Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

hướng dẫn thí nghiệm điện tử công suất ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.84 KB, 21 trang )

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ỨNG DỤNG – tháng 05 năm 2011 Trang 1/21

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
BỘ MÔN CƠ ĐIỆN TỬ
@ & ?
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM
ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ỨNG DỤNG
HỌC KÌ 2 – NĂM 2010-2011



HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM
ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ỨNG DỤNG

• Một số qui định:
Quá trình tổ chức buổi học như sau: Đầu tiên sinh viên được giáo viên hướng dẫn các thao tác, qui trình
thiết kế và thi công. Tiếp theo sinh viên sẽ thực hành thiết kế và thi công một mạch điện để củng cố kiến
thức.
Cuối buổi sinh viên sẽ được giao nội dung báo cáo về một phần kiến thức và kỹ năng đã thu nhận được
trong buổi học. Báo cáo phải được nộp vào đầu buổi học của tuần tiếp theo. Phần đánh giá buổi học thông
qua hoạt động của sinh viên trong quá trình thí nghiệm và thông qua bài báo cáo.
Sinh viên phải tuân thủ nội qui học đường của nhà trường và nội qui thí nghiệm của phòng thí nghiệm
Điện tử Công suất. Mọi hình thức gian lận như sao chép báo cáo, đạo văn, chế số liệu thực nghiệm
v.v… đều bị nghiêm cấm và sinh viên liên quan sẽ nhận điểm 0 (không điểm) cho môn học này kèm
theo các xử lý học vụ khác của Khoa/Trường.
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ỨNG DỤNG – tháng 05 năm 2011 Trang 2/21

BUỔI 1
THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH ĐIỆN TỬ
1. GIỚI THIỆU


Buổi học này hướng dẫn người học vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện tử dùng phần mềm ORCAD
CAPTURE, vẽ mạch in bằng phần mềm ORCAD LAYOUT PLUS, và qui trình thi công mạch điện tử thủ
công.
2. MỘT SỐ LƯU Ý
2.1. Những nội dung cần nắm vững khi vẽ mạch nguyên lý bằng ORCAD CAPTURE
• Cách tạo một project (tập tin) mới
• Cách sử dụng thư viện linh kiện (thêm, tìm, lấy linh kiện từ thư viện vào bản thiết kế …)
• Cách tạo (vẽ) một linh kiện mới
• Cách đặt tên và sắp xếp linh kiện hợp lý
• Cách nối mạch (cách nối dây, đặt nhãn tên linh kiện, sử dụng bus…)
• Cách hiệu chỉnh khung bản vẽ (trang trí, thêm hình, thay đổi cỡ giấy …)
• Cách xuất bản vẽ nguyên lý sang các dạng khác (layout, PSpice…)
2.2. Những nội dung cần nắm khi vẽ mạch in bằng ORCAD Layout plus
• Cách tạo tập tin mới
• Cách sử dụng thư viện linh kiện (thêm, tìm, lấy linh kiện từ thư viện vào bản thiết kế …)
• Cách tạo (vẽ) một linh kiện mới
• Cách đặt linh kiện hợp lý
• Cách quản lý các lớp và đường mạch
• Cách nối mạch thủ công và tự động
• Chỉnh sửa bản vẽ (đặt jump, phủ mass, sửa chân linh kiện …) và in ấn
3. NỘI DUNG THỰC HÀNH
3.1. Thực hành vẽ mạch nguyên lý, mạch in và thi công mạch sau
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ỨNG DỤNG – tháng 05 năm 2011 Trang 3/21


3.2. Đo đạc kết quả thực nghiệm
• Dạng sóng điện áp điểm ngõ ra diode cầu
• Dạng sóng điện áp ngõ ra 78XX
3.3. Trả lời câu hỏi
1. Trong mạch nguồn LM78XX, điện áp AC cấp cho Diode cầu là bao nhiêu ? Giải thích ?

2. Khi tăng hoặc giảm điện áp AC cấp cho Diode cầu trong mạch nguồn 78XX thì nhiệt độ linh kiện
78XX tăng giảm như thế nào ? Giải thích ? Dẫn giải ra các đồ thị mô phỏng/thực nghiệm để
chứng minh.
3. Tụ điện phía ngõ ra của 78XX có tác dụng gì, giá trị bao nhiêu ? Dẫn giải ra các đồ thị mô
phỏng/thực nghiệm để chứng minh.
4. Vẽ 02 mạch giúp nâng dòng cho 78XX và giải thích tại sao mạch đó có thể nâng dòng ? Dẫn giải
ra các đồ thị mô phỏng/thực nghiệm để chứng minh.
5. Vẽ mạch giúp nâng áp cho 78XX và giải thích tại sao mạch đó có thể nâng áp ? Dẫn giải ra các đồ
thị mô phỏng/thực nghiệm để chứng minh.
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ỨNG DỤNG – tháng 05 năm 2011 Trang 4/21

4. Viết báo cáo buổi học:
4.1. Ứng dụng ORCAD Capture vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện tử
1. Tóm tắt (tối đa 100 từ)
- Nêu ngắn gọn những vấn đề sẽ trình bày trong bài báo cáo
2. Giới thiệu (tối đa 200 từ)
- Tổng quan các phần mềm vẽ mạch nguyên lý
- Lịch sử và ưu nhược điểm, khả năng của ORCAD Capture
3. Các bước vẽ mạch nguyên lý bằng ORCAD Capture
- Tạo và quản lý mạch điện mới
- Sử dụng thư viện linh kiện
- Các thao tác vẽ mạch
- Hiệu chỉnh và trang trí bản vẽ
4. Ví dụ vẽ mạch nguồn ổn áp sử dụng LM78XX
- Giới thiệu chức năng mạch LM78XX
- Hướng dẫn từng bước thao tác vẽ mạch
5. Kết luận
- Tóm tắt lại chức năng của ORCAD Capture
- Tóm tắt lại qui trình vẽ mạch bằng ORCAD Capture
Tài liệu tham khảo (nếu có)

4.2. Ứng dụng ORCAD Layout Plus vẽ mạch in mạch điện tử
1. Tóm tắt (tối đa 100 từ)
- Nêu ngắn gọn những vấn đề sẽ trình bày trong bài báo cáo
2. Giới thiệu (tối đa 200 từ)
- Tổng quan các phần mềm vẽ mạch in
- Lịch sử và ưu nhược điểm, khả năng của ORCAD Layout Plus
3. Các bước vẽ mạch nguyên lý bằng ORCAD Layout Plus
- Tạo và quản lý mạch in mới
- Sử dụng thư viện linh kiện
- Các thao tác vẽ mạch in
- Hiệu chỉnh và trang trí bản vẽ
4. Ví dụ vẽ mạch in mạch nguồn ổn áp sử dụng LM78XX
- Giới thiệu chức năng mạch LM78XX
- Hướng dẫn từng bước thao tác vẽ mạch
5. Kết luận
- Tóm tắt, đánh giá chức năng của ORCAD Layout plus
- Tóm tắt lại qui trình vẽ mạch in bằng ORCAD Layout Plus
Tài liệu tham khảo (nếu có)

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ỨNG DỤNG – tháng 05 năm 2011 Trang 5/21

4.3. Hướng dẫn thi công mạch in thủ công
1. Tóm tắt – giới thiệu (tối đa 200 từ)
- Nêu ngắn gọn những vấn đề sẽ trình bày trong bài báo cáo
2. Những lưu ý chung về qui trình làm mạch in
- In mạch
- Ủi mạch và rửa mạch
- Hàn mạch và kiểm tra
3. Ví dụ thi công mạch nguồn ổn áp sử dụng LM78XX
- Giới thiệu mạch nguyên lý và chức năng mạch LM78XX

- Dụng cụ cần thiết
- Tường thuật chi tiết qui trình làm
- Sản phẩm hoàn tất
4. Kết luận
Tài liệu tham khảo (nếu có)
4.4. Thiết kế mạch nguồn ổn áp sử dụng LM78XX
1. Tóm tắt (tối đa 100 từ)
- Nêu ngắn gọn những vấn đề sẽ trình bày trong bài báo cáo
2. Giới thiệu (tối đa 100 từ)
- Giới thiệu chức năng, vai trò mạch nguồn, các loại mạch nguồn
- Giới thiệu một số IC mạch nguồn, đặc điểm của LM78XX
3. Thiết kế mạch nguồn với LM78XX
- Mạch nguồn cơ bản (hoạt động, cách chọn giá trị các linh kiện)
- Mạch nâng dòng
- Mạch nâng áp
- Một số lưu ý thiết kế (nếu có)
4. Kết luận
Tài liệu tham khảo (nếu có)

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ỨNG DỤNG – tháng 05 năm 2011 Trang 6/21

BUỔI 2
THÍ NGHIỆM ĐẶC TÍNH LINH KIỆN
ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
1. GIỚI THIỆU
Buổi học này giúp người học nắm vững đặc tính hoạt động của một số linh kiện điện tử công suất như
Diode, BJT, MOSFET và TRIAC.
Quá trình tổ chức buổi học như sau: Sinh viên sẽ lần lượt lắp mạch thí nghiệm và đo đạc (theo tài hướng
dẫn) các mạch thí nghiệm, từ đó xây dựng lại một số đồ thị đặc tuyến hoạt động quan trọng của từng linh
kiện.

Cuối buổi sinh viên sẽ được giao nội dung báo cáo về một phần kiến thức và kỹ năng đã thu nhận được
trong buổi học. Báo cáo phải được nộp vào đầu buổi học của tuần tiếp theo. Phần đánh giá buổi học thông
qua hoạt động của sinh viên trong quá trình thí nghiệm và thông qua bài báo cáo.
Sinh viên phải tuân thủ nội qui học đường của nhà trường và nội qui thí nghiệm của phòng thí nghiệm
Điện tử Công suất. Mọi hình thức gian lận như sao chép báo cáo, đạo văn, chế số liệu thực nghiệm
v.v… đều bị nghiêm cấm và sinh viên liên quan sẽ nhận điểm 0 (không điểm) cho môn học này kèm
theo các xử lý học vụ khác của Khoa/Trường.
2. THÍ NGHIỆM ĐẶC TÍNH DIODE
2.1. Mạch thí nghiệm và dụng cụ thí nghiệm
D1
1N4007
Vin
R1
1k
D1
1N4007
Vin
R1
100
50%
RV15
1k

(a) Mạch thí nghiệm với nguồn thay đổi (b) Mạch thí nghiệm với nguồn cố định
Hình 1: Mạch đo đặc tuyến diode
2.2. Các bước thí nghiệm
- Lắp mạch thí nghiệm như trên sơ đồ nguyên lý hình 1
- Thay đổi Vin (từ bộ nguồn) trong mạch (a) hoặc chỉnh biến trở (nguồn cố định) trong mạch (b) và tiến
hành đo áp Vf của Diode, từ đó tính ra dòng điện qua Diode
- Vẽ đồ thị Vf, If của diode.

- Lưu ý không để dòng qua diode vượt quá ngưỡng cho phép (xem datasheet để biết dòng tối đa)


TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ỨNG DỤNG – tháng 05 năm 2011 Trang 7/21

2.3. Kết quả thí nghiệm
Bảng 2.1:

Đồ thị 2.1: Đặc tuyến V-A của diode

2.4. Kết luận / Nhận xét













TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ỨNG DỤNG – tháng 05 năm 2011 Trang 8/21

III. THÍ NGHIỆM ĐẶC TÍNH BJT
Đối với BJT, có rất nhiều đặc tính quan trọng cần phải nắm. Bài thí nghiệm này chỉ đo đường đặc tính
V-A của BJT (đặc tính hoạt động quan trọng nhất của BJT – xem hình bên dưới) và đặc tính ảnh hưởng
của I

C
đến độ khuếch đại H
FE
của transistor BJT.


(a) Một số đặc tuyến của 2SC1815


TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ỨNG DỤNG – tháng 05 năm 2011 Trang 9/21


(b) Một số đặc tuyến của 2SA1015
3.1. Mạch thí nghiệm và dụng cụ thí nghiệm
Q1
2SC1815
50%
RV5
10k
Vin
R2
1k
R2(1)
VALUE=5V
R3
330

Hình 2: Mạch đo đặc tuyến transistor BJT
3.2. Các bước thí nghiệm
- Lắp mạch thí nghiệm như trên sơ đồ nguyên lý hình 2

- Để đo đặc tuyến V-A của BJT:
• Điều chỉnh RV5 để cố định I
B
(0.2mA ; 0.5mA ; 1 mA ; 2 mA ; 3 mA)
• Ứng với mỗi giá trị cố định của I
B
, điều chỉnh V
in
để thay đổi V
CE
, tính ra giá trị I
C

• Thay đổi RV5 để thay đổi I
B
(0.2mA ; 0.5mA ; 1 mA ; 2 mA ; 3 mA)
• Lặp lại quá trình thay đổi Vin để đo V
CE
và tính ra I
C

R
VV
I
CEIN
C

=
- Để đo đặc tuyến H
FE

– I
C
của BJT
• H
FE
= I
C
/I
B

• Cố định V
CE
, thay đổi I
C
đo dòng I
B
để tính H
FE

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ỨNG DỤNG – tháng 05 năm 2011 Trang 10/21

• Lặp lại thí nghiệm cho 2 giá trị V
CE
khác nhau
* Lưu ý:
- Không để xảy ra ngắn mạch dẫn đến hư hỏng BJT và biến trở.
- Trong bài báo cáo cần có phần đối chiếu kết quả đo thực tế và dữ liệu từ datasheet (hoặc mô phỏng)
3.3. Kết quả thí nghiệm
Bảng 3.1:


Đồ thị 3.1: Đặc tuyến V-A của BJT
Bảng 3.2:








Đồ thị 3.2: Đặc tuyến h
FE
- I
C
của BJT
3.4. Kết luận / Nhận xét





TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ỨNG DỤNG – tháng 05 năm 2011 Trang 11/21

IV. THÍ NGHIỆM ĐẶC TÍNH MOSFET
Trong bài thí nghiệm này chúng ta đo hay đường đặc tuyến quan trọng nhất của MOSFET là đặc tính ngõ
ra (output characteristic) và đặc tính truyền (transfer characteristics)

Hình 3: Đồ thị đặc tính của linh kiện MOSFET
4.1. Mạch thí nghiệm và dụng cụ thí nghiệm


50%
RV11
10k
Vin
Q3
IRF540
R5
1k
Vcc
VALUE=12
R6
15 / 100W

45%
RV12
1k
50%
RV13
1k
Vcc
VALUE=12
50%
RV14
10k
Q4
IRF9540NLPBF

Hình 4: Mạch đo đặc tuyến MOSFET
4.2. Các bước thí nghiệm
- Lắp mạch thí nghiệm như trên sơ đồ nguyên lý hình 4

- Để đo đặc tuyến ngõ ra của MOSFET:
• Điều chỉnh RV10/RV11 (hoặc RV12/RV13) để cố định V
GS

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ỨNG DỤNG – tháng 05 năm 2011 Trang 12/21

• Ứng với mỗi giá trị cố định của V
GS
, điều chỉnh RV9 (hoặc RV14) để thay đổi V
DS
, ghi lại I
DS

• Thay đổi RV10/RV11 (hoặc RV12/RV13) để tăng V
GS

• Lặp lại quá trình thay đổi RV9 (hoặc RV14) để đo I
DS

- Để đo đặc tuyến truyền của MOSFET
• Cố định V
DS
, thay đổi V
GS
đo dòng I
D

• Lặp lại thí nghiệm cho 2 giá trị V
DS
khác nhau

* Lưu ý:
- Không để xảy ra ngắn mạch dẫn đến hư hỏng MOSFET và biến trở.
- Trong bài báo cáo cần có phần đối chiếu kết quả đo thực tế và dữ liệu từ datasheet (hoặc mô phỏng)
4.3. Kết quả thí nghiệm
Bảng 4.1:

Đồ thị 4.1: Đặc tuyến ngõ ra của MOSFET
Bảng 4.2:








Đồ thị 4.2: Đặc tuyến truyền của MOSFET

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ỨNG DỤNG – tháng 05 năm 2011 Trang 13/21

4.4. Kết luận / Nhận xét












BUỔI 3
MẠCH CẦU H SỬ DỤNG TRANSISTORS
1. GIỚI THIỆU
Buổi học này giúp người học nắm vững đặc tính hoạt động của mạch cầu H. Quá trình tổ chức buổi học
như sau: Sinh viên sẽ lần lượt lắp mạch thí nghiệm (hoặc thi công mạch in) và đo đạc (theo tài hướng
dẫn) các mạch thí nghiệm.
Cuối buổi sinh viên sẽ được giao nội dung báo cáo về một phần kiến thức và kỹ năng đã thu nhận được
trong buổi học. Báo cáo phải được nộp vào đầu buổi học của tuần tiếp theo. Phần đánh giá buổi học thông
qua hoạt động của sinh viên trong quá trình thí nghiệm và thông qua bài báo cáo.
Sinh viên phải tuân thủ nội qui học đường của nhà trường và nội qui thí nghiệm của phòng thí nghiệm
Điện tử Công suất. Mọi hình thức gian lận như sao chép báo cáo, đạo văn, chế số liệu thực nghiệm
v.v… đều bị nghiêm cấm và sinh viên liên quan sẽ nhận điểm 0 (không điểm) cho môn học này kèm
theo các xử lý học vụ khác của Khoa/Trường.
2. MỘT SỐ LƯU Ý
3. NỘI DUNG THỰC HÀNH
3.1. Thực hành vẽ mạch nguyên lý, mạch in và thi công mạch sau
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ỨNG DỤNG – tháng 05 năm 2011 Trang 14/21

J2
Control
1
2
J2
CONN MOD 4-2_J
1
2
R8 10K
R7

1K
Q4
TIP127
FWD
ToQ1
J1
MOTOR
1
2
REV
Q2
TIP122
ToQ2
R_E
D6
LED_RED
12V D7
LED_GREEN
FWD
R12
330
ToQ1
R5
1K
R111k
12V
F_E
Q3
TIP127
C1

0.47uF
U1
4N35
16
2
5
4
R3
10K
F_E
U24N35
1 6
2
5
4
R9
1M
ToQ2
R11
330
R_E
R2
1K
R1
10K
REV
R6 10K
Q1
TIP122
R10

1M
R4
1K


R1
10K
R6 10K
ToQ1
Q2
TIP122
ISO1
PC817
12
43
R3
10K
F_E
R4
1K
ToQ1
Q4
TIP127
REV
12V
ISO2
PC817
12
43
R_E

R111k
R5
1K
J1
MOTOR
1
2
12V
Q3
TIP127
ToQ2
R8 10K
FWD
R2
1K
C1
0.47uF
ToQ2
J2
CONN MOD 4-2_J
1
2
R_E
R7
1K
F_E
D6
LED_RED
D7
LED_GREEN

FWD
Q1
TIP122
R18
330
REV
R19
330
J2
Control
1
2

Hình 5: Mạch cầu H sử dụng TIP 122 và TIP 127
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ỨNG DỤNG – tháng 05 năm 2011 Trang 15/21

FWD
R111k
R15
10K
12V
Q5
IRF540N/TO
12V
D7
LED_GREEN
R9
1MR12
10K
U1

4N35
16
2
5
4
ToQ2
J2
CONN MOD 4-2_J
1
2
C1
0.47uF
D6
LED_RED
Q7
IRF9540N/TO
ToQ1
R17
330
R14
10K
ToQ1
REV
F_E
J2
Control
1
2
F_E
R16

330
FWD
Q8
IRF9540N/TO
Q6
IRF540N/TO
R_E
J1
MOTOR
1
2
U2 4N35
1 6
2
5
4
ToQ2
REV
R13
10K
R10
1M
R_E


F_E
Q8
IRF9540N/TO
J2
Control

1
2
ToQ2
J2
CONN MOD 4-2_J
1
2
ToQ1
R111k
R_E
C1
0.47uF
R14
10K
FWD
R13
10K
R13
330
REV
R10
1M
D7
LED_GREEN
Q7
IRF9540N/TO
R13
10K
D6
LED_RED

REV
ISO4
PC817
12
43
Q6
IRF540N/TO
ToQ1
R15
10K
R12
10K
R_E
J1
MOTOR
1
2
ISO3
OPTO ISOLATOR-A
12
43
ToQ2
12V
FWD
12V
Q5
IRF540N/TO
F_E

Hình 6: Mạch cầu H sử dụng IRF540 và IRF9540

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ỨNG DỤNG – tháng 05 năm 2011 Trang 16/21

3.2. Đo đạc kết quả thực nghiệm
3.2.1. Đo đặc tính hoạt động tĩnh của mạch cầu H:
Cấp tín hiệu điều khiển cho động cơ quay (thuận hoặc nghịch) sau đó đo đạc các giá trị sau:
- Rơi áp quá các BJT
- Dòng điện DC qua động cơ khi không tải / có tải
3.2.2. Đo đặc tính động (xung) của mạch cầu H:
Cấp tín hiệu điều khiển dạng xung
- Chế độ chạy – ngừng với tần số f : Đo dạng sóng dòng điện và điện áp qua tải động cơ
- Chế độ chạy thuận – chạy nghịch với tần số f: Đo dạng sóng dòng điện và điện áp qua tải động cơ
- Khảo sát tụ lọc 0.47uF của động cơ
- Khảo sát hoạt động của diode chống dòng ngược
3.3. Trả lời câu hỏi
1. Tại sao cần các điện trở 10K (R1, R3, R6, R8) trong mạch cầu H hình 1 ? Cho ví dụ và kết quả mô
phỏng để làm rõ.
2. Trình bày tác dụng của các diode chống dòng ngược trong mạch cầu H? Cho ví dụ và kết quả mô
phỏng để làm rõ?
3. Trình bày nguyên lý hoạt động mạch cầu H ? Liệt kê một số dạng mạch cầu H thông dụng ?
4. Trình bày mạch cầu H sử dụng IC tích hợp LM278 LM279, nêu một số điểm chính về hoạt động
và thiết kế mạch
5. Trình bày mạch cầu H sử dụng IC LM18200, nếu một số điểm chính về hoạt động và thiết kế.
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ỨNG DỤNG – tháng 05 năm 2011 Trang 17/21

4. Viết báo cáo buổi học:
4.1. MẠCH CẦU H DÙNG TIP122/TIP127 ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DC
1. Tóm tắt (tối đa 100 từ)
- Nêu ngắn gọn những vấn đề sẽ trình bày trong bài báo cáo
2. Giới thiệu (tối đa 200 từ)
- Tổng quan về mạch cầu H điều khiển động cơ

- Transistor BJT và TIP122 / TIP127 trong điều khiển tải công suất
3. Mạch nguyên lý
- Hình vẽ mạch nguyên lý
- Giải thích hoạt động mạch
- Tính toán các giá trị trong mạch
4. Kết quả thực nghiệm/mô phỏng
- Kết quả đo đạc hoạt động mạch chế độ tĩnh và chế độ xung (kết quả của thực
nghiệm hoặc mô phỏng)
5. Kết luận
- Tóm tắt lại chức năng của mạch cầu H thực hiện trong bài báo cáo
- Đề xuất, ý kiến bình luận (nếu có)
Tài liệu tham khảo
4.2. MẠCH CẦU H DÙNG IRF540/IRF9540 ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DC
1. Tóm tắt (tối đa 100 từ)
- Nêu ngắn gọn những vấn đề sẽ trình bày trong bài báo cáo
2. Giới thiệu (tối đa 200 từ)
- Tổng quan về mạch cầu H điều khiển động cơ
- Transistor MOSFET và IRF540 / IRF9540 trong điều khiển tải công suất
3. Mạch nguyên lý
- Hình vẽ mạch nguyên lý
- Giải thích hoạt động mạch
- Tính toán các giá trị trong mạch
4. Kết quả thực nghiệm/mô phỏng
- Kết quả đo đạc hoạt động mạch chế độ tĩnh và chế độ xung (kết quả của thực
nghiệm hoặc mô phỏng)
5. Kết luận
- Tóm tắt lại chức năng của mạch cầu H thực hiện trong bài báo cáo
- Đề xuất, ý kiến bình luận (nếu có)
Tài liệu tham khảo


TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ỨNG DỤNG – tháng 05 năm 2011 Trang 18/21

4.3. TỔNG HỢP MẠCH CẦU H DÙNG BJT
1. Tóm tắt (tối đa 100 từ)
- Nêu ngắn gọn những vấn đề sẽ trình bày trong bài báo cáo
2. Giới thiệu (tối đa 200 từ)
- Tổng quan về mạch cầu H điều khiển động cơ
- Transistor BJT trong điều khiển tải công suất
3. Các dạng mạch cầu H dùng BJT
* Mỗi dạng phải bao gồm:
- Hình vẽ mạch nguyên lý
- Giải thích hoạt động mạch
- Tính toán các giá trị trong mạch
4. Kết quả mô phỏng
- Kết quả đo đạc hoạt động mạch chế độ tĩnh và chế độ xung
5. Kết luận
- Tóm tắt lại chức năng của mạch cầu H thực hiện trong bài báo cáo
- Đề xuất, ý kiến bình luận (nếu có)
Tài liệu tham khảo
4.4. TỔNG HỢP MẠCH CẦU H DÙNG MOSFET
1. Tóm tắt (tối đa 100 từ)
- Nêu ngắn gọn những vấn đề sẽ trình bày trong bài báo cáo
2. Giới thiệu (tối đa 200 từ)
- Tổng quan về mạch cầu H điều khiển động cơ
- Transistor MOSFET trong điều khiển tải công suất
3. Các dạng mạch cầu H dùng MOSFET
* Mỗi dạng phải bao gồm:
- Hình vẽ mạch nguyên lý
- Giải thích hoạt động mạch
- Tính toán các giá trị trong mạch

4. Kết quả mô phỏng
- Kết quả đo đạc hoạt động mạch chế độ tĩnh và chế độ xung
5. Kết luận
- Tóm tắt lại chức năng của mạch cầu H thực hiện trong bài báo cáo
- Đề xuất, ý kiến bình luận (nếu có)
Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ỨNG DỤNG – tháng 05 năm 2011 Trang 19/21

4.5. TỔNG HỢP IC MẠCH CẦU H
1. Tóm tắt (tối đa 100 từ)
- Nêu ngắn gọn những vấn đề sẽ trình bày trong bài báo cáo
2. Giới thiệu (tối đa 200 từ)
- Tổng quan về mạch cầu H điều khiển động cơ
- Tổng quan về IC mạch cầu H
3. IC 1
- Hình vẽ mạch nguyên lý
- Giải thích hoạt động mạch
- Tính toán các giá trị trong mạch
4. IC 2
- Hình vẽ mạch nguyên lý
- Giải thích hoạt động mạch
- Tính toán các giá trị trong mạch
… (không cần nêu tất cả IC mạch cầu H)
5. Kết luận
- Tóm tắt lại chức năng của mạch cầu H thực hiện trong bài báo cáo
- Đề xuất, ý kiến bình luận (nếu có)
Tài liệu tham khảo

Tài liệu trên được đăng bởi Đặng Vũ Thanh Hùng

(Sinh Viên Trường Cao Đẳng Kĩ Thuật Cao Thắng //// >Khóa< __2010__)
Thuộc: >Khoa<__Cơ Khí____= \"_#@#_ "/=____>Ngành<__Cơ Điện Tử
>Lớp<__CĐ CĐT 10B___= \"_#@#_ "/=___>MSSV<__307101112
[ (''~^_^~'' )Định ghi số thứ tự trong lớp nữa mà thấy "Sàm" quá__Nội nhiêu đây
là thấy "Quá Sàm" rùi__Hjhjhj. ]
Địa chỉ thường trú: 292 Bà Hạt P9_Q10_Thành Phố Hồ Chí Minh.
SĐT [ (*_*) Có nên cho không ta, mình sợ "bị khó ngủ lắm", thui vậy là được rùi ]
Lưu ý: Tài liệu này, không phải tự mình viết ra, bản thân mình chỉ đăng lên,bạn thấy có
nhu cầu thì Download về, xuất xứ của nó thì Ai mà biết
Bạn phải cảm ơn tui đó nha, vì tui đã cho bạn, cái mà bạn đang cần!
(Cho dù không cần cũng phải cám ơn__hjhjhj_(''~^_^~'' )__Mình không thích người khác
mắc nợ mình)
Bạn có thể gửi ý kiến của bạn qua "Đường dây nóng"__(Mặt dù chả thấy nóng bao giờ_
vì có thấy ai nói gì đâu__hjhj)
Email:
(hoặc nick sài đỡ mùa mưa ấy mà! Hjhjhj.)

Một tương lai sẽ hé mở khi bạn biết cách
chia sẽ những gì bạn có cho người khác.
__(Đặng Vũ Thanh Hùng)__
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ỨNG DỤNG – tháng 05 năm 2011 Trang 20/21

BUỔI 4
MẠCH KÍCH TRIAC
1. GIỚI THIỆU
Buổi học này giúp người học nắm vững đặc tính hoạt động của mạch kích TRIAC. Quá trình tổ chức buổi
học như sau: Sinh viên sẽ lần lượt lắp mạch thí nghiệm (hoặc thi công mạch in) và đo đạc (theo tài hướng
dẫn) các mạch thí nghiệm.
Cuối buổi sinh viên sẽ được giao nội dung báo cáo về một phần kiến thức và kỹ năng đã thu nhận được
trong buổi học. Báo cáo phải được nộp vào đầu buổi học của tuần tiếp theo. Phần đánh giá buổi học thông

qua hoạt động của sinh viên trong quá trình thí nghiệm và thông qua bài báo cáo.
Sinh viên phải tuân thủ nội qui học đường của nhà trường và nội qui thí nghiệm của phòng thí nghiệm
Điện tử Công suất. Mọi hình thức gian lận như sao chép báo cáo, đạo văn, chế số liệu thực nghiệm
v.v… đều bị nghiêm cấm và sinh viên liên quan sẽ nhận điểm 0 (không điểm) cho môn học này kèm
theo các xử lý học vụ khác của Khoa/Trường.
2. MỘT SỐ LƯU Ý
3. NỘI DUNG THỰC HÀNH
3.1. Thực hành vẽ mạch nguyên lý, mạch in và thi công mạch sau
RP1
56K
R1Q1 360
DMCU1
LED_DC
CIRCUIT
CROSS
ZERO
U6
MOC3041
1
2
6
4
JP1
POWER IN
1
2
C1Q1
0.01uF
R6Q1
39

R2Q1
330QQ1
2N2222
R5Q110K
R3Q1
50
VCC
D1Q1
LED_MCU1
0
R4Q1
10k
FP1
FUSEHOLDER
HI
RP1
56K
0
MCU1
Q1
BTA12
0
ACLOAD1
Domino 1
1
2
MCU1
J1
CON3 1
2

3
HI
DP1
LED_Q1
VCC
AC 220V
VCC
DP1
LED_AC
RMCU1
390

Hình 7: Mạch kích TRIAC sử dụng MOC3041
3.2. Đo đạc kết quả thực nghiệm
3.3. Trả lời câu hỏi
4. Viết báo cáo buổi học:
4.1. MẠCH KÍCH TRIAC SỬ DỤNG MOC30XX
1. Tóm tắt (tối đa 100 từ)
- Nêu ngắn gọn những vấn đề sẽ trình bày trong bài báo cáo
2. Giới thiệu (tối đa 200 từ)
- Tổng quan về TRIAC
- Tổng quan về MOC30XX
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ỨNG DỤNG – tháng 05 năm 2011 Trang 21/21

3.
M

ch nguyên lý

- Hình vẽ mạch nguyên lý

- Giải thích hoạt động mạch
- Tính toán các giá trị trong mạch
4. Kết quả thí nghiệm
- Đưa ra các đồ thị hoạt động của mạch
5. Kết luận
- Đề xuất, ý kiến bình luận (nếu có)
Tài liệu tham khảo


×