Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

CHƯƠNG V ĐIỆN XOAY CHIỀU - BÀI 1 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (719.6 KB, 50 trang )

B
n
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
Chương V : ĐIỆN XOAY CHIỀU
 Phần 1 : Lý thuyết chung
Bài 1 : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
A – Tóm tắt lý thuyết
I/ Dòng điện xoay chiều.
1- Từ thông biến thiên.
Công thức xác định từ thông:
α
cosNBS=Φ
(Wb)
Với N số vòng dây , B là véc tơ từ trường , S là diện tích khung dây.
α
là góc tạo bởi véc tơ pháp tuyến và véc tơ từ trường B.
Giả sử ta cho N,B,S không đổi . Ta cho khung dây quay đền với tần số
góc
ω
khi đó góc
α
sẽ biến thiên theo thời gian với công thức :
0
ϕωα
+= t
(rad)
Vậy ta viết lại công thức của từ thông như sau:
)cos(
00
ϕω


+Φ=Φ
t
(Wb)
Với
NBS=Φ
0
(Wb)
2- Suất điện động xoay chiều.
Theo định luật faraday khi từ thông biến thiên sẽ sinh ra một suất điện động cảm ứng là :
)sin()sin(.
0000
'
ϕωϕωω
+=+Φ=Φ−=

∆Φ
−= tEt
t
E
c
với
ω
.
00
Φ=E
(V)
Suất điện động trên gọi là suất điện động xoay chiều.
3- Hiệu điện thế xoay chiều – Dòng điện xoay chiều.
Khi dùng suất điện động xoay chiều trên gắn vào một mạch nào đó thì trong mạch có dao động điện
cưỡng bức với tần số bằng tần số của suất điện động xoay chiều, khi đó hiệu điện thế và dòng điện giữa

hai đầu đoạn mạch cũng là hiệu điện thế và dòng điện xoay chiều:
)cos(
0 u
tUu
ϕω
+=
(V)

)cos(
0 i
tIi
ϕω
+=
(A)
Khi đó :
iu
ϕϕϕ
−=
Gọi là độ lệch pha của hiệu điện thế và dòng điện.
Nếu :
ϕ
> 0 Thì u sớm pha hơn so với i
Nếu :
ϕ
< 0 Thì u trễ pha hơn so với i
Nếu :
ϕ
= 0 Thì u đồng pha so với i
4- Giá trị hiệu dụng.
Giá trị hiệu dụng của một đại lượng trong dòng điện xoay chiều là giá trị bằng với giá trị của dòng điện

không đổi.

)(
2
);(
2
);(
2
000
A
I
IV
U
UV
E
E
hdhdhd
===
5- Tần số góc của dòng điện xoay chiều.

)/(2
2
sradf
T
π
π
ω
==
Chú ý: - Nếu dòng điện xoay chiều dao động với tần số f thì trong 1s nó đổi chiều 2f lần.
GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 1

Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
- Nếu pha ban đầu ϕ
i
=
2
π

hoặc ϕ
i
=
2
π
thì chỉ giây đầu tiênđổi chiều (2f – 1) lần.
- Nam châm điện được tạo ra bằng dòng điện xoay chiều dao động với tần số f thì nó rung với tần
số f

= 2f hoặc từ trường của nó biến thiên với tần số f

= 2f.
II/ Các mạch điện xoay chiều.
1- Mạch điện chỉ chứa một phần tử R,L,C.
a. Mạch điện chỉ có điện trở thuần R.

R
u
cùng pha với i,
0
u i
ϕ ϕ ϕ

= − =
:
U
I
R
=

0
0
U
I
R
=
Lưu ý: Điện trở R cho dòng điện không đổi đi qua và có
U
I
R
=

b. Mạch điện chỉ có cuộn thuần cảm L:

L
u
nhanh pha hơn i là
,
2 2
u i
π π
ϕ ϕ ϕ
= − =

:
L
U
I
Z
=

0
0
L
U
I
Z
=

với Z
L
= ωL (

) là cảm kháng
Lưu ý: Cuộn thuần cảm L cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn (không cản trở).
c. Mạch điện chỉ có tụ điện C:

C
u
chậm pha hơn i là
,
2 2
u i
π π

ϕ ϕ ϕ
= − = −
:
C
U
I
Z
=

0
0
C
U
I
Z
=

với
1
C
Z
C
ω
=
(

) là dung kháng.
Lưu ý: Tụ điện C không cho dòng điện không đổi đi qua (cản trở hoàn toàn).
Chú ý: Với mạch hoặc chỉ chứa L, hoặc chỉ chứa C, hoặc chứa LC không tiêu thụ công suất (
0P =

)
ω ω ϕ
ϕ ϕ ϕ ϕ
ω ω ϕ

= =

= − =−

= =


0 0
u i
0 0
Neáu cos t thì cos( t+ )

Neáu cos t thì cos( t- )
i u i u
i I u U
Vôùi
u U i I
2- Mạch điện RLC mắc nối tiếp.
a. Tổng trở của mạch.

2 2
( )
L C
Z R Z Z= + −
(


)
Với : R : điện trở thuần.
Z
L
= ωL (

) : Cảm kháng

1
C
Z
C
ω
=
(

) : Dung kháng.
b. Độ lệch pha của dòng điện và hiệu điện thế :
tan ; sin ; os
L C L C
Z Z Z Z
R
c
R Z Z
ϕ ϕ ϕ
− −
= = =
với
2 2

π π
ϕ
− ≤ ≤
+ Khi Z
L
> Z
C
hay
1
LC
ω
>
⇒ ϕ > 0 thì u nhanh pha hơn i.
+ Khi Z
L
< Z
C
hay
1
LC
ω
<
⇒ ϕ < 0 thì u chậm pha hơn i.
+ Khi Z
L
= Z
C
hay
1
LC

ω
=
⇒ ϕ = 0 thì u cùng pha với i.
GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 2
R
L
C


Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
c. Định luật Ôm :
Z
U
I
Z
U
I == ;
0
0
d. Công suất tỏa nhiệt trên đoạn mạch RLC
- Công suất tức thời:
0
cos cos(2 )
u i
P UI U t
ϕ ω ϕ ϕ
= + + +

- Công suất trung bình: P = UIcosφ = I

2
R.
B – Các dạng bài tập.
Dạng 1 : Xác định các đại lượng trong mạch . Biểu thức của u và i
I/ Phương pháp.
B1 : Xác định các đại lượng : cảm kháng , dung kháng , tổng trở của mạch.
Z
L
= ωL (

)
1
C
Z
C
ω
=
(

)

2 2
( )
L C
Z R Z Z= + −
(

)
B2 : Sử dụng định luật Ôm và biểu thức hiệu dụng để xác định I
0

và U
0


)(
2
);(
2
);(
2
000
A
I
IV
U
UV
E
E
hdhdhd
===


Z
U
I
Z
U
I == ;
0
0

B3 : Xác định độ lệch pha giữa u và i.

tan ; sin ; os
L C L C
Z Z Z Z
R
c
R Z Z
ϕ ϕ ϕ
− −
= = =
với
2 2
π π
ϕ
− ≤ ≤
Biểu thức liên hệ :
)()( iphaupha −=
ϕ
(rad)
II/ Bài tập :
Câu 1: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 50 cm
2
, có N = 100 vòng dây, quay đều với tốc độ 50
vòng/giây quanh một trục vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1 T.
Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc vectơ pháp tuyến
n

của diện tích S của khung dây cùng chiều với vectơ
cảm ứng từ

B

và chiều dương là chiều quay của khung dây.
a. Viết biểu thức xác định từ thông
Φ
qua khung dây.
b. Viết biểu thức xác định suất điện động e xuất hiện trong khung dây.
c. Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi của e theo thời gian
Câu 2: Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều và cường độ dòng điện
chạy qua đoạn mạch điện đó lần lượt là :
)(
4
100cos2220 Vtu






+=
π
π

)(
6
100cos22 Ati







−=
π
π
,
với t tính bằng giây (s).
a. Xác định giá trị cực đại, tần số góc, chu kì, tần số, pha ban đầu của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
b. Xác định giá trị cực đại, tần số góc, chu kì, tần số, pha ban đầu của dòng điện chạy trong đoạn mạch.
c. Xác định độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy trong đoạn
mạch.
GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 3
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
Câu 3 : Cho mạch điện như hình vẽ Biết :
))(
3
100cos(160 VtU
EB
π
π
−=
; R = 30(

) ;
)(
10
;)(
5
3

4
FCHL
ππ

==
a. Tính tổng của mạch .
b. Viết biểu thức dòng điện qua mạch.
c. Viết biểu thức hiệu điện thế u
AB
. Cho :
3
4
53
0
=tg
Câu 4 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ biết R
1
= 24(

) ; R
2
= 16(

)
)(
40
10
;)(
10
1

2
FCHL
ππ

==
))(100cos(150 VtU
AB
π
=
cho
4
3
37
0
=tg
a. Tính tổng trở của mạch
b. Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch.
c. Viết biểu thức điện áp qua hai đầu cuộn dây.
Câu 5 : Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở thuần R là
)(
3
100cos2 Ati






−=
π

π
, t tính bằng giây (s). Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dầu điện trở thuần đo
đuợc bằng vôn kế xoay chiều là U = 150 V.
a. Xác định R.
b. Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở thuần R.
Câu 6: Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm là
))(100cos(2200 Vtu
π
=
, t tính bằng giây (s). Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều chạy trong
đoạn mạch đo được bằng ampe kế xoay chiều là I = 2 A.
a. Xác định độ tự cảm L của cuộn dây.
b. Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây.
c. Tính cường độ dòng điện qua cuộn dây vào thời điểm
400
3
=t
s
Dạng 2 : Xác định số chỉ của máy đo khi biết các đại lượng trong mạch.
Hiện tượng cộng hưởng điện.
I/ Phương pháp.
1- Một số điểm cần lưu ý
a. Các đại lượng trong đoạn mạch.
- Đối với mạch RLC
U
2
= U
R
2
+ ( U

L
- U
C
)
2
R
ZZ
tg
CL

=
ϕ
- Đối với đoạn mạch chỉ có R và L .
GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 4
R
L
C


A
B
E
L
C


2
R
1
R

B
A
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
U
2
= U
R
2
+ U
L
2
R
Z
tg
L
=
ϕ
- Đối với đoạn mạch có nhiều điện trở thuần mắc nối tiếp.
R = R
1
+ R
2
+…….+R
n
U
R
= U
R1
+ U

R2
+… + U
Rn
- Đối với đoạn mạch có nhiều cuộn dây mắc nối tiếp.
R = R
1
+ R
2
+…….+R
n
L = L
1
+ L
2
+…….+L
n
- Đối với đoạn mạch có nhiều tụ điện mắc nối tiếp.

C
1
C
1
C
1
C
1
321
+++=
- Đối với đoạn mạch có nhiều tụ điện mắc song song.
C = C

1
+ C
2
+ C
3
+
- Công suất .
P = UIcos
ϕ
, nếu mạch chỉ có phần tử tiêu thụ điện năng biến thành nhiệt thì P = R
2
I
b. Hiện tượng cộng hưởng điện.
Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi tần số dao động của đoạn mạch bằng với tần số của dòng điện
chạy trong mạch :
CLdđR
ZZ
LC
ff =⇔=⇔=
1
2
ω
Khi đó :
R
U
ItgRZ =⇒==
max
0
ϕ
Chú ý :

Trên đoạn mạch có gắn máy đo thì :
- Đối với đoạn mạch gắn Ampe kế thì điện trở của Ampe kế không đáng kể và số chỉ của Ampe kế
chính là giá trị của dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch.
- Đối với đoạn mạch gắn vôn kế thì điện trở của Vôn kế là rất lớn và số chỉ của Vôn kế là chính là
giá trị của điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch gắn vôn kế.
2- Phương pháp.
a. Phương pháp đại số.
B1 : Dựa vào các dữ kiện bài toán đưa ra các phương trình có liên quan.
B2 : Giải hệ phương trình vừa lập ở trên để đưa ra kết quả.
b. Phương pháp dùng giản đồ vecter.
Bước 1 : Vẽ giản đồ vecter
* Cách vẽ giản đồ vecter:
Vì i không đổi nên ta chọn trục cường độ dòng điện làm trục gốc,
gốc tại điểm O, chiều dương là chiều quay lượng giác.
Ta có :
- U
R
Luôn cùng pha với i .
- U
L
Luôn sớm pha hơn i một góc 90
0
.
- U
C
Luôn trễ pha hơn i một góc 90
0
.
- U
AB

Lệch pha với i một góc là
ϕ
.
- Độ lớn của mỗi vecter phải tỷ lệ với giá trị hiệu dụng của nó.
GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 5
U
L
U
R
U
A B
O
U +
L
U
C
U
C
i
+
A
B
C
b
a
c
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
* Cách vẽ giản đồ vecter trượt.
- Chọn trục nằm ngang là trục dòng điện, điểm đầu mạch làm

gốc (đó là điểm A).
- Biểu diễn lần lượt hiệu điện thế qua mỗi phần bằng các véc

NB; MN ;AM
nối đuôi nhau theo nguyên tắc: R - đi
ngang; L - đi lên; C - đi xuống.
- Nối A với B thì véc tơ
AB
chính là biểu diễn u
AB

Chú ý:
+ Các hiệu điện thế trên các phần tử được biểu diễn bởi các
véc tơ mà độ lớn của các véc tơ tỷ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng của
nó.
+ Độ lệch pha giữa các hiệu điện thế là góc hợp bởi giữa các
véc tơ tương ứng biểu diễn chúng.
+ Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện là góc hợp bởi véc tơ biểu diễn nó với
trục i
+ Việc giải bài toán là nhằm xác định độ lớn các cạnh và góc của tam giác dựa vào các định lý
hàm số sin, hàm số cosin và các công thức toán học.
Bước 2 : Sử dụng các tính chất trong tam giác và các phép tính vecter suy ra các giá trị và đại lượng
cần tìm.
Trong toán học một tam giác sẽ giải được nếu biết trước ba (hai cạnh 1 góc, hai góc một cạnh, ba cạnh)
trong sáu yếu tố (3 góc và 3 cạnh).
+
SinC
a
SinB
b

¢Sin
a
==

+ a
2
= b
2
+ c
2
- 2bccosA
b
2
= a
2
+ c
2
- 2accosB
c
2
= a
2
+ b
2
- 2abcosC
II/ Bài tập :
Câu 1 : Cho mạch điện như hình vẽ biết : f = 50 (Hz) , R =
33(Ω) , C = 10
-2
/56π (F) Ampe kế chỉ 2(A).

Tìm số chỉ của các Vôn Kế.
Câu 2 : Cho mạch điện như hình vẽ. Biết : R =
325
(Ω) ,
tu
AB
π
100cos275
=
(V) , V
1
Chỉ
50(V) , V
2
Chỉ 25(V) ,
6
π
ϕ
=
d
(Rad)
a. Tìm số chỉ vôn kế thứ 3.
b. Tính C, r, L.
c. Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy trong
mạch
GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 6
U
A
B
i

+
U
A
N
U
L
U
C
U
R
A
M
B
N
V
V1
V2
R
C
A
B
V
2
L,r
V
3
V
1
R
C

Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
Câu 3 : Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm R = 30(Ω), L = 1/2π (H) và một tụ điện C có thể thay đổi
được
Cho u
AB
= 180cos100πt (V).
a. Cho C =10
-3
/2π (F) . Tìm tổng trở của đoạn mạch và biểu thức cường độ dòng điện i.
b. Thay đổi C sao cho cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
tìm :
- Giá trị của C.
- Biểu thức của i.
Câu 4 : Cho mạch điện như hình vẽ cho u
AB
=
120cos100πt (V). R = 24(Ω), L = 1/5π (H) ,C
1
=10
-2
/2π
(F) .
a. Tìm Z và số chỉ của Vôn kế.
b. Ghép thêm với tụ C
1
một tụ C
2
sao cho vôn kế có số chỉ lớn nhất (L không đổi) hãy cho biết :
- Cách ghép tụ.

- Số chỉ của vôn kế lúc đó.
Câu 5 : Cho mạch điên xoay chiều như hình vẽ( điện trở của vôn kế vô cùng lớn): u
AB
= 100
2
cos100πt
(V).
a. Tìm tần số dao động và sổ chỉ vôn kế V
1
b. Cho số chỉ của vôn kế 2 là 20
2
(V) vôn kế 3 là 80(V) vôn kế 4 là 60(V). Không tính toán cụ thể
hãy chứng minh cuộn dây không thuần cảm.
c. Viết biểu thức : u
2
, u
3,
u
4
.
d. Cho công suất trên điện trở là : P
R
= 120(W) hãy
tìm : r,R,L,C.
e. Thay C bằng một tụ C
1
sao cho công suất của đoạn
mạch AB đạt giá trị cực đại , tìm C
1
và giá trị cực

đại đó.
Câu 6 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ , biết : f = 50(Hz), R = 30(Ω), V
1
chỉ 100(V), V
2
chỉ
100(V), Ampe kế có điện trở không đáng kể chỉ 2A
a. Tính dung kháng.
b. Công suất tiêu thụ của mạch là 180(W) hãy
chứng tở cuộn dây có điện trở và tính điện trở
đó.
c. Tìm số chỉ của vôn kế V
3.
Câu 7 : Một cuộn dây mắc nối tiếp vào một điện trở R = 50(Ω), và được mắc vào một hiệu điện thế xoay
chiều có f = 50(Hz). Mắc các vôn kế có điện trở vô cùng lớn như hình vẽ biết vôn kế V chỉ 173,2(V) =
100
3
(V). V
1
=V
2
và chỉ 100(V).
a. Chứng tỏ cuôn dây có điện trở thuần . tính điện
trở đó và độ tự cảm cảm của cuộn dây.
b. Giả sử hiện điện thế hai đầu đoạn mạch có pha
ban đầu bằng không hãy viết biểu thức cường độ
dòng điện và hiệu điện thế hai đầu cuộn dây.
GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 7
R
C

A
B
V
L
V
4
V
3
R
C
A
B
V
2
L,r
V
1
R
C
A
B
V
3
L,r
A
V
2
V
1
R

A
B
V1
L,r
V2
V
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
Dạng 3 : Xác định số chỉ lớn nhất của máy đo .
I/ Phương pháp.
1. Phương pháp.
- Xác định rõ máy đo chỉ đại lượng nào trong mạch.
- Đưa đại lượng cần tìm về dạng hàm số của một ẩn số thay đổi ( Thường đưa về dạng phân số có tử số
không đổi và biện luận theo mẫu số hoạc có thể dựa vào bất đẳng thức và hàm số để biện luận).
Chú ý : Trong một số trường hợp đặc biệt ta có thể dùng giản đồ vecter.
2. Một số đại lượng lớn nhất
a. Thay đổi L để
L Max
U

2 2 2 2 2 2 2
2
( ) 2 ( ) 2
1
L L
L L L
L C L L C C C C
L L
UZ UZ U
U IZ U

R Z Z R Z Z Z Z R Z Z
Z Z
= = = ⇒ =
+ − + − + +
− +
Vận dụng phương pháp đạo hàm ta có :

2 2
ax
C
L M
U R Z
U
R
+
=
khi
2 2
2
2
1
C
L
C
R Z
Z L CR
Z C
ω
+
= ⇒ = +

b. Thay đổi C để
C Max
U

2 2 2 2 2 2 2
2
( ) 2 ( ) 2
1
C C
C C L
L C C L C L L L
C C
UZ UZ
U
U IZ U
R Z Z R Z Z Z Z R Z Z
Z Z
= = = ⇒ =
+ − + − + +
− +
Vận dụng phương pháp đạo hàm ta có :

2 2
ax
L
C M
U R Z
U
R
+

=
khi
2 2
2 2 2
L
C
L
R Z
L
Z C
Z R L
ω
+
= ⇒ =
+
II/ Bài tập.
Câu 1 : Cho mạch điện như hình vẽ. u
AB
= 120cos100πt (V), R =15(Ω), L = 2/25π (H) . Tụ điện có thể
thay đổi được.
a. Cho C
1
=10
-2
/28π (F) , Tìm : Tổng trở của mạch và số chỉ vôn kế.
b. Tìm C để số chỉ vôn kế lớn nhất , hãy cho biết số chỉ của vôn kế lúc
đó.
Câu 2 : Cho mạch điện như hình vẽ : U
AB
= 120(V) ,

f = 50(Hz) , R = 50(Ω) , L = 3/10π(H)
a. Cho C = 10
-3
/6π (F) tìm :
- Tổng trở .
- Số chỉ vôn kế.
b. Điều chỉnh C sao cho số chỉ vôn kế lớn nhất , tìm số chỉ của vôn kế lúc đó.
Câu 3 : Cho mạch điện như hình vẽ Biết R = 100(Ω) C là tụ điện có thể thay đổi được .
Cho
)(100cos2120 Vtu
AB
π
=
, Điện trở các dây nối không đáng kể.
GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 8
C
A
B
V
R,L
R
C
A
B
V
L
K
R
C
A

B
L
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
a. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm bằng L
1
= 1/π (H) Đóng khóa K . Hãy viết biểu thức của dòng
điện qua mạch .
b. Giữ nguyên hiệu điện thế đã cho , thay cuộn dây bằng cuộn dây có độ tự cảm L
2
, Mở khóa K . Thay
đổi C sao cho hiệu điện thế hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại là 150(V) khi đó C = 40/π (μF) , Tìm R và
L
2
.
Câu 4 : Cho mạch điện AB gồm điện trở R = 3(Ω) Cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 1/25π (H).
và tụ điện C mắc nối tiếp như hình vẽ . Cho
)(100cos212 Vtu
AB
π
=
. R
V
vô cùng lớn. Khi C = C
1
và C = C
2
Thì vôn kế đều chỉ U
EB
= 16(V)

a. Tính C
1
và C
2.
b. Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây khi C =
C
2.
c. Thay tụ điện C bằng một cuộn dây có điện trở R
0
và L
0
sao cho khi đó U
AB
= U
AE
+ U
EB
và vôn kế
U
EB
= 9(V). Tính R
0
và L
0.
Dạng 4 : Hai đoạn mạch trong mạch điện xoay chiều .
I/ Phương pháp.
1. Hai đoạn mạch có hiệu điện thế cùng pha , vuông pha và khác pha.
Trên đoạn mạch mắc nối tiếp có hai đoạn mạch nhỏ lệch pha nhau một góc α thì ta có : φ
1
= φ

2
±α.
- Nếu α = 0 thì hai đoạn mạch cùng pha khi đó ta có : tg φ
1
= tg φ
2
.
- Nếu α = ±π/2 (rad) thì hai đoạn mạch được gọi là vuông pha khi đó ta có : tg φ
1
= -1/tg φ
2.
- Nếu α khác hai giá trị trên thì hai đoạn mạch được gọi là khác pha , khi đó ta có.

21
12
121
1
)(
ϕϕ
ϕϕ
ϕαϕϕ
tgtg
tgtg
tgtgtg
±
=⇔±=


2. Hai đoạn mạch có cùng hiệu điện thế và cùng cường độ dòng điện.
- Hai đoạn mạch có cùng điện áp và cường độ dòng điện hiệu dụng thì tổng trở của hai đoạn mạch

phải bằng nhau : Z
1
= Z
2
- Trong trường hợp có cùng điện trở thuần thì cosφ
1
=cosφ
2
hay φ
1
= ±φ
2
II/ Bài tập.
Câu 1 : Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ Biết R
1
= 4(Ω), R
2
=
100(Ω), C
1
= 10
-2
/8π (F) , L = 1/π (H) , tần số f =50(Hz). Tìm C
2
biết
U
AE
và U
BE
cùng pha.

Câu 2 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ , tìm mối liên hệ giữa
R
1,
R
2
, C và L để U
AE
và U
EB
vuông pha.
Câu 3 : Cho đoạn mạch như hình vẽ
tu
MN
π
100cos2110=
(V) , R =
80(Ω) , C
1
=80(μF) , C
2
=20(μF). Khi khóa K quay từ 1 đến 2 thì số chỉ
của Ampe kế không thay đổi.
a. Tính L, viết biểu thức cường độ dòng điện trong hai trường
hợp.
b. Để khi quay K từ 1 sang 2 pha của dòng điện thay đổi đi π/2
( rad) , thì ta phải thay đổi R của cuộn dây như thế nào ?
GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 9
B
E
R

C
A
V
L
R,L
NM
A
C
1
C
2
K
1
2
R
2
,L
C
1
C
2
R
1
E
B
A
A
B
R
1

R
2
C
L
E
r,L
B
R
C
A
A
V1
V3
V2
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
Câu 4 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ . f = 50(Hz) Vôn kế V
1
Chỉ 100(V) , Vôn kế V
2
Chỉ
100(V) , Ampe kế chỉ 2(A), R = 30(Ω).
a. Tính dung kháng.
b. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 180(W) . hãy chứng tỏ cuộn dây có điện trở và tính điện trở
đó.
c. Tìm số chỉ vôn kế thứ 3.
Câu 5 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ . Khi khóa K đóng biểu thức hiệu điện thế có dạng sau :
))(6/200sin(2150 Vtu
AM
ππ

−=

))(3/200cos(2150 Vtu
BN
ππ
−=
.
a. Chứng tỏ cuộn dây có điện trở thuần.
b. Tìm biểu thức tức thời của u
AB
.
c. Mở khóa K . Thay đổi điện dung của tụ điện thì thấy số chỉ của
vôn kế lớn nhất khi C = 10
-4
/6π(F) . Tìm R,r,L.
Dạng 5 : Công suất của đoạn mạch .
Công suất cực đại của đoạn mạch khi các phần tử thay đổi.
I/ Phương pháp
1. Công suất và hệ số công suất trong đoạn mạch.
+ Công thức tổng quát tính công suất: P = u.i
+ Với đoạn mạch RLC không phân nhánh, có thể tính công suất bởi:
P UI=
cos
ϕ
+ Đoạn mạch chỉ có R là : P = RI
2
+ Hệ số công suất (đoạn mạch không phân nhánh):
cos
P R
UI Z

ϕ
= =
Nếu cosφ = 1 hay φ = 0 Trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng( khi đó công suất tiêu thụ đạt giá trị
cực đại P
max
= UI)
Nếu cosφ = 0 hay φ = π/2 (Rad) trong mạch không có R( khi đó trong mạch không tiêu thụ công suất )
2. Công suất cực đại của đoạn mạch khi các phần tử thay đổi.
Bài toán cực trị : Cho các giá trị của R,L,C thay đổi . Tìm P
Max
Cách giải:
- Dựa vào các công thức có liên quan, lập biểu thức của đại lượng cần tìm cực trị dưới dạng hàm của 1
biến thích hợp
- Tìm cực trị bằng càc phương pháp vận dụng
+ Hiện tượng cộng hưởng của mạch nối tiếp
+ Tính chất của phân thức đại số
+ Tính chất của hàm lượng giác
+ Bất đẳng thức Cauchy
+ Tính chất đạo hàm của hàm số

Công suất cực đại:
Biểu thức
2
2
2 2
L C
U
P = RI = R
R + (Z - Z )
GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 10

V
C
K
R
B
A
L
N
M
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
- R đổi:
2 2
2
2
2
L C
L C
U U
P = RI =
(Z - Z )
+ (Z - Z )
=
+
2
R
R
R
R
P

max
khi
L C
R Z Z= −
2
max
2
L C
U
P
Z Z
⇒ =

- L đổi:
2
2 2
C
U
P R
R + ( - Z )
L
=
Z
P
max
khi
C
- Z
L
Z

=0

L
Z
=
C
Z
P
max
=
2
U
R
- C đổi:
2
2 2
L
U
P R
R + (Z - )
C
=
Z
P
max
khi
C
- Z
L
Z

=0

C
Z
=
L
Z
II/ Bài tập.
Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có
4
r 50 ;L H
10
= Ω =
π
, và tụ điện có điện dung
4
10
C

=
π
F và điện trở thuần R thay đổi được. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có
hiệu điện thế xoay chiều
u 100 2 cos100 t(V)= π
. Công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại khi R
có giá trị bằng bao nhiêu ?
Câu 2:Cho mạch điện RLC nối tiếp, trong đó cuộn L thuần cảm, R là biến trở .Hiệu điện thế hiệu dụng
U=200V, f=50Hz, biết Z
L
= 2Z

C
,điều chỉnh R để công suất của hệ đạt giá trị lớn nhất thì dòng điện trong
mạch có giá trị là I= . Tính giá trị của C, L
Câu 3 : Cho mạch điện xoay chiều như,
200cos100 ( )
AB
u t V
π
=
,
tụ có điện dung
)(
.2
10
4
FC
π

=
, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
)(
10
8
HL
π
=
, R biến đổi được từ 0 đến 200

.
a. Tìm công thức tính R để công suất tiêu thụ P của mạch cực đại. Tính công suất cực đại đó.

b. Tính R để công suất tiêu thụ P =
Max
P
5
3
. Viết biểu thức cường độ dòng điện khi đó.
Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ , cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có giá
trị hiệu dụng không đổi, có dạng:
u U 2 cos100 t(V)
= π
.
a. Khi biến trở R = 30

thì hiệu điện thế hiệu dụng U
AN
= 75V;
U
MB
= 100V. Biết các hiệu điện thế u
AN
và u
MB
lệch pha nhau góc
90
0
. Tính các giá trị L và C.
b. Khi biến trở R = R
1
thì công suất tiêu thụ của mạch điện là cực
đại. Xác định R

1
và giá trị cực đại đó của công suất. Viết biểu thức
của cường độ dòng điện khi đó.
GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 11
BRA
B
M
C R L
N
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ. Các vôn kế có điện trở vô
cùng lớn. Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều:
AB
u 240 2 cos100 t(V)
= π
.
a.Cho R = R
1
= 80

, dòng điện hiệu dụng của mạch I =
3
A,
Vôn kế V
2
chỉ 80
3
V, hiệu điện thế giữa hai đầu các vôn kế
lệch pha nhau góc

π
/2. Tính L, C.
b. Giữ L, C, U
AB
không đổi. Thay đổi R đến giá trị R
2
để công suất
trên đoạn AN đạt cực đại. Tìm R
2
và giá trị cực đại đó của công
suất. Tìm số chỉ của vôn kế V
1
khi đó.
Câu 6: Cho mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
1
L H
=
π
, tụ có điện dung C=15,9

và điện trở R
thay đổi được. Đặt vào hai đầu A,B một hiệu điện thế
AB
u 200cos100 t(V)
= π
.
a. Chọn R = 100
3

. Viết biểu thức dòng điện qua mạch.

b. Cho công suất của mạch là P = 80W. Tính R? Muốn công suất của mạch này đạt cực đại thì phải chọn
R là bao nhiêu? Tính P
Max
khi đó.
Câu 7: Cho đoạn mạch xoay chiều sau:
R 100
= Ω
(điện trở thuần)
C 31.8= µ
F
4
10


π
F
L:độ tự cảm thay đổi được của một cuộn thuần cảm
Hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch có biểu thức:
u 200cos314t(V) 200cos100 t(V)= ≈ π
a)Tính L để hệ số công suất của đoạn mạch đạt cực đại.Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc đó.
b)Tính L để công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại.Vẽ phát họa dạng đồ thị của công suất tiêu thụ P của
đoạn mạch theo L.
Câu 8: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, với L thay đổi được. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch là
120 2 cos(100 )u t
π
=
(V),
30R = Ω
,
4

10
( )C F
π

=
. Hãy tính L để:
a. Công suất tiêu thụ của mạch là P = 60(W)
b. Công suất tiêu thụ của mạch là cực đại. Tính P
Max
đó
c. U
L
là cực đại và tính U
LMax
Câu 9 : Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp với C thay đổi được. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là
120 2 cos(100 )u t
π
=
,
30R = Ω
,
1
( )L H
π
=
. Hãy tính C để:
a. Công suất tiêu thụ của mạch là P = 60(W),
b. Công suất tiêu thụ của mạch là cực đại. Tính P
Max
đó,

c. U
C
là cực đại và tính U
Cmax
.
Dạng 6 : Đoạn mạch có tần số góc thay đổi.
I/ Phương pháp
1 – Phương pháp
- Đưa biểu thức của đại lượng cần tìm về dạng hàm số của một ẩn số duy nhất là ω
- Đưa biểu thức của đại lượng cần tìm về dạng phân thức có từ thức không đổi và biện luận theo mẫu thức
( Trường hợp này thường có dạng phương trình bậc 4 trùng phương)
GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 12
A
V1
N
C
R
L,r
M
V2
L
B
R
A
C
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
2 – Một số đại lượng thay đổi khi ω thay đổi.
a.
min,

, , , cos
Max
R Max AB Max
Z I U P
ϕ
cực đại, Tất cả các trường hợp trên đều liên quan đến cộng hưởng điện.

2
1 1
2
L C
Z Z f
LC
LC
ω
π
⇒ = ⇒ = ⇒ =
b. Khi
axC M
U
khi
2
2 2
2
1
(2 )
2
R
f
LC L

ω π
= = −
c. Khi
axL M
U
khi
2 2
2 2
2
(2 )
2
f
LC R C
ω π
= =

d. Thay đổi
f
có hai giá trị
1 2
f f≠
biết
1 2
f f a+ =

1 2
?I I=
Ta có :
1 1 2 2
2 2

1 2
( ) ( )
L C L C
Z Z Z Z Z Z
= ⇔ = = = ⇒
hệ
2
1 2
1 2
1
2
ch
LC
a
ω ω ω
ω ω π

= =



+ =


hay
1 2 1 2
1
LC
ω ω ω ω ω
= ⇒ =

⇒ tần số
1 2
f f f=
II/ Bài tập.
Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, vôn kế V
1
chỉ U
1
=

360V, vôn
kế V
2
= 40V, vôn kế V chỉ U= 68V, ampe kế 2A.
Tìm công suất của mạch.
Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ biết: R= 100Ω, C=
F
µ
π
3
200
cuộn dây thuần cảm có L=
Η
π
1
. Đặt vào 2 đầu AB
hiệu điện thế u
AB
=


t
ω
cos2100

(V)
a. Khi ω= 100π (Rad/s) viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch và biểu thức cường độ dòng
điện trong mạch và biểu thức của hiệu điện thế giữa 2 điểm AM. Cho biết tg 26,57
0
= 0,5
b. Giữ nguyên các giá trị R, L, C, U
AB
đã cho, thay đổi hiệu suất của hiệu điện thế. Xác định ω để
hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 bản tụ điện đạt giá trị cực đại.
Câu 3 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Vôn kế V chỉ 180(V) tần số góc của dòng điện có thể
thay đổi được . Khi ω=ω
1
= 100π (rad/s) thì Ampe kế chỉ
3
(A) và dòng điện trẽ pha hơn so với điện áp
là π/3(rad). Khi ω=ω
2
=
π
250
(rad/s) thì vôn kế 1 Chỉ 0(V) , Ampe kế chỉ khác 0.
a. Tìm giá trị R,L,C.
b. Khi ω=ω
0
Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị
cực đại. xác định :

- ω
0.
- U
Cmax.
- Biểu thức dòng điện khi đó. Coi pha ban đầu của điện áp bằng 0.
Câu 4 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ :
tu
AB
π
100cos2240=
(V).
a. Cho R = R
1
= 80(Ω) cường độ dòng điện chạy trong mạch là
3
(A) vôn kế V
2
chỉ
380
(V) . Hiệu điện thế hai vôn kế lệch pha
nhau một góc 90
0
. Tính L, C.
GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 13
R
1
A
R
2,
L

B
V
1
V
2
V
R
C
A
L
B
M
B
A
A
L
R
C
M
V1
V
N
V
2
V
1
N
L
C
R

B
A
M
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
b. Giữ L, C, u
AB
không đổi , Thay đổi R = R
2
để công suất trên đoạn AN đạt giá trị cực đại. Tìm R
2

giá trị cực đại của công suất. Số chỉ vôn kế 2 khi đó bằng bao nhiêu?

Dạng 7 : Bài toán hộp đen
I/ Phương pháp.
1. Phương pháp.
Để giải một bài toán về hộp kín ta thường sử dụng hai phương pháp sau:
a. Phương pháp đại số
B
1
: Căn cứ “đầu vào” của bài toán để đặt ra các giả thiết có thể xảy ra.
B
2
: Căn cứ “đầu ra” của bài toán để loại bỏ các giả thiết không phù hợp.
B
3
: Giả thiết được chọn là giả thiết phù hợp với tất cả các dữ kiện đầu vào và đầu ra của bài toán.
b. Phương pháp sử dụng giản đồ véc tơ trượt.
B

1
: Vẽ giản đồ véc tơ (trượt) cho phần đã biết của đoạn mạch.
B
2
: Căn cứ vào dữ kiện bài toán để vẽ phần còn lại của giản đồ.
B
3
: Dựa vào giản đồ véc tơ để tính các đại lượng chưa biết, từ đó làm sáng toả hộp kín.
* Trong một số tài liệu có viết về các bài toán hộp kín thường sử dụng phương pháp đại số, nhưng theo xu
hướng chung thì phương pháp giản đồ véc tơ (trượt) cho lời giải ngắn gọn hơn, logic hơn, dễ hiểu hơn.
2. Một số mạch chứa hộp đen thường gặp.
a. Mạch điện đơn giản:
- Nếu U
NB
cùng pha với i suy ra X chỉ chứa R
0
- Nếu U
NB
sớm pha với i góc
2
π
suy ra X chỉ chứa L
0
- Nếu U
NB
trễ pha với i góc
2
π
suy ra X chỉ chứa C
0

b. Mạch điện phức tạp:
- Mạch 1
Nếu U
AB
cùng pha với i suy ra X chỉ chứa
0
L
Nếu U
AN
và U
NB
tạo với nhau góc
2
π
suy ra X chỉ chứa R
0
Vậy X chứa (R
0
,L
0
)
- Mạch 2
GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 14
R
L
C

•X

A N B

R
C

•X

A
N B
A
B
M
Y
a
X
Trung tõm b tr kin thc THPT luyn thi tt nghip & i hc IQ Vật lí 12

Nu U
AB
cựng pha vi i suy ra X ch cha C
0
Nu U
AN
v U
NB
to vi nhau gúc
2

suy ra X ch cha R
0.
Vy X cha (R
0

,C
0
)
II/ Bi tp.
Cõu 1 : Cho mch in nh hỡnh v:
U
AB
= 200cos100t(V)
Z
C
= 100 ; Z
L
= 200
I = 2
)A(2
; cos = 1; X l on mch gm hai trong ba phn t (R
0
, L
0
(thun), C
0
) mc ni
tip. Hi X cha nhng linh kin gỡ ? Xỏc nh giỏ tr ca cỏc linh kin ú.
Cõu 2 : Nhiều hộp khối giống nhau, ngời ta nối một đoạn mạch gồm một trong các hộp khối đó mắc nối
tiếp với điện trở R = 60 khi đoạn mạch đợc đặt vào hiệu điện thế xoay chiều tần số 50Hz thì hiệu điện
thế sớm pha 58
0
so với dòng điện trong mạch.
a. Hộp kín chứa tụ điện hay cuộn cảm.
Tính điện dung của tụ hoặc độ tự cảm của cuộn cảm

b. Tính tổng trở của mạch.
Cõu 3 : Cho mch in nh hỡnh v
U
AB
= 120(V); Z
C
=
)(310
R = 10(); u
AN
= 60
6 cos100 ( )t v

U
AB
= 60(v)
a. Vit biu thc u
AB
(t)
b. Xỏc nh X. Bit X l on mch gm hai trong ba phn t (R
o
, L
o
(thun), C
o
) mc ni tip
Cõu 4: Trong hp X v Y ch cú mt linh kin hoc in tr, hoc
cun cm, hoc l t in. Ampe k nhit (a) ch 1A;
U
AM

= U
MB
= 10V .U
AB
= 10
V3
. Cụng sut tiờu th ca on
mch AB l P = 5
6
W. Hóy xỏc nh linh kin trong X v Y v ln ca cỏc i lng c trng cho
cỏc linh kin ú. Cho bit tn s dũng in xoay chiu l f = 50Hz.
Cõu 5: Cho mạch điện nh hình vẽ
X là hộp đen chứa 2 trong 3 phần từ L
1
, R
1
,C
1
nối tiếp
U
AN
= 100sin100t (V)
U
MB
= 200sin (100t - /3)
GV : Trng Anh Tựng - t: 0905 867 451 Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 15
A
C
B
N

M
X
A
C
B
N
M
X
R
N
C
BA
M
L
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
ω = 100π(Rad/s) =
LC
1
a. ViÕt biÓu thøc U
x
theo thêi gian t
b. Cho I =
2/2
A. TÝnh P
x
, t×m cÊu t¹o X.
Bài 2 : MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG
A- Tóm tắt lý thuyết.

I/ Máy phát điện xoay chiều.
1. Máy phát điện xoay chiều 1 pha :
- Phần cảm : Là nam châm tạo ra từ thông biến thiên bằng cách quay quanh 1 trục – Gọi là rôto
- Phần ứng : Gồm các cuộn dây giống nhau cố định trên 1 vòng tròn.
Tần số dao động:
; n (voøng/s)
; n (voøng/phuùt)
60
f np
np
f
=



=


; p - số cặp cực từ
Chú ý: Một máy phát điện có
1
cặp cực từ muốn phát ra với tần số 50(Hz) thì phải quay với tốc độ n =
50(V/s); có 10 cặp cực từ muốn phát ra với tần số 50(Hz) thì phải quay với tốc độ n = 5(V/s). Số cặp cực
tăng lên bao nhiêu lần thì tốc độ quay giảm đi bấy nhiêu lần.
2. Máy phát điện xoay chiều 3 pha :
a. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
- Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra 3 suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng
biên độ và lệch pha nhau
2
3

π
.
Cấu tạo :
Gồm 3 cuộn dây hình trụ giống nhau gắn cố định trên một vòng tròn lệch nhau
2
3
π
.
Một nam châm quay quanh tâm O của đường tròn với tốc độ góc không đổi
GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 16
~
~ ~
1
2
3
0
Kí hiệu Máy phát điện ba pha
1
B

2
B

3
B

(1)
(2)
(3)
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ 12

───────────────────────────────────────────────────────
Nguyên tắc : Khi nam châm quay từ thông qua 3 cuộn dây biến thiên lệch pha
2
3
π
làm xuất hiện 3 suất
điện động xoay chiều cùng tần số, cùng biên độ, lệch pha
2
3
π
.
Từ thông gửi qua khung dây của máy phát điện Φ = NBScos(ωt +ϕ) = Φ
0
cos(ωt + ϕ)
Với Φ
0
= NBS là từ thông cực đại, N là số vòng dây, B là cảm ứng từ của từ trường, S là diện tích của
vòng dây, ω = 2πf
Suất điện động trong khung dây: e = ωNSBcos(ωt + ϕ -
2
π
) = E
0
cos(ωt + ϕ -
2
π
)
Với E
0
= ωNSB là suất điện động cực đại.

Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây bởi ba suất điện động xoay
chiều cùng tần số, cùng biên độ nhưng độ lệch pha từng đôi một là
2
3
π
.
1 0
2 0
3 0
os( )
2
os( )
3
2
os( )
3
e E c t
e E c t
e E c t
ω
π
ω
π
ω


=


= −




= +


trong trường hợp tải đối xứng thì
1 0
2 0
3 0
os( )
2
os( )
3
2
os( )
3
i I c t
i I c t
i I c t
ω
π
ω
π
ω


=



= −



= +


Máy phát mắc hình sao: U
d
=
3
U
p
Máy phát mắc hình tam giác: U
d
= U
p
Tải tiêu thụ mắc hình sao: I
d
= I
p
Tải tiêu thụ mắc hình tam giác: I
d
=
3
I
p

Lưu ý: Ở máy phát và tải tiêu thụ thường
chọn cách mắc tương ứng với nhau.

c. Ưu điểm :
- Tiết kiệm được dây dẫn
- Cung cấp điện cho các động cơ 3 pha
Lưu ý: Ở máy phát và tải tiêu thụ thường
chọn cách mắc tương ứng với nhau.
II/ Động cơ không đồng bộ ba pha.
1. Nguyên tắc hoạt động :
Khung dây dẫn đặt trong từ trường quay sẽ quay theo từ trường đó
với tốc độ nhỏ hơn.
Nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng
từ trường quay.

2. Động cơ không đồng bộ ba pha :
- Cấu tạo: Gồm có 2 bộ phận chính:
GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 17
A
3
A
1
B
1
A
2
B
2
B
3
A
3
A

1
B
1
A
2
Mắc sao Mắc tam giác
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
+ Stato : (phần ứng) gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch
2
3
π
trên 1 vòng tròn.
+ Rôto : (phần cảm) Khung dây dẫn quay dưới tác dụng của từ trường.
- Khi cho dòng điện xoay chiều 3 pha vào 3 cuộn dây ấy thì từ trường do 3 cuộn dây tạo ra tại tâm O
là từ trường quay:
0
3
2
B B=
với B là từ trường tổng hợp tại O, B
0
là từ trường do 1 cuộn dây tạo ra. Từ
trường quay này sẽ tác dụng vào khung dây làm khung dây quay với tốc độ nhỏ hơn tốc độ quay của từ
trường. Chuyển động quay của rôto (khung dây) được sử dụng để làm quay các máy khác.
III/ Truyền tải điện năng đi xa. Máy biến áp.
1. Bài toán truyền tải điện năng đi xa :
+ Công suất máy phát : P
phát
= U

phát
I.cosϕ
+ Công suất hao phí :
2
2 2
os
P
P R
U c
ϕ
∆ =

Trong đó: P là công suất truyền đi ở nơi cung cấp
U là điện áp ở nơi cung cấp cosϕ là hệ số công suất của dây tải điện

l
R
S
ρ
=
là điện trở tổng cộng của dây tải điện (lưu ý: dẫn điện bằng 2 dây)
+ Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện: ∆U = IR
+ Giảm hao phí có 2 cách :
Giảm R : cách này rất tốn kém chi phí
Tăng U : Bằng cách dùng máy biến thế, cách này có hiệu quả
+ Hiệu suất truyền tải
.100%
tt
tt
P P

H
P
− ∆
=
2. Máy biến áp :
a. Định nghĩa : Thiết bị có khả năng biến đổi
điện áp xoay chiều.
b. Cấu tạo : Gồm 1 khung sắt non có pha silíc
( Lõi biến áp) và 2 cuộn dây dẫn quấn trên 2
cạnh của khung .Cuộn dây nối với nguồn điện
gọi là cuộn sơ cấp. Cuộn dây nối với tải tiêu thụ
gọi là cuộn thứ cấp.
c. Nguyên tắc hoạt động : Dựa trên hiện tượng
cảm ứng điện từ.
Dòng điện xoay chiều trong cuộn sơ cấp gây ra
biến thiên từ thông trong cuộn thứ cấp làm phát sinh dòng điện xoay chiều.
d. Công thức :
N
1
, U
1
, I
1
là số vòng dây, hiệu điện thế, cường độ dòng điện cuộn sơ cấp
N
2
, U
2
, I
2

là số vòng dây, hiệu điện thế, cường độ dòng điện cuộn sơ cấp
1 1 2 1
2 2 1 2
U E I N
U E I N
= = =
U
2
> U
1
( N
2
> N
1
): Máy tăng áp
U
2
< U
1
( N
2
< N
1
) : Máy hạ áp
GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 18
U
1

N
1

U
2

N
2
U
2

N
2
U
1

N
1
Trung tõm b tr kin thc THPT luyn thi tt nghip & i hc IQ Vật lí 12

e. ng dng : Truyn ti in nng, nu chy kim loi, hn in

B Cỏc dng bi tp .
Dng 1 : Bi toỏn mỏy phỏt in xoay chiu.
I/ Phng phỏp.
1. Tn s do mỏy phỏt in phỏt ra .
Tn s dao ng:
; n (voứng/s)
; n (voứng/phuựt)
60
f np
np
f

=



=


; p - s cp cc t
2. T thụng qua phn ng
)cos(
00

+=
t
(Wb)
Vi
NBS=
0
(Wb) : l t thụng cc i.
3. Sut in ng tc thi qua phn ng
)sin()sin(.
0000
'

+=+==


= tEt
t
E

c

Vi

.
00
=E
(V) : l sut in ng cc i.
4. Quan h gia in ỏp dõy v in ỏp pha ca mch in ba pha.
Mỏy phỏt mc hỡnh sao: U
d
=
3
U
p
Mỏy phỏt mc hỡnh tam giỏc: U
d
= U
p
Ti tiờu th mc hỡnh sao: I
d
= I
p
Ti tiờu th mc hỡnh tam giỏc: I
d
=
3
I
p
5. Hiu sut ca ng c in.

%100ì=
mp
c
P
P
H
6. t cm ca ng dõy.
2
7
4 .10 .
N
L S
l


=
II/ Bi Tp.
Cõu 1: Một máy điện gồm phần cảm có 12 cặp cực quay với tốc độ 300 vòng / phút. Tù thông cực đại qua
các cuộnd ây lúc đi ngang qua đầu cực là 0,2 Wb và mỗi cuộn dây có 5 vòng. Tìm:
a) Tần số dòng điện phát ra.
b) Biểu thức suát điện động xuất hiện ở phần ứng. Suất điện động hiệu dụng.
GV : Trng Anh Tựng - t: 0905 867 451 Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 19
Trung tõm b tr kin thc THPT luyn thi tt nghip & i hc IQ Vật lí 12

Cõu 2: Một máy dao điện có rôto 4 cực quay đều với tốc độ 25 vòng / phút. Stato là phần ứng gồm 100
vòng dây dẫn diện tích 6.10
-2
m
2
. Cảm ứng từ B = 5.10

-2
T.
a. Viết biểu thức suất điện động cảm ứng và tính suất điện động hiệu dụng của máy phát.
b. Hai cực của máy phát đợc nối với điện trở thuần R, nhúng vào trong 1kg nớc. Nhiệt độ của nớc sau
mỗi phút tăng thêm 1,9
0
. Tính R (Tổng trở của phần ứng của máy dao điện đợc bỏ qua). Nhiệt dung riêng
của nớc là 4186 J/kg.độ.
Cõu 3: Một máy dao điện có suất điện động hiệu dụng E = 100V, tần số f = 50Hz có hai cực nối với cuộn
dây có độ tự cảm L =
3
10
H

, đợc quấn bằng l = 10m dây Ni-Cr có điện trở suất
6 2
10 . ; 0,25m S mm


= =
. Dòng
điện qua cuộn dây trong thời gian t = 35 phút và toàn bộ nhiệt lợng toả ra dùng để cung cấp cho khối lợng
m = 1kg nớc đang ở nhiệt độ
0
1
20 C

=
. Nhiệt dung riêng của nớc là c = 4200J/kg.độ.
a. Tính nhiệt độ sau cùng

2

của khối nớc. Giả sử tổng trở của máy dao điện không đáng kể.
b. Máy gồm khung hình chữ nhật diện tích S
k
= 0,04m
2
, gồm N = 500 vòng dây quay đều trong từ tr-
ờng đều
B
u
, vuông góc với trục quay. Tìm B.
Cõu 4: Một máy phát điện ba pha có tần số f= 50Hz.
a. Cuộn dây phần ứng mắc hình sao. Biết điện áp giữa mỗi dây pha và dây trung hoà là U
P
= 220V. Tìm
điện áp giữa mỗi dây pha với nhau.
b. Ta mắc mỗi tải vào mỗi pha của mạng điện: Tải Z
1
( R, L nối tiếp) mắc vào pha 1; tải Z
2
( R, C nối
tiếp) mắc vào pha 2, tải Z
3
( RLC nối tiếp) mắc vào pha 3. Cho
2
6 ; 2,55.10 ; 306R l H C F
à

= = =

. Tìm:
- I
1
= ? I
2
= ? I
3
= ?
- P
1
= ? P
2
= ? P
3
= ? và P =?
Dng 2 : Bi toỏn mỏy bin ỏp.
I/ Phng phỏp.
+ Suất điện động trong cuộn sơ cấp:
1 1
.e N
t

=

+ Suất điện động trong cuộn thứ cấp:
2 2
.e N
t

=





1 1
2 2
e N
e N
=
(1)
Trong đó e
1
đợc coi nh nguồn thu: e
1
= u
1
i
1
.r
1
e
2
đợc coi nh nguồn phát: e
2
= u
2
+ i
2
.r
2




1 1 1 1 1
2 2 2 2 2
.
.
e u i r N
e u i r N

= =
+
(2)
Khi
1 2
0r r

thì ta có:
1 1 1 1
2 2 2 2
e E U N
k
e E U N
= = = =
(3)
- Nếu k > 1

U
1
> U

2


máy hạ áp
- Nếu k < 1

U
1
< U
2


máy tăng áp
+ Công suất của máy biến thế: - Công suất của cuộn sơ cấp: P
1
= U
1
I
1
cos
1

- Công suất của cuộn thứ cấp: P
2
= U
2
I
2
cos
2


+ Hiệu suất của máy biến thế:
2 2 2 2
1 1 1 1
U I cos
H
U I cos



= =

+ Nếu H = 1 thì ta có:
1 2 1 1
2 1 2 2
U I N E
U I N E
= = =
II/ Bi Tp.
GV : Trng Anh Tựng - t: 0905 867 451 Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 20
Trung tõm b tr kin thc THPT luyn thi tt nghip & i hc IQ Vật lí 12

Cõu 1: Cuộn sơ cấp của một máy biến áp đợc nối với mạng điện xoay chiều có điện áp 380V. Cuộn thứ
cấp có dòng điện 1,5A chạy qua và có điện áp giữa hai đầu dây là 12V. Biết số vòng dây của cuộn thứ cấp
là 30. Tìm số vòng dây của cuộn sơ cấp và cờng độ dòng điện chạy qua nó. Bỏ qua hao phí điện năng trong
máy.
Cõu 2: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 300 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 1500 vòng dây. Cuộn dây
sơ cấp đợc nối với mạng điện xoay chiều có điện áp 120 V.
a. Tìm điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp.
b. Bỏ qua tổn hao điện năng ở trong máy, cuộn sơ cấp có dòng điện 2 A chạy qua. Tìm dòng điện chạy

trên cuộn thứ cấp.
Cõu 3: Một máy biến áp lí tởng có hai cuộn dây lần lợt có số vòng là 20000 vòng và 100 vòng.
a. Muốn tăng áp thì cuộn nào là sơ cấp? Nếu đặt vào cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng 220 thì điện áp
hiệu dụng ở cuộn thứ cấp bằng bao nhiêu?
b. Cuộn nào có tiết diện dây lớn hơn?
Cõu 4: Một máy biến áp cung cấp một dòng điện 30 A dới hiệu điện thế hiệu dụng 220 V. Điện áp hiệu
dụng ở cuộn sơ cấp là 5 kV.
a. Tính công suất tiêu thụ ở cửa vào và ra của máy biến áp.
b. Tính cờng độ hiệu dụng ở cuộn sơ cấp. (Coi máy biến áp là lí tởng)
Cõu 5: Một máy biến áp gồm cuộn sơ cấp 300 vòng, cuộn thứ cấp 1500 vòng. Mắc cuộn sơ cấp vào một
hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V.
a. Tìm điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp.
b. Cho hiệu suất của máy biến áp là 1 (không hao phí năng lợng). Tính cờng độ hiệu dụng ở cuộn sơ
cấp, nếu cờng độ hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là 2 A.
Dng 3 : Truyn ti in nng i xa.
I/ Phng phỏp.
+ Giả sử điện áp và cờng độ
dòng điện luôn luôn cùng pha. Tức

1cos

=
.
+ Công suất hao phí trên đờng dây
là: P = I
2
.R =
2
2
.

P
R
U
.
trong đó R là điện trở của dây dẫn.
P là công suất nhà máy phát điện (P = P
A
); U hiệu suất ở hai đầu dây (U = U
A
).
+ Độ giảm thế trên đờng dây là: U = U
A
U
B
= U U
B
= I.R
+ Hiệu suất tải điện:
B A
A A
P P P
P P
H
P P P


= = =
II/ Bi Tp.
Cõu 1: Một trạm phát điện truyền đi với công suất 50 kW, điện trở của dây dẫn là 4.
a. Tính độ giảm thế, công suất hao phí trên dây dẫn và hiệu suất tải điện, biết rằng hiệu điện thế ở

trạm phát là 500 V.
b. Nếu nối hai cực của trạm phát điện với một máy áp có hệ số công suất k = 0,1 (k = U
1
/U
2
) thì công
suất hao phí trên đờng dây và hiệu suất của sự tải điện bây giờ bằng bao nhiêu? Bỏ qua sự hao phí
năng lợng trong máy biến áp. Giả sử điện áp và dòng điện luôn luôn cùng pha. Đ/S: 1. U = 400
V, H = 20 %; 2. P = 400 W, H = 99,2 %.
GV : Trng Anh Tựng - t: 0905 867 451 Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 21
Nhà
máy
phát
điện
Nơi
tiêu
thụ
điện
A B
'
A
U
B
U
I
Trung tõm b tr kin thc THPT luyn thi tt nghip & i hc IQ Vật lí 12

Cõu 2: Hai thành phố A và B cách nhau 100 km. Điện năng đợc tải từ một biến thế ở A tới một biến thế ở
B bằng hai dây đồng tiết diện tròn, đờng kính d = 1 cm. Cờng độ dòng điện trên dây tải là I = 50 A, công
suất tiêu thụ điện tiêu hao trên đờng dây bằng 5 % công suất tiêu thụ ở B và điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ

cấp hạ thế ở B là U = 200 V. Tính:
a. Công suất tiêu thụ điện ở B.
b. Tỉ số biến thế của cái hạ áp ở B.
c. Điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp của cái tăng áp ở A.
Cho điện trở suất của dây đồng là
8
1,6.10 m


=
. Dòng điện và điện áp luôn luôn cùng pha, hao phí biến
áp là không đáng kể.
Cõu 3: Một máy biến áp có số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp là 6250 vòng và 1250 vòng. Hiệu suất của
máy biến áp là 96 %. Máy nhận công suất 10 kW ở cuộn sơ cấp.
a. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp, biết hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp là 1000 V (cho
biết hiệu suất không ảnh hởng đến điện áp).
b. Tính công suất nhận đợc ở cuộn thứ cấp và cờng độ hiệu dụng trong mạch thứ cấp. Biết hệ số công
suất ở mạch thứ cấp là 0,8.Biết hệ số tự cảm tổng cộng ở mạch thứ cấp là 0,2 H. Tìm điện trở của
mạch thứ cấp. Tần số dòng điện là 50 Hz.
Phn 2 : BI TP TRC NGHIM
Cõu 1: Phỏt biu no sau õy l ỳng?
A. Khỏi nim cng dũng in hiu dng c xõy dng da vo tỏc dng húa hc ca dũng in.
B. Khỏi nim cng dũng in hiu dng c xõy dng da vo tỏc dng nhit ca dũng in.
C. Khỏi nim cng dũng in hiu dng c xõy dng da vo tỏc dng t ca dũng in.
D. Khỏi nim cng dũng in hiu dng c xõy dng da vo tỏc dng phỏt quang ca dũng in.
Cõu 2: Phỏt biu no sau õy l khụng ỳng?
A. Hiu in th bin i iu hũa theo thi gian gi l hiu in th xoay chiu.
B. Dũng in cú cng bin i iu hũa theo thi gian gi l dũng in xoay chiu.
C. Sut in ng bin i iu hũa theo thi gian gi l sut in ng xoay chiu.
D. Cho dũng in mt chiu v dũng in xoay chiu ln lt i qua cựng mt in tr thỡ chỳng ta ra

nhit lng nh nhau.
Cõu 3: Phỏt biu no sau õy l ỳng vi mch in xoay chiu ch cha cun cm?
A. Dũng in sm pha hn hiu in th mt gúc /2
B. Dũng in sm pha hn hiu in th mt gúc /4
C. Dũng in tr pha hn hiu in th mt gúc /2
D. Dũng in tr pha hn hiu in th mt gúc /4
Cõu 4: Phỏt biu no sau õy l ỳng vi mch in xoay chiu ch cha t in?
A. Dũng in sm pha hn hiu in th mt gúc /2
B. Dũng in sm pha hn hiu in th mt gúc /4
C. Dũng in tr pha hn hiu in th mt gúc /2
D. Dũng in tr pha hn hiu in th mt gúc /4
GV : Trng Anh Tựng - t: 0905 867 451 Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 22
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
Câu 5: Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch
sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/2
A. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở
B. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở
C. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện
D. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm
Câu 6: Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là :
A. Z
C
=2πfC B. Z
C
=πfC C. Z
C
=
1
2 fC

π
D. Z
C
=
1
fC
π
Câu 7: Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là :
A. Z
C
=2πfL B. Z
C
=πfL C. Z
C
=
1
2 fL
π
D. Z
C
=
1
fL
π
Câu 8: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung
kháng của tụ điện.
A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần
C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần
Câu 9: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm
kháng của cuộn cảm

A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần
Câu 10: Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với hiệu điện thế.
B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.
C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.
D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với hiệu điện thế.
Câu 11: Đặt vào hai đầu tụ điện C=
-4
10
π
(F) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng của
tụ điện là :
A. Z
C
=200Ω B. Z
C
=0,01Ω C. Z
C
=1Ω D. Z
C
=100Ω
Câu 12: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1/π(H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V-50Hz. Cường độ dòng
điện hiệu dụng qua cuộn cảm là :
A. I=2,2A B. I=2,0A C. I=1,6A D. I=1,1A
Câu 13: Đặt vào hai đầu tụ điện C=
-4
10
π
(F) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100πt) V. Dung
kháng của tụ điện là :

A. Z
C
=200Ω B. Z
C
=100Ω C. Z
C
=50Ω D. Z
C
=25Ω
Câu 14: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1/π(H) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100πt) V. Cảm
kháng của cuộn cảm là :
A. Z
L
=200Ω B. Z
L
=100Ω C. Z
L
=50Ω D. Z
L
=25Ω
GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 23
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
Câu 15: Đặt vào hai đầu tụ điện C=
-4
10
π
(F) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100πt) V. Cường độ
dòng điện qua tụ điện là :
A. I=1,41A B. I=1,00A C. I=2,00A D. I=100A

Câu 16: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1/π(H) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100πt) V. Cường
độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là
A. I=1,41A B. I=1,00A C. I=2,00A D. I=100A
Câu 17: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch phụ thuộc vào.
A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cách chọn gốc tính thời gian.
D. tính chất của mạch điện.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn
điều kiện thì ω=
1
LC
:
A. cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại.
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện
dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện thì ωL=
1
C
ω
:
A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.
B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.
C. tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
Câu 20: Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng

điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
B. Cường độ hiệu của dòng điện giảm.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn cảm lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ
điện lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 24
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ   VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
C. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ
điện bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.
Câu 22: Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là :
A. Z=
( )
2
2
L C
R Z Z+ +
B. Z=
( )
2
2
L C
R Z Z− +

C. Z=
( )
2
2
L C
R Z Z+ −
D. Z = R + Z
L
+ Z
C
Câu 23: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R=30Ω, Z
C
=20Ω, Z
L
=60Ω. Tổng trở của mạch
là :
A. Z=50Ω B. Z=70Ω C. Z=110Ω D. Z=2500Ω
Câu 24: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R=100Ω, tụ điện C=
-4
10
π
(F) và cuộn cãm L=
2
π
(H)
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u=200cos100πt (V).
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là :
A. I=2A B. I=1,4A C. I=2A D. I=0,5A
Câu 25: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R=60Ω, tụ điện C=
-4

10
π
(F) và cuộn cãm L=
0,2
π
(H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u=50
2
cos100πt
(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là :
A. I=0,25A B. I=0,50A C. I=0,71A D. I=1,00A
Câu 26: Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra
hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải :
A. tăng điện dung của tụ điện B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây
C. giảm điện trở của mạch D. giảm tần số dòng điện xoay chiều
Câu 27: Khẳng định nào sau đây là đúng?
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha π/4 đối với dòng điện trong mạch thì
:
A. tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
B. tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch.
C. hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.
D. hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha π/4 so với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.
Câu 28: Công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây?
A. P=uicosϕ B. P=uisinϕ C. P=UIcosϕ D.P=UIsinϕ
Câu 29: Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
A. k=sinϕ B. k=cosϕ C. k=tanϕ D. k=cotanϕ
Câu 30: Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?
A. Điện trở thuần R
1
nối tiếp với điện trở thuần R
2

. B. Điện trở thuần R

nối tiếp cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R

nối tiếp tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
Câu 31: Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?
GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 25

×