Tải bản đầy đủ (.doc) (321 trang)

giáo án Tiếng Việt Lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 321 trang )

Trưng Tiu Hc Hip Ha “A” Mơn : Ting Vit
Tuần 1 Thứ hai ngày 13 tháng 8 năm 2012
Môn: Học vần
Tiết : 1 + 2
BÀI : ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP
I/. MỤC TIÊU :
- Học sinh biết chỗ ngồi, tổ của mình, biết nghiêm, báo cáo sỉ số.
- Biết được các loại SGK lớp 1 và đồ dùng học tập hằng ngày.
II/. CHUẨN BỊ :
- Sách giáo khoa.
- Bộ thực hành Tiếng Việt lớp 1.
- Một số tranh vẽ minh họa
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tiết 1
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài mới:
- Kiểm tra sỉ số.
- Sắp xếp phân chia tổ.
- Bầu lớp trưởng, lớp phó, các tổ trưởng, tổ phó.
- Cho học sinh tập nghiêm, các tổ tập báo cáo sỉ
số.
- Cho học sinh làm quen nhau bằng trò chơi hỏi
tên nhau.
+ Hướng dẫn học sinh chơi.
+ Qua trò chơi các em thấy như thế nào?
- Giới thiệu các đồ dùng, dụng cụ học tập.
- Giới thiệu tên các loại sách và cách sử dụng
sách.
- Hát vui.
- Học sinh báo cáo sỉ số.


-Lớp trưởng điều động lớp nghiêm, các tổ tập
báo cáo sỉ số.
+ Học sinh lắng nghe và tiến hành chơi.
+ Qua trò chơi em cảm thấy rất vui và biết tên
các bạn.
- Học sinh theo dõi làm theo.
Tiết 2
* Hướng dẫn học sinh phân loại đồ dùng của
Giáo viên son: Phm Thanh Th#o
1
Trưng Tiu Hc Hip Ha “A” Mơn : Ting Vit
môn Tiếng Việt và Toán.
- Có mấy loại đồ dùng môn Tiếng Việt?
* Giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng, tác
dụng của bảng chữ cái.
- Bảng chữ có mấy màu sắc?
- Tác dụng của bảng chữ để ráp âm, vần tạo
tiếng.
* Giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng bảng
cái.
- Bảng cái giúp các em gắn được âm, vần chữ
tạo tiếng.
3. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bò sách giáo khoa Tiếng Việt,
vở tập viết, bảng con, phấn, bút chì để tiết sau
học bài các nét cơ bản.
- 2 loại.
+ Bảng chữ cái.
+ Bảng cài.
- 2 màu:Xanh, đỏ.

- Thực hiện thao tác ghép một vài âm, tiếng.
Bổ sung:







Thứ ba, ngày 14 tháng 8 năm 2012
Môn: Học vần
Tiết 3 + 4
BÀI: CÁC NÉT CƠ BẢN
I/. MỤC TIÊU:
- Làm quen và thuộc tên các nét cơ bản : Nét ngang __; nét sổ ; nét xiên trái \; nét xiên phải /;
móc xuôi ; móc ngược ; móc hai đầu; cong hở phải, cong hở trái; cong kín, khuyết trên; khuyết
dưới; nét thắt.
- Học sinh viết được các nét cơ bản.
- Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận rèn chữ giữ vở.
II/. CHUẨN BỊ :
- Mẫu các nét cơ bản.
Giáo viên son: Phm Thanh Th#o
2
Trưng Tiu Hc Hip Ha “A” Mơn : Ting Vit
- 1 sợi dây, thước kẻ, phấn, bảng con.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sỉ số học sinh.

3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Môn Tiếng Việt hôm nay
chúng ta học bài Các nét cơ bản.
- Giáo viên ghi tựa bài.
b. Bài học:
- Giới thiệu lần lượt từng nét cơ bản cho học sinh
đọc cá nhân, lớp.
- Cho học sinh so sánh các nét cơ bản với các
vật.
+ Nét móc trên () giống cái gì?
+ Nét thẳng () giống cái gì?
+ Nét xiên phải (/ ), nét xiên trái (\) giống cái gì?
- Hướng dẫn học sinh viết các nét cơ bản.
- Nhận xét cho học sinh đọc.
- Cho học sinh viết vào vở tập viết.
- Theo dõi giúp đỡ học sinh.
- Chấm điểm, nhận xét.
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Em nào nhắc lại các nét cơ bản.
- Về nhà học lại bài và xem trước bài âm e để
tiết sau học.
- Hát vui.
- Học sinh báo cáo sỉ số.
- Vài học sinh nhắc lại tên bài.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
+ Giống cây cù móc …
+ Giống cây cột nhà…
+ Giống cây bò ngã…
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết vào bảng con.

- Học sinh đọc.
- Học sinh viết vào vở tập viết.
- Các nét cơ bản.
- Nét thẳng đứng, nét xiên trái, nét xiên
phải
Bổ sung:



Giáo viên son: Phm Thanh Th#o
3
Trưng Tiu Hc Hip Ha “A” Mơn : Ting Vit
Thứ tư ngày 15 tháng 8 năm 2012
Môn: Học vần
Tiết : 5 + 6
BÀI 1 : e
I/. MỤC TIÊU :
- Nhận biết được chữ và âm e.
- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
- Ghi chú : Học sinh khá, giỏi luyện nói 4 – 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh
trong SGK.
II/. CHUẨN BỊ :
- Sách giáo khoa.
- Bộ thực hành Tiếng Việt lớp 1.
- Một số tranh vẽ minh họa, một sợi dây minh họa cho nét chữ e.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tiết 1
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Cho học sinh xem tranh và trả
lời câu hỏi.
- Các tranh này vẽ ai? Vẽ gì?
- Bé, me, xe, ve là các tiếng giống nhau đều có
âm e. Cho học sinh phát âm cá nhân, đồng thanh.
b. Bài học:
- Giáo viên viết lên bảng và nói chữ e gồm một
nét thắt.
- Chữ e giống hình cái gì?
- Giáo viên thao tác cho học sinh xem.
- Giáo viên phát âm mẫu.
- Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc cá nhân,
lớp.
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
* Hướng dẫn học sinh viết chữ e.
- Hát vui.
- Sự chuẩn bò của học sinh.
- Xem tranh và trả lời câu hỏi.
- Vẽ bé, me, xe, ve.
- Học sinh phát âm cá nhân, đồng thanh (âm
e).
- Học sinh theo dõi.
- Giống hình sợi dây vắt chéo.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
Giáo viên son: Phm Thanh Th#o
4

Trưng Tiu Hc Hip Ha “A” Mơn : Ting Vit
- Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
- Cho học sinh viết chữ e lên không trung bằng
ngón trỏ.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Theo dõi giúp đỡ học sinh.
- Nhận xét – Tuyên dương những em viết đúng,
đẹp.
- Cho 5 – 6 em đọc , lớp đọc âm e.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết chữ e lên không trung bằng
ngón trỏ.
- Học sinh viết bảng con chữ e.
- Cho 5 – 6 em đọc , lớp đọc âm e.
Tiết 2
4. Luyện tập:
a. Luyện đọc: Cho học sinh đọc âm e (cá nhân,
lớp).
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
b. Luyện viết:
- Giáo viên hướng dẫn cách ngồi viết, cách cầm
bút, cách tô chữ e.
- Cho học sinh tập tô chữ e trong vở tập viết.
Theo dõi giúp đỡ học sinh.
- Chấm 1/3 vở nhận xét.
c. Luyện nói:
- Cho học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi.
+ Quan sát tranh em thấy gì? Các bức tranh có
gì là chung?
Học sinh là cần thiết và rất vui, ai cũng phải

đi học và học hành chăm chỉ. Vậy lớp chúng ta
có thích đi học đều và học chăm chỉ không?
5. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Về học lại bài và xem trước bài: b.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh tô chữ e vào vở tập viết.
- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi.
+ Chim mẹ dạy chim con hót, các chú ếch
đang học bài, các bức tranh có điểm chung
là cùng học tập.
- Thích,
- Học sinh đọc.
Bổ sung:
Giáo viên son: Phm Thanh Th#o
5
Trưng Tiu Hc Hip Ha “A” Mơn : Ting Vit








Thứ năm, ngày 16 tháng 8 năm 2012
Môn: Học vần
Tiết :7 + 8

BÀI 2 : b
I/. MỤC TIÊU :
- Nhận biết được chữ và âm b.
- Đọc được: be.
- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II/. CHUẨN BỊ :
- Sách giáo khoa.
- Bộ thực hành Tiếng Việt lớp 1.
- Một số tranh vẽ minh họa.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tiết 1
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho lớp viết bảng con chữ e, 2 học sinh lên
bảng viết.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Cho học sinh xem tranh và
trả lời câu hỏi.
- Các tranh này vẽ ai? Vẽ gì?
- Bé, bê, bà, bóng là các tiếng giống nhau
đều có âm b. Cho học sinh phát âm cá nhân,
đồng thanh. Giáo viên ghi bảng.
- Hát vui.
- Lớp viết bảng con, 2 học sinh viết bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- Xem tranh và trả lời câu hỏi.
- Vẽ bé, bê, bà, bóng.
- Học sinh phát âm cá nhân, đồng thanh (âm b).

Giáo viên son: Phm Thanh Th#o
6
Trưng Tiu Hc Hip Ha “A” Mơn : Ting Vit
b. Bài học: Dạy chữ ghi âm.
* Nhận diện chữ b.
- Giáo viên tô chữ b trên bảng và nói: Chữ b
gồm có một nét sổ và một nét cong hở phải.
- Cho học sinh ghép âm b.
- Giáo viên nhận xét cho học sinh đọc cá
nhân, lớp.
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
* Ghép chữ và phát âm:
- Tiết trước chúng ta học âm gì?
- Vậy chữ b đi trước chữ e cho ta tiếng be.
- Giáo viên viết bảng.
b e
be
- Cho học sinh ghép tiếng be.
- Giáo viên nhận xét, cho học sinh đọc.
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
* Hướng dẫn viết chữ b và tiếng be.
- Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
- Cho học sinh viết chữ lên không trung bằng
ngón trỏ.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Theo dõi giúp đỡ học sinh.
- Nhận xét – Tuyên dương những em viết
đúng, đẹp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh ghép âm b.

- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Âm e.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh ghép tiếng be.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết chữ lên không trung bằng ngón
trỏ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc.
Giáo viên son: Phm Thanh Th#o
7
Trưng Tiu Hc Hip Ha “A” Mơn : Ting Vit
Tiết 2
4. Luyện tập:
a. Luyện đọc: Cho học sinh đọc âm b và tiếng
be (cá nhân, lớp).
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
b. Luyện viết:
- Giáo viên hướng dẫn tô chữ b và tiếng be vào
vở tập viết.
- Cho học sinh tập tô chữ b và tiếng be trong vở
tập viết. Theo dõi giúp đỡ học sinh.
- Chấm 1/3 vở nhận xét.
c. Luyện nói:
- Cho học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi.
+ Ai đang học bài?
+ Ai đang tập viết chữ?
+ Bạn Voi đang làm gì?

+Bạn Voi có biết đọc chữ không?
+ Các bức tranh này có gì giống nhau? Có gì
khác nhau?
5. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Về học lại bài và xem trước bài: Dấu sắc (/ ).
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh tô chữ b và tiếng be vào vở tập
viết.
- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi.
+ Chim và Voi đang học bài.
+ Bạn Gấu đang viết chữ.
+ Bạn Voi đang đọc bài.
+ Bạn Voi không biết đọc chữ.
+ Giống nhau là các bạn đều học bài. Khác
là một bạn đọc bài còn một bạn viết bài.
- Học sinh đọc.
Bổ sung:











Giáo viên son: Phm Thanh Th#o
8
Trưng Tiu Hc Hip Ha “A” Mơn : Ting Vit
Thứ sáu, ngày 19 tháng 8 năm 2011
Môn: Học vần
Tiết : 9 + 10
Bài 3: DẤU SẮC
I/ MỤC TIÊU :
- Học sinh nhận biết được dấu sắc và thanh sắc /.
- Đọc được : bé.
- Trả lời 2 -3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK .
II/ CHUẨN BỊ :
- Các vật tựa như hình dấu sắc (/ ).
- Tranh minh họa các tiếng: bé, cá, chuối, chó, khế.
- Tranh minh họa phần luyện nói: Một số hoạt động của trẻ em ở trường và ở nhà.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tiết 1
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho lớp viết bảng con chữ b và tiếng be, 2
học sinh lên bảng viết.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Cho học sinh xem tranh và
trả lời câu hỏi.
- Các tranh này vẽ ai? Vẽ gì?
- Bé, cá, chuối, khế, chó là các tiếng giống
nhau đều có dấu thanh sắc “/”.
- Giáo viên viết dấu thanh sắc lên bảng cho

học sinh phát âm cá nhân, đồng thanh.
b. Bài học:
* Dạy dấu thanh sắc “/”.
- Nhận diện dấu sắc “/”.
+ Giáo viên tô lại dấu sắc trên bảng và nói:
Dấu sắc gồm có một nét xiên phải.
- Hát vui.
- Lớp viết bảng con, 2 học sinh viết bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- Xem tranh và trả lời câu hỏi.
- Vẽ bé, cá, chuối, khế, chó.
- Học sinh phát âm cá nhân, đồng thanh dấu sắc.
+ Học sinh theo dõi.
Giáo viên son: Phm Thanh Th#o
9
Trưng Tiu Hc Hip Ha “A” Mơn : Ting Vit
+ Dấu sắc “/” giống cái gì?
- Chúng ta đã học được âm gì và tiếng gì?
- Khi thêm dấu sắc vào be ta được tiếng gì?
- Cho học sinh ghép tiếng bé
- Giáo viên nhận xét cho học sinh đọc cá
nhân, lớp.
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
* Hướng dẫn học sinh viết dấu sắc, tiếng bé:
- Giáo viên viết mẫu hướng dẫn quy trình
viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Theo dõi giúp đỡ học sinh.
- Nhận xét – Tuyên dương những em viết
đúng, đẹp.

+ Dấu sắc giống cây bò nghiên.
- Học được âm b, âm e và tiếng be.
- Thêm dấu sắc vào be ta được tiếng bé.
- Học sinh ghép tiếng bé
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc.
Tiết 2
4. Luyện tập:
a. Luyện đọc: Cho học sinh đọc be, dấu sắc,
tiếng bé (cá nhân, lớp).
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
- Em nào phân tích cho cô tiếng bé?
b. Luyện viết:
- Giáo viên hướng dẫn tô tiếng be và tiếng bé
vào vở tập viết.
- Cho học sinh tập tô tiếng be và tiếng bé vào
trong vở tập viết. Theo dõi giúp đỡ học sinh.
- Chấm 1/3 vở nhận xét.
c. Luyện nói:
- Cho học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi.
+ Quan sát tranh các em thấy những gì?

- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Tiếng bé tạo bởi âm b đứng trước, âm e
đứng sau, dấu sắc trên đầu âm e.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh tô tiếng be và tiếng bé vào vở tập
viết.

- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi.
+ Các bạn ngồi học trong lớp, hai bạn gái
đang nhảy dây, bạn gái đi học đang vẫy tay
Giáo viên son: Phm Thanh Th#o
10
Trưng Tiu Hc Hip Ha “A” Mơn : Ting Vit
+ Các bức tranh này có gì giống nhau?
+ Các bức tranh này có gì khác nhau?
+ Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
+ Ngoài các hoạt động trên, các em còn biết
hoạt động nào khác nữa?
+ Ngoài giờ học tập các em thích làm gì nhất?
+ Em nào đọc lại tên bài.
5. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Về học lại bài và xem trước bài 4: Dấu hỏi
(? ), dấu nặng (.)
tạm biệt, chó, mèo, bạn gái tới sau.
+ Giống là đều có các bạn.
+ Khác các hoạt động khác nhau.
+ Học sinh trả lời.
+ Chơi nhảy lò cò, bắn bi, học hát
+ Thích đi chơi, xem phim
+ Học sinh đọc dấu sắc “/”
- Học sinh đọc.
Bổ sung:








Tuần 2 Thứ hai, ngày 20 tháng 8 năm 2012
Giáo viên son: Phm Thanh Th#o
11
Trưng Tiu Hc Hip Ha “A” Mơn : Ting Vit
Môn: Học vần
Tiết :11 + 12
BÀI 4: DẤU HỎI (?). DẤU NẶNG (.)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết được các dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
- Đọc được tiếng bẻ, bẹ.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK .
II. CHUẨN BỊ:
- Các vật tựa như hình dấu hỏi (? ), dấu nặng (.)
- Tranh minh họa các tiếng: giỏ, thỏ, khỉ, hổ, mỏ quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ.
- Tranh minh họa phần luyện nói.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Tiết 1
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho lớp viết bảng con tiếng bé, 2 học sinh
lên bảng viết.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Cho học sinh xem tranh và
trả lời câu hỏi.

- Các tranh này vẽ gì?
- Giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ là các tiếng giống nhau
đều có dấu thanh hỏi (? ). Cho học sinh đọc.
- Giáo viên viết dấu thanh hỏi lên bảng.
- Tiếp tục treo tranh hỏi: Tranh vẽ ai? Vẽ gì?
- Các tiếng quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ giống nhau
đều có dấu nặng (.). Giáo viên ghi bảng cho
học sinh đọc.
b. Bài học:
- Hát vui.
- Lớp viết bảng con, 2 học sinh viết bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- Xem tranh và trả lời câu hỏi.
- Vẽ giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ.
- Học sinh phát âm cá nhân, đồng thanh dấu hỏi.
- Vẽ quạ, cây cọ, con ngựa, cụ già, nụ hoa.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
Giáo viên son: Phm Thanh Th#o
12
Trưng Tiu Hc Hip Ha “A” Mơn : Ting Vit
* Dạy dấu thanh hỏi (? ), dấu thanh nặng (.):
- Nhận diện dấu hỏi (? ).
+ Giáo viên tô lại dấu hỏi trên bảng và nói:
Dấu hỏi gồm có một nét móc.
+ Dấu hỏi giống những vật gì?
+ Cho học sinh xem dấu hỏi trong bộ đồ dùng.
+ Nhận xét cho học sinh đọc.
- Nhận diện dấu nặng (.):
+ Giáo viên tô lại dấu nặng và nói dấu nặng
là một dấu chấm tròn.

+ Dấu nặng giống cái gì?
+ Cho học sinh đưa dấu nặng lên.
+ Nhận xét, cho học sinh đọc.
* Ghép chữ và phát âm:
- Cho học sinh ghép tiếng be.
- Để được tiếng bẻ ta ghép thêm dấu gì nữa?
- Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
- Em nào phân tích tiếng bẹ.
- Nhận xét cho học sinh đọc.
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
* Hướng dẫn học sinh viết dấu hỏi, dấu nặng,
tiếng bé, bẹ:
- Giáo viên viết mẫu hướng dẫn quy trình
viết.

- Cho học sinh viết bảng con.
- Theo dõi giúp đỡ học sinh. Chú ý dấu nặng
+ Học sinh theo dõi.
+ Dấu hỏi giống cái móc câu, giống cổ con
ngỗng
+ Học sinh đưa dấu hỏi lên.
+ Học sinh đọc dấu hỏi.
+ Dấu nặng giống cái nốt ruồi, sao đêm
+ Học sinh đưa dấu nặng lên.
+ Học sinh đọc dấu nặng.
- Học sinh ghép tiếng be.
- Ghép thêm dấu hỏi trên âm e. Học sinh ghép
tiếng bẻ.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp (bờ – e – be – hỏi –

bẻ).
- Tiếng bẹ tạo bởi âm b đứng trước, âm e đứng
sau và dấu nặng dưới e. Học sinh ghép tiếng bẹ.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp (bờ – e – be – nặng
– bẹ ).
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết bảng con.
Giáo viên son: Phm Thanh Th#o
13
Trưng Tiu Hc Hip Ha “A” Mơn : Ting Vit
đặt dưới âm e.
- Nhận xét – Tuyên dương những em viết
đúng, đẹp.
- Học sinh đọc.
Tiết 2
4. Luyện tập:
a. Luyện đọc: Cho học sinh phát âm lần lượt dấu
hỏi, dấu nặng, tiếng bẻ, bẹ(cá nhân, lớp).
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
b. Luyện viết:
- Giáo viên hướng dẫn tô tiếng bẻ, bẹ vào vở
tập viết.
- Cho học sinh tập tô vào vở tập viết.
- Theo dõi giúp đỡ học sinh.
- Chấm 1/3 vở nhận xét.
c. Luyện nói:
- Cho học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi.
+ Quan sát tranh các em thấy những gì?

+ Các bức tranh này có gì giống nhau?

+ Các bức tranh này có gì khác nhau?
+ Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
5. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Về học lại bài và xem trước bài 5: Dấu huyền
(\), dấu ngã (~).
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh tô vào vở tập viết.
- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi.
+ Mẹ bẻ bâu áo cho con. Bác nông dân đang
bẻ bắp. Các bạn bẻ bánh.
+ Giống là đều có tiếng bẻ cho hoạt động bẻ.
+ Khác các hoạt động khác nhau.
+ Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc.
Bổ sung:





Thứ ba, ngày 21 tháng 8 năm 2012
Giáo viên son: Phm Thanh Th#o
14
Trưng Tiu Hc Hip Ha “A” Mơn : Ting Vit
Môn: Học vần
Tiết : 13 +14
BÀI 5: DẤU HUYỀN (\), DẤU NGÃ (~)

I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết được các dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã.
- Đọc được tiếng bè, bẽ.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK .
II. CHUẨN BỊ:
- Các vật tựa như hình dấu huyền (\), dấu ngã (~)
- Tranh minh họa các tiếng: bè, bẽ.
- Tranh minh họa phần luyện nói: Nói về bè.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Tiết 1
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho lớp viết bảng con tiếng bẻ, bẹ. 2 học
sinh lên bảng viết.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Cho học sinh xem tranh và
trả lời câu hỏi.
- Bức tranh vẽ gì?
- Dừa, mèo, gà, cò là các tiếng giống nhau
đều có dấu thanh huyền (\). Cho học sinh đọc.
- Giáo viên viết dấu thanh huyền lên bảng
.
- Tiếp tục treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? Vẽ ai?
- Các tiếng vẽ, võ, gỗ, võng giống nhau đều
có dấu ngã (~). Giáo viên ghi bảng cho học
sinh đọc.
b. Bài học:
* Dạy dấu thanh huyền (\), dấu thanh ngã

(~):
- Hát vui.
- Lớp viết bảng con, 2 học sinh viết bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- Xem tranh và trả lời câu hỏi.
- Vẽ cây dừa, con mèo, con gà, con cò.
- Học sinh phát âm cá nhân, đồng thanh dấu
huyền.
- Bạn nhỏ tập vẽ, bạn gái tập võ, khúc gỗ, cái
võng.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
Giáo viên son: Phm Thanh Th#o
15
Trưng Tiu Hc Hip Ha “A” Mơn : Ting Vit
- Nhận diện dấu huyền (\).
+ Giáo viên tô lại dấu huyền trên bảng và
nói: Dấu huyền gồm một nét sổ xiên trái.
+ Cho học sinh lấy dấu huyền trong bộ đồ
dùng.
+ Nhận xét cho học sinh đọc.
- Nhận diện dấu ngã (~):
+ Giáo viên tô lại dấu ngã và nói dấu ngã là
một nét móc có đuôi.
+ Cho học sinh đưa dấu ngã lên.
+ Nhận xét, cho học sinh đọc.
* Ghép chữ và phát âm:
- Tiếng be ta thêm dấu huyền được tiếng gì?
- Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
- Tiếng be khi thêm dấu ngã được tiếng gì?

- Nhận xét cho học sinh đọc.
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
* Hướng dẫn học sinh viết dấu huyền, dấu
ngã, tiếng bè, bẽ:
- Giáo viên viết mẫu hướng dẫn quy trình
viết.

- Cho học sinh viết bảng con.
- Theo dõi giúp đỡ học sinh.
- Nhận xét – Tuyên dương những em viết
đúng, đẹp.
+ Học sinh theo dõi.
+ Học sinh đưa dấu huyền lên.
+ Học sinh đọc dấu huyền.
+ Học sinh đưa dấu ngã lên.
+ Học sinh đọc dấu ngã.
- Tiếng be thêm dấu huyền được tiếng bè.
- Học sinh ghép tiếng bè.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp (bờ – e – be –
huyền – bè).
- Tiếng be thêm dấu ngã được tiếng bẽ.
- Học sinh ghép tiếng bẽ.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp (bờ – e – be – ngã –
bẽ ).
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh đọc.
Giáo viên son: Phm Thanh Th#o
16
Trưng Tiu Hc Hip Ha “A” Mơn : Ting Vit

Tiết 2
4. Luyện tập:
a. Luyện đọc: Cho học sinh phát âm lần lượt dấu
huyền, dấu ngã, tiếng bè, bẽ (cá nhân, lớp).
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
b. Luyện viết:
- Giáo viên hướng dẫn tô tiếng bè, bẽ vào vở
tập viết.
- Cho học sinh tập tô vào vở tập viết.
- Theo dõi giúp đỡ học sinh.
- Chấm 1/3 vở nhận xét.
c. Luyện nói:
- Cho học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi.
+ Tranh vẽ gì?
+ Bè đi trên cạn hay ở dưới nước?
+ Thuyền khác với bè ở chỗ nào?

+ Bè thường chở gì?
+ Những người trong bức tranh đang làm gì?
+ Em đã trông thấy bè bao giờ chưa?
+ Quê em có đi bè không?
5. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Về học lại bài và xem trước bài 6: be, bè, bé,
bẻ, bẽ, bẹ.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh tô vào vở tập viết.
- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi.

+ Vẽ sông, bè
+ Bè đi ở dưới nước.
+ Thuyền khác với bè ở chỗ: Thuyền đóng
bằng ván, còn bè thì làm bằng từng khúc cây
cột lại với nhau.
+ Bè thường trở người.
+ Họ đang chống bè.
+ Có hoặc không.
+ Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc.
Bổ sung:







Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2012
Môn: Học vần
Tiết :15 + 16
Giáo viên son: Phm Thanh Th#o
17
Trưng Tiu Hc Hip Ha “A” Mơn : Ting Vit
BÀI 6: be – bè – bé – bẽ – bẻ – bẹ
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết được các âm và chữ e , b và các dấu thanh: dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng, dấu
huyền, dấu ngã.
- Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be , bè , bé , bẻ , bẽ , bẹ.
- Tô được e, b bé, và các dấu thanh.

II. CHUẨN BỊ:
- Bảng ôn trang 14 SGK.
- Tranh minh họa các tiếng: bè, bé, bẻ, bẹ.
- Tranh minh họa phần luyện nói.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Tiết 1
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho lớp viết bảng con tiếng bè, bẽ. 2 học
sinh lên bảng viết.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Cho học sinh xem tranh và
trả lời câu hỏi.
- Bức tranh vẽ ai? Vẽ gì?
- Vậy hôm nay chúng ta ôn tập lại.
b. Bài học:
* Hướng dẫn học sinh ôn tập:
- Âm b ghép với âm e tạo thành tiếng gì?
- Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, đồng
thanh.
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
- Các em đã học được các dấu thanh nào?
- Tiếng be thêm dấu huyền được tiếng gì?
- Hát vui.
- Lớp viết bảng con, 2 học sinh viết bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- Xem tranh và trả lời câu hỏi.
- Vẽ bà, vẽ bé, bẹ cau, bẻ bắp.

- Âm b ghép với âm e tạo thành tiếng be. Học
sinh ghép tiếng be.
- Học sinh phát âm cá nhân, đồng thanh: (bờ – e
– be ).
- Dấu \ / ? ~ .
- Tiếng be thêm dấu huyền được tiếng bè. Học
Giáo viên son: Phm Thanh Th#o
18
Trưng Tiu Hc Hip Ha “A” Mơn : Ting Vit
- Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Lần lượt cho học sinh ghép tiếng be với các
dấu thanh còn lại.
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
* Hướng dẫn học sinh viết: be, bè, bé, bẻ, bẽ,
bẹ.
- Giáo viên viết mẫu hướng dẫn quy trình
viết.

- Cho học sinh viết bảng con.
- Theo dõi giúp đỡ học sinh.
- Nhận xét – Tuyên dương những em viết
đúng, đẹp.
sinh ghép tiếng bè.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh ghép và đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc.
Tiết 2
4. Luyện tập:

a. Luyện đọc: Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1
cá nhân, nhóm, lớp.
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
* Hướng dẫn học sinh đọc từ ứng dụng:
- Cho 2 – 3 học sinh đọc.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Cho học sinh đọc cá nhân, lớp.
b. Luyện viết:
- Giáo viên hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- Cho học sinh viết vào vở tập viết.
- Theo dõi giúp đỡ học sinh.
- Chấm 1/3 vở nhận xét.
c. Luyện nói:
- Cho học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi.
+ Em đã trông thấy các con vật, loại quả, đồ vật
này bao giờ chưa? Ở đâu?
+ Em thích nhất tranh nào? Vì sao?
+ Trong các bức tranh, bức tranh nào vẽ người?
Người đó đang làm gì?
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 2 – 3 học sinh đọc.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết vào vở tập viết.
- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi.
+ Học sinh trả lời.
+ Học sinh lên chỉ vào tranh và nói
+ Học sinh lên chỉ và nói. Người đó đang tập
võ.
Giáo viên son: Phm Thanh Th#o

19
Trưng Tiu Hc Hip Ha “A” Mơn : Ting Vit
5. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Về học lại bài và xem trước bài 7: ê – v.
- Học sinh đọc.
Bổ sung:









Thứ năm, ngày 23 tháng 8 năm 2012
Môn: Học vần
Tiết: 17 + 18
BÀI 7: Âm ê – v
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh đọc được ê , v , bê , ve.
- Đọc được câu ứng dụng bé vẽ bê.
- Viết được : ê, v, bê ,ve, (viết được 1\2 số dòng quy đònh trong vở tập viết 1, tập một).
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bế bé.
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng HVTH lớp 1.
- Tranh minh họa các từ khóa: bê, ve.
- Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Tiết 1
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho lớp viết bảng con tiếng be, bè, bé, bẻ, bẽ,
bẹ. 6 học sinh lên bảng viết.
- Hát vui.
- Lớp viết bảng con, 6 học sinh viết bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
Giáo viên son: Phm Thanh Th#o
20
Trưng Tiu Hc Hip Ha “A” Mơn : Ting Vit
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Gọi 1 – 2 học sinh đọc từ ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Cho học sinh xem tranh và trả
lời câu hỏi.
- Bức tranh vẽ gì?
- Tiếng bê âm nào đã học rồi?
- Hôm nay chúng ta học âm ê.
- Giáo viên ghi bảng âm ê.
- Tiếp tục hỏi tranh vẽ gì?
- Trong tiếng ve âm nào chúng ta đã học rồi?
- Hôm nay chúng ta học âm v.
- Giáo viên ghi bảng.
b. Bài học:
* Dạy âm ê:
- Cho học sinh đọc âm ê.

- Âm ê giống với âm nào?
- Cho học sinh ghép âm ê.
- Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
- Có ê để được tiếng bê ta ghép thêm âm gì?
- Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
- Cho học sinh đọc: ê ; bờ – ê – bê; bê.
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
* Dạy âm v (Quy trình tương tự).
- Cho học sinh ghép và đọc âm v.
- Có v để được tiếng ve ta ghép thêm âm gì?
- 1 – 2 học sinh đọc.
- Xem tranh và trả lời câu hỏi.
- Vẽ con bê.
- Âm b đã học rồi.
- Vài học sinh nhắc lại. (âm ê).
- Vẽ con ve.
- Âm e học rồi.
- Vài học sinh nhắc lại. (âm vờ).
- Học sinh đọc: âm ê.
- Âm ê giống với âm e có thêm nón.
- Học sinh ghép âm ê.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Để được tiếng bê ta ghép thêm âm b ở trước
âm ê. Học sinh ghép tiếng bê.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh ghép và đọc âm v.
- Để được tiếng ve ghép thêm âm e ở sau âm

v. Học sinh ghép và đọc.
Giáo viên son: Phm Thanh Th#o
21
Trưng Tiu Hc Hip Ha “A” Mơn : Ting Vit

- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
* Hướng dẫn học sinh viết: ê, bê, v, ve.
- Giáo viên viết mẫu hướng dẫn quy trình viết.
- Lưu ý nét nối gữa các con chữ.

- Cho học sinh viết bảng con.
- Theo dõi giúp đỡ học sinh.
- Nhận xét – Tuyên dương những em viết đúng,
đẹp.
* Đọc tiếng ứng dụng:
- Cho 2 – 3 học sinh đọc.
- Giáo viên đọc mẫu. Cho học sinh đọc cá nhân,
lớp. Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc.
- 2 – 3 học sinh đọc.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
Tiết 2
4. Luyện tập:
a. Luyện đọc: Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1
cá nhân, nhóm, lớp.
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
* Hướng dẫn học sinh đọc câu ứng dụng:
- Tranh vẽ gì?

- Cho 2 – 3 học sinh đọc.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Cho học sinh đọc cá nhân, lớp.
b. Luyện viết:
- Giáo viên hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- Cho học sinh viết vào vở tập viết.
- Theo dõi giúp đỡ học sinh.
- Chấm 1/3 vở nhận xét.
c. Luyện nói:
- Cho học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi.
+ Tranh vẽ gì?
+ Ai đang bế em bé?
+ Em bé vui hay buồn? Tại sao?
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Vẽ anh, chò đang xem bé vẽ bê
- 2 – 3 học sinh đọc.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết vào vở tập viết.
- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi.
+ Vẽ mẹ và bé.
+ Mẹ đang bế em bé.
+ Em bé rất vui vì được mẹ bế.
Giáo viên son: Phm Thanh Th#o
22
Trưng Tiu Hc Hip Ha “A” Mơn : Ting Vit
+ Mẹ thường làm gì khi bế em bé? Em bé làm
nũng với mẹ như thế nào?
+ Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta
phải làm gì để cha mẹ vui lòng?

5. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Về học lại bài và xem trước bài 8: l – h.
+ Mẹ thường nựng, nòu em bé. Em bé đòi
này, đòi nọ với mẹ.
+ Chúng ta phải thương yêu và giúp đỡ cha
mẹ, cố gắng học cho thật giỏi để cha mẹ vui
lòng.
- Học sinh đọc.
Bổ sung:












KHỐI TRƯỞNG DUYỆT
THẠCH THỊ SÔ THONE
TUẦN 3 Thứ hai, ngày 27 tháng 8 năm 2012
Môn: Học vần
Tiết: 19 +20
Giáo viên son: Phm Thanh Th#o
23

Trưng Tiu Hc Hip Ha “A” Mơn : Ting Vit
Bài 8: Âm l – h
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh đọc và viết được l,h,lê ,hè.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Viết được : l,h,lê ,hè (viết được 1\2 số dòng quy đònh trong vở tập viết).
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề le le.
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng HVTH lớp 1.
- Tranh minh họa các từ khóa: lê, hè.
- Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nói.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Tiết 1
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho lớp viết bảng con tiếng bê, ve. 2 học sinh
lên bảng viết.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Gọi 1 – 2 học sinh đọc từ ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học tiếp 2
âm nữa: âm l, âm h.
- Giáo viên ghi bảng.
b. Bài học:
* Dạy âm l:
- Cho học sinh đọc âm l.
- Cho học sinh ghép âm l.
- Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp.

- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
- Để được tiếng lê ta ghép thêm âm gì?
- Hát vui.
- Lớp viết bảng con, 2 học sinh viết bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 1 – 2 học sinh đọc.
- Vài học sinh nhắc lại.
- Học sinh đọc: âm l.
- Học sinh ghép âm l.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Để được tiếng lê ta ghép thêm âm ê ở sao âm
Giáo viên son: Phm Thanh Th#o
24
Trưng Tiu Hc Hip Ha “A” Mơn : Ting Vit
- Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
- Tranh vẽ gì?
- Vậy tiếng ứng dụng là lê.
- Cho học sinh đọc: l ; lờ – ê – lê; lê.
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
* Dạy âm h (Quy trình tương tự).
- Cho học sinh ghép và đọc âm h.
- Có h để được tiếng hè ta ghép thêm âm và dấu
gì?
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
* Hướng dẫn học sinh viết: l, lê, h, hè.
- Giáo viên viết mẫu hướng dẫn quy trình viết.
- Lưu ý nét nối gữa các con chữ.

- Cho học sinh viết bảng con.

- Theo dõi giúp đỡ học sinh.
- Nhận xét – Tuyên dương những em viết đúng,
đẹp.
* Đọc tiếng ứng dụng:
- Cho học sinh đọc cá nhân, lớp. Chữa lỗi phát
âm cho học sinh.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Cho 2 – 3 học sinh đọc.
l. Học sinh ghép tiếng lê.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp. (lờ – ê – lê).
- Quả lê.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh ghép và đọc âm h.
- Để được tiếng hè ghép thêm âm e ở sau âm h
và dấu huyền trên e. Học sinh ghép và đọc.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- 2 – 3 học sinh đọc.
Tiết 2
4. Luyện tập:
a. Luyện đọc: Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1
cá nhân, nhóm, lớp.
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
* Hướng dẫn học sinh đọc câu ứng dụng:
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Giáo viên son: Phm Thanh Th#o
25

×