Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Slide văn 8 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT _Thu QUyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 27 trang )


UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e- Learning

Bài giảng:
Tiết 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
Chương trình Ngữ văn, lớp 7
Giáo viên: Phạm Thu Quyên

Điện thoại di động: 01687120571
Trường PTDTBT THCS Pu Nhi
Huyện Điện Biên Đông, Tỉnh Điện Biên
Tháng 12/2014


Bài 18- Văn bản: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
Tiết 73: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. Đọc- tiếp xúc văn bản:
* Khái niệm tục ngữ:
* Tục ngữ: là những câu nói dân gian
ngắn ngọn, ổn định, có nhịp điệu, hình
ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của
nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao
động sản xuất, xã hội), được nhân dân
vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời
ăn tiếng nói hằng ngày. Đây là một thể
loại văn học dân gian.
- Về hình thức: Tục ngữ là một câu nói
diễn đạt một ý trọn vẹn. Câu tục ngữ có
đặc điểm là rất ngắn gọn, kết cấu bền


vững, có hình ảnh và nhịp điệu, vì vậy
rất dễ nhớ và dễ lưu truyền.
- Về nội dung: Tục ngữ diễn đạt những
kinh nghiệm về cách nhìn nhận của
nhân dân đối với thiên nhiên, lao động
sản xuất, con người, xã hội.
- Về sử dụng: Tục ngữ được nhân dân sử
dụng vào mọi hoạt động đời sống để
nhìn nhận, ứng xử, thực hành và để lời
nói thêm hay, thêm sinh động sâu sắc.

Bài 18- Văn bản: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
Tiết 73: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. Đọc- tiếp xúc văn bản:
* Khái niệm tục ngữ:
* Đọc:
* Từ khó:
* Cấu trúc văn bản:
- Bố cục: 2 nhóm
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
5. Tấc đất tấc vàng.
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
7. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
8. Nhất thì, nhì thục.

1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,

Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà có, nhà thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
5. Tấc đất tấc vàng.
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
7. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
8. Nhất thì, nhì thục.
Nhóm 1: Tục
ngữ về thiên
nhiên.
Nhóm 2: Tục
ngữ về lao
động sản xuất.

Bài 18- Văn bản: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
Tiết 73: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. Đọc- tiếp xúc văn bản:
* Khái niệm tục ngữ:
* Đọc:
* Từ khó:
* Cấu trúc văn bản:
- Bố cục: 2 nhóm
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Những câu tục ngữ nói về thiên nhiên:
Câu 1:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

Lập xuân

Lập đông
Lập hạ
Lập thu
23 – 9
Thu phân
22 - 6
Hạ chí
21- 3
Xuân phân
22 - 12
Đông chí

Bài 18- Văn bản: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
Tiết 73: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. Đọc- tiếp xúc văn bản:
* Khái niệm tục ngữ:
* Đọc:
* Từ khó:
* Cấu trúc văn bản:
- Bố cục: 2 nhóm
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Những câu tục ngữ nói về thiên nhiên:
Câu 1:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Đêm
Ngày
sáng
tối
chưa nằm

chưa cười
- Nghệ thuật: phép đối, nói quá và cách gieo
vần lưng.
=> Làm nổi bật sự trái ngược giữa ngày và
đêm của mùa đông và mùa hè.

Bài 18- Văn bản: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
Tiết 73: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. Đọc- tiếp xúc văn bản:
* Khái niệm tục ngữ:
* Đọc:
* Từ khó:
* Cấu trúc văn bản:
- Bố cục: 2 nhóm
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Những câu tục ngữ nói về thiên nhiên:
Câu 1:
Câu 2:
Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
Mau
vắng
=>Hai vế câu đối xứng nhằm nhấn mạnh sự
khác biệt về sao để đoán biết thời tiết.
=>
=>

Bài 18- Văn bản: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
Tiết 73: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. Đọc- tiếp xúc văn bản:
* Khái niệm tục ngữ:

* Đọc:
* Từ khó:
* Cấu trúc văn bản:
- Bố cục: 2 nhóm
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Những câu tục ngữ nói về thiên nhiên:
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
Ráng mỡ gà,

Khi chân trời xuất hiện sắc vàng màu
mỡ gà thì phải chống đỡ nhà cho cẩn thận.

Bài 18- Văn bản: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
Tiết 73: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. Đọc- tiếp xúc văn bản:
* Khái niệm tục ngữ:
* Đọc:
* Từ khó:
* Cấu trúc văn bản:
- Bố cục: 2 nhóm
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Những câu tục ngữ nói về thiên nhiên:
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.

=> Kiến bò ra nhiều vào tháng 7 âm lịch
sẽ còn lụt nữa.

Bài 18- Văn bản: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
Tiết 73: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. Đọc- tiếp xúc văn bản:
* Khái niệm tục ngữ:
* Đọc:
* Từ khó:
* Cấu trúc văn bản:
- Bố cục: 2 nhóm
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Những câu tục ngữ nói về thiên nhiên:
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Tấc đất tấc vàng.
2. Những câu tục ngữ nói về lao động
sản xuất:
Câu 5:
Tấc
-
Tấc: đơn vị đo diện tích đất bằng 1/10
thước, tức 2,4m
2
( tấc Bắc Bộ), hay 3,2m
2
( tấc Trung Bộ)
-

Vàng: là kim loại quý được đo bằng cân
tiểu li( hiếm khi đo bằng tấc, thước như
đất).
vàng
- Sử dụng câu rút gọn, so sánh.
=> Giá trị của đất đai trong cuộc sống lao
động sản xuất.

Bài 18- Văn bản: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
Tiết 73: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. Đọc- tiếp xúc văn bản:
* Khái niệm tục ngữ:
* Đọc:
* Từ khó:
* Cấu trúc văn bản:
- Bố cục: 2 nhóm
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Những câu tục ngữ nói về thiên nhiên:
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
2. Những câu tục ngữ nói về lao động
sản xuất:
Câu 5:
Câu 6:
Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.Nhất
nhị tamcanh trì
viên điền
canh canh

=> Nuôi cá là có lãi nhất, sau đó là làm
vườn thứ ba là làm ruộng.

Bài 18- Văn bản: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
Tiết 73: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. Đọc- tiếp xúc văn bản:
* Khái niệm tục ngữ:
* Đọc:
* Từ khó:
* Cấu trúc văn bản:
- Bố cục: 2 nhóm
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Những câu tục ngữ nói về thiên nhiên:
Câu 1:
Câu 2:
Câu 4:
2. Những câu tục ngữ nói về lao động
sản xuất:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.Nhất
nhì tam
tứ
- Nghệ thuật: liệt kê.
=>Nêu rõ thứ tự giá trị và nhấn mạnh vai trò
của từng yếu tố trong nghề trồng lúa.
Câu 3:

Bài 18- Văn bản: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT

Tiết 73: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. Đọc- tiếp xúc văn bản:
* Khái niệm tục ngữ:
* Đọc:
* Từ khó:
* Cấu trúc văn bản:
- Bố cục: 2 nhóm
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Những câu tục ngữ nói về thiên nhiên:
Câu 1:
Câu 2:
Câu 4:
2. Những câu tục ngữ nói về lao động
sản xuất:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
Câu 3:
Câu 8:
Nhất thì, nhì thục.thì
thục
=>Gieo trồng phải đúng thời vụ và cải
tạo đất trước và sau mỗi thời vụ.

Bài 18- Văn bản: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
Tiết 73: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. Đọc- tiếp xúc văn bản:
* Khái niệm tục ngữ:
* Đọc:
* Từ khó:

* Cấu trúc văn bản:
- Bố cục: 2 nhóm
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Những câu tục ngữ nói về thiên nhiên:
Câu 1:
Câu 2:
Câu 4:
2. Những câu tục ngữ nói về lao động
sản xuất:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
Câu 3:
Câu 8:
III. Tổng kết:
-
Nghệ thuật: sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn,
cô đúc. Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối
xứng, nhân quả, hiện tượng và ứng xử cần
thiết. Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ
vận dụng.
- Nội dung: những câu tục ngữ là bài học kinh
nghiệm về quy luật thiên và lao động sản xuất.
- Ý nghĩa văn bản: không ít câu tục ngữ về
thiên nhiên và lao động sản xuất là những bài
học quý giá của nhân dân ta.
* Ghi nhớ: Bằng lối ngắn gọn, có vần, có nhịp
điệu, giàu hình ảnh, những tục ngữ về thiên
nhiên và lao động sản xuất đã phản ánh,
truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của

nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng
thiên nhiên và trong lao động sản xuất. Những
câu tục ngữ ấy là “túi khôn” của nhân dân
nhưng chỉ có tính tương đối chính xác vì
không ít kinh nghiệm được tổng kết chủ yếu
dựa vào quan sát.
- Ý nghĩa văn bản:
* Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập:

Bài tập 1: Dòng nào nêu đúng nội dung của tục ngữ?
ĐÚNG RỒI- KÍCH CHUỘT
TIẾP TỤC
ĐÚNG RỒI- KÍCH CHUỘT
TIẾP TỤC
CHƯA ĐÚNG- KÍCH CHUỘT
TIẾP TỤC
CHƯA ĐÚNG- KÍCH CHUỘT
TIẾP TỤC
BẠN PHẢI TRẢ LỜI CÂU
HỎI TRƯỚC KHI TIẾP TỤC.
BẠN PHẢI TRẢ LỜI CÂU
HỎI TRƯỚC KHI TIẾP TỤC.
CHẤP NHẬN
CHẤP NHẬN
LÀM LẠI
LÀM LẠI
A) Diễn tả tình cảm của nhân dân lao động.
B) Là kinh nghiệm của nhân dân.
C) Lối nói ngắn gọn có nhịp điệu, giàu hình ảnh.

D) Cả B và C.

Kết quả bài 1
Điểm của bạn {score}
Điểm cao nhất {max-score}
Số câu hỏi trả lời {total-attempts}
Tiếp tục

Bài tập 2: Các vế của mỗi câu tục ngữ phần lớn có
quan hệ với nhau như thế nào?
A) Trình bày theo trình tự thời gian.
B) Đối xứng.
C) Quan hệ giữa chủ ngữ và vị ngữ.
D) Tương ứng với nhau về ý nghĩa.
ĐÚNG RỒI- KÍCH CHUỘT
TIẾP TỤC
ĐÚNG RỒI- KÍCH CHUỘT
TIẾP TỤC
CHƯA ĐÚNG- KÍCH CHUỘT
TIẾP TỤC
CHƯA ĐÚNG- KÍCH CHUỘT
TIẾP TỤC
BẠN PHẢI TRẢ LỜI CÂU
HỎI TRƯỚC KHI TIẾP TỤC.
BẠN PHẢI TRẢ LỜI CÂU
HỎI TRƯỚC KHI TIẾP TỤC.
CHẤP NHẬN
CHẤP NHẬN
LÀM LẠI
LÀM LẠI


Kết quả bài 2
Điểm của bạn {score}
Điểm cao nhất {max-score}
Số câu hỏi trả lời {total-attempts}
Tiếp tục

Start

MAU SAO THÌ NẮNG, VẮNG SAO THÌ MƯA.

RÁNG MỠ GÀ, CÓ NHÀ THÌ GIỮ.

THÁNG BẢY KIẾN BÒ, CHỈ LO LẠI LỤT.

-Học thuộc các câu tục ngữ, học phần
ghi nhớ
-Sưu tầm các câu tục ngữ thuộc chủ đề
về thiên nhiên và lao động sản xuất.
-Sưu tầm các câu tục ngữ của địa
phương, chuẩn bị bài mới.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI

×