Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái đến năm 2020 thành phố phủ lý tỉnh hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 113 trang )


1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




TRỊNH MINH ðỨC





ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ðỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG
ðẤT THEO HƯỚNG NÔNG NGHIỆP ðÔ THỊ SINH THÁI
ðẾN NĂM 2020 THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM




CHUYÊN NGÀNH : KHOA QUẢN LÝ ðẤT ðAI
MÃ SỐ : 60.85.01.03



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN ÍCH TÂN






HÀ NỘI - 2014


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ðề tài “ðánh giá thực trạng và ñịnh hướng sử dụng ñất
theo hướng nông nghiệp ñô thị sinh thái ñến năm 2020 thành phố Phủ Lý, tỉnh
Hà Nam” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong
Luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ
công trình nghiên cứu nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều có xuất xứ,
nguồn gốc cụ thể. Việc sử dụng các thông tin này trong quá trình nghiên cứu là
hoàn toàn hợp lệ.
Hà Nội, ngày 29 tháng 3 năm 2014
Tác giả luận văn



Trịnh Minh ðức

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page ii

LỜI CẢM ƠN


Tôi xin chân thành biết ơn sâu sắc ñối với thầy giáo, Phó Giáo sư, Tiến sĩ
Nguyễn Ích Tân ñã hết lòng hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện luận
văn này!
Tôi xin cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong Khoa Quản lý ðất ñai, Trường ðại
học Nông nghiệp Hà Nội ñã hướng dẫn, giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn!
Tôi xin cảm ơn các Thầy, Cô giáo và cán bộ thuộc Ban Quản lý ñào tạo –
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi và giúp ñỡ tôi
thực hiện hoàn thành luận văn!
Tôi xin cảm ơn các cơ quan chức năng và cá nhân có liên quan thuộc thành
phố Phủ Lý ñã cung cấp tài liệu và giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu
ñề tài; xin cảm ơn các anh, chị ñồng nghiệp và các bạn học viên Cao học ngành
Quản lý ñất ñai khóa 20 ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn; xin cảm
ơn bạn bè tôi, những người thân trong gia ñình tôi ñã luôn cổ vũ, ñộng viên và giúp
ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này!
Hà Nội, ngày 29 tháng 3 năm 2014
Tác giả luận văn




Trinh Minh ðức












Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iii

MỤC LỤC
Lời cam ñoan……………………………………………………………………… i
Lời cảm ơn………………………………………………………………………… ii
Mục lục…………………………………………………………………………… iii
Danh mục bảng…………………………………………………………………… vi
Danh mục ñồ thị……………………………………………………………………vii
Danh mục viết tắt………………………………………………………………….viii
MỞ ðẦU 1
1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
3.1 Ý nghĩa khoa học 3
3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1 Những vấn ñề cơ bản về nông nghiệp ñô thị sinh thái 4
1.1.1 Cơ sở lý luận về nông nghiệp ñô thị sinh thái 4
1.1.2 ðường lối phát triển nông nghiệp và ñô thị của Việt Nam 12
1.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp ñô thị sinh thái ở một số nước trên
thế giới
16
1.2.1 Phát triển nông nghiệp ñô thị sinh thái ở một số nước trên thế giới. 16
1.2.2 Một số bài học từ quá trình phát triển nông nghiệp ñô thị sinh thái ở các
nước trên thế giới 18
1.3 Tình hình phát triển nông nghiệp ñô thị sinh thái ở Việt Nam hiện nay 19

1.3.1 Thành tựu của phát triển ñô thị sinh thái và nông nghiệp ñô thị 19
1.3.2 Hạn chế của phát triển ñô thị sinh thái và nông nghiệp ñô thị 25
CHƯƠNG II ðỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 26
2.2. Nội dung nghiên cứu 26
2.2.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 26
2.2.2 Tình hình sử dụng ñất thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 26

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iv

2.2.3 ðánh giá thực trạng quá trình biến ñộng ñất nông nghiệp giai ñoạn 2000
– 2012 thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 26
2.2.4 ðánh giá tiềm năng phát triển ñô thị sinh thái của thành phố Phủ Lý, tỉnh
Hà Nam 26
2.2.5 ðánh giá một số mô hình sử dụng ñất theo hướng nông nghiệp ñô thị
sinh thái tại thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 26
2.2.6 ðề xuất và giải pháp nhằm từng bước thực hiện ñịnh hướng sử dụng ñất theo
hướng nông nghiệp ñô thị sinh thái thành phố Phủ Lý ñến năm 2020. 26
2.3 Phương pháp nghiên cứu 26
2.3.1 Phương pháp ñiều tra thu thập tài liệu, số liệu 26
2.3.2 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 27
2.3.3 Phương pháp ñiều tra phỏng vấn 28
2.3.4 Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu 28
2.3.5 Phương pháp ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất 28
2.3.6 Phương pháp minh họa bản ñồ 29
CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30
3.1 ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 30
3.1.1 ðiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường 30
3.1.2. ðặc ñiểm kinh tế, xã hội thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 36

3.1.3 ðánh giá về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Phủ Lý 45
3.2 Tình hình sử dụng ñất thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 47
3.2.1 Hiện trạng sử dụng ñất thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 47
3.2.2 Thực trạng sử dụng ñất phân theo các vùng sản xuất nông nghiệp của
thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 54
3.3 ðánh giá thực trạng quá trình biến ñộng ñất nông nghiệp giai ñoạn 2000
– 2012 của thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. 55
3.3.1 Quá trình ñô thị hoá của thành phố Phủ Lý. 55
3.3.2 Tình hình chuyển ñổi mục ñích sử dụng ñất nông nghiệp giai ñoạn
2000-2012
56
3.4. ðánh giá tiềm năng phát triển ñô thị sinh thái của thành phố Phủ Lý 59

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page v

3.4.1. ðộng lực phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch và tập
trung mật ñộ dân số cao hình thành nên diện mạo ñô thị phát triển. 59
3.4.2. ðánh giá tiềm năng ñất ñai phục vụ phát triển ñô thị sinh thái 59
3.4.3. ðánh giá tiềm năng môi trường sinh thái nền tảng phát triển ñô thị
sinh thái
62
3.5 ðánh giá một số mô hình sử dụng ñất theo hướng nông nghiệp ñô thị
sinh thái tại thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 63
3.5.1 Mô hình nhà ở, vườn hoa cây cảnh tại vùng nội thành 63
3.5.2 Mô hình nhà ở, vườn hoa, sản xuất rau an toàn và vườn trại sinh thái tại
vùng ven nội thành 65
3.5.3 Mô hình sản xuất lúa cao sản chất lượng cao, nuôi trồng thuỷ sản tại
vùng ngoại thành 68
3.5.4 ðánh giá so sánh tác ñộng của các mô hình ñến hiệu quả kinh tế xã hội 70

3.6. ðề xuất và giải pháp nhằm từng bước thực hiện ñịnh hướng sử dụng ñất
theo hướng nông nghiệp ñô thị sinh thái trên ñịa bàn thành phố Phủ Lý
ñến năm 2020 71
3.6.1 ðề xuất nhằm từng bước thực hiện ñịnh hướng sử dụng ñất theo hướng
nông nghiệp ñô thị sinh thái trên ñịa bàn thành phố Phủ Lý ñến 2020 71
3.6.2 Giải pháp nhằm từng bước thực hiện ñịnh hướng sử dụng ñất theo hướng
nông nghiệp ñô thị sinh thái trên ñịa bàn thành phố Phủ Lý ñến 2020 85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91
1. Kết luận 91
2. ðề nghị 92










Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vi

DANH MỤC BẢNG
STT TÊN BẢNG TRANG
Bảng 3.1: Phân loại ñất thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 35
Bảng 3.2: Tốc ñộ tăng trưởng GDP qua các năm của thành phố Phủ Lý 37
Bảng 3.3: Cơ cấu GDP của Phủ Lý phân theo nhóm ngành kinh tế 37
Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng ñất năm 2012 thành phố Phủ Lý 53
Bảng 3.5: Hiện trạng sử dụng ñất năm 2012 thành phố Phủ Lý phân theo khu

vực nghiên cứu 55
Bảng 3.6 : Biến ñộng sử dụng ñất nông nghiệp giai ñoạn 2000 – 2012 58
Bảng 3.7: Cơ cấu diện tích của mô hình nhà ở, vườn hoa cây cảnh 63
Bảng 3.8: Một số chỉ tiêu ñánh giá tổng hợp hiệu quả sản xuất của mô hình nhà
ở vườn hoa cây cảnh 64
Bảng 3.9: Cơ cấu diện tích của mô hình nhà ở, vườn hoa và sản xuất rau an toàn 65
Bảng 3.10: Một số chỉ tiêu ñánh giá tổng hợp hiệu quả sản xuất của mô hình
nhà ở, vườn hoa , sản xuất rau an toàn 66
Bảng 3.11: Hiệu quả sản xuất của hộ theo mô hình vườn trại sinh thái. 67
Bảng 3.12: Cơ cấu diện tích của mô hình sản xuất lúa chất lượng cao 68
Bảng 3.13: Cơ cấu mùa vụ và hiệu quả sản xuất của mô hình sản xuất lúa chất
lượng cao thâm canh tiêu biểu 68
Bảng 3.14: Một số chỉ tiêu ñánh giá tổng hợp hiệu quả sản xuất của mô hình sản
xuất lúa chất lượng cao thâm canh sâu 69
Bảng 3.15: So sánh ñánh giá mức ñộ hiệu quả KT-XH của các mô hình sản xuất 71
Bảng 3.16: Diện tích cơ cấu các loại ñất ñến năm 2020 78
Bảng 3.17: Diện tích cơ cấu các loại ñất trong ñô thị vùng nội thành ñến năm 2020 82
Bảng 3.18: So sánh diện tích cơ cấu ñất canh tác theo mô hình nông nghiệp ñô
thị sinh thái ñến năm 2020 83
Bảng 3.19: So sánh hiệu quả kinh tế ñất canh tác theo mô hình nông nghiệp ñô
thị sinh thái ñến năm 2020 85



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vii

DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ðỒ

STT TÊN BIỂU ðỒ VÀ HÌNH TRANG

Hình 1.1: Dự án tiểu khu ñô thị sinh thái Christie Walk 11
Hình 1.2: Quy hoạch khu ñô thị mới Ecopark – một thí dụ về khu ñô thị sinh
thái ở ðông Nam Hà Nội 20
Hình 1.3: Góc nhìn từ Khu Hồ Bán Nguyệt sang Khu Kênh ðào - Khu ñô thị
Phú Mỹ Hưng 22
Hình 3.1: Sơ ñồ thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 30
Biểu ñồ 3.1: Cơ cấu sử dụng các loại ñất thành phố Phủ Lý năm 2012 54
Biểu ñồ 3.2: Biến ñộng sử dụng các loại ñất giai ñoạn 2000 – 2012 58
Hình 3.2 : Hệ thống cây xanh ñô thị của thành phố Phủ Lý 62
Hình 3.3 : Hệ thống mặt nước ñô thị của thành phố Phủ Lý 63

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BOT

:

Built – Operation -Transfer
BQ

:

Bình quân
CNH

:


Công nghiệp hoá
CPTG

:

Chi phí trung gian
ðVT

:

ðơn vị tính
FAO

:

Food and Agriculture Organization
FDI

:

Foreign direct investment
GDP

:

Gross Domestic Product
GIS

:


Geographic Information System
HDH

:

Hiện ñại hoá
KðT

:

Khu ñô thị
KHTS

:

Khấu hao tài sản
NNðTST

:

Nông nghiệp ñô thị sinh thái
ODA

:

Official Development Assistance
QL :

Quốc lộ
STT


:

Số thứ tự
TDTT :

Thể dục thể thao
THCS

:

Trung học cơ sở
THPT

:

Trung học phổ thông
TP :

Thành phố
TP.HCM

:

Thành phố Hồ Chí Minh
TW

:

Trung ương

USD

:

ðô la Mỹ
UBND :

Uỷ ban nhân dân
VNð

:

Việt Nam ðồng


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 1

MỞ ðẦU

1. Tính cấp thiết của ñề tài
Ở Việt Nam, quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hóa ñang diễn ra mạnh mẽ
trong cả nước, dẫn tới quá trình ñô thị hoá cũng phát triển nhanh chóng. ði cùng với
quá trình ñô thị hóa, các vấn ñề về môi trường ñô thị cũng ñặt ra như bài toán nan
giải. Việc hình thành các ñô thị mới và mở rộng các ñô thị hiện tại dẫn tới mật ñộ
dân cư tập trung ñông, các ngành dịch vụ thương mại và công nghiệp trong ñô thị
ñã gây áp lực lớn lên ñất ñai và môi trường. Trong khi ñó, con người là bản thể của
tự nhiên, luôn có nhu cầu môi trường sống gần gũi với tự nhiên, có không gian sống
xanh sạch ñẹp. Vấn ñề ñặt ra phải làm gì ñể có môi trường sống xanh sạch ñẹp cho
các cư dân ñô thị ở một thành phố hiện ñại.

Trong thời gian gần ñây khái niệm “ñô thị sinh thái” ñược nhắc ñến nhiều ở
Việt Nam. Khái niệm này xuất hiện trên thế giới vào cuối thập kỷ 80, ñầu thập kỷ
90 của thế kỷ XX ở các nước phát triển, ñề cập ñến vấn ñề phát triển ñô thị hài hoà
với thiên nhiên, duy trì và làm cân bằng ñiều kiện sinh thái, thoã mãn tốt hơn các
nhu cầu của con người trên quan ñiểm phát triển bền vững, nhằm nâng cao ñiều
kiện và chất lượng sống cho các cư dân một ñô thị. Khởi nguồn của trào lưu này là
hội thảo quốc tế của Liên hiệp quốc về “Thành phố và sự phát triển bền vững” diễn
ra ở Rio de Janeiro, Brazil năm 1992. Hiện nay ñô thị sinh thái ñã trở thành mục
tiêu phát triển của các ñô thị trong quá trình ñô thị hoá. Có nhiều quan ñiểm khác
nhau về ñô thị sinh thái nhưng có nhận thức chung. ðó là ñô thị sinh thái có không
gian cảnh quan thân thiện với môi trường. ðiều này ñược cụ thể hoá với tiêu chí ñất
cây xanh mặt nước bình quân ñầu người phải ñảm bảo tối thiểu ñáp ứng ñược nhu
cầu cơ bản của con người hiện ñại về không gian sống. Kinh nghiệm của thế giới
cho thấy rằng, hầu hết các ñô thị ñược mở rộng hoặc xây mới trên nền nông thôn.
Vì vậy, khi xây dựng ñô thị sinh thái, nông nghiệp ở những vùng này cũng ñược
chuyển hóa theo hướng nông nghiệp ñô thị sinh thái. Và ñây là cách tiếp cận ñô thị
sinh thái phổ biến hiện nay.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 2

Quy hoạch sử dụng ñất là một nội dung của quản lý Nhà nước về ñất ñai theo
Luật ðất ñai 2003. Quy hoạch có thể chuyển hoá ý chí, ý tưởng thành hành ñộng
nhằm tạo ra những kết quả nhằm ñạt ñược mục tiêu. Vì vậy, có thể thông qua quy
hoạch sử dụng ñất ñể ñịnh hướng xây dựng ñô thị sinh thái tạo ra môi trường sống
xanh sạch ñẹp cho các cư dân ở một thành phố hiện ñại. Cụ thể ñó là xây dựng
phương án bố trí sắp xếp hài hoà hợp lý những khu dân cư, khu dịch vụ công cộng,
khu sản xuất công nghiệp, khu thương mại dịch vụ, khu sản xuất nông nghiệp như thế
nào trên cơ sở hiện trạng, ñảm bảo vừa có tính khả thi, vừa thoã mãn ñược trên cả ba
tiêu chí kinh tế, xã hội, môi trường. Do ñó, vấn ñề quy hoạch sử dụng ñất theo hướng

ñô thị sinh thái tại các ñô thị ñang rất cần ñược quan tâm nghiên cứu, tìm ra những
giải pháp, những phương án sử dụng ñất nhằm thực hiện mục tiêu tạo ra không gian
sống xanh sạch ñẹp và ñáp ứng tốt mọi nhu cầu sống cho các cư dân ñô thị.
Thành phố Phủ Lý là ñô thị trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị xã hội của
tỉnh Hà Nam, là ñô thị vệ tinh, cửa ngõ phía Nam của thủ ñô Hà Nội. Thành phố có
vị trí rất quan trọng ñối với tỉnh, khu vực phía Nam ñồng bằng sông Hồng cũng như
cả nước. Từ khi tái lập tỉnh cho ñến nay, thành phố có tốc ñộ ñô thị hoá rất mạnh,
nhưng cũng kéo theo nhiều hệ lụy về môi trường sinh thái. Mặc dù ñã trở thành ñô
thị nhưng nông nghiệp vẫn còn vị trí quan trọng ở một số xã, phường. Chính vì vậy,
ñể vừa phát triển ñô thị, vừa phát triển nông nghiệp trên ñịa bàn thành phố, vừa giải
quyết việc làm, vừa ổn ñịnh ñời sống người dân, và ñảm bảo môi trường là nhiệm
vụ cấp bách. ðể giải quyết các mối quan hệ trên thì hướng ñi thích hợp cho phát
triển nông nghiệp của thành phố là phát triển nông nghiệp ñô thị sinh thái.
Xuất pháp từ tình hình thực tế trên và xu hướng phát triển nông nghiệp ñô thị
sinh thái trong tương lai, việc thực hiện ñề tài: “ðánh giá thực trạng và ñịnh
hướng sử dụng ñất theo hướng nông nghiệp ñô thị sinh thái ñến năm 2020 thành
phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam” là rất cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
ðánh giá ñược thực trạng, hiệu quả của việc sử dụng ñất nông nghiệp nhằm
ñề xuất ñịnh hướng mô hình sử dụng ñất theo hướng nông nghiệp ñô thị sinh thái tại
thành phố Phủ Lý ñến năm 2020.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 3

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
3.1 Ý nghĩa khoa học
Góp phần bổ sung cơ sở khoa học trong quy hoạch sử dụng ñất theo hướng
nông nghiệp ñô thị sinh thái ở một thành phố vùng ñồng bằng sông Hồng, vệ tinh
của Thủ ñô Hà Nội.

3.2 Ý nghĩa thực tiễn
ðánh giá thực trạng phát triển tổng thể KT-XH nói chung và thực trạng sử
dụng ñất nói riêng ở thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.
ðịnh hướng sử dụng ñất theo hướng nông nghiệp ñô thị sinh thái góp phần
phát triển tổng thể KT-XH thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.

















Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 4

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Những vấn ñề cơ bản về nông nghiệp ñô thị sinh thái
1.1.1 Cơ sở lý luận về nông nghiệp ñô thị sinh thái
1.1.1.1 Khái quát về lịch sử phát triển ngành nông nghiệp và ñô thị

Lịch sử phát triển của nhân loại gắn liền với công cuộc ñấu tranh chinh phục tự
nhiên nhằm thảo mãn nhu cầu ngày càng tăng về số lượng và chất lượng của con người.
Theo ATofler lịch sử nhân loại ñã trải qua 03 cuộc cách mạng chinh phục tự nhiên.
Cuộc cách mạng ñầu tiên là cuộc cách mạng nông nghiệp khi người cổ ñại
chuyển từ hình thức săn bắn hái lượm sang hình thức trồng trọt chăn nuôi. Ngành
nông nghiệp ñược khai sinh từ cuộc cách mạng này từ hàng vạn năm trước. Minh
chứng cho ñiều này ñó là sự hình thành những nền văn minh như Lưỡng Hà, Ai
Cập, La Mã, Hy Lạp, Andes, Maya, Trung Hoa, Ấn ðộ, và văn minh lúa nước ở
ðông Nam Á từ thiên nhiên kỷ thứ II trước Công nguyên. Sự phát triển của nông
nghiệp trong giai ñoạn từ thiên nhiên kỷ thứ II trước Công nguyên ñến thế kỷ XVII
chủ yếu là sự phát triển diện tích trồng trọt, chăn nuôi, khai khẩn ñất ñai, không
ngừng mở rộng ñất sản xuất, chiếm lĩnh nguồn nước. Cũng chính vì vậy mà hình
thành nên những ñô thị ñầu tiên ở Ai Cập và Trung Hoa. Phát triển ñô thị trong giai
ñoạn này luôn gắn liền với những dòng sông lớn cung cấp nước cho ñời sống và sản
xuất nông nghiệp. Những ñô thị này thực hiện những chức năng sơ khai ñầu tiên ñó
là trung tâm lưu trú, sản xuất nông nghiệp, trung tâm giao thương, và phát triển tiểu
thủ công nghiệp. Sự xâm chiếm ñất ñai, nguồn nước dẫn ñến chiến tranh và ñô thị
lúc này còn có chức năng phòng thủ và trung tâm chính trị. Biểu hiện cơ bản nhất
của ñô thị ñó là tập trung ñông dân cư ñã thấy rõ.
Cuộc cách mạng thứ hai là cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra từ thế kỷ thứ
XVII ñến những năm 50 của thế kỷ XX. Mở màn cuộc cách mạng công nghiệp này
là ở châu Âu với sự xuất hiện của máy hơi nước. Máy móc dần dần ñã thay thế con
người. Than ñá, dầu mỏ thay thế sức nước. Ngành nông nghiệp dưới sự tác ñộng
của cách mạng công nghiệp ñã làm thay ñổi tập tính từ mở rộng diện tích sản xuất

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 5

sang nâng cao năng suất sản xuất trên diện tích canh tác. Năng suất lao ñộng ñược
nâng cao, nông sản phẩm phong phú hơn nhiều lần. Trong giai ñoạn này, ở châu Âu

với sự lớn mạnh của giai cấp tư sản trở thành chủ nghĩa tư bản, những ñô thị lớn
ñược ñầu tư và ñã dần ñược hình thành, mật ñô dân số sống trong ñô thị tăng nhanh
chóng. Kiến trúc ñô thị phong phú nở rộ các hình thức khác nhau. Các công trình
công cộng ñể phục vụ cộng ñồng xã hội ñô thị ñược hình thành và phát triển. Những
dịch vụ ñể phục vụ cư dân ñô thị ngày càng nhiều. Kinh tế ñô thị rất phồn vinh nên
các ñô thị cũng không ngừng lớn lên và các ñô thị mới không ngừng mọc lên ñặc
biệt là ở những ñầu mối giao thông, cảng biển. Kéo theo ñó là sự phân hoá rất mạnh
giữa thành thị và nông thôn, giữa trung tâm và ngoại ô, giữa tư sản và vô sản,
phương thức sản xuất ñại công nghiệp ñã làm thay ñổi bố cục, công năng, kết cấu
của ñô thị. Mật ñộ dân số trong ñô thị cao, ñiều kiện cư trú chen chúc, ñiều kiện vệ
sinh và môi trường kém, các công trình công cộng, giao thông quá tải. Nhiều cuộc
chiến tranh lớn ñã diễn ra làm nhiều ñô thị bị tàn phá và làm nông nghiệp sản xuất
theo hướng tập trung, có chuyên môn hoá. (ðặng Thái Hoàng, 2000)
Cuộc cách mạng thứ ba là cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ từ
những năm 50 của thế kỷ XX ñến nay, Cuộc cách mạng thứ ba này ñã làm thay ñổi
cơ bản ñời sống kinh tế văn hoá xã hội của thế giới hiện ñại. Sau chiến tranh thế
giới thứ II, từ năm 1950 ñến 1970, các nước trên thế giới tập trung khôi phục phát
triển kinh tế. Nước Mỹ không bị ảnh hưởng bởi chiến tranh, nông nghiệp tiếp tục
phát triển mạnh với việc mở rộng quy mô sản xuất các trang trại, phát triển công
nghiệp và ñô thị. Các nước Châu Âu khôi phục lại công nghiệp và các ñô thị bị tàn
phá trong chiến tranh, các nước ðông Á khôi phục lại sản xuất nông nghiệp với việc
cải cách ruộng ñất. ðến những năm 70 của thế kỷ XX , kinh tế các nước ñã hồi phục
và bước vào thời kỳ hưng thịnh mới, tuy nhiên ñã xuất hiện thách thức mới ñó là
quá trình ñô thị hoá với tốc ñộ cao. Theo thống kê của Liên Hợp Quốc, năm 2000
dân số thế giới là 6,6 tỷ người trong ñó cư dân ñô thị là 2,9 tỷ người chiếm 48% dân
số thế giới. Dự báo vào năm 2030, dân cư ñô thị sẽ là 5 tỷ người chiếm 60% dân số
thế giới. (Nguyễn Thị Hải Yến, 2013).


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 6

1.1.1.2 Khái quát về nông nghiệp ñô thị sinh thái
Nông nghiệp là một từ chỉ ngành nghề sản xuất, nông nghiệp thông thường là
ngành phổ biến và chủ ñạo ở khu vực nông thôn. Còn ñô thị là một từ chỉ khu vực
ñịa lý. ðô thị sinh thái là một cụm từ thể hiện cho tính chất môi trường sồng thân
thiện với tự nhiên của ñô thị. Vậy nông nghiệp ñô thị sinh thái là thể hiện cho một
nền nông nghiệp ở ñô thị giúp sức góp phần cho ñô thị có môi trường sống thân
thiện với tự nhiên và ñảm bảo an ninh lương thực, phát triển kinh tế ñô thị.
a) Tiêu chí của nền nông nghiệp ñô thị sinh thái
Nền nông nghiệp ñô thị ñược gọi là nền nông nghiệp ñô thị sinh thái phải
ñáp ứng ñược những tiêu chí sau ñây:
- Chất lượng sản phẩm cây trồng vật nuôi: Chất lượng sản phẩm cao, thực
phẩm phải ñạt tiêu chuẩn an toàn, ñáp ứng yêu cầu cung cấp cho thị trường, ñặc biệt
là thị trường ñô thị. Tỷ trọng sản phẩm ñạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
- Bố trí sản xuất phù hợp với ñiều kiện tự nhiên và ñiều kiện sản xuất, phát
triển kinh tế ở cả 3 vùng: ñô thị, ven ñô thị, và vùng ngoại vi, ñảm bảo cân bằng tự
nhiên, bảo vệ và tăng cường hệ sinh thái, môi trường bền vững.
- Có trình ñộ ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sạch vào sản xuất và các
biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái: Tỷ trọng các chất sinh học trong phân bón,
sử dụng các chất bảo vệ thực vật, phòng trừ cho vật nuôi.
- Mức ñộ cải thiện môi trường ñất: Mức ñộ tăng giảm ñộ dày của tầng canh
tác, mức ñộ tơi xốp của ñất tăng giảm, ñộ ô nhiễm của ñất.
- Mức ñộ cải thiện môi trường không khí: Nồng ñộ các chất khí thải ñộc do
nông nghiệp gây ra (do sử dụng hoá chất trong sản xuất). ðộ ẩm, nhiệt ñộ không khí
trên ñồng ruộng, dưới tán cây trong quá trình canh tác.
- Mức ñộ biến ñổi cảnh quan sinh thái: Có thể ñược ño bằng ñộ che phủ, diện
tích mặt nước làm nhiệm vụ ñiều hoà không khí
b) Quan hệ biện chứng giữa nông nghiệp và ñô thị sinh thái
Nông nghiệp ñô thị góp phần cung ứng nguồn lương thực, thực phẩm tươi

sống tại chỗ cho các ñô thị. An ninh lương thực và an toàn vệ sinh thực phẩm là vấn
ñề ñã và ñang rất ñược quan tâm hiện nay tại các ñô thị. Quy mô dân số ñô thị

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 7

không ngừng gia tăng trong quá trình ñô thị hóa, quá trình này cũng ñồng thời ñẩy
các hộ dân nghèo ven ñô vào tình thế mất tư liệu sản xuất chính và vấn ñề gia tăng
các hộ khó khăn, hộ thu nhập thấp ở khu vực ñô thị càng ngày càng khó kiểm soát.
Bản thân nguồn cung lương thực thực phẩm chất lượng cao với giá ñắt ñỏ chỉ
hướng ñến các hộ thu nhập cao vì vậy nguy cơ thiếu hụt nguồn lương thực cơ bản
ñáp ứng cho các hộ khó khăn ngày càng trở nên hiện hữu. Vì vậy phát triển nông
nghiệp ñô thị là cứu cánh duy nhất cho vấn ñề này.
Nông nghiệp ñô thị tạo việc làm và thu nhập cho một bộ phận dân cư ở ñô thị
Trong tiến trình ñô thị hóa, vì các mục tiêu chung của các ñô thị mà vấn ñề thu hẹp
diện tích ñất nông nghiệp của nông dân ven ñô diễn ra phổ biến. Người dân mất tư
liệu sản xuất, buộc phải chuyển ñổi nghề nghiệp trong ñiều kiện không có trình ñộ,
vốn hạn chế, kinh nghiệm thích ứng với lối sống và tác phong công nghiệp rất thấp
vì vậy vấn ñề việc làm cho người lao ñộng, nhất là những gia ñình ven ñô càng trở
nên cấp thiết. Bên cạnh ñó, làn sóng di chuyển dân cư từ nông thôn về thành thị ñể
tìm kiếm việc làm cũng gia tăng nhanh chóng. Trong vấn ñề này, với nông nghiệp
ñô thị, nếu ñược quan tâm và có quy hoạch, có chiến lược phù hợp ñể tận dụng quỹ
ñất ñô thị và sức lao ñộng dôi dư ñể góp phần quan trọng vào việc giải quyết bài
toán việc làm và thu nhập trong tiến trình ñô thị hóa
Nông nghiệp ñô thị dễ tiếp cận các dịch vụ ñô thị. Trong ñiều kiện quỹ ñất ñô
thị và vùng ven bị hạn chế, việc áp dụng công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp
ñể tăng sản lượng cây trồng vật nuôi là vấn ñề mang tính tất yếu và cấp bách. Trong
khi một bộ phận khá lớn nông dân ở khu vực nông thôn chưa có ñiều kiện tiếp cận
với các dịch vụ khoa học và công nghệ, còn tổ chức sản xuất nông nghiệp theo lối
quảng canh, truyền thống thì nông nghiệp ñô thị có rất nhiều thuận lợi trong việc

vận dụng những dịch vụ khoa học, công nghệ vào sản xuất. Bên cạnh ñó, nông
nghiệp ñô thị còn có khả năng phát triển theo các mô hình chuyên biệt ñể cung ứng
nhiều dịch vụ cho ñô thị như cung cấp cây xanh, hoa tươi và thực phẩm cho khách
sạn, cung ứng dịch vụ du lịch, dịch vụ an dưỡng.
Nông nghiệp ñô thị góp phần quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên, giảm
ô nhiễm môi trường: Nông nghiệp ñô thị có thể tái sử dụng chất thải ñô thị ñể làm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 8

phân bón, nước tưới, cho sản xuất nông nghiệp, góp phần quan trọng việc làm
giảm ô nhiễm môi trường. Chất thải ñô thị ñang thực sự tạo thành áp lực ngày càng
tăng cùng với sự gia tăng dân số ở ñô thị. Bằng công nghệ xử lý thích hợp, có thể
tận dụng một phần nguồn chất thải ñô thị phục vụ sản xuất nông nghiệp theo hướng
sản xuất sạch, an toàn và hiệu quả. ðiều này thật sự có ý nghĩa trong việc cải thiện
môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống. Nông nghiệp là ngành sản xuất yêu cầu
một lượng nước rất lớn tuy nhiên với nông nghiệp ñô thị bằng cách tái sử dụng
nguồn nước thải nó có thể cải thiện công tác quản lý tài nguyên nước hướng tới mục
tiêu phát triển bền vững cho các ñô thị.
Nông nghiệp ñô thị góp phần tạo cảnh quan ñô thị và cải thiện sức khỏe cộng
ñồng.Mục tiêu hướng tới là quy hoạch và xây dựng các ñô thị có môi trường và
cảnh quan thân thiện với thiên nhiên, ñảm bảo các tiêu chuẩn tốt cho sức khỏe cộng
ñồng. ðối với mục tiêu này trong tiến trình ñô thị hóa và phát triển của các ñô thị,
phát triển nông nghiệp ñô thị thực sự là một giải pháp hiệu quả nhất. Ngoài các ý
nghĩa như trên, nông nghiệp ñô thị sẽ tạo ra hệ thống cảnh quan, các vành ñai xanh
rất ý nghĩa cho các ñô thị. Như cây xanh, công viên, mảng xanh trên các ban công,
hay các vành ñai xanh bao quanh ven ñô là những hình thức và sản phẩm của nông
nghiệp ñô thị.(Võ Hữu Hoà, 2011)
Ở ñô thị, nông nghiệp dễ tiêu thụ ñược nông sản và tiếp cận ñược tiến bộ
khoa học kỹ thuật. Và một ñiều quan trọng, nông nghiệp tìm ñược cơ hội lớn ñể

phát triển mạnh mẽ tạo sức lan toả cho nông thôn.
Một ñô thị muốn phát triển bền vững ñảm bảo tốt hài hoà trên cả ba mặt của
sự phát triển kinh tế xã hội môi trường thì lựa chọn giải pháp nông nghiệp ñô thị là
tối ưu nhất. Sản xuất nông nghiệp ñô thị một mặt vừa ñảm bảo các nhu cầu về dinh
dưỡng, mặt khác nó cũng chính là một hình thức lao ñộng, giải trí góp phần nâng
cao thể lực, trí lực cho cư dân ñô thị.
Từ những luận ñiểm trên cho thấy giữa nông nghiệp và ñô thị sinh thái có
một mối quan hệ biện chứng tương tác lẫn nhau không thể tách rời. Tuy nhiên, bên
trong quan hệ này cũng luôn tồn tại quy luật mà C.Mac ñã chỉ rõ ñó là quy luật sự
ñấu tranh giữa các mặt ñối lập trong một thể thống nhất. Thể hiện ở các vấn ñề ñô

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 9

thị phát triển chuyển mục ñích ñất nông nghiệp sang ñất phi nông nghiệp, làm giảm
diện tích canh tác, ô nhiễm môi trường ñất, nước, không khí do ñô thị hoá làm hại
sản xuất nông nghiệp. Vì vậy rất cần phải có sự nghiên cứu xây dựng ñược những
giải pháp giúp cho quan hệ giữa nông nghiệp và ñô thị tương hỗ nhau cùng nhau
phát triển phuc vụ tốt nhất cho mọi nhu cầu của người dân.
c) Nông nghiệp ñô thị sinh thái là quy luật chung, phổ biến ñối với tất cả
các quốc gia trong quá trình phát triển
Theo ñịnh nghĩa của Tổ chức Sinh thái ñô thị của Ôxtrâylia thì “Một thành
phố sinh thái là thành phố ñảm bảo sự cân bằng với thiên nhiên” hay cụ thể hơn là
sự ñịnh cư cho phép các cư dân sinh sống trong ñiều kiện chất lượng cuộc sống
nhưng chỉ sử dụng tối thiểu các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Theo quan ñiểm của
các nhà thiết kế xây dựng về thành phố sinh thái bền vững thì ñó là các ñô thị mật
ñộ thấp, dàn trải, ñược chuyển ñổi thành mạng lưới các khu dân cư ñô thị mật ñộ
cao hoặc trung bình có quy mô giới hạn ñược phân cách bởi các không gian xanh.
Hầu hết mọi người sinh sống và làm việc trong phạm vi ñi bộ và ñi xe ñạp.
Ý tưởng về một ñô thị sinh thái (ðTST) ban ñầu ñã xuất hiện từ cuối thế kỷ

XIX dưới tên gọi Thành phố vườn (Garden-City). ðây là một phương án quy hoạch
ñô thị nhằm giải quyết các vấn ñề môi trường của ñô thị ở thời ñiểm khởi ñầu quá
trình hiện ñại hóa. Ý tưởng này ngay lập tức trở thành một phong trào lan rộng
trong cộng ñồng châu Âu và các nước công nghiệp trên thế giới và lúc bấy giờ ñược
xem như một công cụ hữu hiệu ñể giải quyết các vấn ñề môi trường ñô thị ñang là
hậu quả của quá trình công nghiệp hóa (CNH). ðối với các nước công nghiệp, ñây
là bước tất yếu trong quá trình phát triển nhằm ñạt ñến một ñô thị phát triển bền
vững. Nhìn lại lịch sử phát triển, ñô thị hóa (ðTH) ở quy mô lớn thực tế là hậu quả
của quá trình CNH, phát sinh từ nhu cầu tập trung lực lượng sản xuất ñể phục vụ
sản xuất công nghiệp và tạo thành các khu dân cư ñông ñúc. ðTH diễn ra làm phát
sinh vô vàn các vấn ñề về môi trường tự nhiên và xã hội. Là kết cục là ñòi hỏi các
phương án hiện ñại ñể giải quyết các vấn ñề ñó khi nhu cầu và ñiều kiện cho phép.
Cuối cùng thì việc quy hoạch sinh thái ñô thị là khâu tiếp theo tất yếu của quá trình
hiện ñại hóa ñô thị.(Bùi Kiến Quốc, 2006)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 10

Ở các nước công nghiệp phát triển, quá trình công nghiệp hóa, ðTH rồi ñến
hiện ñại hóa ñã diễn ra một cách tự nhiên và tuần tự, nên khái niệm “sinh thái ñô
thị”, nghĩa là môi trường sinh thái của ñô thị nghe quen thuộc, phổ biến hơn và là
ñối tượng nghiên cứu từ một thập kỷ nay. Trong khi ñó ở các nước ñang phát triển,
quá trình công nghiệp hóa, ðTH, và hiện ñại hóa thường diễn ra ñồng thời do sự
phát triển quá ñộ thẳng từ những hình thái kinh tế - xã hội lạc hậu thành những hình
thái có thể hội nhập ñược vào nền kinh tế thế giới dưới áp lực của toàn cầu hóa. ðể
giải quyết các vấn ñề môi trường ñô thị trong bối cảnh phức tạp như vậy ñối với các
nước ñang phát triển thì quy hoạch ñô thị sinh thái là một giải pháp phù hợp. ðây là
giải pháp quy hoạch có tính ñịnh hướng, áp dụng vào thực tế những kiến thức mới
nhất và kinh nghiệm từng trải của các nước phát triển nhằm hướng thẳng tới một ñô
thị hiện ñại mà không vấp phải những vấn ñề của quá trình công nghiệp hóa và

ðTH bùng phát trên diện rộng.
Có 4 nguyên tắc chính ñể tạo dựng những thành phố sinh thái:
1- Xâm phạm ít nhất ñến môi trường tự nhiên.
2- ða dạng hóa nhiều nhất việc sử dụng ñất, chức năng ñô thị và các hoạt
ñộng khác của con người.
3- Trong ñiều kiện có thể, cố giữ cho hệ thống ñô thị ñược khép kín và tự cân bằng.
4- Giữ cho sự phát triển dân số ñô thị và tiềm năng của môi trường ñược cân
bằng một cách tối ưu.
Xây dựng một ñô thị sinh thái phải ñạt những chỉ tiêu sau ñây: Có diện tích
cây xanh cao, tính trên ñầu người 12 – 15 m
2
, có mảng xanh, bãi cỏ bờ sông, giữa
khu dân cư và công nghiệp. Các trục lộ giao thông cũng cần cây xanh, cây che bóng
ngăn chặn tiếng ồn, bụi và tăng cường trao ñổi oxy. Bảo ñảm nguồn nước cấp 150 –
200 lít/ngày/người; xử lý triệt ñể nước thải. Hệ thống giao thông và những phương
tiện giao thông ñảm bảo tiêu chuẩn ñường và mật ñộ ñường trên số dân, dành
khoảng 30% diện tích cho lưu thông, không gian thoáng.
Tăng cường hệ thống giao thông thủy nhưng cần lưu ý các phương tiện giao
thông không gây ô nhiễm cho sông rạch. Bố trí quy hoạch khu nhà ở, khu làm việc,
khu dịch vụ, chợ, cửa hàng, nơi vui chơi giải trí hợp lý ñể con người giảm bớt ñi lại

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 11

bằng phương tiện cơ giới. Không cho chất thải làm ô nhiễm môi trường ñất, sử dụng
quỹ ñất thành phố thích hợp ñể vừa có ñất xây dựng cơ sở hạ tầng vừa có ñất dành
cho khu dân cư, công viên, ñất cho rừng phòng hộ môi trường.
Không khai thác nước ngầm quá mức gây mất nguồn tài nguyên, ô nhiễm
nước ngầm và sụt lún. Bảo ñảm sự cân bằng nước tự nhiên trên lưu vực sông xây
dựng các ñô thị. Quy mô dân số và phát triển kinh tế - xã hội của ñô thị ñược giữ ở

mức phù hợp với khả năng “chịu tải” (khi quy hoạch phải tính kỹ) của môi trường
và tài nguyên thiên nhiên. Môi trường không khí không vượt quá ô nhiễm cho phép.
Hạn chế sử dụng năng lượng nhiên liệu hóa thạch, sử dụng năng lượng mặt trời,
năng lượng gió tự nhiên. Diện tích mặt nước (ao, hồ, sông, rạch) cân ñối với diện
tích dân số ñô thị ñể tạo cảnh quan môi trường và khí hậu mát mẻ.
Luôn quy hoạch hồ ñiều hòa những nơi có thể ñể hạn chế ngập. Phải cân ñối
giữa ñầu vào (tài nguyên, năng lượng, thực phẩm) và ñầu ra (chất thải, sản phẩm
công nghiệp, dịch vụ). Thay ñổi cách sống ñô thị và cách sản xuất ñể làm sao cho
các dòng vật chất, nguyên liệu, năng lượng diễn ra trong chu trình khép kín. Cần có
hệ thống giám sát, thông tin môi trường thường xuyên ñể ñiều chỉnh kịp thời. Gắn
sinh thái ñô thị với văn hóa bản ñịa, tập quán sông nước, với du lịch sinh thái.
Xây dựng ñô thị sinh thái là vấn ñề rất quan trọng, cần thiết và cấp bách, nhất
là trong giai ñoạn tốc ñộ ñô thị hóa, hiện ñại hóa và dấu hiệu suy thoái ñô thị ngày
một tăng cao như hiện nay ở tất cả các nước. Vì vậy, ta cần xây dựng quy hoạch các
ñô thị sinh thái ngay từ bây giờ cho các vùng ñô thị mới, hoặc sửa chữa, thay ñổi
trong ñiều kiện có thể, các ñô thị cũ thành ñô thị sinh thái theo kiểu “ñô thị thân
thiện với sinh thái”. (Lê Huy Bá , 2006)


Hình 1.1: Dự án tiểu khu ñô thị sinh thái Christie Walk

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 12

Trên cơ sở những phân tích trên cho thấy một ñô thị sinh thái có môt số yêu
cầu rất cơ bản ñó là diện tích cây canh trên ñầu người cao, vành ñai xanh ngăn chặn
tiếng ồn, bụi. Vậy sử dụng giải pháp pháp triển nông nghiệp ñô thị sinh thái là giải
hiệu quả nhất ñể xây dựng ñô thị sinh thái. Và hiện nay quan ñiểm này ñã trở nên
phổ biến và hướng ñi tất yếu của mọi quốc gia. Vì hầu hết các ñô thị mới ñược xây
dựng trên nền vùng nông thôn, ñô thị cũ ñược mở rộng cũng trên nền vùng nông

thôn. Nơi mà sản xuất nông nghiệp là phổ biến. Do ñó tất yếu trong ñồ án quy
hoạch xây dựng ñô thị sinh thái phải bố trí không gian cho sản xuất nông nghiệp và
tại ñó là nơi mà nông nghiệp thuần tuý ñược chuyển hoá theo hướng nông nghiệp
ñô thị sinh thái. ðó là sự phát triển tất yếu của nông nhiệp ở vùng quy hoạch xây
dựng ñô thị sinh thái.
1.1.2 ðường lối phát triển nông nghiệp và ñô thị của Việt Nam
1.1.2.1 Chủ trương, ñường lối của ðảng về nông nghiệp
a) Thời kỳ trước năm 1986
Ngay sau khi giành chính quyền về tay nhân dân, thành lập ra nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hoà, ðảng ta ñã có chủ trương cải cách, ñề ra hàng loạt chính
sách xoá bỏ bất công xã hội và phát triển sản xuất nông nghiệp. Bãi bỏ thuế thân,
thuế môn bài, thổ trạch, giảm tô 25%, giảm và miễn thuế ruộng phát ñộng toàn dân
gia tăng sản xuất. tại hội nghị ngày 25 tháng 11 năm 1945 của Ban Thường vụ
Trung ương ðảng. Tuy nhiên sau ñó ñã bị gián ñoạn và không thể ñi vào cuộc sống
vì thực dân Pháp quay lại gây chiến tranh.
Năm 1954, hoà bình lập lại, ðảng ñã có chủ trương cải cách ruộng ñất. Ở
miền Bắc, cải cách ruộng ñất thực sự là cuộc cách mạng vĩ ñại, tạo nên nền tảng
công bằng xã hội và ñộng lực phát triển sản xuất cho một xã hội tiểu nông ñã hàng
nghìn năm trì trệ. Nhà nước cũng ñẩy mạnh ñầu tư cho nông nghiệp và huy ñộng
nhân dân tham gia xây dựng các ñại công trình thuỷ lợi. Có kết cấu hạ tầng, tư liệu
sản xuất, tự do thương mại và hợp tác sản xuất, yên tâm về thu nhập và tài sản,
nông dân ñã hăng hái tăng gia sản xuất.
Năm 1959, Hội nghị ban chấp hành TW ðảng lần thứ 17 mở rộng họp bàn
về vấn ñề hợp tác hoá nông nghiệp ở niềm Bắc. Kể từ thời ñiểm này, ðảng có chủ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 13

trương hợp tác hoá nông nghiệp song song với công cuộc cải tạo công thương
nghiệp tư bản tư nhân, xác lập hai hình thức sở hữu chính là sở hữu toàn dân và sở

hữu tập thể. ðến năm 1961, miền Bắc Việt Nam ñã có hàng ngàn hợp tác xã nông
nghiệp và nông trường quốc doanh ñược thành lập. Với chủ trương này, sản xuất
nông nghiệp ở miền Bắc ñã tăng trưởng năng suất và sản lượng cung cấp ñầy ñủ
lương thực thực phẩm cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ñấu tranh thống
nhất nước nhà.
Trong giai ñoạn từ năm 1975 ñến 1986, sản xuất nông nghiệp không hiệu
quả, kinh tế trì trệ và khủng hoảng. Nông nghiệp bình quân tăng trưởng rất thấp, ñời
sống nông dân cơ cực. Trong khi tăng trưởng dân số cao, ñất nước luôn ñứng trước
nguy cơ thiếu lương thực.
b) Thời kỳ từ năm 1986 ñến nay
ðại hội ñại biểu toàn quốc ðảng cộng sản Việt Nam khoá VI (tháng 12 năm
1986) ñã ñề ra ñường lối: “ðổi mới cơ chế quản lý kinh tế chuyển từ cơ chế kế
hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần có sự ñịnh hướng quản lý của Nhà nước theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa”.
ðây là bước ngoặt lịch sử làm thay ñổi nhận thức và giải phóng sức sản xuất bị kìm
kẹp bởi cơ chế không phù hợp bấy lâu của ngành nông nghiệp. Cụ thể hoá chủ
trương của ðại hội, ðảng ñã ban hành Nghị quyết số 10Qð/TW của Bộ chính trị
ngày 05 tháng 04 năm 1988 về ñổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp. ðây là quyết
sách có tác ñộng trực tiếp, tạo ra những chuyển biến căn bản và sâu rộng trong quá
trình phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta.
Kể từ ðại hội VI ñến nay, qua các kỳ ðại hội, ðảng ta luôn củng cố lý luận
nhận thức mới về vấn ñề phát triển ngành nông nghiệp. ðến ðại hội X ðảng ta ñã
nêu rõ: “ Hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn ñề nông nghiệp, nông dân và nông
thôn có tầm chiến lược ñặc biệt quan trọng. Phải luôn coi trọng ñẩy mạnh CNH,
HðH nông nghiệp nông thôn, hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá
lớn, ña dạng phát triển nhanh và bền vững, có năng suất, chất lượng và sức canh
tranh cao” (ðảng Cộng sản Việt Nam, 2006).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 14


Nghị quyết 26 của Ban chấp hành TW ðảng khoá X ngày 05 tháng 8 năm
2008 về nông nghiệp nông dân nông thôn ñược coi như là luồng gió mới cho sự
phát triển nông nghiệp nông thôn. Nghị quyết nêu rõ: “Nông nghiệp nông dân nông
thôn có vị trí chiến lược trong CNH,HðH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và
lực lượng quan trọng ñể phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn ñịnh
chính trị, ñảm bảo an ninh quốc phòng” (ðảng Cộng sản Việt Nam, 2008).
Quan ñiểm của ðảng về sự phát triển của ngành nông nghiệp ñược cụ thể
hoá hơn nữa thông qua Nghị quyết 13 của Ban chấp hành Trung ương khoá XI
ngày 16 tháng 1 năm 2012 về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng ñồng bộ nhằm ñưa
nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện ñại vào năm 2020.
Nghị quyết nêu rõ: “Quy hoạch phát triển hệ thống kết cấu kinh tế xã hội phải hiện
ñại, ñồng bộ trên phạm vi cả nước, từng ngành, từng vùng và từng ñịa phương, ñáp
ứng yêu cầu CNH, HðH ñất nước”( ðảng Cộng sản Việt Nam, 2013).
Trên cơ sở chủ trương, ñường lối của ðảng, Chính phủ ñã thể chế hoá thành
cơ chế, chính sách ñã và ñang ñược vận hành vào thực tế. Các ñịa phương tích cực
triển khai thực hiện. Bước ñầu ñã có kết quả, bộ mặt nông thôn thay ñổi, ñời sống
người dân nông thôn ñược cải thiện. Tuy nhiên các sản phẩm nông sản chất lượng
còn kém, sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản còn yếu. Quy hoạch vùng sản xuất
chưa hợp lý, tính liên kết giữa nhà nông, doanh nghiệp, nhà khoa học và nhà quản
lý còn yếu. Chủ trương của ðảng là ñúng ñắn, tuy nhiên cách làm, mô hình và bước
ñi cụ thể, tổ chức thực hiện ra sao cho từng ñịa phương, từng vùng và cả nước vẫn
còn là chưa rõ, cần tổng kết thực tiễn. Tam nông là một vấn ñề quan trọng chiến
lược ảnh hưởng trực tiếp ñến quá trình CNH, HðH ñất nước, ñến công cuộc bảo vệ
và xây dựng Tổ quốc.
1.1.2.2 Chủ trương, ñường lối của ðảng về phát triển ñô thị trong giai ñoạn hiện nay
Trong lĩnh vực ñô thị, ðảng và Nhà nước ta ñã xác ñịnh ñô thị có những
chức năng quan trọng ñối với sự phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước. ðiều này
ñược thể hiện rõ trong Văn kiện ñại hội ñại biểu toàn quốc của ðảng lần thứ VII:


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 15

“Các thành phố thị xã thị trấn là những trung tâm kinh tế và văn hoá, chủ yếu là
trung tâm công nghiệp và thương mại trên từng vùng lớn nhỏ.”
Tiếp tục khẳng ñịnh vị trí chức năng của ñô thị tại ñại hội lần thứ IX của
ðảng, vẫn tiếp tục khẳng ñịnh quan ñiểm ñô thị ñảm nhận các chức năng là trung
tâm hành chính, kinh tế, văn hoá: “Khu vực ñô thị: Phát huy vai trò của các trung
tâm hành chính, kinh tế văn hoá trên từng vùng và ñịa phương, ñi nhanh trong tiến
tình CNH, HðH, phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ, ñi ñầu trong phát triển
kinh tế tri thức. Tạo vành ñai nông nghiệp hiện ñại ở các thành phố lớn” ( ðảng
Cộng sản Việt Nam, 2001).
ðến ñại hội X, ðảng ñã cụ thể hoá, nhận thức rõ hơn về con ñường phát triển
ñô thị Việt Nam ñó là sự phát triển hài hoà giữa các vùng, ưu tiên phát triển ñô thị
vừa và nhở ñồng thời tập trung phát huy vai trò của các ñô thị trọng ñiểm. Trong
quá trình ñô thị hoá ñặc biệt quan tâm ñến chất lượng cuộc sống của người dân
Sang ñại hội XI, ðảng ñã có bước phát triển mới trong nhận thức về phát
triển ñô thị ñó là quan ñiểm phát triển hài hoà giữa thành thị và nông thôn, phát
triển ñô thị gắn liền xây dựng nông thôn mới, bảo vệ và cải tạo môi trường. ðiều
này ñược thể hiện trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 ñược ðại
hội ñại biểu ðảng toàn quốc lần thứ XI thông qua có nội dung liên quan ñến ñô thị
hoá và phát triển ñô thị, theo ñó “Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng ñồng bộ với
một số công trình hiện ñại, tập trung vào hệ thống giao thông và hạ tầng ñô thị lớn”.
ðảng chú ý rằng, ðảng ta có quan ñiểm nhất quá trong việc phát triển hài hoà bền
vững các vùng, xây dựng ñô thị và nông thôn mới, ñiều này ñược thực hiện ở từng
bước “hình thành hệ thống ñô thị có kết cấu hạ tầng ñồng bộ, hiện ñại, thân thiện
với môi trường gồm một số thành phố lớn, nhiều thành phố nhỏ liên kết và phân bố
hợp lý trên các vùng, chú trọng phát triển ñô thị miền núi, phát triển mạnh các ñô thị
ven biển (Hoàng Bá Thịnh, 2011)
Trên cơ sở quan ñiểm phương hướng chủ trương ñường lối của ðảng, chính

quyền các cấp ñã xác ñịnh việc lập quy hoạch xây dựng ñô thị không chỉ có ý nghĩa
quan trong trọng sự phát triển ñất nước mà còn là một trong những nhiệm vụ trọng
tâm. Chuẩn bị ñại hội ðảng khoá XII sắp tới, nội dung tổng kết ñánh giá 30 năm ñổi

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 16

mới, sẽ có ñánh giá thực trạng ñô thị Việt Nam làm cơ sở tiền ñề cho những chính
sách chủ trương tiếp theo của phát triển ñô thị ví dụ như nội dung ñặc khu kinh tế
hoặc ñô thị xanh, ñô thị sinh thái.
1.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp ñô thị sinh thái ở một số nước trên thế giới
1.2.1 Phát triển nông nghiệp ñô thị sinh thái ở một số nước trên thế giới.
Từ cuối thế kỷ XX, nông nghiệp ñô thị ñã trở thành xu thế trong quá trình
phát triển ñô thị ở các quốc gia. Theo báo cáo hằng năm của Tổ chức Nông lương
Liên hiệp quốc (FAO), năm 2008 “gần 1/3 lượng rau, quả, thịt, trứng cung ứng cho
ñô thị trên thế giới là từ nông nghiệp ñô thị, 25 - 75% số gia ñình ở thành phố phát
triển theo mô hình nông nghiệp ñô thị” (Báo cáo của FAO: Tổng quan tình hình
lương thực thế giới 2008.) Rất nhiều ñô thị nổi tiếng trên thế giới phát triển mạnh về
nông nghiệp ñô thị. Ở Matxcơva (Nga) 65% gia ñình có mô hình VAC ñô thị, ở
Dactxalam là 68%, Maputo 37%, Tại Béclin (ðức), có 8 vạn mảnh vườn trồng rau
ở ñô thị; hàng vạn cư dân ở Niu Oóc (Hoa Kỳ) có vườn trồng rau trên sân thượng.
Tại nhiều thành phố lớn của Trung Quốc như Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu,
nông nghiệp ñô thị, ven ñô cung cấp tới 85% nhu cầu về rau xanh, 50% về thịt trứng
của người dân. Theo Tổ chức Làm vườn quốc gia Hoa Kỳ, năm 2007, người dân
Hoa Kỳ chi khoảng 1,4 tỷ USD cho việc trồng cây rau, quả tại nhà, tăng 25% so với
năm 2006.
Một số quốc gia ñiển hình về phát triển nông nghiệp ñô thị hiện nay:
Cu Ba phát triển mạnh mẽ nông nghiệp ñô thị ñể cung ứng thực phẩm tươi sống
tại chỗ cho cư dân ñô thị, nhờ ñó thủ ñô Lahabana ñã tự túc ñược ñến 90% loại thực
phẩm này. Năm 2008 có hơn 20 vạn cư dân Cu Ba làm việc trong ngành nông nghiệp

ñô thị sử dụng 140 km
2
ñất ñô thị. Chương trình nông nghiệp ñô thị của Cuba là một
thành công ấn tượng. Các nông trại, trong ñó nhiều nông trại nhỏ hiện là nguồn cung
cấp phần lớn lượng rau cho Cuba. Các nông trại này cũng cung cấp khoảng 300.000
việc làm trên toàn Cuba với lương khá cao và làm thay ñổi thói quen ăn uống ở một
quốc gia vốn quen với chế ñộ ăn có gạo và ñậu cùng các sản phẩm ñóng hộp từ ðông
Âu. Theo tổ chức FAO, ngày nay, người Cuba nạp vào cơ thể khoảng 3.547 calo/ngày
- hơn cả lượng calo mà chính phủ Mỹ khuyến cáo công dân Mỹ.

×