Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

CHUYÊN ĐỀ DAO ĐỘNG ĐIỆN - DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.55 KB, 31 trang )

Điện xoay chiều - 1 - Trương Đình Hợp
Sở GD & ĐT Hải Dương - Bài tập trắc nghiệm phần điện xoay chiều.và sóng điện từ
Trương Đình Hợp- THCS & THPT Marie Curie.ĐT:01679.00.22.43
Chun đề: DAO ĐỘNG ĐIỆN - DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I/Tóm tắt kiến thức :
1> Tổng quát : Hiệu điện thế : u = U
o
cos(
)u
t ϕ+ω
; cường độ dòng điện: i = I
o
cos(
)t
i
ϕ+ω

các giá trò hiệu dụng :
2
I
I
o
=
,
2
E
E,
2
U
U
oo


==
; tổng trở Z=
o
o
I
U
I
U
=
; độ lệch pha tg :  = 
u
- 
i

công suất : P = UIcos = RI
2

2>Đoạn mạch không phân nhánh :
mạch chỉ có:
a.điện trở thuần (Z = R)=>I =
0,
R
U

b.Cảm kháng Z
L
= ωL =2πfL

L
U




r
U
i I=
L
Z
U
,  = +
2
π
+
2
π

i
c. dung kháng i

fC2
1
C
1
Z
L
π
=
ω
=
-

2
π

=> I =
2
,
Z
U
c
π
−=ϕ


c
U
d. đoạn mạch gồm R , L , C : * Tổng trở Z =
2
CL
2
)ZZ(R
I
U
−+=

* Độ lệch pha: tg =
tm
CL
R
ZZ −
;

ϕ
=
iu
ϕ−ϕ
Z
L
> Z
C
=>  > 0 : u sớm pha hơn i
Z
L
< Z
C
=>  > 0 : u trể pha hơn i
Z
L
= Z
C
=>  = 0 : u đồng pha với i
* Hệ số công suất :cos =
Z
R
tm
* Công suất : P = UIcos = R
tm
I
2

e. Liên hệ giữa các hiệu điện thế
L

U


U
2
=
2
CL
2
R
)UU(U −+

→→
+
C
L
UU


U

hiện tượng cộng hưởng
I
max
=
R
U
Z
U
min

=
khi Z
L
= Z
C
( Z
min
= R ) 0 U
R
i
- công suất cực đại P = UIcos
max
( cos
max
= 1) => Z
L
= Z
C

C
U

II/ Phương pháp giải toán : Ta có các chủ đề sau:
1> Chủ đề 1:Viết biểu thức dòng điện và hiệu điện thế :muốn viết biểu thức của u hay i ,ta phải xác đònh 3 đại lượng là
biên độ ( I0 ,U0 ), tần số góc và góc lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thếω φ
a) Tìm Z =
2
CL
2
)ZZ(R −+

=> U
0
= Z I
0
, tìm φ qua biểu thức tgφ =
R
ZZ
CL

để ý đến dấu của tgφ
b) Tuỳ theo dòng điện hay hiệu điện thế được chọn làm pha gốc , ta viết biểu thức đại lượng còn lại ; cụ thể
nếu i = I
0
cosωt thì u = U
0
cos( ωt + φ) hoặc u = U
0
cos ωt thì i = I
0
cos ( ωt - φ) hoặc φ = φ
u
– φ
i

2>Chủ đề 2 : Công suất tiêu thụ trên từng đoạn mạch :
a) Công thức tổng quát P = UIcosφ ; trong mạch RLC không phân nhánh có thể tính công thức P = RI
2

Hệ số công suất cosφ =
Z

R
b)Thay đổi hệ số công suất của đoạn mạch : Công suất tiêu thụ trên một đoạn mạch là P = UI cosφ vì cosφ≤ 1 nên
Điện xoay chiều - 2 - Trương Đình Hợp
P = UI cosφ ≤ UI công suất tối đa mà nguồn có thể cung cấp cho đoạn mạch đó nhỏ thì dòng điện cung cấp cho mạch
rất lớn .Vì thế việc nâng hệ số công suất một đoạn là cần thiết , có như vậy mới tận dụng được công suất tối đa của
nguồn điện và giảm hao phí trên đường dây
Chú ý : Nếu hệ số của đoạn mạch tăng ( so với trước khi nâng ) ta phải ghép nối tiếp thêm cuộn cảm (và ngược lại ) còn
nếu điện dung của mạch điện tăng ta cần ghép thêm tụ điện song song với tụ điện đã có
3>Chủ đề 3 : Bài toán cực trò :Tìm một đại lượng vật lý thỏa mãn điều kiện số chỉ A ; V cưc đại , P cực đại
a)Số chỉ A
max
:
+ U = const ,I
max
= R và Z
L
= Z
C
( cộng hưởng )

+ Dựa vào điều kiện tìm L hoặc C và tính I
max
= U/R
b)Số chỉ V
max
:
+ Dùng đònh luật Ôm cho U đoạn mạch do V chỉ :
+ Nếu V mắc vào hai đầu đoạn mạch có giá trò thay đổi ( như mắc vào 2 đầu C ) thì U
C
=

2
CL
2
c
)ZZ(R
UZ
−+
;
tìm Z
C
cho U
Cmax
ta dùng : Khảo sát cực trò bằng đạo hàm , dùng giản đồ véctơ để biện luận ( dùng đònh lý hàm số sin) ,
dùng hệ quả của bất đẳng thức Cauchy ; hoặc tìm cách đưa về hàm bậc 2 rồi tìm tọa độ đỉnh của Parabol
c) Công suất của mạch là cực đại :
+ dùng P = R I
2
;
+ Với R = const tìm C hoặc L để P
max
=> P = I
2
R; I
max
 P
max
( có cộng hưởng ) Z
L
= Z
C


+ Với R thay đổi => P = I
2
R =
2
CL
2
2
)ZZ(R
RU
−+
Tìm R để P
max
bằng cách : Khảo sát cực trò bằng đạo hàm ; hệ quả
của bất đẳng thức Cauchy
4.Chủ đề 4 : Vẽ giản đồ véctơ:
a)Độ lớn : Chỉ chọn 1 trong 2 giá trò (biên độ hoặc hiệu dụng )cho tất cả đại lượng phải vẽ .Khi vẽ phải chú ý đến tỉ lệ
các độ lớn của chúng để vẽ cho cân đối
b)Pha ban đầu :
+ Cần phân biệt pha ban đầu của véctơ góc lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế .Đại lượng nào có pha ban đầu
dương thì véctơ sẽ được quay lên phía trên trục hoành ( chọn làm pha gốc ) và ngược lại
+ Việc chọn pha gốc có thể tuỳ ý nếu đầu bài không cho sẳn ; thông thường với đoạn mạch không phân nhánh ta chọn
pha dòng điện làm pha gốc ( Đối với mạch điện phân nhánh chọn pha hiệu điện thế làm pha gốc )
5.Chủ đề 5: Sản xuất - truyền tải điện năng:
+ Tần số dòng điện phát ra được tính : f =
P
60
n
; n số vòng quay/phút ; p số cặp cực của nam châm
+Dòng điện sinh ra trong ba cuộn dây của dòng điện xoay chiều ba pha : i

1
= I
0
cosωt ; i
2
= I
0
cos (ωt -2π/3 ) ;
i
3
= I
0
cos (ωt +2π/3 )
+Máy biến thế :
2
1
2
1
1
2
2
1
2
1
N
N
U
U
I
I

k
N
N
U
U
===>==
;
+ Hiệu suất máy biến thế : H (℅) =
1
/
1
2
P
P
1
P
P

−=
với P
2
= P
1
– P
/
; Độ hao phí trên đường dây: ∆P = RI =
2
2
U
RP

III. Máy biến thế
- 
max
= B.S : Từ thông cực đại - Tần số của máy phát đòện xoay chiều : f =
P
60
n
; số vòng trong một phút
- Khi hao phí trong máy biến thế là không đáng kể : e
1
i
1
= e
2
i
2

và u
1
= e
1
+r
1
i
1
( r
1
là điện trở cuộn sơ cấp) ; e
1
đóng vai trò suất phản điện

u
2
= e
2
- r
2
i
2
( r
1
là điện trở cuộn thứ cấp) ; e
2
đóng vai trò máy phát điện
- ta có :
2
1
2
1
1
2
2
1
2
1
N
N
U
U
I
I

k
N
N
U
U
===>==
liên hệ giữa hđt và dđ, số vòng
- độ giảm thế trên đường dây ∆U = RI
- hiệu suất máy biến thế : H (℅) =
1
/
1
2
P
P
1
P
P

−=
với P
2
= P
1
– P
/
; ∆P = RI =
2
2
U

RP
độ hao phí trên đường dây
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Điện xoay chiều - 3 - Trương Đình Hợp
Phần Điện Xoay Chiều
Câu 1) Chọn phát biểu đúng khi nói về cường độ dòng điện hiệu dụng
A. Giá trị của cường độ hiệu dụng được tính bởi công thức I=
2
Io
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ dòng điện không đổi.
C. Cường độ hiệu dụng không đo được bằng ampe kế.
D. Giá trị của cường độ hiệu dụng đo được bằng ampe kế.
Câu 2) Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên:
A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Từ trường quay. D. Hiện tượng quang điện.
Câu 3) Cách tạo ra dòng điện xoay chiều là
A. cho khung dây dẫn quay đều trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm trong mặt khung dây và vuông góc với
từ trường.
B. cho khung dây chuyển động đều trong một từ trường đều.
C. quay đều một nam châm điện hay nam châm vĩnh cửu trước mặt một cuộn dây dẫn.
D. A hoặc C
Câu 4) Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào là đúng với nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều?
A. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hoà.
B. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong một từ trường đều.
C. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm song song với các đường cảm ứng từ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5) Dòng điện xoay chiều là dòng điện có tính chất nào sau đây?
A. Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian.
B. Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian.
C. Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian.
D. Chiều và cường độ thay đổi đều đặn theo thời gian.

Câu 6) Chọn phát biểu đúng khi nói về dòng điện xoay chiều
A. Dòng điện xoay chiều có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. Dòng điện xoay chiều có chiều dòng điện biến thiên điều hoà theo thời gian.
C. Dòng điện xoay chiều có cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian.
D. Dòng điện xoay chiều hình sin có pha biến thiên tuần hoàn.
Câu 7) Chọn phát biểu đúng khi nói về hiệu điện thế dao động diều hoà
A. Hiệu điện thế dao động điều hòa ở hai đầu khung dây có tần số góc đúng bằng vận tốc góc của khung dây đó khi nó quay
trong từ trường.
B. Biểu thức hiệu điện thế dao động điều hoà có dạng: u =U
0
cos(ω.t + φ)
C. Hiệu điện thế dao động điều hòa là một hiệu điện thế biến thiên điều hoà theo thời gian.
D. Cả A, B , C đều đúng
Câu 8) Chọn một trong các cụm từ sau để điền vào chỗ trống sao cho đúng nghĩa: Cường độ dòng điện của dòng
điện xoay chiều là cường dộ dòng điện không đổi khi qua cùng vật dẫn trong cùng thời gian làm toả ra cùng nhiệt lượng như
nhau.
A. Hiệu dụng B. Tức thời. C. Không đổi D. A, B, C không thích hợp
Câu 9) Một khung dây đặt trong từ trường có cảm ứng từ
B

. Từ thông qua khung là 6.10
-4
Wb.Cho cảm ứng từ giảm đều về
0 trong thời gian 10
-3
(s) thì sức điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:
A. 6V B. 0,6V C. 0,06V D. 3V
Câu 10) Một khung dây điện tích S =600cm
2
và có 2000 vòng dây quay đều trong từ trường đều có vectơ

B

vuông góc với
trục quay của khung và có giá trị B = 4,5.10
-2
(T). Dòng điện sinh ra có tần số 50 Hz. Chọn gốc thời gian lúc pháp tuyến
khung cùng chiều với đường sức từ. Biểu thức sức điện động e sinh ra có dạng
A. e = 120
2
sin100πt V B. e = 120
2
cos (100πt +π/6)(V) C. e = 120
2
cos100 πt V D. e = 120cos100 πt V
Câu 11) Khung dây hình chữ nhật dài 30cm, rộng 20cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=10
-2
(T) sao cho phép
tuyến khung hợp với véctơ
B

1 góc 60
o
. Từ thông qua khung là:
A. 3.10
-4
(T) B. 2
3
10

4

Wb C. 3.10
-4
Wb D. 3
3
.10

4
Wb
Câu 12) Một khung dây hình vuông cạnh 20cm có 2000 vòng dây quay đều trong từ trường không đổi, có cảm ứng từ 10
-2
(T) với vận tốc quay 50 vòng/s. Đường sức từ vuông góc với trục quay. Lấy t
o
= 0 là lúc mặt khung vuông góc với đường
sức. Từ thông qua khung có dạng:
A. 0,4.10
-3
cos100πt mWb B. 0,4 sin100πt mWb C. 0,4sin(100πt +π/6) mWb D. 0,04sin100πt mWb
Câu 13) Một khung dây quay đều với vận tốc 3000vòng/phút trong từ trường đều có từ thông cực đại gửi qua khung là1/π
Wb. Chọn gốc thời gian lúc mặt phẳng khung dây hợp với
B

một góc 30
0
thì suất điện động hai đầu khung là:
A. e = 100cos(100πt + π/6) V. B. e = 100cos(100πt +π/3) V.C. e = 100cos(100πt + 60
0
) V. D. e = 100cos(50t + π/3) V.
Điện xoay chiều - 4 - Trương Đình Hợp
Câu 14) Một khung dây hình chữ nhật có tiết diện 54cm
2

gồm 500vòng, quay đều xung quanh trục với vận tốc 50vòng/giây
trong từ trường đều 0,1Tesla. Chọn gốc thời gian lúc
B

song song với mặt phẳng khung dây thì biểu thức suất điện động hai
đầu khung dây là :
A. e = 27cos(100πt +π/2) V. B. e = 27πcos(100πt ) V.C. e = 27πcos(100πt + 90
0
) V. D. e = 27πcos(100πt + π/2) V.
Câu 15) Dòng điện AC được ứng dụng rộng rãi hơn dòng DC, vì:
A. Thiết bị đơn giản, dễ chế tạo, tạo ra dòng điện có công suất điện lớn và có thể biến đổi dễ dàng thành dòng điện
DC bằng phương pháp chỉnh lưu.
B. Có thể truyền tải đi xa dễ dàng nhờ máy biến thế, hao phí điện năng truyền tải thấp.
C. Có thể tạo ra dòng AC ba pha tiết kiệm được dây dẫn và tạo được từ trường quay.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 16) Giá trị đo của vonkế và ampekế xoay chiều chỉ:
A. Giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
B. Giá trị trung bình của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
C. Giá trị cực đại của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
D. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
Câu 17) Trong các loại ampekế sau, loại nào không đo được cường dộ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều?
A. Ampe kế nhiệt. B. Ampe kế từ điện.
C. Ampe kế điện từ. D. Ampe kế điện động.
Câu 18) Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu diện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz thì cường
độ hiệu dụng qua tụ là 4A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 1A thì tần số của dòng điện phải bằng:
A. 25Hz B. 100Hz C. 12,5Hz D. 400Hz
Câu 19) Một thiết bị điện một chiều có các giá trị định mức ghi trên thiết bị là 110V. Thiết bị đó phải chịu được hiệu điện
thế tối đa là:
A. 110
2

.V B. 110V C. 220V D. 220
2
.V
Câu 20) Một thiết bị điện xoay chiều có các giá trị định mức ghi trên thiết bị là 110V. Thiết bị đó phải chịu được hiệu điện
thế tối đa là:
A. 220
2
.V B. 220V. C. 110
2
.V D. 110V
Câu 21) Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức: u =110
2
cos(100πt)V Hiệu điện thế hiệu
dụng của đoạn mạch là:
A. 110V B. 110
2
.V C. 220V D. 220
2
V
Câu 22) Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 220
5
cos(100π

.t)V là:
A. 220
5
.V B. 220V C. 110
10
.V D. 110
5

.V
Câu 23) Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i= 2
3
cos(200πt + π/6) là:
A. 2A B. 2
3
A C.
6
A D. 3
2
A.
Câu 24) Biểu thức của cường độ dòng điện trong một đoạn mạch AC là : i= 2
5
cos(200πt + π/6) Ở thời điểmt =1/300s
cường độ trong mạch đạt giá trị
A. Cực đại B. Cực tiểu C. Bằng không D. Một giá trị khác
Câu 25) Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4sin(100πt +π/3)A Chọn phát biểu đúng ?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là 4A. B. Tần số dòng điện xoay chiều là 100Hz.
C. Cường độ dòng điện cực đại của dòng điện là 4A. D. Chu kì dòng điện là 0,01s.
Câu 26) Một dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz thì trong mỗi giây dòng điện đổi chiều mấy lần ?
A. 100 lần. B. 25 lần. C. 50 lần. D. 60 lần.
Câu 27) Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2
2
cos(100πt + π/3) A. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Cường dộ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là 2A. B. Tần số dòng điện xoay chiều là 50Hz.
C. Cường độ dòng điện cực đại là 2
2
A. D. Cả A, B và C
Câu 28) Chọn câu trả lời sai. Dòng điện xoay chiều là:
A. Dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng sin. B. Dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng cos.

C. Dòng điện đổi chiều một cách tuần hoàn. D. Dòng điện dao động điều hoà.
Câu 29) Gọi i, Io, I lần lượt là cường độ tức thời, cường độ cực đại và cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đi qua
một điện trở R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong thời gian t được xác định bởi hệ thức nào sau đây?
A. Q = R.i
2
.t B. Q = R.I
2
.t C. Q= R .
2
I
0
2
t D. Cả B và C.
Câu 30) Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở 25 Ω trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra là Q=6000J. Cường độ
hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là :
A. 3A B. 2A C.
3
A D.
2
A
Điện xoay chiều - 5 - Trương Đình Hợp
Câu 31) Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức i = 2cos120t(A) đi qua điện trở 10 Ω trong 0,5 phút là:
A. 1000 J. B. 600 J. C. 400 J. D. 200 J.
Câu 32) Một cuộn dây có độ tự cảm L = 2/15π H và R=12 Ω được đặt vào một hiẹu điện thế xoay chiều 100V vàtần số
60Hz. Cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây và nhiệt lượng toả ra trong một phút là
A. 3A và 15 KJ. B. 4A và 12 KJ. C. 5A và 18 KJ. D. 6A và 24 KJ
Câu 33) Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây?
A. Khi cường độ dòng điện qua đoạn mạch chỉ có điện trở R và qua đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với
một tụ C là như nhau thì công suất tiêu thụ trên cả hai đoạn mạch giống nhau.
B. Trong mạch RC điện năng chỉ tiêu thụ trên điện trở R mà không tiêu thụ trên tụ điện

C. Tụ điện không cho dòng xoay chiều đi qua.
D. Dòng điện xoay chiều thực chất là một dao động cưỡng bức.
Câu 34) Chọn phát biểu đúng về vôn kế và ampekế
A. Giá trị đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
B. Giá trị đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ giá trị cực đại của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
C. Giá trị đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ giá trị trung bình của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
D. Giá trị đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
Câu 35) Chọn phát biểu sai khi nói về ý nghĩa của hệ số công suất cosφ
A. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, chúng ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất.
B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch điện càng lớn.
C. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch điện càng lớn.
D. Công suất của các thiết bị điện thường có cosφ

>0,85
Câu 36) Một đoạn mạch RLC được mắc vào hiệu điện thế u = U
0
cosωt . Hệ số công suất cosφ

của đoạn mạch được xác định
theo hệ thức:
A.cosφ

= P/UI B.cosφ

= R/Z C.cosφ =
2
R
1
2
R ( L )

C
+ ω −
ω
D. Cả A, B và C
Câu 37) Chọn phát biểu đúng trong trường hợp ωL > 1/ωC của mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp?
A. Trong mạch có cộng hưởng điện.
B. Hệ số công suất cosφ

>1
C. Hiệu điện thế hai đầu điện trở thuần R đạt giá trị cực đại.
D. Cường độ dòng điện chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
Câu 38) Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều có điện trở R
A.Nếu hiệu điện thế ở hai đầu điện trở có biểu thức u =U
0
cos(ω.t +φ) thì biểu thức dòng điện qua điện trở là i =I
0
cosωt(A)
B.Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng được biểu diễn theo công thức U= I/R
C.Dòng điện qua điện trở và hiệu điện thế hai đầu điện trở luôn cùng pha.
D.Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.
Câu 39) Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC . Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có
biểu thức u = U
0
cost . Điều kiện để có cộng hưởng điện trong mạch là:
A. LC = R ω
2
B. LC ω
2
= R C. LC ω
2

= 1 D. LC = ω
2
Câu 40) Trong mạch điện chỉ có tụ điện C. Đặt hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu tụ điện C thì có dòng điện xoay chiều
trong mạch. Điều này được giải thích là có electron đi qua điện môi giữa hai bản tụ:
A. Hiện tượng đúng còn giải thích sai. B. Hiện tượng đúng; giải thích đúng.
C. Hiện tượng sai; giải thích đúng. D. Hiện tượng sai; giải thích sai.
Câu 41) Chọn kết luận sai khi nói về mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC ?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch luôn luôn nhỏ hơn 1.
B. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có thể nhanh pha, cùng pha hoặc chậm pha so với dòng điện.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bởi công thức:I =
U
1
2 2
R ( L )
C
+ ω −
ω
D. Cả B và C đúng
Câu 42) Mạch điện gồm điện trở R. Cho dòng điện xoay chiều i = I
0
cos ωt (A) chạy qua thì hiệu điện thế u giữa hai đầu R
sẽ:
A. Sớm pha hơn i một góc π/2 và có biên độ U
0
= I
0
R B. Cùng pha với i và có biên độ U
0
= I
0

R
C. Khác pha với i và có biên độ U
0
= I
0
R D. Chậm pha với i một góc π/2 và có biên độ U
0
= I
0
R
Câu 43) Trong mạch xoay chiều chỉ có tụ điện C thì dung kháng có tác dụng
A. Làm hiệu điện thế nhanh pha hơn dòng điện một góc π/2
B. Làm hiệu điện thế cùng pha với dòng điện.
C. Làm hiệu điện thế trễ pha hơn dòng điện một góc π/2
D. Độ lệch pha của hiệu điện thế và cường độ dòng điện tuỳ thuộc vào giá trị của điện dung C.
Điện xoay chiều - 6 - Trương Đình Hợp
Câu 44) Chọn phát biểu sai?
A. Trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm kháng, dòng điện luôn chậm pha hơn hiệu điện thế tức thời một góc 90
0
.
B. Cường độ dòng điện qua cuộn dây được tính bằng công thức : I
0
=
U
0L
Z
L
C.Trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R thì cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu mạch luôn luôn cùng pha nhau
D. Cường độ dòng điện qua mạch điện được tính bằng công thức :I
0

= U/R
Câu 45) Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm :
A. Cảm kháng của cuộn dây tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào nó.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm kháng chậm pha hơn dòng điện một góc 90
0
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm kháng nhanh pha hơn dòng điện một góc π/2
D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua cuộn dây được tính bằng công thức I= U.Lω
Câu 46) Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm kháng, hiệu diện thế ở hai đầu cuộn cảm có biểu thức
u= U
0
cosωt thì cường độ dòng điện đi qua mạch có biểu thức i = I
0
cos(ω.t + φ)(A) trong đó Io và φ

được xác định bởi các
hệ thức nào sau đây?
A. I
0
=
U
0

và φ

= -π

. B. I
0
=
U

0

và φ

= π/2 C. I
0
=
U
0

và φ

= 0. D. I
0
=
U
0

và φ

= - π/2.
Câu 47) Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều có tụ điện
A. tụ điện không cho dòng điện không đổi đi qua, nhưng cho dòng điện xoay chiều đi qua nó.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện luôn chậm pha so với dòng điện qua tụ một góc π/2.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện được tính bằng công thức I= U.C. ω
D. Cả A, B và C .
Câu 48) Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện, hiệu điện thế trên tụ điện có biểu thức u = U
0
cos ω t (V) thì cường độ
dòng điện qua mạch có biểu thức i = I

0
cos(ω t + φ)A, trong đó Io và φ

được xác định bởi các hệ thức tương ứng nào sau
đây?
A.I
0
=
U
0

và φ

= π/2. B. Io= UoC.ω

và φ

= 0 C. I
0
=
U
0

và φ

= - π/2. D. Io= Uo.C.ω

và φ

= π/2

Câu 49) Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều có điện trở R
A.Nếu hiệu điện thế ở hai đầu điện trở có biểu thức u =U
0
cos(ω.t +φ)V thì biểu thức dòng điện qua điện trở là i =I
0
cosω t A
B. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng được biểu diễn theo công thức U=I/R
C. Dòng điện qua điện trở và hiệu điện thế hai đầu điện trở luôn cùng pha.
D. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.
Câu 50) Trong một đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
A. Sớm pha π/2 so với dòng điện B. Trễ pha π/4 so với dòng điện
C. Trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện D. Sớm pha π/4 so với dòng điện
Câu 51) Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R. Đặt vào hai đầu R một hiệu điện thế có biểu thức u = U
0
cosω t
V thì cường độ dòng điện đi qua mạch có biểu thức i = I
0
cos(ω.t + φ)A, trong đó Io và φ

được xác định bởi các hệ thức
tương ứng là:
A.I
0
=
L
L
1
2
R
1

R
2
=
và φ

= - π/2. B.I
0
=
U
0
R
và φ

= 0 C.I
0
=
U
0
R
và φ

= π/2 D.I
0
=
U
0
2R
và φ

= 0

Câu 52) Hai cuộn dây R
1
, L
1
và R
2
, L
2
mắc nối tiếp nhau và đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi
U
1
và U
2
là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai cuộn R
1
, L
1
và R
2
, L
2
Điều kiện để U=U
1
+U
2
là:
A.
L
1
R

1
=
2
2
L
R
B.
L
L
1
2
R
1
R
2
=
C. L
1
L
2
= R
1
R
2
D. L
1
+ L
2
= R
1

+ R
2
Câu 53) Chọn câu sai. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC. Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra thì:
A. U= U
R
B. Z
L
=Z
C
C. U
L
=U
C
=0 D. Công suất tiêu thụ trong mạch lớn nhất.
Câu 54) Cho một đoạn mạch điện ABC nối tiếp gồm một tụ C (đoạn AB), và một cuộn cảm (đoạn BC) có điện trở R và độ
tự cảm L. Khi tần số dòng điện qua mạch bằng 1000 Hz thì hiệu điện thế hiệu dụng U
AB
=2V, U
BC
=
3
V, U
AC
= 1V và
cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I=1mA.
A. Điện dung của tụ C=1/4π (μF) B. Độ tự cảm L = 0,75/π(H) C. Điện trở thuần R =150
3
Ω D. Cả A, và C .
Câu 55) Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC thì dòng điện nhanh pha hay chậm pha so với hiệu điện thế
của đoạn mạch phụ thuộc vào:

A. R và C B. L và C C. L, C và ω

D. R, L, C và ω
Câu 56) Ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều U
AC
một hiệu điện thế không đổi U
DC
Để dòng điện
xoay chiều có thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi qua nó ta phải:
A. Mắc song song với điện trở một tụ điện C. B. Mắc nối tiếp với điện trở một tụ điện C.
C. Mắc song song với điện trở một cuộn thuần cảm L. D. Mắc nối tiếp với điện trở một cuộn thuần cảm L.
Điện xoay chiều - 7 - Trương Đình Hợp
Câu 57) Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu
mạch thì:
A. Dung kháng tăng. B. Cảm kháng tăng. C. Điện trở tăng. D. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng.
Câu 58) Chọn đáp án sai: Hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh RLC xảy ra khi:
A. cosφ

=1 B. C = L/ω
2
C. U
L
=U
C
D. Công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại P = UI
Câu 59) Trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh RLC độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu toàn mạch và
cường độ dòng điện trong mạch là:

φ= φ
u

− φ
i
=π/3 thì:
A. Mạch có tính dung kháng. B. Mạch có tính cảm kháng.
C. Mạch có tính trở kháng. D. Mạch cộng hưởng điện.
Câu 60) Trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh RLC thì tổng trở Z phụ thuộc:
A. L, C và ω

B. R, L, C C. R, L, C và ω

D. ω

, R
Câu 61) Trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh RLC thì:
A.Độ lệch pha của u
R
và u là π/2 B. u
L
nhanh hơn pha của i một góc π/2
C. u
C
nhanh hơn pha của i một góc π/2 D. u
R
nhanh hơn pha của i một góc π/2
Câu 62) Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I
0
cos ω.t(A) . Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s, cường độ
tức thời có giá trị bằng 0,5Io vào những thời điểm:
A. 1/400s ; 2/400s B. 1/500s ;3/500s C. 1/300s ;2/300s D. 1/600s ;5/600s
Câu 63) Đặt hiệu điện thế u = U

0
cosωt (V) vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua C là:
A. i = I
0
cos(ωt - π/2) (A) với I
0
=
U
0

B. i= I
0
cos(ωt + π/2 )(A) với I
0
=U
0

C. i = I
0
cos(ω.t) (A) với I
0
=U
0


D. i= I
0
cos(ωt

+ π/2) (A) với I

0
=
U
0

.
Câu 64) Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC . Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu
mạch thì:
A. Điện trở tăng. B. Dung kháng tăng.
C. Cảm kháng giảm. D. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng.
Câu 65) Cho mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn dây thuần cảm L. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều
u= U
0
cosωt thì cường độ dòng điện i trong mạch là:
A. i =U
0
cos(100πt

− π/2)A B. i =U
0
ωL cos(100πt

− π/2)A
C. i =U
0
/ωL cos(100πt

− π/2)A D i =U
0
/ωL cos(100πt)A

Câu 66) Một cuộn dây mắc vào nguồn xoay chiều u = 200cos100π

t(V), thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là: i=
2
cos(100πt − π /3) (A). Hệ số tự cảm L của cuộn dây có trị số
A. L =
2
/π (H) B. L =1/π (H) C. L =
6
/2π (H) D. L =2/π (H)
Câu 67) Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC không phân nhánh, kết luận nào sau đây sai?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch có giá trị cực đại.
B. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau.
D.Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch không phụ thuộc vào điện trở R của đoạn mạch.
Câu 68) Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh . Góc lệch pha φ

của hiệu điện thế hai đầu mạch điện
so với cường độ dòng điện được xác định bằng công thức nào sau đây?
A.tgφ =
1
L
C
R
ω +
ω
B. tgφ =
1
L
C

R
ω −
ω
C. tgφ=
1
R( L )
C
ω −
ω

D. tgφ=
1
L
C
2R
ω −
ω
Câu 69) Đặt hiệu điện thế:u = U
0
sinωt vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh, biết điện trở R không đổi. Khi có hiện
tượng cộng hưởng thì phát biểu nào sau đây là sai:
A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất
C. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở
D.Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau
Câu 70) Trong mạch xoay chiều không phân nhánh có RLC thì tổng trở Z xác định theo công thức:
A.
1
2 2
Z R ( C )

L
= + ω −
ω
B.
1
2 2
Z R ( L )
C
= + ω −
ω
C.
1
2 2
Z R ( C )
L
= − ω −
ω
D
1
2 2
Z R ( L )
C
= − ω −
ω
.
Câu 71) Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh RC ?
A.Tổng trở của đoạn mạch tính bởi:
1
2 2
Z R ( )

C
= +
ω
B.Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
Điện xoay chiều - 8 - Trương Đình Hợp
C.Điện năng chỉ tiêu hao trên điện trở mà không tiêu hao trên tụ điện.
D. A, B và C đều đúng.
Câu 72) Một mạch điện xoay chiều gồm R mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L. Tổng trở Z của đoạn
mạch được tính bằng công thức nào sau đây?
A.
2 2
Z R (r L)= + + ω
B.
2 2 2
Z R r ( L)= + + ω
C.
2 2
Z (R r) ( L)= + + ω
D.
2 2
Z R (r L)= − + ω
Câu 73) Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L
1
, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L
2
mắc nối tiếp. Tổng trở Z được xác định bởi công thức nào sau đây?
A.
2 2
Z R ( L L )

1 2
= + ω + ω
B.
2
(L L )
2 2
1 2
Z R
L L
1 2
+
= + ω
C.
2 2
Z R (L L )
1 2
= + ω +
D.
2 2 2
Z R ( L ) ( L )
1 2
= + ω + ω
Câu 74) Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, tụ điện C
1
, tụ điện C
2
mắc nối tiếp. Tổng trở Z được xác định bởi công
thức nào sau đây?
A.
1 1

2 2
Z R ( )
2
C C
1 2
= +
+
ω
B.
1 1 1
2 2
Z R ( )
2
C C
1 2
= + +
ω
C.
2
1 (C C )
2
1 2
Z R
2 2 2
C C
1 2
+
= +
ω
D.

1 1
2 2 2
Z R ( ) ( )
C
2
C
1
= + +
ω
ω
Câu 75) Đặt vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh RLC một hiệu điện thế u = U
0
cosωt V thì cường độ dòng điện của
đoạn mạch là: i = I
0
cos(100πt

+π/6). Đoạn mạch này luôn có:
A. Z
L
=R B. Z
L
=Z
C
C. Z
L
>Z
C
D. Z
L

<Z
C
Câu 76) Trong một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha một gócφ

so với hiệuđiện thế ở
hai đầu đoạn mạch(0 < φ< π/2). Đoạn mạch đó:
A.gồm điện trở thuần và tụ điện B. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện
C. chỉ có cuộn cảm D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm
Câu 77) Một mạch điện gồm R măc nối tiếp với tụ điện có C = 10
-2
/5π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế
xoay chiều có biểu thức u = 5
2
cos(100πt)V Biết hiệu điện thế ở hai đầu R là 4V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có
giá trị bằng bao nhiêu?
A. 0,3 A. B. 0,6 A. C. 1 A. D. 1,5 A.
Câu 78) Cho mạch điện nối tiếp. Biết hiệu điện thế ở hai đầu điện trở là 40V và hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm L và 30V.
Hiệu điện thế hiệu dụng U ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là:
A. U = 10 V. B. U = 50 V C. U = 70 V. D. U = 100 V.
Câu 79) Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một hiệu điện thế có tần số 50Hz. Biết R= 25 Ω , cuộn thuần cảm có L = 1/π(H) ,
Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trể pha π /4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ là:
A. 100 Ω B. 150 Ω C. 125 Ω D. 75 Ω
Câu 80) Chọn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết R = 140 Ω ,L =1H, C = 25μF,dòng điện xoay chiều đi qua
mạch có cường độ 0,5A và tần số f =50Hz. Tổng trở của đoạn mạch và hiệu điện thế hai đầu mạch là:
A. 233 Ω và 117V. B. 233 Ω và 220V. C. 323 Ω và 117 V. D. 323 Ω và 220 V.
Câu 81) Đoạn mạch xoay chiềukhong phân nhánh RLC . Điện trở 10Ω , cuộn dây thuần cảm có L = 1/10π(H), tụ điệnC thay
đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế: u =U
0
cos100π.t(V ) . Để hiệu điện thế hai đầu đoạnmạch cùng pha
với hiệu điện thế hai đầu R thì giá trị C của tụ điện là

A. 10/π(μF) B. 100/π(μF) C. 1000/π(μF) D. 50/π(μF)
Câu 82) Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L = 1/π(H) có biểu thức u=200
2
cos(100πt

+π/3) (V) Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. i =2
2
cos(100πt

+5π/6)A B. i = 2
2
cos(100πt

+π/6)A
C. i= 2
2
cos(100πt

− π/6) A D. i = 2 cos(100πt

−5π/6)A
Câu 83) Hiệu điện thế xoay chiều u = U
0
cosωt (V) vào hai cuộn dây thuần cảm L thì cường độ dòng điệnchạy qua mạch có
biểu thức là:
A. i = U
0
cos(ωt


−π/2)A  B. i =
U
0

cos(ωt + π/2)A C.i =
U
0

cos(ωt − π/2)A D. i=
U
0

cos(ωt )A
Câu 84) Hai đầu điện trở R = 50Ω có biểu thức hiệu điện xoay chiều là u = 100cos(100πt+ π/3)V thì biểu thức cườngđộ
dòng điện chạy qua R là :
A. i = 2
2
cos(100πt+ π/3) A. B. i = 2cos(100πt+ π/3)A. C. i = 2cos100πt A. D. i = 2
2
cos(100πt)A.
Câu 85) Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R =50 Ω mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm L = 0,5/π(H) . Đặt vào
hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế: u= 100
2
cos(100πt− π/4)V Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:
A. i = 2cos(100πt− π/2)A B. i=2
2
cos(100πt− π/4)A C. i = 2
2
cos(100πt)A D. i = 2cos(100πt)A
Câu 86) Hai đầu tụ điện có điện dung 31,8µF một hiệu điện thế u =120cos(100πt+ π/6)V thì cường độ dòng điện chạy qua tụ

là:
A. i =1, 2cos(100πt- π/3)A. B. i = 1,2cos(100πt+ 2π/3)A. C. i = 1,2cos(100πt- 2π/3)A. D. i = 2cos(100πt+ π/6)A.
Điện xoay chiều - 9 - Trương Đình Hợp
Câu 87) Cuộn dây có điện trở trong 40Ω có độ tự cảm 0,4/π H. Hai đầu cuộn dây có một hiệu điện thế xoay chiều u=120
2
cos(100πt-π/6)V thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây là:
A i = 3cos(100πt+π/4) A. B. i = 3cos(100πt- 5π/12) A.C. i = 3
2
cos(100πt+π/12) A D. i = 3cos(100πt-π/12) A
Câu 88) Cho điện trở thuần R = 60Ω mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C =1000/6π(μF), hiệu điện thế hai đầumạch
là u=120
2
cos(100πt-π/6) V thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là:
A. i = 2cos(100πt +π/4) A. B.i = 2cos(100πt-π/12)A. C. i = 2cos(100πt +π/12) A. D. i = 2cos(100πt+5π/12)A
Câu 89) Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 50Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H; tụ điện có
C=1000/15π(μF),Hiệu điện thế hai đầu mạch là: u =200cos(100πt+π/4)V thì biểu thức cường độ dòng điện chạy qua tụ điện
là:
A. i = 2
2
cos(100πt -π/4) A B. i = 2
2
cos(100πt +π/2) A C. i = 2
2
cos(100πt +π/4) A D. i = 2
2
cos100πt A
Câu 90) Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 80Ω, cuộn dây có điện trở 20Ω, có độ tự cảm L=0,636H, tụ điện có
điện dung C =31,8µF. Hiệu điện thế hai đầu mạch là : u = 200cos(100πt-π/4) V thì biểu thức cường độ dòngđiện chạy qua
mạch điện là:
A i =

2
cos(100πt -π/2) A. B. i = cos(100πt +π/2) A.C. i =
2
cos(100πt -π/4) A. D. i =
2
cos100πt A.
Câu 91) Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L = 2/π(Η) , mắc nối tiếp với một tụ điện có C= 31,8μF. Hiệu điện thế giữa
hai đầu cuộn dây có dạng u
L
=100cos(100πt +π/6)V Hỏi biểu thức cường độ dòng điện chạy qua mạch códạng như thế nào?
A. i=0,5cos(100πt - π/3)Α B. i = 0,5cos(100πt +π/3)A C. i= cos(100πt +π/3)A D. i = cos(100πt - π/3)A
Câu 92) Một dòng điện xoay chiều qua một ampekế xoay chiều có số chỉ 4,6 A. Biết tần số f = 60 Hz và gốc thời gian t = 0
chọn sao cho dòng điện có giá trị lớn nhất. Biểu thức dòng điện có dạng nào sau đây?
A. i = 4,6cos(120πt

+ π/2)A B. i = 6,5 cos(120π t)A C. i = 6,5cos(120 πt

+ π /2)Α D. i = 9,2cos(120 π.t + π)A
Câu 93) Cuộn dây có điện trở 50Ω có hệ số tự cảm 0,636H mắc nối tiếp với một điện trở R= 100Ω, cường độ dòng điện
chạy qua mạch: i =
2
cos100πt (A) thì biểu thức hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là:
A. u =50
34
cos(100πt +37π/180) V . B. u = 250
2
cos(100πt +53π/180) V .
C. u =50cos(100πt +53π/180) V . D. u =50
34
cos(100πt+76) V .

Câu 94) Một điện trở 50Ω ghép nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm1,2/π H . Cường độ dòng điện chạy qua
mạch: i =2
2
cos(100πt –π/3)A thì hiệu điện thế hai đầu mạch là:
A. u =260
2
cos(100πt- π/3-67,4π/180) V . B. u =260cos(100πt +67,4π/180) V
C. u =260
2
cos(100πt -67,4π/180) V . D. u =260
2
cos(100πt- π/3+67,4π/180)V
Câu 95) Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R =100Ω, cuộn dây thuần cảm có L =0,318H, tụ điện có C=100/2π(μF).
Biểu thức biểu thức cường độ dòng điện chạy qua mạch là: i =
2
cos(100πt+π/4) A thì biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch
là:
A. u =100cos(100πt+π/2) V . B. u =200cos(100πt -π/4) V C. u =200cos(100πt) V. D. u =200cos(100πt +π/4) V
Câu 96) Mạch RLC như hình vẽ :
Biết Đ: 100V – 100W ; L =1/π(H) ,C = 50/π(μF)
u
AD
= 200
2
cos (100 πt +π/6)V
Biểu thức u
AB
có dạng
A. 200
2

cos (100 πt +π/4)V B. 200 cos (100 πt –π/4)V C. 200
2
cos (100 πt –π/3)V D. 200 cos (100 πt +π/3)V
Câu 97) Mạch RLC không phân nhánh, biết R = 40 Ω; L =3/5πH và C= 100/π(μF ); u
BD
= 80 cos (100 πt –π/3)V
Biểu thức u
AB
có dạng
A. 80
2
cos (100 πt +π/4)V B. 80 cos(100πt –π/4)V C. 80
2
cos (100 πt –π/12)V D. 80 cos (100 πt +π/12)V
Câu 98) Mạch RLC nối tiếp gồm: R =100 Ω, L=2/π(H) và C=100/π (μF) Dòng điện qua mạch có dạng i =2cos(100πt)A.
Hiệu điện thế 2 đầu mạch là:
A. 200cos (100π

t +π/4)V B. 200 cos (100π

t –π/4)V C. 200
2
cos (100π

t –π/4)V D. 200
2
cos (100π

t +π/4)V
Câu 99) Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 40Ω, cuộn dây có điện trở 10Ω, có L=1,5/π (H), tụ điện có điện dung

C=15,9µF. Cường độ dòng điện chạy qua mạch là: i = 4cos(100πt - π /3) A thì hiệu điện hai đầu mạch điện là:
A. u =200
2
cos(100πt -7 π/12) V .B. u =200
2
cos(100π - π /12) V
C. u =200
2
cos(100πt+ π /4) V. D. u = 200cos(100πt - π /12) V.
Câu 100) Một đoạn mạch gồm R = 10 Ω , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/10π(H) và tụ điện có C= 500/π(µF) mắc
nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức i = 2 cos(100πt)A . Hiệu điện thé ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức
nào sau đây?
A. u= 20
2
cos(100πt

− π/4)V B. u= 20cos(100πt− π/4) C. u = 20cos(100πt)V D. u= 20
2
cos(100πt

+ π/4)V
CL D
BA
Điện xoay chiều - 10 - Trương Đình Hợp
Câu 101) Một đoạn mạch gồm một tụ điện C có dung kháng 100 Ω và một cuộn dây có cảm kháng 200 Ω mắc nối tiếp nhau.
Hiệu điện thế tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức u
L
= 100cos(100πt

+π/6)V . Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện có

dạng như thế nào?
A.u
C
=50
2
cos(100πt

−π/3)V B.u
c
= 50cos(100πt

−5π/6)V C.u
c
= 50cos(100πt

−π/6)V D.u
C
= 50cos(100πt

+7π/6)V
Câu 102)Cho cuộn dây có điện trở trong 30Ω độ tự cảm 2/5π(H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, hiệu điệnthế hai
đầu mạch là: u= 60
2
cos100πt(V) .Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 50
2
V thì điện dung của tụ điện là :
A . C =10

3
/7 π(F) B. C = 7 10

-3
/π (F) . C. C =10

5
/7π (F) D. Một giá trị khác
Câu 103) Cho mạch điện như hình vẽ :
Biết R
1
=4 Ω , C
1
= 10
-2
/8π (F); R
2
=100 Ω
L = 1/π (H) , f= 50Hz.
Thay đổi giá trị C
2
để hiệu điện thế
U
AE
cùng pha với U
EB
. Giá trị C
2
là:
A. C = 1/30 π (F) B. C
2
= 1/300 π (F) C. C = 1000/3π (μF) D. C =100/3 π(μF)
Câu 104) Mạch RLC:

R = 50 Ω, L =1/2π( H), f = 50 Hz. Lúc đầu C =100/ π(μF),
sau đó ta giảm điện dung C.Góc lệch pha giữa u
AM

u
AB
lúc đầu và lúc sau có kết quả:
A. π /2 rad và không đổi B. π /4 rad và tăng dần
C. π /2 rad và giảm dần D. π /2 rad và dần tăng
Câu 105) Mạch RLC không phân nhánh, biết: R = 50 Ω, L =15/10 π (H) và C=100/ π (μF) , u
AB
=100
2
cos100π

tV. Nhiệt
lượng tỏa ra trên điện trở trong 2 phút và biểu thức hiệu điện thế giữa 2 đầu tụ điện là:
A. 12J và u = 200cos(100π

t −3π /4) V B. 12KJ và u =200 cos(100π

t + π /4) V
C. 12 KJ và u = 200cos(100π

t − 3π/4) V D. 12J và u =200
2
cos(100π t − 3π /4) V
Câu 106) Mạch như hình vẽ u
AB
= 120

2
cos100 πtV Dùng vôn kế
có điện trở rất lớn đo giữa A và M thì thấy nó chỉ 120V,
và u
AM
nhanh phahơn u
AB
π /2 Biểu thức u
MB
có dạng :
A.120
2
cos (100 πt + π /2)V B.240 cos (100 πt – π /4)V
C.120
2
cos (100 πt + π /4)V D.240 cos (100 πt – π /2)V
Câu 107) Mạch điện xoay chiều như hình vẽ : .Biết R = 50 Ω,
R
0
= 125 Ω, L = 0,639H, C =200/π(μF), I = 0,8A
u
AM
= Uo cos 100 πtV; u
MB
= 200
2
cos (100 πt +7π/12)V
Hiệu điện thế cực đại U
0
và hiệu điện thế tức thời u

AB
cógiá trị :
A. U
0
= 80V và u
AB
= 261
2
cos (100 πt + 1,68)V B. U
0
= 80
2
và u
AB
= 261 cos (100 πt + 1,68)V
C. U
0
= 80V và u
AB
= 185
2
cos (100 πt – 1,68)V D. U
0
= 80
2
và u
AB
= 185
2
cos (100 πt – 1,54)V

Câu 108) Mạch RL nối tiếp có R = 50Ω, cuộn dây thuần cảm, L =1/2π(H)Dòng điện qua mạch có dạng i= 2cos100 πt(A).
Nếu thay R bằng tụ C thì cường độ hiệu dụng qua mạch tăng lên 2 lần. Điện dụng C và biểu thức i của dòng điện sau khi
thay R bởi C có giá trị
A. C = 50/π (μF) và i = 2
2
cos(100 πt +3π/4)A B. C = 100/π (μF) và i = 2
2
cos (100 πt +3π/4)A
C. C = 100/π (μF) và i = 4cos (100 πt+3π/4)A D. C = 50/π (μF) và i = 2cos (100 πt –π/4)A
Câu 109) Mạch RLC như hình vẽ:
Biết u
AB
= 100
2
cos100 πtV ; I = 0,5A u
AM
sớm pha
hơn i π/6 rad, u
AB
sớm pha hơn u
MB
π/6 rad Điện trở
thuần Rvà điện dụng C có giá trị
A. R= 200 Ω và C = 25
3
/π (μF ) B. R= 100 Ω và C = 50
3
/π(μF)
C. R= 100 Ω và C = 25
3

/π (μF) D. R= 50 Ω và C = 50
3
/π(μF)
Câu 110) Cho mạch như hình vẽ : u
AB
= 200 cos 100 πtVCuộn dây
thuần cảm và có độ tự cảm L; R = 100 Ω Mắc vào MB 1 ampe kế có
R
A
= 0 thì nó chỉ 1 A Lấy ampe kế ra thì công suất tiêu thụ giảm đi
phân nửa so với lúc đầu Độ tự cảm L và điện dung C có giá trị
A. 0,87H và 100/π (μF) B. 0,78H và 100/π(μF) C. 0,718H và 100/π(μF) D. 0,87H và 50/π(μF)
Câu 111) Cho cuộn dây có điện trở trong 30Ω độ tự cảm2/5π (H) mắc nối tiếp với tụ điện có C =10

3
/8π

(

F)Khi hiệu điện
thế hai đầu mạch là: 60
2
cos100πt(V thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện và cuộn dây là
A. 96
2
V và 60
2
V. B. 60
2
V và 96

2
V. C. 60 và 96V. D. 96V và 60V.
Câu 112) Mạch điện như hình vẽ :u
AB
= 80
2
cos 100 πtV
A
C 1
B
C 2
R 1
E
L , R 2
C R
M
L
B
A
B
CR
M
B
M
R
A
L , R 0
C
B
M

C
L
R
A
B
M
C
L
R
A
R
B
L , r
A
V 1
C
V 2
Điện xoay chiều - 11 - Trương Đình Hợp
R = 100 Ω, V
2
chỉ 30
2
V , V
1
chỉ 50V u
rL
sớm pha hơn i 1
góc π /4(rad) Độ tự cảm L và điện dung C có giá trị
A.3/5 π (H) và10


3
/6 π (F) B.3/10 π (H) và 10

3
/3 π (F)
C.3/ π (H) và
3
.10

3
/3 π (F) D. Tất cả đều sai
Câu 113) Mạch như hình vẽ : u
AB
= 80
2
cos 100πt(V) R = 160 Ω,
Z
L
= 60 ΩVôn kế chỉ U
AN
= 20V. Biết rằng U
AB
= U
AN
+ U
NB
Điện trở thuần R’ và độ tự cảm L’ có giá trị
A. R’ = 160 (Ω); L’ =1/2π H B. R’ = 160/3 (Ω); L’ =1/3π H
C. R’ = 160 (Ω); L’ =1/5π H D. R’ = 160/3 (Ω); L’ =1/5π H
Câu 114Mạch RLC nối tiếp có R =100Ω, L=2/π(H),f = 50 Hz. Biết i nhanh pha hơn u 1 góc π/4 rad. Điện dụng C có giá trị

A. 100/π(μF) B.50/π(μF) C.100/3π(μF) D. Tất cả đều sai
Câu 115) Mạch như hình vẽ: U
AB
= 120V ; L =
3
/π(H)
ω = 100 π (rad/s) R
1
= 200 Ω ,U
MB
= 60V và trễ pha hơn u
AB
60
0
.
Điện trở thuần R
2
và điện dung C có giá trị
A. R
2
= 200 Ω và C =100
3
/4π(μF) B. R
2
= 200
3
Ω và C =50/ π(μF)
C. R
2
= 100

3
Ω và C =100/4π(μF) D. R
2
= 100
3
Ω và C =50/π(μF)
Câu 116Cho mạch như hình vẽ: cosφ
AN
= 0,8 ,i = 2
2
cos100 πt(V)
U
AN
= 80V; U
AB
=150V;U
NB
=170V. Các điện trở thuần có giá trị tổng cộng là
A. 55 Ω B. 45 Ω C. 35 Ω D. 25 Ω
Câu 117) Cho mạch như hình vẽ: u
AB
= 100
2
cos 100πt(V)
Số chỉ V
1
là 60V ; Số chỉ V
2
là:
A.90V B. 80V C.70V D. 60V

Câu 118) Cho đoạn mạch điện như hình vẽ,
trong đó L là cuộn thuần cảm. Cho biếtU
AB
= 50V,
U
AM
=50V, U
MB
=60V. Hiệu điện thế U
R
có giá trị:
A. 50 V B. 40 V C. 30 V D. 20 V
Câu 119) Cho mạch như hình vẽ:
u
AB
= 80 cos 100 πt(V); V
1
chỉ 50V;V
2
chỉ 10V.
Điện trở các vôn kế rất lớn.Hệ số công suất của mạch là
A. π/4 (rad) B π/4 (rad) C.
2
/2 D.
3
/2
Câu 120) Cho mạch điện như hình vẽ u
AB
= 300 cos 100πt (V) .
U

MB
= 50
10
(V).Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 100W.Điện trở thuần
và độ tự cảm của cuộn là :
A. 25 (Ω) và
3

B. 75 (Ω) và
1
π
C. 50 (Ω) và
1

D.Tất cả đều sai
Câu121 )Cho mạch điện như hình vẽ u
AB
= 200
2
cos 100πt (V) ampe kế chỉ
2A.Điện dung của tụ có giá trị
A.
3
10
5 3

π
F B.
2
10

5 3

π
F C.
100
µ
π
F D. Tất cả đều sai
Câu 122) Cho mạch điện như hình vẽ u
AB
= 200
3
cos 100πt (V)
U
AE
= 50
6
(V) ;U
EB
= 100
2
.Hiệu điện thế U
FB
có giá trị
A. 200
3
(V) B. 100
3
C. 50
3

V D. 50
6
V
Câu 123) Mạch như hình vẽ: u
AB
= 150 cos 100πt V, U
AM
= 85V,
U
MB
= 35V. Cuộn dây tiêu thụ công suất 40W.
Tổng điện trở thuần của mạch AB là
A. 35 Ω B. 40Ω C. 75Ω D. Tất cả đều sai
Câu 124) Mạch như hình vẽ:Cuộn dây thuần cảm.u
MP
=170cos100πtV;
U
C
= 265V ; I = 0,5A và sớm pha π/4so với u
MP
. Điện trở thuần và độ tự cảm có giá trị
A. 170 (Ω) và 1,15H B. 170
2
(Ω) và1/π (H ) C. 170 (Ω) và 0,115H D. Tất cả đều sai
Câu 125) Mạch như hình vẽ: Biết C =
4
10
3

π

; R
V
≈ ∞ ,
N
V
R ' , L ' BA R , L
C R 2
R 1
M BA L
R
C
R o , L
N
BA
R
C
V 1
L
N
B
V
A
R
C
L
M
BA
NR o ; L
V 1
BA

V
R ,
Điện xoay chiều - 12 - Trương Đình Hợp
u
AB
= 200
2
cos (100πt –π/6)V. Số chỉ 2 vốn kế là bằng nhau và uAM
lệch pha so với u
MB
2π/3 (rad). Điện trở thuần R và độ tự cảm L có giá trị
A. R = 150 Ω và L =
3
/2π(H) B. R = 50 Ω và L =
3
/2π(H) C. R = 150 Ω và L =1/(π)H D. Tất cả đều sai
Câu 126) Mạch như hình vẽ u
MP
= 100
2
cos 100πt (V)
V
2
chỉ 75 V ; V
1
chỉ 125 V.Độ lệch pha giữa u
MN
và u
MP


A.π /4 (rad) B. π /3 (rad) C.π /2 (rad) D.Một giá trị khác
Câu 127) Mạch như hình vẽ u
AB
= 220
2
cos 100πt (V) ; C =
3
10
3

π
V
2
chỉ 220
3
(V) ;V
1
chỉ 220(V) .Điện trở các vôn kế rất lớn.R và L có giá trị
A. 20
3
(Ω) và
1

H B. 10
3
(Ω) và
1

H C. 10
3

(Ω) và
1
π
H D.Tất cả đều sai
Câu 128) Mạch như hình vẽ u
AB
= 100
2
cos 100πt (V) ; K đóng dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng
3
(A) và lệch pha
π/3 so với u
AB
.K mở ,dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng 1,5(A) và nhanh pha hơn u
AB
góc π/6.Điện trở thuần R và độ tự
cảm L có
giá trị là (đáp án A)
Câu 129) Cho mạch như hình vẽ U
AB
ổn định và f = 50 Hz R= 60 Ω ;
L = 4/5π (H) R
V1
= R
v2
= ∞- K đóng V
1
chỉ 170V và u
MN
trễ pha hơn

u
AB
π/4(rad)- K ngắt, C được điều chỉnh để mạch cộng hưởng. Số chỉ
V
1
và V
2
lần lượt là
A. 170
2
(V)và 212,5(V) B. 170 và 212,5V
C. 170
2
và 100V D. Tất cả đều sai
Câu 130) Cho mạch như hình vẽ U
AB
ổn định φ
u
= 0 , cuộn dây thuần cảm. Khi K mở, dòng điện qua mạch là: i
m
=4
2
cos(100πt-π /6)A Tổng trở có giá trị 30 Ω - Khi K đóng, dòng điện qua mạch có dạng :i
đ
= 4 cos (100 πt + π /3)A. Độ tự cảm
L và điện dung C có giá trị
A.3/10π H và 10

2
/45 π (F) B.3/π H và 10


4
/ π(F)

C.3/10π (H) và 10

3
/3π(F) D.1/π (H) và 10

3
/3π(F)
Câu 131) Chọn phát biểu sai khi nói về ý nghĩa của hệ số công suất :
A. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, chúng ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất.
B. Hệ số công suất càng lớn thì khi U,I không đổi công suất tiêu thụ của mạch điện càng lớn.
C. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch điện càng lớn.
D. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch điện càng lớn.
Câu 132) Công thức nào sau đây dùng để tính hệ số công suất k của đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp
nhau ?
đáp án B
Câu 133) Một bàn ủi được coi như một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào mạng điện AC 110V-50Hz.Khi mắc nó vào
mạng AC 110V – 60Hz thì công suất toả nhiệt của bàn ủi:
A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không đổi. D. Có thể tăng, có thể giảm.
Câu 134) Công suất toả nhiệt trong một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào
: A. Dung kháng. B. Cảm kháng. C. Điện trở. D. Tổng trở.
Câu 135) Mạch RLC nối tiếp có 2 π f
LC
= 1. Nếu cho R tăng 2 lần thì hệ số công suất của mạch:
A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Không đổi D. Tăng bất kỳ
Câu 136) Chọn câu trả lời sai. Công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều gồm RLC không phân nhánh.
A. Là công suất tức thời. B. Là P=UIcosφ

Điện xoay chiều - 13 - Trương Đình Hợp
C. Là P=RI
2
D. Là công suất trung bình trong một chu kì
Câu 137) Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC với cosφ

=1 khi và chỉ khi:
A. ωL = 1/ ωC B. P= U.I C. Z = R D. U ≠U
R
Câu 138) Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC, hệ số công suất của mạch là:
A.cosφ

= R/Z B cosφ

= P/UI C .cosφ

= R/I
2
Z D. cosφ

= Z/R
Câu 139) Hệ số công suất của một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC được tính bởi công thức:
A.cosφ

= R/Z B.cosφ

= Z
C
/Z C.cosφ


= Z
L
/Z D. cosφ

= R.Z
Câu 140) Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC, công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P. Chọn câu sai:
A. R tiêu thụ phần lớn công suất của P. B. L tiêu thụ một ít công suất của P.
C. C tiêu thụ công suất ít hơn L. D. Cả câu A, B .
Câu 141) Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánhRLC, công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là P. Kết luận nào sau
đây là không đúng?
A. Điện trở R tiêu thụ phần lớn công suất.
B. Cuộn dây có độ tự cảm L tiêu thụ một phần nhỏ công suất.
C. tụ điện có điện dung C tiêu thụ một phần nhỏ công suất.
D. Cả C và B .
Câu 142) Mạch RLC nối tiếp, dòng điện qua mạch có dạng: i =
2
cos (100 πt + π /6)A Điện lượng qua tiết diện,thẳng của
dây dẫn trong 1/4 chu kỳ, kể từ lúc dòng điện triệt tiêu là
A.1/100(C) B.1/150(C) C.1/200(C) D.
2
/300(C)
Câu 143) Một dòng điện xoay chiều i = 4
2
cosωt (A) qua 1 đoạn mạch AB gồm R = 20 Ω , L, C nối tiếp. Công suất tiêu
thụ của đoạn mạch AB bằng:
A. Không tính được vì không biết ω B. Không tính được vì không biết L,C
C. A, B đúng D. Bằng 320 W
Câu 144) Mắc nối tiếp R với cuộn cảm L có R
0
rồi mắc vào nguồn xoay chiều. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn đo U ở hai

đầu cuộn cảm, điện trở và cả đoạn mạch ta có các giá trị tương ứng là 100V, 100V, 173,2V. Suy ra hệ số công suất của cuộn
cảm là
A. 0,5 B. 0,707 C. 0,866 D. 0,6
Câu 145) Cho một đoạn mạch điện xoay chiều RL, cuộn dây không thuần cảm. biết hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
đoạn mạch là 200V, tần số 50 Hz, điện trở 50 Ω , U
R
=100V, Ur=20V. Công suất tiêu thụ của mạch đó là:
A. 60 W B. 120W C. 240W D. 480W
Câu 146) Đặt một hiệu điện thế u =100cos(100πt)V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với R,C không đổi và
L= 1/π(H) . Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L, C bằng nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 350W B. 50W C. 100W D. 250W
Câu 147) Một bóng đen nong sang co điện trở R được nối vào một mạng điện xoay chiều 220V-50Hz nối tiếp với một cuộn
dây có độ tự cảm L = 3/10π(H) và điện trở r = 5 Ω . Biết cường độ dòng điện qua mạch là 4,4A. Điện trở R và công suất tiêu
thụ của đoạn mạch là:
A. 20 Ω , 612,8W B. 30 Ω , 720,5W C. 35 Ω , 774,4W D. 45Ω , 587,9W
Câu 148) Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết U
AM
=40V, U
MB
=20
2
V, U
AB
=20
2
V.
Hệ số công suất của mạch có giá trị là:
A.
2

/2 B.
3
/2 C.
2
D.
3
Câu 149) Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC . Biết các giá trị R = 25 Ω , Z
L
=16 Ω , Z
C
= 9 Ω ứng với tần
số f. Thay đổi f đến khi tần số có giá trị bằng fo thì trong mạch xảy ra cộng hưởng điện. Ta có:
A. fo>f B. fo<f C. fo=f D. Không có giá trị nào của fo thoả điều kiện cộng hưởng.
Câu 150) Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L= 1/π(H) , C = 1000/4π(μF) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện
thế có biểu thức: u =120
2
cos(100πt)V với R thay đổi được. Thay R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực
đại. Khi đó chọn phát biểu sai:
A. Cường độ hiệu dụng trong mạch là I
MAX
= 2A B. Công suất mạch là P = 240 W.
C. Điện trở R = 0. D. Công suất mạch là P = 0.
Câu 151) Cho một đoạn mạch điện gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có C= 100/π(μF) Đặt vào hai đầuđoạn
mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định u với tần số góc 100π rad/s. Thay đổi R ta thấy với hai giá trị của R
1
≠ R
2
thì công
suất của đoạn mạch đều bằng nhau. Tích R
1

.R
2
bằng:
A. 10 B. 100 C. 1000 D. 10000
Câu 152) Mạch RLC nối tiếp tiêu thụ công suất 90W. Biết L =2/π(H); C= 125/π(μF) và u
AB
=150
2
cos 100 πtV. Điện trở R
có giá trị là:
A. 160 Ω B. 90 Ω C. 45 Ω D. 160 Ω và 90 Ω
Điện xoay chiều - 14 - Trương Đình Hợp
Câu 153) Cho mạch điện không phânh nhánh RLC.Biết L= 1/π(H) ,C = 1000/4π(μF) Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
hiệuđiện thế u = 75
2
cos(100πt)V Công suất trên toàn mạch là P = 45W. Điện trở R có giá trị bằng bao nhiêu?
A. R = 45 Ω B. R = 60 Ω C. R = 80 Ω D. Câu A và C.
Câu 154) Đoạn mạch gồm R mắc nối tiếp cuộn thuần cảm L =3/10π(H) vào hiệu điện thế xoay chiều có U = 100V, f=50Hz.
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P= 100W. Giá trị của R là:
A. 10Ω B. 90 Ω C. 50Ω D. A, B đúng
Đ/án C
Câu 156) Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là: u=100
2
cos(100πt − π /6)Vvà dòng điệnqua
mạch là: i=4
2
cos(100πt − π /2) A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:
A. 200W B. 400W C. 800W D. Một giá trị khác.
Câu 157) Cho cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm3
3

/10π(H) mắc nối tiếp với một điện trở 30Ω . Hiệu điện thế hai đầu mạch
là u =12
2
cos2fπt(V), f thay đổi được. Khi f = 50Hz thì công suất tiêu thị trên mạch là :
A. 1,2W. B. 12W. C. 120W. D. 6W.
Câu 158) Một điện trở 80Ω ghép nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 3/5π(H) . Cường độ dòng điệnchạy qua
mạch có biểu thức:i =2
2
cos(100πt -π/3)A thì hệ số công suất và công suất tiêu thụ trên mạch là
A. k = 0,8 và 640W. B. k = 0,8 và 320W. C. k = 0,5 và 400W. D. k = 0,8 và 160W.
Câu 159) Cuộn dây có điện trở 50Ω có L=2/πH mắc nối tiếp với một điện trở R= 100Ω. Cường độ dòng điện chạy qua mạch
là: i =4cos100πt (A) thì hệ số công suất và công suất tiêu thụ trên toàn mạch là:
A. k = 0,6 và 400W. B. k = 0,6 và 800W .C. k = 0,4 và 1200W. D. k = 0,6 và 1200W.
Câu 160) Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R =50Ω, cuộn dây thuần cảm có L =1/π(H), tụ điện có
C=10
3
/15π(µF).Biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch là: u = 200cos(100πt +π/4) V thì hệ số công suất và công suất tiêu thụ
trên toànmạch là:
A. k =
2
/2và 200W. B. k =
2
/2và 400W. C. k = 0,5 và 200W. D. k =
2
/2và 100W.
Câu 161) Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 60Ω, cuộn dây có điện trở 20Ω có L=1,6/π(H), tụ C = 10

4
/π(F).
Hiệu điện thế hai đầu mạch là u=120

2
cos(100πt-π/6)V thì công suất trên cuộn dây và trên toàn mạch lần lượt là :
A. 86,4W và 115,2W. B. 28,8W và 115,2W, C. 28,8W và 86,4W. D. 57,6W và 172,8W.
Câu 162) Cho mạch điện nối tiếp có hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch U
AB
= 200V, tần số dòng điện f=50Hz.,
R = 50 Ω , UR =100V, r=10 Ω .Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 60 W B. 120 W C. 240 W D. 360 W
Câu 163) Đặt vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh RLC một hiệu điện thế: u=127
2
cos(100πt

+π/3)(V) . Điện trở
thuần 50 Ω . Công suất của dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch nhận giá trị nào sau đây?
A. P = 80,65W B. P = 20,16 W C. P = 40,38 W D. P = 10,08 W
Câu 164) Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC.Cho L,C, ω

không đổi.Thay đổi R cho đến khi R=R
0
thì
P
MAX
. Khi đó:
A. R
O
= (Z
L
− Z
C
)

2
B. R
O
= |Z
L
− Z
C
| C. R
O
= Z
L
− Z
C
D. R
O
= Z
C
− Z
L
Câu 165) Đặt hiệu điện thế u = U
0
cosωt V (U
o
, ω

không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự
cảm và điện dung được giữ không đổi, điều chỉnh trị số R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ công
suất của đoạn mạch bằng:
A. 0,5 B. 0,85 C.
2

/2 D. 1
Câu 166) Mạch như hình vẽ u
AB
=100
2
cos 100π t(V) R0 = 30 Ω ;
C=31,8μF; L=14/10 π (H) Khi R thay đổi, công suất của mạch cực
đại và có giá trị
A. P
max
= 250W B. P
max
= 125W C. P
max
= 375W D. P
max
= 750W
Câu 167) Mạch như hình vẽ U
AB
ổn định, f = 60 Hz,Ro = 30 Ω ; L =7/6 π(H); C =10

2
/12 π(F)
Khi công suất tiêu thụ trên điện trở R là cực đại thì điện trở R có giá trị
A. 60 Ω B. 50 Ω C. 40 Ω D. 30 Ω
Điện xoay chiều - 15 - Trương Đình Hợp
Câu 168) Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80Ω cuộn dây có điện trở trong 20Ω có độ tự cảm L thay đổi được,
tụ điện có điện dung C= 50/π(μF) . Hiệu điện thế hai đầu mạch điện có biểu thức u = 200
2
cos(100πt- π /6)V.Khi công suất

tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm của cuộn dây và côngsuất sẽ là:
A. L =2/10π(H) và 400W. B. L =2/π(H) và 400W.C. L= 2/π (H) và 500W. D.L =2/π(H) và 2000W.
Câu 169) Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80Ω cuộn dây có điện trở trong 20Ω có độ tự cảm L =

0,318H, tụ
điện có điện dung 15,9μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được

có hiệu điện thế
hiệu dụng là 200V. Khi công suất trên toàn mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị của f và P là:
A. 70,78Hz và 400W. B. 70,78Hz và 500W C. 444,7Hz và 2000W D. 31,48Hz và 400W
Câu 170) Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L thay đổi và tụ điện C. Hiệu điện thế hai đầu là U ổn
định, tần số f. Khi U
L
cực đại, cảm kháng Z
L
có giá trị
Câu 171) Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung của tụ C thay đổi . Hiệu điện thế hai đầu là
U ổn định, tần số f. Khi U
C
cực đại, Dung kháng Z
C
có giá trị
Câu 172) Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây có điện trở trong Ro và tụ điện có điện dung của tụ C thay đổi . Hiệu điện thế
hai đầu là U ổn định, tần số f. Khi Uc cực đại, Dung kháng Z
C
có giá trị
Câu 173) Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung C . Hiệu điện thế hai đầu là U ổn định, tần
số dòng điện f thay đổi được. Khi Uc cực đại, giá trị của f là:
Câu 174) Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung C. Hiệu điện thế hai đầu là U ổn định, tần
số dòng điện f thay đổi được. Khi U

L
cực đại, giá trị của f là:
Câu 175) Cho cuộn dây có điện trở trong 60Ω độ tự cảm 4/5π(H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, hiệu điệnthế hai
đầu mạch là:u = 120
2
sin100πt(V) .Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện cực đại thì tụ có điện dung là:
A . C =1,25/π(F) B. C =80/π(μF). C. C =8.10

3
/πF D. Một giá trị khác
Câu 176) Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 50Ω cuộn dây có điện trở trong r = 10Ω , L= 0,8/π(Η) , tụ điện có
điện dung thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu mạch điện có biểu thức u = 220
2
cos(100πt+π/6)V.Thay đổi điện dung của
tụ để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu bản tụ đạt giá trị cực đại thì điện dung của tụ sẽ là:
A. C = 80/π (μF) B. C = 8/π(μF) C.C = 10/125π(μF) D. C = 89,9/π(μF)
Câu 177) Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 60Ω cuộn dây thuần cảm có L =0,8/π(Η) , tụ điện có điện dung thay
đổi được. Hiệu điện thế hai đầu mạch điện có biểu thức u = 220
2
cos(100πt+π/6)V.Thay đổi điện dung của tụ để hiệu điện
thế hiệu dụng hai đầu bản tụ đạt giá trị cực đại thì điện dung của tụ và giá trị cực đaị đó sẽ là:
A. C =8/π(μF) và U
CMax
= 366,7 V. B. C =10/125π(μF) và U
CMax
= 518,5 V.
C. C = 80/π(μF) và U
CMax
= 518,5 V. D. C =80/π(μF) và U
CMax

= 366,7 V.
Câu 178) Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, hiệu điện thế hai đầu mạch điện có : u=200
2
cos(100πt-π/6)V, R =
100Ω, tụ điện có C = 50/π(μF) , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn
dây đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm của cuộn dây là:
AL =5/π (H). B.L =50/π (H). C.L = 25/10π(H). D.L =25/π (H)
Câu 179) Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, hiệu điện thế hai đầu mạch điện có biểu thức:u = 200
2
cos(100πt-
π/6)V R=100Ω cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ có C= 50/π(μF) .Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu
cuộn dây đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm của cuộn dây và giá trị cực đại đó sẽ là:
A.L = 2,5/π(H) và U
LMax
.= 447,2 V. B.L =25/π(Η) và U
LMax
.= 447,2 V.
C.L= 2,5/π(H) và U
LMax
.= 632,5 V. D.L =50/π(H) và U
LMax
= 447,2 V.
Điện xoay chiều - 16 - Trương Đình Hợp
Câu 180) Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi được u =Uocos(ωt +φ) ổn định. Khi P cực đại khi L có giá trị
Câu 181) Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80Ω cuộn dây có điện trở trong 20Ω có độ tự cảm L =0,318H, tụ
điện có điện dung 15,9μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được có hiệu điện thế
hiệu dụng là 200V. Khi cường độ dòng điện chạy qua mạch mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị của f và I là:
A. 70,78Hz và 2,5A. B. 70,78Hz và 2,0A C. 444,7Hz và 10A. D. 31,48Hz và 2A
Câu 182) Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 100Ω cuộn dây có thuần cảm, có độ tự cảm L = 1,59H, tụ điện có
điện dung 31,8 μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được có hiệu điện thế hiệu dụng

là 200V. Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì tần số f có giá trị là
A. f = 148,2Hz B. f = 7,11Hz C. f = 44,696Hz D. f = 23,6Hz.
Câu 183) Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80Ω cuộn dây có điện trở trong 20Ω có độ tự cảm L = 0,318H, tụ
điện có điện dung 15,9μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được có hiệu điện thế
hiệu dụng là 200V. Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ C đạt giá trị cực đại thì tần số f có giá trị là:
A. f = 70,45Hz. B. f = 192,6Hz. D f = 61,3Hz. D. f = 385,1Hz.
Câu 184) Mắc vào 2 điểm A và B của mạch điện xoay chiều có hiệu điện thế UAB = 120
2
cos 100 πt(V) một tụ điện có
điện dung C và 1 cuộn dây có điện trở thuần R = 100 Ω; độ tự cảm L. Người ta thấy rằng cường độ dòng điện qua mạch sớm
pha hơn UAB và UC cực đại. Độ tự cảm L và điện dung C có giá trị
A. L =1/π
3
(H) và C =100
3
/6π(μF) B. L =1/π
3
(H) và C = 100/π(μF)
C. L =1/π(H) và C =100
3
/6π(μF) D. Tất cả đều sai
Câu 185) Mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R = 80Ω nối tiếp với hộp X. Trong hộp X chỉ chứa một phầntử la
điện trở thuần R’ hoặc cuộn thuần cảm L, hoặc tụ C. u =100
2
cos(120πt

+π/4) . Dòng điện qua R có cường độ hiệu dụng 1
A và trễ pha hơn u
AB
. Phần tử trong hộp X co giá trị

A. R’ = 20Ω B. C =10

3
/6π(F) C. L =1/2π(H) D. L =6/10π(H)
Câu 186) Cho một đoạn mạch chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: u=100
2
cos(100πt

−π/4) và cường độ dòng điện trong mạch co biểu thức:i=10
2
cos(100π

−π/4) . Hai phần tử đó là ?
A. Hai phần tử đó là RL. B. Hai phần tử đó là RC. C. Hai phần tử đó là LC. D. Tổng trở của mạch là 10
2

Câu 187) Một đoạn mạch điện đặt dưới hiệu điện thế u =U
0
cos(ωt−π/4) V thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i
=I
0
cos(100π

+π/4)(A)Các phần tử mắc trong đoạn mạch này là:
A. Chỉ có L thuần cảm B. Chỉ có C C. L và C nối tiếp với LC2 < 1 D. B và C đúng ω
Câu 188) Mạch điện nao dưới đay thỏa mãn các điều kiện sau : Nếu mắc vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện
nếu mắc vào nguồn u =100cos(100πt)V thì có i =5cos(100πt

+π/2)(Α)
A. Mạch co R nối tiếp C B. Mạch co R nối tiếp L C. Mạch chỉ co C D. Mạch co L nối tiếp C

Câu 189) Cho đoạn mạch AB gồm biến trở nối tiếp với hộp kin X. Hộp X chỉ chứa cuộn thuần cảm L hoặc tụ C. U
AB
=200V
không đổi ; f = 50 Hz Khi biến trở có giá trị sao cho P
AB
cực đại thì I = 2 A và sớm pha hơn u
AB
. Khẳng định nào là đúng ?
A.Hộp X chứa C= 50/π(μF) B.Hộp X chứa L =1/π(H) C.Hộp X chứa C =200/π(μF) D.Hộp X chứa L =1/2π(H)
Câu 190) Cho đoạn mạch AEB .Đoạn AE là X, đoạn EB là Y. X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa hai trong ba phần tử: thuần
điện trở, thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. .Khi mắc A và B vào nguồn điện xoay chiều hình sin, thì u
AM
và u
MB
lệch pha
nhau π/2 rad. Hộp X và Y có những phần tử là:
A. X chứa RL, Y chứa LC. B. X chứa RL, Y chứa RC. C. X chứa RC, Y chứa RL. D. X chứa LC, Y chứa RL.
Câu 191.1)Một đoạn mạch gồm có một cuộn dây không thuần cảm và một tụ
điện C và một ampe kế mắc nối tiếp với nhau. Ba vôn kế V, V
1
,V
2
lần lượt
mắc vao hai đầ u đoạn mạch, hai đầu cuộn day, hai đầu tụ điện . Đặt vao hai
đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u
MP
= 170
2
cos 100πt(V), người ta thấy
vôn kế V

2
chỉ 265 V thì số chỉ của vôn kế V là
A. 170
2
V. B. 170 V. C. 120 V. D. 256 V
Câu 191.2)Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. X và Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa hai trong ba phần tử : thuần điện trở, thuần
cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Các vôn kế V
1
,V
2
và ampe kế đo đượccả dòng điện
xoay chiều và một chiều. Điện trở các vôn kế rất lớn, điện trở ampe kế không đáng
kể.Khi mắc hai điểm A và M vào 2 cực của nguồn điện một chiều, ampe kể chỉ 2(A),
V
1
chỉ 60 (V).Khi mắc A và B vào nguồn điện xoay chiều hình sin, tần số 50 (Hz)
thì ampe kế chỉ 1(A), các vôn kế chỉ cùng giá trị 60(V) nhưng u
AM
và u
MB
lệch pha
nhau π/2 rad. Hộp Y có những phần tử và giá trị là:
A. Y chứa RL, R =60Ω, L = 0,165H B. Y chứa RC, R=60Ω, C = 106μF.
C. Y chứa LC, L = 0,165H, C = 106μF D. Y chứa RC, R =30
3
Ω, C = 106μF.
Câu 192) Một đoạn mạch gồm có một cuộn dây (có điện trở R và hệ số tự
cảm L) một tụ điện C và một ampe kếnhiệt mắc nối tiếp với nhau như hình
Điện xoay chiều - 17 - Trương Đình Hợp
vẽ:Ba vôn kế V, V

1
,V
2
lần lượt mắc vao hai đầu đoạn mạch, hai đầu cuộn
dây, hai đầu tụ điện . Đặt vao hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế
u
MP
= 170cos100πt(V). Người ta thấy vôn kế V
2
chỉ 265 V; ampe kế
chỉ 0,5A; dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π

/4 so với hiệu điện thế u
MP

thì số chỉ của vônkế V
1
là:
A. 199V. B. 180 V. C. 170 V. D. 85 V.
Câu 193) Một đoạn mạch gồm có một cuộn dây hệ số tự cảm L = 318mH,
một điện trở R = 22,2Ω và một tụ điện biến đổi mắc nối tiếp nhau. Đặt giữa
hai đầu đoạn mạch này một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng
U =220V và tần số f = 50Hz.Khi tụ điện có điện dung C = 88,5mF, ta thấy
hiệu điện thế trên hai đầu cuộn dây sớm pha π/3 so với cûờng độ dòng
điện trong mạch. Cuộn dây có điện trở trong không? số chỉ của vôn kế V là:
A. Không, U = 248V B. có, r = 57,8 Ω, U = 248V
C. có, r =57,8 Ω, U = 156V D. có r = 100Ω, U = 248V
Câu 194) Đoạn mạch AM gồm cuộn thuần cảm L, điện trở thuần R nối tiếp với đoạn mạch MB gồm hộp kin X. u
AB
=200

2
cos100πt(V); R = 20 Ω ; L =
3
/5π(H), I = 3A ;u
AM
vuông pha với u
MB
.Đoạn mạch X chứa 2 trong 3 phần tử R
o
, L
ô
hoặc C
o
mắc nối tiếp. Khẳng định nào là đúng ?
A.X chứa Ro = 93,8 Ω và Z
C
= 54,2 Ω B. X chứa R
o
= 93,8 Ω và Z
L
=120 Ω
C. X chứa Z
C
=54,2 Ω và Z
L
=120 Ω D. X chứa R
0
= 380Ω và Z
C
= 380Ω

Câu 195) Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra suất điện động e = 100
2
cos(100πt)V . Nếu roto quay với vận tốc
600 vòng/phút thì số cặp cực là
A. 8. B. 5. C. 10. D. 4.
Câu 196) Đặt một nam cham điện trước một lá sắt. Nối nam cham điện với nguồn điện xoay chiều thì lá sắt sẽ
A. Hút đẩy luân phiên liên tục tại chỗ B. Bị nam châm điện đẩy ra
C. Không bị tác động D. Bị nam châm điện hút chặt
Câu 197) Cấu tạo nguyên lí của máy phát điện một chiều và máy phát điện xoay chiều khác nhau về :
A. Phần ứng điện. B. Cả 3 bộ phận. C. Cổ góp điện. D. Phần cảm điện.
Câu 198) Máy phát điện một chiều và máy phát điện xoay chiều một pha khác nhau ở chỗ:
A. Cấu tạo của phần ứng. B. Cấu tạo của phần cảm.
C. Bộ phận đưa dòng điện ra mạch ngoài. D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 199) Chọn đáp án sai: Trong máy phát điện xoay chiều một pha:
A. Hệ thống vành khuyên và chổi quét được gọi là bộ góp. B. Phần cảm là bộ phận đứng yên.
C. Phần tạo ra dòng điện là phần ứng. D. Phần tạo ra từ trường gọi là phần cảm.
Câu 200) May phát điện hoạt động nhờ hiện tượng:
A. Tự cảm B. Cộng hưởng điện từ. C. Cảm ứng từ. D. Cảm ứng điện từ.
Câu 201) Một máy phát điện xoay chiều một pha có 8 cặp cực, phần ứng gồm 22 cuộn dây mắc nối tiếp. Từ thông cực đại
do phần cảm sinh ra đi qua mỗi cuộn dây có giá trị cực đại 1/10π(Wb). Rôto quay với vận tốc 375 vòng/phút.Suất điện động
cực đại do máy có thể phát ra là:
A. 110 V B. 110
2
V C. 220 V D. 220
2
V
Câu 202) Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần rôto là một nam cham điện có 10 cặp cực. Để phát ra dòng xoay
chiều có tần số 50 Hz thì vận tốc góc của rôto phải bằng:
A. 300 vòng/phút. B. 500 vòng/phút. C. 3000 vòng/phút. D. 1500 vòng/phút.
Câu 203) Một máy phát điện xoay chiều một pha với f là tần số dòng điện phát ra, p là số cặp cực quay với tần số góc n

vòng/phút.
A. f .= pn/60 B. f = 60np C. f = np D. Tất cả đều sai.
Câu 204) Một động cơ không đồng bộ ba pha có hiệu điện thế định mức mỗi pha là 380V, hệ số công suất 0,9. Điện năng
tiêu thụ của động cơ trong 2h là 41,04KWh. Cường độ hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ là:
A. 20A B. 2A C. 40 A D.20/3 A
Câu 205) Trong máy phát điện ba pha mắc hình tam giác:
A. U
d
=U p B. U
d
=
3
Up C. I
d
=
3
I
P
D. A và C đều đúng.
Câu 206) Trong may phat điện ba pha mắc hình sao:
A. U
d
=Up B. Up =
3
U
d
C. U
d
=
3

Up D. I
d
=
3
.I
P
Câu 207) Từ thong qua một khung day nhiều vòng không phụ thuộc vào:
A.Điện trở thuần của khung dây B. Từ trường xuyên qua khung
C Số vòng dây D. Góc hợp bởi mặt phẳng khung day với vec tơ cảm ứng từ
Câu 208) Ưu điểm của dòng xoay chiều ba pha so với dòng xoay chiều một pha
A. Dòng xoay chiều ba pha tương đương với dòng xoay chiều một pha.
B. Tiết kiệm được dây dẫn, giảm hao phí trên đường truyền tải.
C. Dòng xoay chiều ba pha có thể tạo được từ trường quay một cách đơn giản.
Điện xoay chiều - 18 - Trương Đình Hợp
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 209) Lực tác dụng làm quay động cơ điện là:
A. Lực đàn hồi. B. Lực tĩnh điện. C. Lực điện từ. D. Trọng lực.
Câu 210) Nguyên tắc hoạt động của động cơ khong đồng bộ:
A. Quay khung dây với vận tốc góc ω

thì nam châm hình chữ U quay theo với ω
0
< ω
B. Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc ω

thì khung dây quay nhanh dần cùng chiều với chiều quay của nam
châm với ω
0

C. Cho dòng điện xoay chiều đi qua khung dây thì nam châm hình chữ U quay với vận tốc ω

D. Quay nam châm hình chữ U với vận tốc ω

thì khung dây quay nhanh dần cùng chiều với chiều quay của nam
châm với ω
0

Câu 211) Một động cơ không đồng bộ ba pha có hiệu điện thế định mức mỗi pha là 220 V. Biết rằng công suất của động cơ
10,56 kW va hệ số công suất bằng 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn day của động cơ la:
A. 2 A B. 6 A C. 20 A D. 60 A
Câu 212) Động cơ điện xoay chiều ba pha, có ba cuộn dây giống hệt nhau mắc hình sao. Mạch điện ba pha dung để chạy
động cơ nay phải dùng mấy dây dẫn:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 213) Động cơ khong đồng bộ ba pha, có ba cuộn dây giống hệt nhau mắc hình tam giác. Mạch điện ba pha dùng để
chạy động cơ nay phải dùng mấy dây dẫn:
A. 4 B. 3 C. 6 D. 5
Câu 214) Động cơ khong đồng bộ một pha. Mạch điện một pha cần dung để chạy động cơ nay phải dùng mấy dây dẫn:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 215) Vai trò của cổ góp điện trong động cơ điện xoay chiều:
A.Đưa điện từ nguồn điện vào động cơ. B. Biến điện năng thành cơ năng.
C. Làm cho động cơ quay theo một chiều nhất định. D. Cả A va C đều đúng.
Câu 216) Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa vào:
A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Việc sử dụng trường quay. D. Tác dụng của lực từ.
Câu 217) Máy biến thế có thể dùng để biến đổi hiệu điện thế của nguồn điện nào sau đây?
A. Pin B. Ăcqui C. Nguồn điện xoay chiều AC. D. Nguồn điện một chiều DC.
Câu 218) Trong thực tế sử dụng máy biến thế người ta thường mắc cuộn sơ cấp liên tục với nguồn mà không cần tháo ra kể
cả khi không cần dùng máy biến thế là vì
A. Dòng điện trong cuộn sơ cấp rất nhỏ vì cảm kháng rất lớn khi không có tải
B. Công suất và hệ số công suất của cuộn thứ cấp luôn bằng nhau
C. Tổng trở của biến thế nhỏ

D. Cuộn dây sơ cấp có điện trở thuần rất lớn nên dòng sơ cấp rất nhỏ, không đáng kể
Câu 219) Trong máy biến thế, khi hiệu điện thế ở mạch thứ cấp tăng k lần thì:
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp tăng k lần.
B. Tiết diện dây ở mạch thứ cấp lớn hơn tiết diện dây ở mạch sơ cấp k lần.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp giảm đi k lần.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 220) Vai trò của máy biến thế trong việc truyền tải điện năng:
A. Giảm điện trở của dây dẫn trên đường truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải.
B. Tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải.
C. Giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải.
D. Giảm sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ.
Câu 221) Gọi N
1
và N
2
lần lượt là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến thế. Chọn phát biểu đúng?
Trong máy tăng thế thì:
A. N
1
có thể lớn hơn hay nhỏ hơn N
2
. B. N
1
=N
2
C. N
1
> N
2
. D. N

1
< N
2
.
Câu 222) Gọi N
1
và N
2
lần lượt là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến thế. Trường hợp nào ta
không thể có:
A. N
1
>N
2
B. N
1
< N
2
C. N
1
=N
2
D. N
1
có thể lớn hơn hay nhỏ hơn N
2
Câu 223) Máy biến thế là một thiết bị có thể:
A. Biến đổi hiệu điện thế của một dòng điện xoay chiều.
B. Biến đổi hiệu điện thế của một dòng điện không đổi.
C. Biến đổi hiệu điện thế của một dòng điện xoay chiều hay của dòng điện không đổi.

D. Biến đổi công suất của một dòng điện không đổi.
Câu 224) Trong máy biến thế:
A. Cuộn sơ cấp là cuộn nối với nguồn điện cần biến đổi hiệu điện thế
B. Cuộn thứ cấp là cuộn nối với nguồn điện cần biến đổi hiệu điện thế.
C. Cuộn sơ cấp là cuộn nối với tải tiêu thụ của mạch ngoài.
D. Cả B và C đều đúng.
Điện xoay chiều - 19 - Trương Đình Hợp
Câu 225) Máy biến thế dùng để:
A. Giữ cho hiệu điện thế luôn ổn định, không đổi. B. Giữ cho cường độ dòng điện luôn ổn định, không đổi.
C. Làm tăng hay giảm cường độ dòng điện. D. Làm tăng hay giảm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều.
Câu 226) Chọn câu trả lời sai. Máy biến thế:
A.
/ /
e N
e N
=
B.
U
/ /
N
U N
=
C. e
/
= N
/

t
∆φ




D.
/ /
U I
U I
=
Câu 227) Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự hao phí năng lượng trong máy biến thế là do:
A. Hao phí năng lượng dưới dạng nhiệt năng toả ra ở cac cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy biến thế.
B. Lõi sắt có từ trở và gây dòng Fucô.
C. Có sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 228) Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có số vòng dây gấp 4 lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Hiệu điện thế ở hai đầu
cuộn thứ cấp so với hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp:
A. Tăng gấp 4 lần. B. Giảm đi 4 lần. C. Tăng gấp 2 lần. D. Giảm đi 2 lần.
Câu 229) Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều, khi đó hiệu điện thế xuất hiện ở
hai đầu cuộn thứ cấp là:
A.Hiệu điện thế không đổi. B.Hiệu điện thế xoay chiều.
C.Hiệu điện thế một chiều có độ lớn thay đổi. D. Cả B và C đều đúng.
Câu 230) Khi truyền tải một công suất điện P từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, để giảm hao phi trên đường dây do toả nhiệt ta
có thể:
A.Đặt ở đầu ra của nhà máy điện máy tăng thế. B. Đặt ở đầu ra của nhà máy điện máy hạ thế.
C.Đặt ở nơi tiêu thụ máy hạ thế. D. Đặt ở đầu của nhà máy điện máy tăng thế và ở nơi tiêu thụ máy hạ thế.
Câu 231) Chọn đap an sai: Khi truyền tải một công suất điện P từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, để giảm hao phí trên đường
dây do toả nhiệt ta có thể:
A.Tăng tiết diện dây truyền tải. B. Giảm chiều dài dây truyền tải.
C. Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải. D. Giảm hiệu điện thế trước khi truyền tải.
Câu 232) Trong việc truyền tải điện năng, để giảm công suất tiêu hao trên đường dây k lần thì phải:
A. Giảm hiệu điện thế k lần. B. Tăng hiệu điện thế
k

lần.
C. Giảm hiệu điện thế
k
lần. D. Tăng tiết diện của dây dẫn và hiệu điện thế k lần.
Câu 233) Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, của cuộn thứ cấp là 100 vòng. Hiệu điện thế và
cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là:
A. 240V; 100A B. 240V; 1A C. 2,4V; 100A D. 2,4V; 1A
Câu 234) Một máy hạ thế có tỉ số vòng dây giữa các cuộn sơ cấp N
1
và thứ cấp N
2
là 3. Biết cường độ và hiệu điện thế hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là I
1
=6A, U
1
=120V. Cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là:
A. 2A; 360V B. 18A; 360V C. 2A; 40V D. 18A; 40V
Câu 235) Cuộn thứ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng dây và hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp la 240V. Để hiệu
điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 12V thì số vòng dây của cuộn thứ cấp là:
A. 20.000 vòng B. 10.000 vòng C. 50 vòng D. 100 vòng
Câu 236) Cho một máy biến thế có cuộn sơ cấp có 150 vòng, cuộn thứ cấp có 300 vòng. Hai đầu cuộn thứ cấp nối với một
cuộn dây có điện trở hoạt động 100Ω, độ tự cảm 1/π H. Hai đầu cuộn sơ cấp được đặt ở hiệu điện thế xoay chiều có U
1
=
100V có tần số 50Hz. Công suất ở mạch thứ cấp là :
A. 200W B. 150W C. 250W D. 142,4W
Câu 237) Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu theo hình sao vào mạng điện ba pha có hiệu điện thế dây 380V. Động cơ
có công suất 6KW có hệ số công suất 0,85. Khi đó cường độ dòng điện chạy qua động cơ sẽ là:
A. 12,7A B. 8,75A C. 10,7A. D. 1,07A.

Câu 238) Cho một máy biến thế có cuộn sơ cấp có 150 vòng, cuộn thứ cấp có 300 vòng. Hai đầu cuộn thứ cấp nối với một
cuộn dây có điện trở hoạt động 100Ω, độ tự cảm 0,318H.Hai đầu cuộn sơ cấp được đặt ở hiệu điện thế xoay chiều có U
1
=
100V tần số dòng điện 50Hz. Cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là :
A. 0,71A B. 1,5A C. 2,83A D. 2,82A
Câu 239) Một máy phát điện có phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn dây mắc nối tiếp. Suất điện động
hiệu dụng của máy là 220V và tần số 50Hz. Cho biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4mWb. Số vòng dây của mỗi
cuộn trong phần ứng có giá trị là:.
A. 44 vòng B. 175 vòng C. 248 vòng D. 62 vòng
Câu 240) Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1023 vòng, cuộn thứ cấp có 75 vòng. Đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp một
hiệu điện thế xoay chiều giá trị hiệu dụng 3000V. Người ta nối hai đầu cuộn thứ cấp vào một động cơ điện có công suất
2,5kW và hệ số công suất cosφ = 0,8 thì cường độ hiệu dụng trong mạch thứ cấp bằng bao nhiêu?
A. 11A B. 22A C. 14,2A D. 19,4A
Câu 241) Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 2046 vòng, cuộn thứ cấp có 150 vòng. Đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp một
hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 3000V. Nối hai đầu cuộn thứ cấp bằng một điện trở thuần R =10Ω. Cường độ
hiệu dụng của dòng điện trong mạch thứ cấp có giá trị là?
Điện xoay chiều - 20 - Trương Đình Hợp
A. 21A B. 11A C. 22A D.14,2A
Câu 242) Cuộn thứ cấp của một máy biến thế có 990 vòng. Từ thông xoay chiều trong lõi biến thế có tần số 50Hz và giá trị
từ thông cực đại bằng 1mWb. Tính giá trị hiệu dụng và các giá trị tức thời của sức điện động cuộn thứ cấp.
A. E = 220V; e = 311cos100πt(V) B. E = 156V; e = 220cos100πt(V)
C. E = 110V; e = 156cos100πt(V) D. E = 220V; e = 220cos100πt(V)
Câu 243) Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì
công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây sẽ:
A. Tăng 100 lần. B. Giảm 100 lần. C. Tăng lên 10000 lần. D. Giảm đi 10000lần.
Câu 244) Cùng một công suất điện P được tải đi trên cùng một dây dẫn. Công suất hao phi khi dùng hiệu điện thế 400KV so
với khi dùng hiệu điện thế 200 KV là:
A. Lớn hơn 2 lần. B. Lớn hơn 4 lần. C. Nhỏ hơn 2 lần. D. Nhỏ hơn 4 lần.
Câu 245) Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng được mắc vào một mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng

220V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng đặt ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Số
vòng dây của cuộn thức cấp là:
A. 2200 B. 1000 C. 2000 D. 2500
Câu 246) Cường độ dòng điện hiệu dụng trong một pha của máy phát điện xoay chiều ba pha là 10A thì trong cách mắc hình
tam giác thì cường độ hiệu dụng trong mỗi dây pha là:
A. 17,3A B. 10A. C. 7,07A D 30A.
Câu 247) Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 12 cuộn dây , cho dòng điện xoay chiều ba pha có tần số 50Hz
vào động cơ thì rôto của động cơ quay với tốc độ là:
A. 1500 vòng/phút B. 2000 vòng/phút C. 500 vòng/phút D. 1000 vòng/phút
Câu 248) Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 4 cuộn dây , cho dòng điện xoay chiều ba pha có tần số 50Hz
vào động cơ thì rôto của động cơ quay với tốc độ là:
A. 1000 vòng/phút B. 3000 vòng/phút C. 900 vòng/phút D. 1500 vòng/phút
Câu 249) Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là: 2200vòng và 120vòng.Người ta
mắc cuộn sơ cấp với hiệu điện thế xoay chiều 220V - 50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là:
A. 24V B. 12V C. 8,5V D. 17V
Câu 250) Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 2200vòng. Người ta mắc cuộn sơ cấp với hiệu điện thế xoay
chiều 220V - 50Hz khi đó hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V thì số vòng dây của cuộn thứ cấp sẽ là:
A. 42 vòng. B. 30 vòng. C. 60 vòng. D. 85 vòng.
Câu 251) Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 3000vòng, cuộn thứ cấp là 500vòng , máy biến thế được mắc
vào mạng điện xoay chiều có tần số 50Hz, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn thứ cấp là 12A thì cường độ
dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn sơ cấp sẽ là:
A. 20A. B. 7,2A. C. 72A. D. 2A
Câu 252) Điện năng ở một trạm phat điện có công suất điện 200KW được truyền đi xa dưới hiệu điện thế 2KV. Số chỉ công
tơ điện ở trạm phát va nơi tiêu thụ sau mỗi ngày chỉ lệch nhau 480KWh thì hiệu suất của quá trình truyền tải điện năng là?
A. 80%. B. 85% C. 90%. D.95%.
Câu 253) Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi xa với hiệu điện thế 2KV, hiệu suất của qua trình truyền tải là
80%. Muốn hiệu suất của qua trình truyền tải tăng lên đến 95% thì ta phải:
A. tăng hiệu điện thế lên đến 4KV. B. tăng hiệu điện thế lên đến 8KV.
C. giảm hiệu điện thế xuống còn 1KV. D. giảm hiệu điện thế xuống còn 0,5KV
Câu 254) Một đường dây có điện trở 4Ω dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Hiệu điện

thế hiệu dụng ở nguồn điện lực phat ra là U = 5000V, công suất điện là 500kW. Hệ số cong suất của mạch điện là cosφ = 0,8.
Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây do tỏa nhiệt?
A. 16,4% B. 12,5% C. 20% D. 8%
Câu 255) Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha Up =115,5V và tần số 50Hz. Người ta đưa dòng ba
pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 12Ω va độ tự cảm 50mH. Tính cường độ dòng điện qua
các tải.
A. 5,8A B. 12A C. 15A D. 10A
Câu 256) Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha Up =115,5V và tần số 50Hz. Người ta đưa dòng ba
pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 12,4Ω và độ tự cảm 50mH. Tính công suất do các tải
tiêu thụ.
A. 1251W B. 3700W C. 3720W D. 3500W
Câu 257) Người ta cần truyền một công suất điện một pha 100kW dưới một hiệu điện thế hiệu dụng 5kV đi xa. Mạch điện
có hệ số công suất cosφ = 0,8Ω. Muốn cho tỷ lệ năng lượng mất trên đường dây không quá 10% thì điện trở của đường dây
phải có giá trị trong khoảng nào?
A. R < 16Ω B. 16Ω < R < 18Ω C. 10Ω< R < 12Ω D. R < 14Ω
Câu 258) Người ta cần truyền một công suất điện 200 kW từ nguồn điện có hiệu điện thế 5000 V trên đường dây có điện trở
tổng cộng 20 Ω . Độ giảm thế trên đường dây truyền tải là:
A. 40V B. 400V C. 80V D. 800V
Điện xoay chiều - 21 - Trương Đình Hợp
Câu 259) Một nhà máy điện sinh ra một công suất 100 000 kW và cần truyền tải tới nơi tiêu thụ. Biết hiệu suất truyền tải là
90%. Công suất hao phi trên đường truyền là:
A. 10 000 KW B. 1000 KW C. 100 KW D. 10 KW
Câu 260) Một máy phát điện xoay chiều 3 pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha là 220V, tần số 60Hz. Gia đình Mr.Trương
Đình Hợp dùng nguồn điện này mỗi ngày 8 giờ cho 3 tải tiêu thụ giống nhau mắc hình tam giác, mỗi tải là cuộn dây R=
300Ω, L= 0,6187 H. Giá điện của nhà nước đối với khu vực này là 850 đồng cho mỗi KW tiêu thụ. Chi phí điện năng mà
Mr.Hợp phải thanh toán hàng tháng (30 ngày) là:
A. 183.600 đồng B. 61.200 đồng C. 20.400 đồng D. 22.950 đồng
Câu 1. Dòng điện xoay chiều có i = 2cos50
t.
π

(A). Dòng điện này có
A. cường độ hiệu dụng là
22
A. B. tần số là 50 Hz.
C. cường độ cực đại là 2 A. D. chu kỳ là 0,02 s.
Câu 2: Dòng điện xoay chiều là:
A. dòng điện có cường độ biến thiên theo thời gian
B. dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian
C. là dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian
D. dòng điện có cường độ và chiều thay đổi theo thời gian
Câu 3: Hiệu điện thế giữa hai đầu của một cuộn thuần cảm L = 1/π (H) có biểu thức:
u= 200
2
.cos(100 πt + π/6) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong cuộn dây là:
A. i = 2
2
cos ( 100 πt + 2π/3 ) (A) B. i = 2
2
cos ( 100 πt + π/3 ) (A)
C. i = 2
2
cos ( 100 πt - π/3 ) (A) D. i = 2
2
cos ( 100 πt - 2π/3 ) (A)
Câu 4: Chọn câu đúng khi nói về cấu tạo của máy phát điện :
A. Phần cảm là Ro to, phần ứng là Stato B. Phần cảm tạo ra dòng điện, phần ứng tạo ra từ trường
C .Phần cảm là Sta to, phần ứng là Ro to D. Phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra dòng điện
Câu 5: Một máy phát điện có 12 cặp cực từ. Phát ra dòng điện có tần số 50 Hz . Tính tốc độ quay của Ro to.
A. 300 vòng/phút B. 250 vòng/ phút B. 3000 vòng/ phút D. 2500 vòng/ phút
Câu 6: Máy phát điện một pha có p cặp cực nam châm quay với vận tốc n vòng/phút . Tần số dòng điện

phát ra tính theo công thức nào sau đây?
A. f =
60
.pn
B. f = 60.n.p C. f = n.p D. f = 60.n/p.
Câu 7: Chọn câu trả lời đúng :
A. Dòng điện xoay chiều 3 pha là hệ thống 3 dòng điện xoay chiều 1 pha.
B. Dòng điện xoay chiều 3 pha do ba máy phát điện 1 pha tạo ra.
C. Dòng điện 3 pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều 1pha có cùng biên độ , tần số nhưng lệch pha
nhau góc 120
0
.
D. Khi chuyển đổi từ cách mắc sao sang cách mắc tam giác thì hiệu điện thế dây tăng lên
3
lần
Câu 8: Nếu ở đầu đường dây tải dùng máy biến thế có hệ số tăng thế bằng 9 thì công suất hao phí trên
đường dây tải thay đổi như thế nào so với lúc không dùng máy tăng thế?
A. giảm 9 lần. B. tăng 9 lần. C. giảm 81 lần. D. giảm 3 lần.
Câu 9: Máy biến thế lý tưởng gồm cuộn sơ cấp có 120 vòng, cuộn thứ cấp có 480 vòng nối với tải tiêu thụ.
Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế hiệu dụng 200 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn
thứ cấp là 2A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp và cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn
sơ cấp lần lượt có giá trị nào sau đây?
A. 50 V ; 8A B. 50V ; 0,5A C. 800 V ; 0,5A D. 800V ; 8A
Câu 10: Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số
f thay đổi. Khi f = 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 3,6A thì
tần số của dòng điện phải bằng:
A. 25 Hz B. 75 Hz C. 100 Hz D. 50
2
Hz
Câu11: Đặt hiệu điện thế u = U

0
cos ωt (V) vào hai bản tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua C có biểu
thức:
A. i = U
0
.Cω cos (ωt + π/2). B. i =
ω
.
0
C
U
cos ωt. C. i =
ω
.
0
C
U
cos (ωt + π/2). D. i = U
0
.Cωcosωt.
Câu 12: Cho dòng điện xoay chiều i = I
0
sin ωt (A) chạy qua mạch gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối
tiếp thì:
A. u
L
sớm pha hơn u
R
một góc
π

/2 B. u
L
cùng pha với i
Điện xoay chiều - 22 - Trương Đình Hợp
C. u
L
chậm pha với u
R
một góc
π
/2 D. u
L
chậm pha với i một góc
π
/2
Câu 13: Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50Ω mắc nối tiếp với một cuộn thuần cảm L = 0,5/π
(H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: u
AB
= 100
2
. cos ( 100 πt - π/4 ) (V). Biểu
thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:
A. i = 2 cos ( 100 πt - π/2 ) (A) B. i = 2
2
cos ( 100 πt - π/4 ) (A)
C. i = 2
2
cos 100 πt (A) D. i = 2 cos 100 πt (A)
Câu 14: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 60cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm
L = 1/π H và tụ C = 50/π µF mắc nối tiếp. Biểu thức đúng của cường độ dòng điện chạy trong mạch là

A. i = 0,2 cos (100πt + π/2) (A). B. i = 0,2 cos (100πt - π/2) (A).
C. i = 0,6 cos (100πt + π/2) (A). D. i = 0,6 cos (100πt - π/2) (A).
Câu 15: Cho một mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên với cuộn dây thuần cảm. Biết R thay đổi được, L
= 1/π(H), C = 10
-4
/2π(F) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = U
0
. cos 100
π
t (V).
Để u
RL
lệch pha π/2 so với u
RC
thì:
A. R = 50

B. R = 100

C. R = 100
2

D. R = 50
2


Câu 16: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu
toàn mạch so với cường độ dòng điện trong mạch là: ϕ = π/3. Khi đó:
A. mạch có tính dung kháng B. mạch có tính cảm kháng
C. mạch có tính trở kháng D. mạch cộng hưởng điện

Câu 17: Khi mắc lần lượt R, L, C vào một hiệu điện thế xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu
dụng qua của chúng lần lượt là 2A, 1A, 3A. Khi mắc mạch gồm R,L,C nối tiếp vào hiệu điện thế trên thì
cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng
A. 1,25A B. 1,20A. C. 3
2
A. D. 6A.
Câu 18: Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu mạch điện là: u

= 200
2
cos ( 100 πt - π/6) (V) và cường độ
dòng điện qua mạch là: i = 2
2
cos ( 100 πt + π/6 ) (A) . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng bao
nhiêu?
A. 200 W B. 400 W C. 800 W D. 100W
Câu 19: Mạch RLC mối tiếp R = 50Ω , L =
π
2
1
H . Hai đầu mạch có HĐT u = 100
2
cos 100
π
t (V). Công
suất tiêu thụ của mạch P =100W. Tính C ?
A.
π
15
10

3−
F B.
F
π
5,1
10
3−
C. 0 F D.
π
4
10

F
Câu 20: Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,08H và điện trở
thuần r = 32Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà ổn định có tần số góc 300
rad/s. Để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì điện trở của biến trở phải có giá trị bằng
bao nhiêu?
A. 56Ω. B. 24Ω. C. 32Ω. D. 40Ω.
DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
Câu 1) Chọn câu trả lời đúng Điện trường xoáy là?
A. là điện trường do điện tích đứng yên gây ra.
B. một điện trường mà chỉ có thể tồn tại trong dây dẫn.
C. một điện trường mà các đường sức là những đường khép kín bao quanh các đường cảm ứng từ.
D. Một điện trường cảm ứng mà tự nó tồn tại trong không gian.
Câu 2) Khi điện trường biến thiên theo thời gian giữa các bản tụ điện thì:
A. Có một dòng điện chạy qua giống như trong dòng điện trong dây dẫn.
B. Tương đương với dòng điện trong dây dẫn gọi là dòng điện dịch.
C. Không có dòng điện chạy qua.
D. Cả hai câu A và C đều đúng.
Câu 3) Khi một diện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra:

A. Một điện trường xoáy. B. Một từ trường xoáy. C. Một dòng điện. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4) Chọn Câu trả lời sai Dao động điện từ có những tính chất sau:
A. Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ
trường tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cũng biến thiên tuần hoàn cùng pha dao động.
Điện xoay chiều - 23 - Trương Đình Hợp
C. Tại mọi thời điểm, tổng của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường được bảo toàn.
D. Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động có cùng tần số với năng lượng tức thời của cuộn cảm và tụ điện.
Câu 5) Chọn câu phát biểu sai Trong mạch dao động điện từ:
A. Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn
cảm.
B. Dao động điện từ trong mạch dao động là dao động tự do.
C. Tần số dao động ω =
1
LC
là tần số góc dao động riêng của mạch.
D. Năng lượng của mạch dao động là năng lượng điện tập trung ở tụ điện
Câu 6) Trong mạch điện dao động điện từ LC, khi điện tích giữa hai bản tụ có biểu thức: q = Q
0
cosωt
thì năng lượng tức thời của cuộn cảm và của tụ điện lần lượt là:
A. W
t
=
1
2

2

2

Q
0
sin
2
ωt và W
đ

=
2
Q
0
2C
cos
2
ωt B. W
t
=
1
2

2

2
Q
0
sin
2
ωt và W
đ


=
2
Q
0
C
cos
2
ωt
C. W
t
=
2
Q
0
C
sin
2
ωt và W
đ

=
2
Q
0
2C
cos
2
ωt D. W
t
=

2
Q
0
2C
cos
2
ωt và W
đ

=
1
2

2

2
Q
0
sin
2
ωt
Câu 7) Dao động điện từ và dao động cơ học:
A. Có cùng bản chất vật lí. B. Được mô tả bằng những phương trình toán học giống nhau.
C. Có bản chất vật lí khác nhau. D. Câu B và C đều đúng.
Câu 8) Sóng được đài phát có công suất lớn có thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất là sóng:
A. Dài và cực dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 9) Chọn câu trả lời sai? Điện trường xoáy:
A. Do từ trường biến thiên sinh ra. B. Có đường sức là các đường cong khép kín.
C. Biến thiên trong không gian và theo cả thời gian. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 10) Điện trường tĩnh:

A. Do các điện tích đứng yên sinh ra.
B. Có đường sức là các đường cong hở, xuất phát ở các điện tích dương và kết thúc ở các điện tích âm.
C. Biến thiên trong không gian, nhưng không phụ thuộc vào thời gian.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 11) Khi một điện tích điểm dao động, xung quanh điện tích sẽ tồn tại:
A. Điện trường. B. Từ trường. C. Điện từ trường . D. Trường hấp dẫn.
Câu 12) Khi cho một dòng điện xoay chiều chạy trong một dây dẫn bằng kim loại, xung quanh dây dẫn sẽ có:
A. Điện trường. B. Từ trường. C. Điện từ trường. D. Trường hấp dẫn.
Câu 13) Đặc điểm nào trong số các đặc điểm sau không phải là đặc điểm chung của sóng cơ học và sóng điện từ:
A. Mang năng lượng. B. Là sóng ngang. C. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản. D. Truyền được trong chân không.
Câu 14) Chọn Câu sai. Sóng điện từ là sóng:
A. Do điện tích sinh ra. B. Do điện tích dao động bức xạ ra.
C. Có vectơ dao động vuông góc với phương truyền sóng.
D. Có vận tốc truyền sóng trong chân không bằng vận tốc ánh sáng.
Câu 15) Chọn phát biểu đúng về sóng điện từ
A. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường truyền sóng, không phụ thuộc vào tần số của nó.
B. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng, phụ thuộc vào tần số của nó.
C.Vận tốc lan truyền sóng điện từ không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng, và không phụ thuộc vào tần số của nó.
D. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường truyền sóng và phụ thuộc vào tần số của nó.
Câu 16) Chọn phát biểu sai khi nói về sóng điện từ:
A. Sóng điện từ được đặc trưng bởi tần số hoặc bước sóng giữa chúng có hệ thức λ = C/f
B. Sóng điện từ có những tính chất giống như một sóng cơ họ thông thường.
C. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với luỹ thừa bậc bốn của tần số.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
Câu 17) Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng điện từ:
A. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với vận tốc ánh sáng trong chân không.
B. Điện tích dao động không thể bức xạ ra sóng điện từ.
C.Điện từ trường do một điện tích điểm dao động theo phương thẳng đứng sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.
D. Tấn số sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số f của điện tích dao động .
Câu 18) Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng điện từ:

A. Sóng điện từ là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không.
B. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truền trong mọi môi trường kể cả chân không.
C. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và khi gặp các mặt phẳng kim loại nó bị phản xạ
D. Sóng điện từ là sóng cơ học
Câu 19) Khi sóng điện từ truyền lan trong không gian thì vec tơ cường độ diện trường và vec tơ cảm ứng từ có phương
Điện xoay chiều - 24 - Trương Đình Hợp
A. Song song với nhau B. Song song với phương truyền sóng
C. Vuông góc với nhau D. Vuông góc với nhau và song song với phương truyền sóng
Câu 20) Một mạch chọn sóng với L không đổi có thể thu được sóng các sóng trong khoảng từ f
1
tới f
2
(với
f
1
< f
2
) thì giá trị của tụ C trong mạch phải là
A.
1
2 2
4 Lf
1
π
< C <
2
1
2 2
4 Lfπ
B. C =

1
2 2
4 Lf
1
π
C. C =
2
1
2 2
4 Lfπ
D.
2
1
2 2
4 Lfπ
< C <
1
1
2 2
4 Lfπ
Câu 21) Chọn câu trả lời sai Trong sơ đồ khối của một máy thu vô tuyến bộ phận có trong máy phát là:
A. Mạch chọn sóng. B. Mạch biến điệu. C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại.
Câu 22) Chọn câu trả lời sai Trong sơ đồ khối của một máy phát vô tuyến điện bộ phận có trong máy phátlà:
A. Mạch phát dao động cao tần. B. Mạch biến điệu. C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại.
Câu 23) Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng:
A. Giao thoa sóng. B. Sóng dừng. C. Cộng hưởng điện. D. Một hiện tượng khác.
Câu 24) Chọn câu trả lời sai Tác dụng của tầng điện li đối với sóng vô tuyến
A. Sóng dài và sóng cực dài có bước sóng 100 – 10km bị tầng điện li hấp thụ mạnh.
B. Sóng trung có bước sóng 1000 – 100 m. Ban ngày sóng trung bị tầng điện li hấp thụ mạnh; ban đêm, nó bị tầng điện li
phản xạ mạnh.

C. Sóng ngắn có bước sóng 100 – 10 m bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần.
D. Sóng cực ngắn có bước sóng 10 – 0,01 m, không bị tầng điện li phản xạ hay hấp thụ, mà cho nó truyền qua.
Câu 25) Để truyền các tín hiệu truyền hình bằng vô tuyến người ta đã dùng các sóng điện từ có tần số khoảng:
A. kHz B. MHz C. GHz D. mHz
Câu 26) Để thông tin liên lạc giữa các phi hành gia trên vũ trụ với trạm điều hành dưới mặt đất người ta sử dụng sóng vô
tuyến có bước sóng trong khoảng:
A. 100 – 1 km B. 1000 – 100m C. 100 – 10 m D. 10 – 0,01 m
Câu 27) Đài tiếng nói Việt Nam phát thanh từ thủ đô Hà Nội nhưng có thể truyền đi được thông tin khắp mọi miền đất nước
vì đã dùng sóng vô tuyến có bước sóng trong khoảng:
A. 100 – 1 km B. 1000 – 100 m C. 100 – 10 m D. 10 – 0,01 m
Câu 28) Đài tiếng nói nhân dân TP. Hồ Chí Minh phát tin tức thời sự cho toàn thể nhân dân thành phố đã dùng sóng vô
tuyến có bước sóng khoảng:
A. 100 – 1 km B. 1000 – 100 m C. 100 – 10 m D. 10 – 0,01 m
Câu 29) Đài phát thanh Bình Dương phát sóng 92,5 KHz thuộc loại sóng
A. Dài B. Trung C. Ngắn D. Cực ngắn
Câu 30) Trong các thiết bị điện tử nào sau đây trường hợp nào có cả máy phát và máy thu vô tuyến:
A. Máy thu thanh. B. Máy thu hình (TV). C. Điện thoại di động. D. Dụng cu điều khiển tivi từ xa.
Câu 31) Chọn phát biểu sai khi nói về sóng vô tuyến:
A. Các sóng trung ban ngày chúng bị tầng điện li hấp thụ mạnh nên không truyền được xa, ban đêm chúng bị tầng điện li
phản xạ nên truyền được xa.
B. Sóng dài bị nước hấp thụ mạnh
C. Các sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ, có khả năng truyền đi rất xa theo đường thẳng
D. Sóng càng ngắn thì năng lượng sóng càng lớn.
Câu 32) Chọn phát biểu sai khi nói về sóng vô tuyến:
A. Trong thông tin vô tuyến, người ta sử dụng những sóng có tần số hàng nghìn hec trở lên, gọi là sóng vô tuyến.
B. Sóng dài và cực dài có bước sóng từ 10
7
m đến 10
5
m

C. Sóng trung có bước sóng từ 10
3
m đến 100m
D. Sóng cực ngắn có bước sóng từ 10m đến 0,01m
Câu 33) Dao động điện từ nào dưới đây chắc chắn không có sự toả nhiệt do hiệu ứng Jun - Lenxơ:
A. Dao động riêng lí tưởng. B. Dao động riêng cưỡng bức. C. Dao động duy trì. D. Cộng hưởng dao động.
Câu 34) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về việc sử dụng các loại sóng vô tuyến?
A. Sóng dài có năng lượng thấp và ít bị nước hấp thụ.
B. Sóng trung và sóng ngắn phản xạ được trên tầng điện li vào ban đêm.
C. Sóng cực ngắn không bị phản xạ hoặc hấp thụ trên tầng điện li.
D. A, B và C đều đúng.
Câu 35) Trong các loại sóng điện từ kể sau:
I. Sóng dài. II. Sóng trung. III. Sóng ngắn . IV Sóng cực ngắn. Sóng nào phản xạ ở tầng điện li?
A. I và II. B. II và III. C. III và I. D. I, II và III.
Câu 36) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các loại sóng vô tuyến?
A. Sóng dài chủ yếu được dùng để thông tin dưới nước. B. Sóng trung có thể truyền đi rất xa vào ban ngày.
C. Sóng ngắn có năng lượng nhỏ hơn sóng dài và sóng trung. D. A, B và C đều đúng.
Câu 37) Trong các mạch sau đây. Mạch nào không thể phát được sóng điện từ truyền đi xa trong không gian?
I. Mạch dao động kín. II. Mạch dao động hở.
III. Mạch điện xoay chiều R, L và C nối tiếp.
Điện xoay chiều - 25 - Trương Đình Hợp
A. I và II. B. II và III C. I và III. D. I, II và III.
Câu 38) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự thông tin bằngv. tuyến?
A. Những dao động điện từ có tần số từ 100 Hz trở xuống, sóng điện từ của chúng không thể truyền đi xa.
B. Sóng điện từ có tần số hàng ngàn Hz trở lên mới gọi là sóng vô tuyến.
C. Sóng điện từ có tần số càng lớn thì bước sóng càng nhỏ.
D. B và C đều đúng.
Câu 39) Chọn phát biểu sai về điện từ trường
A. Điện trường xoáy có đường sức là các đường khép kín.
B. Điện trường xoáy biến thiên trong không gian và theo thời gian.

C. Điện trường xoáy do từ trường biến thiên gây ra.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 40) Chọn phát biểu đúng về điện từ trường:
A. Điện trường tĩnh do các điện tích đứng yên gây ra.
B. Điện trường tĩnh biến thiên trong không gian, nhưng không phụ thuộc vào thời gian.
C. Điện trường tĩnh có đường sức là đường cong hở,xuất phát từ các đường tích dương và kết thúc ở điện tích âm
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 41) Chọn phát biểu sai khi nói về điện từ trường:
A. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường.
B. Điện trường biến thiên nào càng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại
C. Không thể có điện trường và từ trường tồn tại độc lập
D. Nam châm vĩnh cửu là một trường hợp ngoại lệ ta chỉ quan sát thấy từ trường
Câu 42) Chọn phát biểu đúng khi nói về trường điện từ:
A. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện sinh ra một từ trường tương đương với từ trường do dòng điện trong
dây dẫn nối với tụ
B. Điện trường trong tụ biến thiên sinh ra một từ trường như từ trường của một nam châm hình chữ U
C. Dòng điện dịch ứng với sự dịch chuyển của các điện tích trong lòng tụ
D. Dòng điện dịch và dòng điện dẫn bằng nhau về độ lớn nhưng ngược chiều.
Câu 43) Chọn phát biểu sai khi nói về điện từ trường
A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một tử trường xoáy
B. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy
C. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong
D. Từ trường xoáy là từ trường mà cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường.
Câu 44) Dao động điện từ nào dưới đây xảy ra trong một mạch dao động có thể có năng lượng giảm dần theo thời gian:
A. Dao động riêng. B. Dao động cưỡng bức. C. Dao động duy trì. D. Cộng hưởng dao động.
Câu 45) Đại lượng nào dưới đây của một mạch dao động thực (không phải lí tưởng) có thể coi là không biến đổi với thời
gian:
A. Biên độ. B. Tần số dao động riêng. C. Năng lượng dao động. D. Pha dao động.
Câu 46) Trong mạch dao động LC năng lượng điện - từ trường của mạch:
A. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T. B. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T.

C. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2 D. Không biến thiên điều hoà theo thời gian.
Câu 47) Trong mạch dao đông năng lượng từ trường trong cuộn thuần cảm:
A. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì 2T. B. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì T.
C. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2 D. Không biến thiên điều hoà theo thời gian.
Câu 48) Trong mạch điện dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa:
A. Điện trường và từ trường. B. Hiệu điện thế và cường độ điện trường.
C. Điện tích và dòng điện. D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.
Câu 49) Sự tồn tại của sóng điện từ được rút ra từ:
A. Định luật bảo toàn năng lượng B. Công thức Kelvin C. Thí nghiệm Hertz D. Lí thuyết của Maxwell
Câu 50) Trong mạch dao động LC có điện trở bằng 0 thì:
A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của mạch
B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của mạch
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động riêng của mạch
D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động riêng của mạch
Câu 51) Chọn phát biểu sai khi nói về nguyên tắc thu sóng điện từ:
A.Để thu sóng điện từ ta dùng mạch dao động LC kết hợp với một ăng ten.Sóng cần thu được chọn lọc từ mạch dao động.
B. Để thu sóng điện từ ta dùng mạch dao động LC.
C. Áp dụng hiện tượng cộng hưởng trong mạch dao động của máy thu để thu sóng điện từ.
D. Cả A, C đều đúng.
Câu 52) Dao động điện từ thu được trong mạch chọn sóng của máy thu là loại dao động điện từ nào sau đây?
A. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của sóng được chọn.
B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng của mạch.

×