Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Slide văn 12 TÁC GIẢ TỐ HỮU _Thị Hạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 26 trang )

1

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THPT TP ĐIỆN BIÊN PHỦ
TRƯỜNG THPT TP ĐIỆN BIÊN PHỦ
BÀI DỰ THI
BÀI DỰ THI
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E- LEARNING
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E- LEARNING
TÁC GIA TỐ HỮU
TÁC GIA TỐ HỮU
(Ngữ văn 12: Ban cơ bản)
(Ngữ văn 12: Ban cơ bản)
Giáo viên: Nguyễn Thị Hạnh
Giáo viên: Nguyễn Thị Hạnh
(Email: )
(Email: )
Điện Biên Phủ, tháng 01 năm 2015
Điện Biên Phủ, tháng 01 năm 2015
2
TÁC GIA
TỐ HỮU
3
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Nắm được những nét chính trong cuộc
đời của nhà thơ Tố Hữu
1
Đường cách mạng, đường thơ.
2
Chất trữ tình chính trị về nội dung


3
Tính dân tộc trong nghệ thuật thể hiện
của phong cách thơ Tố Hữu.
4
4
CẤU TRÚC BÀI HỌC
CUỘC
ĐỜI
TÁC GIA TỐ HỮU
ĐƯỜNG
CÁCH
MẠNG,
ĐƯỜNG
THƠ
PHONG
CÁCH
NGHỆ
THUẬT
KẾT LUẬN CHUNG
5
TÁC GIA TỐ HỮU
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ
6
TÁC GIA TỐ HỮU
 Gồm 5 chặng đường lớn:
+ Từ ấy (1937-1946);
+ Việt Bắc (1947-1954);
+ Gió lộng (1955-1961);
+ Ra trận (1962-1971); Máu và Hoa
(1972-1977);

+ Một tiếng đờn (1992); Ta với ta
(1999).
1. "Từ ấy" (1936-1946)
II. ĐƯỜNG CÁCH
MẠNG, ĐƯỜNG THƠ
 Tập thơ đầu tay, gồm 71 bài, sáng
tác trong 10 năm (1936-1946).
 Chia thành ba phần: "Máu lửa,
Xiềng xích, Giải phóng".
 Nội dung: phản ánh quá trình giác
ngộ và trưởng thành của người chiến
sĩ cộng sản trẻ tuổi.
a. "Máu lửa"
 Gồm 27 bài;
 Là thơ của thời kỳ Mặt trận Dân chủ;
 Nội dung:
+ Là tiếng reo náo nức của một tâm hồn đi
tìm lẽ sống thì gặp lí tưởng.
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim.
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.
"Nuôi đi em, cho đến lớn, đến già
Mầm hận ấy trong lồng xương, ống máu
Để thêm nóng mai kia hồn chiến đấu
Mà hôm nay anh đã nhóm trong lòng. "

(Đi đi em, tháng 02/1938)
"Khóc là nhục, rên, hèn, van yếu đuối
Và dại khờ là những lũ người câm
Trên đường đi như những bóng âm thầm
Nhận đau khổ mà gửi vào im lặng."

(Liên hiệp lại, 7/1938)
+ Là tiếng nói cảm thông sâu sắc với
những con người nghèo khổ.
7
TÁC GIA TỐ HỮU
b. "Xiềng xích"
 Gồm 30 bài;
 Sáng tác trong các nhà lao lớn ở
Trung bộ và Tây Nguyên.
 Nội dung:
+ Thể hiện sự trưởng thành vững vàng
của người thanh niên cách mạng qua
những thử thách hiểm nghèo.
Đây âm u đôi ánh lạt ban chiều
Lan nhẹ nhẹ qua rào ô cửa nhỏ
Đây lạnh lẽo bốn tường vôi khắc khổ
Đây xà lim, manh ván ghép sầm u.
(Tâm tư trong tù)
"Đời cách mạng từ khi tôi đã hiểu
Dấn thân vô là phải chịu tù đày
Là gươm kề cận cổ, súng kề vai
Là thân sống chỉ coi còn một nửa

Sống đã vì cách mạng, anh em ta

Chết cũng vì cách mạng, chẳng phiền hà".
+ Bộc lộ một tâm hồn tha thiết yêu đời,
những khao khát tự do về hành động,
một ý chí kiên cường của người cách
mạng trong lao tù.
8
TÁC GIA TỐ HỮU
c. "Giải phóng"
 Gồm 14 bài;
 Sáng tác từ lúc vượt ngục đến một
năm sau cách mạng tháng Tám thành
công.
 Nội dung: say sưa ngợi ca thắng lợi
của cách mạng, nền độc lập, tự do của
Tổ quốc; Ngây ngất trong "niềm vui bất
tuyệt" trước sự đổi đời vĩ đại của dân
tộc, khẳng định niềm tin vững chắc của
nhân dân vào chế độ mới.
"Chừ đây Huế, Huế ơi! Xiềng gông xưa đã gãy
Hãy bay lên! Sông núi của ta rồi!
Nước mắt ta trào, húp mí, tràn môi
Cổ ta ré trăm trận cười, trận khóc!"
(Huế tháng tám, 1945)
Ta hát suốt đêm nay vui bất tuyệt
Trống rung tim ta đập nhịp bồn chồn
Đầu ta qua lớp lớp khải hoàn môn
Hồn ta cháy sáng ngời trên ngọn đuốc.
 Những bài thơ tiêu biểu: Từ ấy ; Tâm
tư trong tù ; Trăng trối ; Dậy mà đi ; Hồ
Chí Minh ; Vui bất tuyệt,

"Giá trị đặc sắc của "Từ
ấy" là ở chất men say lí
tưởng, chất lãng mạn
trong trẻo, tâm hồn
nhạy cảm, sôi nổi trẻ
trung của một cái Tôi
trữ tình mới".
9
TÁC GIA TỐ HỮU
2. "Việt Bắc" (1947 - 1954)
 Gồm 24 bài thơ.
 Là chặng thơ của Tố Hữu trong những
năm kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược;
 Là tiếng ca hùng tráng, thiết tha về
kháng chiến chống Pháp và con người
kháng chiến.
 Việt Bắc hướng vào con người kháng
chiến bình thường mà anh hùng:
+ Anh vệ quốc quân - "Cá nước"
+ Anh bộ đội -"Lên Tây Bắc"
+ Chị phụ nữ tham gia kháng chiến -
"Phá đường"
+ Người mẹ yêu con, yêu nước - "Bầm
ơi!", "Bà mẹ Việt Bắc".
+ Em bé liên lạc - "Lượm".
10
TÁC GIA TỐ HỮU
2. "Việt Bắc" (1947 - 1954)
"Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều

Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo
Núi không đè nổi, vai vươn tới
Lá ngụy trang reo với gió đèo".
"Bầm của con, mẹ vệ quốc quân
Con đi xa cũng như gần
Anh em đồng chí quây quần là con
Bầm yêu con, yêu luôn đồng chí
Bầm quý con, bầm quý anh em "
(Bầm ơi!)
11
TÁC GIA TỐ HỮU
Ngâm thơ
"Bầm ơi!"
Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm
Bầm ơi có rét không bầm!
Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!
Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều
Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe!
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
Con ra tiền tuyến xa xôi

Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.
Nhớ thương con bầm yên tâm nhé
( )
12
TÁC GIA TỐ HỮU
2. "Việt Bắc" (1947 - 1954)
"Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều
Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo
Núi không đè nổi, vai vươn tới
Lá ngụy trang reo với gió đèo".
"Bầm của con, mẹ vệ quốc quân
Con đi xa cũng như gần
Anh em đồng chí quây quần là con
Bầm yêu con, yêu luôn đồng chí
Bầm quý con, bầm quý anh em "
(Bầm ơi!)
"Nhà em phơi lúa chưa khô
Ngô chửa vào bồ, sắn thái chưa xong
Nhà em con bế, con bồng
Em cũng theo chồng đi phá đường quan "
(Phá đường)
13
TÁC GIA TỐ HỮU
 Tập thơ cũng ca ngợi Đảng, ca ngợi
Bác Hồ, đã khơi nguồn và phát huy sức
mạnh quân dân ta đánh thắng kẻ thù
2. "Việt Bắc" (1947 - 1954)
"Ôi người cha đôi mắt mẹ hiền sao!
Giọng của người không phải sấm trên cao
Thấm từng tiếng, ấm vào lòng mong ước

Con nghe Bác tưởng nghe lời non nước
Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau".
(Sáng tháng Năm)
Bác ngồi đó lớn mênh mông
Trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước non
 "Việt Bắc" là bản anh hùng ca của
cuộc kháng chiến chống Pháp; Phản ánh
những chặng đường gian lao, anh dũng
của dân tộc;
 Phản ánh những bước đi lên của cuộc
kháng chiến cho đến ngày thắng lợi.
"Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng". Tập thơ kết tinh những tình cảm lớn
của con người Việt Nam trong kháng
chiến mà thống nhất và bao trùm là tình
yêu nước.
 Những bài thơ tiêu biểu: Phá đường,
Bầm ơi; Lượm; Sáng tháng Năm; Hoan
hô chiến sĩ Ðiện Biên; Việt Bắc; Ta đi tới.
 Tóm lại:
+ "Việt Bắc" đã phát hiện và biểu dương
những tình cảm cao cả của con người
kháng chiến;
+ Cổ vũ tinh thần chiến đấu, hy sinh vì
đất nước của nhân dân.
14
TÁC GIA TỐ HỮU
Ngâm thơ
"Sáng tháng Năm!"
Vui sao một sáng tháng Nǎm

Đường về Việt Bắc lên thǎm
Bác Hồ Suối dài xanh mướt nương ngô
Bốn phương lồng lộng thủ đô gió ngàn.
( )
15
TÁC GIA TỐ HỮU
3. "Gió lộng" (1955-1961)
 "Gió lộng": gồm 25 bài thơ;
 Là chặng thơ của Tố Hữu trong những
năm xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu
tranh thống nhất đất nước.
GIÓ LỘNG
(1955-1961)
+ Hướng về quá khứ thấm thía công lao
của cha ông và ghi sâu những ân tình
Cách mạng.
"Thương người cộng sản, căm Tây - Nhật
Buồng mẹ - buồng tim - giấu chúng con
Đêm đêm chó sủa Làng bên động?
Bóng mẹ ngồi canh lẫn bóng cồn "
+ Khai thác những nguồn cảm hứng lớn
bao trùm trong đời sống tinh thần của con
người Việt Nam đương thời.
16
TÁC GIA TỐ HỮU
"Ồ thích thật những bài thơ miền Bắc
Rất tự do nên tươi nhạc, tươi vần
Cả không gian như xích lại gần
Thời gian cũng quên tuần, quên tháng "
(Bài ca mùa xuân 1961)

"Đi ta đi! Khai phá rừng hoang
Hỏi núi cao đâu sắt, đâu vàng?
Hỏi biển khơi xa đâu luồng cá chạy?
Sông Đà, sông Lô, sông Hồng, sông Chảy
Hỏi đâu thác nhảy, cho điện xoay chiều?
Hỏi những người trai, nhưng cô gái yêu
Trên những đèo mây, những tầng núi đá
Hai bàn tay ta hãy làm tất cả!"
(Bài ca mùa xuân 1961)
3. "Gió lộng" (1955-1961)
17
TÁC GIA TỐ HỮU
+ Tình cảm thiết tha, sâu nặng với miền
Nam ngợi ca những con người trung kiên,
bất khuất, niềm tin vào ngày thắng lợi, ý
chí thống nhất Tổ quốc.
"Đồng bào ơi, anh chị em ơi!
Hỡi lương tâm tất cả loài người
Hãy nghe tiếng của nghìn người bị giết
Không sống nữa nhưng không chịu chết
Nghìn hồn oan bay khắp nhân gian
Thù muôn đời, muôn kiếp không tan!"
+ Thể hiện tình cảm quốc tế vô sản rộng
mở với các nước anh em.
GIÓ LỘNG
(1955-1961)
3. "Gió lộng" (1955-1961)
 Tóm lại
 "Gió lộng" khai thác các chủ đề
lớn: công cuộc xây dựng CNXH ở

miền Bắc, đấu tranh thống nhất đất
nước và tình cảm quốc tế vô sản.
 "Gió lộng": là tiếng thơ của
lòng tri ân với Đảng, với CM, với
Bác Hồ.
18
TÁC GIA TỐ HỮU
4. "Ra trận" (62 - 71);
"Máu và hoa" (72 - 77)
 Tập thơ "Ra trận" và "Máu và hoa":
là chặng thơ Tố Hữu những năm kháng
chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược quyết
liệt và hào hùng của dân tộc đến ngày
toàn thắng.
 Thơ Tố Hữu lúc này là khúc ca ra
trận, mệnh lệnh tiến công, là lời kêu
goi, cổ vũ chiến đấu quyết liệt và hào
hùng của dân tộc.
a. "Ra trận" (1962-1971)
+ Gồm 31 bài thơ;
+ Sáng tác trong 10 năm chống Mĩ.
+ Là bản anh hùng ca về "miền Nam trong
lửa đạn sáng ngời", với bao hình ảnh tiêu
biểu cho dũng khí kiên cường của dân tộc
"Có thể nào yên, gửi miền Nam yêu thương
Tôi muốn viết những dòng thơ tươi xanh
Vẫn muốn viết những dòng thơ lửa cháy
Có thể nào yên? Miền Nam ơi, máu chảy
Tám năm rồi sáng dậy giữa bình minh".
"Ôi cái mũ vải mềm dễ thương như một bàn tay nhỏ

Chẳng làm đau một chiếc lá trên cành
Sáng trên đầu như một mảng trời xanh
Mà xông xáo, mà tung hoành ngang dọc
Mạnh hơn cả đạn bom, làm run sợ cả lầu năm góc".
19
TÁC GIA TỐ HỮU
Ngâm thơ: "Bác ơi!"
Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa
Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh vườn cau, mấy gốc dừa!
( )
20
TÁC GIA TỐ HỮU
b. "Máu và hoa"
(1972-1977) + Gồm 13 bài, sáng tác trong 6 năm ;
+ Ghi lại những chặng đường cách mạng
gian khổ, hy sinh, khẳng định niềm tin sâu
sắc vào sức mạnh của con người dân
tộc;
+ Biểu hiện niềm tự hào, niềm vui chiến
thắng.
"Một trời êm ả, xanh không tưởng
Mặt đất bình yên giấc trẻ thơ
Đây cuộc hồi sinh buổi hóa thân
Mùa đông thế kỉ chuyển sang xuân
Ôi! Việt Nam! Từ trong biển máu
Người vươn lên như một thiên thần!"
"Chúng muốn đốt ta thành tro bụi
Ta hóa vàng nhân phẩm, lương tâm

Chúng muốn ta bán mình ô nhục
Ta làm sen thơm ngát giữa đầm".
 Tóm lại:
+ "Ra trận" (1962-1972) & "Máu và hoa"
(1972-1977) mang khuynh hướng sử thi,
cảm hứng lãng mạn anh hùng.
+ Giọng tâm tình chuyển sang giọng chính
luận.
21
TÁC GIA TỐ HỮU
5. "Một tiếng đờn" (1992);
"Ta với ta" (1999)
 Hai tập thơ đánh dấu bước chuyển biến
mới trong thơ Tố Hữu.
 Nội dung:
+ Thể hiện dòng chảy sôi động của đời
thường với bao nguồn vui, được mất,
sướng khổ, mừng lo, thể hiện nhiều cảm
xúc suy tư của nhà thơ.
Đang nụ cười tươi, bỗng lệ tuôn
Đời thường sớm nắng, chiều mưa vậy
Khuấy động lòng ta biết mấy buồn!
(Một tiếng đờn)
+ Thể hiện những chiêm nghiệm mang
tính phổ quát về cuộc đời, con người và
niềm tin hướng vào lí tưởng cách mạng
1) Con đường thơ của Tố Hữu và
quá trình phát triển của Cách
mạng Việt Nam là song hành.
2) Tố Hữu là hình ảnh tiêu biểu

của một kiểu nhà thơ mới - nhà
thơ trữ tình chính trị.
22


 
 
  
  
 
 
   
     
CỦNG CỐ
 
 
!
!
!
!

"

"
"
#$
"
#$
%&  
'&(

)& *"
+&  
23


 
 
  
  
 
 
),   ườ ơ ủ
  , ,-ố ữ ượ
 # .  ấ ằ ậ ơ
/0 1 ắ ế
,2 ,3
  -ự ờ
- -  ủ ậ ơ
,(
CỦNG CỐ
 
 
!
!
!
!

"

"

"
#$
"
#$
%&  45 ' 46( 47 48-90     
'&  45 ' 47 46( 48-9     
)&  46( 45 ' 47 48-90     
+&  45 ' 47 48-946(      
24


 
 
  
  
 
 
) "    
,     
 3
CỦNG CỐ
%&'-
'&:;" 
)&<
+&' 
 
 
!
!
!

!

"

"
"
#$
"
#$
25
=
 >?
81 >"1@?
*"#$=
%"
>@"?
Question Feedback/Review Information Will
Appear Here
Question Feedback/Review Information Will
Appear Here
79=)

×