Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC (2014) MÔN VẬT LÍ KHỐI A & A1 - ĐỀ 509-2014 CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.15 KB, 9 trang )

Sở GD & ĐT THI THỬ CAO ĐẲNG - ĐẠI HỌC
Trường THPT Năm Học 2013 – 2014
ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ (Mã đề 509)
(thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian phát đề)
Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng
thời gian lớn nhất để vật nhỏ của con lắc có tốc độ dao động không vượt quá 20π cm/s là T/3. Chu kì dao
động của vật là
A. 0,433 s. B. 0,250 s. C. 2,31 s. D. 4,00 s.
HD: ứng dụng dường tròn lượng giác góc quét là
3
2
3
.
2
ππ
ω
==
T
T
t

Ta có
A
v
v
vt
ω
ω
==
max
4


sin
từ đó ta có
ω
π
ω
π
5
20
2
1
4
3
2
sin =⇒=
A
v
sT 25,08 =⇒=⇒
πω
Câu 2: Con lắc đơn trong chân không, có chiều dài dây treo ℓ = 45 cm, vật treo khối lượng m = 80 gam,
được thả nhẹ từ vị trí có góc lệch giữa dây treo và phương thẳng đứng là α
o
= 5
o
. Tính động năng dao
động của con lắc khi dao động đến vị trí α = 2,5
o
.
A. 3,375 mJ. B. 2,056 mJ. C. 0,685 mJ. D. 1,027 mJ.
HD: ADCT
)cos(cos2

0
αα
−= glv
từ đó ta có
2
2
1
mvW
đ
=
thay vao tacó
JJW
đ
027,110.027,1
3
==

Câu 3:Con lắc lò xo treo thẳng đứng, có vật nặng m = 150 gam, dao động với phương trình x = 2cos(20t
+ φ) cm. Lực đàn hồi của lò xo có giá trị cực tiểu, giá trị cực đại tương ứng là
A. 0,015 N và 0,135 N. B. 0 N và 1,2 N.
C. 0 ,3 N và 2,7 N. D. 0,212 N và 1,909 N.
HD: ta có độ biếndạng của lò xo ở VTCB là
mAm
g
k
mg
l 02,0025,0
2
=>===∆
ω

Mặt khác ta có
mNmk /60
2
==
ω
suy ra
NAlkF 3,0)(
min
=−∆=
;
NAlkF 7,2)(
max
=+∆=
Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Trong sóng cơ học chỉ có trạng thái dao động, tức là pha dao động được truyền đi, còn bản thân các
phần tử môi trường thì dao động tại chỗ.
B. Cũng như sóng điện từ, sóng cơ lan truyền được cả trong môi trường vật chất lẫn trong chân không.
C. Các điểm trên phương truyền sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
D. Bước sóng của sóng cơ do một nguồn phát ra phụ thuộc vào bản chất môi trường, còn chu kỳ thì
không.
HD: sóng cơ không truyền được trong chân không (chỉ truyền được trong môi trường vật chất) chọn B.
Câu 5. Một nguồn O dao động với tần số
25f Hz
=
tạo ra sóng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa 11
gợn lồi liên tiếp là 1m. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng:
A. 25cm/s B. 50cm/s C. 1,50m/s D. 2,5m/
HD: 11 gợn lồi liên tiếp tương ứng 10
λ
suy ra

smfvm /5,2.1,0 ==⇒=
λλ
chọn D.
Câu 6:Trong dao động điều hòa, những đại lượng nào dưới đây dao động cùng tần số với li độ?
A. Vận tốc, động năng và thế năng.
B. Vận tốc, gia tốc và lực.
C. Vận tốc, gia tốc và động năng.
D. Động năng, thế năng và lực.
HD:
)cos( tAx
ω
=
thì
)
2
cos(
π
ωω
+= tAv

)cos(
2
tAa
ωω
−=
;
)cos(
2
tAmmaF
ωω

=−=
Câu 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 4sin(10
π
t +
π
/6) + 2 (cm). Trong giây đầu tiên
kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có ly độ x = 5 cm theo chiều dương được mấy lần?
- 1 -
A. 8 lần B. 9 lần C. 10 lần D. 11 lần
HD: ta có T = 0,2s nên t = 1s = 5T mà trong 1 chu kỳ vật qua vị trí x = 5 2 lần vậy trong 5T qua10 lần
Câu 8. Một sợi dây căng ngang AB dài 2m đầu B cố định, đầu A là một nguồn dao động ngang hình sin
có chu kì 1/50s. Người ta đếm được từ A đến B có 5 nút A coi là một nút. Nếu muốn dây AB rung thành
2 nút thì tần số dao động là bao nhiêu:
A. 5Hz B. 50Hz C. 12,5Hz D. 75Hz
HD: trên AB có 5 nút kể cả A và B vậy AB =
λ
2
suy ra
m1
=
λ
vậy ta tính được
smfv /50. ==
λ
Muốn trêndâyAB rung thành 2 nút ta có
mAB 4
2
1
=⇒=
λλ

vậy tần số phải là
m
v
f 5,12
'
==
λ
Câu 9. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần
số 50Hz.Khi đó hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S trên mặt nước .Tại hai điểm M,N cách nhau 9 cm
trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng vận tốc thay đổi trong khoảng từ
70cm/s đến 80cm/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 75cm/s B. 80cm/s C. 70cm/s D. 72cm/s
HD ta có độ lêch pha 2 điểm trên phương truyền sóng
π
π
λ
π
ϕ
k
v
fdd
2
22
===∆
với k
Z⊂
(2điểm dao
động cùng pha) suy ra
v
fd

k =
với v từ 70 cm/s đến 80cm/s suy ra k = 6 thay vào taco
scm
k
fd
v /75==
Câu 10: Một dây đàn dài 60cm phát ra một âm có tần số 100Hz. Quan sát dây đàn người ta thấy có 4 nút
(gồm cả 2 nút ở 2 đầu dây). Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 0,3m/s B. 40m/s C. 30m/s D. 0,4m/s
HD: 4nút gồm cả 2 đầu ta có l = 1,5
λ

smfvmcm /40.4,040 ==⇒==⇒
λλ
Câu 11: Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp ngược pha nhau, những điểm
dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn (với k = 0; 1; 2; 3; ) là:
A. 2kλ B. (k + 1/2 ) λ C. kλ/2 D. kλ
Câu 12: Phương trình u = Acos(0,4πx +7πt+π/3) (x đo bằng mét, t đo bằng giây) biểu diễn một sóng
chạy theo trục x với vận tốc
A. 25,5m/s B. 17,5 m/s C. 35,7m/s. D. 15,7m/s
HD: ta có
Hzf 5,37 =⇒=
πω
;
m5
2
4,0 =⇒=
λ
λ
π

π
smfv /5,17. ==⇒
λ
Câu 13. Một sợi dây OM đàn hồi dài 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành
sóng dừng 3 bụng sóng (với O và M là hai nút), biên độ tại bụng là 3 cm. Tại N gần O nhất có biên độ
dao động là 1,5 cm. Khoảng cách ON nhận giá trị nào sau đây?
A.10cm B. 7,5cm C. 5cm D. 5,2cm
Ta có pt biên độ sóng dừng với vật cản cố định là
2 os(2 ) 2 sin(2 )
2
M
d d
A A c A
π
π π
λ λ
= + =
Theobài ra tínhđược
cm60=
λ
tại N có biên độ 1,5 cm
5,02sin(2sin(35,1 =⇒=
λ
π
λ
π
dd

26
2

ππ
λ
π
k
d
+=
vì NO =
min
d
ứngvới k= 0 suy ra d = 5cm
Câu 14. Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ
và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB. Tại điểm cách nguồn
âm 1m thì mức cường độ âm bằng
A. 90dB B. 110dB C. 120dB D. 100dB
- 2 -
HD: ADCT
2
1
2
2
2
1
R
R
I
I
=

21
100II =⇒

mặt khác ta lại có
dB
I
I
dB
I
I
L 100))100log((log(10))(log(10
0
2
0
1
1
=+==
Câu 15: Hai nguồn phát sóng âm kết hợp S
1
và S
2
cách nhau S
1
S
2
= 20m cùng phát một âm có tần số f =
420Hz. Hai nguồn có cùng biên độ a = 2mm, cùng pha ban đầu. Vận tốc truyền âm trong không khí là v =
336m/s. Xét hai điểm M và N nằm trên đoạn S
1
S
2
và cách S
1

lần lượt là 4m và 5m, khi đó:
A. tại M nghe được âm rõ nhất, còn tại N không nghe được âm
B. tại cả hai điểm đó đều không nghe được âm
C. tại M không nghe được âm, còn tại N nghe được âm rõ nhất
D. tất cả hai điểm đó đều nghe được âm rõ nhất
HD: Ta có
m
f
v
8,0==
λ
M trên S
1
S
2
và cách S
1
là 4m nên cách S
2
là 16 m
λ
1512
12
==−⇒ mdd
nên tại M nghe ẩmõ nhất
N trên S
1
S
2
và cách S

1
là 5m nên cách S
2
là 15 m
λ
5,1210
12
==−⇒ mdd
nên tại N không nghe đợc
âmnghe
Câu 16. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng O kéo con lắc về phía dưới, theo phương
thẳng đứng, thêm 3(cm) rồi thả nhẹ, con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Khi con lắc cách
vị trí cân bằng 1(cm), tỷ số giữa thế năng và động năng của hệ dao động là
A.
2
1
B.
3
1
C.
9
1
D.
8
1
HD: ta có
2
2
1
kAW =

;
2
2
1
kxW
t
=
; AD ĐLBT cơ năng taco
22
1
2
1
2
1
kxkAWWW
đ
−=−=
8
1
22
2
=

=⇒
xA
x
W
W
đ
t

Câu 17. Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên một đoạn thẳng dài 10 cm với chu kì dao động 2 s.
Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ 5 cm là
A. 1 s B. 0,5 s C. 2 s D. 0,25 s
HD: ta có A = 5cm
stt 5,0
22
minmin
==⇒=
ω
ππ
ω
Câu 18. Một con lắc đơn treo hòn bi kim loại khối lượng m = 0,01kg mang điện tích q = 2.10
-7
C. Đặt
con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chu kỳ con lắc khi E = 0 là T
= 2s. Tìm chu kỳ dao động khi E = 10
4
V/m. Cho g = 10m/s
2
.
A. 1,98s B. 0,99s C. 2,02s D. 1,01s
Vì q>0 và có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Nên ta có
2'
/2,10 sm
m
qE
g
m
F
gg =+=+=

Ta

sT
g
g
T
T
98,1
'
'
'
=⇒=
Bài 19: biểu thức cường độ dòng điện là i = 4.cos(100
π
t -
π
/4) (A). Tại thời điểm t = 0,04 s cường độ
dòng điện có giá trị là
A. i = 4 A B. i = 2
2
A C. i =
2
A D. i = 2 A
HD: thay t = 0,04s vào pt it a có i = 2
2
A
- 3 -
Bài 20. Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp
tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu?
A. ∆t = 0,0100s. B. ∆t = 0,0133s. C. ∆t = 0,0200s. D. ∆t = 0,0233s.

HD: ta có
2119
0
=U
V, f=50Hz. ứngdụng đường tròn lượng giác ta có Thời gian bóng đèn sáng trong
một chu kỳ là
stt
ss
0133,0
3
4
3
4
==⇒=
ω
ππ
ω
Câu 21: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (L là cuộn dây thuần cảm). Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ
điện U
C
=160V, hai đầu đoạn mạch là U=160V. Điện áp trên tụ điện lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn
mạch là π/3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là :
B. 40 3 V. A. 80V C. 120V D. 90 V
HD: Vì Điện áp trên tụ điện lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là π/3nên dòng điểntong mach
sớm pha hơn điệnáp haiđầu đoạn mạch là
632
πππ
ϕ
=−=
Tacó

3
1
tan −=

=
R
CL
U
UU
ϕ
mặt khác ta lại

222
)(
CLR
UUUU −+=
giải ra ta có
VU
L
80=
Câu 22: Một đoạn mạch chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch
điện áp xoay chiều u = 180cos(100πt − π/3 )(V) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 3sin(100πt +
π/3 )(A) . Hai phần tử đó
A. L = 3/10π H, R = 30
3
Ω B. L = 1/3π H, R = 30Ω.
C. C = 10
-3
/3π F, R = 30
3

Ω D. C = 10
-3
/(3π
3
) F, R = 30Ω.
HD: i = 3sin(100πt + π/3 )(A) =
)
6
100cos(3
π
π
−t
nhận thấy u trễ pha hơn i 1 góc
6
π
vậy mạch gồm
2phần tử lả nt C có
Z
R
=
6
cos
π
với Z = U/I = 60

suy ra R = 30
3
Ω;
Ω= 30
C

Z

vậy C = 10
-3
/3π F
Câu 23: Đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn cảm thuần và một tụ điện đặt
dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U = 120 V và có tần số thay đổi được. Khi tần số
là f
1
thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu R là U
R
= 120 V. Khi tần số là f
2
thì cảm kháng bằng 4 lần dung
kháng. Tỉ số
1
2
f
f

A. 4 B. 0,25 C. 2 D. 0,5
HD: tacó khi tần số là f
1
thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu R là U
R
= 120 V = U chứng toả rằng xảy rahiện
tượng cộng hưởng
LC
fZZ
CL

2
2
111
4
1
π
=⇒=⇒
Khi tần số là f
2
thì cảm kháng bằng 4 lần dung kháng
LC
fZZ
CL
2
2
222
4
4
4
π
=⇒=⇒
5,0
2
1
=⇒
f
f
Bài 24. Cho mạch điện như hình vẽ : cuộn dây thuần cảm L ; vôn kế V
1
;V

2
là vôn kế nhiệt có R
V
rất lớn .
Đặt vào hai đầu A,B một điện áp
200sin( )( )u t V
ω ϕ
= +
. Biết :
1 2C R
ω
=
;
L R
ω
=
. số chỉ của vôn kế V
1
;V
2
lần lượt là :
A.
100 5
(V);
100 5
(V) B.
100 3
V;100V
C.
100 5

V;100V D.
100 3
V;
100 3
V
HD:vôn kế V
1
chỉ doạn AN gồm R nối tiếp C; V
2
chỉ đoạn MB gồm L
nối tiếp C
- 4 -
B
A
M N
V2
R L

V1
C
Theo bài ra ta có
RLRCLC
UUUURZRZ ==⇒== ;2;2
Thayvào PT
222
)(
CLR
UUUU −+=
tính được
VUUVU

CLR
200;100 ===
VUUUVUUU
CLMBCRAN
100,,,;5100
22
=−==+=
Câu 25. Hai cuộn dây (R
1
, L
1
) và (R
2
, L
2
) mắc nối tiếp nhau và đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị
hiệu dụng U. Gọi U
1
và U
2
là hiệu điện thế hiệu dụng của cuộn một và cuộn hai. Điều kiện để U = U
1
+
U
2

A. L
1
.L
2

= R
1
.R
2
. B. L
1
+ L
2
= R
1
+ R
2
. C.
1
1
L
R
=
2
2
L
R
. D.
1
2
L
R
=
2
1

L
R
.
HD: ta có
2
1
2
11 LR
UUU +=
;
2
2
2
22 LR
UUU +=
; U =
2
21
2
21
)()(
LLRR
UUUU +++
Theo bài ra ta có U = U
1
+ U
2


2

21
2
21
)()(
LLRR
UUUU +++
=
++
2
1
2
1 LR
UU
2
2
2
2 LR
UU +
Bình phương 2 vế rổi rút gọn lại bình phương lần nữa rút gon ta được
22212121
. RZRZUUUU
LLLRRL
=⇒=

.
1
1
L
R
=

2
2
L
R
.
Câu 26. Mạch điện (hình vẽ) có R=100
3

;
4
10
2
C F
π

=
. Khi đặt
vào AB một điện áp xoay chiều có tần số f = 50 Hz thì u
AB

u
BM
lệch pha nhau
3
π
. Giá trị L là
A.
1
L H
π

=
. B.
3
L H
π
=
. C.
3
L H
π
=
. D.
2
L H
π
=
.
HD: ta có
Ω= 200
C
Z
, vì
BM
u
luôn trễ pha hơn i 1 góc
2
π
nên từ đó ta có
AB
u

trễ pha hơn i một góc
6
π

Ω=⇒

=−⇒ 100
6
tan
L
CL
Z
R
ZZ
π
suy ra
1
L H
π
=
Câu 27: Công suất hao phí dọc đường dây tải có hiệu điện thế 500 kV, khi truyền đi một công suất điện
12000 kW theo một đường dây có điện trở 10

là bao nhiêu ?
A. 1736 kW B. 576 kW C. 5760 W D. 57600 W
HD: ta có
WR
U
P
P 5760

2
2
==∆
Câu 28. Cho 3 linh kiện gồm điện trở thuần R=60Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ
dòng điện trong mạch lần lượt là

)
12
100cos(2
1
π
π
−= ti
(A) và
)
12
7
100cos(2
2
π
π
+= ti
(A). nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn
mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức
A. 2cos(100πt+)(A) . B. 2 cos(100πt+)(A).
C. 2cos(100πt+)(A) . D. 2cos(100πt+)(A).
HD: theo bài ra ta có
RCRL
ZZII =⇒=

21
CL
ZZ =⇒
Mặt khác i2 sớm pha hơn i1 là
3
2
)
12
(
12
7
πππ
=−−
vậy i1 trễ pha hơn u mọt góc là
3
π
i2 sớm pha hơn u
một góc là
3
π

3tan
1
==
R
Z
L
ϕ
- 5 -
Từ pt i ta có I1 = 1A

22
1
1
L
ZR
U
AI
+
==
VU 120
=⇒
Khi mach RLC nối tiếp khi đó
CL
ZZ =
A
R
U
I 2==⇒
và i cùng pha với u hay biểu thức của i là i =
2cos(100πt+)(A)
Câu 29.Tia nào sau đây khó quan sát hiện tượng giao thoa nhất ?
A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia X. D. Ánh sáng nhìn thấy.
HD: Sóng điện từ có bước sóng càng nhỏ càng khóquonts hiệntượng giao thoa và ngược lại cóbước
sóngcàng lớn càng dễ quant sát hiện tượng gt
Câu 30: Thực hiện giao thoa ánh sáng với thiết bị của Y-âng, khoảng cách giữa hai khe a = 2 mm, từ hai
khe đến màn D = 2 m. Người ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng (0,4 μm ≤ λ ≤ 0,75 μm). Quan sát
điểm A trên màn ảnh, cách vân sáng trung tâm 3,3 mm. Hỏi tại A bức xạ cho vân tối có bước sóng ngắn
nhất bằng bao nhiêu?
A. 0,440 μm B. 0,508 μm C. 0,400 μm D. 0,490 μm
HD: ta có vị trí cho vân tối thoả mãn

a
D
kx
t
λ
)
2
1
( +=
với k thuộc Z
λ
D
ax
k
t
.
5,0 =+⇒
theo bài ra ta có (0,4 μm ≤ λ ≤ 0,75 μm).
75,79,3 ≤≤⇒ k
)5,0(
.
+
=⇒
kD
ax
t
λ
để có bước sóng ngắn nhất k lớn nhất = 7
m
µλ

440,0
min
=⇒
Câu 31: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần
lượt là λ
1
= 750 nm, λ
2
= 675 nm và λ
3
=600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu
khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 µm có vân sáng của bức xạ
A. λ
2
và λ
3
. B. λ
3
. C. λ
1
. D. λ
2
.
HD; Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 µm
Để tại M có vân sáng thì hiệu khoảng cách đến hai khe bằng k
λ
Câu 32:: Đoạn mạch AB gồm các phần tử mắc theo thứ tự: Điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C,
một hộp đen X. Điểm M ở giữa A và C, điểm N ở giữa C và X. Hai đầu NB có một dây nối có khoá
K( điện trở của khoá K và dây nối không đáng kể). Cho uAB =
2U cos t

ω
. Khi khoá K đóng thì UAM=
200V, UMN = 150V. Khi K ngắt thì UAN = 150V, UNB = 200V. Các phần tử trong hộp X có thể là:
A.Điện trở thuần.
B.Cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện.
C.Điện trở thuần nối tiếp với cuộn cảm.
D.Điện trỏ thuần nối tiếp với tụ điện .
HD: khi khóa K đóng mạch gồm R nối tiếp với C. Suy ra
VUUU
CRAB
250
22
=+=
Khi khoá k ngắt mạch gồm RLC nối tiếp theo bài ra ta có U
222
ABNBAN
UUU =+
Chứng toả
AN
u
vuông pha với
NB
u

AN
u
gồm R nối tiếpvới C nên trễ pha hơn i; vậy
NB
u
phải sớm

pha hơn i suy ra X gồm Điện trở thuần nối tiếp với cuộn cảm (hoặc cuộn dây thuần cảm hoặc gồm
RLC nối tiếp có
CL
ZZ >
)
Câu 33::Đặt hiệu điện thế u = U
0
cosωt với U
0
, ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân
nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là
120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng
A. 260 V B. 220 V C. 100 V D. 140 V
HD:
VUUUU
CLR
100)(
22
=−+=
- 6 -
K
M
C
A
B
R
X
N
Câu 34: Đặt hiệu điện thế u = U
0

cosωt V (U
o
, ω

không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân
nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi, điều chỉnh trị số R để công suất tiêu thụ của
đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ công suất của đoạn mạch bằng:
A. 0,5 B. 0,85 C.
2
/2 D. 1
HD: khi mạch có R thay đổi để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại khi đó
CL
ZZR −=
2RZ =⇒
2
2
cos ==⇒
Z
R
µ
Câu 35: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. hệ số lực cản(của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động.
Câu 36: Hai vật dao động điều hòa có cùng biên độ và tần số dọc theo cùng một đường thẳng . Biết rằng
chúng gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau và có ly độ bằng nửa biên độ . Độ lệch pha của hai
dao động này là
A.
5

π
6
B.
4
π
3
C.
2
π
3
D.
1
π
6
HD: ứng dụng đường tròn lượng giác giả sử,
Ax 5,0
1
=
chuyển động theo chiều dương thì
Ax 5,0
2
=

chuyển động theo chiều âm từ đó tatính được Độ lệch pha của hai dao động này là
2
π
3
Câu 37.
Tụ điện của mạch dao động có điện dung C=1µF, ban đầu được điện tích đến hiệu điện thế 100V,
sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực

hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là:
A.
W=10mJ
B.
W=5mJ
C.
W=10kJ
D.
W=5kJ
HD: Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn
bằng năng lượng điện từ trường ban đầu của mmạch và bằng
mJJCUW 510.5
2
1
32
===

Câu 38.
Mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có L=50mH và tụ điện C. Biết giá trị cực
đại của cường độ dòng điện trong mạch là I
0
=0,1A. Tại thời điểm năng lượng điện trường trong mạch
bằng 1,6.10
-4
J thì cường độ dòng điện tức thời bằng
A.
0,06A
B.
không tính được vì không biết điện dung C
C.

0,1A
D.
0,04A
HD: ta có
JLIW
42
0
10.5,2
2
1

==
Tại thời điểm năng lượng điện trường trong mạch bằng 1,6.10
-4
J
thì năng lượng từ trường trong mạch là
24
2
1
10.9,0 LiWWW
đt
==−=

Suy ra i = 0,06A
Câu 39: Gọi U
0
là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện, I
0
là cường độ dòng điện cực đại qua cuộn
cảm. Biểu thức liên hệ giữa U

0
và I
0
của mạch dao động LC là
A. I
0
= U
0
L
C
.
B. U
0
= I
0
L
C
. C. U
0
= I
0
LC
. D. I
0
= U
0
LC
.
HD:
L

C
UCU
LC
CUqI
00000
1
====
ωω
Câu 40: Mạch dao động có C= 6nF, L= 6μH. Do mạch có điện trở R=1Ω, nên dao động trong mạch tắt
dần. Để duy trì dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U
0
=10V thì trong thời gian 1
phút phải bổ sung cho mạch năng lượng là:
A. 30 mJ. B. 3J. C. 50 mW D. 50 mJ.
- 7 -
HD: tacó
A
L
C
UI 1,0
00
==
công suất cần cần bù vào để duy trì dao động là
RIP
2
=
Năng lượng cần phải bổ sung cho mạch trong 1phút là
JRtIQ 3
2
==


Câu 41.
Một mạch dao động điện từ đang dao động, có độ tự cảm L=0,1mH. Người ta đo được điện áp
cực đại giữa hai bản tụ là 10V và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là 1mA. Mạch này cộng
hưởng với sóng điện từ có bước sóng là
A.
18,48
m B.
60
m C.
18,85
m D.
30
m
HD:
FL
U
I
C
L
C
UI
12
2
0
2
0
00
10


==⇒=
mạch cộng hưởng với bước sóng
LCc
πλ
2=
=18,85m
Bài 42: Một mạch dao động gồm cuộn dây L và tụ điện C. Nếu dùng tụ C
1
thì tần số dao động riêng của
mạch là 60kHz, nếu dùng tụ C
2
thì tần số dao động riêng là 80kHz. Hỏi tần số dao động riêng của mạch
gồm hai tụ C
1
và C
2
mắc nối tiếp là:
A. 48kHz, B. 100kHz. C. 140kHz. 20kHz.
HD: với 2 tụ ghép nối tiếp:
1 2
1 2 1 2
1 1 1
nt
nt
C C
C
C C C C C
= + ⇒ =
+
giảm điện dung

Z
Cb
= Z
C1
+ Z
C2
tăng dung kháng

2
2
2
1
2
fff
nt
+=
suy ra f = 100kHz
Câu 43.
Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,6670μm trong nước có chiết suất n=4/3. Tính bước sóng
λ' của ánh sáng đó trong thủy tinh có chiết suất n=1,6.
A.
0

,5558μm
B.
0,5585µm
C.
0,5883μm
D.
0,5833μm

HD: ta có
n
n
v
v
'
''
==
λ
λ
suy ra
m
µλ
5558,0
'
=
Câu 44: Thực hiện giao thoa ánh sáng với thí nghiệm Y-âng. Chiếu sáng đồng thời hai khe Y-âng bằng
hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ
1
và λ
2
thì khoảng vân tương ứng là i
1
= 0,48 mm và i
2
= 0,36 mm. Xét
điểm A trên màn quan sát, cách vân sáng chính giữa O một khoảng x = 2,88 mm. Trong khoảng từ vân
sáng chính giữa O đến điểm A ( không kể các vạch sáng ở O và A ) ta quan sát thấy tổng số các vạch
sáng là
A. 11 vạch B. 9 vạch C. 7 vạch D. 16 vạch

HD: xét số vân sáng của
1
λ
trong đoạn OA là
6
1
==
i
x
k
vân
xét số vân sáng của
2
λ
trong đoạn OA là
8
2
==
i
x
k
vân
số vân trùng nhau của 2bước sóng trong đoạn OA
6
8
3
4
36.0
48,0
2

1
===
i
i
vậy trên đoạn OA có 2vị trí trùng nhau của 2bước sóng đó làvị trí vân sáng bậc 4 của
2
λ
trùng bậc 3
của
1
λ
và bậc 8 của
2
λ
và bậc 6 của
1
λ
không kể các vach tại A và O thì trong khoảng OA có số vạch: (6
+ 8) -1 vân trùng - 2 vân trùng tại A = 11 vân
Câu 45: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của tần số các sóng điện từ sau:
A. Ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại.
B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được.
C. Tia tử ngoại, ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại.
D. Ánh sáng thấy được, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.
HD:
HNAsTN
fff >>
Câu 46:Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C nối tiếp. Điện áp
hai đầu mạch có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn, lần lượt đo điện
- 8 -

áp hai đầu mạch, hai đầu tụ và hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế là U, U
C
và U
L
. Biết U=U
C
=2U
L
.
Hệ số công suất của mạch là
A. cos
ϕ
=
3
2
B. cos
ϕ
=
2
2
C. cos
ϕ
=
1
2
D. cos
ϕ
=1
HD: theo bài ra ta có U=U
C

=2U
L
Mặt khác
2
)(
CLR
UUUU −+=
2
)
2
1
(
CCRC
UUUU −+=⇒
Suy ra
CR
UU
2
3
=
2
3
2
3
cos ===
C
C
R
U
U

U
U
ϕ
Câu 47: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng là 900 cm
2
, quay đều
quanh trục đối xứng với tốc độ 500vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2T. Trục quay
vuông góc với các đường cảm ứng từ. Giá trị hiệu dung của suất điện động cảm ứng trong khung là:
A. 666,4 V. B. 1241V. C. 1332 V. D. 942 V.
HD: ta có tốc độ quay 500v/phút
πω
2
60
500
=⇒


ω
NBSE =
0
=942V suy ra E = 666,4V
Câu 48.
Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên
4 lần thì chu kì dao động của mạch:
A.
tăng lên 2 lần
B.
tăng lên 4 lần
C.
giảm đi 2 lần

D.
giảm đi 4 lần
HD: ta có
TCLLCT 24.22
''
===
ππ
Câu 49: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T = 1(s) và biên độ A = 10cm. Tốc độ trung bình lớn nhất
của vật thực hiện được trong khoảng thời gian
2
3
(s) là
A. 45cm/s B.
10 3
cm/s C. 60cm/s. D.
15 3
cm/s
HD: + Tốc độ trung bình lớn nhất trong khoảng thời gian ∆t:
ax
ax
M
tbM
S
v
t
=

và với S
Max
; Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển đường tròn đều.

Góc quét ∆ϕ = ω∆t.
Quãng đường lớn nhất khi vật đi từ M
1
đến M
2
đối xứng qua trục sin
ax
2Asin
2
M
S
ϕ

=
Ta có t =
2
3
s < T suy ra t =
T
T
6
1
2
+
trong T/2 tốc độ TB không đổi để ttốc độ TB trong
thời gian t lớn nhất thì tốcđộ TB trong thời gian T/6 lớn nhất ta có
cm
T
T
t

AAS 30
2
6
.
2
sin2020
2
sin22
max
=+=

+=
π
ω
suy ra
scm
t
S
v
TB
/45
max
max
==
Câu 50: Đại lượng nào sau đây tăng gấp đôi khi tăng gấp đôi biên độ dao động điều hòa của con lắc lò xo
A. Cơ năng của con lắc. B. Động năng của con lắc.
C. Vận tốc cực đại. D. Thế năngcủa con lắc.
HD: Ta có v
Av
ω

=
max
vậy khi tăng gấp đôi A thì vận tôccực đại tăng gấp đôi
- 9 -

×