cái sinh ra các trứng đó, vào lúc mà các tế bào bắt đầu thực hiện sự
phân bào giảm nhiễm? Các hợp tử vừa được hình thành có bao nhiêu NST đơn?
c) Giả thiết rằng sự giảm phân xảy ra trong các tế bào sinh dục của cá thể cái, mỗi cặp tương
đồng đều gồm hai nhiễm sắc thê cấu trúc khác nhau, mỗi cặp nhiễm sắc thể tương đồng đều gồm
hai nhiễm sắc thể cấu trúc khác nhau, sự trao đổi đoạn chỉ xảy ra một cặp nhiễm sắc thể thường,sự
đột biến dị bội chỉ xảy ra ở cặp nhiễm sắc thể giới tính. Khả năng cá thể cái có thể cho bao nhiêu
loại trứng?
Câu 7: giả thiết trong các cặp nhiễm sắc thể tương đơng của một bộ nhiễm ssắc thể lưỡng bội đều
chứa cá cặp gen dị hợp tử và hiện tượng trao đổi đoạn tại một điểm chỉ xảy ra với một cặp nhiễm
sắc thể tương đồng. Cho biết khơng có hiện tượng đột biến và số loại giao tử đực sinh ra từ các điều
kiên trên là 32.
Giả thiết trung bình mỗi kì trong phân bào ngun phân hết 5 phút, hai lần phân bào (kì trung gian)
hết 10 phút, q trình ngun phân diễn ra liên tục, các tế bào con sinh ra đều tiếp tục ngun phân.
a) Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội nói trên ở trạng thái chưa nhân đơi là bao nhiêu ?
b) Để hợp tử thực hiện được quả trình ngun phân thì mơi trường nội bào đã cung cấp ngun
kiệu tương đương với bao nhiêu NST đơn vào các thời điểm:
- Kết thúc 20 phút
- Kết thúc 32 phút
- Kết thúc 100 phút
Biết rằng khi hợp tử bước vào kì trước được tính là thời gian bắt đầu
Câu 8: Ở gà khi quan sát một tế bào sinh dục đực đang ở kì giữa của ngun phân, người ta đếm
được 78 nhiễm sắc thể kép
4
a) Tế bào đó nguyên phân 5 đợt liên tiếp đã đòi hỏi mội trường cung cấp nguyên liệu để tạo ra
bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn mới ?
b) Loại tế bào này giảm phân bình thường, khả năng nhiều nhất có thể cho bao nhiêu loại tinh
trùng trong trường hợp không có hiện tượng trao đổi đoạn giữa các nhiễm sắc thể kép trong cặp
tương đồng? Điều kiện để cho số loại tinh trùng nhiều nhất là gì?
c) Giả thiết rằng có 1000 tế bào sinh tinh trùng giảm phân bình thường, hiệu
suất thụ tinh của tinh trùng là 1/1000, còn của trứng là 20%, mỗi tinh trùng chỉ thụ tinh với một
trứng. Xác định số tế bào sinh trứng.
d) Các hợp tử được tạo thành đã nguyên phân liên tiếp nhiều đợt với số lần bằng nhau, môi
truờng nội bào đã cung cấp nguyên kiệu để tạo ra 2184 nhiễm sắc thể đơn mới. Xác định số tế bào
con sinh ra và số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử.
Câu 9: Một tế bào sinh duc đực 2n và một tế bào sinh dục cái 2n đều nguyên phân một số đợt bằng
nhau (các tế bào con sinh ra đều tiếp tục nguyên phân). Giả thiết rằng các tế bào con sinh ra từ đợt
nguyên phân cuối cùng đều giảm nhiễm cho tổng số 80 giao tử binh thường. Cho biết số lượng
nhiễm sắc thể đơn trong các giao tử đực nhiều hơn số lượng nhiễm sắc thể đơn trong các giao tử cái
là 192.
1. Loài đó tên là gì?
2. Mô tả hình dạng và số lượng bộ nhiễm sắc thể lưỡng bộ trong loài đó
Câu 10: Một gà mái đẻ đươc một số trứng, nhưng khi ấp chỉ có 12 trứng nở thành gà con. Các hợp
tử nở thành gà con có 936 nhiễm sắc thể đơn ở trạng thái chưa tự nhân đôi. Số trứng còn lại không
nở thành gà con. Số tinh trùng được sinh ra phục vụ cho gà giao phối có 624000 nhiễm sắc thể đơn.
Giả thiết số tinh trùng được trực tiếp thụ tinh với các trứng nói trên chiếm tỉ lệ 1/1000 so với tổng
số tinh trùng được hình thành. Mỗi tinh trùng thụ tinh với 1trứng
a) Số trứng được thụ tinh
b) Trứng gà không nở thành gà con có bộ nhiễm sắc thể như thế nào?
c) Số gà trống và gà mái trong đàn gà con nói trên có tuân theo tỉ lệ 1: 1 không?
Câu 11: Có 1000 tế bào mẹ hạt phấn giảm phân tạo ra các hạt phấn và 50 tế bào sinh noãn giảm
phân tạo ra các túi phôi. Nếu các hạt phấn đều có khả năng thụ phấn và tất cả các trứng sinh ra đều
được thụ tinh thì tối đa có thể sinh ra bao nhiêu hợp tử? Giải thích?
Câu 12: Bộ NST lưỡng bội của ruồi giấm 2n = 8.
a. Theo lí thuyết, ở ruồi giấm cái có thể hình thành bao nhiêu loại thể ba kép về bộ NST?
b. Nếu trên mỗi cặp NST tương đồng xét 1 cặp gen dị hợp thì theo lí thuyết, ở ruồi giấm cái
có thể hình thành bao nhiêu loại thể ba có kiểu gen khác nhau.
Câu 13: 10 tế bào sinh dục sơ khai phân bào liên tiếp với số lần như nhau ở vùng sinh sản, môi
trường cung cấp 2480 nhiểm sắc thể đơn, tất cả các tế bào con đến vùng chín giảm phân đã đòi hỏi
môi trường tế bào cung cấp thêm 2560 nhiễm sắc thể đơn. Hiệu suất thụ tinh của giao tử là 10% và
tạo ra 128 hợp tử. Biết không có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong giảm phân. Hãy xác định:
a. Bộ nhiễm sắc thể 2n của loài và tên của loài đó?.
b. Tế bào sinh dục sơ khai là đực hay cái? Giải thích?
Câu 14: Một số tế bào ở một loài nguyên phân liên tiếp một số đợt bằng nhau hình thành lên 1024
tế bào con. Các tế bào con. Các tế bào con này tiến hành giảm phân hình thành giao tử. Các giao tử
này đều tham gia thụ tinh với hiệu suất 6,25% và đã tạo thành 256 hợp tử.
a) Xác định giới tính của cơ thể có tế bào trên?
b) Tính số tế bào sinh giao tử của giới kia biết hiệu suất thụ tinh là 25%.
c) Xác định bộ NST 2n của loài. Biết ở kì giữa của lần nguyên phân cuối cùng của các tế bào trên
có 8192 cromatit và số đợt phân bào của mỗi tế bào gấp đôi số tế bào ban đầu.
d) Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, nếu xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm trên 3 cặp NST
(không có đột biến), thì tối đa xuất hiện bao nhiêu loại giao tử?
Câu 15: Cho biết một loài có 2n = 24 và chu kỳ nguyên phân diễn ra trong 11 giờ. Thời gian ở kỳ
trung gian nhiều hơn thời gian phân bào trong 1 chu kỳ tế bào là 9 giờ. Trong nguyên phân, thời
gian diễn ra ở các kỳ trước, kỳ giữa, kỳ sau và kỳ cuối tương ứng với tỷ lệ 3:2:2:3. Xác định số tế
bào mới được tạo ra cùng với số nhiễm sắc thể theo trạng thái của chúng từ một hợp tử của loài
5
phân bào tại các thời điểm 43 giờ, 54 giờ 30 phút, 65 giờ 42 phút, 78 giờ. (Biết pha G1 của kì trung
gian là 1 giờ).
Câu 16: Ba hợp tử của một loài, lúc chưa nhân đôi số lượng NST đơn trong mỗi tế bào bằng 20.
Hợp tử 1 có số đợt nguyên phân bằng
4
1
số lần nguyên phân của hợp tử 2. Hợp tử 2 có số đợt
nguyên phân liên tiếp bằng 50% số đợt nguyên phân của hợp tử 3. Số lượng NST đơn lúc chưa nhân
đôi trong tất cả các tế bào con sinh ra từ 3 hợp tử bằng 5480.
a. Tính số đợt nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử ?
b. Số lượng NST đơn được tạo ra từ nguyên liệu môi trường tế bào đã cung cấp cho mỗi hợp
tử để nguyên phân là bao nhiêu.
Câu 17: Cho 2.000 tế bào sinh hạt phấn, kiểu gen
aB
Ab
. Quá trình giảm phân của các tế bào sinh hạt
phấn này đã có 400 tế bào xảy ra hoán vị gen.
a. Tính số giao tử mỗi loại được sinh ra từ số tế bào trên ?
b. Tính tần số hoán vị gen và khoảng cách giữa các gen trên NST bằng bao nhiêu?
c. Nếu tần số hoán vị gen của loài là 15% sẽ có bao nhiêu tế bào xảy ra hoán vị gen?
Câu 18: Một tế bào sinh dưỡng của lúa 2n = 24 NST. Nguyên phân liên tiếp 6 lần. Nhưng khi kết
thúc lần phân bào 3; trong số tế bào con, do tác nhân đột biến có 1 tế bào bị rối loạn phân bào xảy
ra trên tất cả các cặp nhiễm sắc thể.
a/. Tìm số lượng tế bào con hình thành?
b/. Tính tỉ lệ tế bào đột biến với tế bào bình thường.
c/. Trong các lần phân bào môi trường tế bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương để tạo ra bao
nhiêu nhiễm sắc thể đơn mới?
Câu 19: Tìm tỉ lệ KH của các phép lai sau
a. Aaa x Aaa
b. Aaa x AAa
c. Aaaa x AAa
d. AAaaaa x Aaaa
e. AAaaaa x Aaaa
f. AAaaaa x Aaaaaa
g. Aaaaaaaa x AAAAaaaa
h. AaaaBBbb x AaaaBBbb
i. AAaaBBbb x AaaaBbbb
j. AaaBBbb x AAaBBbb
k. AAAAaaBBbbbb x AaBBbb
l. AaaBBb x AAaaBBbb
Câu 20: Tìm tỉ lệ KG, KH của các phép lai sau
a. AAaa x AAaa
b. AAaa x Aaaa
c. AAaa x AAAa
d. AAaa x Aa
e. Aaaa x Aa
f. AAAa x Aa
g. Aaaa x Aaaa
h. AAAa x AAAa
i. AAAa x Aa
Câu 21: Ở một loài thực vật, nếu các gen trên một NST đều liên kết hoàn toàn thì khi tự thụ phấn nó có
khả năng tạo nên 1024 kiểu tổ hợp giao tử. Trong một thí nghiệm người ta thu được một số hợp tử. Cho
¼ số hợp tử phân chia 3 lần liên tiếp, 2/3 số hợp tử phân chia 2 lần liên tiếp, còn bao nhiêu chỉ qua phân
chia 1 lần. Sau khi phân chia số NST tổng cộng của tất cả các hợp tử là 580. Hỏi số noãn được thụ tinh?
Câu 22: Trên 1 cá thể rày nâu, tại vùng sinh sản có 4 tế bào A, B, C, D chúng phân chia trong 1 thời
gian bằng nhau và thu hút của môi trường nội bào 1098.10
3
nucleotit các loại. Qua vùng sinh trưởng tới
vùng chín, các tế bào này lại đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 1342.10
3
nucleotit các loại để tạo
thành 88 giao tử. Hãy cho biết số giao tử do mỗi tế bào trên sinh ra là bao nhiêu ? Cá thể thuộc giới tính
gì ?
CHƯƠNG 3: QUY LUẬT DI TRUYỀN
********************
6
Câu 1: Ở ruồi giấm, mắt đỏ trội hồn tồn so với mắt trắng, tính trạng này do một cặp gen nằm trên
NST giới tính X (khơng có alen trên NST giới tính Y) qui định. Phép lai giữa ruồi giấm cái mắt đỏ
khơng thuần chủng với ruồi giấm đực mắt đỏ sẽ cho F
1
và F
2
có tỉ lệ kiểu hình như thế nào khi cho F
1
tạp giao? Biết rằng khơng có đột biến xảy ra.
Câu 2: Tính trạng màu sắc và hình dạng lơng ở chuột được qui định bởi 2 cặp gen khơng alen nằm trên
NST thường. Phép lai giữa chuột lơng đen, xù với chuột lơng trắng, thẳng đều thuần chủng đã thu được
F
1
đồng loạt lơng đen, xù. Khi cho F
1
tạp giao thì ở F
2
thu được 2 loại kiểu hình. Xác định quy luật di
truyền chi phối 2 cặp tính trạng và tỉ lệ chuột lơng đen, xù khơng thuần chủng trong tổng số chuột lơng
đen, xù ở F
2
.
Câu 3: Giả sử ở một lồi động vật, khi cho hai dòng thuần chủng lơng màu trắng và lơng màu vàng giao
phối với nhau thu được F
1
tồn con lơng màu trắng. Cho các con F
1
giao phối với nhau thu được F
2
có tỉ lệ
kiểu hình: 48 con lơng màu trắng : 9 con lơng màu đen : 3 con lơng màu xám : 3 con lơng màu nâu : 1 con
lơng màu vàng. Hãy giải thích kết quả của phép lai này.
Câu 4: . Ở ong mật, gen A quy định cánh dài là trội hồn tồn so với gen a quy định cánh ngắn, gen B
quy định cánh rộng là trội hồn tồn so với gen b quy định cánh hẹp. Hai gen này cùng nằm trên một
nhiễm sắc thể và xảy ra trao đổi chéo.
P: ong cái cánh dài, rộng x ong đực cánh ngắn, hẹp
F
1
: 100% cánh dài, rộng.
a. Cho biết kiểu gen của P ?
b. Cho F
1
tạp giao,ở F
2
ong đực, ong cái có những kiểu hình như thế nào?
c. Nếu phép lai trên khơng phải là ong mật mà là ruồi giấm thì kết quả F
2
giống hay khác so với
phép trên? Tại sao?
Câu 5: Xét 3 gen liên kết theo trật tự sau:
A 30 B 20 D
Nếu một thể dị hợp tử về 3 gen
aBd
AbD
được lai với
abd
abd
thì tỉ lệ các kiểu hình theo lý thuyết là
bao nhiêu? Giả sử rằng tần số của các cá thể có trao đổi chéo kép là tích các tần số trao đổi chéo đơn
(khơng có nhiễu).
Câu 6*: Ở chuột 2 đột biến gen lặn a gây ra tính trạng đi xoăn, b gây ra tính trạng lơng sọc liên kết
trên NST giới tính X, các alen trội A, B quy định tính trạng đi và lơng bình thường. Một số chuột đực
mang 2 alen lặn a và b bị chết ở giai đoạn phơi. Người ta thực hiện phép lai sau đây:
P: Chuột cái thuần chủng đi và lơng bình thường x chuột đực đi xoăn, lơng sọc.
F1: 100% chuột đi và lơng bình thường.
Cho F1 x F1 được F2 có:
203 chuột đi và lơng bình thường.
53 chuột đi xoăn, lơng sọc
7 chuột đi bình thường, lơng sọc
7 chuột đi xoăn, lơng bình thường
Tính tần số hốn vị gen ở chuột cái
Câu 7: Giả sử ở lồi bí, quả màu vàng là tính trạng trội so với quả màu xanh. Những màu này bị gen
trội I nằm trên cùng một NST với các gen trên át chế, nên bí có quả màu trắng.
Khi lai thứ bí thuần chủng quả trắng với thứ bí quả xanh, người ta thu được tồn bộ F1 có quả trắng. Lai
phân tích F1, người ta thu được đời con phân ly theo tỷ lệ: 4 bí quả trắng: 3 bí quả xanh: 1 bí quả vàng.
Hãy xác định khoảng cách giữa hai gen I và gen quy định màu quả nói trên. Viết sơ đồ lai.
Câu 8: . Không lập sơ đồ lai hãy xác đònh tỷ lệ kiểu hình giống mẹ và tỷ lệ kiểu gen giống bố được tạo
thành trong phép lai ♂ AaBbdd × ♀ aaBbDd
Câu 9: Ở người bệnh X do gen lặn di truyền theo quy luật Menđen:
a. Một người phụ nữ bình thường có bố đẻ khơng mang gen bệnh, mẹ cơ ta khơng mắc bệnh song em
trai mẹ mắc bệnh. Chồng của người phụ nữ này khơng mắc bệnh song có chị gái mắc bệnh.
Tính xác suất mắc bệnh X của những người con cặp vợ chồng này.
7
b. Ở trường hợp khác, một người đàn ông có cô em gái mắc bệnh lấy một người phụ nữ có anh trai mắc
bệnh. Tính xác suất để cặp vợ chồng này sinh con mắc bệnh X.
Biết rằng ngoài các trường hợp bị bệnh nêu trên cả hai bên vợ chồng không có ai mắc bệnh.
Câu 10: Xét 5 locut gen phân ly độc lập trên NST thường, mỗi locut có hai alen. Tính số kiểu gen khác
nhau trong quần thể thuộc các trường hợp sau đây:
a) Số kiểu gen đồng hợp 1 cặp gen
b) Số kiểu gen đồng hợp 2 cặp gen
c) Số kiểu gen đồng hợp 3 cặp gen
d) Số kiểu gen đồng hợp 4 cặp gen
e) Số kiểu gen đồng hợp 5 cặp gen
f) Tổng số kiểu gen khác nhau
Câu 11: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ là trội hoàn toàn, gen a quy định quả vàng là lặn; gen B quy
định quả tròn là trội, gen b quy định quả bầu dục là lặn.
Cho cà chua thuần chủng quả đỏ, tròn lai với cà chua thuần chủng quả vàng, bầu dục thu được F
1
toàn quả đỏ, tròn. Cho cà chua F
1
lai phân tích thu được F
a
phân ly tỷ lệ :
5 đỏ, tròn: 1 vàng, tròn: 5 Đỏ, bầu dục: 1 Vàng, bầu dục
Giải thích và viết sơ đồ lai từ P đến F
a
. Biết rằng các lo cút gen phân ly độc lập với nhau
Câu 12: Khi giao phấn giữa một thứ cây hoa đỏ thuần chủng với 3 cây hoa trắng thuần chủng cùng
loài thu được các kết quả sau:
TH1: F1 100%hoa đỏ, F2 703 hoa đỏ, 232 hoa trắng
TH2: F1 100% hoa trắng, F2: 105đỏ 645 trắng
TH3:F1 100% trắng, F2 227 đỏ, 690 trắng
Xác định quy luật di truyền chi phối phép lai trên. Viết sơ đồ lai minh hoạ
Câu 13: Giao phấn cây đậu có có cùng kiểu gen Aa biết A cho hạt trơn, a hạt nhăn. Tìm sác xuất ở thế
hệ sau nếu lấy 7 hạt trong đó có 5 hạt trơn và 2 hạt nhăn là bao nhiêu?
a. Một phụ nữ lớn tuổi nên đã xảy ra sự không phân tách ở cặp NST giới tính trong giảm phân 1
,đời con của họ có thể có bao nhiêu % sống sót bị đột biến ở thể 3 nhiễm 2n+1.
b. Bệnh bạch tạng ở người do alen lăn trên NST thường quy định.Một cặp vợ chồng đều dị hợp về
cặp gen trên, họ có ý định sinh 3 người con.
Xác suất để họ sinh được 2 trai và 1 gái trong đó ít nhất có được 1 người con bình thường là bao nhiêu?
Câu 14: Trong một cá thể giả định, con cái thân bè, lông trắng, thẳng được lai với con đực thân mảnh,
lông đen, quăn tạo ra F
1
thân mảnh, lông trắng, thẳng. Cho con cái F
1
giao phối với con đực thân bè,
lông đen, quăn thu được đời sau:
Thân mảnh, lông trắng, thẳng
Thân mảnh, lông đen, thẳng
Thân mảnh, lông đen, quăn
Thân bè, lông trắng, quăn
Thân mảnh, lông trắng, quăn
Thân bè, lông đen, quăn
Thân bè, lông đen, thẳng
Thân bè, lông trắng, thẳng
169
19
301
21
8
172
6
304
Hãy lập bản đồ di truyền xác định trật tự các gen và khoảng cách giữa chúng.
Câu 15: Cho 2.000 tế bào sinh hạt phấn, kiểu gen
aB
Ab
. Quá trình giảm phân của các tế bào sinh hạt
phấn này đã có 400 tế bào xảy ra hoán vị gen.
a. Tính số giao tử mỗi loại được sinh ra từ số tế bào trên ?
b. Tính tần số hoán vị gen và khoảng cách giữa các gen trên NST bằng bao nhiêu?
c. Nếu tần số hoán vị gen của loài là 15% sẽ có bao nhiêu tế bào xảy ra hoán vị gen?
Câu 16: Trao đổi chéo – hoán vị gen có thể xảy ra trong quá trình giảm phân hình thành cả giao tử đực
và giao tử cái (hoán vị 2 bên) hoặc chỉ ở quá trình hình thành một trong hai loại giao tử (hoán vị một
8
bên). Xét phép lai hai cá thể dị hợp tử đều về hai cặp gen (A và B) quy định hai cặp tính trạng tương
phản nằm trên một cặp nhiễm sắc thể. Biết tần số hoán vị gen là 8%. Hãy xác định tỉ lệ kiểu hình của
thế hệ F
1
?
Câu 17: Một phép lai ở loài thực vật giữa cây có hoa trắng, hạt trơn với cây có hoa tím, hạt nhăn. F
1
thu
được đồng loạt các cây có hoa tím, hạt trơn. Lai phân tích các cây F
1
thu được thế hệ lai gồm: 208 cây
hoa tím, hạt nhăn; 193 cây hoa trắng, hạt trơn; 47 cây hoa tím, hạt trơn; 52 cây hoa trắng, hạt nhăn.
Xác định tỉ lệ kiểu hình của các cây thế hệ F
2
nếu cho F
1
tự thụ phấn trong các trường hợp sau:
a. Hoán vị gen xảy ra ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và cái.
b. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở quá trình phát sinh giao tử cái.
Câu 18: Xét 3 gen liên kết ở ngô: +/b, +/lg, +/v. Một phép lai phân tích giữa thể dị hợp tử về 3 gen và
thể đồng hợp tử lặn tạo ra thế hệ con như sau
+ v lg 165 + + lg 37
b + + 125 b v + 33
b + lg 64 + + + 11
+ v + 56 b v lg 9
Tổng số: 500 cá thể
Xác định cấu trúc di truyền của thể dị hợp tử; xác định trật tự gen và khoảng cách bản đồ giữa
các gen; tính tần số trao đổi chéo kép và hệ số trùng lặp.
CHƯƠNG 4: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ + XÁC SUẤT
**********************
Câu 1: Ở người, nhóm máu A được qui định bởi kiểu gen I
A
I
A
và I
A
I
O
; nhóm máu B được qui định bởi
kiểu gen I
B
I
B
và I
B
I
O
; nhóm máu AB được qui định bởi kiểu gen I
A
I
B
và nhóm máu O được qui định bởi
kiểu gen I
O
I
O
. Một quần thể người có cấu trúc di truyền cân bằng Hacdi-Vanbec thì tần số alen I
A
= 0,4 ;
I
B
= 0,4 và I
O
= 0,2. Hai người đều có nhóm máu A kết hôn thì xác suất họ sinh con nhóm máu O là bao
nhiêu phần trăm?
Câu 2: Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối có tỉ lệ các kiểu gen:
- Ở giới cái: 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa
- Ở giới đực: 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa
a) Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng.
b) Sau khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, do điều kiện sống thay đổi, những cá thể có kiểu
gen aa trở nên không có khả năng sinh sản. Hãy xác định tần số các alen của quần thể sau 5 thế hệ
ngẫu phối.
Câu 3: Một cặp vợ chồng dự kiến sinh 3 người con .
a) Nếu họ muốn sinh 2 người con trai và 1 người con gái thì khả năng thực hiện mong muốn đó là bao
nhiêu?
b) Tìm xác suất để trong 3 lần sinh họ có được cả trai và gái.
Câu 4: Chiều cao cây do 3 cặp gen PLĐL, tác động cộng gộp quy định.Sự có mặt mỗi alen trội trong tổ
hợp gen làm tăng chiều cao cây lên 5cm. Cây thấp nhất có chiều cao = 150cm. Cho cây có 3 cặp gen dị
hợp tự thụ. Xác định:
a) Xác suất có được tổ hợp gen có 1 alen trội ; 4 alen trội.
b) Khả năng có được một cây có chiều cao 165cm
Câu 5: Gen I và II lần lượt có 2, 3 alen. Các gen PLĐL. Xác định trong quần thể ngẫu phối:
a) Có bao nhiêu KG?
b) Có bao nhiêu KG đồng hợp về tất cả các gen?
c) Có bao nhiêu KG dị hợp về tất cả các gen?
9
d) Có bao nhiêu KG dị hợp về một cặp gen?
e) Có bao nhiêu KG ít nhất có một cặp gen dị hợp?
f) Số KG tối đa có thể, biết gen I ở trên NST thường và gen II trên NST X ở đoạn khơng tương đồng
với Y
Câu 6: Bộ NST lưỡng bội của lồi = 24. Xác định:
a) Có bao nhiêu trường hợp thể 3 có thể xảy ra?
b) Có bao nhiêu trường hợp thể 1 kép có thể xảy ra?
c) Có bao nhiêu trường hợp đồng thời xảy ra cả 3 đột biến; thể 0, thể 1 và thể 3?
Câu 7: Một đoạn pơlipeptit gồm 5 aa và các aa này đều khơng cùng loại. Có bao nhiêu trình tự sắp xếp
các aa? Biết rằng phân tử prơtêin trên được tạo nên từ 8 loại aa khác nhau.
Câu 8: Bộ NST lưỡng bội của người 2n = 46.
a) Có bao nhiêu trường hợp giao tử có mang 5 NST từ bố?
b) Xác suất một giao tử mang 5 NST từ mẹ là bao nhiêu?
c) Xác suất một người mang 1 NST của ơng nội và 21 NST từ bà ngoại là bao nhiêu?
Câu 9: Bệnh máu khó đơng ở người do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X, alen trội tương ứng
quy định người bình thường. Một gia đình có người chồng bình thường còn người vợ mang gen dị hợp
về tính trạng trên. Họ có dự định sinh 2 người con.
a. Những khả năng nào có thể xảy ra? Tính xác suất mỗi trường hợp?
- 2 trai bình thường
- 2 trai bệnh
- 2 gái bình thường
- 1 trai bình thường + 1 trai bệnh
- 1 trai bệnh + 1 gái bình thường
- 1 gái bình thường + 1 trai bình thường
b. Xác suất để có được ít nhất 1 người con khơng bị bệnh là bao nhiêu?
Câu 10: Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường, alen trội tương ứng quy định
người bình thường. Một cặp vợ chồng đều mang gen gây bệnh ở thể dị hợp.
Về mặt lý thuyết, hãy tính xác suất các khả năng có thể xảy ra về giới tính đối với tính trạng trên nếu họ
có dự kiến sinh 2 người con?
1) 2 trai bình thường
2) 2 trai bệnh
3) 2 gái bình thường
4) 2 gái bệnh
5) 1 trai bthường + 1 trai bệnh
6) 1 trai bthường + 1 gái bthường
7) 1 trai bthường + 1 gái bệnh
8) 1 trai bệnh + 1 gái bthường
9) 1 trai bệnh + 1 gái bệnh
Câu 11: Ở đậu Hà lan, tính trạng hạt màu vàng trội hồn tồn so với tính trạng hạt màu xanh.Tính trạng
do một gen quy định nằm trên NST thường. Cho 5 cây tự thụ và sau khi thu hoạch lấy ngẫu nhiên mỗi
cây một hạt đem gieo được các cây F
1
. Xác định:
a) Xác suất để ở F
1
cả 5 cây đều cho tồn hạt xanh?
b) Xác suất để ở F
1
có ít nhất 1 cây có thể cho được hạt vàng?
Câu 12: Một lồi thú, locut qui định màu lơng gồm 3 alen và theo thứ tự át hồn tồn như sau: A > a’ >
a ,trong đó alen A qui định lơng đen; alen a’ qui định lơng xám; alen a qui định lơng trắng. Q trình
ngẫu phối ở 1 quần thể có tỉ lệ kiểu hình là:0,51 lơng đen: 0,24 lơng xám : 0,25 lơng trắng.
a/. Xác định tần số tương đối của 3 alen trên.
b/. Thành phần kiểu gen của quần thể trên như thế nào?
Câu 13: Một khu vườn cây ăn quả rộng 1000 m
2
, thống kê cho thấy số lượng chuột ban đầu khoảng
10 con (5 con đực:5con cái). Trung bình tuổi đẻ của chuột là 3 tháng, mỗi năm là 4 lứa, mỗi lứa 6
con (50% đực:50% cái). Giả sử quần thể chuột không tử vong và phát tán. Ước tính số lượng chuột
sau 2 năm?
CHƯƠNG 5: TIẾN HĨA – SINH THÁI
10
***************************
Câu 1:
Nghiên cứu sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên các giai đoạn phát triẻn khác nhau của sâu đục thân lúa thu
được bảng số liệu:
Trứng Sâu Nhộng Bướm
D (ngày) 8 39 10 3
S (
0
ngày) 81.1 507.2 101,3 33
Giai đoạn sâu non có 6 tuổi phát triển với thời gian phát triển như nhau. Bướm tập trung đẻ trứng vào
ngày thứ 2 (hoặc 3) sau khi vũ hoá.
Ngày 30 -3 qua điều tra loại sâu đục thân lúa thấy xuất hiện sâu non ở cuối tuổi 2 (biết nhiệt độ trung
bình là 25
0
C).
1. Hãy tính nhiệt độ thềm phát triển đối với mỗi giai đoạn phát triển của sâu đục thân lúa ?
2. Hãy xác định thời gian xuất hiện của sâu trưởng thành ?
Câu 2: Tổng nhiệt hữu hiệu cho các giai đoạn sống của loài sâu cuốn lá như sau:
giai đoạn Trứng Sâu Nhộng Bướm
C (t
0
) 15 14 11 13
S (
0
ngày) 110,7 503,7 255,4 26
Sâu non có 6 tuổi phát triển với thời gian phát triển như nhau. Bướm tập trung đẻ trứng vào ngày
thứ 2 sau khi vũ hoá.
1) Hãy tính thời gian phát triển của mỗi giai đoạn phát triển của sâu (biết nhiệt độ trung bình là 26
0
C)?
2) Hãy tính thời gian xuất hiện trứng kể từ khi phát hiện ra sâu non ở cuối tuổi 3.
Câu 3:Trứng cá hồi phát triển ở 0
0
C, nếu ở nhiệt độ nước là 2
0
C thì sau 205 ngày trứng nở thành cá con.
1) Tính tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển trứng cá hồi?
2) Tính thời gian trứng nở thành cá con khi nhiệt độ nước là 5
0
C, 8
0
C, 10
0
C, 12
0
C?
Câu 4:Trứng cá mè phát triển trong khoảng từ 15 -18
0
C. Ở nhiệt độ 18
0
C trứng nở sau 74 giờ (trứng cá
mè phát triển tốt nhất từ 20-22
0
C)
1) Tính tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển của trứng cá mè?
2) Tính tổng thời gian trứng nở thành cá con khi nhiệt độ nước là 20
0
C: 22
0
C: 25
0
C: 28
0
C ?
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm có độ ẩm tương đối là 70%: Nếu giữ nhiệt độ phòng là 25
0
C thì chu
kỳ phát triển của ruồi giấm là 10 ngày; còn ở 18
0
C là 17 ngày.
1) Tính nhiệt độ thềm phát triển và tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển của ruồi giấm?
2) So sánh chu kỳ phát triển của ruồi giấm ở những điều kiện nhiệt độ khác nhau?
Câu 6:Cho sơ đồ hình tháp năng lượng:
Cá vược tai to 3
Ấu trùng ăn thịt 200
ĐV phù du 900
TV phù du 7.400
ĐVT: Kcal / m2 / năm
Tính hiệu suất sinh thái qua mỗi bậc dinh dưỡng ?
Câu 7:Bọ rùa ăn rệp hại lá cây có chu kỳ phát triển là 16 ngày ở nhiệt độ 27
0
C và 30 ngày ở nhiệt độ
22
0
C.
1) Tính nhiệt độ thềm phát triển và tổng nhiệt hữu hiệu của bọ rùa ?
2) So sánh chu kỳ phát triển của bọ rùa ở các điều kiện nhiệt độ khác nhau. Ở nhiệt độ nào bọ rùa tiêu
diệt được nhiều rệp ?
Câu 8: a.Nếu nhiệt độ môi trường sống thay đổi trong phạm vi giới hạn sinh thái thích hợp thì tổng
lượng nhiệt cần cung cấp cho chu kỳ phát triển của một loài động vật biến nhiệt sẽ thay đổi như thế nào
b.Viết công thức tính tổng lượng nhiệt ấy.
c.Ở ruồi giấm thờii gian phát triển từ trứng đến trưởng thành tỏng môi trường có nhiệt độ 25
o
C là 10
ngày đêm, còn ở 18
o
C là 17 ngày đêm.
11
SVTT Bậc I Cấp II
SVTT Bậc II Cấp III
SVSX Bậc dinh dưỡng cấp I
SVTT Bậc III Cấp IV
-Xác định ngưỡng nhiệt phát triển của rồi giấm
-Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho giai đoạn phát triển từ trúng đến ruồi trưởng thành
-Xác định số thế hệ trung bình của ruồi giấm trong năm
Câu 9: Tần số xuất hiện đột biến a
-
(mất khả năng tổng hợp chất a) là 2 × 10
-6
cho một thế hệ và tần số
đột biến b
-
là 8 × 10
-5
. Nếu thể đột biến mang đồng thời hai đột biến a
-
b
-
thì nó sẽ xuất hiện với tần số
bao nhiêu.
Câu 10: Một hệ sinh thái diện tích 4 ha, nhận năng lượng ánh sáng mặt trời là 10
6
kcal/m
2
/năm có một
quần thể hươu sinh sống. Mỗi con hươu cần một lượng cỏ và lá có trọng lượng khô là 4800g / 1ngày /1
con và tạo được cho cơ thể một lượng chất sống tương đương 200kcal/ ngày /con. Cho biết 1g lá, cỏ
khô cung cấp 4 kcal.
a.Tính sản lượng thực của sinh vật sản suất, biết rằng hiệu suất quang hợp tính theo sản lượng
toàn phần là 2,5% và sinh vật sản xuất mất đi 90% cho hô hấp.
b.Tính hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc I
12
TRẮC NGHIỆM
1. CSVC & CCDT (21 câu)
Câu 1: Trong trường hợp tất cả các tế bào bước vào giảm phân 2 đều rối loạn phân li NST, các loại giao
tử có thể được tạo ra từ tế bào mang kiểu gen X
A
X
a
là
A. X
A
X
A
, X
a
X
a
và 0. B. X
A
và X
a
. C. X
A
X
A
và 0. D. X
a
X
a
và 0.
Câu 2: Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết ,
kiểu gen nào sau đây có thể tạo ra loại giao tử aa với tỉ lệ 50%?
A. AAaa. B. Aaaa. C. AAAa. D. aaaa
Câu 3: Xét cặp NST giới tính XY của một cá thể đực. Trong quá trình giảm phân xảy ra sự phân li bất
thường ở kì sau. Cá thể trên có thể tạo ra những loại giao tử nào?
A. XY và O. B. X, Y, XY và O.
C. XY, XX, YY và O. D. X, Y, XX, YY, XY và O.
Câu 4 : Bộ NST lưỡng bội của 1 loài là 2n = 8. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, vào kỳ đầu của
GF
1
có một cặp NST đã xảy ra trao đổi chéo tại một điểm. Hỏi có tối đa bao nhiêu loại giao tử khác
nhau có thể được tạo ra?
A. 16 B. 32 C. 8 D. 4
Câu 5 : Một phụ nữ lớn tuổi nên đã xảy ra sự không phân tách ở cặp NST giới tính trong giảm phân I.
Đời con của họ có thể có bao nhiêu % sống sót bị đột biến ở thể ba nhiễm (2n+1)?
A. 25% B. 33,3% C . 66,6% D.75%
Câu 6 : Có 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện giảm phân, biết quá trình GP hoàn toàn
bình thường, không có đột biến xảy ra. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thể
A. 1 và 16 B. 2 và 6 C. 1 và 8 D. 2 và 8
Câu 7: Cho rằng NST vẫn phân li trong giảm phân, thể ba nhiễm AAaBb cho các loại giao tử AB và ab
tương ứng là :
A. 1/6 và 1/12 B. 1/6 và 1/12 C. 1/3 và 1/6 D. 1/4 và 1/8
Câu 8: Vùng mã hoá của gen ở SV nhân thực có 51 đoạn exon và intron xen kẽ. số đoạn exon và intron
lần lượt là :
A. 25 ; 26. B. 26 ; 25. C. 24 ; 27. D. 27 ; 24.
Câu 9: Có tất cả bao nhiêu bộ mã có chứa nu loại A?
A. 37 B. 38 C. 39 D. 40
Câu 10: Trên một chạc chữ Y của đơn vị tái bản có 232 đoạn Okazaki. Số đoạn mồi trong đơn vị tái
bản trên là:
A. 466 B. 464 C. 460 D. 468
Câu 11: Một gen có chiều dài 4080A
0
và có 3075 liên kết hiđrô. Một đột biến điểm không làm thay đổi
chiều dài của gen nhưng làm giảm đi 1 liên kết hi đrô. Khi gen đột biến này nhân đôi liên tiếp 4 lần thì
số nu mỗi loại môi trường nội bào phải cung cấp là
A. A = T = 7890 ; G = X = 10110 B. A = T = 8416; G = X = 10784
C. A = T = 10110 ; G = X = 7890 D. A = T = 10784 ; G = X = 8416
Câu 12: ADN nhân thực có chiều dài 0,051mm, có 15 đơn vị nhân đôi. Mỗi đoạn okazaki có 1.000 nu.
Cho rằng chiều dài các đơn vị nhân đôi là bằng nhau, số ARN mồi cần cho quá trình tái bản :
A. 315 B. 360 C. 165 D. 180
Câu 13: Một mARN nhân tạo có 3 loại nu với tỉ lệ A:U:G = 5:3:2.
a/ Tỉ lệ bộ mã luôn chứa 2 trong 3 loại nu nói trên :
A. 66% B. 68% C. 78% D. 81%
b/ Tỉ lệ bộ mã có chứa đủ 3 loại nu trên:
A. 3% B. 9% C. 18% D. 50%
Câu 14: Một tế bào nhân đôi liên tiếp 4 lần, tổng số NST trong các tế bào tạo thành là 384. Cho rằng tế
bào chỉ mang NST cùng một loài:
a. Số loại giao tử bình thường khác nhau về nguồn gốc NST nhiều nhất có thể được sinh ra từ loại tế
bào nói trên là 729. Bộ NST của tế bào:
A. 2n B. 3n C. 4n D. 6n
13
b. Nếu tế bào nói trên là lục bội thì số loại giao tử bình thường khác nhau về nguồn gốc NST có thể
được tạo ra :
A. 64 B. 128 C. 256 D. 612
Câu 15: Một đột biến gen xảy ra làm cho phân tử prôtêin do gen bị đột biến tổng hợp giảm đi 1 axitmin
và thay đổi 3 axitamin mới so với phân tử prôtêin do gen bình thường tổng hợp. Cho rằng bộ ba cũ và
mới không cùng mã hóa một loại axitamin. Gen ban đầu bị biến đổi như thế nào ?
A. Mất 3 nu xảy ra ở phạm vi 3 bộ mã. B. Mất 3 cặp nu xảy ra ở phạm vi 3 bộ mã.
C. Mất 1 cặp nu xảy ra ở phạm vi 3 bộ mã. D. Mất 3 cặp nu xảy ra ở phạm vi 4 bộ mã.
Câu 16: Một đột biến làm giảm chiều dài của gen đi 10,2Angstron và mất 8 liên kết hiđrô. Khi 2 gen
đồng thời nhân đôi 3 lần liên tiếp thì số nu mỗi loại môi trường nội bào cung cấp cho gen đột biến giảm
đi so với gen ban đầu là :
A. A=T=8 ; G=X=16 B. A=T=16 ; G=X=8 C. A=T=7 ; G=X=14 D. A=T=14 ; G=X=7
Câu 17: Một gen có chiều dài 4080A
0
và có 3075 liên kết hiđrô. Một đột biến điểm không làm thay đổi
chiều dài của gen nhưng làm giảm đi 1 liên kết hi đrô. Khi gen đột biến này nhân đôi liên tiếp 4 lần thì
số nu mỗi loại môi trường nội bào phải cung cấp là
A. A = T = 7890 ; G = X = 10110 B. A = T = 8416; G = X = 10784
C. A = T = 10110 ; G = X = 7890 D. A = T = 10784 ; G = X = 8416
Câu 18: Gen B dài 5.100A
0
trong đó nu loại A bằng 2/3 nu loại khác. Hai đột biến điểm xảy ra đồng
thời làm gen B trở thành gen b, số liên kết hiđrô của gen b là 3.902. Khi gen bị đột biến này tái bản liên
tiếp 3 lần thì môi trường nội bào cần cung cấp số nu loại Timin là
A. 4.214 B. 4.207 C. 4.207 hoặc 4.186 D. 4.116
Câu 19 : Nhiệt độ làm tách hai mạch của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy. Dưới đây là
nhiệt độ nóng chảy của ADN ở một số đối tượng sinh vật khác nhau được kí hiệu từ A đến E như sau:
A = 36
O
C ; B = 78
O
C ; C = 55
O
C ; D = 83
O
C; E= 44
O
C. Trình tự sắp xếp các loài sinh vật nào dưới đây
là đúng nhất liên quan đến tỉ lệ các loại (A+T)/ tổng nucleotit của các loài sinh vật nói trên theo thứ tự
tăng dần?
A. D → B → C → E → A B. A → E → C → B → D
C. A→ B → C → D →E D. D→ E → B → A → C
Câu 20: Một tế bào xét 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Giả sử trong mỗi nhiễm sắc thể, tổng chiều dài
các đoạn ADN quấn quanh các khối cấu histon để tạo nên các nucleoxom là 14,892 μm. Khi tế bào này
bước vào kỳ giữa của nguyên phân, tổng số các phân tử protein histon trong các nucleoxom của cặp
nhiễm sắc thể này là:
A. 8400 phân tử. B. 9600 phân tử. C. 1020 phân tử. D. 4800 phân tử.
Câu 21: Một gen có chứa 5 đoạn intron, trong các đoạn exon chỉ có 1 đoạn mang bộ ba AUG và 1 đoạn
mang bộ ba kết thúc. Sau quá trình phiên mã từ gen trên, phân tử mARN trải qua quá trình biến đổi, cắt
bỏ intron, nối các đoạn exon lại để trở thành mARN trưởng thành. Biết rằng các đoạn exon được lắp ráp
lại theo các thứ tự khác nhau sẽ tạo nên các phân tử mARN khác nhau. Tính theo lý thuyết, tối đa có
bao nhiêu chuỗi polypeptit khác nhau được tạo ra từ gen trên?
A. 10 loại. B. 120 loại C. 24 loại. D. 60 loại.
Câu 22: Một đoạn ADN dài 1,02μm và có lần lượt các nu trên mạch (1) là: A, T, G = 10%, 20%, 30%.
Xác định:
a) % nu từng loại trên mỗi mạch và cả gen.
b) Số nu từng loại trên mỗi mạch và trên cả gen.
c) Số liên kết H và khối lượng của gen.
Câu 23 Một gen có chiều dài 5100A
0
và có 3900 liên kết H, mạch (1) có A= 255, G = 360.
a) Số lượng A và G lần lượt trên mạch thứ 2 là
A. A=255 ; G= 360 B. A=345 ; G= 540 C. A=540 ; G= 345 D. A=630 ; G= 255
b) Nếu mạch (1) là mạch gốc và gen sao mã 5 lần thì số nu mỗi loại U và X môi trường phải cung cấp
là:
A. U=1200 ; X= 1440 B. U=1380 ; X= 14402700 C. U=1275 ; X= 1800 D. U=1380 ; X= 2160
c) Số phân tử nước được giải phóng khi tổng hợp một chuổi pôlipeptit:
A. 497 B. 498 C. 499 D. 500
14
d) Số axitamin môi trường nội bào cung cấp cho quá trình dịch mã biết trên mỗi mARN tạo ra có 4
ribôxôm đều trượt qua 4 lần.
A. 29940 B. 29880 C. 23904 D. 30000
Câu 24: Phân tử ADN của vi khuẩn E.côli chỉ chứa N
15
, nếu chuyển chúng sang môi trường chỉ có N
14
thì sau 5 lần nhân đôi sẽ có bao nhiêu phân tử ADN còn chứa N
15
?
A. 1 B. 2 C. 31 D. 30
Câu 25: Từ 4 loại nu- sẽ tạo được bao nhiêu:
a) Bộ mã trong đó các nu hoàn toàn khác nhau?
b) Bộ mã không chứa nu loại G
c) Bộ mã có chứa nu loại A? A. 37 B. 38 C. 39 D. 40
d) Bộ mã chỉ chứa 2 loại nu?
Câu 26: Gen có 500 bộ mã, cho rằng bộ ba cũ và mới không cùng mã hóa một loại axitamin, dạng đột
biến gen nào sau đây ít gây biến đổi chuổi pôlipeptit hơn các dạng còn lại?
A. Mất 1 cặp nu thứ 7 B. Thêm một cặp nu sau cặp thứ 10
C. Mất 1 cặp nu thứ 15 D. Thay 1 cặp nu thứ 4
Câu 27: Một gen dài 0,408 micromet, có A = 840. Khi gen phiên mã môi trường nội bào cung cấp 4800
ribonuclêôtit tự do. Số liên kết hiđrô và số bản sao của gen:
A. 3240H và 2 bản sao B. 2760H và 4 bản sao C. 2760H và 2 bản sao D. 3240H và 4 bản sao
NGUYÊN PHÂN – GIẢM PHÂN
Câu 1: Bò có bộ NST lưỡng bội = 60. Có 20 tế bào sinh dục đực sơ khai và 10 tế bào sinh dục cái sơ
khai cùng nguyên phân liên tiếp 6 lần. Tất cả các tế bào tạo ra đều qua vùng chín và tiến hành giảm
phân tạo tinh trùng và trứng. Người ta cho tất cả các trứng và tinh trùng tạo ra thụ tinh nhân tạo, có 512
hợp tử được hình thành.
a) Số tế bào sinh tinh và sinh trứng được tạo thành tương ứng là
A. 120 và 60 B. 240 và 120 C. 1260 và 630 D. 1280 và 640
b) Số tinh trùng và trứng được tạo thành tương ứng là
A. 5040 và 2520 B. 5120 và 640 C. 5040 và 1890 D. 5120 và 1920
c) Số crômatit trong mỗi tế bào ở kỳ sau của giảm phân1
A. 30 B. 60 C. 120 D. 0
d) Số NST kép trong mỗi tế bào ở kỳ sau của GP1
A. 30 B. 60. C. 120 D. 0
e) Số tâm động trong mỗi tế bào ở kỳ đầu của GP2
A. 30 B. 60 C. 120 D. 15
f) Số thể định hướng được hình thành
A. 640 B. 1280 C. 1920 D. 2560
g) Tổng số NST môi trường cung cấp cho cả quá trình NP và GP nói trên
A. 11340 B. 226800 C. 113400 D. 228600
h) Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng và trứng lần lượt là
A. 80% và 40% B. 40% và 80% C. 80% và 10% D. 10% và 80%
Câu 2: Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể, có một cặp NST không phân li ở kì sau. Những loại
giao tử nào có thể được tạo ra trong trường hợp:
a) Nếu xảy ra ở kỳ sau GP1 ở cặp NST giới tính XX
A. XXXX, O. B. XX, O hoặc XXXX,O C. XX, O. D. XX, X, và O.
b) Nếu xảy ra ở kỳ sau GP2 ở cặp NST giới tính XX
A. XXXX, O. B. XX, O hoặc XXXX,O C. XX, O. D. XX, X,O hoặc
XX,O.
c) Nếu xảy ra ở kỳ sau GP1 ở cặp NST giới tính XY
A. XY và O. B. XX, YY và O. C. XXYY và O. D. X, Y, XY và
O.
d) Nếu xảy ra ở kỳ sau GP2 ở cặp NST giới tính XY
15
A. XY và O. B. XX, YY và O.
C. XX,Y và O hoặc YY, X và O D. XX,Y và O hoặc YY, X và O hoặc XX, YY
và O
Câu 3 : Bộ NST lưỡng bội của 1 loài là 2n = 8. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, vào kỳ đầu của
giảm phân1 có một cặp NST đã xảy ra trao đổi chéo. Số loại giao tử khác nhau có thể được tạo ra trong
trường hợp TĐC xảy ra tại 1 điểm
A. 16 B. 32 C. 8 D. 4
Câu 4: Trong trường hợp tất cả các tế bào bước vào giảm phân 2 đều rối loạn phân li NST, các loại giao
tử có thể được tạo ra từ tế bào mang kiểu gen X
A
X
a
là
A. X
A
X
A
, X
a
X
a
và 0. B. X
A
và X
a
. C. X
A
X
A
và 0. D. X
a
X
a
và 0.
Câu 5 : Một phụ nữ lớn tuổi nên đã xảy ra sự không phân li ở cặp NST giới tính trong giảm phân I. Đời
con của họ có thể có bao nhiêu % sống sót bị đột biến ở thể ba nhiễm (2n+1)?
A. 25% B. 33,3% C. 66,6% D.75%
Câu 6: Những tế bào mang bộ NST lệch bội nào sau đây được hình thành trong nguyên phân ?
A. 2n+1, 2n-1 ; 2n+2, 2n-2. B. 2n+1, 2n-1 ; 2n+1, n-1.
C. 2n+1, 2n-1 ; n+1, 2n-1. D. n+1, n-2 ; 2n+1, 2n-2.
Câu 7: Cho rằng NST vẫn phân li trong giảm phân, thể ba nhiễm AAaBb cho các loại giao tử AB và ab
tương ứng là :
A. 1/6 và 1/12 B. 1/6 và 1/12 C. 1/3 và 1/6 D. 1/4 và 1/8
Câu 8: Xét 2 cặp gen: cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 3 và Bb nằm trên cặp NST số 5. Có 1 tế bào
kiểu gen AaBb giảm phân, cặp NST số 3 không phân li ở kì sau trong giảm phân I nhưng cặp số 5 vẫn
phân li bình thường
a) Nếu là tế bào sinh tinh thì tế bào này có thể sinh ra những loại giao tử nào?
A. AaBb, O. B. AaB, b hoặc Aab, B C. AAB, b hoặ aaB,b D. AaB, Aab, O.
b) Nếu là tế bào sinh trứng thì tế bào này có thể sinh ra những loại giao tử nào?
A. AaBb hoặc O. B. AaB hoặc Aab.
C. Aa hoặc AB hoặc B hoặc b. D. AaB hoặc Aab hoặc B hoặc b
Câu 9: Có 2 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện giảm phân, biết quá trình GP hoàn toàn
bình thường, không có đột biến xảy ra. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thể
A. 1 và 16 B. 2 và 4 C. 1 và 8 D. 2 và 16
ĐỘT BIẾN NST
Câu 1: Cho 2 NST có cấu trúc và trình tự các gen như sau:
A B C D E * F G H M N O P Q * R S
a) Cho biết tên và giải thích các dạng đột biến tạo ra các NST dưới đây:
1. A B C F * E D G H
2. A B C D C D E * F G H
3. A B C E * F G H
4. A D E * F B C G H
5. M N A B C D E * F G H O P Q * R S
6. M N O C D E * F G H A B P Q * R S
7. A D C B E* F G H
b) Trường hợp nào trên đây không làm thay đổi hình dạng NST?
c) Trường hợp nào trên đây làm thay đổi nhóm gen liên kết?
Câu 2: Tế bào lưỡng bội của ruồi giấm có 2,83 x 10
8
cặp nu. Nếu chiều dài trung bình của NST ở kì
giữa =2μm thì nó đã cuộn lại và ngắn đi bao nhiêu lần so với chiều dài kéo thẳng của nó?
Câu 3: Một thể đột biến của loài, sau khi tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 5 lần đã tạo ra
số tế bào có tổng số NST = 288. Cho rằng đột biến chỉ liên quan đến 1 NST
a) Bộ NST lưỡng bội của loài có thể bằng bao nhiêu? Đó là dạng đột biến nào?
b) Có thể có bao nhiêu loại giao tử không bình thường về số lượng NST?
Câu 4: Ở cà chua, gen A qui định quả màu đỏ là trội hoàn toàn so với quả vàng
a) Các cây tứ bội AAAA và aaaa có thể được tạo ra bằng phương thức nào?
16
(1): lai các cây tứ bội (2): tứ bội hóa các cây lưỡng bội (3): tứ bội hóa các cây tứ bội
Câu trả lời đúng là:
A. (1), (2) B. (2), (3) C. (1), (3) D. (1), (2), (3)
b) Phương thức tối ưu để tạo nên cây cà chua tứ bội AAaa:
A. lai 2 cây lưỡng bội Aa với nhau B. lai 2 cây lưỡng bội AA và aa
C. tứ bội hóa cây lưỡng bội Aa D. lai 2 cây tứ bôi AAaa với nhau
c) Cho giao phấn 2 cây tứ bội thuần chủng đỏ và vàng sau đó cho F
1
giao phấn với nhau. Tỉ lệ phân li
kiểu hình ở F
2
:
A. 11đỏ/ 1 vàng B. 7 đỏ/1 vàng C. 3đỏ/ 1vàng D. 35 đỏ/ 1 vàng
d) Cho giao phấn 2 cây cà chua đỏ với nhau thu được tỉ lệ 11 đỏ/ 1 vàng.
KG của P là:
A. Aaaa x Aaaa B. Aaaa x AAaa C. AAaa x AAaa D. Aaaa x AAAa
Câu 5: Cây ba nhiễm (thể ba ) có kiểu gen AaaBb giảm phân bình thường. Tính theo lí thuyết tỷ lệ
loại giao tử mang gen AB được tạo ra là:
A. 1/12 B. 1/8 C. 1/4 D. 1/6
Câu 6: Trong quá trình giảm phân có xảy ra đột biến chuyển đoạn tương hổ giữa 2 NST không tương
đồng.
a) Số loại giao tử có NST bị đột biến chuyển đoạn và số loại giao tử bình thường là
A. 2 loại giao tử đột biến; 2 loại giao tử bình thườngB. 3 loại giao tử đột biến; 1 loại giao tử bình
thường
C. 1 loại giao tử đột biến; 3 loại giao tử bình thườngD. 1 loại giao tử đột biến; 1 loại giao tử bình
thường
b) Với một tế bào sinh dục có xảy ra đột biến chuyển đoạn tương hổ giữa 2 NST thì khi giảm phân sẽ
cho nhiều nhất bao nhiêu giao tử có NST bị chuyển đoạn?
A. 1 B .2 C. 3 D. 4
Câu 7: Cà độc dược có bộ NST lưỡng bội =24
a) Số lượng NST ở thể một và thể bốn lần lượt là:
A. 1 và 4 B. 25 và 28 C. 13 và 16 D. 23 và 26
b) Số lượng NST ở thể ba và tứ bội lần lượt là:
A. 72 và 96 B. 25 và 48 C. 36 và 48 D. 3 và 48
c) Số lượng NST ở thể 3 và thể 1 kép lần lượt là:
A. 36 và 23 B. 36 và 24 C. 25 và 22 D. 25 và 66
d) Số thể 3 tối đa của loài
A. 12 B. 24 C. 15 D. 27
e) Số thể một kép khác nhau có thể:
A. 48 B. 66 C. 121 D. 132
Câu 8: Cho P : AaBB x AAbb. Kiểu gen ở con lai được tự đa bội hóa thành (4n) là :
A. AAAaBBbb B. AaaaBBbb
C. AAAaBBBB và Aaaabbbb D. AAaaBBbb và AAAABBbb
Câu 9: Cho rằng quá trình giảm phân, NST ở các cặp đều phân li bình thường.
Thể đột biến thể một nhiễm kép (2n – 1– 1) khi giảm phân sẽ tạo ra:
a) Giao tử có (n – 1 – 1)NST với tỉ lệ là bao nhiêu?
A. 1/2 B. 2/3 C. 1/4 D. 3/4
b) Giao tử có (n)NST với tỉ lệ là bao nhiêu?
A. 1/2 B. 2/3 C. 1/4 D. 3/4
c) Giao tử có (n - 1)NST với tỉ lệ là bao nhiêu?
A. 1/2 B. 2/3 C. 1/4 D. 3/4
Câu 10:Cho rằng quá trình giảm phân, NST ở các cặp đều phân li bình thường.
Một thể đột biến đồng thời có cả thể ba và thể một
1. Khi giảm phân sẽ
a) Tạo ra giao tử có (n – 1)NST với tỉ lệ là bao nhiêu?
A. 1/2 B. 2/3 C. 1/4 D. 3/4
17
b) Tạo ra giao tử có (n + 1)NST với tỉ lệ là bao nhiêu?
A. 1/2 B. 2/3 C. 1/4 D. 3/4
2. Hợp tử có (2n)NST được tạo ra với tỉ lệ bao nhiêu nếu thể đột biến trên giao phối với một cơ thể
lưỡng bội cùng loài?
A. 1/2 B. 2/3 C. 1/4 D. 3/4
2. CÁC QUI LUẬT
QUY LUẬT PHÂN LY – PHÂN LY ĐỘC LẬP
Câu 1: Khi cho thế hệ lai F
1
tự thụ, MenDen thu được ở đời F
2
tỉ lệ kiểu hình:
A. 1/4 giống bố đời P : 2/4 giống F
1
: 1/4 giống mẹ đời P
B. 3/4 giống bố đời P : 1/4 giống mẹ đời P
C. 1/4 giống bố đời P : 3/4 giống mẹ đời P
D. 3/4 giống bố hoặc mẹ đời P và giống kiểu hinh F
1
: 1/4 giống bên còn laị đời P
Câu 2: Khi cho các cá thể F
2
có kiểu hình giống F
1
tự thụ. MenĐen thu được F
3
có kiểu hình:
A. 100% đồng tính B. 100% phân tính
C. 1/3 cho F
3
đồng tính giống P : 2/3 cho F
3
phân tính 3:1 D. 2/3 cho F
3
đồng tính giống P : 1/3 cho F
3
phân tính 3:1
Câu 3: Các gen PLĐL, mỗi gen qui định một tính trạng. Tỉ lệ kiểu hình A-bbccD- tạo nên từ phép lai
AaBbCcdd x AABbCcDd là bao nhiêu?
A. 1/8 B. 1/16 C. 1/32 D. 1/64
Câu 4: Các gen phân li độc lập,mỗi gen qui định một tính trạng.Cơ thể có KG AaBBccDdEe tự thụ sẽ
cho bao nhiêu loại kiều hình khác nhau?
A. 4 B. 8 C. 16 D. 32
Câu 5: Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn b nằm trên NST thường,alen B qui định người bình
thường.Một gia đình có bố và mẹ bình thường nhưng người con đầu của họ bị bạch tạng. Khả năng để
họ sinh đứa con tiếp theo cũng bị bệnh bạch tạng là bao nhiêu?
A. 0 B. 1/2 C. 1/4 D. 1/8
Câu 6: Cho phép lai ♂AaBBCcDdEe x ♀aaBBccDDEe.Các cặp gen qui định các tính trạng nằm trên
các cặp NST tương đồng khác nhau.
a) Tỉ lệ đời con có kiểu gen giống bố là bao nhiêu?
A. 1/2 B. 1/4 C. 1/8 D. 1/16
b) Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống mẹ là bao nhiêu?
A. 3/16 B. 3/32 C. 1/8 D. 3/8
c) Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả các tính trạng là bao nhiêu?
A. 3/16 B. 9/32 C. 3/32 D. 1/16
Câu 7: Ở một loài thực vật,chiều cao cây do 3 cặp gen không alen tác động cộng gộp.Sự có mặt mỗi
alen trội làm chiều cao tăng thêm 5cm.Cây thấp nhất có chiều cao 150cm.Chiều cao của cây cao nhất là
A. 180cm B. 175cm C. 170cm D. 165cm
Câu 8: Lai phân tích F
1
dị hợp 2 cặp gen cùng qui định một tính trạng được tỉ lệ kiểu hình là 1:2:1. Kết
quả này phù hợp với kiểu tương tác bổ sung:
A. 9/3/3/1 B. 9/6/1 C. 9/7 D. 12/3/1
Câu 9: Khi lai 2 thứ bí tròn khác nhau có tính di truyền ổn định người ta thu được F
1
đồng loạt bí dẹt,F
2
thu được 3 loại kiểu hình với tỉ lệ: 9 dẹt / 6 tròn / 1 dài.Kiểu gen của thế hệ P có thể là:
A. AABB x aabb B. AaBb x AaBb C. AABB x aaBB D. aaBB x AAbb
Câu 10: Ở một loài thực vật,chiều cao cây do 4 cặp gen không alen tác động cộng gộp.Sự có mặt mỗi
alen trội làm chiều cao tăng thêm 5cm.Cây cao nhất có chiều cao 190cm.Cây cao 160cm có kiểu gen:
A. AaBbddee ; AabbDdEe B. AAbbddee ; AabbddEe C. aaBbddEe ; AaBbddEe D. AaBbDdee
; AabbddEe
Câu 11: Bộ lông của gà do 2 cặp gen không alen di truyền độc lập.Gen A qui định lông màu đen,alen a
qui định lông trắng. Gen B át chế màu lông, alen b không át chế. Cho lai gà thuần chủng lông màu
AAbb với gà lông trắng aaBB được F
1
sau đó cho F
1
giao phối thì kiểu hình F
2
sẽ là:
A. 9 màu / 7 trắng B. 7 màu / 9 trắng C. 13 màu / 3 trắng D. 3 màu / 13
trắng
18
Câu 12: Ở người.gen A quy định mắt đen, a quy định mắt xanh. B tóc quăn, b tóc thẳng. Nhóm máu do
3 alen: trong đó 2 alen đồng trội là I
A
, I
B
và alen lặn là I
O
. Biết các cặp gen qui định các cặp tính trạng
nằm trên các cặp NST thường khác nhau.
a) Quần thể người có bao nhiêu kiểu gen và kiểu hình về nhóm máu?
A. 4 kiểu gen và 6 nhóm máu B. 6 kiểu gen và 4 nhóm máu
C. 3 kiểu gen và 6 nhóm máu D. 6 kiểu gen và 3 nhóm máu
b) Quần thề người có thể có bao nhiêu kiểu giao phối khác nhau về kiểu gen qui định nhóm máu nếu
không xét về giới tính?
A. 6 B. 15 C. 21 D. 18
c) Hôn nhân giữa những bố mẹ có kiểu gen như thế nào sẽ cho con cái có đủ 4 loại nhóm máu?
A. I
A
I
O
x I
A
I
B
B. I
B
I
O
x I
A
I
B
C. I
A
I
B
x I
A
I
B
D. I
A
I
O
x I
B
I
O
d) Có hai chị em gái mang nhóm máu khác nhau là AB và O. Các cô gái này biết rõ ông bà ngoại họ
đều là nhóm máu A. Kiểu gen tương ứng của bố và mẹ của các cô gái này là:
A. ♂I
B
I
O
và ♀I
A
I
O
B. ♂I
A
I
O
và và ♀I
A
I
O
C. ♂I
A
I
O
và ♀ I
B
I
O
D. ♂I
A
I
B
và ♀ I
A
I
O
e) Một người đàn ông mang nhóm máu A và một phụ nữ mang nhóm máu B. Họ có thể có các con với
những kiểu hình nào?
A. Chỉ có A hoặc B B. AB hoặc O C. A, B, AB hoặc O D. A, B hoặc O
f) Hai chị em sinh đôi cùng trứng. Chị lấy chồng nhóm máu A sinh con nhóm máu B, em lấy chồng
nhóm máu B sinh con nhóm máu A. Nhóm máu của hai chị em sinh đôi nói trên lần lượt là
A. AB và AB B. B và A C. A và B D. B và O
g) Một cặp vợ chồng sinh đứa đầu là trai thuộc nhóm máu AB, con thứ 2 là gái nhóm máu O. Đứa con
thứ 3 của họ như thế nào?
A. Là trai hoặc gái; máu A hoặc B với xác suất ngang nhau.
B. Là gái; máu A hoặc B với xác suất ngang nhau.
C. Là gái; có thể 1 trong 4 nhóm máu A, B, AB hoặc O với xác suất ngang nhau.
D. Là trai hoặc gái; có thể 1 trong 4 nhóm máu A, B, AB hoặc O với xác suất ngang nhau.
h) Nếu đứa con đầu là gái máu O, đứa con thứ 2 là trai máu AB thì xác suất để đứa con thứ 3 là trai máu
A và đứa thứ 4 là gái máu B là:
A. 1/32 B. 1/64 C. 1/16 D. 3/64
i) Một cặp vợ chồng có nhóm máu A và đều có kiểu gen dị hợp về nhóm máu. Nếu họ sinh hai đứa con
thì xác suất để ít nhất một trong 2 đứa có nhóm máu giống bố mẹ mình
A. 66,67% B. 50% C. 43,75% D. 93,75%
k) Bố mắt đen, tóc thẳng, nhóm máu B; mẹ mắt xanh, tóc quăn, nhóm máu A. Sinh con mắt đen, tóc
thẳng , nhóm máu O. Kiểu gen của bố mẹ có thể là:
A. Bố AabbI
B
I
O
x Mẹ aaBBI
A
I
O
B. Bố AabbI
B
I
O
x Mẹ aaBbI
A
I
O
C. Bố AAbbI
B
I
O
x Mẹ aaBbI
A
I
A
D. Bố AabbI
B
I
B
x Mẹ aaBbI
A
I
O
Câu 13: Trong tương tác của hai cặp gen nằm trên hai cặp NST thường khác nhau. Gen B qui định lông
xám, b qui định lông đen. Gen A át chế gen B tạo ra lông trắng còn gen a không át chế. Tỉ lệ kiểu hình ở
con lai là 6 lông trắng: 1 lông đen: 1 lông xám được sinh ra từ phép lai nào?
A. AaBb x aaBb B. AaBB x AaBb C. Aabb x aaBb D. AaBb x
Aabb
Câu 14: Cho 1 cây tự thụ phấn, F1 thu được 56,25% cây cao, 43,75% cây thấp. Cho giao phấn ngẫu
nhiên các cây cao F1 với nhau.
Về mặt lí thuyết thì tỉ lệ cây thấp thu được ở F2:
A. 20,99% B. 25,11% C. 39,01% D. 16,33%
Câu 15: Ở ngô, tính trạng về màu sắc hạt do hai gen không alen quy định. Cho ngô hạt trắng giao phấn
với ngô hạt trắng thu được F
1
có 962 hạt trắng, 241 hạt vàng và 80 hạt đỏ.
a) Tính theo lí thuyết, tỉ lệ hạt trắng ở F
1
, đồng hợp về cả hai cặp gen trong tổng số hạt trắng ở F
1
là
A. 3/8 B. 1/8 C. 1/6 D. 3/16
b) Nếu cho giao phấn ngẫu nhiên 2 cây hạt vàng thu được ở F
1
với nhau thì tỉ lệ hạt đỏ ở F
2
là
A. 1/4 B. 1/6 C. 1/8 D. 1/9
Câu 16: Các gen PLĐL, các gen tác động riêng rẽ và mỗi gen qui định một tính trạng.
19
Phép lai AaBbDd x AAbbDd cho đời sau:
a)Tỉ lệ cây đồng hợp:
A. 1/4 B. 1/8 C. 3/16 D. 5/32
b) Tỉ lệ cây dị hợp:
A. 3/4 `B. 13/16 C. 7/8 D. 27/32
c) Số kiểu gen và kiểu hình lần lượt:
A. 8 kiểu gen và 8 kiểu hình B. 8 kiểu gen và 4 kiểu hình
C. 12 kiểu gen và 8 kiểu hình D. 12 kiểu gen và 4 kiểu hình
Câu 17 : Đem lai cặp bố mẹ đều dị hợp về 3 cặp gen PLĐL, mỗi gen qui định một tính trạng, tác động
riêng rẽ.
a) Xác suất thu được kiểu gen đồng hợp ở đời con là
A. 1/64. B. 1/16. C. 1/32. D. 1/8.
b) Xác suất thu được một cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về tất cả các gen là
A. 1/8 B. 1/16 C. 1/64 D. 1/32
c) Xác suất thu được một cá thể có kiểu gen dị hợp về tất cả các gen là
A. 1/8. B. 1/16. C. 1/32. D. 1/64.
d) Xác suất thu được một cá thể có kiểu gen dị hợp về một cặp gen là
A. 1/8. B. 2/8. C. 3/8. D. 5/16.
e) Xác suất thu được một cá thể có kiểu hình gồm 2 tính trạng lặn là
A. 3/64 B. 9/64 C. 27/64 D. 12/64
f) Xác suất thu được một cá thể có kiểu hình gồm 2 tính trạng trội là
A. 3/64 B. 9/64 C. 12/64 D. 27/64
Câu 18: Lai hai thứ bí quả tròn có tính di truyền ổn định, thu được F1 đồng loạt bí quả dẹt. Cho giao
phấn các cây F1 người ta thu được F2 tỉ lệ 9 dẹt : 6 tròn : 1 dài.
a) Cho giao phấn 2 cây bí quả dẹt ở F2 với nhau. Về mặt lí thuyết thì xác suất để có được quả dài ở
F3 :
A. 1/81 B. 3/16 C. 1/16 D. 4/81
b) Cho giao phấn 2 cây bí quả tròn ở F2 với nhau. Về mặt lí thuyết thì xác suất để có được quả dài ở
F3 :
A. 15/81 B. 6/81 C. 9/81 D. 16/81
c) Khi lấy ngẫu nhiên một cây quả dẹt ở F
2
cho tự thụ phấn thì xác suất để ở thế hệ sau không có sự
phân li kiểu hình là:
A. 7/16 B. 9/16 C. 2/9 D. 1/9
Câu 19: Phenylkêtô niệu và bạch tạng ở người là 2 bệnh do đột biến gen lặn trên các NST thường khác
nhau.
Bố và mẹ bình thường sinh đứa con gái đầu lòng bị bệnh cả 2 bệnh phênin kêtô niệu và bạch tạng.
a) Xác suất để họ sinh đứa con tiếp theo là trai không bị bạch tạng là
A. 1/2 B. 1/4 ` C. 3/4 D. 3/8
b) Nguy cơ đứa con đầu lòng mắc 1 trong 2 bệnh trên là
A. 1/2 B. 1/4 C. 3/8 D. 1/8
Câu 20: Chiều cao thân ở một loài thực vật do 4 cặp gen nằm trên NST thường qui định và chịu tác
động cộng gộp theo kiểu sự có mặt một alen trội sẽ làm chiều cao cây tăng thêm 5cm. Người ta cho giao
phấn cây cao nhất có chiều cao 190cm với cây thấp nhất được F1 và sau đó cho F1 tự thụ.
a) F2 có bao nhiêu lớp kiểu hình?
A. 2 B. 3 C. 8 D. 9
b) Nhóm cây có chiều cao trung bình ở F
2
chiếm tỉ lệ:
A. 28/256 B. 56/256 C. 70/256 D. 35/256
c) Nhóm cây ở F2 có chiều cao 180cm chiếm tỉ lệ:
A. 28/256 B. 56/256 C. 70/256 D. 35/256
Câu 21: Ở đậu Hà lan tính trạng hạt trơn trội so với nhăn. Cho đậu hạt trơn lai với đậu hạt nhăn được F
1
đồng loạt trơn. F
1
tự thụ. Cho rằng mỗi quả đậu F
2
có 4 hạt. Xác suất để bắt gặp qủa đậu ở F
2
:
a) Có tất cả các hạt đều trơn:
20
A. 19,75% B. 31,64% C. 42,19% D. 75%
b) Các hạt đều đồng tính:
A. 67,97% B. 56,08% C. 40,28% D. 32,03%
c) 3 hạt trơn và 1 hạt nhăn là
A. 18,7500% B. 42,1875% C. 56,2500 D. 32,8125%
d) Có cả hạt trơn và nhăn:
A. 61,92% B. 55,08% C. 67,97% D. 78,14%
Câu 22: Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Người chồng tóc xoăn có
bố, mẹ đều tóc xoăn và em gái tóc thẳng; người vợ tóc xoăn có bố tóc xoăn, mẹ và em trai tóc thẳng.
Tính theo lí thuyết thì :
a) Xác suất cặp vợ chồng này sinh được người con tóc thẳng:
A. 1/2 B. 1/3 C. 1/4 D. 1/6
b) Xác suất cặp vợ chồng này sinh được một gái tóc xoăn là
A. 5/12. B. 3/8. C. 1/4. D. 3/4.
c) Xác suất cặp vợ chồng này sinh được 2 người con không cùng giới tính và không cùng dạng tóc:
A. 1/9 B. 5/36 C. 1/6 D. 5/72
Câu 23: Cho P : AaBB x AAbb. Kiểu gen ở con lai được tự đa bội hóa thành (4n) là :
A. AAAaBBbb B. AaaaBBbb
C. AAAaBBBB và Aaaabbbb D. AAaaBBbb và AAAABBbb
Câu 24: Các gen phân li độc lập và trội hoàn toàn, phép lai: AaBbDdEe x AaBbDdEe cho thế hệ sau
với kiểu hình gồm 3 tính trạng trội 1 lặn với tỉ lệ:
A. 27/128. B. 27/64. C. 27/256 D. 81/256
Câu 25: Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen
trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh × AaBbDdHh sẽ cho số cá thể mang
kiểu gen có 2 cặp đồng hợp trội và 2 cặp dị hợp chiếm tỉ lệ
A. 3/32. B. 9/64. C. 81/256. D. 27/64.
Câu 26: Lai hai giống ngô đồng hợp tử, khác nhau về 6 cặp gen, mỗi cặp gen quy định một cặp tính
trạng, các cặp phân li độc lập nhau đã thu được F
1
có 1 kiểu hình. Khi tạp giao F
1
với nhau, tính theo lí
thuyết, ở F
2
có tổng số kiểu gen và số kiểu gen đồng hợp tử về cả 6 gen nêu trên là
A. 729 và 32 B. 729 và 64 C. 243 và 64 D. 243 và 32
Câu 27: Với phép lai giữa các kiểu gen AabbDd và AaBbDd, xác suất thu được kiểu hình A-B-D- là
A. 12,5% B. 37,5% C. 28,125% D. 56,25%
Câu 28: Ở một loài thực vật,chiều cao cây do 5 cặp gen không alen tác động cộng gộp. Sự có mặt mỗi
alen trội làm chiều cao tăng thêm 5cm. Lai cây cao nhất có chiều cao 210cm với cây thấp nhất sau đó
cho F1 giao phấn :
1/ Chiều cao trung bình và tỉ lệ nhóm cây có chiều cao trung bình ở F2 :
A. 185 cm và 121/256 B. 185 cm và 108/256
C. 185 cm và 63/256 D. 180 cm và 126/256
2/ Số kiểu hình và tỉ lệ cây cao 190cm ở F2 là
A. 10 kiểu hình ; tỉ lệ 126/512 B. 11 kiểu hình ; tỉ lệ 126/512
C. 10 kiểu hình ; tỉ lệ 105/512 D. 11 kiểu hình ; tỉ lệ 105/512
Câu 29: Với 3 cặp gen dị hợp Aa, Bb, Dd nằm trên 3 cặp NST thường khác nhau. Khi cá thể này tự thụ
phấn thì số loại kiểu gen dị hợp tối đa có thể có ở thể hệ sau là:
A. 27 B. 19 C. 16 D. 8
Câu 30: Phép lai AaBbDd x AABbdd cho tỉ lệ kiểu hình gồm 2 tính trạng trội, 1lặn bằng
A. 3/8 B. 5/8 C. 9/16 D. 1/2
Câu 31: Số alen của gen I, II và III lần lượt là 3, 4 và 5.Biết các gen đều nằm trên NST thường và
không cùng nhóm liên kết. Xác định trong QT:
1/ Số kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen và dị hợp tất cả các gen lần lượt là:
A. 60 và 90 B. 120 và 180 C. 60 và 180 D. 30 và 60
2/ Số kiểu gen đồng hợp về 2 cặp gen và dị hợp về 2 cặp gen lần lượt là:
A. 240 và 270 B. 180 và 270 C. 290 và 370 D. 270 và 390
21
3/ Số kiểu gen dị hợp
A. 840 B. 690 ` C. 750 D. 660
Câu 32: Ở cà chua, gen R qui định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với r qui định quả màu vàng. Gen S
kiểm soát sự tổng hợp chất diệp lục làm cho lá có màu xanh là trội hoàn toàn so với s làm mất khả năng
này khiến cho lá có màu vàng lưu huỳnh đều chết ở giai đoạn mầm.Các cặp gen nằm trên các cặp NST
thường khác nhau.
1) Người ta lai thực hiện phép lai P
1
: Cây quả đỏ x Cây quả đỏ, được thế hệ sau 414 cây quả đỏ và 138
cây quả vàng.
Xét các phép lai sau của P:
(1): SSRr x SSRr ; (2): SsRR x SsRr ; (3): SSRR x SSRr ;
(4): SSRr x SsRr ; (5): SSrr x SSRr ; (6): SsRr x SsRr .
Câu trả lời đúng là gồm tổ hợp các phép lai:
A. (1); (4). B. (1); (3); (4).;(5). C. (1); (2);(4); (5). D. (1); (4); (6).
2) Người ta lai thực hiện phép lai P
2
: Cây quả đỏ x Cây quả vàng, được thế hệ sau 50% cây quả đỏ và
50% cây quả vàng.
Xét các phép lai sau của P:
(1): SSRr x SSrr ; (2): SsRr x Ssrr ; (3): SSRr x Ssrr ; (4): SsRr x SSrr
Câu trả lời đúng là gồm tổ hợp các phép lai:
A. (1); (2). B. (1); (2); (4) . C. (1); (2);(3). D. (1); (2); (3); (4).
Câu 33: Ở người, gen T qui định tóc xoăn là trội hoàn toàn so với t qui định tóc thẳng. Gen H qui định
tầm vóc thấp là trội hoàn toàn so với h qui định tầm vóc cao. Nhóm máu do 3 alen trong đó I
A
và I
B
là
đồng trội hoàn toàn so với I
O
. Các cặp gen qui định các tính trạng nói trên nằm trên các cặp NST thường
khác nhau. Không có đột biến xảy ra.
1) Với các cặp tính trạng nói trên thì ở loài người có thể có nhiều nhất bao nhiêu kiểu gen?
A. 36 B. 27 C. 54 D. 108
2) Trường hợp bố và mẹ: ♂ TtHHI
A
I
O
x ♀ ttHhI
B
I
B
, con của họ không thể có tính trạng nào sau đây?
A. Tóc xoăn, tầm vóc thấp, nhóm máu AB.
B. Tóc thẳng, tầm vóc thấp, nhóm máu AB.
C. Tóc xoăn, tầm vóc cao, nhóm máu O.
D. Tóc thẳng, tầm vóc thấp, nhóm máu B.
3) Bố tóc xoăn, tầm vóc cao, nhóm máu A; mẹ tóc xoăn, tầm vóc thấp, nhóm máu B. Sinh đứa con đầu
là trai tóc xoăn, tầm vóc cao, nhóm máu AB và đứa con thứ hai là gái tóc thẳng, tầm vóc thấp, nhóm
máu O.
Kiểu gen của bố mẹ như thế nào?
A. ♂ TthhI
A
I
O
x ♀ TtHHI
B
I
B
B. ♂ TthhI
A
I
O
x ♀ TtHhI
B
I
O
C. ♂ TThhI
A
I
O
x ♀ TtHhI
B
I
O
D. ♂ TthhI
A
I
O
x ♀ TTHhI
B
I
O
4) Trường hợp bố và mẹ: ♂ TtHhI
A
I
O
x ♀ ttHhI
B
I
B
. Về mặt lý thuyết thì xác suất để họ sinh được con
trai có kiểu hình giống mẹ là bao nhiêu?
A.18,75% B. 8,33% C. 16,67% D. 9,375%
Câu 34: Đậu Hà lan, hạt màu vàng(A) trội hoàn toàn so với xanh(a), thân cao (B)trội hoàn toàn so với
thân thấp(b). Trong QT ngẫu phối có sự cân bằng DT có:
- 46,41% cây vàng, cao.
- 44,59 cây vàng, thấp.
- 4,59% cây xanh, cao.
- 4,41% cây xanh, thấp. Xác định:
a) Tần số alen A,a,B,b?
b) Tần số kiểu gen AaBb trong quần thể?
Câu 35: 3 cặp gen, mỗi cặp gen có 2 alen trội lặn hoàn toàn và đều nằm trên NST thường, tác động
riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng. Để đời con tạo được 4 loại kiểu hình thì số phép lai nhiều nhất có
thể ở bố mẹ nếu không phân biệt về giới tính là bao nhiêu?
A. 36 B. 48 C. 66 D. 84
Câu 36: ở lòai đậu thơm, màu sắc hoa do 2 cặp gen không alen chi phối. Kiểu gen có mặt 2 alen A và B
22
cho hoa màu đỏ, kiểu có một trong hai alen A hoặc B hoặc thiếu cả 2 alen thì cho hoa màu trắng. TT
dạng hoa do một cặp gen qui định, D: dạng hoa kép ; d : dạng hoa đơn. Khi cho tự thụ phấn giữa F1 dị
hợp 3 cặp gen với nhau, thu được F2: 49,5% cây hoa đỏ, dạng kép; 6,75% cây hoa đỏ, dạng đơn; 25,5%
hoa trắng, dạng kép; 18,25% cây hoa trắng, dạng đơn. Kết luận nào sau đây là đúng về đặc điểm DT của
cây F1?
A.Kiểu gen của F1 Bb-AD/ad và fA/D = 20% B.Kiểu gen của F1Aa-BD/bd và fB/D =20%
C. Kiểu gen của F1 Bb- Ad/aD và fA/D = 20% D. A hoặc B
Câu 30: Hai cặp alen A,a và B,b tương tác bổ trợ với nhau quy định hình dạng quả theo tỷ lệ 9 dẹt: 6
tròn: 1 dài, còn alen D quy định màu đỏ trội hoàn toàn so với d quy định màu trắng. Các cặp gen nằm
trên các cặp NST khác nhau. Phép lai nào cho tỷ lệ cây hoa đỏ, quả dẹt là 18,75%?
A. AaBBDd x AABBDd B. AaBbDd x aabbDd C. AaBbDd x AaBbdd D. AaBbDd x AaBbDd
Câu 37: Kiểu gen của cá chép không vảy là Aa, cá chép có vảy là aa. Kiểu gen AA làm trứng không nở.
Tính theo lý thuyết, phép lai giữa các cá chép (P) không vảy sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở đời F2 là:
A. 1 cá chép không vảy: 2 cá chép có vảy B. 3 cá chép không vảy: 1 cá chép có vảy
C. 75% cá chép không vảy: 25% cá chép có vảy D. 4 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy
Câu 38: Ở một loài thực vật, alen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a qui định thân thấp.
Alen B qui định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa trắng. Alen D qui định quả tròn là
trội hoàn toàn so với alen d qui định quả dài .Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn thu
được F1 gồm 300 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài ; 100 cây thân thấp, hoa đỏ, quả dài; 599 cây thân cao,
hoa đỏ, quả tròn; 199 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn; 300 cây thân cao, hoa trắng, quả tròn; 99 cây thân
thấp, hoa trắng ,quả tròn. Biết rằng không xảy ra đột biến. Kiểu gen của (P) là:
A. AD/ad-Bb B. Ab/aB-Dd C. Ad/aD-Bb D. Bd/bD-Aa
LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
Câu 1: Cơ thể đem lai dị hợp 3 cặp gen trở lên nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng; nếu cơ
thể đó tự thụ phấn(hoặc tự giao phối) cho đời con 16 tổ hợp hoặc nếu kiểu gen đó lai phân tích
cho tỉ lệ đời con 1:1:1:1 có thể suy ra cơ thể dị hợp đó có hiện tượng di truyền
A. độc lập. B. tương tác gen. C. liên kết không hoàn toàn. D. liên kết hoàn toàn.
Câu 2: Một cơ thể chứa 3 cặp gen dị hợp khi giảm phân thấy xuất hiện 8 loại giao tử với số liệu
sau:
ABD = ABd = abD =abd = 10 ; AbD = Abd = aBD = aBd = 190 . Kiểu gen của cơ thể đó là:
A. Aa
bd
BD
B. Aa
Db
Bd
C.
ab
AB
Dd D.
aB
Ab
Dd
Câu 3: Trình tự các gen trên nhiễm săc thể có các tần số tái tổ hợp sau : A – B : 8 đơn vị bản đồ;
A-C : 28 đơn vị bản đồ ; A-D : 25 đơn vị bản đồ; B- C: 20 đơn vị bản đồ; B – D: 33 đơn vị bản đồ
là:
A. D – A – B – C. B. A – B – C – D. C. A – D – B – C. D. B – A – D – C.
Câu 4: Cặp bố mẹ đem lai có kiểu gen AB/ab x Ab/aB. Hoán vị gen xảy ra ở 2 bên với tần số bằng
nhau, kiểu hình quả vàng, bầu dục có kiểu gen là ab/ab. Kết quả nào dưới đây phù hợp với tỉ lệ kiểu
hình quả vàng, bầu dục ở đời con?
A. 5,25%. B. 7,29%. C.12,25%. D.16%.
Câu 5: Xét cá thể có kiểu gen:
aB
Ab
Dd . Khi giảm phân hình thành giao tử xảy ra hoán vị gen với tần số
30%. Theo lý thuyết, tỷ lệ các loại giao tử AB D và aB d được tạo ra lần lượt là:
A. 6,25% và 37,5% B. 15% và 35%. C. 12,5% và 25%. D. 7,5% và 17,5%.
Câu 6: Ở đậu, alen A quy định tính trạng cây cao, alen a quy định tính trạng cây thấp; alen B quy định
quả hình tròn; alen b quy định quả hình bầu dục. Tạp giao các cây đậu F1 thu được kết quả sau: 140 cây
cao, quả tròn; 40 cây thấp, quả bầu dục; 10 cây cao, quả bầu dục; 10 cây thấp, quả tròn. Biết các gen
nằm trên NST thường. Kiểu gen F1 và tần số hoán vị gen là:
23
A.
aB
Ab
x
aB
Ab
, f = 20%, xảy ra ở một giới. B.
ab
AB
x
ab
AB
, f = 20%, xảy ra ở hai giới.
C.
ab
AB
x
ab
AB
, f = 20%, xảy ra ở một giới. D.
aB
Ab
x
aB
Ab
, f = 20%, xảy ra ở hai giới.
Câu 7: Hai cơ thể bố mẹ đều mang hai cặp gen dị hợp tử chéo
aB
Ab
có khoảng cách 2 gen Ab là 18 cM.
Biết mọi diễn biến trong giảm phân hình thành giao tử của cơ thể bố mẹ là như nhau. Trong phép lai
trên thu được tổng số 10.000 hạt. Trong số 10.000 hạt thu được
A. có đúng 81 hạt có kiểu gen đồng hợp lặn về hai gen trên.
B. có đúng 1800 hạt có kiểu gen đồng hợp lặn về hai gen trên.
C. có xấp xỉ 81 hạt có kiểu gen đồng hợp lặn về hai gen trên.
D. có xấp xỉ 1800 hạt có kiểu gen đồng hợp lặn về hai gen trên.
Câu 8: Cho biết: A quy định hạt tròn, alen lặn a quy định hạt dài; B quy định hạt chín sớm, alen lặn b
quy định hạt chín muộn. Hai gen này thuộc cùng một nhóm gen liên kết. Tiến hành cho các cây hạt tròn,
chín sớm tự thụ phấn, thu được 1000 cây đời con với 4 kiểu hình khác nhau, trong đó có 240 cây hạt
tròn-chín muộn. Biết rằng mọi diễn biến trong quá trình sinh hạt phấn và sinh noãn là như nhau. Kiểu
gen và tần số hoán vị gen (f) ở các cây đem lai là:
A.
ab
AB
, f = 20% B.
aB
Ab
, f = 20% C.
ab
AB
, f = 40% D.
aB
Ab
, f = 40%
Câu 9: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp,
gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng
một cặp nhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời
con phân li theo tỉ lệ: 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân thấp, quả
tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tần số hoán vị giữa hai gen nói
trên là
A. 12%. B. 6%. C. 24%. D. 36%.
Câu 10: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp,
gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với
cây thân thấp, hoa trắng thu được F
1
phân li theo tỉ lệ: 37,5% cây thân cao, hoa trắng : 37,5% cây thân
thấp, hoa đỏ : 12,5% cây thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột
biến xảy ra. Kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên là
A. AaBb x aabb. B. AaBB x aabb. C. Ab/aB x ab/ab. D. AB/ab x ab/ab.
Câu 11: Ở cà chua thân cao, quả đỏ là là trội hoàn toàn so với thân thấp quả vàng, lai các cây cà chua
thân cao, quả đỏ với nhau, đời lai thu được 21 cây cao, quả vàng: 40 cây cao, quả đỏ: 20 cây thấp, quả
đỏ. Kiểu gen của bố mẹ là
A. AB x AB hoặc AB x AB . B. AB x ab hoặc Ab x aB.
AB ab ab ab ab ab Ab ab
C. Ab x aB hoặc AB x ab. D. Ab x Ab hoặc AB x Ab .
aB aB ab Ab aB aB ab aB
Câu 12: Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là:
AB = l,5 cM, BC = 16,5 cM, BD = 3,5 cM, CD = 20 cM, AC = 18 cM. Trật tự đúng của các gen
trên nhiễm sắc thể đó là
A. CABD. B. DABC. C. BACD. D. ABCD.
Câu 13: Một cơ thể dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng, khi giảm phân tạo giao tử A BD
= 15%, kiểu gen của cơ thể và tần số hoán vị gen là
A. Aa
bD
Bd
; f = 30%. B. Aa
bD
Bd
; f = 40%. C. Aa
bd
BD
; f = 40%. D. Aa
bd
BD
; f = 30%.
24
Câu 14: Ở ruồi giấm, khi lai 2 cơ thể dị hợp về thân xám, cánh dài, thu được kiểu hình lặn thân đen,
cánh cụt ở đời lai chiếm tỉ lệ 9%, (biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng). Tần số hoán vị gen là
A. 40%. B. 18%. C. 36%. D. 36% hoặc 40%.
Câu 15: Ở giới cái một loài động vật (2n = 24), trong đó bốn cặp NST đồng dạng có cấu trúc giống
nhau, giảm phân có trao đổi chéo đơn xảy ra ở 2 cặp NST, số loại giao tử tối đa là
A. 16384. B. 16. C. 1024. D. 4096.
Câu 16: Tỉ lệ kiểu hình trong di truyền liên kết giống phân li độc lập trong trường hợp nào?
A. 2 gen quy định 2 tính trạng nằm cách nhau 50cM và tái tổ hợp gen cả hai bên.
B. 2 gen quy định 2 tính trạng nằm cách nhau ≥ 50cM và tái tổ hợp gen một bên.
C. 2 gen quy định 2 tính trạng nằm cách nhau 40cM và tái tổ hợp gen cả 2 bên.
D. 2 gen quy định 2 tính trạng nằm cách nhau 25cM và tái tổ hợp gen một bên.
Câu 17. Một tế bào sinh trứng có kiểu gen , khi giảm phân bình thường (có xảy ra hoán vị
gen ở kì đầu giảm phân I) thực tế cho mấy loại trứng?
A. 4 loại trứng. B. 8 loại trứng. C. 1 loại trứng. D. 2 loại trứng.
Câu 18. Cho biết mỗi tính trạng do một cặp gen quy định. Người ta tiến hành tự thụ phấn cây dị hợp về
hai cặp gen có kiểu hình cây cao, hạt trong. Ở đời con thu được : 542 cây cao, hạt trong : 209 cây cao,
hạt đục : 212 cây lùn, hạt trong : 41 cây lùn, hạt đục. Biết rằng mọi diễn biến của quá trình sinh noãn và
sinh hạt phấn đều giống nhau. Kiểu gen của cây dị hợp đem tự thụ phấn và tần số hoán vị gen là
A. ; f = 20%; B. ; f = 40%; C. ; f = 20%; D. ; f = 40%;
Câu 19. Ở ngô 2n = 20 NST, trong quá trình giảm phân có 6 cặp NST tương đồng, mỗi cặp xảy ra trao
đổi chéo một chỗ thì số loại giao tử được tạo ra là:
A. 2
10
loại. B. 2
16
loại. C. 2
13
loại. D. 2
14
loại.
Câu 20. Tại vùng chín của một cơ thể đực có kiểu gen AaBbCc tiến hành giảm phân hình thành
giao tử. Biết quá trình giảm phân xảy ra bình thường và có 1/3 số tế bào xảy ra hoán vị gen. Theo lý
thuyết số lượng tế bào sinh dục chín tối thiểu tham gia giảm phân để thu được số loại giao tử tối đa
mang các gen trên là
A. 8. B.16. C.32. D. 12.
Câu 21. Ở một loài thực vật, A: thân cao, a thân lùn; B: hoa đỏ, b: hoa vàng. Cho cá thể có kiểu gen
tự thụ phấn. Biết trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, hoán vị gen đã xảy ra trong quá
trình hình hành hạt phấn và noãn với tần số đều bằng 20%. Xác định tỉ lệ loại kiểu gen thu được ở
F
1
.
A. 51%. B. 24%. C. 32%. D. 16%.
Câu 22. Cho 2000 tế bào sinh hạt phấn có kiểu gen . Quá trình giảm phân đã có 400 tế bào xảy ra
hoán vị gen. Tần số hoán vị gen và khoảng cách giữa hai gen trên NST là :
A. 20% và 20 cM. B. 10% và 10 A
0
. C. 20% và 20A
0
. D. 10% và 10 cM.
Câu 23.
Ở một loài thực vật, hai cặp gen Aa và Bb qui định 2 cặp tính trạng tương phản, giá trị thích
nghi của các alen đều như nhau, tính trội là trội hoàn toàn. Khi cho các cây P thuần chủng khác nhau
giao phấn thu được F
1
. Cho F
1
giao phấn, được F
2
có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 2 tính trạng chiếm 4%.
Quá trình phát sinh giao tử đực và cái diễn ra như nhau. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình trội về cả 2 tính
trạng là
A. 38%. B. 54%. C. 42%. D. 19%.
25