Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Slide sử 6 BÀI 17 CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40) _Thu Hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.96 MB, 31 trang )


UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e-Learning
Bài giảng
TIẾT 19 - BÀI 17: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
(NĂM 40)
Chương trình Lịch sử, lớp 6
Giáo viên: Nguyễn Thu Hương

Điện thoại di động: 0945199585
Trường: THCS Thanh Bình
Thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên
Tháng 2 năm 2015

Chọn những câu đúng cho những lời nhận xét sau:
Đúng - kích chuột tiếp tục
Đúng - kích chuột tiếp tục
Sai - kích chuột tiếp tục
Sai - kích chuột tiếp tục
Hãy trả lời câu hỏi này
Hãy trả lời câu hỏi này
Câu trả lời của em:
Câu trả lời của em:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Em không trả lời được
Em không trả lời được
Em phải trả lời câu hỏi này trước
khi tiếp tục.
Em phải trả lời câu hỏi này trước


khi tiếp tục.
Kiểm tra
Kiểm tra
Làm lại
Làm lại
a)
Thành rộng hơn nghìn trượng như hình trôn ốc nên gọi là
Loa thành
b)
Vũ khí lợi hại nhất của quân đội thời Âu Lạc là giáo, mác.
c)
Năm 207 TCN, Triệu Đà thành lập nước Nam Việt.
d)
Hai tướng giỏi của An Dương Vương là Cao Lỗ và Nồi
Hầu.

Điền cụm từ thích hợp vào từ viết dưới đây:
Đúng - kích chuột tiếp tục
Đúng - kích chuột tiếp tục
Sai - kích chuột tiếp tục
Sai - kích chuột tiếp tục
Hãy trả lời câu hỏi này
Hãy trả lời câu hỏi này
Câu trả lời của em:
Câu trả lời của em:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Em không trả lời được
Em không trả lời được
Làm lại

Làm lại
Em phải trả lời câu hỏi
này trước khi tiếp tục.
Em phải trả lời câu hỏi
này trước khi tiếp tục.
Kiểm traKiểm tra
Làm lạiLàm lại
lại mất hết tướng giỏi nên bị thất bại nhanh
chóng.
TCN, sau khi đã chia rẽ Năm
khiến được nội bộ nhà nước
phải bỏ về các tướng giỏi như
lại sai quân đánh Âu quê
, Lạc. An Dương Vương do

Những công trình văn hóa tiêu biểu của
thời Văn Lang - Âu Lạc là:
Đúng - kích chuột tiếp tục
Đúng - kích chuột tiếp tục
Sai - kích chuột tiếp tục
Sai - kích chuột tiếp tục
Hãy trả lời câu hỏi này
Hãy trả lời câu hỏi này
Câu trả lời của em:
Câu trả lời của em:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Em không trả lời được
Em không trả lời được
Em phải trả lời câu hỏi này trước

khi tiếp tục.
Em phải trả lời câu hỏi này trước
khi tiếp tục.
Kiểm tra
Kiểm tra
Làm lại
Làm lại
a) Trống đồng
b) Thuật luyện kim
c) Trồng đồng, thành Cổ Loa
d) Thành Cổ Loa

Thời Văn Lang - Âu Lạc đã để lại cho chúng ta những gì?
Đúng - kích chuột tiếp tục
Đúng - kích chuột tiếp tục
Sai - kích chuột tiếp tục
Sai - kích chuột tiếp tục
Hãy trả lời câu hỏi này
Hãy trả lời câu hỏi này
Câu trả lời của em:
Câu trả lời của em:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Em không trả lời được
Em không trả lời được
Em phải trả lời câu hỏi này trước
khi tiếp tục.
Em phải trả lời câu hỏi này trước
khi tiếp tục.
Kiểm tra

Kiểm tra
Làm lại
Làm lại

Chương III
THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
Tiết 19 - Bài 17
CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40)
1. Nước Âu Lạc thế kỉ II TCN đến
thế kỉ I có gì đổi thay?

- Năm 111TCN, nhà Hán chiếm Âu
Lạc và chia lại thành ba quận: Giao
Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, gộp với 6
quận của Trung Quốc thành châu Giao
* Chính trị:
- Năm 179 (TCN), Triệu Đà sát
nhập Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu
Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu
Chân
Biên giới ngày nay
NHẬT NAM
CỬU CHÂN
GIAO CHỈ
Chu Nhai
Nam Nhĩ
Hợp Phố
Uất
Lâm
Thương

Ngô
Nam Hải
Ch©u giao
LƯỢC ĐỒ CHÂU GIAO
GIAO CHỈ: Tên quận
Luy Lâu: Thủ phủ châu Giao

Chương III
THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
Tiết 19 - Bài 17
CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40)
1. Nước Âu Lạc thế kỉ II TCN đến
thế kỉ I có gì đổi thay?
* Chính trị:
- Năm 179 (TCN), Triệu Đà sáp nhập
Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc
làm hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân
- Năm 111TCN, nhà Hán chiếm Âu
Lạc và chia lại thành ba quận: Giao
Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, gộp với 6
quận của Trung Quốc thành châu Giao.
- Đứng đầu châu Giao là thứ sử coi
việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự
và đều là người Hán. Ở các quận,
huyện nhà Hán vẫn để các Lạc tướng
trị dân như cũ.
Châu Giao
(Thứ sử)
Quận
(Thái thú-Đô uý)

Huyện
(Lạc tướng)
Người Hán
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CAI TRỊ CHÂU GIAO
Quận
(Thái thú-Đô uý)
Huyện
(Lạc tướng)
Huyện
(Lạc tướng)
Người
Việt

Người Hán nắm quyền cai trị đến cấp quận,
còn ở huyện, xã vẫn để các Lạc tướng người Việt cai quản.
Có nhận xét gì về việc sắp đặt quan lại cai trị
của nhà Hán?

Chương III
THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
Tiết 19 - Bài 17
CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40)
1. Nước Âu Lạc thế kỉ II TCN đến
thế kỉ I có gì đổi thay?
* Chính trị:
* Chính sách bóc lột
- Ra sức bóc lột nhân dân ta bằng
các thứ thuế, nhất là thuế muối, thuế
sắt…và bắt cống nạp những sản
phẩm quý như ngà voi, sừng tê,

ngọc trai…
? Vì sao nhà Hán
đánh thuế nặng
các mặt hàng
muối, sắt?
- Kìm hãm sự phát triển
kinh tế nước ta.
- Nhân dân châu Giao bị
bóc lột nặng nề, bị đối xử
tàn tệ, cống nạp… Đời sống
của nhân dân ngày càng
khốn khổ, đau thương.
Lên rừng kiếm ngà voi, sừng tê
Xuống biển kiếm ngọc trai, đồi mồi
Sản vật cống nộp

Chương III
THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
Tiết 19 - Bài 17
CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40)
1. Nước Âu Lạc thế kỉ II TCN đến
thế kỉ I có gì đổi thay?
* Chính trị:
* Chính sách bóc lột:
* Văn hoá:
- Đưa người Hán sang ở lẫn với
dân ta, bắt nhân dân ta theo phong
tục tập quán của họ.
=> Âm mưu đồng hoá dân tộc ta.
? Nhà Hán đưa

người Hán sang ở
lẫn với người Việt
nhằm mục đích
gì?
- Đồng hóa: Chính sách
nhằm thay đổi lối sống của
một dân tộc khác theo lối
sống của dân tộc mình. Từ
đó nước ta rơi vào thời Bắc
thuộc.
? Nhận xét gì về
chính sách cai trị
của phong kiến
phương Bắc đối
với nhân dân ta?
Năm 34, Tô Định được cử
sang làm Thái thú quận
Giao Chỉ. Tên này ra sức
đàn áp và vơ vét của cải
của dân ta, khiến cho dân
ta càng thêm khổ cực…

Chương III
THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
Tiết 19 - Bài 17
CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40)
2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
bùng nổ.
* Hoàn cảnh
- Trưng Trắc, Trưng Nhị là con gái

Lạc Tướng huyện Mê Linh, chồng
bà Trưng Trắc là Thi Sách, con trai
Lạc tướng huyện Chu Diên (vùng
Đan Phượng - Từ Liêm - Hà Nội
ngày nay)
? Nêu những hiểu
biết về hai chị em
Trưng Trắc,
Trưng Nhị?
Theo chính sử, Hai Bà Trưng
quê ở làng Hạ Lôi, xã Mê Linh,
huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc,
cha là quan Lạc tướng huyện
Mê Linh nhưng mất sớm, mẹ là
bà Nguyễn Thị Đoan (tên tục
gọi là bà Man Thiện). Tương
truyền, làng quê có nghề trồng
dâu nuôi tằm, hai bà là chị em
sinh đôi, bà chị có tên là Trưng
Trắc (Trưng Trắc ý nói trứng
lứa đầu), em gái có tên Trưng
Nhị (ý nói trứng lứa sau). Hai bà
được mẹ mời thầy giỏi trực tiếp
dạy bảo nên khi lớn đều văn võ
song toàn, có lòng thương dân
và ý chí tự lập. Năm mười chín
tuổi, bà Trưng Trắc kết hôn với
ông Thi Sách, con quan Lạc
tướng thành Chu Diên (vùng
Sơn Tây ngày nay) cũng là

người có ý chí chống giặc Hán
đô hộ.

Chương III
THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
Tiết 19 - Bài 17
CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40)
2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
bùng nổ.
* Hoàn cảnh
- Trưng Trắc, Trưng Nhị là con gái
Lạc Tường huyện Mê Linh, chồng
bà Trưng Trắc là Thi Sách, con trai
Lạc tướng huyện Chu Diên (vùng
Đan Phượng - Từ Liêm - Hà Nội
ngày nay)
- Dưới ách thống trị tàn bạo của nhà
Hán, hai gia đình Lạc Tướng bí mật
cùng nhau tìm cách liên kết với các
thủ lĩnh mọi miền đất nước để
chuẩn bị nổi dậy. Không may, Thi
Sách bị quân Hán giết hại.
? Vì sao khởi
nghĩa Hai Bà
Trưng bùng nổ?
Cảnh nhà Hán
áp bức dân ta
Cảnh nhà Hán
bóc lột dân ta
Thi Sách bị

nhà Hán giết


HAI BÀ TRƯNG LÀM LỄ TẾ TRỜI ĐẤT TRƯỚC KHI RA QUÂN
Chương III
THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
Tiết 19 - Bài 17
CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40)
2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
bùng nổ.
* Hoàn cảnh
* Diễn biến:
- Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương
lịch) Hai Bà Trưng dựng cờ khởi
nghĩa ở Hát Môn (nay thuộc Hà
Nội).

3/40
Lîc ®å khëi nghÜa Hai Bµ Trng
Nơi Hai Bà Trưng khởi nghĩa:
Hướng tấn công của quân ta:
Nơi nghĩa quân ta dành thắng lợi:
Đường rút chạy của quân giặc:


“Một xin rửa sạch nước thù
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này.”
(Thiên Nam ngữ lục, áng sử ca dân

gian thế kỉ XVII)
CẢNH TUYÊN TRUYỀN NGÀY
XUẤT QUÂN
? Qua 4 câu thơ trên,
hãy cho biết mục tiêu
của cuộc khởi nghĩa?
MỤC TIÊU
- Giành lại độc cho dân tộc
- Khôi phục lại sự nghiệp của
vua Hùng
- Rửa hận thù cho chồng…

3/40
Lîc ®å khëi nghÜa Hai Bµ Trng
Nơi Hai Bà Trưng khởi nghĩa:
Hướng tấn công của quân ta:
Nơi nghĩa quân ta dành thắng lợi:
Đường rút chạy của quân giặc:

Ông Cai (Thanh Oai -
Hà Nội)
Bà Vĩnh Huy (Bắc Ninh)
Bà Lê Thị Hoa
(Thanh Hóa)
Bà Thánh Thiên
(Bắc Ninh)
Nàng Quốc
(Gia Lâm - Hà Nội)
Bà Lê Chân (Hải Phòng)
Ng. Tam Trinh (Hà Nội)

? Việc khắp nơi đều
kéo quân về Mê Linh
nói lên điều gì?

3/40

Lîc ®å khëi nghÜa Hai Bµ Trng
Nơi Hai Bà Trưng khởi nghĩa:
Hướng tấn công của quân ta:
Nơi nghĩa quân ta dành thắng lợi:
Đường rút chạy của quân giặc:

Hình ảnh Hai Bà Trưng ra trận

Hình ảnh Hai Bà Trưng ra trận

Chương III
THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
Tiết 19 - Bài 17
CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40)
2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
bùng nổ.
* Hoàn cảnh
* Diễn biến:
- Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương
lịch) Hai Bà Trưng dựng cờ khởi
nghĩa ở Hát môn (nay thuộc Hà Nội),
nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê
Linh, rồi tiến về Cổ Loa, Luy Lâu.
* Kết quả: Tô Định hốt hoảng bỏ

thành, lẻn trốn về Nam Hải. Quân
hán ở các quận, huyện khác bị đánh
tan
- Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
? Cho biết kết
quả của cuộc
khởi nghĩa?

? NÊU NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI

Chương III
THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
Tiết 19 - Bài 17
CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40)
2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
bùng nổ.
* Hoàn cảnh
* Diễn biến:
* Kết quả:
* Nguyên nhân thắng lợi: Do ách đô
hộ, thống trị tàn bạo của nhà Hán đã
làm nhân dân ta ở khắp nơi căm phẫn,
muốn nổi dậy chống lại.
- Ngoài ra: Do tinh thần yêu nước và đoàn kết của nghĩa quân
- Được toàn dân ủng hộ.
- Tài chỉ huy của Hai Bà Trưng
* Ý nghĩa lịch sử: Là cuộc khởi nghĩa lớn thể hiện ý chí quyết tâm giành
lại độc lập sau hơn 2 thế kỉ bị nước ngoài đô hộ của nhân dân ta thời kỳ
đầu công nguyên.
Hãy cho biết nguyên

nhân thắng lợi và ý nghĩa
lịch sử của cuộc khởi
nghĩa?


“Trưng Trắc, Trưng Nhị là phụ nữ, hô một
tiếng mà các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam,
Hợp Phố cùng 65 thành ở lĩnh ngoại đều hưởng
ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn
tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được
nghiệp bá vương.”

Lê Văn Hưu
(Nhà sử học thế kỉ XIII)

Hai Bà Trưng
là ngọn cờ giải phóng dân tộc đầu tiên
trong lịch sử Việt Nam,
những nữ anh hùng dân tộc đầu tiên làm
rạng rỡ giống nòi Rồng Tiên.

Để tưởng nhớ đến
công lao Hai Bà
Trưng và nữ
tướng của bà,
nhân dân ta đã
làm gì?
Đền thờ Hai Bà Trưng ở Hát Môn (Hà Nội)
Đình Vĩnh Ninh - Nơi thờ nàng Tía
Trường PTTH Hai Bà Trưng

Phố Hai Bà Trưng ở Hà Nội


×